TONG QUAN CAC CONG TRINH NGHIEN CUU CO LLEN QUAN DEN GIAT PHAP THOAT NGHEO BEN VUNG CHO NGUOT DAN TOC

Một phần của tài liệu giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào tây nguyên (Trang 25 - 30)

3.1.1. Các nghiên cứu thoát nghèo bên vững cho người dẫn tộc thiểu số đi cư trên thé giới or

Dựa trên nghiền cứu thực tế đã được chứng mình rằng ở hầu hết các quốc

gia trên thể giới, các giải pháp thoát nghèo bên vững cho các cộng đồng người

DTTS, đặc biệt là những người nghẻo, thường dựa vào việc nhân mạnh đến vai

trò của tài sản sinh kế (IveHhood assets) của hộ,

Chhetri & es. (2015) kết luận răng với người dân ở miễn núi của Nepal, tài nguyên thiên nhiễn và môi trường đóng vai trò rất quan trọng trong việc thoát nghèo và bất bình đẳng về thu nhập. Theo Liu & cs. 017), nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nghèo đói ở Trung Quốc là do thiểu nguồn vốn tự nhiền, điều kiện địa lý không thuận lot va mai trường sinh thái bị tên thương. Do đó, chính phủ

cần thiết lập các chính sách toàn diện để giảm nghèo, đặc biệt trong bối cảnh gia

tăng biển đổi khí hậu (Ruelf & es., 2008). Job & Paesler (2013) còn chỉ ra rằng

phát triển du lịch sinh thái dựa vào điều kiện tự nhiên của địa phương đã dẫn nâng cao thu nhập và mức sông cho céng déng dan cu & Kenya.

Kinh nghiệm trong việc thực hiện giải pháp thoát nghèo bền vững ở các

vùng nông thôn và miễn núi đặt sự lập trung vào cải thiện vốn con người, đặc

biệt là thông qua việc đám báo bình đăng giới và đầu tư váo lĩnh vực giáo dục,

Awumbila (2006) đã chỉ ra rằng giải pháp đảm bảo bình đăng giới trong việc tiếp cận với các dịch vụ công và thị tường lao động mang lại hiệu quả trong thoát nghèo ở Ghana. Walingo (2006) trong nghiên cứu của mình đã thẻ hiện một trong giải pháp hữu hiệu trong công tác giảm nghẻao, thoát nghẻơ là các chương trình

giáo đục trọng điểm ở Kenya. Tilahun & cs. (2016) cũng kết luận rằng muốn phát

triên bền vững ở tất cả các quốc gia không thể thiểu đi sự phát triển nguồn vẫn con

ngưới thông qua giáo dục, đặc biệt là giáo dục cho phụ nữ,

Một yếu tổ liên quan đến giải phản thoát nghèo bên vững đã được nhiều nghiên cứu trên thể giới để cặp đó lá cải thiện nguôn vốn vật chất, xây dựng cơ sở hạ tầng. Parker & cs. (2008) chỉ ra rằng khi dịch vụ về cơ sở hạ tầng (hệ thông

giao thông, nguồn cũng nước sinh hoạt, nguồn cung năng lượng...) được cải thiện

có hiệu quả sẽ là cơ sở để để giảm nghèo ở các nước đang phái triển, Theo Hanjra & es. (2009), tai các nước Chau Phi, đầu tư cho cơ sở hạ tầng nông thôn

là một trong các cách thức hiệu quả đã phá vỡ bấy nghèo đới, Điều này cũng giống với kết luận của

Cải thiện vên tải chính là một biện pháp giám nghèo hiệu quả đã được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi trên thể giới. Akhter & Daly (20091 kết luận rằng hai kênh trung gian tải chính là tiết kiệm và tín dụng đồng vai trò quan

trọng cho công tác giảm nghèo ở rất nhiều nước, Theo nghiên cứu Sehrawat &

Giri (2016), phat triển hệ thông tài chính đã giúp giảm nghèo hiệu quá ở một số nước tại Châu Á. Kết quả nghiên cửu của Barboza & Trejos (2009) cho thấy tin

đụng ví mồ đã mang lại cơ hội cho người nghèo ở Mexico tiếp cận để đàng hơn với các nguồn vốn và từ đó góp phần giúp họ tăng thu nhập và thoát nghèo.

Điều nảy cũng tương tự với kết luậnstrong nghiên cứu của Đonou-Adonsou &

Syiwester (2016), hệ thông ngân hàng phái triển hiệu quả, và sự hình thánh các tả chức tín dụng vì mô, đã đóng góp tích cực vào công cuộc giảm nghèo ở các nước đang phái triển,

Việc cải thiện vốn xã hội của hộ nghèo cũng là một giải pháp thoát nghèo bên vững đã được nhiều tiphiển cứu khăng dinh. Thea Echeverri-Gent (1992), sự tham gia của cộng đồng trong việc xác định nhà cầu của người nghèo là rất cần thiết trong việc xây dựng các giải pháp thoát nghéo bến vững ở Ấn Độ. Nhận định này cũng tương tự với kết luận của Bastaensen & cs. (200%) đó là các tổ chức ở địa phương có đồng góp rất hiệu quả trong các chương trình thoát nghèo ở các quốc gia trên thể giới, Ngoài ra, Sarker & Rahman (2015) côn nhân mạnh vai trò quan trọng của khu vực tư nhân và các tổ chức phi chính phủ đền công tác giam nehéo tai Bangladesh.

Với nghiền cứu về di cư và thoát nghèo, Du & es. (2005) va Awuse & es.

(2020) đã khẳng định mỗi quan hệ giữa dí cư và thoát nghéo, đí cư có thể giúp ngưới nghèo thoái nghéẻo nêu chăm chi lam việc, ngược lại di cư sẽ lừm người

eS

nghèo thêm nghẻo nêu họ không có việc lãm, Hirvonen & Lilleer (2015) côn chỉ ra rằng, những người đi cư nghéo là những người có trình độ thấp, không tìm được việc làm ở nơi di cư đến, Hơn nữa, tác động của di cư đến nghèo đói không chỉ ánh hưởng trong phạm vì gia đình mà còa ảnh hưởng đến cả các hộ

gia định khác, và toàn khu vực nơi ổi và nơi đến (Tiwari & os., 2022). Haan

(2000) trong nghiễn cứu về “Dân đi cụ, sinh kế và quyến lợi: sự hợp lý của di

đân trong các chính sách phái triển” đã lâm rõ hơn về đi cư trên các khia cạnh, đặc biệt trơng mỗi quan hệ với sinh kế và các quyền bằng việc lãm rõ các chỉnh sách phát triển, Theo đó, các chỉnh sách phát triển có xu hướng bò qua hoặc không nhìn nhận đến vai trỏ của đi cư trong việc cải thiện nghéo đói.

Nghiên cứu của Haan cũng cho thây những khía cạnh tiêu cực của đi cư, bao gôm việc làm tăng khoảng cách bất bình đăng và những tác động tiêu cực khác đối với người ở lại.

Tám lại, các nghiên cửu về giảm nghéo trên toàn cầu đã tập trung vào các khía cạnh của tải sản xinh kế hộ gia đùn Aột số nghiên cứu lập ung vào khai thác tôi đa lợi ich từ tài nguyên tự nhiên như đất đại, rùng, và nIÔi PHÒNG, rong khi những nghiên củu khác chú trọng:vào phát (riền vẫn con NGƯỜI thông Ứng dao tae va hướng dẫn, Ngoài ra, có nghiên cứu tấp trung vàa củi thiện vẫn vật chất thông gua đầu te vào hạ tầng. Aiang lưới xã hội cũng được tập trung phải triển trong một xố nghiên cứu, cùng với việc nông cao hiện guả hoạt động của hé thông tài chỉnh và các lổ chúc tít dụng ví mô để nâng cao nguấn vốn tài chính cho họ nghèo. Nghiên cứu về nuối quan hệ giữa di cư và thoái nghèo cho thấy dị

cự vừa là MỘC giải pháp để thoát nghèo cho hộ những cũng có thé khién hé

Hghèo càng nghèẻa,

2.1.2, Các nghiên cứu thoát nghèo bên vững cho người đân tộc thiếu số di cư vao Tây Nguyên tại Việt Nam

Ngô Trường Thi (2014) trong nghiên cửa về “Đánh giá công tác giảm nghèo đối với vùng DTTS và định hướng chính sách giảm nghèo vùng đồng bảo DTTS giai đoạn tới” chỉ ra được một số vẫn để trong công tác giảm nghéo đổi với vùng DTTS như văn bản chính sách được các Bộ, ngành trình, bạn hánh nhiều nhưng thiếu sự phối hợp. Một số chính sách chưa phù hợp với đặc điểm, điều kiến của tửng vùng dân tộc thiêu số; việc tô chức thực hiện chính sách ở mnột

a

số rơi côn chưa kip thet, con chậm vá bỏ sót đỗi tượng, nguồn lực thục hiện chính sách dàn trái, chưa đủ mạnh, và côn nhiều chính sách hỗ trợ trực tiếp đỗi với hộ nghèo, ít chỉnh sách hỗ trợ cộng đồng,

Phan Văn Hùng G015) trong nghiên cứu về “Phái triển bổn vững vũng

ĐTỰTN và niên núi Việ Nai” đã nêu một số vẫn đề 1í luận liên quan đền phát triển

bên vững, cũng như thực trạng tình hình phát triển, định hướng chiền lược phát triển bền vững vùng DTTS và miễn nũi; giới thiệu các mô hình phát triển bên vững;

Trong báo cáo "Tổng quan các nghiên cứu về giảm nghèo ở Việt Nam"

năm 2015 Bộ Lao động và TBXH kết hợp với UNDE cho thấy vận để nghèo

DTTS đã tồn tại ngay tủ đâu như là một thách thức lớn trong việc thực hiện các mục tiêu giảm nghéo. Vấn để giảm nghèo DTTS dẫn trở thành một mục tiêu ưu tiên hàng đầu trong các chính sách giám nghèo.

Nghiên cứu về nghèo đội và xóa đôi giám nghèo của các tác giả Dỗ Kim

Chung (2016) đã chỉ ra một số đặc điểm và tính phúc tạp của các Chương trình

mục tiêu xóa đói giảm nghẻo khí được triển khai.

Nghiên cứu của Nguyễn. Tuan Anh (2020) về “Diễn biển nghèo đổi v khoảng cách về phát triển giữa nhóm dân tộc thiển số đa số và nhóm đần we `~ ,

thiểu số ít người ở Việt Nam”. Băng cách phân loại "thiêu số" thành bến nhóm a

tốt hơn, nghiên cứu chỉ ra rằng hai nhóm có điều kiện phát triển tương đồng chặt chế nhất với nhóm đân lộc đa số là “Tày-Thái-Mường-Nùng” và “Khmer- Chăm” phát triển vừa phải, côn lại hai nhóm đân tộc thiểu số “Tây Nguyên” và

“Vùng cao phia Bắc” bị bỏ lại ở phía sau và tạo ra sự chênh lệch lớn giữa cắc nhóm,

Coxhead & cs. (2015) sử đụng dit liéu tte VHLSS 2012 cho thay kha nang di cu phu thudc manh vao dic điểm hộ gia đình và cộng đồng. Nghiên cứu cũng chỉ ra ty lệ di cư của người DTTS dén thanh thị tìm kiểm việc làm thấp hơn nhiều so với người Kinh và người Hoa, nguyên nhần do họ ở các vùng xa xôi, trình độ thấp.

Nguyễn Thị Hoài Thủ (2019) đã tập trung nghiên cứu về tác động của di cư và giảm nghèo tại Việt Nam trong giải đoạn từ 2010-2016, nghiên cứu đã chỉ ra tác động tích cực và tiêu cực của dí cư đến giám nghẻo, từ đó để xuất các giải pháp đề tăng cường tác động bịch cực và giảm nghẻo,

Trong nghiên cứu “Di cư của người H'Mông từ đôi mới đến nay” của Dậu Tuân Nam (2013) đã phân tích cụ thể về nguyên nhân, tác động của đi cư đến tỉnh hình đời sống kinh tÊ của người H Mông, tác giá cũng đề xuất các giải phân giúp én dink di cu cho người HMiòng,

Đăng Nguyên Anh (2015b) trong nghiên cứu về “Đân số và đi đân trong

phát triền bên vững Tây Nguyên” chỉ ra rằng nguyên nhân trực tiếp của sự đi cư tự phát đến vùng Tây Nguyên bao gồm các yên tổ kinh tế, tập quần văn hỏa và

sự hấp dẫn của đấi đại, Những người thuộc các đân tộc phía Bắc thường chọn định cư ở các khu vực núi rừng, đặc biệt lá ở các vũng có địa hình khó khần vá gần biên giới của các huyện và thị trần, đặc điểm này được chí ra trong nghiên cứu của (Hà Việt Hùng, 2019). Nghiên cứu của Trân Tấn Vịnh (2023) cũng chỉ

tả sự di cư này thường dựa váo lao động tự tìm kiếm việc làm đo đó, họ thường không nhận được nhiều hỗ trợ từ các cơ quan và chính quyền địa phương,

Nghiên cứu ngoài ra đã cũng cấp luận cứ và cơ sở đỡ liệu cho các giải pháp

chính sách kha thí nhằm phát triển đân số hợp lý, dn định các luỗng đi đần,

giảm nghèo, nâng cao múc sống ở Tây Nguyên, phục vụ mục tiêu phát triển bên vững đối với khu vực Bằyc ca huấn vane

fom lại, giầm nghàu thoát nghèo cho bộ phận Người [TT cũ cư là một trong các mục tiêu hàng đều của chương tồnk giảm nghệo tai Vidt Num. Nhicu nghiên cửu đã chỉ ra được đặc điểm vá nguyên nhân nghéo đói ở người DTTS dì cực Cúc nghiên củu cũng đã nêu ra các vấn đề rong Chính sách piẩm nghèo và dị cư vững DTT, cũng như để xuất giải phần để thúc đây phát triển bên vững vùng động bdo DTTS.

2.1.3, Khoảng trống nghiên cứu

Có thể thấy rằng, rất nhiều nghiên cứu về giải pháp giảm nghèo, thoái nghèo cho người ĐTTS đã được triển khai trên thể giới và ở Việt Nam, tuy nhiên:

Thủ nhất, đền nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cửu một cách đây

` ^

đủ, toàn điện, có hệ thông cơ sở lý luận về giải pháp giảm nghẻo, thoái nghẻo đôi với người ĐES dị củ,

+ + * ao as x ` a7 * ~ + 4. {© *# x

Thứ hai, các nghiên cứu rong và ngoài nước cũng chưa có sự đánh giá về thực trạng nghèo của người D TS dị cư vào Tây Nguyễn. Các nghiên cứu chỉ tập trung rniều tì xu hưởng dị cư của người DYÝPS vào Tây Nguyễn nhưng chưa có

H

sự phân tích về tình trạng nghèo đói của người DTTS Tây Nguyên đồng thời cũng chưa có sự so sánh về vẫn đề di cư vá nghéo đói của người DTTS vào Tây Nguyên với các khu vực khác trên cả nước,

Thứ ba, các nghiên cửu tại Việt Nam hiện nay cũng chưa cô sự đánh gia

trong công tác triển khai thực hiện, kết quá và tính bến vững của các giải pháp giảm nghèo, thoát nghèo cho người 2 F3 đi cư vào vùng Tây Nguyên,

Việc giải quyết các khoảng trắng nảy sẽ cung cấp bằng chứng đây đủ hơn

về đánh giá các giải pháp giảm nghẻo cho người DTTS đi cư vào Tây Nguyên, và là cơ sở để đưa ra gợi ý chính sách giảm nghèo ở khu vục Tây Nguyên nói néng va o Viet Nam trong thời gian tỚI,

Một phần của tài liệu giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào tây nguyên (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(204 trang)