1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô Đề Tài Tác Động Của Tỷ Giá Hối Đoái Đến Hoạt Động Xuất Nhập Khẩu Tại Việt Nam Giai Đoạn 2018-2022.Pdf

47 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.2.4. Cơ sở hình thành tỷ giá hỗi đoái (13)
  • CHƯƠNG 3: CHƯƠNG 3: THUC TRẠNG TỶ GIÁ HỎI ĐOÁI VÀ TÌNH HINH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018-2022 (19)
    • 3.3. Năm 2020 1. Diễn biên tỷ giá (26)
  • CHƯƠNG 4: CHƯƠNG 4: KÉT LUẬN - ĐẺ XUẤT GIẢI PHÁP (42)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (45)

Nội dung

DANH MUC TU VIET TAT WTO Tô chức Thương mại Thế giới FTA Hiệp định thương mại tự do FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài FPI Đầu tư gián tiếp nước ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội CP

Cơ sở hình thành tỷ giá hỗi đoái

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa được hình thành dựa trên cơ sở cung và câu ngoại tệ trên thị trường ngoại hồi

Cầu ngoại tệ được sinh ra từ hai nguồn:

* Do nhập khẩu: Để mua được hàng hoá, dịch vụ, tài sản của nước ngoài hay người trong nước muốn đi du lịch sang quốc gia khác, ta cần phải mua ngoại tệ để thanh toán cho nước ngoài

+ Khi muốn mưa tài sản, gửi tiền vào ngân hàng nước ngoài, mua cỗ phân các doanh nghiệp, hay gửi tiền cho người thân ở nước ngoài, ta cần phải mua ngoại tệ

Cũng ngoại tệ được sinh ra từ hai nguồn:

+ Do xuất khâu: Khi khách hàng mước ngoài muốn mua hàng hoá, dịch vụ và tài sản nước ta, ho sé tra bang ngoai té

+ Khi doanh nghiệp, cá nhân người nước ngoài muốn mua tài sản, cỗ phần các doanh nghiệp nước ta, họ sẽ cung cấp ngoại tệ cho thị trường ngoại hồi

Mỗi quan hệ giữa tỷ giá và lượng cung, lượng cầu ngoại tệ

Khi tỷ giá hối đoái tăng (các yếu tô khác không đổi), tức là đồng ngoại tệ tăng giá hay đồng Việt Nam giảm giá Lúc này, giá hàng hoá dịch vụ xuất khâu tính bằng ngoại tệ sẽ rẻ hơn Điều đó sẽ khiến người nước ngoài muốn mua hàng Việt Nam nhiều hơn, tức là họ sẽ cung cấp nhiều ngoại tệ hơn, làm cung ngoại tệ tăng Như vậy, cung ngoại tệ sẽ đồng biến với tỷ giá hồi đoái (e) Đối với hàng hoá dịch vụ nhập khẩu, khi tỷ giá tăng (các yếu tố khác không đổi), giá hàng nhập khâu tính bằng nội tệ sẽ đắt hơn nên doanh nghiệp và người dân trong nước sẽ giảm mua hàng nhập khẩu Như vậy, câu ngoại tệ sẽ nghịch biến với tỷ giá hối đoái (e)

Nếu cung hay câu ngoại tệ tăng thì đường cung ngoại tệ hoặc đường cầu ngoại tệ dịch chuyên sang phải Ngược lại, nếu cung hay cầu ngoại tệ giảm thì đường cung ngoại tệ hoặc đường cầu ngoại tệ sẽ dịch chuyên sang trái

Trong chế độ tỷ giá thả nỗi: Cầu ngoại tệ tăng làm cho tỷ giá tăng, tức đồng ngoại tệ lên giá, đồng nội tệ thì mất giá Mặt khác, cung ngoại tệ tăng sẽ làm cho tỷ giá giảm, tức đồng ngoại tệ giảm giá, còn đồng nội tệ lên giá

