Trong lĩnh vực nghiên cứu vẻ chế định nguyên thủ quốc gia trên thế giới, còn thiếu đi sự kết hợp liên ngành với các ngành khoa học khác, khiến cho cái nhìn tổng thé va da chiều về chế đị
Trang 1GIGI DUONG DAI, CAN DOI MOI CHE DINH CHU TỊCH NƯỚC Ở VIỆT NAN
Trang 2Danh mục từ viết tắt
8 TANDTC Tòa án nhân dân tối cao 9 VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Trang 3
MỤC LỤC Phần 1 Nhận định 1
1 Duong sự là cá nhân không có quyền ủy quyền cho cá nhân khác kháng cáo thay
2 Nguyên đơn là cá nhân đã chét mà quyên, nghĩa vụ của họ không được thừa kế thì Tòa
an cap phúc thâm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thâm vụ án 5 cóc: 1
3 Trường hợp đương sự vắng mặt tại phiên tòa sơ thẩm nhưng có người đại diện theo ủy quyên của đương sự tham gia phiên tòa thì thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án
cấp sơ thâm là 15 ngày, kế từ ngày đương sự nhận được bản án 50c cccccccce 1
4 Đến ngày mở phiên tòa phúc thâm, người kháng cáo rút toàn bộ kháng cáo thì Hội
đồng xét xử phúc thâm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thâm - 5c sec: 2
5 Bản án sơ thâm, quyết định của Tòa án cấp sơ thâm hoặc những phần bản án, quyết
định của Tòa án cấp sơ thâm bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm thì chưa
6 Hội đồng xét xử phúc thâm có trách nhiệm tiến hành hòa giải tại phiên tòa phúc thâm
¬— = 2
Bài tập l: seve sssessssisessiseesssssssessisssisistssiessibistisissssunesssessitessteseteesessseeees 3 : 00277 4
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu - Hơn 35 năm qua, Đảng ta đã đưa ra và đồng lãnh đạo chiến dịch đổi mới, mang lại những thành tựu lịch sử đáng kê Mặc dù những kết quả này rất đáng tự hào, song so với
nhiều quốc gia trong và ngoải khu vực, sự tiễn bộ của chúng ta vẫn còn chênh lệch lớn về mặt
trình độ, tốc độ và chất lượng phát triển Nguy cơ tụt hậu vẫn đe dọa và đây là một thách thức không dễ dàng Vấn đề xã hội, văn hóa và môi trường ở nước ta vẫn còn nhiều han ché; tinh
trạng tham những, lãng phí, quan liêu và cơ cầu máy móc chưa linh hoạt, gặp nhiều khó khăn
Sự hiệu quả và hiệu lực của hệ thống vẫn chưa đạt đến mức cao nhất; phát triển kinh tế, qua
trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa vẫn chưa đồng bộ với tiềm năng tiền bộ của chúng ta - Ở Việt Nam, thê chề chính trị, đặc biệt là nguyên thủ quốc gia, chưa được nghiên cứu đây đủ cả ở mức lý luận và tông kết thực tiễn Cho đến thời điêm hiện tại, các văn bản tài liệu chính thức của Đảng và Nhà nước chủ yếu tập trung vào khía cạnh chủ trương và đường lối chung Chế định về NTQG còn thiếu đi sự cụ thê ngay từ khái niệm, cách tô chức, phương
pháp thực hiện cho đến nội dung chỉ tiết Thực tế cho thấy, chế định về nguyên thủ quốc gia tại Việt Nam ngày nay là kết quả của quá trình chuyên đối liên quan đến lich str hao hung cua
Đảng, với hơn một thế kỷ lịch sử thành lập, đầu tranh, xây dựng và phát triên Nhà nước Việt
Nam - chính thê Cộng hòa xã hội chủ nghĩa từ thời kỳ cách mạng Tháng Tám năm 1945 Qua những giai đoạn khó khăn như kháng chiến chống thực dân Pháp và đề quốc Mỹ, cùng với
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, chế định về NTQG tại Việt Nam đã không ngừng thay đổi, được thể hiện qua những văn kiện quan trọng như Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013
- Mô hình NTQG trong thời kỳ đôi mới, bắt đầu từ khi sửa đổi Hiến pháp 1992 ở Việt Nam, đã trải qua 30 năm triển khai, trong đó Hiến pháp 2013 đã có 10 năm thực hiện Tuy
nhiên, chế định về Chủ tịch nước vẫn tồn tại nhiều nội dung bất cập, và các nghiên cứu cũng
