Có thê kê đến một số quan điểm như sau: Theo định nghĩa của S.V.Kalesmk 1959, 1270 môi trường được định nghĩa với môi trường địa lí “chỉ là một bộ phận của trái đất bao quanh con người,
Trang 1TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM TRUONG DAI HOC TON ĐỨC THẮNG
KHOA MOI TRUONG & BAO HO LAO DONG
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG TON DUC THANG UNIVERSITY BAO CAO CHUYEN DE MON HOC LUAT & CHINH SACH MOI TRUONG
CHU DE: LUAT BAO VE MOI TRUONG TRONG HOAT DONG NONG NGHIEP QUA THUC TIEN
TAI DONG BANG SONG CUU LONG Sinh vién thực hiện:
Trang 2MỤC LỤC
1.1 KHÁI NIỆM BẢO VE MOI TRUONG 3 1.2 KHAI NIEM PHAP LUAT BAO VE MOI TRUONG TRONG HOAT DONG
2.2 KIEN NGHI HOAN THIEN TIEU LUAN PHAP LUAT VE BAO VE MOI TRUONG LINH VUC NONG NGHIEP
CHUONG 3: BAI HOC KINH NGHIEM 3.1 NHẬN XÉT
3.1.1 Uudiém
3.12 Nhược điểm
3.2 ĐẺ XUẤT GIAI PHAP 3.3 LUAN DIEM CÁ NHÂN TAI LIEU THAM KHAO
Trang 3
DANH MUC TU VIET TAT
Trang 4MO DAU
Ô nhiễm môi trường đã và đang là vấn đề mang tính toàn cầu, vì thế Việt Nam không phải là ngoại lệ Hiện nay bảo vệ môi trường là mục tiêu hàng đầu của mỗi quốc gia hướng đến Muốn phát triển bền vững thì yếu tô môi trường phải được quan tâm đúng mức Môi trường ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của con người, của sinh vật và kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại Đặc biệt trong thời kỳ đất nước ta đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và xây dựng nền kinh tế tri thức thì bao
vệ môi trường cảng trở nên cấp bách Đặc biệt nước ta là một nước nông nghiệp thì tình
trạng về BVMT trong hoạt động nông nghiệp trở nên cần thiết hơn bao giờ hết Bởi lẽ, môi trường nói chung không chỉ là vấn đề của hiện tại mà còn là của tương lai, chúng ta phải quan tâm và chủ động giải quyết nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước
Sau hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, Việt Nam đã dành được nhiều thành
tựu quan trọng trên các lĩnh vực của đời sông xã hội, từng bước xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, cùng với những thành tựu đạt được trên các lĩnh vực của đời sông xã hội, vấn đề môi trường đã và đang đặt ra những thách
thức lớn Bảo vệ môi trường hiện nay là nghĩa vụ của tất cả các cá nhân, tô chức ở nước
ta và được pháp luật ghi nhận và bảo vệ Điều 50 Hiến pháp quy định:
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tẾ, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực
hiện tiễn bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước!