+s Dị Lượng ngoại tệ ị Lượng ngoại tệ

Hình la: Cung ngoại lệ tăng Hình I.b: Cầu ngoại tệ tăng làm cho tỷ gi giảm lam cho ty gia tăng

Những yếu tô cơ bản làm dịch chuyên đường cung và đường câu ngoại tệ:

* Thu nhập thay đổi: Chẳng hạn suy thoái kinh tế làm giảm thu nhập ở các thị trường xuất khâu quan trọng của Việt Nam như Mỹ, Nhật, Châu Âu, làm cho xuất khẩu của Việt Nam giảm Kết quả là cung ngoại tệ giảm làm đường cung ngoại tệ dịch chuyên sang trai

% Giá cả thay đổi: Nếu giá hàng hoá trong nước tăng (các yếu tố khác không đổi) thì người tiêu dùng sẽ tiêu dùng hàng nhập khẩu từ nước ngoài nhiều hơn, làm cầu ngoại tệ tăng Mặt khác, xuất khẩu giảm sẽ làm cung ngoại †Ệ giảm

“ Lãi suất: Khi lãi suất cao hơn (các yếu tổ khác không đổi) thì sẽ thu hút dòng vốn ngoại do đó cung ngoại tệ sẽ tăng

* Đầu cơ: Nếu các nhà đầu cơ kỳ vòng giá của đồng ngoại tệ tăng thì họ sẽ mua ngoại tệ làm cho cầu ngoại tệ tăng

Trong chế độ tỷ giá cổ định: Khi các nhân tố thị trường làm cho đường cung và đường câu ngoại tệ dịch chuyển sẽ làm cho dự trữ ngoại hối của NHTW thay đôi, còn tỷ giá thì không thay đổi

2.3 Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa 2.3.1 Khái niệm về xuất nhập khẩu Theo quy định tại Điều 28 Luật Thương mại 2005 về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa cụ thể như sau:

Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thô Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật

Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thô Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật

Cán cân thương mại (hay xuất khâu ròng) là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế, thể hiện mức chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khâu của một quốc gia tại một thời gian nhất định (quý hoặc năm)

Cán cân thương mại (CCTM) = Xuất khâu - Nhập khẩu ® Nếu CCTM >0: thặng dư thương mại (xuất siêu) ® Nếu CCTM >—>>>>>>==>>= 38ss8Szgzsseesseesss88eseesSSz3:3z3q5 SSSeS6ecececec SSSSSSSSSSSSHSHSHSHHHSS

===~>>~—>*ẽk#ẽk==k==k====k= ọsasađhrnS6xsrheẽecẽsenmnsxs‹aansrnhecensesoơứs-axaunứđ‹.nenerm SANDGDNOHMANAHANDAMANDHOANDONOHNAN x=ẽ “km

Bén thang dau nam 2020 la giai đoạn tăng trưởng mạnh của tỷ giá Ty giá trung tâm lên mức 23.245 USD/VND vào ngày 25/02, tăng 0.4% so với đầu năm Khoảng hai tháng sau đó, vào ngày 24/04, tỷ giá tiếp tục leo lên mốc mới 23.272 USD/VND Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tỷ giá tăng mạnh thời gian này là do diễn biến tăng giá sốc của đồng đô la Mỹ trên thị trường thế giới Dao động tỷ giá trong giai đoạn đầu năm 2020 chỉ ở mức 0,2 — 0,3% va đạt mục tiêu điều hành của NHNN

Sau vài tháng đầu năm huy hoàng, đà tăng của tỷ giá trung tâm USD/VND chững lại và bước vào giai đoạn giảm đều Tính đến cuối năm 2020, tỷ giá trung tâm ở mức 23.131 USD/VND, giảm 0,1% so với cuối năm 2019; ty giá bình quân liên ngân hàng khoảng 23.090 USD/VND, giảm 0,35% so với cuối năm 2019 Một trong những yếu tố khiến tỷ giá giảm là bởi đồng USD suy yếu trở lại

