1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào tây nguyên

204 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Thoát Nghèo Bền Vững Cho Người Dân Tộc Thiểu Số Di Cư Vào Tây Nguyên
Tác giả Trần Hương Giang
Người hướng dẫn TS. Mai Lan Phương, TS. Hồ Ngọc Ninh
Trường học Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Kinh tế Phát Triển
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

Căn cứ vào thực trạng triển khai các giải pháp thoát nghèo và các yếu tỔ ảnh hưởng đến giải pháp thoát nghéo cho người dân tộc thiểu số đi cư đến Tây Nguyễn, nghiền cứu đã đưa ra một số

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1 Bản đỗ hành chỉnh vùng Tây NgUYÊN các cv x22 x22 2c 44

DANH MỤC SƠ BO

STT Tên sơ đồ Trang

3.1 Khung phản tích của ỔỂ TÀI uc ác ch Hà HA kế HH KH KH KH RE Hà 1142160 4.1 Bộ máy tô chức thực hiện chính sách giám HghÒO cuc eceseseseeeseeco VÊ

4.2 Phan cap trong lăn kê hoạch và phân bộ ngân sáph duc ccksosekensesoeoesose VI

DANH MỤC HỘP

4.1 Một số đự án tải định cư chưa phủ hợp với nhu cầu của hộ dân tộc thiểu số

2 Mô hình hợp tác xã trong sẵn xuất nỗng nghiệp tại huyện Kơn Plong, tỉnh

4.3 Dam bao an nĩnh lương thực đến đa đạng hoá sinh kế để thoát nghèẻo 89 44, Bat cap trang déi tuong thy hudéng cha Chuong trinh 138 oo eee 121

TRÍCH YÊU LUẬN AN

Tên tác giả: Trần Hương Giang Tén luận ấn: Giải pháp thoái nghèo bến vững cho người dân tộc thiểu số đi cư vào

Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9 31 01 0S

Tên cơ sử đào tạo: Học viện nỗng nghiệp Việt Nam Mục tiến nghiên cứu;

Trên cơ sở đánh gia thực trạng thực hiện các giải pháp thoát nghéo cho người đân tộc thiên số đì cư vào Tây Nguyên, tử đỏ để xuất hoàn thiện các giải pháp thoát nghèo bên vững cho người DTTS đi cư đến Tây Nguyên trong thời gian tới,

Nghiền cứu thu thập số liệu tại 3 tỉnh vũng Tây Nguyên: Đầk Lắk, Dẫk Nông,

Ken Tum; điều tra với 450 hộ đân tộc thiểu số đi cư Nghiên cứu sử đụng phương pháp thảo luận nhóm, tham vẫn với người dân tộc thiêu số đi cư vào Tây Nguyên, và các cần bộ chuyên sâu về giảm nghèo, dí cư của cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Nghiên cứu sử đụng các phương pháp phần tích bao gồm phương pháp phần tích thông kẻ, phương phán phân tích thông kẻ, cho điểm xếp hạng ưu tiên, đánh giá nghèo đa chiều theo tiếp cận khung sinh kế bên vững, phần tích chỉ số nghèo đa chiều (MT) và Mê hính probit ` < x ` a đề phân tích thực trạng giải pháp thoát nghéo bến vững cho người đân tộc thiểu sé di cư vào Tây Nguyễn

Thực trạng giái pháp thoát nghéo chờ người đản tộc thiểu số tại Tây Nguyễn cho thay: Dang va Nha nước đã triển khai nhiên giải pháp nhằm thoát nghèo bên vững cho tigười đân tộc thiểu số đi cư vào Tây Nguyên: nhóm giải pháp di dân, tải định cư: nhóm giải pháp hỗ trợ nâng cao thu nhập: nhóm giải pháp cái thiện tiệp cận địch vụ xã hội cơ bán Các giải pháp đã mang lại nhiều kết quả tích cực đổi với giám nghèo của người dân tộc thiểu số đi cư vào Tây Nguyễn, nhờ đó kinh tế vùng Tây Nguyễn đã chuyên dịch mạnh mẽ và phát triển, thu nhập đời sống vật chắt và tỉnh thần của ngưới đân ngày được gái thiện, Tuy nhiền, đựa trên phân tích kết quả kháo sát, kết quá thoát nghèo văn chưa bên vững, tỷ lệ thiếu hụt các nguồn lực theo khung sinh kế bền vững của các hộ dân tộc thiểu số di cư vẫn cao và thiểu hạt nhiều nguồn lực Nhóm nghẻo và cận nghèo bị thiểu

# A + a 5 No HN ~ ` ` v ofA A ` % a ye op oF hut & tat ca 18/18 chi tréu, dac biét o cac chi héu hoc van, tai san, von ta: chinh xin

Các yếu tô ảnh hường tỜI các giải phán thoat nghéo cho ngudi dân tộc thiểu số tại

Tây Nguyễn bau gồm các yếu tô vẻ đặc điểm tự nhiên, kính tế - xã hội vùng Tây ằ ô ẹ

Nguyên, các yêu tô thuộc về quá trình hoạch định và bán chất của giải pháp, chính sách giảm nghèo, các yếu tổ về cơ chế thì hành và các yêu tô thuộc về người đâu tộc thiểu số đi cư vào Tây Nguyễn

Căn cứ vào thực trạng triển khai các giải pháp thoát nghèo và các yếu tỔ ảnh hưởng đến giải pháp thoát nghéo cho người dân tộc thiểu số đi cư đến Tây Nguyễn, nghiền cứu đã đưa ra một số để xuất hoàn thiện giải pháp thoát nghèo cho người đần tộc thiểu số đi cư đến Tây Nguyên trong thời gian tới: Đỗi mới cách tiếp cần chính sách và hoàn thiện công tác hoạch định chính sách thoái nghèo bên vững cho người đân tộc thiểu số đi cư tại Tây Nguyên; Hoàn thiện các công tắc bán hành văn bân hướng dẫn thực hiện chính sách thoát nghẻo bên vững cho người dân tộc thiểu số đi cư tại Tây Nguyễn; và Nhóm giải phập đặc thủ đổi với người đân tộc thiểu số đi cư đến Tây Nguyễn,

THESES ABSTRACT1.1, TINK CAP THIET CUA DE TAIMUC TLEU NGHLEN CUU CUA DE TAL

Trên cơ sở đánh giá thực trạng thực hiện các giải pháp thoát nghèo cho người đân tộc thiểu số đi cư vào Tây Nguyên, từ đỏ đề xuất hoàn thiện các giải pháp thoát nghèo cho người DTTỶS dị cư vào Tây Nguyễn trong thời gian tới, 1.2.2 Mục tiên cụ thể

Luận giải và lâm sáng tô cơ sở lỳ luận và thực tiễn về giải pháp thoát nghèo bên vững cho người ĐTTS di cư;

Phân tịch thực trạng thực hiện các giải pháp thoái nghéo vá kết quả thoát nghèo bên vững của người DTTS đi cự,vào Tây Nguyên;

Phân tích các yêu tễ ánh hưởng đến quá trình triển khai các giải pháp thoát niehèeo cho người DTTS di cu vao Tay Nguyén;

Dễ xuất định hưởng và hoán thiện các giải pháp nhằm thoát nghèo bên vững cho người D TS di cư vào Tây Nguyên trong thời gian tới.

ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Dôi tượng nghiên cứu của đề tài là những vẫn đề lý luận vá thực tiễn về giải pháp thoát nghèo bèn vững cho người DTTS đi cư vào Tây Nguyên, Đôi tượng khảo sắt Nghiên cứu tiên hành thu thập thông tin từ một số đối tượng như: Hệ gia đình người DTTS đi cư vào Tây Nguyên bao gồm các nhóm hộ nghèo, thoái nghéo và các hộ tái nghéo; Nhóm cán bộ quản lỳ từ cấp tỉnh đến cấp thôn bản; Nhóm các cần bộ tham gia các chương trình dự án

1.3.2 Phạm vị nghiên cứu Phạm vỉ nội dung: Trong khuôn khế nghiên cũu, tôi chú trọng nghiên cứu một sô nội dụng sau đầy: hệ thông các giải pháp giảm nghèo, thoát nghèo đã và đang triển khai ở các tỉnh vùng Tây Nguyên, Đánh giả thực trạng thực hiện các giải pháp thoát nghèo đã được triển khai đối với ngưới dần tộc thiểu sẽ đi cư vào Tây Nguyên trong thời gian qua Phân tích những yếu tổ tác động chính và nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả thực hiện các giải pháp thoát nghẻo bến vững cho người ĐTTS đi cư vào Tây Nguyễn vá để xuất định hướng hoán thiện giải pháp nhằm thoát nghèo bến vững cho người DTTTS di cư vào Tây Nguyên,

Ngoài ra, đôi với đi cư vào Tây Nguyên, nghiên cứu tập trung vào vẫn đề về đi cư trong nước và đi cư tự do, không có tổ chức

- Thời gian thực hiện nghiên cứu tử thàng 5/2019 đến thàng 5/2022,

- Số liệu thứ cấp thu thập phân tích từ năm 2005 đến nay vả số liệu điều tra tập trung vào năm 2020, 2021 là chủ yến Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2025-2030

Phạm vi không gian: Nghiên cửu được thực hiện chủ yếu vảo các tỉnh vùng

Tây Nguyễn, trong đó tập trung tại ba tinh Dak Lak, Dak Nang va Kon Tum.

NHỮNG BONG GOP MOL CUA DE TÀI

Đề tài đã hệ thông hoá và làm Sang f tỏ lý luận về thực hiện giải pháp thoát nghèo cho người đân tộc thiểu số di cư bao gồm các khái niệm, đặc điểm của người đân tộc thiển số đi cư Nội đưng nghiên cứu đã được tiếp cận theo hướng đánh giả quá trình và kết quả thực hiện các giải phấp thoát nghèo bền vững đối với người dân tộc thiểu số di cự Đặc biệt, dé tai sử đụng các phương pháp phan tịch định tính và định lượng, khung phân tịch phù hợp với một số phương pháp mới như đánh giá nghèo đa chiếu theo tiếp cận khung sinh kế bến vững và phân tích chỉ số nghèo đa chiều MPI đổi với đánh piá nghèo của người dân tộc thiểu số đị cư vào Tây Nguyên, chưa được thục hiện trong các nghiên cứu trước đây cho người đân tộc thiểu sé di cư Đề tải đã phần tích các bài học kinh nghiệm trong thực hiện giải pháp thoát nghèo cho người đi cư nói chung và người dân tộc thiểu số đi cư nói riêng Ở mỘt sở nước trên thế giới và một số địa phương ở Việt Nam dé rit ra bai hoe kinh nghiệm cho vùng Tây Nguyên Nghiên cứu đã vẽ được bức tranh tổng quát về tình hình đi cư của người dân tộc thiểu số vào Tây Nguyên, vá đánh giá thực trạng thực hiện các giải pháp thoát nghèo cho người dân tộc thiểu số đi cư vào Tây Nguyên: khái quát các giải pháp, quá trình và kết quả thực hiện các giải pháp, tình bến vững của các giải pháp thoát nghéo, Nghiên cứu sử dụng nhương pháp định lượng mỗ tử hình hoá để phân tích ảnh hướng của các yêu tô thuộc về người đi cư với thoái nghèo của hộ, từ đó làm căn cử đề xây dụng nhóm giải pháp hoàn thiện giải pháp thoát nghèo cho người dân tộc thiêu số đi cư vào Tây Nguyên

1.5, ¥Y NGHIA KHOA HOC VA THUC TIEN LAL ¥ nghia khoa hoc

Nghiên cứu cung cấp các nội dung mang tính học thuật về: Tổng quan về nghèo, các giải pháp thoát nghèo cho người D T5 nói chung và người D PT di et ` & os % ff tA cd a vo ff # z ` A ~ cự Cách hiếp cận và phương pháp nghiên cứu về giải pháp thoái nghèo bên vững cho người DTTS đi cư Dể xuất kiện nghị đẻ các cơ quan quan ly ban hanh các chính sách, thục thì vá hoàn thiện hệ thông chính sách và các giải pháp thoát nghèo bên vững cho người DTTS di cư trong bội cảnh đồ thị hoá

Nghiên cứu cung cấp các nội dung để vận dụng vào thực tiên: Khung lý

2 % z A 4 “ ˆ ˆ x # go ` “tờ thuyết phủ hợp cho các Bộ bạn ngành, Uy ban dân lộc và các tinh ving Tay Nguyên để bạn hành các chính sách và giải pháp thoái nghèo cho người DTTS đi cư Hướng nghiên cứu và kết quả nghiên cửu bạo gồm các bái báo, luận án là tái liệu sử dụng cho cụng tỏc nghiờn cứu) Điọng đạy và học tập trong lĩnh vực kinh tế và phải triên Kết quả của nghiền cứu cũng sẽ giúp cho các cơ quan đơn vị đánh giá đúng đắn về các kết quả về thoát nghèo, giảm nghéo khu vực Tây Nguyên nói chung và người TS đi cư vào Tây Nguyễn nội riêng.

