Đặc điềm của các giải đi pháp thoái nghèo cho người dân tộc thiếu số

Một phần của tài liệu giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào tây nguyên (Trang 43 - 52)

~ ~RiaT t NGÀỆN

di cw

Giải pháp thoát nghéo cho người đần tộc thiểu số đi cư bao gồm các đặc

điểm sau:

Tĩnh toàn diện: Giải pháp cần bao trùm tất cd các khia cạnh của đời sống

kính tế, xã hội, văn hỏa, giáo dục, V tễ,... của ngưới dẫn tộc thiếu số đi cư, Diễu này nhằm giứp họ nâng cao đời sông, phát triển toãn điện và có khả năng tự vươn lên thoát nghèo bền vững.

Tinh trọng tâm: Giải pháp cần tập trung vào những vần để cần bách, trọng

yến nhất của người dân lộc thiểu số đi cư, như: giải quyết đất sán xuất, việc làm, nhà ở, tiếp cận các địch vụ xã hội cơ bản,...

Tính khả thí: Giải pháp cân phủ hợp với điều kiện kinh tẾ - xã hội của địa phương, khả năng tiếp thu của người dân tộc thiểu số đi cư, và khả năng thực hiện của các cơ quan, tô chức liền quan.

Tĩnh bên vững: Giải pháp cần được triển khai có kế hoạch, đồng bộ, lâu

đải, nhầm đạt được mục tiểu giảm nghèo bên vững cho người đân tộc thiểu số

di cu,

Ngoài ra, giải pháp giảm nghéo cho người dân tộc thiểu số đi cư cân được xây đụng trên cơ sở tôn trọng bần sắc vấn hóa và truyền thống của các đần tộc thiểu số, Điều nảy sẽ giúp người dân tộc thiểu số đi cư cảm thấy được tôn trọng, tự tin và có động lực vươn lên thoát nghẻo,

Giảm nghèo cha người dân tộc thiéu sd di cw fa mdt nhiém vụ Guan trọng trong sự phát triển của một quốc gia. ĐỂ đạt được mục tiêu giảm nghèo bên vững cho người dân tộc thiêu số di cư, cần có sự phối hợp chất chế giãa các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể và người dân tộc thiểu số đí cư. Cúc giải pháp giảm nghèo cần được xây dụng trên cơ sở LŨHh toàn dién, trong tim, khả tú, bên vững.

2.2.3. Nội dung nghiên cứu về các giải pháp thoát nghèo cho người đân tộc thiểu số đi cư

2.3.3.1. Đánh giá thực hiện các giải pháp thoát nghèo bên vững cho người dân

tộc thiểu số đì cứ

q. Củc giải phản thoát nghèo bên vững cho người dân tỐc thiéu 80 di cư

Các nhóm giải pháp thoái nghèo cho người DTTS di cư có thê chia thánh các nhóm giải pháp sau: Nhóm giải pháp hễ trợ thoát nghèo của Nhà nước cho người DTTS đi cư (nhóm giải pháp hỗ trợ tái định cư, nhôm giải pháp hễ trợ nâng cao thu nhập và nhóm giải pháp tiếp cận các dịch vụ xã hội và hồ trợ hoà nhập cộng đồng) (Đinh Quang Hà, 2013; Nguyễn Thị Hoài Thu, 2019); Nhóm giải pháp hề trợ thoát nghẻo của cộng đồng cho người ĐTTS di cư và nhóm giải pháp tử phia người ĐT TTS di cư vươn lên thoát nghèo.

Đôi với người ĐTTS di cu, về cơ bản các giải pháp thoát nghèo được lỗng phép với các chính sách dị đần trong thục hiện các chương trình đự ấn hiến quan đến giảm nghẻo cho người DTTS, Các chính sách giảm nghèo bên vững được triển khai đồng bộ như: đầu tư hạ tẳng đối với Chương trình 30a, Chương trình 13%, chính sách giáo dục và đáo tạo, y tế, tín dụng hộ nghèo, nhãn rộng mô hình giảm nghèo, dạy nghệ (Hỗ Ngọc Ninh & cs., 2022), Thông qua các chương trình, dự án về định canh định cư, giảm thiểu hình thức đi dân tu do kết hợp giun

nghèo đã để lại nhiễu kết quả ấn tượng (Nguyễn Dinh Tan, 2020).

Thứ nhất, các nhóm giải pháp hỗ trợ tải định cư tải định cư: với các quyết định đi cư của người nghèo, các chính sách về di cư, tải định cư có ảnh hưởng trực tiếp (Nguyễn Dinh Tân, 2020),

Xhư hài nhôm giải pháp nâng cao thụ nhập, Các giải pháp này nhăm tầng

cường lợi ích và hạn chế các tác động tiêu cục từ di cư đến giảm nghẻo, Vì vậy, để tăng cường các lợi ích và hạn chế các tiêu cực, một số nhóm giải pháp có thê kế đến như giải pháp về hỗ trợ đất sản xuất; chính sách về tín dụng; giải pháp về đảo tạo nghệ, giải quyết việc làm; (Hỗ Ngọc Ninh & cs., 2022). Các giải pháp này tác động trực tiếp đến tiếp cận nghèo đa chiều ở các vùng, nêu người di cư cũng được hướng các lợi ích của giải pháp này thì hiện tượng nghèo hiên quan đến di cư sẽ giảm xuống (Nguyễn Thị Hoài Thu, 2019),

Thứ ba, nhôm giải pháp về cải thiện tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản, hoá

nhập cộng đẳng. Các nhóm giải pháp cải thiện tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản sẽ

giúp cho người DTTS di cư có thể hoá nhập với cộng đồng nơi đi cư đến. Di

với người nghèo trinh độ giáo dục thấp sẽ lâm giám khả năng đáp ứng được các yêu cầu của thị tướng lao động, từ đó giảm lợi ích từ đi cư (Nguyễn Thị Hoài Thu, 2019). Ðo đó các giải pháp nâng cao vẫn nhân lực cho người nghẻo sẽ làm tăng khả năng có việc làm, nâng cao thu nhập (Hỗ Ngọc Ninh & cs., 2022). Các giải pháp hỗ trợ y tẾ giúp cho người nghèo được chăm sóc sức khoẻ, nang cao thé lực cho người DTTS. Ngoài ra còn các nhóm giải pháp hễ trợ Hên điện, trợ giúp về pháp lý. Chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo và hộ chính sách xã hội theo hình thúc hề trợ trực tiếp bằng tiến, trong đương tiên điện sử dung 30 kWh tink theo muc gf ban lề điện sinh hoạt bậc 1 hiện hành. Còn chính sách trợ giúp pháp lý, người nghèo được cung cấp địch vụ pháp lý miễn phí theo các hình thức trợ giúp pháp lý sau đây: a) Tu vẫn pháp luật; b} Tham gia tổ tụng; c) Dại diện ngoài tố tụng; d) Các hình thức khác theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý.

Bên cạnh các giải nhấp của nhà nước, qua sự kết hợp giữa các nhóm giải pháp hễ trợ từ cộng đồng và sự nỗ lực vươn lên từ phía người dân tộc thiểu số đi cu, ching ta ca thé tao ra những cơ hài mới dé giúp họ thoát nghe. Việc tạo ra các rnạng lưới hỗ trợ xã hội trong cộng đồng, như các tÒ chức phí chính phủ và các nhóm tỉnh nguyện, cũng động vai trỏ quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi để người đi cư thích nghĩ và phát triển trong môi trường mới. Ngoài ra, việc khuyến khích người DTTS đi cư tham gia vào các hoạt động kinh doanh và sản xuất thông qua tô hợp tác, hợp tác xã cũng là một giải pháp hiệu quả (Hà Ngọc Nình & cs., 2022). Các chương trỉnh vay vốn tử Tổ tiết kiệm, Tổ vay vốn

cũng giúp cho các hệ có thể vay vẫn với lãi suất ưu đãi, từ đó phát triển kính tế, tạo ra nguồn thu nhập én định và bên vững,

Các nghiên cứu của WB, Oxiirm (2011) chỉ ra rằng, cải thiện về sinh kế nông nghiệp được coi là yếu tổ chính đẫn đến cải thiện đời sống. Nghiễn cứu của

ho 3

Andrew Wells-Dang (2012) chỉ ra con đường thoát nghẻo của các cộng đồng DTTS khảo sát là: sản xuất nông sản hàng hóa (xuất phát từ sản xuất tự cấp tự túc), tiếp theo là thâm canh rồi đa đạng hòa (trong nông nghiệp, thương mại, dịch vụ), cuỗi cùng là hợp nhất với sự đầu tư vào giáo dục.

PT vay, di dién voi tuich thike eta vide di cu, những người dịu tộc thiểu số

không chỉ đối mặt với những khó khăn vỆ vật chất mà côn gặp phải HhiYÊu rủi rò

về vữn hóa và xã hội, Tuy nhiên, qua sự kết hợp giữa các nhôm giải phán hỗ we

từ Nhà nước, công đẳng và sự nỗ lực vươn lên từ phía người dân tặc thiểu số dị

ct£, chúng tạ có thể tạo ra những cơ hội mới để giáp họ thoát nghỏo.

b. Quả irinh thực hiện các giải nháp thoái nghèo bên vững cho ngồi đân tộc thiểu số đĨ cự

e_ Phân cần, phần công (thực hiện giải phản

Việc hiểu rõ phản cấp, phản công trong thực hiện giải pháp giúp tôi ưu hoá

nguồn lực và đạt được hiệu quả cao. Các chủ thể tham gia trong quá trình thực

hiện giải pháp bao gồềm bộ máy tổ chúc thực hiện, cán bộ thực hiện và đôi tượng

hướng lợi. Phần Cấm Nghiên cứu xác định và phần tích các cấp độ quyết định và thực hiện chính sách từ cấp trung rong đến cấp địa phương, Phân Công: Nghiễn cứu lập trung váo sự phân công nhiệm vụ vá trách nhiệm piữa các tổ chức, bộ phận và cá nhân trong quá trình thực hiện chính sách, VÌ vậy, nghiên cứu về phân cấp, phân công trong thực hiện chính sách để chỉ ra được sự chông chèo trong phân cấp, phản công; cơ chế phổi hợp của các bên trong thực hiện chính sách hay những khó khăn bắt cập còn tồn tại trong phần công, phản cap thuc thi chính sách (Nguyễn Thị Thiếm, 2020),

Công tác lập kẻ hoạch trong thực hiện giải pháp thoát nghèo là quá trình

tập trung vào việc xác định đổi tượng cụ thể, phần tịch nguyên nhần, và xây dựng mục tiêu ngắn hạn và đải hạn thoát nghèo. Việc đánh giá tải nguyễn và ngắn sách là quan trọng để đảm bảo tính bến vững của kế hoạch. Lập kế hoạch hành động yêu cầu chía công việc, xây dựng lộ trỉnh và kết hợp theo đối và đánh giá hiệu quả. Tương tác tích cực với cộng đồng và khả năng đôi phó với tình huống khan cấp cũng là yếu tế quan trọng trong quá trình thực hiện kế hoạch. Đánh giá định kỳ vá sẵn sảng điều chính kế hoạch là cơ sở để đảm báo hiệu quả và sự tham gia tích cực của cộng đồng và các bến liền quan thực hiện giải pháp thoái nghẻo.,

e Phổ biến, huyền truyền giải pháp

Tuyên tuyển giải pháp không chỉ đưa thông tin đến cơ quan thực hiện và đối tượng chính sách, má còn nhằm thuyết phục họ thay đổi nhận thức và hành vị theo nội dung của giải pháp. Đặc biệt với đối tượng là người ĐTTS đi cư, nhận thức và trình độ của họ rất hạn chế. Ngoài ra, truyền thông cũng đóng vai trò quan trong trong việc thu thập phân hỏi vẻ chính sách từ đối tượng chính sách và cán bộ thực hiện ở mọi cấp. Đánh giá công tác phê biến tuyên truyên giải pháp bao gồm đánh giá sự tiếp nhận của đổi tượng thụ hưởng và sự hiểu biết của cán bộ thực th; phương pháp cánh thức công cụ truyền tải giải pháp; kết quả truyền thông và cá những phản hồi chính sách của cán bộ thực hiện và đổi tượng hướng lợi có được ghi nhận hay không cũng được phần tích.

&- Hi động nguân lực thực hiện giải nhúp

Dựa vào kẻ hoạch triển khai và nguồn lực cần thiết, cân huy động nguồn lực

tử Nhà nước, cấp thực hiện, đối tượng hưởng lợi, và tê chức KTXH. Quy trình xác định nguồn tài chính và ước tính mức độ cần thiết cho từng hoạt động của giải pháp lả quan trọng, Nghiên cứu đánh giả động góp của đổi tượng và tổ chức KTXH cũng như của Chính phú trong thực hiện giải pháp, đông thời đánh giá mức độ đỏp ứng nguồn lực ở địa pHữửủÿ, Nghiễn cứu cũng tập trung vào việc phát hiện khé khán và bất cập trong huy động nguồn lực địa phương, cũng như lồng ghép nguồn vẫn giữa các chương trình.

© Ciám vôi thực hiện giải phap

Giám sát thực hiện giải pháp là quá trình theo đối và đánh giả cách mà các

giải pháp được triển khai và thực hiện trong thực lễ nhằm đám bảo rằng các hành

động đang diễn ra theo đúng kế hoạch, rnục tiêu đã đất ra, và nhằm kiểm soát chất tượng và hiệu quả của quá trính thực hiện,

Công tác giám sát thưởng bao gồm việc thu thập đữ liệu, theo dõi tiễn triển, đánh giá kết quá, và gửi phản hỏi liên tục. Qua quá trình này, người quản lý hoặc tô chức có thể xác định các điểm mạnh, yêu, vả điều chính kề hoạch hoặc thực hiện các biện pháp sửa đôi để đảm báo rằng mục tiêu cuỗi củng của giải pháp được đạt được một cách hiệu quả nhất,

c. Kết quả thực hiện các giải pháp thoái nghèo bến vững cho người dân lộc thiểu sé di cu

Các giải pháp giảm nghéo cho người đân tộc thiểu số có thế đem lại nhiều

kết quả khác nhau, tùy thuộc váo cách thức thực hiện và raức độ hiệu quả của

29

chủng, Dưới đầy là một số kết quá cô thể thầy được khi thực hiện các giải pháp giảm nghèo cho người đân tộc thiểu số nói chưng và người DTTS di cư nói riêng:

a. Giảm tý lệ hộ đôi nghéẻo; đầy là kết quả quan trọng nhất phản ảnh chuyển biến chung của các giải pháp giảm nghèo thoát nghèo cho người DTTS.

b. Tăng cường nãng lực kinh tế: Các giải pháp giảm nghèo cho người dân

tộc thiểu số có thể giúp tăng cường năng lực kinh tế của họ bằng cách cũng cấp

đáo tạo kỹ năng, trang thiết bị và các nguồn tải nguyên khác,

e. Giảm thiểu bệnh lật vả cái thiện súc khóc; Các giải pháp giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số có thể giúp giảm thiểu bệnh tật vả cải thiện sức khỏe của họ bằng cách cung cấp nước sạch, thực phẩm an toàn, trang thiết bị y tế vá chăm sóc sức khỏe chuyên nghiện.

đ. Tăng cường giáo dục vá đào tạo: Các giải nhấp giảm nghèo cho người

đân tộc thiểu số có thể giúp tăng cường giáo dục vả đảo tạo bằng cách cung cấp

sách vở, trang thiết bị giao duc va dao tao ky nang.

e. Tăng cường quyền lợi: Các giải pháp giảm nghèo cho người đân tộc thiểu

số có thể giúp tăng cường quyền lợi bằng cách đưa ra các chính sách hỗ trợ, đảm bảo quyền lợi và động viên người đân tham gia vào các hoạt động thoát nghéo.

Ê. Phỏt triển văn hoỏ: cỏc giải phỏpằphỏt triển văn hoỏ mục tiờu đuy trỡ cỏc yêu tố vấn hoá truyền thống tốt đẹp của người DTTS đồng thời xây đụng nên vấn hoá mới đậm đã bản sắc đân tộc,

Các chính sách hồ trợ giảm nghèo cho người DTTS di cư đã mang đến

nhiễu cải thiện cho người DTTS đi cũ, trong đề tập trung vào các kết quả về cải

thiện mức sống, kết nỗi giao thông, tiếp cận các dịch vụ công cộng (piáo dục và y tê), điều kiện nhà ở và tiếp cận các tiện ích công cộng (điện, nước sạch, thông tin) (Hd Ngoc Ninh & es., 2022). Tuy nhiên, có thê thấy rõ rằng các chỉnh sách chưa chú ÿ nhiều đến phát triển văn hoá, phát huy tiếng nói và tăng sự tham gia đóng góp của người DTTS Tây Nguyên, Nhiều chỉnh sách đã không tiếp cận bò qua tâm quan trọng của truyền thông tôn giáo của người DTTS (Cứưrum, 2011), Ngoài ra một số tổ chức quốc tẻ, Chính phú cũng nhận ra rằng nhiều chương

trình được thực hiện từ trên xuống, không dựa trên sự hiểu biết đầy đủ về văn hoá, tồn giáo của người DTTS, Một số chương trình, dự ân trợ cấp không có quyền tự quyết của người DTTS, do đó, kết quả thực hiện không đây đủ và còn thiêu hiéu qua (Benjamin & es,, 2018).

243.3. Thodt agheo va giin aghéo bến vữn g của người dân tộc thiểu sổ dĩ cư

Nhằm đạt mục tiêu hướng tới phải triển kinh tế - xã hội được ôn định, bên vững trên địa bản fl giảm nghèo, thoát nghẻo là một trong những việc quan trọng, thiết thực cần phải ưu tiên giải quyết, Nghiên cứu của Hỗ Ngọc Ninh & cs.

(20221 cho thầy khái quát thực trạng thoát nghèo và kết quả giám nghèo của ving để mính chứng cho việc thực hiện các giải pháp các giải pháp giảm nghèo cho các hộ DTTS ứ địa phương. Người dẫn tộc thiểu số đi cư thướng đỗi mặt với tỉnh trạng nghèo đói, bất bình đăng trong việc tiếp cận cơ hội và dịch vụ cơ bản,

và sự kỳ thị xã hội. Nghêo trong cộng đồng người dân tộc thiểu số di cư thường

xuất phát từ nhiều yếu tổ gắn liến với tinh trạng di cư. Họ thường phải đối mặt

với sự khan hiểm về việc làm và thu nhập thấp. Họ cũng gấp khó khăn trong việc tiếp pan giao dục chất lượng và địch vụ ý t€ oo ban, dan dén tinh trang stte khoe

kém và sự phụ thuộc vào hệ thông hỗ trợ xã hội. Người DTTS di cư thường bị

tách biệt và cách ly về mặt xã hội trong cộng đồng nơi đến, đo không hiểu biết về

văn hỏa và ngôn ngữ của họ. Diễu này gây ra sự cô lập xã hội và tạo ra rảo cần trong việc tham gia vào cuộc sống kinh tế và xã hội.

Vi vậy, thực tr ang thoat nghèo. và giảm nghéo chơ người dân tộc thiêu số đi cứ không chỉ bao gồm khía cạnh kinh tế, mã côn bao ham các khía cạnh xã hội, văn hóa và quyên con người, Đề đổi phó với thách thức này, cần có các biện

pháp đa chiền và sự hợp tác chặt chế giữa các bên liên quan để đám bảo cuộc

sông bên vững và đáng sông cho những người này,

2.3.3.4, Tính bên tững của các giải pháp thoát nghèo bên vững cho người dân tộc thiếu số di cư

a. Tác động của các giải pháp thoái nghào cha người dân lộc thiểu số di car

Các giải pháp thoát nghèo đối với người DTTS đi cư lá một bộ phận của công tác giám nghèo cho người DTTS và trên quy mô toàn quốc. Trong những năm qua, Việt Nam đã thực hiện hàng loạt các chương trình, chỉnh sách giảm nghea cho ngudi DTTS va các chương trình định canh định cư cho người DTTS di cư hướng tới giảm nghèo đa chiều bên vững. Các tác động của chương trình,

chính sách được thê hiện dưới các kết quả như cái thiện điều kiện sống, , nang cao chất lượng cuộc sống; tăng cướng năng lực sản xuất, nâng cao thu nhập; xây

đựng cơ sở hạ tầng vả dịch vụ; kết nỗi thị trường (Hỗ Ngọc Ninh & cs., 2022)

b. Tỉnh bên vững của các giải pháp thoủt nghèo cha ngưôi dân tộc thiểu xổ (l cư Các giải pháp chính sách giảm nghèo cho người dẫn tộc thiêu số dị cư là

Một phần của tài liệu giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào tây nguyên (Trang 43 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(204 trang)