3.3.2 Hoạt động xuất nhập khẩu

Trong bối cảnh đại địch Covid-19 bùng phát, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất khâu của các nước trong khu vực đều giảm nhưng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam vẫn đứng vững và giữ được đà tăng trưởng Tông kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2020 vượt sâu mốc 500 tỷ USD, cụ thể đạt 545,36 tỷ USD Trong đó, kim ngạch xuất khâu vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khả quan, đạt 282,66 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2019, bằng đúng chỉ tiêu được Quốc hội giao cho Chính phủ trong năm 2020 Đây là kết quả rất tích cực bởi nếu xét đến trong 2 quý đầu năm, giá trị xuất khâu chỉ tăng ở mức 0,2% so với cùng kỳ năm trước

Về nhập khẩu, mặc dù gặp một số trục trac do chính sách đóng cửa các tuyến đường bay, đường thủy, nhưng Việt Nam lại có tín hiệu khá ấn tượng khi tổng trị giá

20 về nhập khâu đạt 262,7 tỷ USD, tăng 3,7% so với năm 2019, cản cân thương mại tiếp tục đạt thặng dư với mức xuất siêu 19,95 tỷ USD - mức kỷ lục từ trước tới nay

3.3.3 Túc động của tỷ giá đến hoạt động xuất nhập khẩu

Quý I đầu năm 2020 là giai đoạn tăng trưởng mạnh của tỷ giá USD/VND, bởi sự bùng phát của đại dịch COVID-19 buộc các quốc gia phải phong toả và đóng cửa biên giới, điều này làm cho môi trường kinh tế và thương mại toàn cầu trở nên khắc nghiệt hơn, chuỗi cung ứng đứt gãy, cầu về hàng hoá giảm Theo số liệu của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), khối lượng thương mại hàng hóa trong quý đầu tiên của năm 2020 đã giảm 33% so với cuối năm 2019 Do khối lượng thương mại toàn cầu giảm mạnh dẫn đến dòng vốn quốc tế chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng, điều này sẽ làm tăng đáng kê sự biến động ty giá hối đoái

Hình 11 Diễn biến XNK và cán cân thương mại các tháng năm 2020

Tl 1T2 T3 T4 T5 $16 TT TS T9 TIO TH TI

——Xuitkhiu # Nhậpkhẩu —* -Canc4n throng mai

Nguon: Baodautu.vn Đồng thời, bốn tháng đầu năm 2020, khi thị trường Trung Quốc phải đóng cửa để khắc phục tình hình của mình, nước ta đã tận dụng cơ hội này cùng với việc đồng USD đang tăng giá mạnh để tăng cường xuất khẩu Đây chính là nguồn cung trực tiếp và mạnh mẽ dòng tiền từ thị trường nước ngoài vào thị trường nội địa Có thê quan sát trên hình 11, tính đến giữa tháng 03/2020, cán cân thương mại đạt giả trị đương

Sau giai đoạn tăng cao, đà tăng của tỷ giá trung tâm USD/VND chững lai do các chính sách nới lỏng tiền tệ của FED và các gói hễ trợ tài khóa của Hoa Kỳ NHNN

21 tích cực mua vào USD dé tăng dự trữ ngoại hối, điều này phần nào đã giúp ngăn chặn đà giảm của tỷ giá USD/VND trên thị trường liên ngân hàng và giúp đồng VND giảm giá tương đối so với các đồng tiền khác trong rõ (đặc biệt là với các đồng tiền như CNY, EUR, JPY ) Như quan sát trên Hình 10, từ cuối tháng 4 đến cuối tháng 5, tỷ giá hối đoái chững lại, xuất khẩu vì thế cũng bị giảm sút từ giữa tháng 3 đến cuối tháng 4/2020 Riêng trong tháng 4, nhập khâu có chiều hướng tăng cao hơn xuất khẩu dẫn đến cán cân thương mại lúc này đạt giá trị âm Tuy nhiên thời gian nhập siêu không kéo dài quá lâu, đến cuối tháng 4, cán cân thương mại xuất siêu trở lại và xuất siêu mạnh cho đến cuối quý II/2020