VUNG CHO NGUOI DAN TOC THIEU SO DI CUTONG QUAN CAC CONG TRINH NGHIEN CUU CO LLEN QUAN DEN GIAT PHAP THOAT NGHEO BEN VUNG CHO NGUOT DAN TOC

3.1.1 Các nghiên cứu thoát nghèo bên vững cho người dẫn tộc thiểu số đi cư trên thé giới or

Dựa trên nghiền cứu thực tế đã được chứng mình rằng ở hầu hết các quốc gia trên thể giới, các giải pháp thoát nghèo bên vững cho các cộng đồng người

DTTS, đặc biệt là những người nghẻo, thường dựa vào việc nhân mạnh đến vai trò của tài sản sinh kế (IveHhood assets) của hộ,

Chhetri & es (2015) kết luận răng với người dân ở miễn núi của Nepal, tài nguyên thiên nhiễn và môi trường đóng vai trò rất quan trọng trong việc thoát nghèo và bất bình đẳng về thu nhập Theo Liu & cs 017), nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nghèo đói ở Trung Quốc là do thiểu nguồn vốn tự nhiền, điều kiện địa lý không thuận lot va mai trường sinh thái bị tên thương Do đó, chính phủ cần thiết lập các chính sách toàn diện để giảm nghèo, đặc biệt trong bối cảnh gia tăng biển đổi khí hậu (Ruelf & es., 2008) Job & Paesler (2013) còn chỉ ra rằng phát triển du lịch sinh thái dựa vào điều kiện tự nhiên của địa phương đã dẫn nâng cao thu nhập và mức sông cho céng déng dan cu & Kenya

Kinh nghiệm trong việc thực hiện giải pháp thoát nghèo bền vững ở các vùng nông thôn và miễn núi đặt sự lập trung vào cải thiện vốn con người, đặc biệt là thông qua việc đám báo bình đăng giới và đầu tư váo lĩnh vực giáo dục,

Awumbila (2006) đã chỉ ra rằng giải pháp đảm bảo bình đăng giới trong việc tiếp cận với các dịch vụ công và thị tường lao động mang lại hiệu quả trong thoát nghèo ở Ghana Walingo (2006) trong nghiên cứu của mình đã thẻ hiện một trong giải pháp hữu hiệu trong công tác giảm nghẻao, thoát nghẻơ là các chương trình giáo đục trọng điểm ở Kenya Tilahun & cs (2016) cũng kết luận rằng muốn phát triên bền vững ở tất cả các quốc gia không thể thiểu đi sự phát triển nguồn vẫn con ngưới thông qua giáo dục, đặc biệt là giáo dục cho phụ nữ,

Một yếu tổ liên quan đến giải phản thoát nghèo bên vững đã được nhiều nghiên cứu trên thể giới để cặp đó lá cải thiện nguôn vốn vật chất, xây dựng cơ sở hạ tầng Parker & cs (2008) chỉ ra rằng khi dịch vụ về cơ sở hạ tầng (hệ thông giao thông, nguồn cũng nước sinh hoạt, nguồn cung năng lượng ) được cải thiện có hiệu quả sẽ là cơ sở để để giảm nghèo ở các nước đang phái triển, Theo Hanjra & es (2009), tai các nước Chau Phi, đầu tư cho cơ sở hạ tầng nông thôn là một trong các cách thức hiệu quả đã phá vỡ bấy nghèo đới, Điều này cũng giống với kết luận của

Cải thiện vên tải chính là một biện pháp giám nghèo hiệu quả đã được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi trên thể giới Akhter & Daly (20091 kết luận rằng hai kênh trung gian tải chính là tiết kiệm và tín dụng đồng vai trò quan trọng cho công tác giảm nghèo ở rất nhiều nước, Theo nghiên cứu Sehrawat &

Giri (2016), phat triển hệ thông tài chính đã giúp giảm nghèo hiệu quá ở một số nước tại Châu Á Kết quả nghiên cửu của Barboza & Trejos (2009) cho thấy tin đụng ví mồ đã mang lại cơ hội cho người nghèo ở Mexico tiếp cận để đàng hơn với các nguồn vốn và từ đó góp phần giúp họ tăng thu nhập và thoát nghèo Điều nảy cũng tương tự với kết luậnstrong nghiên cứu của Đonou-Adonsou &

Syiwester (2016), hệ thông ngân hàng phái triển hiệu quả, và sự hình thánh các tả chức tín dụng vì mô, đã đóng góp tích cực vào công cuộc giảm nghèo ở các nước đang phái triển,

Việc cải thiện vốn xã hội của hộ nghèo cũng là một giải pháp thoát nghèo bên vững đã được nhiều tiphiển cứu khăng dinh Thea Echeverri-Gent (1992), sự tham gia của cộng đồng trong việc xác định nhà cầu của người nghèo là rất cần thiết trong việc xây dựng các giải pháp thoát nghéo bến vững ở Ấn Độ Nhận định này cũng tương tự với kết luận của Bastaensen & cs (200%) đó là các tổ chức ở địa phương có đồng góp rất hiệu quả trong các chương trình thoát nghèo ở các quốc gia trên thể giới, Ngoài ra, Sarker & Rahman (2015) côn nhân mạnh vai trò quan trọng của khu vực tư nhân và các tổ chức phi chính phủ đền công tác giam nehéo tai Bangladesh

Với nghiền cứu về di cư và thoát nghèo, Du & es (2005) va Awuse & es

(2020) đã khẳng định mỗi quan hệ giữa dí cư và thoát nghéo, đí cư có thể giúp ngưới nghèo thoái nghéẻo nêu chăm chi lam việc, ngược lại di cư sẽ lừm người eS nghèo thêm nghẻo nêu họ không có việc lãm, Hirvonen & Lilleer (2015) côn chỉ ra rằng, những người đi cư nghéo là những người có trình độ thấp, không tìm được việc làm ở nơi di cư đến, Hơn nữa, tác động của di cư đến nghèo đói không chỉ ánh hưởng trong phạm vì gia đình mà còa ảnh hưởng đến cả các hộ gia định khác, và toàn khu vực nơi ổi và nơi đến (Tiwari & os., 2022) Haan

(2000) trong nghiễn cứu về “Dân đi cụ, sinh kế và quyến lợi: sự hợp lý của di đân trong các chính sách phái triển” đã lâm rõ hơn về đi cư trên các khia cạnh, đặc biệt trơng mỗi quan hệ với sinh kế và các quyền bằng việc lãm rõ các chỉnh sách phát triển, Theo đó, các chỉnh sách phát triển có xu hướng bò qua hoặc không nhìn nhận đến vai trỏ của đi cư trong việc cải thiện nghéo đói

Nghiên cứu của Haan cũng cho thây những khía cạnh tiêu cực của đi cư, bao gôm việc làm tăng khoảng cách bất bình đăng và những tác động tiêu cực khác đối với người ở lại

Tám lại, các nghiên cửu về giảm nghéo trên toàn cầu đã tập trung vào các khía cạnh của tải sản xinh kế hộ gia đùn Aột số nghiên cứu lập ung vào khai thác tôi đa lợi ich từ tài nguyên tự nhiên như đất đại, rùng, và nIÔi PHÒNG, rong khi những nghiên củu khác chú trọng:vào phát (riền vẫn con NGƯỜI thông Ứng dao tae va hướng dẫn, Ngoài ra, có nghiên cứu tấp trung vàa củi thiện vẫn vật chất thông gua đầu te vào hạ tầng Aiang lưới xã hội cũng được tập trung phải triển trong một xố nghiên cứu, cùng với việc nông cao hiện guả hoạt động của hé thông tài chỉnh và các lổ chúc tít dụng ví mô để nâng cao nguấn vốn tài chính cho họ nghèo Nghiên cứu về nuối quan hệ giữa di cư và thoái nghèo cho thấy dị cự vừa là MỘC giải pháp để thoát nghèo cho hộ những cũng có thé khién hé

2.1.2, Các nghiên cứu thoát nghèo bên vững cho người đân tộc thiếu số di cư vao Tây Nguyên tại Việt Nam

Ngô Trường Thi (2014) trong nghiên cửa về “Đánh giá công tác giảm nghèo đối với vùng DTTS và định hướng chính sách giảm nghèo vùng đồng bảo DTTS giai đoạn tới” chỉ ra được một số vẫn để trong công tác giảm nghéo đổi với vùng DTTS như văn bản chính sách được các Bộ, ngành trình, bạn hánh nhiều nhưng thiếu sự phối hợp Một số chính sách chưa phù hợp với đặc điểm, điều kiến của tửng vùng dân tộc thiêu số; việc tô chức thực hiện chính sách ở mnột a số rơi côn chưa kip thet, con chậm vá bỏ sót đỗi tượng, nguồn lực thục hiện chính sách dàn trái, chưa đủ mạnh, và côn nhiều chính sách hỗ trợ trực tiếp đỗi với hộ nghèo, ít chỉnh sách hỗ trợ cộng đồng,

Phan Văn Hùng G015) trong nghiên cứu về “Phái triển bổn vững vũng ĐTỰTN và niên núi Việ Nai” đã nêu một số vẫn đề 1í luận liên quan đền phát triển bên vững, cũng như thực trạng tình hình phát triển, định hướng chiền lược phát triển bền vững vùng DTTS và miễn nũi; giới thiệu các mô hình phát triển bên vững;

Trong báo cáo "Tổng quan các nghiên cứu về giảm nghèo ở Việt Nam" năm 2015 Bộ Lao động và TBXH kết hợp với UNDE cho thấy vận để nghèo

CO SO LY LUAN VE GIAT PHAP THOAT NGHEO BEN VUNG CHO NGƯỜI DẪN TỘC THIẾU SỐ DI CƯ

2.2.1 Các khái niệm có liên quan A244 Nghee

Nghiên cứu về đổi nghèo của con người có ý nghĩa rất quan trong trong ran dé phat trién của con người, giữp:con người nhận ra sự nghèo đổi trong các khía cạnh của cuộc sống đề fìm ra nguyên nhân và những giải pháp đề thoát khôi nghốo đúi, Tủ những năm ỉ0 của thể kỉ XX, cỏc vẫn để về nghốo đối đó được cỏc tổ chức trên thể giới bắt đầu nghiên cửu một cách đây đủ ở các góc độ khác nhau về giới, độ tuôi, văn hoá và các điều kiện kinh tế xã hội,

Trong những giai đoạn đầu tiên, các quan niệm về nghèo được đưa ra chủ yêu nghèo về tiêu đùng, nghèo vẻ thu nhập, nghèo về vật chất Hội nghị chống đói nghèo khu vực châu Á Thái Bình Dương tại Bãng Cóc, Thái Lan 9/1993 đã đưa ra khái niệm về nghẻo như sau: “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con người, mà những như cầu này đã được xã hội thùa nhận tuỳ thuộc và trình độ phát triển kinh tế-xã hội và phong tục tập quản của đất nước." (Bộ LDTBXH, 2015) Khái niệm trên được coi là những định nghĩa chung về nghéo đội trong giai đoạn nảy, tay nhiên các tiêu chỉ vá chuân mực đánh giá về nghèo đói chưa được lượng hoá vá chưa tính đến những khác biệt, độ chênh lệch giữa các vùng, các điều kiện lịch sử cụ thể Dễn năm 19935, Hội nghị Thượng định thể giới về Phát giên xã hội được tô chức tại Copenhaghen của

- aw ap À A a va ue ơ $8 3x 38 ằ , ‘ Ê oh ^

Dan Mạch đã thông nhất khái niệm: “Người nghèo là tất cả những ai có thu nhập thiap hon dudi 1 dé la Mỹ (USD) mỗi ngày cho mỗi người, số tiền đô được coi như đủ mua những sản phẩm thiết yến để tồn tai." (BA LDTBXH, 2015)

Bên cạnh đó, nhiều học giả đã nghiên cứu vả thấy răng để tôn tai, con người không những cần có nhu cầu về vật chất mà họ còn có những nhn cầu về tĩnh thân (Anand & Sen, 2003) Và theo Tuyến bổ của Liên hợp quốc (2008):

“Nehéo 1a thiéu nang lực tối thiểu để tham gia hiện quả váo các hoạt động xã hội

Nghẻo có nghĩa là không có đủ ấn, ấu mặc, không được đi học, không được di khám, không có đất đại để trồng trọt hoặc không có nghệ nghiệp để nuôi sống bản thân, khơng được tiếp cận tín dụng Nghèo cũng cĩ nghĩa sự khơng an tộn, không có quyên, và bị loại trừ của các nhần, hộ gia đình và công đồng Nghẻo có nghĩa dễ bị bạo hành, phải sống ngoài lễ xã hội hoặc trong các điều kiện rủi ro, không được tiếp cận nước sạch và công trình vệ sính an toán” Trải qua thời gian và thực tế của cuộc sống, khái niệm nghèo đa chiều đã được để xuất Alkire & cs

(2015) "Nghèo" không chỉ được xem xét trên phương điện thu nhập mã còn tiếp cận đền nhà cầu cơ bân về ăn, ở, khám chữa bệnh, giáo dục và ý chỉ vươn lên thoát nghẻo Hơn nữa, các yếu tô như mỗi quan hệ xã hội, khả năng tham gia vào đời sông chính trị, văn hoá; xã hội và khảnăng chẳng đỡ rải ro cũng đã được đưa váo nội đang của khái niệm nghéo đói, Nghèo đa chiều là một chỉ số tổng hợp, được tính toán dựa trên ba chiều nghèo y té, giao duc va điều kiện sông với TÔ chỉ số về phúc lợi (Nguyễn Thị Hoài Thu, 2020)

Việt Nam thừa nhận các định nghĩa chúng về nghèo đối của các tô chúc trên thế giới, Quan điểm về nghèo đối tại Việt Nam cũng thay đôi theo thời gian và theo quan niệm vẻ đói nghẻo của thế giời, hiện nay đều tập trung vào các khia cạnh chú yêu của người nghèo đó là: Có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư, không được thụ hưởng những như cầu cơ bản ở mức tôi thiêu dành cho con người; thiểu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phái triển cộng đồng,

Tù đó, các khái niệm trên cho thầy nghèo là mỗi biên tương đa chiêu, phân ánh sự thiểu hụt không được thảa mãn các Hhụ cầu cơ bản của C0H người cũng nh cơ hội tham gía váo sự phát triển công đồng Vậy đề giải quyết các vẫn đề về nghèo, bên cạnh việc cung cấp lương thực, thực phẩm vả các như cầu vật chất cơ bản, chúng la cần tạo cơ hội cho người nghèo cÕ thé tiép cận các địch vụ cơ ban và cơ hội đề họ thoái nghéo bên vững,

Căn cứ vào sự phát triển của kinh tế xã hội đi nước, tứ năm 1995 đến nay, Bộ LĐTBXH đã ? lấn công bố tiền chỉ cụ thê đánh giá hệ nghèo vá chỉnh thức từ ằ V2 xớN Aằ os > A y " es À ` , & v năm 2016, Việt Nam thay đôi tiếp cận đa chiều khi đánh giá về nghẻo (Hỗ Ngọc Ninh & cs., 2021) Theo đỏ, chuẩn nghèo mới theo tiếp cận đa chiếu áp dụng cho wo x ` ` x < ot & + " ~ ` À + x giải đoạn hiện nay 14 sy két hop gitta chuan nghéo thu nhap va chuan nghée ve tức đó tiếp cận với các địch vụ xã hội cơ bản, e Chuan nghèo

"Chuẩn nghèo" được sử dụng như một ngưỡng quan trọng để xác định người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo huyện nghèo "Chuẩn nghèo" thưởng biến động tảng cùng với sự phát triên kinh tê,

Bang 2.1 Chuan nghèo đa chiều ớ Việt Nam giai đoạn 2016-2025

Giai đoạn 2016 -2026 va 2021 €iai đoạn 2032 - 2035

Hộ Thu nhập bình got XÁC gs Thu nhập bình ae nghèo a gh Tiệp cận dịch a ah mck A att aan quần đầu ww Pat quản đầu Tiệp cận địch vụ

(HG cin nghốo : (Dộng/ithang} “yeh nguwol thang mm & yo vụ xó hội cơ ban ' (Dong/thang) we ngidi/thang ơ—Ằ- - xó hội cơ bản unt ae

Thiệu hụt stừữy3 ky Thigu but te 3 chi ar:

Neheo chi sô đo lường số đo lường mức đồ nông thôn x | 400.066 700.000- - mức dé thiéu hụt tiệp cận các địch vụ xã hội vu L x†‡.200.000 thiểu hụt tiên cận 80 oO BORE PHÚC St các dịch vụ xã hội we gas

CS HÀ cơ bán lrở lên cơ bản trở lên 300,000

Thiéu hut ty 3 vá VI Ta chi sé do lucme Thiển hụt từ 3 chỉ

Nghéo 900.000 mức đỏ thi âu số đơ lường mức độ thank thị 1.300.000 pene hụt tiờn cần cỏc dịch vụ xó hội ek oe 2.000.000 thiờu hụi tiếp cận cỏc địch vụ xó hội ơ.- Me ute pA ` ny ee eta co ban trở lên cơ ban trở lên ~

SN ơ= chỉ số đo lường npheo 2 - 1, 000.000- 1 500.000 < 1.306.000 ơ mức độ tuờu hụt gn ed = BONE thôn —8.00 tiếp cận các địch vụ xã hội cơ bản 1

Can 1.300.000 chí sô do lướng nghèo 195 0 0 00 < 2.006.000 mức độ thiểu hụt thánh thi — tiếp cận các địch vụ xã hội cơ bản

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ đữ liệu của Bộ LĐTBXH (2023) l4

Trong bội cảnh biện tại, khí nghèo đói được coi là một khải niệm “da chiều”, trong cùng một thời điểm người nghèo có thế phải đổi mặt với nhiều bắt lợi khác nhan có thể lì những khó khăn trong khám chữa bệnh, học hành, nhà ở, đất đại, nước sạch hoặc điện thấp sáng Sử dụng mội liêu chí thu nhập (hay chị tiêu) Í không đủ để nắm bắt được tỉnh trạng nghèo thực tế của người dan Danh pia nghèo cần được tiếp cận rộng hơn từ chiều cạnh phát triển toàn điện con người Ngày 15/2/2015 Thủ tướng Chỉnh phủ đã ký quyết định số 1614/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tẳng thể “Chuyên đổi phương pháp tiếp cân đo lưỡng nghèo từ đơn chiều sang đa chiến áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.” Chuẩn nghèo hiện nay của Việt Nam được xây dựng theo hướng: sử dụng kết hợp cả chuẩn nghéo về thu nhập và mức độ thiểu hụt tiên cận các địch vụ xã hội cơ bản,

Bảng 2,2, Các tiều chí đánh giá mức độ thiêu hụt Hiếp cận dịch vụ xã hội cơ hán

Chiều nghèo Tiều chí đo lưỡng Ngưỡng thiểu hụt

Hộ gia định có ít nhất 1 thành viên trong độ tudi lao động chưa tôi nghiệp Trung học cơ sở và hiện không đi học

Tình trạng đi học — Hộ gia đình có ít nhất 1 trễ em trong độ tuôi di hoc của trẻ em {3 - đưới l6 tuổi hiện không đi học

Hỗ gia định co người bị âm đau nhưng không di Tiến cần các địo khám chữa bệnh (ần mu được xác định là in lop can các dịch cụ thebn thương năng đều h he w vụ v tế Dộnéc hân í eon GB den nưữc phải nein môi e hỗ va Y té y phải có HgHời Chãm sóc lại giwởng hoặc nghỉ việc đọc không tham ga được các hoạt động bieh thung) Hồ gia đỉnh có ít nhất Ì t thành viên từ 6 tuôi trở lên hiện tại không có báo hiểm y tế

Hộ gia đỉnh đang ở trong nhà thiên kiên cô hoặc Chất lượng nhà ở nhà đơn sơ (Hhd ở chía thành 4 cấp độ: nhà kiến

Trình độ gio dục xu của người lớn

Nhà ở có, bán kiên có, nhà (hiểu kiên có, nhà đơn sơ)

CƠ SỞ THỤC TIỀN VỀ GIẢI PHÁP THOÁT NGHÉO CHO NGƯỜI DAN TOC THIEU SO DECU

2.3.1, Rinh nghiệm thực hiện các giải nhấp thoát nghèo cho người di cư trên eur wx ® thé giời

Các kinh nghiệm về giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số (DTTS) di cu của các nước trên thé giời mang đến những: học hỏi quý báu về cách tiếp cận và thực hiện các giải pháp bền vững trong việc cái thiện tỉnh hình kính tế và xã hội của cộng đẳng Những kinh nghiệm này cho thấy tâm quan trọng của việc lạo ra các chương tríh và chỉnh sách đa dạng vá phù hợp cho người DTẾS dị cư dựa trên nh cầu và đặc thù của họ Thông qua việc học hỏi từ các kinh nghiệm này, các quốc gia có thể phát triển các chiến lược giảm nghèo bên vững và bảo vệ quyền lợi của người DTTS một cách hiệu quả hơn e1rung Quấc

Di cư lao động từ nông thôn sang công nghiệp và địch vụ đã thúc đây tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc Nhờ vào sự chăm chỉ và tiết kiệm, hàng triệu người lao động nông thôn này đã giúp giá định họ thoát nghèo Sự di cư không chỉ giúp làm thu nhập mà côn mở rộng kiến thức vá kỹ năng của họ, tạo ra động lực tích cực cho phát triển kinh tổ-xã hội địa phương Ngoài ra, nhiều người lao động nữ đã cải thiện địa vị trong gia định và cộng đồng của họ, và một sê đã trở thành lãnh đạo quan trọng trong làng quê sau khi trở về Điều này đã động góp tích cực vào quả trình phát triển dia phuong (Zhan, 2005)

Người di cự ở Trung Quốc mạng lại nhiều lợi ích kinh tế nhưng cũng gây ra

~ x 2 LA ~ ae msn ` rm + `." ` ^ * RX nhitne van dé xa hoi nghiém trong Hang triệu phụ huynh nghéo rời bò cộng đồng

Cond SPs dé tim kiểm việc lắm tốt hơn, đề tạo điều kiến tốt hơn cho con cái, Có khoáng 163 triệu trẻ em Bị ảnh hưởng bởi dị cử, trong đú cú 34 triệu trẻ em di cứ và 6ỉ triệu trẻ em bị bỏ lại bởi một hoặc ca hai cha mẹ di cu (và tăng lên 7Ó triệu trẻ em bị bỏ lại phía sau năm 2020) Những đứa trẻ bị bỏ lại đối điện với nguy cơ thiển châm sẻ đây đủ, gây ra tác động tiêu cực đến súc khỏe và tính thân của họ Người giả cảm thay cô đơn hơn khi con cdi di lim ấn xa, mặc dụ họ hạnh phúc vị nhận được hỗ trợ tài chỉnh từ họ Ngoài ra, người di cư không muốn trở về nông thôn lãm việc và không có đủ cơ hội việc lắm trong thành phô, tạo ra ấp lực đôi vời chính phù đề để xuất các chính sách xã hội hợp lý và đảm bảo an sinh xã hội cho họ

Chỉnh quyền Trung Quốc cũng đã nhận biết được những vẫn để này sinh của việc đi dân và đã có nhiều chính sách hỗ trợ, để tăng cường lợi ích từ di cư, từ đó có nhiều kết quá trong công tác giảm nghèo Có thể kệ đến ba thay đổi lớn: cái cách hệ thang đăng kí hộ khẩu, tạo lập thị trường lao động thống nhất, và dam bảo đối xử công bằng với lao động đi cư

Cài cách hệ thông đăng ki hộ khẩu: Bắt đầu từ năm 1958, hệ thống đăng kí hộ khẩu trở thánh rào cân đối với người đi cư Tuy nhiên, bắt đầu từ cái cách hộ khấu tháng 10/2021, Trung Quốc đã có những thay: đối nhằm tạo điều kiện cho phép người đi cư rời khói lảng xã của họ đề tìm các công việc ở nơi ở mới, Các Í tht tran mở cửa cho lao động nông thôn; các thành phố quy mồ trung bình và thuộc cấp tỉnh đã xoá bỏ giới hạn về sô lượng lao động nông thôn có thể nộp đơn xin thường trú

Tạo ra thị trường lao động thông nhất: Chính phủ Trung Quốc đã bạn hành chính sách “đối xử công băng, hướng dẫn tốt, cải thiện quản lý và cải thiện địch vụ” đỗi với lao động di cư tử đầu năm 2002 Năm 2003, Chính phủ tiếp tục bạn hánh các lưu ý về cách quản lý và cũng cấp địch vụ cho người nhập cư tốt hơn, Trung Quốc còn đề ra Kế hoạch đảo tạo cho người di cư nông thôn giai đoạn 2003-2010 nhấm nang cao ky nang lao động, kỹ năng tìm việc làm, tiếp cận thông tin về luật pháp và các quy địh cho người di cũ Đảm bảo đối xứ công bằng đối với lao động nhập cư: Chỉnh phủ Trung Quốc đã yêu cầu các địa phương dẫn xoá bỏ các giớt hạn không hợp lý, đồng thời tạo cơ chế có lợi đối với người lao động di cư, Cuối năm 2001, yếu cầu các chính quyến địa phương bãi bỏ các lệ phí bao gốm phí tạm trú, phí kế hoạch hoá gia đình, phí mở rộng đề thị, đối vời người đi cư và đám bảo cho con cái của người đi cư được học tập và hướng các dịch vụ xã hội. ôÁn Độ

Tỷ lệ nghèo ở Ấn Độ đã giảm pắn một nữa từ 55% năm 2006 xuống côn 28% năm 2016, tuy nhiên đây vẫn là quốc gia tập trung khoảng 22%5 số người nghéo của thể giới (GPHI, 2018) Vì vậy, giảm nghẻo lá một trong các mục tiểu vô cùng quan trọng đối với Ấn Độ Đi cư trong nước cũng là một hiện tượng phd biển với Ấn Độ khi 20% người đân nước nay đi cư trong nước Chính vì vậy, Ấn Độ cũng có nhiều hoạt động hỗ trợ và bảo vệ người di cư trong nước Ấn Độ đã có nhiều hoại động bảo lrợ và báo vệ người di CƯ ODE HƯỚC,

Hoạt động nảy có sự kết hợp của cả Chính phủ và các tổ chức phi chính phủ Các tổ chức phi chính phủ tiên hành các chương trình hỗ trợ người dị cứ như trung tâm thông tin đành cho người đi cư; đảo tạo kỹ năng cho người di cư, hệ trợ họ tìm các công việc với mức lương cao hơn; thiết lập hệ thông đăng ký, cung cấp địch vụ cho người di cư; bố túc giáo đục và đáo tạo kỹ năng cho trẻ em trong các hộ gia đính di cư Ngoài ra, các tổ chức nảy còn liên kết với các chính quyền địa phương để mở trưởng học dành cho trẻ em ở các gia đình đi cư Các tổ chức phí chính phủ cũng thưởng xuyên thực hiện các nghiên cứu về di cư tại Ấn Độ để xác định các hoạt động hễ trợ trong tương lai,

Các hoại động cung cấp các dịch vụ liên quan đền tải chính thân thiện với người đi cư cũng được thiết lập bởi các khu vực tư nhân ở Ấn Độ Y tưởng về thiết lập quỹ phúc lợi dành cho lao động ở khu vực phi chính thức-khu vực người nghèo tập trung nhiều nhất cũng được triển khai thí điểm ớ An D6 s Thái l.an

Di cư lao động từ khu vực nồng nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ xuất phát từ những nguyên nhân sau: Một là, các quốc gia đang phát triển thực hiện chuyển đôi kinh tế, chủ yêu theo hướng phát triển công nghiệp sản xuất (hoặc gia côn) hàng hoá xuất khẩu như may mặc, giày đếp, điện từ dẫn đến nhụ cầu thu hút lao động phổ thông cũng như chuyên môn tại các thánh phô lớn, khu công nghiệp ngày cảng tăng; Hai là, trong khi đó, tốc độ chuyển dịch cơ cầu kính lễ ở vùng nông thôn diễn ra châm do cơ sở hạ tẳng cũng như trình độ quân lý yếu kém dẫn đến sự phái triển không cân đổi giữa thành thị và nông thôn trong quá trình chuyển đổi, chênh lệch vẻ thu nhập bình quân đầu ngưởi giữa thành thị và nông thôn tang

Thái Lan là quốc gia đang phát triên châu Á cũng rất thánh công trong việc tiếp nhận nguồn đi cư lao động từ những nước đang phát triển khác Đặc biệt,

Thải Lan cũng rất có kinh nghiệm đi chuyển lao động trong nông nghiệp Những kinh nghiệm đó được Thái Lan rút ra, bao gồm:

Thử nhất, chuyên dịch từ hoạt động thuần nông sang công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến Chính phủ Thái Lan đưa ra một chương trình hành động nhằm vao: (i) tao việc làm thông qua thay đối và cơ cầu lại hệ thẳng sắn xuất nông nghiệp; ( mở rộng hoạt động công nghiệp và dịch vụ; GH) đa đạng hoá sản xuất nông nghiệp, nẵng cao giả trị sản xuất nông nghiệp vá găn kết nông nghiệp với công nghiệp chế biển

Thứ hai, chuyền địch lao động từ nông nghiệp sang ngành địch vụ, đặc biệt lả du lịch nông thôn, Chỉnh phủ Thái Lan đặc biệt chú trọng phát triển du lịch năng thôn dựa vào lợi thể về đa dạng văn hoá, truyền thống vá nguồn tài npuyên thiền nhiền ở khu vực nông thôn Hiện tại, du lịch nòng thôn được phái triển theo 5 hướng: () du lịch nghỉ đường; G1) du lịch gắn với tìm hiểu văn hoá, lịch sử và khảo cổ; (H0 du lịch sinh thái gắn với bào tốn nguồn tải nguyên thiên nhiên, duy trì giá trị nhân văn và giá trị xã hội truyền thông của người dân địa phương; 9) du lịch gắn với làng bản, chía sẻ cuộc sống với người đân làng, chia sẻ những thành quá kinh tế và các lợi ích khác: (v) du lịch nông học, cd thé nhin, quan sat vá thực hành các hoạt động nông nghiệp truyền thông, nhưng cáo hoạt động này không làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái hoặc năng suất của vũng

Thủ ba, đào tạo cho lao động nông thôn nhằm nâng cao cơ hội tìm kiếm việc làm Trọng tâm của chính sách đào tạo lao động nông thôn nhằm vào: Œ) đảo tạo lại lao động phục vụ sản xuất nông nghiệp; GÌ đáo tạo ngành phí nỗng nghiệp, nhất là về chế biến thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, du lịch sinh thái (HÒ đào tạo các kỹ năng marketing và buôn bản nông nghiệp quy mẽ nhỏ; (vì hễ trợ thành lập các doanh nghiệp nông thôn quy mô vừa và nhỏ nhằm thu hút lực lượng lao động

2.3.2, Ninh nghiệm của mật số địa phương trong nước về thực hiện các giải pháp thoát nghèo cho người đân (tộc thiểu số đi cư ô Cao Bằng

Thực hiện “Chính sách hồ trợ đi đân thực hiện định canh, định cư (ĐƯÐC) cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS)” theo Quyết định 33/2007/QD-TTE ngày 5/3/2007 của Thủ tưởng Chính phủ, những năm qua, tỉnh Cao Bằng đã quy hoạch xây dụng được 20 dự án ĐCÓC tập trung với 965 hộ, được bề trí trên địa bản 7 huyện và 116 hộ có nhụ cầu DCĐC xen ghép tại 14 cụm địa bản Số hệ đồng báo DTTS thuộc tiêu chí hỗ trợ của Quyết định 33 trên địa ban tinh Cao Bang bao gồm 97/12 huyện, thị với trên 1.000 hệ vá gan 5.400 nhân khẩu du canh du cư, không có đất sản xuất và chưa được hường các chính sách của Nhà nước, Thực hiện dự án ĐCĐC, địa phương xây dựng các hạng mục: điện, đường, trường, nhà sinh hoạt cộng đồng và xác định đổi tượng không cô đất sản xuất ôn định, không nơi ở ôn định, đang sinh sông tách biệt rải rác xa các điểm đân cư tập trưng, thiếu cơ s& ha tan E thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoại, chưa được hưởng các chính sách hỗ trợ của Nhà nước Qua 3 năm thực hiện chính sách, đến nay, toàn huyện có 16 gia đình được hề trợ nhà ở; bình quân mỗi hệ được 7.500m2 đất khai hoang Giao thông đến điểm ĐCĐC và đường dân sinh nội vùng đã hoàn thành với chiều dài gẵn 4km Tổng khỏi lượng các hạng mục công trỉnh gốm giải phóng mặt bằng với diện tích trên 125ha, san gai đất ở hơn 40ha; khai hoang tạo quỹ đất 5ẹ9ha hỗ trợ đời sống cho người đõn là 15 tý 315 triệu đồng; hỗ trợ phát triển sản xuất trên 4 ty 410 triệu đồng Với tổng nhu cầu vẫn đầu từ thực hiện Chính sách hề trợ đi dân ĐCĐC theo quy hoạch lá 165 tỳ 389 triệu đồng

