5.2, KIÊN NGHỊ 5.2.1, Kiến nghị đối với Chính phú

Một phần của tài liệu giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào tây nguyên (Trang 166 - 169)

Chỉnh phú đồng một vai trò quan trọng trong công tác giảm nghèo cho người Đân tộc thiểu số. Chính phủ cũng cần chỉ đạo các bộ, ngành và địa phương tiếp tạc đánh giá tác động của việc thực hiện các chính sách và đề xuất các biện phap tịch hợp, điều chỉnh, bộ sung hoặc hủy bỏ chúng, Mục tiêu là tập trung vào các chính sách hiệu quả hơn, tránh sự trùng lập và tối ưu hòa sử dụng nguồn lực, Chính phủ cần duy trì vai trỏ quan trọng trong phát triển và thực hiện chính sách

và chiến lược giảm nghèo dáãnh riêng cho người DTTS, đảm bảo chủng phản ánh

đây đủ đặc điểm và như cầu cụ thể của từng dân lộc và vùng miễn; Xác định và

phân bổ nguồn lực tài chính, nhân sự và vật lực để hề trợ các chương trình giám nghèo; Tô chức và điều phôi việc thực thí các chính sách và chương trình giảm

148

nghéo theo hudéng dam bdo hiệu quả vả tính công bằng; Xây dụng hệ thông quản lý để theo đôi, đảnh giá và đảm bao răng các chính sách và chương trình được trién khai đúng cách vá đạt được mục tiêu đề ra.

5.2.2, Kiên nghị đối với các Bộ ngành

- Bộ Kế hoạch vá Đầu tr - cơ quan quản lý Chương trình tông hợp các vướng mắc, kiến nứhI về chớnh sỏch, phập luật rong tụ chức thực hiện Chương trỡnh để

hoạch và Đầu tư, cơ quan quản lý Chương trình, tổng hợp các vướng tham mưu, phối

hợp với các bộ, ngành, liên quan tham mưu, để xuất giải pháp trình cần có thấm

quyền văn xét theo phân cấp, đặc biệt là các quy định về hỗ trợ phát triển sản xuất dam báo sự thông nhất trong tô chức thực hiện giữa trung ương và địa phương; hướng dẫn kết nối dữ liệu liên thông với Hệ thông quản lý chương mục tiêu quốc gia.

- Bộ Tài chính phối hợp với các bộ, ngành và địa phương sớm ban hành văn bàn hướng dẫn quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phi sự nghiệp tử nguồn ngắn sách trung ương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững

- Đôi với địa phương, Ủy bạn nhân đân cấp tỉnh cần khẩn trương, quyết liệt

hoân thành ban hãnh các văn bản hưởng dẫn; đây nhanh tiên độ giải ngân thực

hiện các dự an thuộc Chương trỉnh hiệu quá và đúng quy định, đặc biệt là các dự

ân hỗ trợ sinh kể, phát triển sân xuất và hỗ trợ trực tiếp cho người nghẻo; nâng

cao hiệu quả công tác lận kế hoạch, báo cáo thực hiện Chương trình.

Với vẫn để di cư của người DTTS, cho đến nay đã có hãng loạt văn bắn

đưới hình thúc nghị định, quyết định, thông tư, kế hoạch từ Chính phú, các bộ, bạn, ngành, tỉnh, thánh... liền quan đến di đân. Quan điểm của Đăng và Nhà nước

ta hiện nay khụng khuyến khớch di dõn tự do mà ùần định dõn cư tại chỗ, Như

vậy, có thể thấy răng Chỉnh phủ không khuyền khích đi dân tự do, những một mặt thừa nhận thực tế di dan ty do là vẫn đề giải quyết lâu đài. Các cơ quan chức

năng phải giải quyết thỏa đáng cả hai đầu đi và đến, Trên quan điểm đó, một số kiền nghị trong xây dụng chính sách đi đân các đân tộc thiểu số nhữ sau:

- Giúp người đân người DTTS hiểu rõ lợi ích và thách thức của đi đản, đặc

biệt là về súc khoẻ nói chung và súc khoẻ sinh sản nói riêng để người đi dan tránh xa mại đâm, ma tuý và các tệ nạn xã hội khác. Tuyên truyền về quyền và nghĩa vụ

* pa aA ~ xí - * ~ w ` fs ` ` ” he e ^ `

của người lao động, những kiến thức, kỹ rằng cần thiết khi dị dân (đăng ký hệ khẩu,

149

tìm việc, ký kết hợp đồng lao động, báo vệ súc khoẻ, tiết kiệm,...), nêu những tâm gương đi đần thánh công trong xoá đổi, giảm nghéo và làm giầu chân chính.

- Ghí nhận đóng góp của người đi đân đổi với địa phương. Các bộ, bạn ngành nghiên cửu quy định về chế tài để quản lý dân đi đân tự do đám báo đủ

pháp lý, nhằm điều chỉnh ràng buộc người đi đân tự đo đến nhiều địa phương

hoặc “chạy theo” dự ân đề trục lợi, gây bat dn trong nhân dân vá địa nhường, Tách tôi đa chức nang kinh tế, xã hội ra khôi "số hộ khẩu". Tạo điều kiến thuận lợi và tế chức tốt việu đãng ký dân cư, Thực hiện các chính sách an sính xã hội, tạo điều kiện cho con em được đi học, khám chữa bệnh. Đây manh bao vé, cham sóc sức khoẻ sinh sản của người đi dân, đặc biệt phòng chống các bệnh lây nhiềm qua đường sinh dục băng cách tuyên truyền, tư vẫn và phát triển mạng lưới địch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản.

- Rà soát phân bế lại đất đại đã được giao cho các doanh nghiệp nhà nước sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nhưng không được sử dụng hiệu quá cho các

xã, hộ gia đình, cả nhân, người thiểu đất để duy trì hoặc cái thiện sinh kế của họ,

uu tiên phục hồi và tái phân bê đất đại có tiềm năng tốt phục vụ đời sống người dan, gan khu dan cu, phủ hợp với tập quản sân xuất của người dân địa phương và cộng đồng, đặc biệt là người D PS nghéo, tao điều kiện thuận lợi hơn cho họ giảm nghéo và nẵng cao hiệu quả sử dung dat.

~ Với các dự án đã phế duyệt, đang thực hiện đở dang nhưng do không có

hoặc chưa bố trí kinh phí nên chưa thực hiện, các bộ, ngánh hến quan vá các địa

phương có dự án cần tiếp tục kiến nghị Chính phủ sớm xem xét, cân đối nguồn

kinh phí dé bê tri cho các địa phương triển khai hoàn thánh đứt điểm dự án.

5.3.3. Hạn chế của đề tài và đề xuất nghiờn cứu tiếp theứ

Do khung thời gian và nguồn lực có hạn nên nghiên cứu nảy còn mốt số hạn chế và kiến nghị cho các nghiên cứu tiến theo về giải pháp thoát nghèo bền vững cho người đi cư vào Tây Nguyễn. Thứ nhất, nghiền cứu sau tập trung bóc tách các kết quả giải pháp thoát nghẻo cho người DTTS đi cử vào Tây Nguyên với người đân tộc thiểu số tại Tây Nguyên, Thứ hai, các nghiên cứu tận trung sâu và rộng hơn trong dé phan ánh quá trình thay đối qua thời gian của Kết quả giảm nghèo của người ĐT TS đi cư vào Tây Nguyên,

130

bh

Một phần của tài liệu giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào tây nguyên (Trang 166 - 169)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(204 trang)