như đánh giá pháp lý về Chủ tịch nước cho thấy mức độ này là thấp nhất trong hệ thống chính
trị Hiện nay, chưa có nhiều nghiên cứu tổng thê về những hạn chề này, đặc biệt là từ góc độ chính trị học Trong lĩnh vực nghiên cứu vẻ chế định nguyên thủ quốc gia trên thế giới, còn
thiếu đi sự kết hợp liên ngành với các ngành khoa học khác, khiến cho cái nhìn tổng thé va da chiều về chế định nảy chưa được hình thành Đặc biệt, ít có nghiên cứu về chế định nguyên
thủ quốc gia ở các nước đang chuyên đổi và xã hội chủ nghĩa, cũng như không nhiều tham
chiếu đến giá trị của chế định NTQG trên thế giới cho các nước nảy Kinh nghiệm đổi mới
chế định NTQG đã diễn ra tại nhiều quốc gia, bao gồm cả những nước xã hội chủ nghĩa tương
1
Trang 5đồng với Việt Nam Sự đổi mới này đã mang lại nhiều tác động tích cực đến sự phát triển của
đất nước và vai trò của NTQG Việc nghiên cứu không chỉ cân tiếp thu những bài học thành
công, mả còn cần xem xét những hạn chế đề rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc hoàn
thiện chế định Chủ tịch nước Tiền lệ thay đổi về mô hình chính thể của chế định NTQG ở Việt Nam cân được phân tích rõ ràng với việc nhấn mạnh cả ưu điểm và hạn chế, đặt ra bởi
tinh thần nghị quyết của Đại hội Đảng toản quốc
- Vì vậy, thông qua việc nghiên cứu chế định NTQG trên thế giới để học hỏi những giá trị nhằm hoàn thiện cũng như đổi mới chế định Chủ tịch nước ở Việt Nam
2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn về chế định người đứng đầu nhà nước, NTQG ở các nước trên thế giới, tiêu luận đánh giá những điểm tương đồng, khác biệt, những
điểm mạnh và yếu của từng mô hình chế định NTQG; trén co so do, đề xuất các quan điểm,
định hướng và giải pháp nhằm góp phần hoản thiện chế định người đứng đầu nhà nước ở Việt
Nam
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thứ nhất, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về chế định người đứng đầu nhà nước trong tô chức và thực thi QLNN Thứ hai, phân tích chế định người đứng đầu nhà nước một
số nước trên thế giới hiện nay (qua lựa chọn một số mô hình nhà nước điển hình); khái quất
những giá trị tham chiếu cho Việt Nam Thứ ba, phân tích khái quát thực trạng chế định Chủ tịch nước ở Việt Nam, tiêu luận đề xuất những quan điểm, phương hướng, giải pháp vận dụng
những giá trị tham chiếu về chế định NTQG trên thế giới vào quá trình hoản thiện chế định NTQG ở Việt Nam
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu
Chế định NTQG trên thế giới và Việt Nam
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Tiêu luận nghiên cứu chế định NTQG trên thế giới thông qua một số
quốc gia tiêu biêu, trong đó tập trung vào chế định này ở một số mô hình chính thẻ (cộng hòa tông thống, cộng hòa đại nghị, cộng hòa hỗn hợp, quân chủ lập hiến, cộng hòa XHCN - mô
Trang 6hình Xô Viết) Từ đó, rút ra được những bài học hữu ích đề đổi mới cũng như hoàn thiện chế
định Chủ tịch nước ở Việt Nam
- Về thời gian: Tiêu luận chủ yếu thông qua nghiên cứu chế định NTQG trén thé giới và những điều cần đối mới trong chế định Chủ tịch nước ở Việt Nam
4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Lý luận
- Tiêu luận được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam và các lý thuyết của
khoa học chính trị về tổ chức và thực thi QLNN về người đứng đầu nhà nước
- Tiểu luận sử dụng các phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử - Tiêu luận còn được thực hiện trên cơ sở cách tiếp cận của của khoa học chính trị về tô chức và thực thị QLNN, một sô khoa học khác, bao gồm các cách tiép cận sử học, luật học, cách tiếp cận hệ thông, câu trúc và chức năng vv
4.2 Phương pháp nghiên cứu Dé tài sẽ sử dụng những phương pháp nghiên cứu cụ thê sau đây:
- Phương pháp phân tích hệ thống: Dùng dé phân tích vị tri, vai trò, địa vị chính trị,
pháp lý của chế định NTQG trong tính chính thê của BMNN và trong HTCT
- Phương pháp phân tích cầu trúc chức năng: Vận dụng phương pháp này để làm rõ chức năng của chế định NTQG trong HTCT nói chung, trong BMNN nói riêng
- Phương pháp so sánh: được sử dụng nhằm làm rõ những điểm tương đồng và khác
biệt giữa mô hình HTCT, mô hình chính thê và chế định NTQG trên thế giới và Việt Nam, từ
đó lựa chọn những giả trị tham chiến cho việc xây dựng và hoàn thiện chế định Chủ tịch nước của Việt Nam
- Phương pháp phân tích tổng hợp được sử dụng đề phân tích bản chất của các khái niệm, nội dung cấu thành chế định NTQG, phân tích sự tác động của các yếu tô kinh tế- xã hội, lịch sử và văn hóa chính trị đến quá trình hình thành chế định NTQG trên thế giới và ở
Việt Nam
Trang 7- Phương pháp chuyên gia: được sử dụng đề phỏng vấn, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, những người có kiến thức và sự am hiểu sâu rộng về vấn đề của luận án
được áp dụng trên thế giới Nghiên cứu so sánh các mô hình chính thê cũng sẽ giúp làm rõ
thực tiễn tô chức chế định nguyên thủ quốc gia
- Có thê tham khảo trong nghiên cứu đôi mới hoàn thiện HTCT nói chung xây dựng
NNPQ nói riêng ở Việt Nam
6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của tiêu luận sẽ cung cấp những điểm cần đổi mới trong quá
trình xây dựng và hoàn thiện NNPQ XHCN, đổi mới và hoàn thiện chế định Chủ tịch nước ở
Việt Nam
7, Kết cầu của luận ấn
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo và phụ lục, luận án được
chia làm 2 chương
Trang 8Chương Í
NHUNG VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN VE CHE DINH NGUYEN THU QUOC
GIA 1.1 Lịch sử phát triển của chế định nguyên thủ quốc gia
- Nguyên thủ quốc gia và chế định nguyên thủ quốc gia có nguồn góc từ rất lâu đời, và
quá trình hình thành, phát triển của chúng gắn liên với lịch sử phát triển của nhà nước Ở Việt
Nam, hơn 4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã tạo nên một hành trình lịch sử độc đáo,
với các đời vua và người đứng đâu nhà nước đóng vai trò quan trọng
- Thời kỳ Hùng Vương và An Dương Vương, những đời vua như Vua Hùng đã khắc
sâu dấu ấn vào tâm hỗn và tiềm thức của người dân Việt Nam Các vị vua này được coi là
nguồn gốc tô tiên của dân tộc, đặt nền móng cho việc xây dựng và giữ nước Trong thời kỳ này, quyền lực tập trung vào tay vua, và sự "cha truyền con nói" đã trở thành một giá trị lớn trong tư tưởng xã hội
- Trong suốt thời kỳ trung đại, từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX, xu hướng tập trung
quyền lực vẫn là chủ đạo tại Việt Nam (Đại Việt) Một trong những nguyên nhân sâu xa của xu hướng này là bối cảnh lịch sử đặc biệt, khi nhà nước Việt Nam phải liên tục đối mặt với
thách thức của việc chống giặc ngoại xâm, trị thủy, và kiểm soát thiên tai để ôn định cuộc
sống của nhân dân Trong tình hình này, việc tập trung quyền lực được coi là cần thiết, đòi hỏi sự đoàn kết cao và thống nhất, với quan điểm rằng "không tập quyên thì không tài nào đủ sức đề tô chức làm được" Tuy nhiên vua ở các triều đại sau này đã có những biến đôi theo xu thé
dân chủ chung của thế giới, hạn chế quyền lực hơn mặc dù vẫn là nhà nước quân chủ chuyên
chế, phong kiến tập quyên
- Cách mạng tháng 8 năm 1945, thành công vang dội, đã mở ra một trang mới trong
lịch sử Việt Nam, mang lại độc lập và tự do cho dân tộc Việc thành lập nước Việt Nam dân
chủ cộng hoà, là nhà nước dân chủ đầu tiên trong khu vực Đông Á, đánh dấu sự kết thúc của
thời kỳ vua chúa nắm quyên Qua 40 năm của các giai đoạn cách mạng, nhà nước Việt Nam,
dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch nước hoặc Chủ tịch Hội đồng nhà nước, luôn đổi mới và điều
chỉnh chế định của mình trong các bản hiến pháp khác nhau Sự linh hoạt này phản ánh sự
thích ứng với bôi cảnh, yêu câu của tỉnh hình nội địa và quốc tê Mục tiêu xuyên suốt của
Trang 9những chế định nảy vấn là xây dựng một xã hội độc lập, dân chủ, và tiến bộ, nơi nhà nước không chỉ là của dân, mà còn do dân và vì dân
- Để hiểu rõ về vai trò, vị trí, và chức năng cuảNTQG, cần tiến hành nghiên cứu và đánh giá đối với hình thức nhà nước cũng như mô hình chính thê cụ thê "Chức vị của NTQG
thường phụ thuộc vào hình thức chính thể của nhà nước." Hình thức nhà nước bao gồm hình
thức chính thê và hình thức cấu trúc Hình thức chính thê là cách tổ chức và thiết lập các cơ quan cấp cao của nhà nước Có hai dạng chính thể đại diện chính là chính thê quân chủ và chính thê cộng hòa Trong mỗi loại chính thể, có nhiều biến thê khác nhau, ví dụ như chính thê quân chủ có thê là quân chủ tuyệt đối, quân chủ đại nghị, hay quân chủ lập hiến Sự khác biệt cơ bản giữa chúng thường nằm ở các quy định liên quan đến tô chức bộ máy, thực thi
quyền lực, và việc thành lập các cơ quan QLNN cao nhất, trong đó có chức vụ NTỌQG
1.2 Khái niệm, phân loại chế định nguyên thủ quốc gia 1.2.1 Khái niệm nguyên thủ quốc gia và chế định nguyên thủ quốc gia 1.2.2 Khái niệm nguyên thủ quốc gia
- Thuật ngữ "nguyên thủ quốc gia" được sử dụng rộng rãi tại nhiều quốc gia trên thé giới Trong một số quốc gia, NTQG gia thường kiêm trách nhiệm đứng đầu cơ quan hành
pháp trong khi ở các quốc gia khác, NTQG có thê đồng thời là người đứng đầu đảng phái Ví
dụ như ở Hoa Ky, Hàn Quốc, Indonesia, Cuba, v.v., chức vụ như Tổng thống hoặc Chủ tịch
déu là người đứng đầu chính phủ
- Tuy nhiên, cũng có các quốc gia mà NTQG không có quyền lực thực sự đối với chính phủ, chỉ giữ một chức vụ danh dự với những quyền lực hạn chế Trong những trường
hợp như nảy, vai trò của họ thường chỉ là đại diện cho quốc gia trong các sự kiện quan trọng,
thực hiện các nghi lễ chính trị, phong thưởng các tước hàm cao cấp, ký các sắc lệnh và tuyên bó tình trạng chiến tranh Các quyền lực của NTQG trong các trường hợp này thường mang tính chất biêu tượng và trang trí
- Ở Việt Nam, thuật ngữ "Nguyên thủ quốc gia" không được đề cập chính thức trong các bản hiến pháp, nhưng gần đây, trong các văn bản của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, đặc
biệt là tại Hội nghị Trung ương 6, khóa XIHI, đã xác nhận vai trò của "Chủ tịch nước với tư
cách là NTQG." Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, sửa đổi bố sung năm 2013, tại
Điều 86 cũng thể hiện một khái niệm tương tự: “Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước,
đại điện cho nước Cộng hòa XHCN Việt Nam về đối nội và đối ngoại." Mặc dù thuật ngữ
"Nguyên thủ quốc gia" không được sử dụng chính thức, nhưng theo định nghĩa phô biến hiện
ó
Trang 10nay và theo quan điểm của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch nước Việt Nam thực sự đóng vai trò như một NTQG Tóm lại, NTQG thường là người đứng đầu quốc gia, đại diện
cho nhà nước trong các hoạt động đối nội và đối ngoại, tùy thuộc vào hình thức cụ thể của nhà nước
1.2.3 Phân loại các mô hình chế định nguyên thủ quốc gia
Phân loại theo hệ tư tưởng :
- Nếu phân loại theo hệ tư tưởng, trên thế giới hiện nay có 2 mô hình chính đó là mô
hình các nước tư bản chủ nghĩa và mô hình các nude XHCN