TOM TAT PHAN 2PHAN 3 PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 DAC DIEM CUA VUNG TAY NGUYEN 3.1.1 Diéu kién tw nhién

Vùng Tây Nguyên, là một chuỗi các Cao nguyên liền kề phía nam Việt Nam bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng Tây Nguyên cùng với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ hợp thành vùng Nam Trung Bộ, thuộc Trung Bộ Việt Nam

BẢN ĐỐ HÀNH CHÍNH TÂY NGUYÊN

J? N QUANG NOAIT an mm Í x d ở ee exe Vs ae et gt ons tn z - te oa ˆ aw a ⁄ kàia4 hts

NING nw ANS pare “ re

‘ 3 mS -“—e ` am `==+ { — VIÊN PAE LAM HHOA HOC WA OCG NIGH VIET NAM = |

Hình 3.1 Bản đồ hành chính vùng Tây Nguyên

Khu vực Tây Nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận,

44 phía nam giấp các tỉnh Đồng Nai, Binh Phước, phía tây giáp với các tinh Attapeu (Lão) và Ratanakiri và Mondulkiri (Campuchia) Nếu xét điện tích Tây Nguyên bằng tổng điện tích của 5 tỉnh ở đây, thi vùng Tây Nguyên rộng 54.641,0 km œ Địa hình

Thực chất, Tây Nguyên không phải là một cao nguyên đuy nhất mã là một loạt cao nguyễn liên kẻ Đồ là các cao nguyên Kon Tum, cao nguyễn Kon- Plòng, cao nguyễn Kon- Hà- Nừng, Playku, cao nguyễn Ma Đrắk, cao nguyên Buên Mễ Thuật, Mơ Nông, cao nguyễn Lâm Viên và cao nguyên Di Linh, Tất cá các cao nguyên này đều được bao bọc về phía đông bởi những dãy núi và khối núi cao (chính là Trường Sơn Nam) Địa hình trũng giữa núi chiếm điện tích không lớn, khoảng 0.2 triệu hạ, bao gồm 4 vùng trăng lớn lần lượt là vùng trũng Am Khuẻ (Gia Lai), vũng trăng Kon Tum (Kon Tum), vũng trăng Cheo Reo-phủu Túc (Gia Lai) và vùng trng Krong Pách - LẤk (Đắk Lắk} e Khi hậu

Tây Nguyên lại có thé chia thanh ba tiểu vùng địa hình đồng thời là ba tiêu vùng khi hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với các tình Ken Tum và Gia Lai, Trung Tây Nguyên (tương ửng với các tính Đắk Lắk và Đăk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đẳng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp hơn và nên nhiệt độ cao hơn hai tiều vàng phía Bắc và Nam Đủ đa đạng và luôn biển đôi giữa các vùng nhưng nhìn chung khi hậu Tây Nguyên vẫn chía thánh hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa kéo đải từ tháng 4 đến tháng 10, múa khô kéo đải từ tháng 11 dén thang 3 nam sau Mia mua rat tap trung và mùa khô cũng rất rõ rệt ® Tài nguyễn thiên nhiên

Thú nhất tài nguyên nước của Tây Nguyên có nguồn gốc từ nước mưa, nước mặt và nước nguồn Tuy nhiên, trong thời gian gắn đây, sự biến động của rừng và tự nhiên đã làm giảm trữ lượng nước mưa ở vùng này, Nước ngâm là nguồn nước chính cho người đân và gia súc trong múa khô

Thú hai, tài nguyên đất vá rừng của Tây Nguyên cũng đa dạng Có ba nhóm đất chính, bao gốm đất đỏ bazan, đất phù sa và đất mũn xám, Đất đó bazan chiềm điện tích lớn và đóng vai trò quan trọng trong trồng cây công nghiệp như hỗ tiêu, cao su và cả phê Đất phù sa thường được sử dụng cho cây lương thực, trong khi đất mũn xám được xem là tiềm năng cho lâm nghiệp.

Rừng Tây Nguyên, chiếm 35,79% điện Hch rùng của cả nước, là một nguồn tài nguyên quý báu Duy nhiền, do tác động của con người, rùng đang bị suy thoái nghiêm trọng, Nếu không cô biện phản khắc phục, tý lệ che phủ rừng có thể giảm xuống mức thầp và gây ra hậu quả lớn và khó lưỡng

3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

Dân số Tây Nguyễn hiện nay khoảng 6 triệu người, có nguồn gốc từ 63 tỉnh, thành trên cả nước, với đã 54 thành phần dân tộc: người dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 36,52%, trong dé, 12 DTTS tại chỗ gốc Tây Nguyên chiếm khoảng 25%: cao DTTS khác chiếm trên 10% (đông nhất là DTTS các tỉnh phía Bắc, như Tày, Nùng, Mông, Thái, Mường, Dao ) Kệ từ ngày được giải phỏng cho đến nay, Tây Nguyên là nơi có tốc độ tăng dân số và biển động dân cư lớn nhất cả nước, chủ yếu do tầng tự nhiễn và tăng cơ học thông qua di đân Truớc năm 1975, Tây Nguyễn còn lá vũng đất rộng người thưa, với dẫn số xấp xi Í triệu người, trong đó số đồng là các đân tộc tại chế Từ sau năm 1975 đến nay, khu vực Tây Nguyễn luôn có các biến động dân cư với quy mỗ lớn, số lượng ting nhanh nhat canude ~ SEES WSS sca ke TN Re

Bang 3.1 Dân số của khu vực Tây Nguyễn năm 2022 ơ Diện tớch Đõn số Mật độ

STY Tỉnh (km2) ` (người) ` (người/hm?) i

Nguôn: Tổng cục thông kế (2023) ® Kính tê - xã hội qe “R 3 4 : ee 3 v A : 3h -

Với đặc điểm thé nhudng dat dé bazan ¢ dé cao khoang 500m dén 600m so với mặt biên, Tây Nguyễn rất phù hợp với những cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, đâu tầm, Cây điều vá cây cao su cũng đang được phát triển tại đây, Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số muội ở Tây Nguyễn, Tây Nguyên cũng là vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Dông Nam Bộ Tây Nguyên có trữ lượng khoáng sân phong ph hầu như chưa khai thác, hiện tại đã và đang tiên hành khai

46 thác bô xi Tây Nguyễn có tiém năng du lịch lớn, tài nguyên rừng phong phú với điện trích rừng lớn có thám sinh vật đa dạng ví như mái nhà của miễn trưng, co chức năng phòng hệ rãi lớn.

Báng 3.2, Tình hình sử dụng đất của vùng Tây Nguyên năm 2022

Cả nước Tây Nguyên Kon Tum Pak Lak Pak Nang

Wehia DT _ ng TH Cu THÊ Su ` a , Quà T1 THÊ ĐT này THỆ

Ng ha) 1 "+ ha} g ha) ơ my OR vy SE Neg ha} Neg ha}

Tổng điện tích 33134410900 545461808060 967,7700,00 1307700,00 - 656/9 lỦ000 Đất sản xuất nông — - LI7TRA 38,37 2550.2 46,75 mene 2988 JOSS oa 655,8 MEYS eeu ents 3808 58,52 se tighiệp Hat mnghigp 154049 46.49 243A 7 44,65 602 6331 5274 4033 2161 3320 Đất chuyền dụng 202093 6,10 2178 399 374 386 57,3 4,38 29° 446 Đất ở 74413 228 302 i09 7 0.00 lệ 1,22 Đám

Nguồn: Tổng cục thông kế (2023)

Sản xuất nông nghiệp của các tỉnh Tây Nguyên đã tập trung đầu từ hình thành nhiều rô hình sản xuất nông nghiệp ứng dung công nghệ cao pắn với chế biến, tiêu thụ, Đồng bảo các dân tộc ở Tây Nguyên cũng đã lình hoại chuyển đôi điện tích sản xuất, cơ cầu cây trồng, áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp, góp phân tảng nảng suất lao động, Hiện nay, Tây Nguyễn là vùng trọng điểm sản xuất cả phê, hồ tiêu của cả nước; trong đó, điện tích cả phế 582.149 ha

(điện tích cho thu heach la 548.533 ha), san luong dat trén 1,370 triéu tan ca phé nhản, cây hỗ tiêu có lông điện tích trên 71.000 ha, sản lượng đạt trên 120.877 tần tiêu hạt Ngành chăn nuôi của các tỉnh Tây Nguyên căng đã có những bước chuyến rõ rệt, từ chản nuôi nhỏ lẻ, phản tản sang chân nuôi tập trung theo md hình trang trại, gia trại, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật tăng hiệu quả kinh tế,

Băng 3.3, Cơ cầu kinh tế của vùng Tây Nguyên năm 2022

Hạng mục Cả nước Tây Nguyên DakLdk Bak Ning Kon Tum

Thương mại, Địch vụ 4i 3ã 43.41 4236 3855 4} Aq

Nguồn: Tổng cục thông kệ (2023)

Cơ cầu kinh tế của vùng địch chuyển theo hướng tích cực và phù hợp với mỗ hình tầng trưởng kinh tế, tập trung vào phải triển nông nghiệp công nghệ cao, thủy điện, khai khoáng, vật liệu xây dựng, ché hiển ndng san xuất khẩu Các tính

Tây Nguyễn cũng thu hút được 235 dự án đầu từ trong nước với tổng số vẫn đăng ký 103.357 tỷ đồng, 9 đự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài, với lông số vốn 109,9 triệu USD

Công tác giáo dục, đảo fạo, v tế, văn hóa xã hội trên địa bàn Tây Nguyên đã có những chuyển biển tích cực Trong đó, trén 99% số thôn, buôn có nhán viên y ˆ^ ` tễ, có gần 7,6 bác s1 vạn đân, 61,4% số xã đại tiêu chí quốc gia về y KẾ xã

Cae din tộc thiểu số Tây Nguyên có một nên văn hóa bán địa phong phú và đa đạng, với những đi sản vấn hóa vật thé, phi vật thẻ hết sức quý giá như đàn đá, công chiếng cùng các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian, sinh hoạt công đồng phong phủ và kho tầng văn học dân gian đặc sắc, Hiện nay, Tây Nguyên là nơi còn lưu giữ được nhiều đi sản văn hóa vật thé va phi vat thể, vừa có giá trị lịch sử, vừa có giá trị thâm mỹ độc đáo như: nhà rồng, nhà đái, đán đã, tượng nhà mô, các lễ hội và một kho tàng văn học đân gian với những bán trường ca, truyện cô, truyện ngụ ngôn, lới nói vân, những làn điệu đân ca đậm đã bản sắc lưu truyền qua nhiều thể hệ

3.1.3, Đánh giá thuận lợi; khó khăn của điều kiện tự nhiên và xã hội của Tây Nguyễn đến các giải pháp thoát nghèo cho người dân tậc thiểu số đi cư vào Tây Nguyễn