Từ cuối tháng 5 trở đi, biểu đồ tỷ giá hối đoái lên xuống không ngừng nhưng nhìn chung vẫn là đi xuống Đây là thời điểm bùng nỗ của đại dịch Covid-19 trên toàn thé giới, khiến cho nền kinh tế Mỹ suy giảm sâu 3,5%, kéo theo đó là sự suy yếu của đồng đô la Mỹ Khi đồng ngoại tệ mất giá, đồng nội tệ sẽ có cơ hội lên giá, nhưng do VND vẫn giữ tỷ giá cân đối với đồng USD vì thế đồng nghĩa với việc VND cũng đã giảm giá so với các ngoại tệ khác như đồng Euro, Yên, Bảng Anh, Đô La Canada, Đô La Australia Điều này cũng có nghĩa là hàng hoá của nước ta nhập khẩu từ các thị trường này sẽ trở nên đất đỏ hơn nếu chúng ta thanh toán bằng các đồng tiền trên, chính vì lẽ đó, nhập khẩu hàng hóa của nước ta từ tháng 5 trở đi không có biến động quá nhiễu

Hình 12 XNK của Việt Nam theo phân nhóm hàng hoá năm 2020

Xuất khẩu của Việt Nam Nhập khẩu của Việt Nam theo phân nhóm hàng hóa năm 2020 theo phân nhóm hàng hóa năm 2020

Nhiên liệu, Khác Vậtliệu Nhiên liệu, Khác khoáng sản 57%

Chế Chế biến, chế biến, chế tạo tạo

(Nguồn: TCHO Việt Nam) (Nguồn: TCHQ Việt Nam]

Về phía nguồn cung xuất khâu tại thị trường Việt Nam, nông sản Việt gặp phải khó khăn trong hoạt động thương mại do các nước áp dụng các biện pháp phòng dịch

22 như đóng cửa biên giới, hạn chế nhập khẩu Tuy nhiên, do tận dụng các hiệp định thương mại tự do thế hệ moi, kết quả hoạt động thương mại quốc tế đối với các mặt hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam vẫn đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận; ngược lại, khu vực công nghiệp chế biến (các ngành dệt may, da giày, chế biến gỗ ) lại gặp nhiều khó khăn hơn do đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu đầu vào từ trong nước lẫn nước ngoài, hơn nữa trong tình hình dịch bệnh, cầu về hàng tiêu đùng may mặc giảm mạnh và xuất khâu hàng may mặc cũng giảm sút nghiêm trọng, đặc biệt là xuất khâu tới các thị trường chủ lực truyền thống như Mỹ, EU Lĩnh vực mặt hàng công nghệ được xem như là điểm sáng trong bức tranh xuất khâu của Việt Nam năm 2020 khi có đến 23/32 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng, trong đó I1 mặt hàng tăng trưởng mạnh trên 20%, góp phân vào tăng kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước Trong đó, riêng 2 nhóm mặt hàng máy vi tính và sản phâm điện tử, và linh kiện và máy móc thiết bị dụng cụ tăng thêm 17,55 tỷ USD so với năm 2019 Trong bối cảnh xuất khẩu ở một số thị trường xuất khâu chủ lực của Việt Nam bị ảnh hưởng, kim ngạch xuất khẩu chung vẫn đạt tăng trưởng đương Điều này chứng tỏ, các doanh nghiệp xuất khẩu đã tìm kiếm được những thị trường thay thế để đây mạnh xuất khẩu nhằm bù đắp được sụt giảm kim ngạch ở các thị trường truyền thống