Phân loại theo hình thức chính thể:
- Dựa theo mô hình chính thê, trên thế giới hiện nay hình thức chế định NTQG gắn với
2 hình thức chính thê lớn là quân chủ và cộng hòa Chính thể quân chủ là hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toản bộ (hay một phần) vào NTQG (vua, nữ hoàng ) theo nguyên tắc thừa kế Chính thê cộng hòa là hình thức trong đó quyền lực tối cao
của nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong một thời gian nhât định
1.2.4 Phân loại theo mức độ thâm quyền : Nguyên thủ quốc gia có quyền lực hình thức:
- Thường thấy trong chính thê đại nghị gồm quân chủ đại nghị và cộng hoà đại nghị Trong các chính thê này, NTQG không còn toàn quyên, độc quyền mà quyền lực có sự giảm bớt trên các nhánh quyền
Nguyên thủ quốc gia có thực quyền
- Trong các hình thức chính thê, quân chủ tuyệt đói, đặc biệt là vua trong các nhà nước
chủ nô và các chế độ phong kiến tập quyền, nổi bật với đặc điểm là QLNN tập trung mạnh vào NTQG, tức là vua, hoàng đế, quốc vương NTQG ở đây sở hữu quyền lực tuyệt đối, có quyền uy không giới hạn và là người duy nhất có thâm quyên đặt ra và hủy bỏ các quy định pháp luật Các sắc phong, chiếu chỉ của vua được xem như thánh chỉ, có giá trị pháp lý tối cao và được xem là nguồn gốc của quyền lực NTQG trong hình thức này đảm nhận vai trò điều hành và quyết định mọi vấn đề trong BMNN Quyền lực của họ bao trùm lên tat cả các nhánh quyên, bao gồm cả quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp Điều này tạo ra một hệ thống quyên lực tập trung và chuyên chế, nơi nguyên thủ quốc gia là trung tâm của quyên lực và có
ảnh hưởng tối đa đối với quyết định và chính sách của nhà nước
Trang 111.3 Những đặc điểm phố biến của chế định nguyên thú quốc gia trên thế giới và giá trị tham khảo
Cơ chế lựa chọn cách thức thành lập nguyên thủ quốc gia
a Do thừa kế
Cơ chế thừa kế NTQG xuất hiện và duy trì chủ yếu trong hình thức chính thê quân chủ, đặc
biệt là ở những quốc gia có vua, nữ hoàng, nữ vương, hoàng đề như Nhật Bản, Anh, Đan
Mạch, Tây Ban Nha, Brunel, Thái Lan, v.v Trong cơ chế nảy, NTQG thường được "thừa kế chức vụ” từ đời trước trong thân tộc hoặc dòng họ, được biết đến như là "cha truyền con noi"
Sự thừa kế này giúp NTQG giữ cương vị không giới hạn về thời gian và có thê là suốt đời
Quy định vẻ thừa kế có thê được xác định trong các phong tục, truyền thống cổ xưa và cũng có thê được quy định trong luật lệ và hiến pháp của các nước Không chỉ xuất hiện trong các nên quân chủ, mô hình này cũng được duy trì ở một số quốc gia chính thê cộng hoà, như Triều Tiên, nơi NTQG được truyền ngôi thừa ké
b Do Quốc hội bẫu
Cơ chế bầu cử NTQG là một hình thức thê hiện dân chủ trực tiếp trong các chính thê dân chủ
Người dân có quyền tham gia chứng kiến và lựa chọn đại diện của mình cho vị trí NTQG, vì nhà nước được coi là quyên lực của nhân dân và được nhân dân trao quyền Nhiều Hiến pháp của các nước khăng định rõ quyên lực cao nhất là của nhân dân, thông qua việc trưng cầu dân
ý và bầu cử tự do Ví dụ, Hiến pháp Liên bang Nga (tại Điều 3) nhân mạnh việc trưng cầu dân ý và bầu cử tự do là hình thức cao nhất thê hiện quyên lực của nhân dân Cơ chế này thường
được áp dụng trong các chính thé cộng hòa, nơi NTQG, thường là tổng thống, được bầu cử
trực tiếp thông qua hai vòng bầu cử Có những trường hợp đặc biệt nơi việc bầu cử NTQG kết hop ca bau cử trực tiếp và thông qua đại cử tri Mỗi cách thức đều phản ánh cơ cầu và chính
thê của nhà nước, nhưng quan trọng nhất là đảm bảo tính khách quan, dân chủ và sự hài lòng của nhân dân trong quá trình thực hiện