Vào đầu thiên niên k I, các biỷ ểu tượng khác v Âm ề Dương và Ngũ Hành xuất hiện.. Đặc điểm c a Âm ủ Dương gia là loại trừ sự tin tưởng vào lực lượng siêu nhiên, thay vào đó là giải thíc
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PH H CHÍ MINH Ố Ồ
KHOA LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG ANH
- - - * * * - - -
BÀI TI U LU N Ể Ậ GIỮ A KÌ
MÔN: TRI T HẾ ỌC
Sinh viên:
TRƯƠNG CAO HOÀNG MY MSSV: 20814011122
Giảng viên hướng dẫn:
Thành ph H Chí Minh Tháng 11, 2021 ố ồ ,
Trang 2i
M C L C Ụ Ụ
1 Âm dương gia trong triết học Trung Qu c c i ố ổ đạ 1
2 Âm dương gia thể hiện trong lý thuy t khoa h c ế ọ 4
a) Hóa học 5
b) Vật lý 5
c) Y học [1], [5] 6
d) Triết h c hiọ ện đại [3] 7
3 Âm dương gia thể hiện trong hiện thực cu c sộ ống 8
a) Tín ngưỡ ng- văn hóa 8
b) Ẩm thực 9
c) Lao động, sản xuất 9
d) Kiến trúc 9
TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 13
Trang 31
Câu h i: Bỏ ạn ấn tượng quan điể m nào của Âm dương gia? Sự hiện hữu của những quan điểm đó trong lí thuyết khoa h c mà b n biọ ạ ết và trong
hiện th c cu c sự ộ ống mà bạn tâm đắc?
BÀI LÀM
1 Âm dương gia trong triết học Trung Qu c c ố ổ đại
Triết h c cọ ổ đại Trung Quốc được phát tri n tể ừ cuối thiên niên kỷ II đến
đầu thiên niên kỷ I TCN Ra đời khi xã hội đánh dấu s tan rã của chế nô l ự độ ệ
và bắt đầu hình thành các m i quan h xã h i phong kiố ệ ộ ến phứ ạc t p Sự phứ ạp c t này c a xã hủ ội được ph n ánh trong s ả ự phứ ạp củc t a triết h c Trung Quốc.ọ [2]
Vào thời Tam đại (Hạ, Thương, Chu, thiên niên kỷ II TCN), các biểu tượng tôn giáo và triết học đã xuất hi n vệ ới các biểu tượng về Đế: Thượng đế, thiên m nh, quệ ỷ thần, v.v Vào đầu thiên niên k I, các biỷ ểu tượng khác v Âm ề Dương và Ngũ Hành xuất hiện Cuộc chiến giữa các quan điểm của các trường phái đã diễn ra xung quanh những biểu tượng này và xung quanh câu hỏi về nguồn g c cố ủa th ế giới; chuyện con người và số phận con người; các vấn đề đạo đức, kiến thức, v.v [4]
Vào th i ờ Đông Chu (Xuân Thu - Chi n Qu c, 770 - 221 TCN), giai ế ố Ở đoạn này tư tưởng triết học có hệ thống được hình thành và là những mầm mống ban đầu của các loại thế giới quan và phương pháp luận của văn hoá Trung Qu c cố ổ, trung đại Đây là thờ ỳ xuấi k t hi n nhi u h c thuy t chính tr - ệ ề ọ ế ị
xã h i, tri t h c Cộ ế ọ ó 6 trường phái tri t h c ch yế ọ ủ ếu là Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia, Danh gia và Âm Dương gia (Kinh học của Khổng tử; Huyền học của Lão tử;Âm Dương gia của Trâu Di n và nhễ ững người khác; Ph t h c r i v ậ ọ ồ ề sau là Lý h c, Th c h c v.v) và chúng không ngọ ự ọ ừng đấu tranh v i nhau ớ [4]
Trang 4Trung Qu c cố ổ đại có hai luồng tư tưởng giải thích c u t o và ngu n gấ ạ ồ ốc của vũ trụ, đó là Âm Dương và Ngũ Hành Hai luồng tư tưởng này phát triển
độ ậc l p và về sau h p thành một dưới tên Âm Dương gia (theo Sử Ký Tư Mã ợ Thiên) Âm dương gia có nguồn g c t các nhà Thu t số ừ ậ ố Đặc điểm c a Âm ủ Dương gia là loại trừ sự tin tưởng vào lực lượng siêu nhiên, thay vào đó là giải thích vũ trụ bằng lực lượng tự nhiên và ta có thể tìm thấy bước đầu của khoa học tại đây