Về phía cầu nhập khâu, các nhóm hàng nhập khẩu chính bao gồm các nhóm hàng trong lĩnh vực chế biến, chế tao: May vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (đạt 54,3 tỷ USD, tăng 25,3%); Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (đạt 32 tỷ USD, tăng 4,4%), Điện thoại các loại và linh kiện (đạt 16 ty USD, tăng 15,9%); (các 36 liệu trên đều được so sánh với năm 2019) Điều này góp phần vào tăng trưởng nguồn cung ngoại hối cho thị trường Việt Nam năm 2020, hỗ trợ đầu tư công, tiêu dùng nội địa và mang lại thặng dư thương mại lớn

Nhập khẩu Việt Nam tính đến cuối năm 2020 chỉ tăng 3,7% so với năm 2019, có lẽ lý do rõ ràng nhất cho điều này đến từ việc đóng cửa thương mại, thực hiện các chính sách, chỉ thị giãn cách của nhiều quốc gia, trong đó có Trung Quốc - một thị trường nhập khẩu vô cùng lớn sang Việt Nam Mặc dù vậy, xuất khâu tại Việt Nam van tăng ôn định, tính đến cuối năm 2020, Việt Nam vẫn giữ cán cân thương mại xuất siêu, dự trữ ngoại hối đạt mức 94,8 tỷ USD Điều này đã tác động tích cực đến nhiều mặt, góp phần én định tỷ giá USD/VND, đây giá những hàng hóa của Việt Nam lên cao hơn, giúp đồng nội tệ được củng có, không bị mất giá Nhìn chung, năm 2020, VND đã tăng giá nhẹ khoảng 0,2% so với USD Bên cạnh đó, NHNN cũng đã giảm giá mua USD vào tháng 11 giúp nguồn cung ngoại tệ ở lại thị trường nhiều hơn, góp phần ôn định ty gia trong nước

Trong năm 2020, FED cũng đã có 2 đợt giảm lãi suất mạnh về mức 0-

0,25% Lý do cho việc giảm lãi suất mạnh của Hoa Kỳ là nhằm chống lại những rủi ro trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái và bấp bênh về chính sách thương mại Đối với Việt Nam, khi FED hạ lãi suất sẽ tác động lên một số mặt, mà rõ nhất là tỷ giá USD/VND Lãi suất giảm mạnh làm tỷ giá hối đoái giảm, đồng USD giảm thì khả năng vay vốn của các doanh nghiệp nước ngoài sẽ tăng, doanh nghiệp có thêm tài nguyên đề đầu tư vào các nước đang phát triển như Việt Nam hơn Đồng thời USD giảm, khiến tài sản bằng đồng bạc xanh trở nên kém hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư, cộng thêm bối cảnh cuộc xung đột thương mại Mỹ - Trung vẫn đang tiếp diễn, địch bệnh Covid-19 lại đang biến thê phức tạp tại Trung Quốc, điều này càng làm thúc đây nhanh quá trình dịch chuyển dòng vốn FDI rời Trung Quốc và Việt Nam từ đó trở thành một điểm đến có sức hấp dẫn lớn đối với các doanh nghiệp FDI Cung ngoại tệ vì vậy sẽ gia tăng trên thị trường, dần dẫn làm tỷ giá hối đoái giảm

3.4 Năm 2021 3.4.1 Diễn biên tỷ giá

Hình 13 Tỷ giá trung tâm từ đầu năm 2020 đến hết năm 2021 (Tỷ USD) 23300

CHƯƠNG 4: KÉT LUẬN - ĐẺ XUẤT GIẢI PHÁP

Qua nghiên cứu về tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khâu giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022, kết quả đánh giá định tính chỉ ra rằng có sự tồn tại của hiệu ứng đường cong J trong ngắn hạn Trong thực tế, tỷ giá không phải là yêu tố duy nhất ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nước mà bên cạnh đó còn phụ thuộc các yếu tô khác như GDP, quy mô dân số, thuế quan, tình hình kinh tế - xã hội thế giới, Nếu các doanh nghiệp cứ trông chờ vào việc phá giá nội tệ để kích thích xuất khẩu thì khó có thể nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tẾ

