Tóm tắt: Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên

27 3 0
Tóm tắt: Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.Giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ TRẦN HƯƠNG GIANG GIẢI PHÁP THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ DI CƯ VÀO TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã sớ: 31 01 05 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: TS Mai Lan Phương TS Hồ Ngọc Ninh Phản biện 1: PGS.TS Trần Đức Hiệp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Xuân Luận Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phản biện 3: TS Trịnh Quang Thoại Trường Đại học Lâm nghiệp Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin, Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mỗi quốc gia muốn thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững khơng thể khơng giải vấn đề đói nghèo (Peer Vries, 2013) Hơn 20 năm đổi phát triển, Chính phủ Việt Nam có phương hướng có nhiều dự án, giải pháp nhằm giảm tỷ kệ nghèo xuống mức thấp (WB, 2012), đặc biệt, vấn đề giảm nghèo đói cho đồng bào dân tộc thiểu sô (DTTS) Mặc dù có nhiều sách hỗ trợ phát triển vùng DTTS phát triển chậm phát triển chung đất nước Nhiều nghiên cứu hộ gia đình DTTS gặp phải nhiều bất lợi rào cản việc tiếp cận điều kiện cần thiết cho phát triển giáo dục y tế, vốn, thị trường đất nông nghiệp (Bob, 2010) Di cư phần thiếu có tác động lớn phát triển kinh tế De Haan (2007) kết luận số lượng di cư người dân tăng kéo theo hoạt động sinh kế người dân phong phú Di cư cải thiện thu nhập người di cư, góp phần xố đói giảm nghèo giảm chênh lệch thành thị nông thôn (Stark, 1991) Tuy nhiên di dân tự phát mang đến tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đời sống người dân sở tại, gia tăng nghèo đói gây áp lực cho quyền địa phương (Ivan Etzo, 2008) Tây Nguyên địa bàn cư trú 54 dân tộc anh em; đó, người DTTS chiếm khoảng 37% số dân, với truyền thống văn hóa độc đáo; có nhiều tiềm to lớn nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc… (Nguyễn Văn Dư, 2018) Tây Nguyên vùng thủ hưởng quan trọng nhiều chương trình mục tiêu quốc gia dự án quốc tế đặc biệt giảm nghèo, kết cấu hạ tầng nông thôn định canh định cư cho đồng bào DTTS Đây vùng có mật độ dân số thấp, yếu tố thu hút luồng di cư Theo Đặng Nguyên Anh (2015), biến động dân số vùng Tây Nguyên chủ yếu qua di cư Di dân có nảy sinh nhiều vấn đề, diện tích canh tác bị thu hẹp, gây sức ép sinh kế phận dân tộc chỗ, xung đột tranh chấp DTTS di cư đến với dân tộc địa; phân hố giàu nghèo, bất bình đẳng gia tăng chất lượng sống (tỷ lệ tái nghèo cao, tốc độ giảm nghèo chưa ổn định) ảnh hưởng đến phát triển bền vững, môi trường sinh thái (Đặng Nguyên Anh, 2015; Hue Thi Hoang cs., 2022) Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm giải pháp giảm nghèo bền vững cho vùng DTTS di cư đến Tây Nguyên thực cần thiết Trên thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả tiếp cận với đói nghèo vùng DTTS Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc đánh giá tình trạng nghèo nói chung phạm vi tồn quốc đề cập đến giảm nghèo DTSS di cư Mục đích nghiên cứu nhằm tổng quan lý luận thực tiễn giải pháp thoát nghèo cho người DTSS di cư vào Tây Nguyên, từ cung cấp luận khoa học cho việc điều chỉnh đề xuất hồn thiện giải pháp, sách giảm nghèo bền vững cho DTTS Tây Nguyên Các câu hỏi đặt nghiên cứu là: (i) Thực trạng nghèo thoát nghèo người DTTS di cư vào Tây Nguyên thời gian qua nào? (ii) Những giải pháp thực nhằm hỗ trợ người DTTS di cư đến Tây Ngun nghèo bền vững? Những khó khăn vướng mắc trình thực giải pháp gì? Kết thực giải pháp?? (iii) Đâu yếu tố ảnh hưởng đến thực giải pháp thoát nghèo bền vững cho người DTTS di cư vàoTây Ngun? (iv) Cần làm để hồn thiện giải pháp nhằm thoát nghèo bền vững cho người DTTS di cư vào Tây Nguyên? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng thực giải pháp thoát nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Ngun, từ đề xuất hồn thiện giải pháp thoát nghèo cho người DTTS di cư đến Tây Nguyên thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Luận giải làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn giải pháp thoát nghèo bền vững cho người DTTS di cư; Phân tích thực trạng thực giải pháp thoát nghèo kết thoát nghèo bền vững người DTTS di cư vào Tây Nguyên; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến q trình triển khai giải pháp thoát nghèo cho người DTTS di cư vào Tây Nguyên; Đề xuất định hướng hồn thiện giải pháp nhằm nghèo bền vững cho người DTTS di cư vào Tây Nguyên thời gian tới 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn giải pháp thoát nghèo bền vững cho người DTTS di cư vào Tây Nguyên Đối tượng khảo sát: Nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin từ số đối tượng như: Hộ gia đình người DTTS di cư vào Tây Nguyên bao gồm nhóm hộ nghèo, nghèo hộ tái nghèo; Nhóm cán quản lý từ cấp tỉnh đến cấp thơn bản; Nhóm cán tham gia chương trình dự án 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Trong khuôn khổ nghiên cứu, trọng nghiên cứu số nội dung sau đây: hệ thống giải pháp giảm nghèo, thoát nghèo triển khai tỉnh vùng Tây Nguyên Đánh giá thực trạng thực giải pháp thoát nghèo triển khai người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên thời gian qua Phân tích yếu tố tác động nguyên nhân ảnh hưởng đến kết thực giải pháp thoát nghèo bền vững cho người DTTS di cư vào Tây Nguyên đề xuất định hướng hồn thiện giải pháp nhằm nghèo bền vững cho người DTTS di cư vào Tây Nguyên Ngoài ra, di cư vào Tây Nguyên, nghiên cứu tập trung vào vấn đề di cư nước di cư tự do, khơng có tổ chức Phạm vi thời gian: - Thời gian thực nghiên cứu từ tháng 5/2019 đến tháng 5/2022 - Số liệu thứ cấp thu thập phân tích từ năm 2005 đến số liệu điều tra tập trung vào năm 2020, 2021 chủ yếu Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2025-2030 Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực chủ yếu vào tỉnh vùng Tây Nguyên, tập trung ba tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nơng Kon Tum 1.4 NHỮNG ĐĨNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài hệ thống hoá làm sáng tỏ lý luận thực giải pháp thoát nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư bao gồm khái niệm, đặc điểm người dân tộc thiểu số di cư Nội dung nghiên cứu tiếp cận theo hướng đánh giá trình kết