Hiến pháp 2013 ghi nhận quy định như sau: 1 Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững
các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động
phòng, chống thiên tai, ứng phó với biển đôi khí hậu nội dung về vấn đề bảo vệ
môi trường nói chung? [46, Điều 63]
Bên cạnh đó, Nghị quyết của Bộ Chính trị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 về bảo
vệ môi trường trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước [6]: Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, đã được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003;
Quyết định số 53/2004/QĐ-TTg ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 2l của Việt Nam) do Chính phủ ban hành, chính là
những tiền đề cơ bản khẳng định sự cần thiết của hoạt động BVMT ở nước ta trong tiến 1 Điều 50 Hiến pháp 2013
2 Điều 63 Hiến pháp 2013
Trang 5trình hội nhập và phát triển Ngoài ra, trong các văn bản khác như Luật Bảo vệ môi
trường năm 2020; Bộ luật hình sự 2015, sửa đối bô sung 2017: Bộ luật dân sự 2015 và
các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành là tiền đề để nhà nước thống nhất quản lý
về công tác BVMT cũng như xử lý các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
Phải nhìn nhận khách quan rằng từ khi Đảng và Nhà nước ta ban hành chủ trương và pháp luật bảo vệ môi trường cho đến nay chúng ta đã triển khai thực hiện rộng khắp
trong cả nước; chính quyên các cấp, các tô chức đoàn thể, các tô chức kinh tế xã hội và cộng đồng ngày càng chú ý hơn đến vấn đề bảo vệ môi trường Tại tỉnh Quảng Bình, trên cơ sở đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường,
chính quyền các cấp của tỉnh đã ban hành các văn bản và triển khai thi hành pháp luật
bảo vệ môi trường Nhìn chung, đã đạt được một số kết quả nhất định, góp phần nâng cao trách nhiệm, ý thức của cộng đồng và xã hội trong bảo vệ môi trường Nhưng công tác
BVMIT trong hoạt động nông nghiệp còn bộc lộ nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao, chưa
đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển bền vững Chính vì vậy cần được tiếp tục nghiên cứu, đề ra các giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật về BVMT trong hoạt động nông nghiệp Góp phần nâng cao hiệu quả công tác ngăn ngừa, xử lý vi phạm và bảo vệ môi trường ngày càng tốt hơn Xuất phát từ tình hình nói trên, chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ môi trương hoạt động nông nghiệp qua thực tiễn tại đồng bằng sông Cửu Long” làm tiéu luận nghiên cứu
CHUONG 1: TONG QUAN
1.1 KHAI NIEM BAO VE MOI TRUONG
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về môi trường Có thê kê đến một số quan điểm như sau: Theo định nghĩa của S.V.Kalesmk (1959, 1270) môi trường (được định nghĩa với môi trường địa lí) “chỉ là một bộ phận của trái đất bao quanh con người, mà ở một thời điểm nhất định xã hội loài người có quan hệ tương hỗ trực tiếp với nó, nghĩa là môi trường có quan hệ một cách gần gũi nhất với đời sống và hoạt động sản xuất của con người”? Trong tài liệu “môi trường và tài nguyên Việt Nam đã đưa ra định nghĩa môi trường là một nơi chon trong số các nơi chốn, nhưng có thê là một nơi chỗn đáng chú ý, thê hiện các mau sắc xã hội của một thời ki hay một xã hội" Như vậy, có thê nhận thấy khái niệm về môi trường xét theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tổ tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Đối với nghĩa hẹp thì môi trường bao gồm các nhân tô tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người
được nhận và cần được bảo vệ
3 S.V.Kalesnik (1973), Các quy luật địa lí chung của trái đất M.1970