Việt Nam là một nước đang phát triển nên thường phụ thuộc nhiều vào hàng nhập khâu, nếu phá giá nội tệ thì lợi ích ròng nhận được khá tiêu cực bởi phần lớn nước ta ảnh hưởng từ nhập khẩu, trong khi lợi từ xuất khâu không tương ứng với bất lợi từ nhập khâu Do đó, việc định giá thấp đồng Việt Nam không có lợi hoàn toàn cho xuất khâu như lý thuyết mà trên thực tệ, việc VND bị định giá thấp sẽ ảnh hưởng xấu đến nhập khẩu và hệ quả là xuất khâu cũng bị ảnh hưởng tiêu cực theo đó

Như vậy, chính sách điều hành tỷ giá trong thời gian tới không nên theo hướng phá giá VND mà để cho quan hệ cung câu trên thị trường ngoại hối điều tiết tỷ giá

Song vẫn cần tiếp tục mua vào USD để tỷ giá USD/VND không bị giảm quá đà, gây tác động xấu đối với nền kinh tế Việt Nam

4.2, Giải pháp về chính sách tỷ giá hối đoái giúp cải thiện hoạt động XNK

Có rất nhiều căn cứ đề lựa chọn giải pháp, song căn cứ chủ đạo vẫn phải là các giải pháp được xây dựng phù hợp với thực tiễn cũng như các chính sách của Việt Nam Do đó, để chủ động quản lý tốt hoạt động xuất nhập khẩu, cải thiện cán cân thương mại, góp phần bình én thị trường ngoại tệ và ôn định tỷ giá hồi đoái, đồng thời thực hiện tốt chính sách ty giá dé thúc đây tăng trưởng xuất nhập khâu, ôn định các chi tiêu kinh tế vĩ mô, trong thời gian đến nên có những giải pháp sau đây:

- Neo tiền đồng vào một rô ngoại tệ

Do Việt Nam có quan hệ thương mại với nhiều đối tác trên thế giới nên việc chỉ neo tiền đồng vào một ngoại tệ mạnh như USD không phải là một chính sách tốt cho nên kinh tế Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển như hiện nay Nếu các đồng tiền trên thế giới đều mất giá mạnh so với USD mà chúng ta cứ neo chặt VND với USD thì nghiễm nhiên, VND sẽ tăng giá so với các đồng tiền khác, điều này sẽ gây bất lợi cho cá xuất khẩu lẫn nhập khẩu Tỷ giá cần được xác lập dựa trên cơ sở thiết lập một rô ngoại tệ như vậy mới đánh giá chính xác sức mua của tiền đồng và tác động của nó đối với sức cạnh tranh của hàng hóa xuất nhập khẩu Do đó, Chính phủ cần giảm bớt sự lệ thuộc của của đồng Việt Nam vào đô la Mỹ trong điều hành chính sách tỷ giá tại Việt Nam

- Không nên tiễn hành phá giá mạnh đồng nội tệ

Về mặt lý thuyết thì khi phá giá tiền đồng sẽ mang lại lợi ích cho hoạt động xuất khẩu, do đó sẽ giúp cải thiện cán cân thương mại, thúc đây nền kinh tế Nhưng điều này không đúng hoàn toàn bởi trên thực tế, khi phá giá nội tệ thì chỉ có một số doanh nghiệp xuất khẩu hưởng lợi, trong khi nền kinh tế phải gánh chịu nhiều tác động tiêu cực do hàng nhập khâu tăng giá, đây giá cả tiêu dùng và chỉ phí hoạt động của nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa tập trung vào thị trường nội địa lên quá sức chịu đựng của họ Vì vậy phá giá không chắc chắn sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng xuất khâu hay cải thiện cán cân thương mại

- Thực hiện chính sách ty giá én định, linh hoạt, nghiên cứu, xem xét nới rộng biên độ của ty giá trung tâm, thu hẹp khoảng cách giữa tỷ giá thực va ty gia danh nghĩa, hạn chế hoạt động của thị trường “chợ đen”

Trong điều kiện thị trường hàng hóa và tiền tệ thế giới đầy biến động như hiện nay, nêu đồng Việt Nam mất giá sẽ không có lợi cho xuất khẩu mà lại có nguy cơ tạo

36 ra nhập khẩu lạm phát do trên thực tế, hầu hết các doanh nghiệp xuất khâu cũng chính là các nhà nhập khẩu, bởi có đến 70% nguyên liệu sản xuất đều là nhập khẩu Ngoài ra, nhiều sản phẩm sản xuất để tiêu thụ trong nước cũng phải nhập nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng, linh kiện từ nước ngoài Vì vậy, cần tiếp tục thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt ôn định, phù hợp với chế độ tỷ giá trung tâm của NHNN Tuy vậy, nên nghiên cứu tăng biên độ tỷ giá danh nghĩa giao dịch so với tỷ giá trung tâm từ (có thé là +3% lên +59%), nhằm giúp các ngân hàng thương mại, các đơn vị kinh doanh ngoại tệ định giá ngoại tệ giao dịch tương đối sát với tỷ giá ngoại tệ thực của thị trường hơn, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa tỷ giá thực và tỷ giá danh nghĩa, hạn

Ae cc chế hoạt động của thị trường ngoại hối “chợ đen”

- Phối hợp thực hiện chặt chẽ giữa chính sách tỷ giá và chính sách lãi suất nhằm ôn định thị trường ngoại hối, có lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu và hạn chế tình trạng đầu cơ ngoại tỆ

Lãi suất VND và tỷ giá hối đoái có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Khi lãi suất VND cao hơn tỷ lệ tăng tỷ giá hối đoái, người dân và doanh nghiệp sẽ bán ngoại tệ dé giữ tiền VND, làm cho cung ngoại tệ phong phú hơn, giúp thị trường ngoại hồi ôn định hơn, có lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu

Ngược lại, nếu tỷ lệ tăng tỷ giá cao hơn lãi suất VND, người năm giữ ngoại tệ sẽ tích trữ ngoại tệ va dau cơ khiến nguồn cung ngoại tệ khan hiếm, gây ra những biến động, khó khăn trên thị trường ngoại hồi, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất nhập khâu Vì vậy, NHNN phải điều hành chính sách tỷ giá, chính sách lãi suất và các chính sách tiền tệ khác một cách đồng bộ, linh hoạt nhằm ôn định thị trường ngoại hối, thúc đây xuất nhập khâu và ôn định kinh tế vĩ mô Giải pháp hạ lãi suất sẽ kích cầu tiêu dùng, tăng cầu đầu tư, tạo điều kiện cho tái sản xuất mở rộng, tạo môi trường thuận lợi cho giá VND vận động phù hợp với xu thế chung về tỷ giá trên thế giới hiện nay

- Xem xét việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi ngoại tệ

Dự trữ bắt buộc cao như vậy sẽ hạn chế các ngân hàng thương mại trong việc bán ngoại tệ và cho vay tiền gửi ngoại tệ, giảm lợi nhuận kinh doanh của các ngân hàng thương mại do tiền gửi bằng ngoại tệ ra nước ngoài giảm, từ đó hạn chế khả năng mở rộng vốn, khả năng cho vay đối với các doanh nghiệp trong nước, gây ảnh hưởng không tốt đến hoạt động đầu tư, xuất - nhập khẩu

- Đề phòng ngừa rủi ro tỷ giá, doanh nghiệp cũng có thể lựa chọn những ngân hàng có khả năng tài trợ thương mại tốt, sử dụng những công cụ tài chính phái sinh

37 như: mua bán ngoại tệ có kỳ hạn, các giao dịch hối đoái hoán đổi (SWAP), dam bao cho cac hoat dong xuat nhap khẩu được kế hoạch hóa một cách khoa học

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ánh Hồng, M H (2020, 02 14) Tổng quan hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2019 Được truy lục từ Tạp chi Tang cuc Hai quan: https://s.net.vn/ObMG

Anh, P T (2019, 01 29) Tỷ giá và thị trường ngoại hếi Việt Nam trong Zap chí Khoa học & Đào tạo Ngán hàng, trang 5-9

Bộ Công Thương (2019) Báo cáo Xuất nhập khẩu năm 2018 Hà Nội: NXB Công Thương

Bộ Công Thương (2020) Báo cáo Xuất nhập khẩu năm 2019 Hà Nội: NXB Công Thương

Bộ Công Thương (2021) Báo cáo Xuất nhập khẩu năm 2020 Hà Nội: NXB Công Thương

Bộ Công Thương (2022) Báo cáo Xuất nhập khẩu năm 2021 Hà Nội: NXB Công Thương

Bộ Công Thương (2023) Báo cáo Xuất nhập khẩu năm 2022 Hà Nội: NXB Công Thương

Can Van Lực, H A (2020, 01 15) Áp /ực ỉ giỏ Được truy lục từ Bỏo Nhõn Dõn: hftps://nhandan.vn/ap-luc-ty-gia-post447225.html

DỊ, K (2022, 12 28) Nhin lại l năm “đình đám” của tý giá Được truy lục từ Vietstock: https://s.net.vn/zMcc

Dung, D M (2022) Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia, 84-94

Giang, V T (2023, 06 11) Tác động của làn sóng COVID-19 lần thứ tư đến biển động tỷ giá hồi đoái USD/VND Được truy lục từ Tạp chí tài chính online: https://s.net.vn/PweX Giang, V T (2023, 06 11) Tác động của làn sóng COVID-19 lần thứ tư đến biển động t giá hồi đoái USD/VND Được truy lục từ Tạp chí Tài chính Online: https://s.net.vn/PweX Hưng, Q (2021, 12 31) Thị rường ngoại tệ năm 2021: Vượt "sóng dữ", VND là đẳng tiền hiểm hoi lên giá so với USD Được truy luc tit CafeF: https://s.net.vn/16xS Huỳnh Quang Minh, N.M (2022) Giáo trình Kinh tế vĩ mô NXB ĐH Công Nghiệp

TPHCM kê, T c (2021) XUAT SIEU QUAY TRO LAI, DIEM SANG TRONG BUC TRANH KINH TE THANG 9 NAM 2021 Téng cuc Thong ké

Lam, C (2019, 01 20) Miin lại 1 năm tăng đều của tỷ giá Được truy luc tir Vietstock: hffps://vietstock.vn/2019/01/nhin-lai- 1-nam-tang-deu-cua-ty-gia-757- 645809.htm

Lê, A (2019, 12 30) Nhờ đâu dự trữ ngoại hồi Việt Nam năm 2019 đạt mức cao kÿ

„c2 Được truy lục từ Nhịp cầu đầu tư: https://s.net.vn/Qlsu

Man, N (2019, 02 27) Năm 2018, Ngân hàng Nhà nước đã mua vào hơn 6 ty USD

Nhung riêng tháng 1/2019, cơ quan này đã mua thêm 4 tỷ USD và được cho là tiép tuc mua vào ngoại tệ trong tháng 2 Được truy lục từ Đầu tư Chứng khoán: https://s.net.vn/BpbR

Mankiw (2020) Kinh tế học vĩ mô NXB Hồng Đức

Minh, A (2022, 01 06) Nhin lai diễn biến tỷ giá năm 2021 Được truy lục từ Vietstock: https://s.net.vn/jeR3

Minh, T (2023, 09 30) Tỷ giá tăng nóng, nhóm doanh nghiệp nào được lợi và bat loi? Được truy lục từ VnEconomy: hftps://s.net.vn/(OAfS

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:45

w