Trong Âm Dương gia, Âm Dương là hai khí, hai nguyên lý tác độ- ng qua lại v i nhau làm s n sinh ra v n v t Kinh D ch b sung thêm Thái cớ ả ạ ậ ị ổ ực, theo đó tiến hoá trong vũ trụ theo lịch trình Thái cực sinh Lưỡng nghi, Lưỡng nghi sinh
Tứ tượng; Tứ tượng sinh Bát quái, Bát quái sinh vạn vật (384 s v t, hiự ậ ện tượng) [2] Dương đại di n cho giệ ống đực, hoạt động, hơi nóng, ánh sáng, khôn ngoan, r n rắ ỏi, v.v Trong khi đó, Âm đại di n cho gi ng cái, thệ ố ụ động, khí l nh, ạ bóng t i, ố ẩm ướt, m m m ng, v.v Hai ph m trù Âm-ề ỏ ạ Dương không tồ ạn t i biệt lập mà thống nhất, chế ướ ẫc l n nhau theo hai nguyên lý Nguyên lý thứ nhất là
Âm, Dương thống nhất thành Thái cực Nguyên lý này th ể hiện tính toàn vẹn, tính ch nh th , cân b ng cỉ ể ằ ủa cái đa và cái duy nhất Nó cũng thể hiện tư tưởng
Trang 53
về sự thống nh t gi a cái b t bi n và cái biấ ữ ấ ế ến đổi Nguyên lý th hai là ứ trong
Âm có Dương, trong Dương có Âm Nguyên lý này th ể hiện kh ả năng biến đổi Âm-Dương bao hàm trong mỗi mặt đối lập của Thái cực Hai nguyên lý này được khái quát bằng vòng tròn khép kín Trong đó, hai hình đen trắng tượng Trưng cho Âm Dương Tuy đố ập nhau nhưng chúng xoắ- i l n l y nhau, trong ấ
Âm có Dương và trong Dương có Âm, Dương tiến đến đâu thì Âm lùi đến đó,
Âm thịnh thì Dương suy dần, Dương thịnh thì Âm suy d n Bên cầ ạnh đó, khi
Âm c c thự ịnh đã có một mầm Dương xuất hiện, khi Dương cực thịnh đã có một mầm âm xuất hiện
Tư tưởng triết học về Ngũ Hành phân tích cấu trúc của vạn vật và quy về
5 y u tế ố khởi nguyên (Kim-M c- ộ Thủ y-H a- ỏ Thổ) v i nhớ ững tương tác (tương sinh, tương khắc, tương thừa, tương vũ)
• Kim: tính ch t trấ ắng, khô, cay, phía Tây,…
• Thủy: tính chất đen, mặn, phía Bắc,…
• Thổ: tính ch t vàng, ng t, ấ ọ ở giữa,…
➢ Tương sinh (sinh hóa cho nhau): Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, M c sinh H a, H a sinh Thộ ỏ ỏ ổ,…
Hỏa kh c Kim, Kim kh c M c, M c kh c Thắ ắ ộ ộ ắ ổ,…
Trang 6Một ví d hay th y ngày nay vụ ấ ề tư tưởng này đó là khi hai bên gia đình quyết định đi đến hôn nhân thì họ sẽ đi xem tuổ ủa đàn trai và đàn gái đểi c xem
họ có hòa h p v i nhau hay không ợ ớ
Em ấn tượng quan điểm cân b ng Âm-ằ dương trong Âm Dương gia, khả năng b ến đổi i Âm-Dương bao hàm trong mỗi mặt đối lập của Thái cực và hệ thống Ngũ Hành (Kim-Mộc-Thủy-Hỏa-Thổ) tương tác với nhau qua các h ệ thống sinh-khắc
Mặc dù triết h c là m t b môn khoa h c xã họ ộ ộ ọ ội, nhưng đâu đó trong khoa h c t nhiên, chúng ta v n tìm thọ ự ẫ ấy được nh ng bi u hi n vô cùng thú v ữ ể ệ ị của tri t h c ế ọ
Trang 75
a) Hóa học
Chúng ta đã được học bộ môn hóa học từ cấp Trung học cơ sở chúng ta