thực giải pháp nghèo bền vững người dân tộc thiểu số di cư Đặc biệt, đề tài sử dụng phương pháp phân tích định tính định lượng, khung phân tích phù hợp với số phương pháp đánh giá nghèo đa chiều theo tiếp cận khung sinh kế bền vững phân tích số nghèo đa chiều MPI đánh giá nghèo người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên, chưa thực nghiên cứu trước cho người dân tộc thiểu số di cư Đề tài phân tích học kinh nghiệm thực giải pháp nghèo cho người di cư nói chung người dân tộc thiểu số di cư nói riêng số nước giới số địa phương Việt Nam để rút học kinh nghiệm cho vùng Tây Nguyên Nghiên cứu vẽ tranh tổng quát tình hình di cư người dân tộc thiểu số vào Tây Nguyên, đánh giá thực trạng thực giải pháp thoát nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên: khái quát giải pháp, trình kết thực giải pháp, tình bền vững giải pháp thoát nghèo Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng mơ hình hố để phân tích ảnh hưởng yếu tố thuộc người di cư với nghèo hộ, từ làm để xây dựng nhóm giải pháp hồn thiện giải pháp thoát nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu cung cấp nội dung mang tính học thuật về: Tổng quan nghèo, giải pháp thoát nghèo cho người DTTS nói chung người DTTS di cư Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu giải pháp thoát nghèo bền vững cho người DTTS di cư Đề xuất kiến nghị để quan quản lý ban hành sách, thực thi hồn thiện hệ thống sách giải pháp thoát nghèo bền vững cho người DTTS di cư bối cảnh thị hố 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu cung cấp nội dung để vận dụng vào thực tiễn: Khung lý thuyết phù hợp cho Bộ ban ngành, Uỷ ban dân tộc tỉnh vùng Tây Nguyên để ban hành sách giải pháp nghèo cho người DTTS di cư Hướng nghiên cứu kết nghiên cứu bao gồm báo, luận án tài liệu sử dụng cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập lĩnh vực kinh tế phát triển Kết nghiên cứu giúp cho quan đơn vị đánh giá đắn kết thoát nghèo, giảm nghèo khu vực Tây Nguyên nói chung người DTTS di cư vào Tây Nguyên nói riêng PHẦN TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ DI CƯ 2.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN GIẢI PHÁP THỐT NGHÈO BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ DI CƯ Các nghiên cứu giảm nghèo toàn cầu tập trung vào khía cạnh tài sản sinh kế hộ gia đình Một số nghiên cứu tập trung vào khai thác tối đa lợi ích từ tài nguyên tự nhiên đất đai, rừng, môi trường, nghiên cứu khác trọng vào phát triển vốn người thông qua đào tạo hướng dẫn Ngồi ra, có nghiên cứu tập trung vào cải thiện vốn vật chất thông qua đầu tư vào hạ tầng Mạng lưới xã hội tập trung phát triển số nghiên cứu, với việc nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tài tổ chức tín dụng vi mơ để nâng cao nguồn vốn tài cho họ nghèo Nghiên cứu mối quan hệ di cư thoát nghèo cho thấy di cư vừa giải pháp để nghèo cho hộ khiến hộ nghèo nghèo Nhiều nghiên cứu nước đặc điểm nguyên nhân nghèo đói người DTTS di cư Các nghiên cứu nêu vấn đề sách giảm nghèo di cư vùng DTTS, đề xuất giải pháp để thúc đẩy phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS Tuy nhiên, nghiên cứu nước chưa có đánh giá thực trạng nghèo người DTTS di cư vào Tây Nguyên chưa có đánh giá cơng tác triển khai thực hiện, kết tính bền vững giải pháp giảm nghèo, thoát nghèo cho người DTTS di cư vào vùng Tây Nguyên Việc giải khoảng trống cung cấp chứng đầy đủ đánh giá giải pháp giảm nghèo cho người DTTS di cư vào Tây Nguyên, sở để đưa gợi ý sách giảm nghèo khu vực Tây Nguyên nói riêng Việt Nam thời gian tới 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ DI CƯ 2.2.1 Một số khái niệm Luận án làm rõ số khái niệm như: nghèo, nghèo, di cư, dân tộc thiểu sơ, dân tộc thiểu số di cư, giải pháp, giải pháp thoát nghèo bền vững, giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư 2.2.2 Đặc điểm hộ dân tộc thiểu số di cư Đặc điểm người dân tộc thiểu số di cư gồm: (i) nghèo, thiếu thốn nguồn lực sinh kế; (ii) Khả sản xuất canh tác yếu lạc hậu; (iii) Điều kiện sống, dịch vụ tối thiểu khó khăn; (iv) Di cư phụ thuộc vào quan hệ dòng tộc, gia đình phong tục tập qn, tơn giáo 2.2.3 Nội dung nghiên cứu giải pháp thoát nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư Nội dung nghiên cứu gồm: (i) Tình hình di cư người dân tộc thiểu số; (ii) Đánh giá thực giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư; (iii) Giảm nghèo thoát nghèo bền vững người dân tộc thiểu số di cư (iv) Tính bền vững giải pháp nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thực giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư Các yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư bao gồm: (i) Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng; (ii) Q trình hoạch định sách chất giải pháp thoát nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư; (iii) Cơ chế thi hành giải pháp, sách giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư; (iv) Yếu tố thuộc người dân tộc thiểu số di cư 2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP THOÁT NGHÈO CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ DI CƯ Nghiên cứu trình bày số kinh nghiệm nước: Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, kinh nghiệm số địa phương nước: Cao Bằng, Bình Dương Từ đó, nghiên cứu đúc rút học kinh nghiệm để thực giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào khu vực Tây Nguyên hiệu PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Vùng Tây Nguyên, chuỗi Cao nguyên liền kề phía nam Việt Nam bao gồm tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Đất đai Tây Nguyên chủ yếu đất bazan màu mỡ, thuận lợi để phát triển dài giúp Tây Nguyên trở thành vương quốc công nghiệp nước giới Tây Nguyên đa dạng phong tục tập quán, lịch sử văn hố, DTTS đồn kết, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước Đây điều kiện thuận lợi người cần cho triển khai cơng tác xố đói giảm nghèo Tây Nguyên Về kinh tế, tăng trưởng kinh tế vùng Tây Nguyên thấp so với tiềm năng, lợi vốn có, cấu kinh tế chuyển dịch chậm Sản xuất nông nghiệp chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chưa tạo gắn kết doanh nghiệp với người sản xuất, sản xuất với chế biến, tiêu thụ, tạo nên chuỗi giá trị sản phẩm, giá số mặt hàng chủ lực không ổn định, giảm mạnh, tác động lớn đến sản xuất nông nghiệp… 3.2 CÁCH TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH Đề tài sử dụng tiếp cận theo hệ thống, tiếp cận theo tiếp cận xã hội học dân tộc học; tiếp cận nghèo đa chiều, tiếp cận thể chế; tiếp cận tổng thể; tiếp cận phát triển bền vững; tiếp cận có tham gia, đề xuất khung phân tích Biểu đồ 3.1 Khung phân tích đề tài 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp chọn điểm nghiên cứu: Nghiên cứu thực tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Kon Tum, tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên năm qua điểm nóng di cư nghèo - Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu, thông tin bao gồm văn Chính phủ, Bộ ban ngành sách, giải pháp nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư nói riêng văn có liên quan; nghiên cứu có liên quan đến đề tài Thu thập số liệu sơ cấp: Điều tra 450 hộ dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên 135 cán thực công tác giảm nghèo di cư địa phương khảo sát Ngoài ra, tiến hành khảo sát công cụ PRA tư vấn chuyên gia - Phương pháp phân tích số liệu: (i) Phương pháp thống kê mô tả; (ii) Phương pháp so sánh; (iii) Phương pháp cho điểm xếp hạng ưu tiên; (iv) Phương pháp đánh giá nghèo đa chiều kết hợp khung sinh kế bền vững; (v) Phương pháp tính số đa dạng sinh kế (IHHD) (vi) Mơ hình tốn – mơ hình Probit PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ DI CƯ TẠI TÂY NGUYÊN 4.1.1 Khái quát thực trạng người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên Quá trình di cư vào Tây Nguyên diễn từ sau năm 1975 nhiều vào năm 1980-1990 việc bố trí xếp lại dân cư phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng… So với giai đoạn trước năm 2004, giai đoạn 2005-2020, dân DCTD giảm số lượng quy mô (với 25.732 hộ, 91.703 nhân khẩu) Tuy nhiên, năm, tình trạng diễn ra, số lượng có giảm, tính phức tạp có chiều hướng tăng Về thành phần dân tộc người DTTS vào Tây Nguyên chủ yếu thuộc: người H’Mông chiếm 36,67%, người Tày chiếm 21,11%, người Dao 16,22% lại dân tộc thiểu số khác Mường, Thái, Nùng, … Các nguyên nhân chủ yếu hộ dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên chủ yếu lý tìm kiếm việc làm, cải thiện sống thiếu đất sản xuất, khí hậu khắc nghiệt; đồn tụ gia đình theo rủ rê bạn bè, hàng xóm Bảng 4.1 Thực trạng di cư người DTTS đến Tây Nguyên giai đoạn 2005 -2020 STT Tỉnh Đắk Lắk - Số hộ - Số nhân Đắk Nông Số hộ Số nhân Kon Tum Số hộ Số nhân Tây Nguyên Số hộ Số nhân Giai đoạn 2005 -2020 Số lượng Tỷ lệ (%) ĐVT Hộ Người 2.986 8.038 11,60 8,76 Hộ Người 5.388 23.680 20,94 25,82 Hộ Người 7.243 21.708 28,14 23,67 Hộ Người 25.732 91.703 100,00 100,00 4.1.2 Đánh giá thực trạng thực giải pháp thoát nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư Tây Nguyên Các giải pháp thoát nghèo bền vững cho người DTTS di cư hiểu phương pháp, cách can thiệp tác động quan trọng nhằm tập trung thoát nghèo cho người DTTS di cư cách bền vững Các giải pháp dựa sách giảm nghèo chương trình, dự án định hướng tới giảm nghèo Chính phủ tổ chức tài trợ từ thân người dân 4.1.2.1 Thực trạng triển khai giải pháp thoát nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư Tây Nguyên a Ban hành văn để tổ chức thực giải pháp thoát nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư đến Tây Nguyên Trong giai đoạn vừa qua, cấp trung ướng có 158 văn sách chung giả nghèo áp dụng nước nói chung Tây Nguyên nói riêng Tây Nguyên ưu tiên triển khai thực Luật, Nghị Quốc hội, Nghị định Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ sở Bộ quan ban ngành ban hành Thông tư, văn hướng dẫn tổ chức thực Bảng 4.2 Văn sách liên quan đến giảm nghèo khu vực Tây Nguyên Văn sách Nghị Quốc Hội Nghị định Chính Phủ Quyết định Ban đạo Trung Ương, Chỉ thị Quyết định Thủ tướng Chính phủ Thơng tư Bộ, ngành Tổng 2012-2015 14 30 52 2016-2018 22 25 53 2019-2022 14 41 64 Công tác ban hành sách liên quan đến giảm nghèo bền vững Chính phủ quan trung ương quan tâm Các văn sách ban hành đầy đủ, có hướng dẫn đồng quán việc thực giải pháp giảm nghèo Các sách định rõ mục tiêu, nguyên tắc, phạm vi đối tượng sách, đồng thời quy định chế thực hiện, nguồn lực tài chính, giám sát đánh giá Điều giúp đảm bảo tính liên tục qn cơng tác giảm nghèo b Tuyên truyền, phổ biến giải pháp giảm nghèo bền vững Trong năm qua, công tác truyền thơng sách, chương trình giảm nghèo, tái định cư địa phương Tây Nguyên thực nhiều hình thức đa dạng, phong phú thông qua nhiều công cụ, phương tiện tuyên truyền trực tiếp gián tiếp Kết khảo sát tỉnh công tác truyền thông thực sách giảm nghèo, ổn định dân cư triển khai rộng khắp tạo tính lan toả, tiếp cận tạo thành phong trào đến cộng đồng DTTS Tây Nguyên Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác truyền thông tuyên truyền giải pháp giảm nghèo ổn định dân cư Tây Nguyên còn tồn số vấn đề chưa thể phân tích sâu rào cản, thách thức người DTTS nghèo việc viếp cận thông tin; số nội dung chưa đáp ứng nhu cầu người DTTS nghèo thiếu giải pháp hiệu hình thức, nguồn lực người, sở hạ tầng để đảm bảo tính đầy đủ kịp thời thông tin Bảng 4.3 Kết truyền thông giảm nghèo thông tin số tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2016-2022 Chỉ tiêu Cẩm nang, sổ tay hướng dẫn Phát thanh, Phóng giảm nghèo Video, Clip giới thiệu gương mặt điển hình Số lượng tờ rơi Cuộc đối thoại với hộ nghèo, hộ DTTS sách giảm nghèo Số hộ tham gia đối thoại sách Cung cấp radio, tivi Lớp đào tạo cho cán nghiệp vụ, kỹ thông tin tuyền truyền giảm nghèo ĐVT Cuốn Ps Video Tờ Cuộc Hộ Chiếc Lớp Đắk Lắk Đắk Nông Kon Tum 480 1.900 2.810 380 24 21 60 14.000 2.700 4.303 41 5.860 370 13.240 08 995 22 123 c Công tác đạo điều hành thực sách giảm nghèo Tây Nguyên Hoạt động Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG cấp triển khai bản, hoạt động hiệu quả, phát huy vai trò người đứng đầu Trưởng Ban Chỉ đạo việc kịp thời nắm bắt tình hình, đạo, đơn đốc bộ, ngành trung ương, sở ban ngành địa phương giải vướng mắc tổ chức, thực chương trình MTQG để đẩy nhanh tiến độ thực đảm bảo lộ trình hồn thành mục tiêu chương trình giai đoạn vừa qua Từ năm 2016 đến nay, chế phân cấp, trao quyền cho địa phương, sở, cộng đồng quy định cụ thể Quyết định 1722/QĐ-TTg, quy định trao quyền cho UBND tỉnh chủ động ban hành quy định, hướng dẫn cụ thể phân cấp cho xã làm chủ đầu tư dần trao quyền cho cộng đồng, người dân thực sách, đảm bảo phù hợp với tình hình địa phương d Huy động phân bổ nguồn lực thực giải pháp giảm nghèo bề vững khu vực Tây Nguyên Trung ương địa phương bố trí, huy động nhiều nguồn lực cho thực sách giảm nghèo Trong đó, vốn Trung ương bố trí khoảng 42 nghìn tỷ đồng, chiếm 45,1% tổng vốn Vốn ngân sách địa phương đối ứng khoảng 10,8% Thực tế, vốn đối ứng ngân sách địa phương đạt thấp, nhiều địa phương gặp khó khăn khơng bố trí vốn đối ứng vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS); lồng ghép với công tác khuyến nông, lâm nghiệp, chuyển đổi trồng vật nuôi để tăng suất, tăng thu nhập cho người nghèo * Kết sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho hộ nghèo Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn quy định cụ thể mục tiêu giải đất sản xuất, chuyển đổi nghề cho 80% số hộ đồng bào DTTS nghèo, hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn thiếu đất sản xuất… Bên cạnh kết đạt được, số vấn đề công tác triển khai sách cịn tồn giải ngân vốn từ trung ương cịn chậm, ít, khơng đồng thời; số đề án kế hoạch xây dựng chưa phù hợp với thực tế địa phương, hay việc rà soát danh sách hộ thụ hưởng chưa cập nhật kịp thời, người thụ hưởng sách chưa nắm rõ thơng tin sách Những tồn ảnh hưởng đến kết quả, hiệu thực sách Hiện tỉnh Tây Nguyên khoảng 31.069 hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu 17.516 đất sản xuất * Kết sách phát triển sản xuất sản xuất, đa dạng sinh kế Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa bàn xã thuộc Chương trình 30a, 135 thiết kế Tiểu dự án Dự án Tiểu dự án Dự án thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, giai đoạn 2021-2025 Bên cạnh kết đạt được, hỗ trợ phát triển sản xuất nhân rộng mơ hình giảm nghèo Tây Ngun số hạn chế: Ở số địa phương, việc hỗ trợ phát triển sản xuất chưa hiệu quả, việc lựa chọn giống trồng, vật nuôi để hỗ trợ chưa phù hợp với hồn cảnh gia đình, thổ nhưỡng, thời tiết, điều kiện tự nhiên địa phương; Chất lượng giống trồng, vật nuôi chưa bảo đảm Bảng 4.7 Kết giải pháp hỗ trợ sản xuất cho hộ dân tộc thiểu số di cư điều tra Đắk Lắk Chỉ tiêu Số lượng (hộ) Đắk Nông Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Kon Tum Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Tổng số hộ hỗ trợ Hỗ trợ vật Hỗ trợ tiền Đánh giá hỗ trợ Hỗ trợ phù hợp Mức hỗ trợ thấp 122 86 97 81,33 57,33 64, 67 130 88 103 86,67 58,67 68,67 127 92 112 84,67 61,33 74,67 64 35 42,67 23,33 74 40 49,33 26,67 72 38 48,00 25,33 Hỗ trợ không kịp thời Hỗ trợ không công 15 5,33 10,00 11 7,33 3,33 12 8,00 3,33 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2020) * Kết sách đào tạo nghề, giải việc làm Những năm qua, sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động người DTTS nói chung, người DTTS Tây Nguyên mang lại nhiều kết tích cực, giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo chuyển biến tích cực việc làm, thu nhập cho người lao động, góp phần giảm nghèo bền vững 11 - Các địa phương vùng DTTS Tây Nguyên triển khai thực tốt chủ trương, sách giáo dục - đào tạo, dạy nghề, giải việc làm Bao gồm sách đào tạo nghề, giải việc làm cho người DTTS Hỗ trợ cho lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ DTTS làm việc có thời hạn ngước *Kết giải pháp phát triển sở hạ tầng 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Chung Trung du miền núi phía bắc Đồng Bắc Trung Tây Nguyên Đông Nam Tây Nam Bộ sông hồng duyên Bộ hải miền trung Nhựa Bê tông Rải sỏi, đá Khác Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ thơn có đường giao thơng đến trung tâm xã xã vùng Dân tộc thiểu số phân theo vùng năm 2022 Hệ thống CSHT thiết yếu xây dựng góp phần cải thiện hệ thống giao thông, thủy lợi cấp xã thôn buôn, giảm thời gian lại, giảm chi phí vận chuyển nơng sản, hàng hóa, chủ động nguồn nước tưới tiêu, gia tăng diện tích đất canh tác, hỗ trợ tốt hoạt động Sinh kế; hệ thống trường lớp học, nhà văn hóa sinh hoạt cộng đồng đầu tư, sửa chữa phục vụ nhu cầu học tập người dân vùng, góp phần thực mục tiêu giảm nghèo bền vững tỉnh c Kết giải pháp cải thiện tiếp cận dịch vụ * Kết sách giáo dục – đào tạo Các sách phát triển giáo dục dân tộc địa phương tổ chức triển khai thực nghiêm túc, kịp thời; thời gian qua nghiệp giáo dục đào tạo khu vực Tây Nguyên đạt nhiều kết quan trọng, đóng góp vào cơng tác giảm nghèo bền vững khu vực Hiện tất xã vùng Tây Nguyên có trường tiểu học; điểm trường, lớp ghép mở hầu hết thơn, bản, bn, sóc vùng sâu, vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, tạo hội cho trẻ em dân tộc thiểu số độ tuổi học Phần lớn trường học vùng đồng bào DTTS xây dựng kiên cố, bán kiên cố, khơng cịn tranh tre nứa lá, khơng cịn tình trạng học ca, mà số trường tiểu học tổ chức học buổi/ngày ngày tăng lên Nhờ có sách hỗ trợ này, nhiều em đồng bào DTTS học tập, đào tạo, góp phần tăng tỷ lệ em đến trường 12 Bảng 4.8 Thực trạng đánh giá hộ dân tộc thiểu số di cư tiếp cận hỗ trợ giáo dục Nội dung Đắk Lắk Số lượng Tỷ lệ Số hộ nhận hỗ trợ giáo dục Hỗ trợ tiền Hỗ trợ vật Đánh giá hộ sách Hỗ trợ phù hợp Mức hỗ trợ cịn thấp Hỗ trợ không kịp thời Hỗ trợ không công Đắk Nông Số lượng Tỷ lệ Kon Tum Số lượng Tỷ lệ 150 100,00 150 100,00 150 100,00 150 97 100,00 64,67 150 103 100,00 68,67 150 112 100,00 74,67 92 36 13 61,33 24,00 6,00 8,67 103 55 17 14 68,67 36,67 11,33 9,33 53 65 19 13 35,33 43,33 12,67 8,67 Nguồn: Số liệu điều tra (2020) * Kết hỗ trợ y tế Kết thực sách hỗ trợ y tế cho tỉnh Tây Nguyên khía cạnh quan trọng trình phát triển cải thiện chất lượng dịch vụ y tế cho cộng đồng dân cư địa phương Khu vực Tây Nguyên địa phương có dân tộc thiểu số đông đúc, đối mặt với nhiều thách thức sức khỏe y tế Bảng 4.9 Số lượng đơn vị y tế tuyến tỉnh Tây Nguyên tính đến hết năm 2022 Đắk Lắk STT Nội dung Số lượng Đắk Nông Cơ cấu (%) Kon Tum Cơ cấu (%) Số lượng Số lượng Cơ cấu (%) Số đơn vị y tế tuyến tỉnh 16 - 10 - 10 - Số đơn vị y tế tuyến huyện 16 - - 10 - Số xã có trạm y tế 184 100,00 71 100,00 102 100,00 Số trạm y tế đạt tiêu chuẩn quốc gia y tế 184 100,00 40 56,34 102 100,00 * Kết hỗ trợ nhà Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành vào ngày 10/8/2015, đề hướng dẫn sách hỗ trợ nhà dành cho hộ nghèo chưa có nhà người có nhà điều kiện ngơi nhà tồn tình trạng tạm bợ, hư hỏng, có nguy sập đổ Chính sách thực thông qua việc Nhà nước cung cấp hỗ trợ vay vốn để xây dựng nhà sửa chữa, nâng cấp nhà với mức lãi suất ưu đãi Ngoài ra, cộng đồng tham gia vào trình hỗ trợ hộ gia đình có khả tự tổ chức xây dựng nhà 13 Bảng 4.10 Kết hỗ trợ nhà theo định số 33/2015/QĐ-TTg giai đoạn 2016-2022 STT Nội dung Giai đoạn 2016-2020 Số nhà xây dựng Kinh phí Giai đoạn 2021-2022 Kinh phí ĐVT Đắk Lắk Đắk Nông Căn Triệu đồng 1.703 39.117 1.285 26.675 1.405 37.355 Triệu đồng 55.170 46.376 50.550 Kon Tum *Kết trợ giúp pháp lý Chính sách đưa dạng hỗ trợ pháp lý tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng, đại diện tố tụng, hình thức khác theo quy định pháp luật trợ giúp pháp lý Đồng thời, hoạt động khác dành cho cộng đồng nghèo tổ chức, bao gồm đợt trợ giúp pháp lý di động, thành lập củng cố hoạt động Câu lạc trợ giúp pháp lý, biên soạn phát hành miễn phí tài liệu pháp luật thơng tin pháp luật b Kết giải pháp cộng đồng hỗ trợ giải pháp tự vươn lên thoát nghèo người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Ngun • Một số giải pháp nghèo cộng đồng hỗ trợ với người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên Để vươn lên thoát nghèo phát triển bền vững, vai trò cộng đồng nòng cốt tổ vay vốn, tổ hợp tác, hợp tác xã vơ quan trọng Theo đó, thơng qua cộng đồng, việc sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, đảm bảo tiêu chuẩn gia tăng giá trị nông sản Từ đó, giúp nâng cao thu nhập cho thành viên hộ dân liên kết, góp phẩn giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo địa phương • Một số giải pháp tự vươn lên thoát nghèo người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên Trong bối cảnh đa dạng văn hóa kinh tế, người dân tộc thiểu số di cư vùng Tây Nguyên Việt Nam chứng minh đổi sáng tạo họ việc tự vươn lên nghèo Các mơ hình tự vươn lên khơng nguồn cảm hứng mà cịn ví dụ rõ ràng sức mạnh tự thân họ q trình phát triển Đa dạng hóa sinh kế chiến lược cốt lõi để thoát nghèo hộ gia đình DTTS “điểm sáng” giảm nghèo khảo sát Các hộ DTTS di cư vào Tây Nguyên thoát nghèo, sống ổn định có cố gắng đầu tư cho học hết cấp 3, nhiều trường hợp cho học trung cấp, cao đẳng, đại học Xu hướng tích cực hộ nghèo DTTS ngày quan tâm đến giáo dục cái, với hy vọng hệ sau có sống tốt 4.1.3 Thực trạng giảm nghèo thoát nghèo người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên 4.1.3.1 Đặc điểm người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên Hiện nay, nhóm DTTS di cư sinh sống khu vực Tây Nguyên chủ yếu người Nùng, Tày, Mông, Thái, Mường, Dao số DTTS người khác, tập chung chủ yếu tỉnh Đắk Lắk, Kon Tum Đắk Nơng (UBDT, 2020) Về quy mơ hộ gia đình, hộ nghèo DTTS di cư Tây Nguyên có bình qn nhân khẩu/hộ từ 3,7 người đến 5,1 14 người tùy theo nhóm dân tộc dân tộc Mơng có bình qn nhân cao với 5,1 người/hộ thấp dân tộc Tày với 3,7 người/hộ 4.1.3.2 Mức độ thiếu hụt theo đánh giá nguồn vốn sinh kế hộ Sau trình đánh giá cho 145 mẫu khảo sát 18 tiêu lựa chọn, số lượng tỷ lệ thiếu hụt nguồn vốn sinh kế thể hình Biều đồ 4.2 Tỷ lệ thiếu hụt nguồn vốn sinh kế phân theo khu vực khảo sát Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ thiếu hụt nguồn vốn sinh kế phân theo mức độ nghèo hộ Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ thiếu hụt xét theo năm nguồn vốn sinh kế ccủa nhóm hộ theo đánh giá nghèo đa chiều địa phương khảo sát Tóm lại, xét tỷ lệ thiếu hụt theo nguồn vốn sinh kế nhóm đánh giá nghèo đa chiều theo tiếp cận Sinh kế bền vững: Nhóm nghèo bị thiếu hụt nhiều tất nguồn, nhóm cận nghèo bị thiếu hụt bị nhiều nguồn vốn vật chất vốn tài chính, cuối nhóm thốt, tỷ lệ thiếu hụt nhiều nguồn vốn tài 4.1.3.2 Thực trạng nghèo người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên Thực tế Tây Nguyên cho thấy, giải pháp thoát nghèo cho người DTTS di cư tập trung chủ yếu vào nội dung ổn định di cư tự do, sinh kế giảm nghèo, phát 15 triển nguồn nhân lực, phát triển sở hạ tầng, ứng dụng khoa học công nghệ phát triển văn hoá Những giải pháp mang đến nhiều cải thiện kinh tế xã hội vùng DTTS Tây Nguyên Mặc dù vậy, đời sống người DTTS cải thiện cịn nhiều khó khăn, kinh tế xã hội khu vực DTTS phát triển, nghèo đói Bảng 4.11 Thực trạng nghèo người dân tộc thiểu số di cư điều tra Chỉ tiêu Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ thoát Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ nghèo Hộ tái Hộ cận Hộ tái cận cũ nghèo cũ nghèo nghèo nghèo Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) Thành phần dân tộc Mông Tày Dao Mường Khác Thời gian di cư Dưới năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm Khu vực Đắk Lắk Đắk Nông Kon Tum 51 30,91 22 13,33 3,03 42 44,21 13 13,68 3,16 15 20,55 12 16,44 4,11 20,51 15,38 7,69 8,97 1,28 29 37,18 71 36,60 25 12,89 3,09 47 28,66 21 12,80 3,05 23 25,00 14 15,22 4,35 46 30,67 22 14,67 50 33,33 15 10,00 45 30,00 23 15,33 25 32,05 42 25,45 28 16,97 3,64 11 7,37 15 15,79 5,26 10 10,53 6,85 13 17,81 6,85 20 27,40 15,38 15,38 7,69 17,95 7,69 1,28 11,54 42 21,65 33 17,01 3,61 10 39 23,78 23 14,02 3,66 23 14,02 8,70 12 13,04 7,61 24 26,09 2,67 37 24,67 22 14,67 4,00 13 4,00 25 16,67 23 15,33 5,33 23 15,33 3,33 27 18,00 23 15,33 4,00 21 14,00 6,67 5,15 8,67 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2020) 4.1.4 Tính bền vững giải pháp thoát nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư Tây Nguyên Kết giảm nghèo cho nhóm DTTS Tây Ngun cịn chưa bền vững, đa số hộ thoát nghèo đứng trước nguy tái nghèo cao (Hà Hùng, 2014) Theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê năm 2021, tỷ kệ đói nghèo Tây Nguyên cao thứ nước, 10,1% so với tỷ lệ hộ nghèo nước 4,4% Bảng 4.12 Tỷ lệ hộ nghèo Tây Nguyên giai đoạn 2016-2021 ĐVT: % Cả nước Tây Nguyên Kon Tum Đắk Nông Đắk Lắk 2016 9,20 18,50 23,03 17,10 15,40 2017 7,90 17,10 20,30 14,80 13,50 2018 6,80 13,90 17,29 12,10 10,90 16 2019 5,70 12,40 13,62 10,10 9,10 2020 4,80 11,00 12,09 9,00 7,80 2021 4,40 10,10 10,29 8,20 7,00 2022 4,03 15,39 10,86 8,19 11,04 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC GIẢI PHÁP THOÁT NGHÈO CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ DI CƯ TẠI TÂY NGUYÊN 4.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế - Điều kiện xã hội 4.2.2 Q trình hoạch định sách chất giải pháp giảm nghèo Tây Nguyên 4.2.2.1 Ảnh hưởng cách xác định đối tượng nghèo Cách xác định đối tượng nghèo có ảnh hưởng quan trọng đến công tác giảm nghèo bền vững Tây Nguyên Việc xác định đối tượng nghèo giúp tập trung nguồn lực sách vào người cần hỗ trợ thực sự, từ đảm bảo tính hiệu cơng chương trình giảm nghèo Ngược lại, cách xác định đối tượng khơng xác thiếu khách quan, dẫn đến hệ không mong muốn 4.2.2.2 Phương thức hỗ trợ Chúng ta áp dụng hình thức thực sách giảm nghèo, bao gồm: (1) Hỗ trợ trực tiếp tiền tài sản cho hộ gia đình (cây giống, đất, chuồng trại, liên kết…); (2) Hỗ trợ tín dụng chủ yếu thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội; (3) Khuyến khích phát triển; (4) Hỗ trợ thơng qua mơ hình kinh tế nhằm nhân rộng Bảng 4.13 Ý kiến hộ công tác hỗ trợ sản xuất cho hộ điều tra Chỉ tiêu Tổng số hộ hỗ trợ Hỗ trợ vật Hỗ trợ tiền Đánh giá hỗ trợ Hỗ trợ phù hợp Mức hỗ trợ thấp Hỗ trợ không kịp thời Hỗ trợ không công Đắk Lắk Đắk Nông Kon Tum Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (Hộ) (%) (Hộ) (%) (Hộ) (%) 122 81,33 130 86,67 127 84,67 86 57,33 88 58,67 92 61,33 97 64,67 103 68,67 112 74,67 64 35 15 42,67 23,33 5,33 10,00 74 40 11 49,33 26,67 7,33 3,33 72 38 12 48,00 25,33 8,00 3,33 Kết từ hoạt động hỗ trợ, đặc biệt hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo cận nghèo, thấp Thêm vào đó, phương thức hỗ trợ khiến nguồn lực trở nên phân tán không hiệu 4.2.3 Cơ chế thực thi giải pháp giảm nghèo phối hợp hỗ trợ quan, tổ chức 4.2.3.1 Ảnh hưởng cụ thể hố hướng dẫn sách Cơng tác cụ thể hố sách việc ban hành văn hướng dẫn thực 17 sách giảm nghèo Tây Nguyên ảnh hưởng quan trọng đến việc thực sách Tuy nhiên thực tế cho thấy cấp Trung ương cấp tỉnh, Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 phê duyệt muộn; văn đạo, hướng dẫn tổ chức thực Chính phủ Bộ, ngành trung ương chậm chưa đồng bộ, gây khó khăn tham mưu, đề xuất tổ chức thực địa phương Ở tỉnh khảo sát nghiên cứu sâu, vướng mắc lớn ảnh hưởng đến hiệu thực sách cán nhận định việc chậm ban hành văn hướng dẫn địa phương Nguyên nhân quy trình phức tạp qua nhiều cơng đoạn nhiều sở ngành rà sốt Chính vậy, kết khảo sát ra, cán thực sách cấp xã chưa hài lịng tính kịp thời đầy đủ việc hướng dẫn thực sách với 50% ý kiến nhận định 4.2.3.2 Điều kiện nguồn lực, tài để triển khai sách Các địa phương thuộc khu vực Tây Nguyên tổ chức thực việc bố trí nguồn lực, cấu vốn đảm bảo theo theo quy định hướng dẫn Trung ương Biểu đồ 4.5 Ý kiến công tác bố trí huy động nguồn lực Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020 Từ kết khảo sát, thấy rằng, mức độ đáp ứng đủ kịp thời nguồn lực cịn có nhiều vấn đề Nguyên nhân gặp vướng mắc q trình triển khai bố trí nguồn vốn phụ thuộc vào văn hướng dẫn cấp Bộ ngành Trung ương mà văn chưa đồng Ngoài ra, hoạt động huy động nguồn lực từ tổ chức kinh tế xã hội, doanh nghiệp vào thực sách giảm nghèo chưa phát triển 4.2.3.3 Giám sát đánh giá Cả người thực thi sách người hưởng lợi từ sách tham gia vào việc đánh giá giám sát Kinh phí cho cơng tác giám sát chiếm 2% tổng vốn đầu tư dự án Mặc dù người dân trực tiếp tham gia giám sát đánh giá, nhiên, việc không phổ biến tiêu đánh giá giám sát dẫn đến vai trị họ khơng thể rõ 18 4.2.3.4 Năng lực cán Năng lực cán thể qua khả xây dựng mối quan hệ hợp tác với tổ chức địa phương, đơn vị chuyên môn cộng đồng Họ cần biết cách tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia đóng góp cộng đồng việc xác định, thực hiện, theo dõi sách giảm nghèo Bảng 4.14 Tổng hợp ý kiến người dân điều kiện thực nhiệm vụ cán Chỉ tiêu Số ý kiến Tỷ lệ (%) Có trình độ chun mơn phù hợp với vị trí cơng tác Có kiến thức quản lý lãnh đạo 336 267 74,67 59,33 Có kỹ phương pháp làm việc khoa học Có hiểu biết luật pháp lĩnh vực công tác Được cập nhật thông tin thị, nghị Đảng Chính quyền 255 309 56,67 68,67 315 70,00 Qua đánh giá cho thấy, người dân yêu cầu cán cần trình độ chun mơn phù hợp với vị trí cơng tác (74,67%), có kiến hiểu biết lĩnh vực công tác (68,67%), phương pháp công tác cập nhật thông tin thị, nghị 70%, cịn lại cần có kỹ phương pháp làm việc khoa học, quản lý lãnh đạo (trên 50%) 4.2.4 Đối tượng thụ hưởng giải pháp giảm nghèo Tây Nguyên 4.2.4.1 Đặc điểm đối tượng thụ hưởng ảnh hưởng đến chiến lược đa dạng sinh kế Kết đánh giá mơ hình Probit tiêu chí tác động đến đa dạng sinh kế người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên cho thấy độ tuổi chủ hộ, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, phương tiện lại hộ thuận lợi tự nhiên thời gian gần yếu tố có ảnh hưởng đến việc hộ tham gia vào hoạt động sinh kế Bảng 4.15 Các yếu tố ảnh hưởng đến đa đạng sinh kế người dân Tuổi chủ hộ Trình độ học vấn hộ Hỗ trợ kiến thức, tập huấn sản xuất phi nơng nghiệp Hiện hộ có vay tiền đầu tư từ nguồn Diện tích đất sản xuất nông nghiệp hộ (đất hàng năm) Hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Hộ có phương tiện lại có gắn máy Thuận lợi tự nhiên năm gần sản xuất nông nghiệp Trong năm vừa qua có dịch bệnh gia súc, gia cầm Hệ số Hệ số mơ hình Probit -0.018** (0.007) 0.169** (0.072) 0.126 (0.213) 0.225 (0.158) -0.020 (0.055) -0.574** (0.259) 0.696*** (0.186) -0.436** (0.170) 0.249* (0.151) -0.639 (0.535) Chú thích: *** p < 0,01, ** p < 0,05, * p < 0,1 Sai số chuẩn biến số mơ hình nằm ngoặc đơn 19 Hệ số biên -0,005** (0,001) 0,046** (0,019) 0,034 (0,056) 0.060 (0.040) -.005 (0.015) -0.180** (0.089) 0.168*** (0.037) -0.109** (0.038) 0.070* (0.044) 4.2.4.2 Sự tham gia đối tượng thụ hưởng thực sách Sự tham gia người dân tộc thiểu số thực giải pháp giảm nghèo bền vững đóng vai trị quan trọng việc cải thiện thực trạng nghèo hộ gia đình Bảng 4.16 Loại hình tổ chức đồn thể mà hộ gia đình tham gia Loại hình tổ chức đồn thể xã hội Số lượng (n= 450 hộ) Tỷ lệ (%) Hội nơng dân, hội phụ nữ 122 27,12 Đồn niên 51 11,33 Hội người cao tuổi 10 2,22 Không tham gia 267 59,33 Có thể thấy thực tế, bà DTTS chủ yếu tham gia công tác triển khai thực sách bị động, họ chủ yếu tham gia khâu biết, hưởng lợi thực sách khâu lập kế hoạch, quản lý, giám sát cịn 4.3 ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN GIẢI PHÁP THỐT NGHÈO BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ DI CƯ TẠI TÂY NGUYÊN 4.3.1 Quan điểm, đinh hướng đề xuất hoàn thiện hệ thống giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư Tây Nguyên giai đoạn tới - Quan điểm định hướng giảm nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam đến năm 2030 - Xu hướng di cư tự vào Tây Nguyên - Quan điểm đặc thù giảm nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư đến Tây Nguyên 4.3.2 Hoàn thiện hệ thống giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư Tây Nguyên giai đoạn tới 4.3.2.1 Đổi cách tiếp cận sách hồn thiện cơng tác hoạch định sách thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư Tây Nguyên Công tác hoạch định sách cần đổi phương pháp tiếp cận quy trình hoạch định sách giải chồng chéo Trong hoạch định triển khai sách, cấp trung ương cấp địa phương, cần có tham gia bên liên quan Bộ ngành liên quan, cấp, đối tượng thụ hưởng thực thi sách tỉnh, tổ chức phát triển nước quốc tế Đặc biệt với đối tượng thụ hưởng người nghèo dân tộc thiểu số, cần gắn sách gắn với đặc thù dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên Phương pháp hoạch định sách giảm nghèo giai đoạn tới hướng tới tách biệt cứu trợ hỗ trợ Đối với hộ nghèo kinh tế cần thực giải pháp hỗ trợ để họ tự vươn lên nghèo, cịn lại với đối tượng nghèo cực, khơng có khả lao động thực biện pháp cứu trợ 20 4.3.2.2 Hồn thiện cơng tác triển khai thực thi giải pháp sách nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư Tây Ngun a Hồn thiện cơng tác ban hành văn hướng dẫn thực sách nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư Tây Ngun Để hồn thiện q trình ban hành văn hướng dẫn cho giải pháp giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số Tây Nguyên, cần thực loạt biện pháp sau: Xây dựng hồn thiện quy trình ban hành văn bản; Hỗ trợ kinh phí cho khảo sát hội thảo; Tăng cường vai trò tham mưu; Tập trung quan đạo, Tăng nguồn kinh phí đồng b Nâng cao công tác tuyên truyền, truyền thông thực sách nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư Tây Nguyên Nâng cao công tác tuyên truyền truyền thông việc thực sách nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư Tây Nguyên phần quan trọng để đảm bảo hiệu sách Dưới số biện pháp cụ thể để thực điều này: Xây dựng chiến dịch tuyên truyền đa dạng; Tạo video nội dung truyền thông hấp dẫn; Tổ chức hội thảo kiện tuyên truyền; Sử dụng phương tiện truyền thông địa phương; Sử dụng mạng xã hội; Tạo liên kết với cộng đồng; Hợp tác với nhà nghiên cứu chuyên gia; Đảm bảo tính liên tục; Việc phát huy vai trị người có uy tín, cốt cán sở, già làng, trưởng bon nhằm thay đổi phương thức sản xuất, tập quán sinh hoạt c Kiện toàn máy thực sách nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư Tây Nguyên Kiện tồn Ban đạo Chương trình Mục tiêu quốc gia cấp theo hướng tinh gọn, hiệu hiệu suất Nâng cao lực cho cán sở lập kế hoạch có tham gia, kỹ huy động tổ chức dân tham gia, giám sát đánh giá, thay đổi nhận thức giảm nghèo, di cư tự pháp và, truyền thông giảm nghèo di cư tự phát d Đổi công tác lập kế hoạch, quy hoạch Để hồn thiện q trình lập kế hoạch, cần thực kiểm soát nguồn lực cách cẩn thận, xây dựng kế hoạch dựa tình hình thực tế, với mục tiêu rõ ràng, giải pháp cụ thể tránh trùng lặp Kế hoạch cần cụ thể hóa dựa nhu cầu cộng đồng dân cư e Tăng cường huy động phân bổ kịp thời, hợp lý nguồn lực thực sách thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư Tây Nguyên Tăng cường nỗ lực việc thu hút sử dụng hiệu nguồn lực để thực sách nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư Tây Nguyên Việc huy động nguồn lực đòi hỏi cộng tác chặt chẽ từ cấp quản lý đơn vị chuyên trách Cần xác định rõ thời hạn kế hoạch cho việc sử dụng nguồn lực, thiết lập chế theo dõi đánh giá để đảm bảo hoạt động triển khai 21 hẹn đạt mục tiêu đề Cần có hướng dẫn rõ ràng tiêu chí lựa chọn ưu tiên cho hạng mục đầu tư e Đổi giám sát, đánh giá Cần cải tiến việc giám sát đánh giá cách thực theo phương thức theo dõi, đánh giá dựa kết để quản lý tốt hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo 4.3.2.3 Nhóm giải pháp đặc thù người dân tộc thiểu số di cư đến Tây Nguyên a Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tạo môi trường phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số Quyết định di cư tự người dân tộc thiểu số đến Tây Nguyên chủ yếu nguyên nhân thiếu việc làm khí hậu, thiên tai khắc nghiệt, dẫn đến đời sống khó khăn Do vậy, để hạn chế tình trạng di dân lao động địa phương nơi đi, cần phải đẩy mạnh phát triển hình thức kinh tế địa phương, rút ngắn khoảng cách vùng: 1) cần thu hút doanh nghiệp phát triển khu cụm công nghiệp địa phương để thu hút lao động chỗ; 2) phát triển mở rộng loại hình sản xuất sản phẩm mỹ nghệ truyền thống địa phương; 3) mở rộng dịch vụ du lịch, phát triển du lịch truyền thống gắn với đại; 4) tiếp cận sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm có địa phương sản phẩm sáng tạo, sản phẩm tinh cao cấp; 5) hỗ trợ thiết thực phát triển sản xuất, kinh doanh sản phẩm có lợi - đặc sản địa phương b Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực góp phần phát triển bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư Cũng phân tích phần thực trạng yếu tố ảnh hưởng, trình độ nhân lực ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững hộ Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên, cần triển khai giải pháp sau: Đào tạo phát triển kỹ năng; Hỗ trợ giáo dục; Khuyến khích học tập liên quan đến nhu cầu; Xây dựng mơ hình học tập linh hoạt; Tạo hội việc làm; Tư vấn hướng nghiệp; Tạo môi trường thân thiện người dân tộc thiểu số; Chính sách ưu đãi; c Phát triển đa dạng sinh kế hộ dân tộc thiểu số di cư tự Để ổn định bước phát triển sinh kế cho hộ DTTS di cư địa bàn Tây Nguyên, việc tạo điều kiện tốt để hộ phát triển nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp địa bàn, cần áp dụng đồng thời giải pháp để hộ phát triển hoạt động sinh kế sang lĩnh vực phi nông nghiệp d Xây dựng mạng lưới xã hội cách thực chất hiệu để hỗ trợ người dân tộc thiểu số di cư Cần tăng cường vai trò tổ chức xã hội Đồn Thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân,…, trung tâm dịch vụ xã hội để hỗ trợ người di cư cách có hiệu trình di dân giúp họ vượt qua khó khăn nơi đến nơi 22 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong q trình cơng nghiệp hố đại hố hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, công tác giảm nghèo bền vững vùng DTTS lại trở nên quan trọng Nhận thức vấn đề này, Đảng Chính phủ ban hành nhiều sách nhằm phát triển kinh tế, xã hội vùng DTTS miền núi nói chung người DTTS di cư nói riêng Chính cần quan tâm thực nhiều giải pháp đồng để ổn định cho người DTTS nói chung người DTTS di cư nói riêng để hạn chế tác động tiêu cực từ di cư tự giảm nghèo Thứ nhất, sở lý luận thực tiễn: Nghiên cứu góp phần xác định khung sở lý luận lý thuyết giải pháp thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư Tây Nguyên, kinh nghiệm số quốc gia giới số địa phương giảm nghèo cho người di cư: i) Về sở lý luận: làm rõ khái niệm liên quan đến nghèo, người dân tộc thiểu số, di cư, giảm nghèo, thoát nghèo, giải pháp giảm nghèo giải pháp thoát nghèo cho người dân tộc thiểu số, lý luận đặc điểm người dân tộc thiểu số di cư, vai trị giải pháp nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư; nội dung nghiên cứu giải pháp giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư; ii) Về sở thực tiễn: nghiên cứu trình bày kinh nghiệm giảm nghèo cho người di cư số quốc gia Trung Quốc, Thái Lan kinh nghiệm giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư số địa phương nước, từ rút học kinh nghiệm cho khu vực Tây Nguyên Thứ hai, thực trạng giải pháp thoát nghèo cho người dân tộc thiểu số Tây Nguyên cho thấy: Đảng Nhà nước triển khai nhiều giải pháp nhằm thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên: nhóm giải pháp di dân, tái định cư; nhóm giải pháp hỗ trợ nâng cao thu nhập; nhóm giải pháp cải thiện tiếp cận dịch vụ xã hội Các giải pháp mang lại nhiều kết tích cực giảm nghèo người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên, nhờ kinh tế vùng Tây Nguyên chuyển dịch mạnh mẽ phát triển, thu nhập đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện Tuy nhiên, dựa phân tích kết khảo sát, kết nghèo chưa bền vững, tỷ lệ thiếu hụt nguồn lực theo khung sinh kế bền vững hộ dân tộc thiểu số di cư cao thiếu hụt nhiều nguồn lực Nhóm nghèo cận nghèo bị thiếu hụt tất 18/18 tiêu, đặc biệt tiêu học vấn, tài sản, vốn tài Thứ ba, kết nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng tới giải pháp thoát nghèo cho người dân tộc thiểu số Tây Nguyên bao gồm yếu tố đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, yếu tố thuộc trình hoạch định chất giải pháp, sách giảm nghèo, yếu tố chế thi hành yếu tố thuộc người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên Căn vào thực trạng triển khai giải pháp thoát nghèo yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp thoát nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư đến Tây Nguyên, nghiên cứu đưa số quan điểm, định hướng giải pháp thoát nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư đến Tây Nguyên thời gian tới: quan điểm định hướng giảm nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu só miền núi Việt Nam đến năm 2030, xu hướng di cư tự vào Tây Nguyên thời gian tới số quan điểm đặc thù giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư Tây Ngun Từ đó, nghiên cứu đề xuất hồn thiện giải pháp thoát nghèo cho 23 người dân tộc thiểu số di cư đến Tây Nguyên giai đoạn tới: Đổi cách tiếp cận sách hồn thiện cơng tác hoạch định sách nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư Tây Ngun; Hồn thiện cơng tác ban hành văn hướng dẫn thực sách nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư Tây Nguyên; Nhóm giải pháp đặc thù người dân tộc thiểu số di cư đến Tây Nguyên 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Kiến nghị Chính phủ Chính phủ đóng vai trị quan trọng cơng tác giảm nghèo cho người Dân tộc thiểu số Chính phủ cần đạo bộ, ngành địa phương tiếp tục đánh giá tác động việc thực sách đề xuất biện pháp tích hợp, điều chỉnh, bổ sung hủy bỏ chúng Mục tiêu tập trung vào sách hiệu hơn, tránh trùng lặp tối ưu hóa sử dụng nguồn lực Chính phủ cần trì vai trị quan trọng phát triển thực sách chiến lược giảm nghèo dành riêng cho người DTTS, đảm bảo chúng phản ánh đầy đủ đặc điểm nhu cầu cụ thể dân tộc vùng miền; Xác định phân bổ nguồn lực tài chính, nhân vật lực để hỗ trợ chương trình giảm nghèo; Tổ chức điều phối việc thực thi sách chương trình giảm nghèo theo hướng đảm bảo hiệu tính cơng bằng; Xây dựng hệ thống quản lý để theo dõi, đánh giá đảm bảo sách chương trình triển khai cách đạt mục tiêu đề 5.2.2 Kiến nghị Bộ ngành - Bộ Kế hoạch Đầu tư - quan quản lý Chương trình tổng hợp vướng mắc, kiến nghị sách, pháp luật tổ chức thực Chương trình để hoạch Đầu tư, quan quản lý Chương trình, tổng hợp vướng tham mưu, phối hợp với bộ, ngành, liên quan tham mưu, đề xuất giải pháp trình cấp có thẩm quyền văn xét theo phân cấp, đặc biệt quy định hỗ trợ phát triển sản xuất đảm bảo thống tổ chức thực trung ương địa phương; hướng dẫn kết nối liệu liên thông với Hệ thống quản lý chương mục tiêu quốc gia - Bộ Tài phối hợp với bộ, ngành địa phương sớm ban hành văn hướng dẫn quy định quản lý, sử dụng tốn kinh phí nghiệp từ nguồn ngân sách trung ương thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững - Đối với địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cần khẩn trương, liệt hoàn thành ban hành văn hướng dẫn; đẩy nhanh tiến độ giải ngân thực dự án thuộc Chương trình hiệu quy định, đặc biệt dự án hỗ trợ sinh kế, phát triển sản xuất hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo; nâng cao hiệu công tác lập kế hoạch, báo cáo thực Chương trình 5.2.3 Hạn chế đề tài đề xuất nghiên cứu Do khung thời gian nguồn lực có hạn nên nghiên cứu mốt số hạn chế kiến nghị cho nghiên cứu giải pháp thoát nghèo bền vững cho người di cư vào Tây Nguyên Thứ nhất, nghiên cứu sau tập trung bóc tách kết giải pháp thoát nghèo cho người DTTS di cư vào Tây Nguyên với người dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thứ hai, nghiên cứu tập trung sâu rộng phản ánh q trình thay đổi qua thời gian kết giảm nghèo người DTTS di cư vào Tây Nguyên 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Hương Giang, Mai Lan Phương & Hồ Ngọc Ninh (2023) Thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên: Tổng quan số vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 4(21): 517-527 Trần Hương Giang, Hồ Ngọc Ninh & Trương Ngọc Tín (2023) Phát triển chuỗi giá trị dược liệu cho hộ nghèo dân tộc thiểu số huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum Tạp chí Khoa học thương mại 178: 106-116 Trần Hương Giang, Mai Lan Phương, Hồ Ngọc Ninh & Trần Đình Thao (2023) Các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh kế hộ dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên Tạp chí Kinh tế Phát triển 314: 68-75

Ngày đăng: 20/12/2023, 20:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan