Đặc diễm của di tượng thụ hướng ảnh hưởng đến chiến lược đa dạng sinh ké

Một phần của tài liệu giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào tây nguyên (Trang 146 - 155)

Có tất nhiều yêu tổ ảnh hưởng đến khá năng thoát nghèo của hộ, trong đó với phương chăm “người dân tự vươn lên thoát nghéẻo, có sự hỗ trợ của Nhà nước vả được cộng đồng giúp đỡ”, đa đạng sinh kế cũng là một trong các giải pháp giảm nghèo bến vững cho hộ. Da dạng sinh kế góp phần quan trọng đối với giâm nghèo bến vững qua sự da đạng hoá các nguồn (thu nhập, bao gốm đa dạng hoá nông

nghiệp và đa dạng hoá phi nông nghiệp từ các hộ dựa vào nông nghiệp lá chính

(EHis, 2000; Fatima, 2012). Hộ có thể đa dạng hoá thông qua sản xuất các hàng hoá

và địch vụ nông nghiệp, phi nông nghiệp, lâm thuê, tự lắm vá các chiên lược khác.

Bang 4.35, Chỉ số đa dạng: sùth kê của hộ đi cư kháo sat

` ˆ ca ; Sử lượng - Tilệ - Chỉ số đa đạng

SET Phan loai hé nghéo

(Hộ) (Ya) (HD)

1 Hộ nghèo cũ 14 31,33 1, 148°

3 — Hộ nghèo mới Hộ nghẻờ mới 60 13,33 l2?

Hộ tại nghèo lễ 3,33 1,0%

3 — THÍộ cận nghèo cũ 89 1978 1,602

4 Hộ cận nnphèẻo mới — Hệ cận nghèo mới 6% PA 1,648

Hồ tái cận nghéo 22 4.44 I1?

§ Hệ thoái nghéo #7 1267 | 873

Các trang bình trong cùng một cột được theo sau bởi các chữ viết lần trên gidng ahae (a, b, <, d, e) không

khác biệt cô Ý nghĩa thẳng kê dựa trên kiêm định Ehmican tại mức Ý nghĩa Š?a

Nguôn: Tông hợp từ số liệu điều tra (2020)

Kết quả nghiên cứu cho thấy, chỉ số đa đạng sinh kế của các hộ di cư vào Tây Nguyên đều lớn hơn 1, điều đó phản ánh sinh kế của các hộ đã cô sự đa đạng. Trước đây sinh kế chủ yêu của các hộ DTTS gắn liên với phương thức tuyển thông như canh tác nương rầy và khai thắc tự nhién. Sau khi di cu, sinh ke

138

của người TT cũng có sự biển đổi, thích ing vor dic điểm tự nhiên xã hội nơi #

đi cư đến, Thu nhập của các hộ chủ yếu đến đến từ các hoạt động lảm nông, chân nudi như lúa, ngõ, nuôi gá lợn, vị trâu bỏ, thu nhập từ rừng, và đi làm thuế, Các nguồn thu nhập khác như từ buên bán, lương thì chiềm tỷ lệ nhỏ trong thu nhập của hộ. Dựa trên phần tích bảng Chỉ số đa dang sinh kế, các hộ nghéo co chi số

đa dạng thấp hơn so với các hệ cận nghèo và thoát nghèo, điều đó cho thấy các hộ đa đạng sinh kế sẽ có khả năng thoát nghèo cao hơn.

Dựa trên khảo sát 440 hộ DTTS di ce thude 3 tỉnh Dãk Lak, Dak Nông và

Kon Tum, nghiên cứu sử dụng mô hình Probit để phân tịch về việc tham gia các

chiến lược đa đạng sinh kế của người DTTS thiểu số đi cư tại Tây Nguyên. Dựa

trên các nghiên cửu trước đây vả tỉnh hình thực tiễn tại Tây Nguyên, nghiên cửu tập trung vào một số chỉ tiêu để đánh giá các yếu tô ánh hưởng đến đa đạng sinh kế của người đân tử độ indi, tac động từ vẫn vay, chính sách hỗ trợ sản xuất Trồng nghiệp, tác động của thiên nhiên,...

Bang 4.36. Thông kệ mô tả các biên sử dụng trong mô hình Probit

Tiêu chí Min May - 1 U98

Tuổi của chủ hệ (Năng) 20 86 AGL?

Trinh dé hac van của chủ hộ A 12 7,23

Hỗ trợ kiến thúc, tập huần phi nông nghiệp (= cd, = Khong) Ũ j 0,66

Hiện nay hộ có vay tiên đầu tư từ các nguồn (1= có, ữ= Không) Ò 1 0,64

Diện tích đất sản xuất của hộ (m2) 300 SÚ000 8.541 69

Đi cậy hàng năm 300 3500 127754

fay cây ldu nda ( Dat từng thược giaa) G SQUÙA 8,413.67

Hỗ tre trong san xnat none nghiép (l= có, 0= Không) Ũ 1 0,82 Hộ cô í nhất 1 phương tiện đi lại có gin may (1 66, = Khong) Q} 1 0,7

‘Thuan lei te nhién trong 3 nim ean day trong san xuat néng 6 , 026

nghiệp (1= Có thuận lợi, 0= Không thuận lợ 7”

Trong 3 năm vừa qua có dịch bệnh của giai súc, gia cầm má hộ ọ 1 034 bị ảnh hướng (E= có, Ô Không}

Nguễn: Tổng hợp số liệu điều tra (2020}

Bang thông kê mô tả các biện sử dụng trong mô hình, chúng ta có thê thây độ tuôi trung bình của hệ là 40,29 tuôi, Vay vôn để đầu tư sản xuất của hộ cô

64%⁄ sô hộ hiện đang vay vốn tại các ngần hàng chính sách, vay tứ người thân

rc` À ` ` * BA œ aa aa

bạn bẻ với số tiến trung bình tủ 26 đến 50 trigu doing.

129

Két qua danh et4 mé hinh Probit cae tiéu chi tac dang dén da dang sinh kẽ

của người đân tộc thiêu số đí cư vào Tây Nguyên cho thấy độ tuôi của chủ hộ, hỗ trợ trong sản xuâit nông nghiệp, phương tiện ổi lại của hộ và thuận lợi tự nhiên trong thời gian gần đây là những yếu tô có ảnh hưởng đến việc hộ tham gia vào hoạt động sinh kê hiện nay.

Bang 4.37, Các yêu tô ảnh hướng đến đa đạng sinh kề của người đần

Tuổi của chủ hộ Trình độ học vẫn của hộ Hỗ trợ kiên thức, tặp huần sân xuất phí nông nghiệp Hiện nay hộ có vay tiễn đầu tứ từ các nguồn

Diện tích đất sản xuất nồng nphiệp của hộ (đất cay hang nam)

Hỗ trợ trong sẵn xuất nồng nghiệp co lMến Vấn seneseree Hộ có ít nhất Í phương tiện di lai cd gan may

Thuận lợi tự nhiên trong 3 nam gan day trong sản xuất nông nghiệp

Trong 3 nằm vừa qua có địch bệnh của gia sic, gta cam rnà hộ bị ảnh hướng

Hệ sẽ

NHệ số mô hình Probit

-0,018”

(0.007)

0.60"

(0.072)

0,126

(0.213)

0.2325

(0.158) 0,020 (0.055) 0.874"

(0.359) 0.696"

(0.186) 0.436"

(0.170) 0.249”

(ISD

-).019

(0.535)

Chú thi: ÝỲŸ* p< GỐI, *Ÿ nà < 0,05, “p sũ 1, Sai st chouần của hiền sử troog tô hình năm trong ngoặc đơn

Hệ số biến

-0,005%*

(0,001)

,046**

(0,019) 0,034

(0,056) 0.060 (0.040)

-1.005

(0.015) -0.180**

(0.089)

O.168***

(0.037)

-0.10a19%

(0.038) ũ.070%

(0.044)

3 A ằ oe te ee ~

Nguồn: Tông hợp của tác gia (2023)

Đôi với độ tuôi của hộ đần tộc thiểu số đi cư, có thể thầy ring độ tuổi có mức ảnh hướng lớn đến việc hộ tham gia các hoạt động phi nông nghiệp (Hỗ

Ngọc Ninh & cs., 2022). Các chú hộ trẻ tuổi có nhiều sức khỏe và mức đệ tiếp

cận các các hoạt động phi nông nghiệp như làm thus, tho xây,... nhanh hơn. Việc

các chủ hộ trẻ tuổi tham gia các hoạt động phi nông nghiệp có thê giúp tăng thu nhập và giảm nphèo cho hộ dân tộc thiểu số di cư. Cụ thế, các hoạt động phi nông nghiệp thường mang lại fhùú nhập cao hơn các hoại động nống nghiệp truyền thông. Kết quả này tương tự với các nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghĩ &

Bin Van Trinh (2011), Bam Thị Hệ (2819).

Đánh giá của hộ về hỗ trợ trong sản xuất nông nghiệp, hệ số âm trong mô hình đã chỉ ra rằng, khi không còn nhiều các lớp tập huấn, hỗ trợ người dân sản

xuất nông nghiệp sẽ lâm cho người dân rời bó sản xuất nông nghiệp và dần chuyển sang các hoạt động sinh kế khác để nhằm đảm báo thu nhập cho hộ. Vời những người dân tộc thiêu số đi cư vào Tây Nguyễn, nguồn vốn tự nhiên liên quan đất dai rất thiểu hụt, đo đỏ cần chuyển sang các hoạt động sính kế khác ngoài sản xuất nông nghiệp đề các hộ có thể án định thu nhập, vươn lên thoát nghèo. Kết quả này

có tương đồng với kết quả nghiên cứu của (Lâm Thánh Sĩ & Võ Thành Tín, 2020).

Phương tiện đi lại là một yêu tổ quan trọng giúp các hệ dân tộc thiểu số đi

cư tham gia các hoạt động phì nông nghiện, từ dé tang thu nhập và thoát nghèo.

Phương tiện đi lại giúp các hộ đản tộc thiểu số đi cư đễ đăng di chuyến đến các

trung tâm kinh tễ, nơi có nhiều cơ hội việc làm và thu nhập cao hơn. VÌ dụ, các hộ dân tộc thiểu số đi cư có the đi làm thuế tại các trang trại, nhà máy, hoặc buôn bán sản phẩm nông nghiệp tại các chợ, Bên cạnh đó Phương tiện đi lại giúp các

hộ đâần tộc thiểu số đi cư dé đàng tiếp cận các địch vụ xã hội cơ bản như v té, gide duc,... Điều nay giúp nâng cao chất lượng cuộc sông của các hộ dân tộc thiểu số di cư.Trong nghiên cứu nảy, ước lượng biến số phương tiện đi lại có ÿ nghĩa 99% và cho thầy nêu tỷ lệ hệ có xe gắn máy, phương tiện đi lại tăng lên Ì đơn vị thì tý lệ hệ có hoạt động phi nông nghiệp tầng thêm 17.2%. KẾt quả này tương tự với nghiên cứu của Đảm Thị Hệ (201), Tran Céng Kha (2018), Pham

Hang Hai (2019), Hd Ngoe Ninh & es, (2021).

Điều kiện tự nhiên thuận lợi trong vòng 3 nim qua có hệ số ầm, tức là khi điều kiện tự nhiễn không thuận lợi, các hộ dẫn lộc thiểu số di cư cô xu hưởng tham gia các hoạt động sinh kế khác để thay thể. Điều này có thể giải thich rắng: Khi điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sản lượng nông nghiệp thường thấp hơn so với điều kiện tự nhiên thuận lợi. Điều này có thể dẫn đến giảm gid ban san nhằm nông nghiệp, tử đỏ làm giảm thu nhập của các hệ đán tộc thiểu số di

cư.Bên cạnh đó, khi điều kiện tự nhiền không thuận lợi, chỉ nhí sản xuất thường

cao hơn so với điều kiện tự nhiền thuận lợi. Điều nảy có thể lắm giảm lợi nhuận của các hệ đán tộc thiểu số đi cư, Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cửu của

Bam Thi Hé (2017), H6N goc Ninh & es. (2022).

Mỗ hình Probii cũng xác định được một số khó khăn ảnh hưởng đến hoạt

động sân xuất nông nghiệp dẫn đến việc người dân có xu hưởng chuyển đối sinh kế sang các công việc không phụ thuộc nhiều vảo tự nhiên. Ở nghiên cửu này, các biển số vẻ trình độ học vẫn, hỗ trợ về kiến thức, tập huấn trong phi ndng nghiệp: điện tích đất nông nghiệp, tình hình vay vốn của hộ và tỉnh hình địch bệnh chưa có ý nghĩa đối với mô hình, nhưng hệ số của các biến số đã chí ra

những tác động tiểm ấn đến hoạt động lựa chọn đa dạng sinh kế của người dân

tộc thiểu số đi cư vào Tây Nguyên hiện nay.

Ngoài ra, tuyển thẳng và tập quản của đẳng bào dân tộc thiếu số đi cư

cũng ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo của hộ. Phương thức sản xuất chủ yếu

của người DTTS di cư là nông nghiện đựa trên trồng trọt và chăn nuôi. Truyền thống vả tập quản di cư của đồng bào IYTTS liên quan đến sinh kế của người dân trong việc khai phá đất mới đề sản xuất, Thực tiên cho thấy giải đoạn trước điển biển đi dân của người DTTS đi cư vào Tây Nguyên lừ các tỉnh phía Bắc đã thê hiện rõ quá trình nảy, Khi điện tích rừng và dat dai có thể khai phá ở vũng trung du và rmmiễn nứi phía Bắc hấu như không còn trong những năm 1980, thì xuất hiện dong di din tự do của người đần, bao gồm cả DTTS, vào Tây Nguyên. Quy mô đi dân này đã tầng lên liên tạc cho đến đầu những năm 2000, sau đó, khi ở Tây Nguyên điện tích rùng có thể khai phá:hấu như đã hết, số lượng người đi dân DTTS đã giảm dẫn. Các dân tộc thiêu số có nghệ truyền thống như dat thé cam, làm đỗ thủ công mỹ nghệ... Những nghề này có thể giúp người dân tạo ra thu nhập, năng cao đời sống, Người dân tộc thiểu số thường có tỉnh thần đoán kết, giứp đỡ lần nhau. Điều này có thể giúp người dân vượt qua khó khăn, vươn lên thoát nghèo. Tuy nhiễn, một sô DTTS vẫn duy trì tập quán du canh du cư, như người HMông thưởng tìm vùng nủi cao, sâu trong rùng khiến người dân khó có thể ồn định cuộc sống, kha tiép cận với các dịch vụ xã hội, từ đó khó thoat nghéo hay một số hủ tục ma chay cười hỏi quá tốn kẽm cũng ảnh hưởng đến khả năng

tái nghèo, thoái nghèo của hộ. Đo đó, để giải quyết vấn để thoát nghèo và đi cư

của người DTTS cần chú trọng cá nhận thức, tập quán của các hộ DTTS, 4.2.4.2. Aự tham gia của đôi tượng thự hưởng trong thực hiện cúc chính sách

Sự tham gia cla người dân tộc thiểu số trong thực hiện giải pháp giảm nghèo bên vững đồng vai trò quan trọng trong việc cái thiện thực trạng nghẻo của hộ gia đình. Sự tham gia của người đần tộc thiểu số trong các hoạt động giảm nghèo có thê thúc đây việc hình thành và phát triển các cộng đồng cơ sở. Việc

xây đựng và củng cố cộng đồng giứp tạo ra môi trưởng tốt hơn cho việc chia sẻ kiên thức, tài nguyên và kinh nghiệm trong việc giải quyết vẫn để nghèo đói,

Ngoài ra, sự tham gia của người dân tộc thiểu số trong việc xây dung va thực biện các chương trình giảm nghèo cũng có thể thúc đây quyền lợi và tham gia chính tị của họ. Việc thé hiện Ỹ kiến, tham gia vào quyết định và thực hiện

vai trò trong việc lập kế hoạch có thể cải thiện tình hình nghèo đối băng cách đảm báo rằng các chính sách và quyết định đều tôn trọng và phản ảnh đúng nhũ cầu của họ.

Bang 4,358, Cỏc lĩnh vực và cỏc khõu trong cỏc hoạt động ứiõm nghốo được

cộng đẳng tham gia

.Ổ ASAD Lap Thục Giản Hướng Quản

Chỉ tiêu Biết

NC KH hiện sat igi lý

Xây dựng CSHT x X x x x. X X

Dạy nghề x x

Tap huan khuyến nông x x x

Hỗ trợ vẫn x x x Ä

Hỗ trợ đầu váo % x

Nhân rộng mô hình giảm nghèo — x Ä X x x

Ghi chú: Dầu X là khầu cộng đồng tham gia

ses cá. Nguồn: Tổng hợp sô liệu điều tra 2020}

Có thể thấy thực tế, bả con DTTS chủ yêu tham gia trong các công tác trién

khai thực hiện chính sách vẫn bị động, họ chủ yếu tham giá ở khâu biết, hướng

lợi và thực hiện chính sách trong khi đó các khâu như lập kể hoạch, quản lý,

giảm sát còn rất Ít. Ở khâu xác định nhủ cầu, chủ yêu hình thúc đăng ký nhu cầu,

tham gia hợp bình xét đối tượng thụ hưởng, thưởng xuất hiện trong các hoạt động xây dựng CSHT, hỗ trợ vay vốn và nhân rộng mô hình giảm nghẻo. Cũng vì vậy, cần trang bị kỹ hơn kệ năng tham gia đồng góp ý kiến, huy động sự tham gia của người đân tộc thiểu số nghẻo tại Tây Nguyên trong các bước thực hiện chính

sách giảm nghèo bên vững, 4.3. ĐÈ XUẤT HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP THOÁT NGHÉO BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DẪN TỘC THIẾU SỐ DI CƯ VÀO TÂY NGUYÊN

4.3.1 Các căn cứ đề xuất định hướng và giải pháp thoát nghèo bên vững cho người đân tộc thiểu số đi cư vào Tây Nguyên

Đề xác định hoàn thiện các giải pháp thoát nghèo bèn vững cho người DTTTS đi cư vào Tây Nguyên, nghiên cứu dựa trên những căn cứ khoa hợc sau:

Thứ nhất: Căn cứ vào chủ trương chính sách, định hướng và các chương trình giảm nghèo bèn vững của quốc gia; các chú trương chính sách về dn định đi cư tự do, tái định cư; các chỉnh sách cho người dân tộc thiểu số chưng của

quốc gia và các quy hoạch tông thể phát triển kinh tế xã hội của 5 tỉnh khu vực

Tây Nguyễn.

Thứ hai: Căn cứ vào đặc điểm dia lý, tình hình khí hậu, nguồn lực về tự

nhiên xã hội của các tình vùng Tây Nguyễn. Hiểu rõ về tỉnh hình kinh tế hiện tại, các điểm mạnh và điểm yếu cơ hội, thách thức trong giảm nghéo, én định dân di cư tự đo để phát triển kinh tế xã hội vùng người dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói riéng va ving Tây Nguyễn nội chung. Các giải pháp cũng dựa trên các nghiên cứu về đặc trưng văn hoá dân tộc va miro độ tương tác giữa các nhóm dân tộc đi

cư và cộng đồng dân tộc tại địa phương,

Thứ ba: Dựa trên các kết quả nghiên cứu, phân tích của đề tài về thực trạng

à các yêu tổ ảnh hưởng đến giải pháp thoát nghéo cho người đân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên trong giai đoạn vừa qua, đặc biệt là những hạn chề của quá trinh thực thí giải pháp, những khó khăn đổi với địa phương và trung ương.

Thú tư: Các bài học kinh nghiệm rủi ra từ hệ thống các kinh nghiệm của các nước trên thể gigi va cha wmodtsd đã phường trên cả nước,

Các căn cử này sẽ giúp xây dụng một cơ sở vững chắc để để xuất các giải

pháp thích hợp và hiệu quả để giúp người đân tộc đi cư vào Tây Nguyễn thoát

nghèo bên vững.

4.3.2. Quan điểm, định hướng đề xuất hoàn thiện hệ thống giái pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiếu số đi cư vào Tây Nguyễn trong giai đoạn tới

ú. Quan điÒm và định huông giảm nghèo bến vững cho người đân tộc thiêu số về

mien nui Việt Nam đến năm 2030

Giảm nghèéo bền vững là một mục tiêu lớn ngay tử những ngày đầu của Nha nude trong phải triển kinh tế - xã hội. Từ năm 2001, các chương trình mục tiêu quốc gía về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2001-2005, giai đoạn 2006- 2019, giai đoạn 2012-2015, giải đoạn 2016-2020 vả giai đoạn 2021-2025 đều đã được triển khai thực hiện và mang lại nhiều thành tựu. Trong thời gian tới, giảm nghèo bên vững vẫn tiếp tục là mục tiêu tu tiên của Nhà nước, mục tiếu tông quát của chương trình mục tiên quốc gia giảm nghèo bền vững giải đoạn 2021- 2025 “Thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiêu, bao trùm, bên vững, hạn chế tải

Một phần của tài liệu giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào tây nguyên (Trang 146 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(204 trang)