Giải pháp thoát nghèo bên vững

Một phần của tài liệu giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào tây nguyên (Trang 40 - 43)

Đề đạt được mục tiêu thoát nghèo, chúng ta cần ấp dụng các giải pháp vả chính sách phù hợp, đòi hỏi sự phối hợp và tương tác giữa các biện pháp kinh tế, xã hội và mỗi trường, đâm báo tính bên vững và phát triển đải hạn của quá trính phát triển.

Giải pháp được định nghĩa là phương pháp giải quyết vẫn đề, là cách chúng ta vạch ra con đường để đi tới mục tiêu mong đợi,

Cụm từ “bền vững” đã được nhắc đến lần đầu tiên nam 1980 trong Bản Chiến lược bảo tốn thể giới, sau đó quan niệm “bên vững" dan được nghiên cứu,

hoàn thiện và trở thánh một trong các mục tiêu thién nhién ki. về nguyễn tắc,

bên vững là đáp ứng, vận hành đồng thời ba bình điện: kính tế tăng trưởng ổn

định; xã hội thịnh vượng, công bằng, văn hoá đa dạng và môi trưởng trong lành, tải nguyễn được duy trí.

Vì vậy, thoát nghèo bên vững nhằm giìnp cho hộ nghèo thoả mẫn cúc Hhu cầu cơ bản, tăng thu nhập và dụ trí ở nưữc cao, không tải nghéo, đồng thôi cũng

chủ trọng đến các vấn đề liên quan đến khả năng ứng nhỏ với các rủi ro, cũ sốc,

tăng cường bình đăng về tiếp cận các dịch vụ xã hội: nâng cao vị thể xã hội của HgHỜi nghèo và gùản tổng CHÔNg khả năng tham gia, Hưởng lại từ Các thanh qua của sự phát triển kinh té, xã hột.

Tử những kiến thức vẻ nghèo, thoát nghèo và bên vững, giải pháp thoái

nghèo bên vững cho hộ dân là những cách thúc vú hánh động thực tế để hỗ trợ công đông và hộ dân nghèo tứnHg bước thoát nghèo, giảm ty lệ hộ nghồa,

hộ tài nghèo, xây dựng cuộc sông các hộ trẻ nên nà ôm và hạnh phúc, đồng thời phát triển kinh tỆ xã hội của địa phương bên vững.

2.3.1.6. Giải pháp thoát nghèo bến vn cha người dân tộc thiêu số đi cư

Trong các đổi tượng can thiệp giảm nghèo, nhóm hộ nghèo DTTS H những đổi tượng ữu tiền của phần lớn các chương trinh mục tiêu xóa đói, giảm nghèo.

Cúc giải pháp thoát nghèo bèn vững cho người DTTS di cư nhằm giúp người nghèo vủng DTTS thoát nghèo, tăng thu nhập, ôn định cuộc sống và tăng cường các tiếp cận các nhu cầu xã hội, bình đẳng cơ hội và vị thể xã hội trong việc tham

gia phat triển kình tế xã hội của địa phương, Các giải pháp này cần gắn liên với các đặc thủ về đặc điểm của người ÔTTTS nói chung và người DTTS di cư nội riêng. Dơ đó đối với các đối tượng lá người DTTS di cư, các nhỏm giải pháp giảm nghèo gắn kết đi cư và giảm nghèo sẽ ảnh hưởng trực tiếp, bao gồm các chỉnh sách lãm tấng khả năng di cũ của người nghẻo và các nhồm chỉnh sách nhằm tầng cướng lợi ích và hạn chế các tác động tiêu cực từ đi cư (Nguyễn Thị Hoài Thu, 2019). Như vậy, giải pháp thoái nghèo bên vững cho người DITS di cư là những phương phản, cách cạn thiệp và tác động quan trong nhằm tận trưng thoát nghèo cho người DTTN dị cư một cách bến vững. Giải pháp thoát nghèo hễn vững cho người dân tộc thiều Số dĩ cư lá một vấn để phức tạp đổi hỏi sự đa đạng trong các giải phấp và mối quan tâm đến nhiều khía cạnh của cuộc

sống. Dễ đại được sự thoát nghèo bèn vững, các giải pháp cần đảm bảo tình bên

vững về mặt kinh tế, xã hồi và môi trướng.

3.2.2. Đặc điểm của giải pháp thoái nghèo cho người Đân tộc thiêu số đi cư

` Xe +s ~~ > a a es zx ¥

22340. Bie diém cta ngiwoi dan toe thiéu sé dt cw

Miễn núi, ving DTTS & Viét Nam chiềm 3⁄4 điện tích tự nhiên của cả nước, là địa bàn có ý nghĩa quan trong về kính tế - xã hội, đặc biệt là an nình,

quốc phòng và môi trướng sinh thái, Vũng dân tộc vá miễn núi nước ta bao gốm

51/63 tỉnh, thành phố, 463 huyện và 5.453 xã có đồng bảo DTTS sinh sống theo

cộng đồng fại các thôn, bản, phun, sóc (Ủý Ban Dân Tộc, 2017}. ^

Theo nghiển cứu của Ngân hàng Thế giới (2018), tại Việt Nam, tuy số hộ

DTT chỉ chiếm 14,6% tổng số hộ của cả nước nhưng có đến hơn 559% số hộ DTTS là hệ nghèo, Nhiều nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng các hộ gia đình DTTS đang gặp phải rất nhiều bat lợi và rào cản trong việc tiếp cần các điều kiện cần thiết cho phát triển như giáo dục y tế, vẫn, thị trưởng vá đất nông nghiệp (Baulch & cs., 20101:Mecelwee (2022). Diễu kiện nhà ở, vệ sinh và nước sạch của

déng bao DTTS ciing kém hơn nhiều so với đân tộc Kinh (Lê Du Phong và cs, 2010). Các hộ nghèo DTTS hiện nay có bình quân nhân khẩu là 4,3 ngườthộ, cao hơn rnức trung bìmh của cả nước, vả trong đỏ tỉ lệ nhân khẩu dưới độ tuôi lao động lại chiếm 34,3% (Hô Ngọc Ninh & cs., 2022). Hơn nữa trinh dé hoe vẫn của người DTTS van còn thấp, các nguồn lực về tải chính, xã hội tự nhiễn của người DTTS cũng cón nhiều thiếu thôn và yêu kẽm.

Phần lớn người DTTS đi cư không thoả mãn với cuộc sống tại nơi ớ cũ, bọ di cu mong muén tim được nơi ở mới sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn, Quyết định di

cư của hộ DTTS di cu phụ thuộc vào rất nhiều nguyên nhần khác nhau, chủ yếu ở ý chí muốn thay đối số phận do nguồn lực sinh kế cạn kiệt, đời sống khỏ khăn

(Dặng Nguyên Anh, 2015b). Mối quan hệ giữa đi cư và giảm nghèo phụ thuộc rất nhiều vào hối cảnh, cụ thể lá đặc điểm của hộ di cư, Tử tổng quan các nghiên cứu, bản chất của các vẫn để về di cư của ngưới DTTS có thê thấy một số đặc điểm của ngưới DTTS đi cư bao gồm:

Thứ nhất, phân lớn các hộ DTTS khi đi cư thướng là hộ nghẻo, thiếu thôn các nguồn lực sinh kế (Stafk & cs., 1991). Thực tế đã cho thấy, từ nơi xuất cu,

các hộ D TS thường là hộ nghéo, họ không cô đất ớ, đất sản xuất, trình độ than, canh tác lạc hậu, cuặc. sống. chủ yếu đựa ‹ào thiên nhiên nên hầu như cũng không cé nhiéu tai san (The Migration Conference Team, 2022). Diéu dé cling giúp họ quyết định đến nơi ở mới mà không có ráng bude về các tài sản vật chất. Họ di chuyển đến nơi ở mới - nơi cô nhiều đất đại để sản xuất, chủ yeu thông qua hoạt động phá rừng đốt nương rấy tại các khu vục vùng sâu vùng xa

với mong muốn cái thiện cuộc sống khó khăn. Nguồn lực tải chính của hệ cũng

khó khăn do không có tích luỹ và phải sử dụng cho quá trình di ew va dau tu co bàn cho cuộc sống mới. Ngoài ra, việc ở các vùng rất sâu và xa cũng dẫn đến các hộ DĐ TS di cư này khó tiếp cận các địch vụ xã hội cơ bản, khô có cơ hội nhận được sự giúp đỡ chía sẻ đây đủ của cộng đồng dân cư bản địa cũng sự hỗ trợ của cử quan quản lý địa phương,

Thứ hai, khả năng sản xuất và hoạt động canh tác lạc hậu, Phần đông người DTTS đi cư là hộ nghẻo, trính độ đân trí thấp, do vậy, kiện thức kỹ năng

giao tiếp xã hội hạn chế, dẫn đến họ khó tiếp cận các tiên bộ trong sân xuất và

canh tác (Hà Việt Hủng, 2019). Hơn nữa, đa phản các hộ nảy đựa vào nông nghiệp thông qua các hình thức canh tác lạc hậu, phụ thuộc vào thiên nhiên, Vì vậy sau một thời gian khai thác dẫn đến đất đai bị sối môn, năng suất cây trồng

ữ khó khăn.

he

ton ` A ` `

SHY ĐH, GUỌỐC SOHE lat san

Thử ba, điều kiện sốn g địch vụ xã hội tối thiểu khó khăn (nhà ở, nước sạch, giáo dục, v tỄ,.. .}- Với những người DTTTS dị cư, ở nơi ở cũ họ đã là hộ nghèo, điều kiện sống, dịch vụ xã hội tôi thiên đếu khó khăn trong tiếp cận và hướng lợi (UN Women, 2021). Di cư đến nơi ở mới, đa phần là đi cư tự do không tế chức, vậy nên khi đến nơi ở mới sẽ chịm ảnh hưởng của các tác động các chính sách hạn chế đi cư tụ đo của chính quyền nơi ở mới (kiểm soát đi chuyển, kiểm soái sử dựng dat... .}, ảnh hưởng đền việc tiếp cận các địch vụ xã hội tối thiểu về giao đục, y tế, thang tin.

Cuối cùng, các quan hệ dòng tộc, gia đỉnh, phong tục tôn giáo cũng ánh hưởng đến quyết định đi cư của người DTTS. Các nghiên cứu của Dậu Tuần Nam (20131, Võ Thị Mai Phương & cs. (2018) đã chỉ ra đa phần người di cư đến nơi ở moi dua trên lời giới thiệu của các thánh viên trong dòng tộc hoặc theo thánh viên trong gia đỉnh (quan hệ gia đình chiếm 59,19% người DTTS đi cư, hàng xóm chiếm 25,3%). Theo nghiên cứu của Dặng Nguyên Anh (2015) còn chỉ ra rằng di cử vào Tây Nguyên diễn ra có quy mô, được tế chúc chặt chẽ và bị chỉ phôi bởi tin ngưỡng tôn giáo (§7% người H Mông di cư đến theo đại Tin lành).

Một phần của tài liệu giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào tây nguyên (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(204 trang)