Vị trí thuận tiện: Tây Nguyên ở Vị trí ngã ba của ba nước Đông Dương, có thể di chuyển nhanh chóng tới các trung tâm lớn của Trung Bộ và Dông Nam Bộ và cả hai nước láng giếng, Dây chính là yếu tổ thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế xã hội nói chung và giảm nghèo cho các DTTS tại Tây Nguyên Địa hình bằng phăng, đất đại tốt: Dịa hình lá yếu tổ có ý nghĩa hết sức quan trọng, địa hình bằng phẳng thì giao thống dễ phát triển, hàng hoá để lưu thông, các dịch vụ xã hội để triển khai và ngược lại Đo vậy, địa hình Tây Nguyên tuy thuộc vũng nửi và cao nguyên nhưng lại có địa hình bằng phẳng thon 50% tiểu vùng có độ đốc dưới 10%), thuận tiện để xoá đói giảm nghéo Đất đai Tây Nguyễn chủ yếu là đất bazan màu mỡ, thuận lợi để phát triển cây dai nay va cling giứp Tây Nguyên trở thánh vương quốc của các cây công nghiệp trong nước và cả trên thể giới

Rừng: tuy đã suy thoái nhưng rứng Tây Nguyên vẫn có tý lệ che phủ trên đã

50% diện tích tự nhiễn, từ đỏ cô thể phát triển công nghiệp sản xuất và kinh đoanh rừng, góp phần giảm nghèo và phát triển kính tế xã hội

Văn hoá — xã hộu: Tây Nguyên lá một trong các căn cứ dia cach mang trong cả hai cuộc chiến chống Pháp và Mỹ Dù đa dạng trong các phong tục tập quản, lịch sử văn hoà, các DTTS déu đoán kết, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đăng và Nhà nước, Dầy cũng chính là điều kiện thuận lợi về con người cần cho sự triển a khai công tác xoá đói giảm nghèo tại Tây Nguyên re

Khí hậu mùa khô khắc nghiệt và kéo đải, thiểu nước: trong điều kiện tiên vên và kỹ thuật còn hạn chế như ờ các DTTTS tại Tây Nguyễn, mùa khô kêo đài và khắc nghiệt đồng nghĩa với sự thiểu nước sản xuất, dẫn đèn sản xuất ngừng trẻ, gia súc thiểu có, Dặc biết do tinh trang pha dat pha ring cang gia tăng, khó khăn về nước sản xuất cảng nan giải hơn, ảnh hưởng đến thúc đấy sản xuâi nói chung và trồng trọt nói riêng, tử đó ảnh hưởng đến giảm nghẻo cho người DT T5

Trình độ phát triển xã hội của người dẫn còn hạn chế: giáo dục kém phát triền, kỹ thuật sản xuất thập, khả năng tiếp cận vốn và dịch vụ xã hội, tốn tại

` x ^ ô x ` `.“ an r vẽ ~~ “ ` A A nhiều phong Tục tập quân lỗi thời, tầm lý được chăng hay chớ, thiểu kế hoạch, thiểu tính toán trong sản XUâU suy

Tóm lại, Tây Nguyên cô vị trì địa lý, địa hình bằng phẳng, đãi đại tốt, rừng côn và người đán có truyền thông cách mạng và lòng tin vào Đáng, Nhà nước là những thuận lợi đôi với các giải phảp giảm nghéo cho người ĐÐÌUŠ nói chung và đi cư nổi riêng Còn các khó khăn liên quan đến mùa khô kéo dải, thiểu nước sản

A ` % ca z ˆ x ~ at ` x > ! ˆ & ` ^ x xuất va trinh dé phat tién x8 héi cua nguéi DTTS có hạn chế và thầp kẽm, 3.2 PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3,2,1 Phương pháp tiêp cận và khung phần tích 3.2.1.1 Phương pháp tiên can

@ liên cận xã hội học vẻ dẫn tộc hoc

Tiếp cần xã hội học là một vận để sẽ được phần tích dựa trên các quan điểm về sự ảnh hướng của một hoặc nhiều người đến hành vị của cộng đồng và ngược lại Tiềp cần xã hội học được ấp đụng trong nhiều nghiên cứu ờ lĩnh vực khác nhau Ở trong nghiên cứu này, thông qua tiếp cận xã hội các chính sách giảm nghèo bên vững cho người ĐTTS dị cứ sẽ được phản tích dưởi góc độ xem xét các ánh hưởng của từng nhóm chính sách đến từng nhóm động bào ĐTTS cụ thể và cả anh hưởng đến cộng động ngưới ĐTTS,

Trong nghiên cứu nảy, việc nghiên cứu các khia cạnh tộc người và văn hóa tộc người là một đòi hỏi và cũng là một yêu cầu khách quan Nghiên cứu sẽ phân nhóm DTTS theo dân tộc để phần tích và đánh giá Vì thể, những tác động của chính sách và giải pháp giảm nghéo liên quan đến ngôn ngữ, giáo dục, văn hóa, phong tục tập quản vá công tác cân bộ sẽ được phần tích theo các nhóm dan tộc Phương pháp tiếp cân nây hy vọng đem lại cái nhìn tổng thể, sâu sắc hơn về các vùng [YFTS ở Việt Nam nói chủng và đặc biệt đổi với nhóm neuar DTTS di cư vào Tây Nguyên, b Tiếp cận nghèo đa chiều

Hiện nay các nghiễn cứu về nghéo đôi đều đánh giá vẫn đề náy theo hưởng tiên cân mới về nghèo nghèo đa chiều Vì thể, cần xem xét kết quả, hiệu quả, tác động cụ thể của các chính sách, giải pháp giám nghẻo trên các phương điện cơ sở hạ tầng, nông nghiệp, công nghiệp, việc lâm, đến thu nhập, văn hóa, giáo dục, tiếp cận các dịch vụ y tế, nước sạch Trong nghiên cứu về các giải pháp thoát nghèo bên vững cho người DTTS di cư vào Tây Nguyên cần theo đối vẫn để nghéo đa chiều từ đỏ đánh giá kết quả, hiệu quả và tác động của các chính sách đến thực trạng thoát nghéẻo của người DTTS đi cu ww AE CTE 4 SAREE Wye Qa Ree c Tiếp cân thể chế

Ban chat ofa tiếp cận thể chế đề cập đến việc lắm thể náo để cá nhân và lập thể xây dụng thể chế; lâm thể nào để thực hiện chức năng trong thực tế; và ảnh hưởng của thể chế lẫn nhau, đến cả nhân, xã hội và toàn thể cộng đồng trên điện rộng Dụa trên cách tiếp cận này, luận ấn sẽ nghiên cứu các cơ chế, chỉnh sách hỗ trợ của Dáng và Nhà nước cho giảm nghèo, thoát nghèo cho đồng bào DTTS di cư vào Tây Nguyễn để tìm ra những điểm chưa phù hợp của các cơ chế và chính sách hỗ trợ này đối với công tác giảm nghèo đề trên cơ sở đó sẽ đưa ra các chính sách giám nghèo bên vững cho đồng bào DTTS di cư váo Tây Nguyên nói riêng và đồng bảo DTTS đi cư nói chung d Tiếp côn tổng thé

Theo cách tiếp cặn này, đề tải sẽ tiên hãnh phân tích các chương trình và chính sách giảm nghèo cho đồng bảo DTTS di cư ở Tây Nguyên đã được ban hành dưới các góc độ: () mục tiêu của chương trình, chính sách; (H) nội dung của các chương trính, chính sách; GH) những bạn chẻ của các chương trình, chính sách Trên cơ sở phân tích tổng thể các gúc độ của các chính sách và chương trình giảm nghèo cho đồng báo DUT§S di cư váo Tây Nguyên, đề tải sẽ đề xuấi

HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIẾNThu thận thông tin thử cấp Các thông tin đã được công bố sẽ là cơ sở quan trọng tạo dựng cơ sở lý

thuyết, phương nhân luận và bức tranh tổng thể về quả trinh triển khai, kết quá của tình hình thực hiện các giải pháp thoát nghèo cho DTTS Thông tia, số liệu đã cũng bố bao gồm: Các chính sách của Chính phủ, các bộ, ngành, Ban chỉ đạo các ving và địa phương vẻ các chính sách, giải pháp thoái nghèo, ôn định đi cư cho người DTTS đi cư; (2) Tỉnh hình tế chức và thực hiện các giải pháp giảm nghèo của các Độ, ngành như: Bạn Kinh té Trung wong, Uy ban dân tộc, Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn, Ban chỉ đạo Tây Nguyền : Ở) Tỉnh hình tổ chức và thực hiện các chính sách, giải pháp giảm nghèo tại các vùng, tính theo các linh vực về: Cơ sở hạ tẳng: Nông nghiệp: Công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch; Các van đề xã hội (văn hóa, giáo dục, Y té, nước sạch, vệ sinh mồi trường, an nình chính trị }; (4) Các công trình nghiên cứu gân đây có liên quan đến giải pháp thoát nghèo và di cư do các trưởng đại học, viện nghiên cứu, trưng tâm nghiên cứu, các cơ quan chỉnh phú các cấp, các tô chức quốc tế thực hiện; (5) Kinh nghiệm tổ chức thực biện các chính sách, giả pháp giảm nghèo ở các nước và các địa phương lần can

3.3.3.3 Thu thập thông tin sơ cấp

Thông ứn, số liệu mới được thập bằng các nhóm phương pháp sau:

(1) Thao luan nhóm, nhỏng van ban cau trac

DSi Hướng tháo indn: Can bé thirc thi chính sách ở các cấp: tinh huyện, xã: bao gồm các cán bộ các phòng bạn liên quan đến giảm nghéo và phát triển nông nghiệp

Băng 3.4, Phần bồ mẫu điều tra các đối tượng cán bộ nghiên cứu

Nội dụng ` pot oT Tổng

Kon Tum Dak Nong Dak Lak ô Số cỏn bộ cắp tỉnh lựa chọn nghiờn & 5 ô 15 cửu chuyển sân 7 7 " ô So can bệ huyện được lựa chon 2q 20 x0 6a nghiên cứu chuyển sầu ® Sô cản bệ xã được lựa chọn nghiên 20 20 20 68 cứu chuyên sấu ~ ~

(2) Phong vẫn bán cầu trúc và phông vẫn sâu điều tra ớ các hộ dẫn tộc thiểu số đi cư Đề tải đã triển khai điều tra khảo sát chuyên sâu sử đụng tập câu hỏi định sẵn tại 3 tình Kon Tum, Đắk Nông va Dak Lẫk, 6 huyện, 450 hộ gia đình bao gồm hộ nghẻo, hệ cận nghẻo, hộ thoát nghèo là người DTTS đi cư vào Tây Nguyên Ngoài ra nghiên cứu đã thực hiện phòng vẫn chuyên sâu với một số hộ để phân tích tình hình thực hiện các giải pháp, chính sách thoát nghéo ở cấp cộng đồng: kết quả giảm nghèo; Các nhân tổ ảnh hướng đến quá trình tiếp cận các chính sách, giải pháp giảm nghèo của các hộ nghèo; Các yếu tổ tích cực và bất cập của trong quá trình triển khai các chính sách và giải pháp đối với người nghèo; Mong muốn, nguyện vọng và để xuất của người nghèo đổi với các các chính sách, giải pháp thoát nghèo bên vững cho người DTTS di cư vào Tây Nguyên,

Nhằm đâm bảo mẫu có tỉnh đại điện cao cho tổng thể, nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra ngấu nhiên có điều chỉnh Theo Yamane (1967) và Slovin

(1984), số mẫu sẽ được chọn theo số lượng mẫu đảm bảo ý nghĩa thông kê như sau: n=— 1+ Ne’

Trong do: N 14 téng thé mau, n 1a so mau can thict diéu tra dam bảo tĩnh đại điện, e la mire ¥ nghia thong kẻ (mức ý nghĩa được lựa chọn có thé [4 90%, 95%, 99%),

` Ko ^ a x vx * vi ox > “^ x am vx a v

Bàng 3.5, Phần bộ miẫu điều tra mầu điều tra các hộ đân tộc thiểu số ổi cư vào Tây Nguyên

Nội dung an vĐãk LAK Dak None Kon Tum go Tổng

Hỗ nghèo Hộ nghéo cũ $2 4i 48 44]

Hệ cần nghéo Hồ cận nghèo cũ 29 32 28 89

Theo số liệu thực trạng đi cư của nguới DIT đến Tây Nguyên giải đoạn 2005-2020, tại Đắk Lắk có 2986 hộ; Dák Nông có 5388 hộ; và

KonTum có 7243 hộ DTTS di cu Dé dam bao ý nghĩa thông kê và mức độ tin cây cao ở mức Đ5% do dé số mẫu cần điều tra theo tính lần lượt là 106; 107 và

109 hệ dân Tổng số mẫu cần thiết để đám bảo thống kế lã: 322 hộ Như vậy, đổi với điều tra ở 3 tỉnh nghiên cứu sâu vùng Tây Nguyên vời số mẫu 450 hộ là có ý nghĩa thông kế và đám báo độ tín cậy,

Phiểu điều tra khảo sát sẽ được thiết kế đánh riêng cho mỗi loại đối tượng kế trên

Phuong phap phan tich thing tin

3.3.4.1 Phương pháp phân tích thông kê

- Phương phán thông kê mô tả Đề tài sử dụng sử đụng các kỹ thuật thông kẻ trong phan tích thông kế để Tnử tả những đặc trưng cơ bản của dữ liệu thu thập được, làm rừ ý nghĩa của cỏc số liệu định lượng, làm rõ thục trạng triển khai các giải pháp giảm nghèo tại các điểm nghiễn cứu, Các chỉ tiêu được sử đụng từ phương pháp thông kê mô tá bao gồm: số bình quần, số lớn nhất, số nhỏ nhất, tỷ trọng

Phương pháp thông kê được sử dụng trong nghiên cứu này hướng tới mô tá thực trạng nghèo, thoát nghèo vá các giải pháp thoát nghèo bên vững cho người ĐTTS di cư đến Tây Nguyễn, và giải thích các mỗi tương quan của các yếu tổ ảnh hưởng đến giải pháp thoát nghèo bên vững cho người DTTS di cư đến Tây Nguyên

Phương pháp này được sử dụng để so sánh các chỉ tiêu về thực trạng triển khai các chương trình, chính sách giảm nghèo giữa các vũng nghiên cứu va qua cdc nam nghiên cứu khác nhậu “Các chỉ tiêu được sử dụng từ phương pháp này bao gốm: tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phải triển bình quân nhằm làm rõ thực trạng nghèo, thoát nghèo vá các giải pháp thoát nghèo bền vững cho người DTTS di cu đến Tây Nguyễn, và giải thích các mối tương quan của các yếu tổ ảnh hưởng đến giải pháp thoát nghèo bên vững cho người DTTS di cư đến Tây Nguyễn

3.3.4.2 Phương pháp cho điểm và xếp hạng u tién

Phương pháp này sẽ được áp dụng để xác định những yếu tổ nào có tỉnh chất quyết định, cần giải quyết đối với công tác giảm nghèo, thoát nghéo bên vững cho ĐTTS đi cư tại Tây Nguyên, Sử dụng phương pháp cho điểm theo thang đo hkert 5 mức độ Thang do hkert Š lựa chọn được sử dụng dé phần hạng về những ý kiến đảnh giả của cán bộ thực hiện chính sách ờ các cấp tỉnh, huyện,

Xã va người đản về thực trạng thực hiện chính sách cũng như hiện quả và sự hài lòng về chính sách hễ trợ thoát nghèo Giá trị của thang đo likert được dao động

Bang 3.6 Một số chí tiêu sứ dụng thang đo likert 5 lựa chọn

Tỉnh kịp thời Rất chậm Chăm Bình thưởng Kip thoi Rat kip thời

, ` Rất không Không phì _ cog

Tính phù họp ` Bình thường Phủhợp Rat phi hop phủ họp hợp ơ RÃI khụng Khụng ; ee

Hiệu quá " cà Bmh thưởng Tiện quá Rat hicu qua hiệu quả hiện quả

Sự hài lòng của người Rảitkhông fo i Không bài oe Bình thường Hailong ; SỐ Rất hải lòng hưởng lợi về chính sách — bài làng lòng

Nguần: Tổng hợp của táo giá (2023)

Trên cơ sở của phương pháp này, những điểm tồn tại/hạn chế trong quả trinh thực hiện các chỉnh sách giảm nghèo vùng DTTS Tây Nguyên sẽ được tiễn hành cho điểm, và xếp loại, Quá trình cho điểm và xếp loại này sẽ được tiễn hành khí triển khai tháo luận nhỏm chuyên sâu với lãnh đạo các cấp và những người liên quan Dựa vào kết quả cho điểm và xếp loại này, để tài sẽ xác định các ưu tiên trong thực hiện các giải pháp, chỉnh sách giảm nghèo bên vững cho DTTS đi cư vào Tây Nguyễn,

3.2.4.3 Phương pháp dúnh giá nghèo da chiều kết hợp khung sinh RỂ bên

Tắt cá cô 18 chỉ tiểu được lựa chọn để đánh giả dựa trên nghiên cứu của

OPHI (UDndp, 2023), Nghị định Quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021- 2025 số: 07/2021/ND-CP, các nghiên cứu trong nước và quốc tế (có sự chình sửa bố sung của tác giả) tương ứng với 5 nguôn vốn sinh kế bao gầm: (¡} nguồn vẫn con ngưới gồm 4 chí tiểu: số người trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động - LŨ, trỉnh độ học vấn của chủ hệ - HV, tỷ lệ lao động chưa tot nghiệp THCS HVLP, thành viên cô bảo hiểm y té ~ YT; Gi} ngudn van vat chat gdm 8 chi tiêu: sự sở hữu thiết bị điện tử - TRDT, sự sở hữu tư liệu và phương tiện sản xuất — SX, sự sở hữu các phương tiện đi chuyên —~ VT, nguồn nước sinh hoạt — NS, sử dụng điện — DN, nhiên liệu nau in — NL, chat lượng nhả ở — NÓ, nhà tiều hap vé sinh — NWS; Gn} nguồn vốn bự nhiên gồm 2 chỉ tiêu: điện tích đất nông nghiệp bình quân trên đầu người - SNN; được hưởng lợi từ rùng - HT; (v) tA ằ Ê ^ ^ ‘ ^ ` w ^ a ô + ờ x Z việc liếp can thang tm bền ngoài qua các kênh thông tin — KỶ; (v) nguồn vốn

Na A Re gta x ` x x Ve y rye ` s tài chỉnh gốm 2 chỉ thiêu: tha nhập bình quân đâu newoi/thang — TN va kha nang tiếp cận các nguồn tín dụng — TÐ (Bảng chỉ tiêu thể hiện ở Phụ lục 2)

3.2.4.4, Phuong phap tink chi sé da dang sinh kế (IHHD)

Theo để xuất của Sujithkumar (20607) về chỉ số đa đạng sinh kế (THHD) đã phản ánh được sự đa dạng hoạt động sinh kẻ của nông hộ, được đo lường bang công thức: JNHHixsnrx~jMAD VAfrxisrees À an Kho kl # HO KHẨN a ani (1-H thudn (i 18 RRO led; 5 —res khăn; Š =rọi thuận tơ) khó khăn)

` >

Tĩnh găn kết cộng đồng cao, là nên tang hình thành tê nhóm sở thích, hồ trợ lần nhau trong cộng đẳng

San xudt manh min, thiéu liên kết và định hướng thị trường

Thiều cơ hội việc lạm 6n dink anes Tg

Cơ sử hạ lãng sản xuất còn nhiều bất cập, hạn chê

Sản xuất NN gặp nhiều rủi ro như thiển tại, dịch bệnh

Thiểêu lao động, đồng ngưới an

29 Hộ lâm ăn khá, hộ giàu trong cộng đồng, họ hàng đồng tộc có tác động đến việc tổ chức sản xuất, phát triển kinh tế của hộ nghèo ở địa phương như thể nào? (Hav dra chọn 3 tác động tích Cực và Héu cure quan trang va xế ip hang wu ĐỀN)”

Xếp hạng ưu tiền mức độ tác động tích cực {i —È tác động, 3 rat Hk cue)

Xếp hạng mức đã tác động tiêu (Ì~H tác động, Š cực

Giải quyềt việc làm tại chỗ chờ hộ nghéo

Lam gia phân hóa giàu nghèo tăng sự

Góp phân nang cao thu thập và cải thiện đời sông cho hộ nghéo

Người nghòo vũng DITS mat dat san xuât vào hộ có điều kiện kinh tê

Năng cao trình độ kỹ thuật và tỏ chức sản xuất của hộ nghéo

Góp phản giám tỷ lệ hộ nghèo trong cộng đồng Ảnh hướng lan truyền làm nang cao nhận thức và ý cho các hệ nghèo thức vươn lên thoái nghềo plus: vere sp

CHắm áp lực lao động dì cự x thành phố lứn

6Ù Thánh viên của Ì hộ gia định thoát ly khỏi làm tông nghiệp tại địa phương có tác tô a động đến việc †

3 ắc động tích cực về HIẾU cực quan ĐỌng và xếp hạng wu tiên)? chức sản xuất, phát triển kinh tế của hộ đó như thể nào? //Tấy lựa chọn

Xếp hang wu tién one dé tac động tích cực Tác động tiéu

Xến hạng mức độ tác đẳng tiêu cực

- cure poe ae ee flit tac động, ` fèẹ tỏc đồng;

Gop phân nâng cao fiu nhận Thiệu lao động và cải thiện đới sông cho hộ nghèo phục vụ sản xuất và phát triển kinh tÉ của hộ tại địa phương

Nẵng cao trình độ kỹ thuậi và tô chức sản xuất của hộ nghèo Thiểu thôn tĩnh cảm, các vần dé xã hội này sinh

Xếp hạng ưu tiên mức độ tác động tích cực (1~ẽ tỏc đõn #y Š =rỗi ích cực)

Xếp hạng niức đỗ tác động tiều tl~# tác độn &

Giên phân giảm tý lệ hộ nghèo trong céng dang

Có thêm nguồn von dau ty ny - x x 4% cho phát triển kinh tế của hộ

61 Theo ông/bà thì nguyễn nhân nao đân đến tinh trang nghẻo, đới của gì đình hoặc của các hộ đản khác trong cộng đồng?

Nguyên nhần nghèo, đói của hệ gia đình và cộng đẳng DTTS

Xếp hang wu tiên mức độ khó khan tí =Khẻ khăn nhất, š ~l khó khẩn nhấp

Nguyên nhần nghẻo, đói của hộ gìa đình va cong ding DTTS

Xếp hạng ưu tiên trức độ khở khăn

(Ì~ Khó khăn nhất: 5 =ữ khó khăn nhỏ)

Tâm lý ý lại vá trong chờ vào hỗ tro cia aha nước, thiểu động cơ tự vươn lên thoát nghèo

San Xuất manh mim, thiéu hến kết và đmh hướng tu trường

Thiển cơ hội việc làm ổn Thiểu kiên thức kỹ thuật, tô chức sẵn xuất

Thiếu điện sinh hoạt Dieu kiện sức khỏe +A om * `

& 4 A han che, om yêu an thee

Thiểu lao động, đông người Giả cả neo đơn không ii nương lựa

Co so ha tang sản xuất còn nhiều bắt cập, chưa đập ứng yêu cầu Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt SXNN gặp nhiều rủi tụ

Công nghiệp, địch vụ kém phát triền

62 Ong/bà cho biết mong mhiền và kỳ vọng của nình và gia đùnh về sự quan tâm của Nhà nước, của chính quyền đoán thế các cấp; của cơ chế chính sách Nhà nước lá gì? Fd v

PHIẾU KHAO SAT CAN BO THUC THI CHINH SACH GIAM NGHEOTRIÊN KHÁI THỤC HIỆN I CHI DAO VA TRIEN KHAI

6, Xim Ông/Bá vui lòng cho biết, Ông bà biết và trực tiếp lâm việc với ai/cơ quan não dưới đầy để thực hiện những giải pháp thoát nghèo trong các chương trình giảm nghèo?

(đảnh dẫu x váo ô lựa chọn)

Ngưởi/cơ quan q fd chow? Lựa ronan) NgườWcơ quan Lựa

1} BG Néng nghigp va PTNT 8} Phòng Nông nghiệp và PTNT

23 Cuục Kính tế hợp tác 9) Phòng Lao động TRXH

3) Sở NN va PINT 10} Miặt tran tô quốc xã

3) Sở Lao động thương buúth và Xã hội H1) Trưởng thân

5} UBND tinh nehea 12} Hé nghèo, cận nghèo, mới thoát

7ì UBND xã 14} Hop tác xã

21) re ee Oe a Š Ngưới/cơ quan khác (ghi rõ tên ngưới hoặc cơ quan)

`6 v AÀA S vờ nh A4 v ÀA S hờ nh A d4 v Ý S thờ nh A 4 v A A s tờ ^4dưvy AÀA tờ sade aad a a A4 GA từ 4 + +> 4 + xà 4 + *x> * + *x> * PERT ERNE ER ERA EERE TERA EER ERA EERE TERA TREO ERSTE EAE ASAE AAR E ATA REAR EATER EAH ART KEAN TATA

> “C+xzvy 4e c+xằvy4e4* tPrvcer torvcen tor vcen tovaceae - trveear 4đ >ưyxđ ` b Hỗ trợ sản xuất, đầu Vào, VẶT Du cuc cu vn và t , Hồ trợ đáo tạo nghệ va tac vide lam ˆ , Tìn đụng ĐIỔN es ở, Đầu ra, thi wong các vyi 47 Ông/ bà có đề xuất gi về các giải pháp cần làm đề giảm nghèo chờ người DTTS đi cư trong các lĩnh vực sau đây /đúnh đầu chữ X vào ô thích họp và nêu cụ thể kiên của mine v42 6 9/4/4201 v 4 06x ô4442394 0đ 64423 V 4đ ờnđS k2 EE MAERSK EEE TERY EAR ERD CHAD EMER ORE a PVE EHR VET HME HR OE ER DER HR DE RV Ee REV ERR DE EES VY ERA DE CEST EEA EERO EEA EOE RV OCHA Ce g a ee 2 2 xu

AER RA ER RA a ea RRA Rh ER RE me Ra Rh EA a Eh RH ER RH eRe eH

AR ee ho CA Kon ee A ee Am ee AR eR RR eR AR ee AR ee AA eR RR eR ee ho

4§ Đề xuất, kiến nghị khác

CEPR rE ERD ACHR RHEE RHEE HORT EHH EEE EHD LEERY EERE TERY EERE EER VE EHR DEED VEE HRD OEE RVC EHR E VERO CEH ROHR EVA CHRD

Omer mmm a em mE mmm ER mR eR HEE rm Hm EE me em mE mE mee mR Hee me HD ee SS SS 2 SS eS SS 2 ee OO or ar a 2 a eS a 2 eS ee 2 2 2d ee ee ee ee ee ee a na nắn ce oe ee 2 oa ee i ee 2 an ee

RRR HR RK AHH RAE RAH ERD RR REE ERR ERR RAR EH ER RARE HARRAH HEARD RAR HERR ARERR HERR RE KH OK

Om mee Rem EE mm ARR wm EE mm EE mem ER DARA EE ARERR ARERR AR HD

Aun cam on si hop tac cua ong/ba!

5 ˆ * Ayr ~ tiếp cận sinh kê bên vững

Các chỉ báo sử dụng trong dánh giá nghèo da chiều theo cách

Vẫn Chỉ Đơn vị Thiển hụt nêu Nguồn thị Can La Người — Không có người nảo trong độ toôi lao Đăng Hữu Liệu và nrauờồi động hoặc có người trong độ tuổi lao — Nguyễn Thị Hà Thành động nhưng không có khả nâng lao (2617) Trân Tiên Khai động (2012)

HY CO! Chủ hộ chưa tốt nghiệp tiêu học Đăng Hữu Liệu và không Nguyễn Thị Há Thánh

Gọ17) HVLĐ Người Không có ai tốt nghiện THƠS trờ lên — Đăng Hữn Liệu và

YT Người — Hộ gia đình có Ít nhất một người từ 6 — Nghị định Quy đính tuôi trở lèn không có bảo hiểm y tế chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 — 3025 sẽ: 07/2021/NĐ-CP Vật TBPT Gói Không sở hữu ít nhất Ì tài san: Trần Tiến Khai (2012); chất khụng TVidàn nghe Navi lạnhỉnỏy điều thăng Hữu Liệu va hòa nhiệt độ/maáy giặt, máy sây quần — Nguyễn Thị Hà Thành do/binh tâm nước nóng nảy tính bàn, 2617) laptop, ipad? điện thoại đi động, cỗ định

SX Cói Không sở hữu ít nhất Ì tài sản: Trâu, — Trần Tiến Khải (2012); không — bè, ngựa sinh sảm Lợn, đề, cửu sinh Đăng Hữu Liệu và sản; Gia cằm, thủy cầm, chim Nguyễn Thị Hà Thành

{23617 Xuntữu (2012) VT Cú/ Khụng sử bữu ủ nhất 1 tài sản: Xe Trần Tiờn Khai (012); khụng — mỏy, xe cú đồng cv; ệ tụ Bang Hou Lise va

NS Gói Hộ gia đính không tiếp cận được Nghi địmh Quy định không — nguồn nước sạch trong sinh hoạt chuẩn nghẻo đa chiều

(gầm: nước máy, giếng khoan, giếng đạo được bảo về, mước khednó được bảo VỆ và nước nyúa, nước động chai bình) gu đoạn 20821 - 2025 số: 07/2031/NĐ-CP

Von Den vi Thiếu hụt nếu Nguôn thị ĐN Cô không Hệ gia định không có điện Tran Tién Khai (20123;

Alkire và các cộng sự {2020}

NL Cas Hệ gia dink niu ăn bằng nhiên liệu Alkire va cae công Sự không rấn, chẳng hạn như phân, cây nông (020) nghiệp, cây bụi, gễ, than củi hoặc than da

NO Có/ Hộ gia đình đang sống trong ngối Trần Tiến Khai (2012); không

HTR Có không xã TO Cá không hột

TH Cói không nhả/ căn hộ thuộc loại không bàn chấc (rong 3 kết cầu chính côUtườngknái có Ít nhất 2 kết cầu được làm bang vat liện không bền chắc)

Hệ gia đình không có hệ xÙnhà tiêu hợp vệ sinh (gỗm: tự hoakbán tự hoại, thậm đối mước (Suilabb), cải tiễn có ông thông hơi (VIP), hế xí đào có hệ ngồi, hai ngăn) Điện tích đất nỗng nghiệp nhỏ hơn điện tích một nửa bình quân của cả nước (550m2} (bạo gầm dat trong cay _hang nam, dat tong cây lầu nàn) Được hưởng lợi từ rừng (co dat tring rừng)

Không có ai tham gia bắt ký tế chức nào

Không tiếp căn thông tin bến ngoài thông qua it nhất roội kênh: Điện thoại AnfcrncU fiv Đài, Radio các loạioa đãi truyền thanh thôn xữ Bảo viết, tở rơi, áp phích/Trao đối trong công đồng, người khác Nhỏ hơn so với chuẩn nghéo hiện nay

Hệ không tiếp cận nguồn tin dung hoặc có thể tiếp cần được nguồn vốn tin dụng nhưng gặp khó khăn

Nein dinh Quy dmh chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 32025 sẽ: 07/2021/NĐ-CP

Trần Tiến Khai (3012) Nghị ảmh Quy định chuẩn nghéo đa chiều giai dean 2021 — 2025 số: 07/2021/NĐ-CP Trân Tiến Khai (2012); tầng Hữu Liệu và Nguyễn Thị Hà Thành (2017); Yuniarti (2017) Đăng Hiều liệu va Nguyễn Thị Hà Thành (20173 Đăng Hữu Liệu và

(3017); Yunmiad (20173 Nghị định Quy định chuẩn nghèo đã chiều giải đoạn 2021 - 2025 số: 072031/NÐ-CP

Quyết định 59/2015/QĐ- TTg về chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp đụng cho giai đoạn 2016-2020 Tác giả

PHU LUC 3

Một số bảng, biêu kêt quả khảo sát và kiểm định thông kề

Khung chính sách giảm nghèo cho người DTTS đi cư z + A

Cae nghi quyet chinh Các gói chính sách

Các Nghị định và Quyết định chính Đề án tổng thê phảt triển KT-

XH vùng đồng bao DTTS va miễn núi giai đoạn 2021-2030 Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân ine DTTS 2016-

On dinh dân đi cư tự đo và quản lý, sử dụng đất có nguồn gốc tử ndénge, lãm trướng

Giảm nghèo bên vững thực hiện tnục tiều Xây đựng nông thôn THỜI giải đoạn 2020-2035

Phát triển sinh kè vả giảm neheo

Phát triển nguồn nhân lực

Phát triển van f aN £ hoá - đời sông

Phat trién cơ sở hạ tầng

Ung dung khoa hoc công nghệ

Om định đi cư ty do

Chương trừmh mục tiêu quốc gia vẻ giảm nghèo bên vững 2016-2020

Cheong trink mục tiền quốc gia về giảm nghèo 134, l3š pha | & 2, 30a

Cheong trink rae HEP gude gia phát triển

KTH ving đẳng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2031- 2030, pilai đoạn I: tu nd 2021 đến năm 2025

Chimh sách đặc thủ hỗ trợ phát triển kính tế xã hai vung DTTS và miễn núi vial đoạn 2017-3020 Đề án hỗ trợ phát triển kinh 1 ~ xã hội các dán tộc thiều số rất ít

Chinh sach trợ piùpt pháp lý cho tiegười nghéo, đẳng bào DTTS tại các huyện nghèo xã nghẻð, than, ban DBR EK pial doan 2016- 2020

Ghính phủ vẻ bạn hành chính sách TGPL cho người nghéo, ding bao ĐT TS tại các xã nghẻo giải đoạn 3013-2020

Chương trình mục tiếu giáo duc ving nun, ving DTTS, vùng khó khăn giai doan 2016- 2020 Đề án Phát triển đội ngũ căn bộ, công chức, viễn chức người DƯUTS trong thời kỹ mới Đề án Bảo tôn, phát triển văn hóa các DI Tã Việt Nam đến 2020 Đề án Tăng Cướng vai trỏ Của ngưởi có uy tin trong yung ĐTTS Đề án Hỗ trợ hoại động bình đẳng giải vàng

Ngày đăng: 10/09/2024, 20:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w