Trang 6Xét đưới góc độ ngôn ngữ: Theo từ điển Tiếng Việt ghi nhận: Môi trường là một tô hợp các yếu tô tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống nào đó Chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó Môi trường có thé coi là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con Môi trường của một hệ thông đang xem xét cần phải có tính tương tác với hệ thông đó Hoặc môi trường là tập hợp tất cả các yếu tô tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người như: Không khí, nước, độ âm, sinh vật, xã hội loài người Môi trường là HƠI xảy ra hiện tượng hoặc diễn ra một qua trình, trong quan hệ với hiện tượng quá trình ấy hoặc môi trường là toàn bộ những điều kiện tự nhiên, xã hội, trong đó con người hay một sinh vật tồn tại, phát triển, trong quan hệ với con người, với sinh vật ấy Nói chung, môi trường của một khách thê bao gồm các vật chất, điều kiện hoàn cảnh, các đối tượng khác hay các điều kiện nào đó mà chúng bao quanh khách thê này hay các hoạt động của khách thê diễn ra trong chúng” Những cách hiểu về môi trường như trên có đặc điểm chung là xem xét môi trường là một hệ thông có sự tác động đến con người Theo cách hiểu thông thường, khái niệm về môi trường đa phần không quan tâm đến tác động của nó là gì? Trên thực tế những tác động đó giữ vai trò như thế nào đối với sự phát triển của xã hội hiện nay? Từ đó đưa ra một định nghĩa mang tính chất tương đối về môi trường nói chung Tuy nhiên, với định nghĩa của Từ điển Tiếng Việt không chỉ quan tâm đến bản chất của môi trường gồm những yếu tố nào mà còn quan tâm đến tác động của nó đến con người và xã hội Như vậy, dưới một góc độ nào đó, việc định hình một cách cơ bản khái nệm về môi trường là điều hoàn toàn cân thiết, dé từ đó, có thể áp dụng vào các quy định của pháp luật nhằm thực hiện mục tiêu là quản lý một cách có hiệu quả từ phía các cơ quan có thâm quyền ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
Dưới góc độ pháp lý, theo định nghĩa của UNESCO (1981) môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tao ra (tap quán, niềm tin) trong đó con người sông và lao động, khai thác các tài nguyên thiên nhiên
và nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình Như vậy UNESCO đã lần đầu đưa ra một
định nghĩa nhằm tạo nền tảng cho việc hình thành một khái niệm cơ bản về môi trường của tô chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc Từ định nghĩa trên việc vận dụng pháp điển hóa thành các quy định của mỗi quốc gia là khác nhau nhằm phù hợp với
sự nhìn nhận, văn hóa, sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đó nói chung
Ở nước ta, Luật bảo vệ môi trường 2020 quy định: Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sông, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên
5 Nhà xuất bản từ điện bách khoa (2010), Từ điển luật học cóc
6 Lê Huy Bá (2004), Môi trường, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Trang 71.2 KHAI NIEM PHAP LUAT BAO VE MOI TRUONG TRONG HOAT
DONG NONG NGHIEP
Bảo vệ môi trường không chí là trách nhiệm của một cá nhân mà là của toàn xã hội Hoạt động BVMT muốn đạt hiệu quả cao nhất thiết phải được pháp điền hoá thành các quy phạm, các đạo luật Mặc dù vậy, hiện nay khải nệm pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động nông nghiệp vẫn còn những cách hiểu khác nhau
Trong những năm qua, đất nước ta đã và đang tiên hành công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, song song với phát triển kinh tế cũng cần ban hành các quy định pháp luật trong lĩnh vực BVMT Nhận thức rõ vai trò quan trọng của hoạt động bảo vệ môi trường, các cơ quan NN có thẩm quyền đã hoạch định, xây dựng và ban hành hệ thống văn bản pháp luật nhằm điều chỉnh Có thể nói rằng, phạm vi và đối tượng điều chỉnh cụ thể trong từng văn bản pháp luật, các quan hệ về bảo vệ môi trường với luật chuyên ngành đã được xử lý một cách hài hoà và ngày càng mang tính khả thì cao Thông qua hoạt động ban hành một hệ thông các văn bản pháp luật chung và văn bản pháp luật chuyên ngành khác có quy định về nghĩa vụ bảo vệ môi trường đã tạo nên nền tảng pháp lý cơ bản trong hoạt động BVMT, xây dựng và phát triển bền vững Dựa trên các phân tích trên tác giả đưa ra khái nệm pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động nông nghiệp như sau: Pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động nông nghiệp là tập hợp các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình các chủ thé có hành vị khai thác, sử dụng hoặc tác động đến môi trường Dồng thời quy định quyên và nghĩa vụ của các tô chức, cá nhân trong hoạt động bảo vệ môi trường Pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động nông nghiệp được cầu
thành bởi hệ thông quy phạm pháp luật được quy định tại nhiều văn bán quy phạm pháp luật khác nhau như: Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh cho đến những văn bản hướng dẫn thi
hành do Chính phủ, các Bộ, ban ngành hay chính quyền địa phương ban hành
Trang 81.3 PHAN LOAI
1.3.1 Phân loại môi trường 1.3.1.1 Phân loại theo các tác nhân 1.3.1.2 Phân loại theo sinh hoc 13.13 Môi trưởng bên trong và môi trường bên ngoài 1.3.1.4 Phân loại theo môi trường thành phần hay môi trường tài nguyên 13.15 Phám loại môi trưởng theo tự nhiên và xã hội
13.16 Phân loại môi trưởng theo vị trí địa Íÿ, độ cao 1.3.1.7 Phin loại môi trưởng theo hoạt động kinh doanh 13.L8 Phin loại theo lưu vực và theo mục đích nghiên cứu 1.3.1.9 Phím loại môi trưởng theo các tác nhân
1.3.2 Phân loại ngành nông nghiệp
1.4 PHAP LUAT BAO VE MOI TRUONG TRONG LĨNH VỰC NÔNG
NGHIEP
Theo quy dinh tai Luat BVMT nam 2020 quy định BVMT trong lĩnh vực nông nghiệp ghi nhận tại Điều 61, cụ thể:
Điều 61 Bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp
1 Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khâu, kinh doanh và sử dụng hóa chất, thuốc
bảo vệ thực vật, thuốc thú y, phân bón trong sản xuất nông nghiệp phải thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và quy định khác của pháp luật có liên quan
2 Hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, “thuốc thú y có độc tính cao, bền vững, lan truyền, tích tụ trong môi trường, tác động xấu đến môi trường và sức khỏe con người phải được đăng ký, kiểm kê, kiểm soát, quản lý thông tin, đánh giá, quản lý rủi ro và xử lý theo quy định của pháp luật
3 Phân bón, sản phẩm xử lý môi trường chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản đã hết hạn sử dụng phải được quản lý theo quy định của pháp luật có liên quan Bao bì đựng phân bón, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, sản phẩm xử lý môi trường trong nuôi trồng thủy sản, sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi sau khi sử dụng, bùn đất và thức ăn lắng đọng khi làm vệ sinh trong ao nuôi thủy sản phải được quản lý theo quy định về quản lý chất thải Bùn nạo vét từ kênh, mương, công trình thủy lợi phải được thu gom, tái sử dụng, tái chế và quản lý theo quy định của pháp luật Xác
vật nuôi bị chết do dịch bệnh phải được thu gom, xử lý theo quy định của pháp luật về quản lý chất thải nguy hại và vệ sinh phòng bệnh.
Trang 94 Phụ phẩm nông nghiệp phải được thu gom để sản xuất ra sản phẩm hàng hóa, sử dụng làm nguyên liệu, nhiên liệu, sản xuất phân bón, sản xuất năng lượng hoặc phải được xử lý theo quy định; không đốt ngoài trời phụ phâm từ cây trồng gây ô nhiễm môi trường 5 Việc sử dụng chất thải từ hoạt động chăn nuôi để làm phân bón hữu cơ, nước
tưới cây hoặc mục đích khác phải thực hiện theo quy định của Chính phủ
6 Nhà nước có chính sách khuyến khích đối mới mô hình, phương pháp sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững thích ứng với biến đối khí hậu, tiết kiệm nước, hạn chế sử dụng phân bón vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật hóa học và sản phẩm xử lý môi trường trong nông nghiệp; phát triển mô hình nông nghiệp thân thiện môi trường
7 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm chỉ đạo, tô chức quản lý bùn nạo vét từ kênh, mương và công trình thủy lợi đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường
CHUONG 2: THUC TIEN AP DUNG BAO VE MOI TRUONG TRONG
LINH VUC SAN XUAT NONG NGHIEP TAI DONG BANG SONG CUU
LONG
2.1 THUC TIEN AP DUNG
Việt Nam hiện có hơn 70% dân số sống ở khu vực nông thôn và hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Vấn đề bảo vệ môi trường (BVMT) đang được các quôc gia trên thể giới hết sức quan tâm và đặt ưu tiên hàng đầu trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế, xã hội của mình Bởi lẽ, môi trường là một điều kiện cốt tử bảo dam
cho sự phát triển bền vững của tất cả các quốc gia Ngày nay sự quan tâm của các quốc
gia trên thê giới không phải là khai thác nguôn tài nguyên thiên nhiên đê tạo ra nang suat và sản lượng bằng mọi giá mà phải bảo đảm sự cân đối với việc duy trì, bảo vệ và nuôi dưỡng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho các thé hé mai sau Trong xu thé ay, Déng bang Sông Cửu long cũng đang tiến hành áp dụng pháp luật về BVMT trong lĩnh vực nông nghiệp
Vấn đề ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực nông nghiệp còn dẫn đến suy thoái đất, nước, suy thoái chất lượng cây trồng, gia súc, các loài thủy sinh là những vấn đề bức xúc đặc biệt đáng quan tâm Phân bón góp vai trò quan trọng đến tăng năng suất cây trong dé đáp ứng với sự tăng lên của dân số Tuy nhiên, khi sử dụng phân bón cây tròng không hấp thụ được hết mà để lại một dư lượng không nhỏ các thành phần phan bon vao môi trường Nuôi trồng thủy hải sản không theo quy hoạch Trong nuôi trong thuy san, theo thống kê của Bộ NN&PTNT, tổng diện tích nước mặt sử dụng cho nuôi trông thủy sản của cả nước hiện nay đạt khoảng 800.000 ha Do nuôi trồng thủy sản 6 at, thiếu quy hoạch nên đã làm phá vỡ cảnh quan ở nhiều nơi Chôn lấp hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật Trong chăn nuôi, “giết, m6 gia cam, gia suc Tinh trạng chăn nuôi thả rông, chăn thả trên đất dốc, đầu nguồn nước Còn làm tăng diện tích đất xói mòn, suy giảm chất lượng đất, nước, giảm khả năng sản xuất nông nghiệp trên vùng rộng lớn Bên cạnh đó, nạn
8
Trang 10dịch lở mồm, long móng, HSNI dang diễn ra ở nhiều địa phương chưa được không chế càng làm tăng môi lo ngại đôi với tính mạng và sức khỏe của người dân
2.2 KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN TIỂU LUẬN PHAP LUAT VE BAO VE MOI
TRƯỜNG LĨNH VỤC NÔNG NGHIỆP Cần quy hoạch mặt bằng chung và hạ tầng cơ sở, trong đó cần bồ trí thỏa đáng diện tích cho việc thu gom và xử lý chât thải, diện tích cây xanh, đâu tư giải quyết hệ thông đường sá trong ngoài thôn xóm cũng như hệ thông câp thoát nước
Về tổ chức quản lý sản xuất, cần chú ý xây dựng, cải tạo nhà xưởng, tổ chức không gian thông thoáng tự nhiên tại nơi lao động, trang bị các dụng cụ an toàn lao động, thiết bị thu gom bụi, hút khí tại các vị trí xả khí độc hại, tránh ô nhiễm nhiệt do các lò nung, ham say
Về công nghệ và thiết bị sản xuất, việc quan trọng cần giải quyết kịp thời là thay thé các thiết bị cũ kỹ, áp dụng công nghệ mới ít chất thải, hạn chế tiếng ồn và rung, sử dụng các công nghệ phù hợp có khả năng giảm thiêu các chất độc hại
Cần căn cứ cụ thể vào điều kiện tự nhiên của từng vùng, từng địa phương để có giải pháp hợp lý nhăm thực hiện công tác bảo vệ môi trường được tốt hơn
Phải đa dạng hóa các giải pháp bảo vệ môi trường nhằm tận dụng được các ưu thế và khắc phục được hạn chế của từng vùng Và giải pháp gom và xử lý chất thải phải được đặt lên hàng đầu Như cần phân loại rác để có biện pháp xử lý cho từng loại rác đồng thời
có thê tái chế lại những loại rác có thê tái chế nhằm tận dụng lại và giảm bớt chị phí
Ngoài ra, Nhà nước cần có chính sách chuyên đổi cơ câu sản xuất, khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn theo quy hoạch, tập trung các khu sản xuất, kế hoạch gắn với bảo vệ môi trường, tôn tạo những di sản văn hoá ở địa phương Cạnh đó là hoàn thiện hành lang pháp lý bảo vệ môi trường, đưa vấn đề môi trường vào các dự án, vào hệ thống giáo dục Cần có pháp lệnh thuê về môi trường, tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý các cá nhân, tổ chức gay 0 nhiễm Đa dạng hóa đầu tư cho bảo vệ môi trường, các ban ngành có liên quan cần hỗ trợ thay đổi công nghệ, quy hoạch khu sản xuất với hệ thông xử ly nước thải, rác thải
Cần lông ghép việc tuyên truyền, phô biến kiến thức về bảo vệ môi trường trong triên khai mô hình nông thôn mới: cung cấp dịch vụ thu gom Tác thải thuận tiện cho nông dân Bảo vệ môi trường không phải là trách nhiệm của riêng tổ chức, cá nhân nào Đặc biệt, bảo vệ môi trường nông thôn, rất cần sự hợp tác của mọi thành viên tại các làng quê, từ người già, đến trẻ em, từ trường học, đến các cơ quan, ban ngành cùng vào cuộc