1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận thương mại điện tử

15 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu luận Thương mại điện tử
Chuyên ngành Thương mại điện tử
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

Mô hình B2C: Mô hình kinh doanh thương mại điện tử B2C Business-to-Customer là mô hình kinh doanh trực tuyến phố biến thứ hai, liên quan đến việc doanh nghiệp giao dịch trực tiếp với ngư

Trang 1

TIEU LUAN THUONG MAI DIEN TU

L1 Mo hinh kinh doanh:

Mô hình kinh doanh của thương mại điện tử là một kiểu kinh doanh online tạo điều kiện

cho các tô chức, công ty hoặc cá nhân giao dịch, mua và xử lý hàng hóa thông qua mạng điện tử như Internet Mô hình kimh doanh này cho phép mua bán trao đôi nhiêu loại hàng

hóa từ nhiều nơi trên thế giới

Hiện nay có 6 loại mô hình kinh doanh thương mại điện tử: - Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B)

- Doanh nghiệp với Người tiêu dùng (B2C) - Người tiêu dùng với Người tiêu dùng (C2C) - Người tiêu dùng với Doanh nghiệp (C2B) - Doanh nghiệp với Doanh nghiệp với Người tiêu dùng (B2B2C) - Doanh nghiệp với Chính phủ (B2G)

Chúng ta sẽ tìm hiểu qua 4 mô hình kinh doanh chính đang được phố biến hiện nay L1.1 Mồ hình B2B:

Mô hình kinh doanh thương mại điện tử B2B (Business-to-Business) là hình thức kinh doanh trực tuyên dành cho việc giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhau Nó tạo nên môi quan hệ kinh doanh giữa các công ty và chiếm tỷ lệ lớn trong thị trường thương mại điện tử toàn cầu

L1.2 Mô hình B2C: Mô hình kinh doanh thương mại điện tử B2C (Business-to-Customer) là mô hình kinh doanh trực tuyến phố biến thứ hai, liên quan đến việc doanh nghiệp giao dịch trực tiếp với người tiêu dùng

L1.3 Mô hình C2C: Mô hình thương mại điện tử C2C là hình thức giao dịch trực tuyến giữa các người tiêu dùng với nhau Đây là mô hình kinh doanh có tôc độ tăng trưởng nhanh chóng nhât tính

đến hiện tại

L1.4 Mô hình B2B2C:

Trang 2

Mô hình B2B2C có nghĩa là hai doanh nghiệp kết hợp với nhau để cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ của họ cho khách hàng, thông qua một chuối cung ứng tích hợp

Doanh nghiệp thứ nhất bán sản phẩm và dịch vụ của mình cho người tiêu dùng bằng cách sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp thứ hai Doanh nghiệp thứ hai trong mô hình này sẽ cung cấp một dịch vụ hoặc lợi ích cụ thê nào đó cho doanh nghiệp đầu tiên

L2 Mô hình doanh thu: Mô hình doanh thu có nhiều loại nhưng hiện nay tập chung 5 loại chính bao gồm:

- Mô hình doanh thu quảng cáo (Advertising revenue model): Mô hình doanh thu quảng cáo đòi hỏi phải tạo quảng cáo cho một trang web, dich vụ, ứng dụng hoặc sản phâm cụ thê và đặt chúng trên các kênh chiên lược, có lưu lượng truy cập cao

- - Mô hình doanh thu thué bao (Subscription revenue model): Netflix, Amazon Prime, YouTube Premium, v.v nhing nguoi sé cho phép bạn tận hưởng các dịch vụ không giới hạn của họ Các mô hình kinh doanh thương mại điện tử này tính phí người dùng hoặc người đăng ký thuê bao dựa trên một khoảng thời gian nhât định (hàng ngày, hàng tháng hoặc hàng năm) đê tận dụng các dịch vụ của họ

- - Mô hình doanh thu phi giao dich (Transaction fee revenue model): Các doanh nghiệp thương mại điện tử theo mô hình doanh thu phí giao dịch tính phí đến một người bán cho mỗi giao dịch thực hiện thông qua họ Họ là những công ty thanh toán cung câp dịch vụ công thanh toán cho các nên tảng kinh doanh thương mại điện tử khác Nói chung, lợi nhuận có được thông qua việc cho phép hoặc thực hiện các giao dịch

- M6 hinh doanh thu ban hang (Sales revenue model):

Đây là mô hình kinh doanh Thương mại điện tir phé bién nhat , noi cac nhà bán buôn và

bán lẻ bán sản phâm của họ qua mternet có ý định tiệp cận đôi tượng mục tiêu lớn hơn Ngoài ra, quan trọng hơn, mô hình này mang đến sự thuận tiện cho khách hàng cũng như tiết kiệm thời gian cho họ

- _ Mô hình doanh thu liên kết (Affiliate revenue model): Mô hình doanh thu liên kết liên quan đến một doanh nghiệp tuân theo nguyên tắc hoa hồng Các thương nhân và nhà cung cấp hợp tác với các nền tảng thương mại điện tử nỗi tiếng để quảng cáo và bán sản phâm của họ mang lại cho họ phần trăm lợi nhuận dưới dang hoa hong

- Các mô hình doanh thu khác

Trang 3

Thể hiện quan hệ cung cầu hàng hóa của thị trường Giá hình thành trên sàn giao dịch là giá chung cho sản phâm trên thị trường

L3 Môi trường cạnh tranh và cơ hội thị trường: L3.1 Môi trường cạnh tranh:

Môi trường cạnh tranh là khả năng tương tác giữu doanh nghiệp và các đối thủ khác Môi trường cạnh tranh hiện nay chịu nhiều sự ảnh hưởng từ các yếu tô khác nhau:

- _ Số lượng và mức giá cạnh tranh

-_ Thị phần kinh doanh của doanh nghiệp và đối thủ

- Pham vi kinh doanh

- Déc néi trdi và đặc biệt của đối thủ

Hiện nay có 2 hình thức cạnh tranh chính đó là: - _ Cạnh tranh gián tiếp: Là những doanh nghiệp có sản phẩm tương tự và có khả

năng thay thế ở hiện tại hoặc trong tương lai - - Cạnh tranh trực tiếp: Là những doanh nghiệp có sản phâm giống và cps khả

năng tác động trực tiếp đến nhu cầu tiêu dùng của khách hàng và xa hơi là loại trừ trực tiếp trong thị trường

L3.2 Cơ hội thị trường: Cơ hội thị trường là những điều kiện thuận lợi giúp cho doanh nghiệp tiếp cận mọi thứ một cách đễ dàng hơn từ nhu cầu khách hàng nguồn lực doanh nghiệp, công nghệ cốt lỗi và ngay cả là doanh thu vượt trội

I4 Tác động vĩ mô và nội tại đến hành vi khách hàng: L4.1 Tác động của vĩ mô:

Tác động vĩ mô là những yếu tổ bên ngoài làm ảnh hưởng trực tiếp hoặc thông qua nhiều cách đến tình hình kinh doanh chung và của riêng doanh nghiệp Tác động bằng nhiều yêu tô như:

- Thu nhap:Anh hưởng của thu nhập và mức độ an sinh xã hội đến khả năng mua sắm của khách hàng

- - Khối lượng Tiêu dùng:Biễn động của tình hình kinh tế đến sự tự tin và sẵn lòng chị tiêu của khách hàng

- _ Chính trị và Pháp lý chính sách thuế và quy định: Tác động của chính sách thuế và

các quy định pháp lý đến giá cả và lựa chọn sản phẩm của khách hàng - - Xã hội và Văn hóa: Ảnh hưởng của thay đổi xã hội đến xu hướng và mong muốn

tiêu dùng

Trang 4

- Da dang Văn hóa: Tác động của đa dạng văn hóa đến sự hiểu biết và tiếp cận thị trường

- _ Khoa học và Công nghệ: Sự thay đổi do tiến triển công nghệ đến sự đôi mới trong

- Tam ly va Nhu cau: Anh hưởng của mức độ hài lòng và sự hài lòng trước đó đến quyết định mua sắm

- Nhu cau va Mong muon: Sự thay đổi trong nhu cầu và mong muốn cá nhân của khách hàng

- Tư duy và Giáo dục: Tác động của trình độ học van đến sự hiểu biết và đánh giá của khách hàng về sản phẩm

- - Tình cảm và Mối quan hệ: Mối quan hệ gia đình và ảnh hưởng từ người thân đến quyết định mua sắm

- _ Phong cách sống và Giá trị:Sự kết hợp của sản phâm/dịch vụ với phong cách sống của khách hàng Giá trị cá nhân tác động của giá trị cá nhân và tư duy thương hiệu đến lựa chọn sản phẩm

- - Tác động của Kinh nghiệm Mua sắm: Ảnh hưởng của kinh nghiệm trước đó với thương hiệu hoặc sản pham đến hành vi mua sắm của khách hàng

Il SAN THUONG MAI ĐIỆN TỬ SHOPEE:

IL1 Tổng quan về Shopee:

Được thành lap bởi tập đoàn SEA của Forrest Li tai Singapore nam 2015 Hién tai cd mat trên 7 quốc gia trong khu vực Châu Á: Singapore, Malaysia, Indonesia, Dai Loan, Philippines, Thai Lan va ngay 8/8/2016 chinh thức có mặt tại Việt Nam

Đây là sàn thương mại điện tử có fhị phân lớn nhát tại Việt Nam và phát triển nhanh chóng hiện đã vượt Lazada, trở thành sàn thương mại điện tử hàng đầu tại thị trường Việt Nam và được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng

H.2 Mô hình và cấu trúc kinh doanh của Shopee:

Trang 5

Khi mới vào thị trường Việt Nam, mô hình kinh doanh của Shopee là C2C (Consumer to Consumer) Khi đó, vai trò của Shopee chỉ là kênh trung gian giúp các cá nhân

(những nhà kinh doanh nhỏ, lẻ và vừa) có thể mua bán trao đôi hàng hóa với nhau

Sau thời gian dài phát triển, Shopee đã mở rộng thêm mô hính kinh doanh B2C (Business to Consumer), nhờ mô hình này mà Shopee đã thành trung tâm kết nối giữa doanh nghiệp và người mua hàng Mô hình kinh doanh của Shopee thể hiện rõ qua sự phát triển của Shopee Mall, được thành lập từ năm 2017 Tuy không phái là mô hình kinh doanh chính thức được Shopee phát triển nhưng mô hình B2B vẫn đang diễn ra trên Shopee dưới hình thức ban si

Vì với cách kinh doanh C2C thông thường, nhiều đối tượng kinh doanh nhỏ lẻ bán hàng

kém chất lượng, hàng nhái với giá rẻ Làm ảnh hưởng đến uy tín và hình ảnh của Shopee cũng như các thương hiệu khác

Shopee Mall chi dành cho các thương hiệu lớn, bán hàng chính hãng sẽ giúp khách hàng mua được sản phâm với chất lượng với giá cả tôt nhật, giá cả ưu đã và các dịch vụ chăm sóc, bảo hành tôt nhât từ các thương hiệu

Một số ưu đãi và cam kết của khi mua hàng trên Shopee Mall - - Nếu như phát hiện hàng giả, hàng nhái, người mua hàng sẽ được hoàn trả 100%

giá trị sản phẩm - _ Trong vòng 7 ngày, người mua có thê yêu cầu trả hàng hoặc hoàn tiền (thay vì 3

ngày như thông thường)

- _ Đối với đơn hàng từ 150,000 đ, người mua sẽ được hỗ trợ tối đa 30,000 đ phí vận

chuyền - Người bán trên Shopee Mall sé được ưu tiên xem xét tham gia và được hỗ trợ

Voucher hoac tro gia trong cac chương trình, sự kiện lớn của Shopee

IL3 Vi thế và thành tựu:

Quan nhiều năm Shopee cũng có những thành tựu nỗi bậc riêng năm 2023: - Hon 1,6 tý lượt tải xuống và 1,5 tỷ người dùng hoạt động hàng tháng - Lanén tảng thương mại điện tử được sử dụng pho biến nhất tại Việt Nam với hơn

100 triệu người dùng hàng tháng - Trở thành một trong những công ty công nghệ có giá trị nhất Đông Nam A voi von

hóa thị trường hơn 100 tỷ USD Tại Việt Nam hiện nay Shopee đang là thủ lĩnh của TMĐT với thị phần doanh thu và lượng khách hàng lớn nhât trong nước:

- _ Mức tăng trưởng theo cấp sô nhân và chiếm tới 73% thị phần TMĐT trong nước ở

nửa đầu năm 2023.

Trang 6

- _ Nền tảng có hơn 7.000 thương hiệu và nhà phân phối hàng đầu, cung cap da dang các dòng sản phẩm và dịch vụ từ thời trang, điện tử đến văn phòng phẩm, đồ gia dụng, với mức giá cạnh tranh

Thị phần doanh thu các sàn TMĐT Trong Quy 1/2023 Doanh thu (đồng) Sản lượng Số shop có lượt bán

hopee 24.7 nhìn tỷ 289.7 triệu sản phẩtr azada 75 nghin ty 55,2 triệu sản phấm 105,921 Tiktok Shop 6 nghin ty 42.1 triệu san pham 68,411

8 triệu San pnarr

Sendo 55tỷ 290 nghìn sản phấm 10,646 mshopee mlazada atiki msendo mtktokshop

Báo cáo ngành thương mại điện tử tại Việt Nam Một số báo cáo tiêu biêu của Shopee trong năm 2023 như:

-_ Số lượng người dùng hoạt động hàng tháng (MAU): 100 triệu người -_ Doanh thu hàng năm (GMV): 91 nghìn tý đồng

- Tỉ lệ người dùng tương tác hàng ngày (DAU): 50%

Il PHAN TICH MO HINH KINH DOANH CUA SHOPEE:

HI.1 Mô hình triển khai của Shopee (Deployment model):

Hiện nay mô hình kinh doanh chính của shopee tập chung chính chủ yếu ở 3 nên táng:

] Mô hình C2C ( consumer to consumer): Đây được cho là nền tảng kinh doanh đầu tiên và cũng được cho là cốt lỗi của Shopee, cho phép người bán là những cá nhân hoặc một số doanh nghiệp nhỏ được đăng ký và bán sản phẩm trên nền tảng Nền tảng này cung cấp một sô dịch vụ hỗ trợ như:

- Kho bai va van chuyển - Thanh toan

- Marketing L] Mô hình B2B ( business to business): Nền tảng này cho phép các doanh nghiệp

kết nối với nhau để mua bán sản phẩm và dịch vụ Shopee cũng đồng hành và hỗ trợ dịch vụ cho các doanh nghiệp như:

- Tiép thị trực tiếp - - Quản lí kho bãi

Trang 7

CO M6 hinh B2C ( business to cunsumer): M6 hinh nay hién nay duoc shopee triển khai thông qua Shopee Mall, tập hợp các sản phâm chính hãng từ các thương hiệu nôi tiếng, Shopee cung cấp dịch vụ ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệp đăng bán như:

- Bảo hành chính hãng - - Giao hàng nhanh hơn - - Trả đôi miễn phí HH2 Chỉ tiết mô hình kinh doanh của Shopee (Business model canvas):

D Đối tượng khách hàng: Shopee có đối tượng khách hàng đa dạng và rộng lớn bao gồm tất cả các cá nhân và doanh nghiệp, tạo ra một thị trường da dạng từ sản phâm đến dịch vụ

O Gia tri cung cấp: Giá trị chính được đề ra trong mô hình kinh doanh của Shopee bao gồm 2 nội dung chính:

- Tinh trai nghiém va sy mua sam thuận lợi: Cho phép linh hoạt mua, bán sản phẩm thông qua cả web và trên app di động

- Su da dang cua san pham va dich vu: Doanh muc san pham rộng lớn và cũng không quá để nói là rộng nhât Việt Nam hiện nay

ñ Hệ thống nguồn lực chính: Shopee day mạnh xây dựng nguồn nhân lực và phát triển mỗi quan hệ nhân viên, thành viên kênh bán hàng, khách hàng với đội ngũ quản trị Ngoài ra, còn các tinh nang Chat, Trả giá, Bình luận, Đánh giá (Rating), Chia sẻ sản phẩm và Theo dõi, ngay trên ứng dụng của mình

Shopee bảo vệ Người tiêu dùng với chính sách “Shopee Bảo Đảm” và hỗ trợ Người bán qua nhiều tính năng và dịch vụ như xử lý các giao dịch, đào tạo, chăm sóc những người ban,

Trang 8

Tổng quan về Kênh Người Bán

Wee coal Elem +21) 0350) hàng một cách hệ thống

Kênh Marketing Quang ba va làm nối bật sản phẩm

2 18g.) Theo dõi phát

triển Shop

Quản Lý Đơn hàng Quản lý đơn

hàng hiệu quả

Tài chính Quản lý doanh thu và các vấn đề tài chính

Chăm sóc khách hàng Nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng

Quản Lý Sản phẩm Quản lý sản bhấm dê dàng

Dữ liệu Phân tích các dữ liệu bán hàng

Quản Lý Shop và Thiết Lập Shop Tối ưu hình ảnh thương hiệu của Shop

Kênh phân phối:

Thông qua nên tảng trực tuyến đề kết nỗi giữa người mua và người bán CHúp người bán có thể cung cấp sản phẩm một cách nhanh nhất đến tay người mua và người mua có thê tiếp cận một cách tiện lợi nhất đến với sản phẩm

D Mối quan hệ khách hàng: Mạnh mẽ nhất của Shopee là xây dựng môi qua hệ khách hàng thông qua hoạt động marketing và chăm sóc Trong đó truyền thông số đóng vai trò là hạt nhân

Hệ thống đánh giá và phản hồi: Tạo ra một mối quan hệ giữa người mua trước và sau xây dựng cơ sỡ niêm tin vững mạnh

D Nguồn thua nhập: Nguồn thu nhập của Shopee đến từ nhiều kênh nhưng chủ yếu đến từ 3 mảng sau:

- Phí dịch vụ: Thu phí từ các doanh nghiệp và cá nhân sử dụng nên tảng của

Trang 9

Nguồn chỉ phí: Shopee tập chung và 2 mãng chính đó là đầu tư cho công nghệ và phát triển phần mềm thứ hai là quảng cáo tiép thi

LÌ Hoạt động chính: Đặc thủ ngành kimh doanh là sàn thương mại điện tử nên hoạt động chính của Shopee là Quản lí nền tảng công nghệ và cung cấp các chiến lược dịch vụ liên quan đến quảng cáo và tiếp thị

D Đối tác chính: Do có mạng lưới phân bố rộng và đa dạng nên nên đói tác của Shopee là những doanh nghiệp và người bán sản phâm

HH3 Chiến lược kinh doanh và E-marketing của Shoppe:

HIL3.1 Chiến lược kinh doanh:

Shopee triển khai chiến lược kinh doanh với nhiều yếu tố tập trung và đến hiện nay hiệu quả mà nó mang đên là rât lớn:

- Đa dạng hóa về sản phẩm: Không quá thỏi phòng khi có thể khẳng định Shopee hiện nay là sàn thương mại có quy mô sản phâm đa dạng và lớn nhất hiện nay, từ nhiều lĩnh vực khác nhau từ mỹ pham, giao duc, gia dung va ca vé thực phẩm ăn uống giúp shopee nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng - - Cạnh tranh về giá: Shopee thường xuyên, rất thường xuyên tung ra các đợt

siêu sale, giảm g1á mạnh chính điêu này đã giúp Shoppe đánh bậc mọi đôi thủ khác đề trở thành sàn TMĐT có doanh thu va thi phan lớn nhât Việt Nam - _ Giao hàng nhanh chóng và hỗ trợ người mua: Hợp tác với rất nhiều công ty

vận chuyên đem đên những trái nghiệm mua hàng nhanh nhật tiện lợi nhật Ngoài ra còn được tư vân hồ trợ mua hàng nhiệt tình đối trả miễn phí HHL53.2 E- marketing:

Chiến lược marketing của Shopee được đánh giá khá cao và đã mang đén nhiều thành công cho doanh nghiệp nhờ vào các nên tảng công nghệ và xu hướng của thời đại hiện tại, với yêu tô chính như sau:

- Tan dung Influencer marketing: Shopee hop tac vdi cac KOL đẻ quảng bá thương hiệu và sản phâm, chính điều này đã làm cho độ nhận diện của shopee tăng cao

- TVC quảng cáo bat trend: Tung ra cac dot quang cao bat trend dé thu hut người tiêu dùng, tạo ân tượng trong tâm trí

Trang 10

- Két hop voi cac nén tang mạng xã hội: Tăng lược tương tác và đọ phũ sóng thương hiệu băng cách ký kết với nên tảng mạng xã hội lớn ngư: Facebook, intasgam, Tiktiok

IH.4 SWOT của mô hình kinh doanh của Shopee: O Diém manh ( Strengths):

Nguồn tài chính và chiến lược truyền thông vô cùng mạnh mẽ: Đầu tư mạnh tay và đây mạnh phát triển công nghệ năng cao trãi nghiệm khách hàng và thị trường Các chương trình khuyến mãi cực cao cùng với sự xuất hiện với cường độ lớn tần suất dày của các nhân vậy nồi tiếng có sức ảnh hưởng đã mang đến sự nhận diện thương hiệu cực cao cho nên tang

Thị phần trong thị trường TMĐT và chiến lược Affilate Marketing: Hình thức liên kết tiếp thị đã đem đến hiệu quá doanh thu khá cao đến bất ngờ và mở rộng phạm vi

khách hàng đem đến nhiều khách hàng có tiềm năng hơn Ngoài ra, lợi thế từ thị phần của

chính nền tảng này là một giá trị rất lớn với khoảng 73% thị phần trong thị trường TMĐT của Việt Nam

H Điểm yếu (Weakness): Đi cùng với các điểm mạnh khá nổi bậc và đem đén hiệu quả cao thi cũng không tránh khỏi những điểm yếu:

- - Thiếu tính đa dụng: Chủ yếu tập chung quá nhiều vào quản lí TMĐT và tiếp thị chưa ứng dụng hình thức giải trí nên sự cạnh tranh về lâu dài với tiktok shop là chưa thể kết luận tuy nhiên ta vẫn thấy được sự phát triển cực nhanh của nền tảng còn non trẻ này là quá lớn và nguy hiểm

- Phi van chuyén cao va bảo mật thông tin: Có thê nói rào cản lớn nhất của Shopee đến với ta người tiêu dùng hiện nay đó chính là chỉ phí vận chuyên khả cao so với các đói thử khác Và đọ bảo mật về thông tin san pham cũng như là của khách hàng vẫn còn là một điểm yếu cần được khắc phục

LÌ Cơ hội ( Opportunities): Đi cùng với nhiều điểm mạnh đặc trưng của DN thì cơ hội thị trường cũng đem đến cho Shopee nhiêu thuận lợi nhật định:

- _ Thị trường TMDT Việt Nam vẫn còn rất nhiều tiềm năng và dư địa phát triển nói riêng và cả nên thương mại điện tử nói chung là vô cùng lớn tạo ra một sân chơi rât lớn cho Shopee

- Xua hướng mua sắm trực tuyến và sử phát triển của Internet và Smartphone: Không quá khó đê nói ngày nay hâu như mỗi người dân đêu sỡ

Ngày đăng: 09/09/2024, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w