đều bi t v t chế ậ ất được cấu t o t các nguyên t Nguyên t bao gạ ừ ử ử ồm hạt nhân và lớp vỏ Hạt nhân g m hồ ạt proton mang điện tích dương (+) và hạt neutron không mang điện Vỏ của nguyên tử là các hạt electron mang điện tích âm (-) di chuyển xung quanh h t nhân Nguyên tạ ử trung hòa về điện, có nghĩa là tổng số hạt electron (-) b ng sằ ố h t proton Tạ ừ đó cho ta thấy được s cân b ng âm ự ằ dương ngay trong sự cân bằng của nguyên tử Bên cạnh đó, các electron (-) ở lớp v c a nguyên t có khỏ ủ ử ả năng dịch chuy n khi n cho các nguyên t k t hể ế ử ế ợp với nhau t o thành phân tạ ử và luôn đảm b o s trung hòa vả ự ề điện Đây là đặc điểm c a hóa h c cho th y Âm-ủ ọ ấ Dương vận động nhưng chúng vẫn cân bằng
b) Vật lý
Trang 8Nhà bác h c Albert Einstein tọ ừng nói: “Vật chất và năng lượng là hai mặt của cùng m t thộ ứ” Câu nói này khẳng định s t n t i c a hai mự ồ ạ ủ ặt đó là vật chất
và năng lượng Song song đó, hai mặt này cũng thống nhất với nhau trong sự vật, hiện tượng
Còn đố ới Stephen Hawking, ông cũng giải thích vũ trụi v quy về các mặt đối lập Âm-Dương, ông phát biểu: “Không gian là năng lượng âm”
c) Y h ọc [1], [5]
Trong y h c, rõ ràng nhọ ất là trong Đông y, người ta dùng thuy t Âm-ế Dương để biểu thị cho các bộ phận trong cơ thể Ngoài ra, họ cũng chẩn đoán bệnh lý, điều trị dựa trên thuyết Âm-Dương, thuyết Ngũ Hành tương sinh, tương khắc Ví dụ như:
Về c u t o t ấ ạ ổ chứ cơ thể: c
– Dương: biểu, trên, lưng, mặt ngoài tứ chi, bì mao, l c phủ, kinh dương ụ
ở chân và tay, khí
– Âm: lý, dưới, bụng, mặt trong tứ chi, cân cốt, ngũ tạng, kinh âm ở tay
và chân
Trang 97
Trong các phần đó lại có th phân chia nh nể ỏ ữa Ví như ngũ tạng, tâm phế ở trên thuộc dương, can tỳ thận ở dưới thu c âm M i t ng l i có th phân ộ ỗ ạ ạ ể nhỏ nữa: tâm có tâm âm , tâm dương…
– S quy n p của ngũ hành trong trong cơ thể con ngườự ạ i:
Về chẩn đoán bệnh tật:
– Quy nạp các thu c tính tri u ch ng b nh t ộ ệ ứ ệ ật:
Chứng thuộc dương: ắc sáng, thanh âm to rõ, ti ng thở thô, phát s t, s ế ố miệng khát, ti n bí, m ch phù sác ệ ạ
Chứng thuộc âm: s c t i, thanh âm th p bé, ti ng thở vô l c, sợ lạnh, ắ ố ấ ế ự miệng không khát, ti n l ng, m ch tr m trì ệ ỏ ạ ầ
d) Triết học hiện đại [3]
Triết h c hiọ ện đại đã có những quan điểm v sề ự tồn tại c a các mủ ặt đối lập và quy lu t c a s vậ ủ ự ận động, phát triển, đó là sự ận độ v ng c a các mủ ặt đối lập Trong Ch ủ nghĩa duy vật biện chứng, ta có thể thấy mối quan h ệ giữa lượng
và ch t S ấ ự thay đổi về lượng dẫn đến s ự thay đổ ề chấ à ngượ ại: i v t v c l
“Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa thành nh ng s khác nhau v ữ ự ề chất ”
— Ph.Ăng-ghen
Trang 10Ta có th l y ví d t cây lúa và h t lúa Có hàng nghìn tri u hể ấ ụ ừ ạ ệ ạt lúa được xay ra, nấu chín và đem làm rượu, r i lồ ại tiêu dùng đi Nhưng nếu m t h t lúa ộ ạ như thế gặp những điều kiện bình thường đối với nó, nếu nó rơi vào một miếng
đất thích h p, thì nhờ ảnh hưởợ ng của sức nóng và độ ẩm, đối v i nó sẽ di n ra ớ ễ một sự biến hoá riêng, nó n y m m: h t lúa biẩ ầ ạ ến đi, không còn là hạt lúa nữa, nó
bị phủ định, b thay th bị ế ởi cái cây do nó đẻ ra, đấy là sự phủ định h t lúa ạ Nhưng cuộ ống bình thườc s ng của cái cây này s ẽ như thế nào?
Nó l n lên, ra hoa, thớ ụ phấn và cu i cùng sinh ra nh ng h t thóc m i, và ố ữ ạ ớ khi h t lúa nó chín thì thân cây chạ ết đi, bản thân nó bị phủ định K t qu c a s ế ả ủ ự phủ định này là chúng ta l i có hạ ạt đại mạch như ban đầu không ch là m t hỉ ộ ạt thóc mà nhi u gề ấp mười, hai mươi, ba mươi lần
Ví d trên cho th y, t sụ ấ ừ ự khẳng định ban đầu (hạt thóc ban đầu), tr i qua ả
sự phủ định l n thầ ứ nhất (cây lúa phủ định h t thóc) và sạ ự phủ định l n th hai ầ ứ ( nh ng h t thóc m i phữ ạ ớ ủ định cây lúa) s vự ật dường như quay trở ạ ự khẳng l i s định ban đầu (hạt thóc), nhưng trên cơ sở cao hơn(số lượng hạt thóc nhiều hơn, chất lượng hạt thóc cũng sẽ thay đổi, song khó nh n th y ngay) ậ ấ
Sơ đồ cụ thể: Khẳng định (hạt thóc) – phủ đị nh l n 1 ( cây lúa) ầ – phủ định lần 2 (h t thóc) ạ
Sự phát triển biện chứng thông qua những lần phủ định biện chứng như trên là sự thống nh t hấ ữu cơ giữ ọa l c b , b o t n và b sung thêm nh ng nhân ỏ ả ồ ổ ữ
tố tích c c mự ới Do v y, thông qua nh ng l n ph ậ ữ ầ ủ định bi n ch ng của b n thân, ệ ứ ả
sự v t s ngày càng phát triậ ẽ ển
3 Âm dương gia thể hiện trong hiện thực cu c s ộ ống
Trang 119
Trong dân gian chúng ta hay thấy ông đồng - bà c t; Ph t ông - ố ậ Phật bà; ông tơ – bà nguyệt; con Rồng (Phương Đông) cháu Tiên (Phương Nam); biể- u tượng vuông-tròn và tròn-vuông trên trống đồng, xin keo Âm-Dương, v.v Tất
cả u cho ta th y hình nh v đề ấ ả ề Âm-Dương lưỡng cực
Bánh chưng hình vuông tượng trưng cho đất, bánh giầy hình tròn tượng trưng cho trời thể hiện tính phân cực giữa hai mặt đố ập âm dương Bên cại l nh
đó, đôi đũa mà chúng ta dùng mỗi ngày thể hiện sự có đôi có cặp, có Âm có Dương Âm Dương cũng có mặ- t trong sự hài hòa trong thức ăn ủa ngườ c i Việt
ta Ví dụ như hộ ị ộn mang khí hàn nên chúng ta hay ăn chung vớt v t l i rau râm mang tính ấm để ạ t o nên s cân b ng Âm-ự ằ Dương Tương tự như vậy, thức ăn
mà con người chúng ta đưa vào cơ thể cũng cần có sự cân bằng về Âm-Dương
để đả m bảo cho chúng ta có được một s c kh e t t N u Âm-Dương không cân ứ ỏ ố ế bằng thì cơ thể dễ yếu ớt và sinh bệnh
c) Lao động, sản xu t ấ
Chúng ta cũng thấy rất rõ s ự tương sinh trong Ngũ Hàng thông qua những kinh nghi m s n xu t cệ ả ấ ủa người dân khi h canh tác theo mùa, theo khí h u, ọ ậ thời tiết, đặc điểm thổ cư,… Ví dụ như những câu ca dao, t c ng trong lao ụ ữ
động, s n xuất như: Nhất lúa, nhì phân, tam c n, t ả ầ ứ giống
d) Kiến trúc
Trang 12Trong m t s công trình ki n trúc cộ ố ế ổ xưa của người Việt ta thường thấy ngói âm dương – một lát ngói úp xuống đặt liền kề một lát ngói ngửa lên tạo nên mái nhà
Hay trong thi t k cế ế ủa Văn miếu Qu c T giám Bên c nh công trình ố ử [6] ạ (mang y u tế ố dương) trước có h , sau dồ ựa núi, trước mặt Văn Miếu luôn có h ồ nước (mang y u t âm) H ế ố ồ Văn
Trang 1311
Ngay c c ng vào Vả ổ ăn Miếu Môn cũng thể hiện rõ điều này v i l i thiớ ố ết
kế ba c a, c a gi a xây to và d ng hai t ng M t b ng hình vuông, tử ử ữ ự ầ ặ ằ ầng dưới to, tầng trên nhỏ chồng lên gi a tữ ầng dưới, xung quanh th a ra hàng hiên r ng, bừ ộ ốn mặt có lan can Điểm đặc biệt ở tầng trên chia làm tám mái, 4 mái hiện và 4 mái nóc, là con s cố ủa bát quái
Trang 14Thiết kế ở Khuê Văn Các, công trình được chọn làm biểu tượng c a th ủ ủ
đô Hà Nội năm 2012 có kiến trúc đối xứng với bệ chân cột hình vuông, cửa sổ hình tròn Đây cũng là yếu tố tiếp theo th ể hiện được triết lý âm dương Màu sắc cũng được sử dụng hài hòa trong quần thể di tích lịch sử, thể hiện được sự cân
đối giữa ngũ hành Kim – Mộ –c Th y – H a –ủ ỏ Th vổ ới màu đỏ, vàng của sơn son th p vàng trong mế ỗi câu đố ế ợi k t h p màu s c t nhiên c a t ng ch t li u gắ ự ủ ừ ấ ệ ỗ,
đá, gạch lát Các hình tượng rồng đá – biểu tượng của đất trời cũng như hình tượng rùa cõng hạc, rùa mang y u tế ố âm, h c mang y u tạ ế ố dương cũng được thể hiện, cân bằng c hai nguồn năng lượng âm dương ả
Trang 1513
TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả
1 Benhvien103.vn (2020) H c thuyọ ết âm dương ngũ hành ứ- ng dụng trong y h c Trích xu t tọ ấ ừ: http://www.benhvien103.vn/hoc-thuyet-am -duong-ngu-hanh-ung-dung-trong-y-hoc/
2 Đoàn, Q T (2007) Giáo trình triết học (Dùng h c viên cao h c và ọ ọ nghiên c u sinh không thu c chuyên ngành tri t hứ ộ ế ọc)
3 marxists.org XIII Bi n ch ng ph ệ ứ ủ định cái phủ nh Trích xuất đị
4 Sùng Th ịChấu (2021) Sơ lược Tri t h c c a Trung Qu c thế ọ ủ ố ời k ỳ
cổ đại và trung đại Trích xuất từ: https://luatminhkhue.vn/so-luoc-triet-hoc-cua-trung-quoc-thoi-ky- -dai-co va-trung-dai.aspx
5 Tonghoiyhoc.vn H c thuyọ ết Ngũ Hành Trích xuất từ:
trong kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám Trích xu t tấ ừ: