1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Nhóm Chiến Lược Cạnh Tranh Của Pepsi Trong Giai Đoạn Hiện Nay.pdf

17 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến lược cạnh tranh của Pepsi trong giai đoạn hiện nay
Tác giả Huỳnh Nhật Ngọc, Nguyễn Thị Hồng, Trần Lý Nhã, Trần Hiếu Ngân, Nguyễn Thị Bình, Huỳnh Trọng Đức, Trần Thanh Nhân, Huỳnh Hiếu Ngân
Người hướng dẫn TS. Võ Thị Kim Loan
Trường học Trường Đại học Văn Lang
Chuyên ngành Kinh tế Chính trị Mác - Lênin
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 484,25 KB

Nội dung

Khái niệm của cạnh tranh Cạnh tranh là sự sanh đua, đấu tranh, giành giut về thị trường kinh tế giữa những đối thủ kinh tế nhằm mục đích có được những điều kiện thuận lợi trong sản xuất

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA KHOA HQC CO BAN BO MON KINH TE CHINH TRI MAC - LENIN

BAI TAP NHOM

MỨC ĐỘ HOÀN

VỤ (%)

I 23721 Thuế Huỳnh Nhật Nguyên 100 2 04096 Nguyễn Thị Hồng Ngọc 100 3 15054 Trần Lý Nhã Nguyên 100 4 m6 Trần Hiếu Ngân 100 5 mm, Huỳnh Hiếu Ngân 100 6 15054 Huỳnh Trọng Đức | Nhã 100 7 aa 08099 Tràn Thanh Nhân 100 8 2373 " 06003 Neuyén Thi Binh Nguyên 100

Trang 2

TP HÒ CHÍ MINH, NĂM 2024 BÁO CÁO KÉT QUÁ LÀM VIỆC NHÓM

Nhiệm vụ được

1 | 2373401150545 | Huỳnh Nhật Newe Soạn nội dung

2 | 2373201040963 Nguyễn Thị Hồng Ngọc Soạn nội dung

3 | 2373401150541 | Trần Lý Nhã Newe Soạn nội dung 4_ | 2372104030462 | Trần Hiếu Ngân Soạn nội dung

5 | 2373101060037 | Nguyễn Thị Bình Newe Soạn nội dung

6 | 2373401150545 | Huynh Trọng Đức | Nhã Soạn nội dung

Trang 4

MỤC LỤC

Chuong 1:QUY LUAT CANH TRANH

1.1.Khái niệm cạnh tranh 1.2.Phân loại cạnh tranh 1.3.Biện pháp cạnh tranh 1.4 Vai trò của cạnh tranh Chương 2:

2.1.Lịch sử hình thành & phát triển của PEPSL

2.2.Chiến lược cạnh tranh của PEPSI hiện nay -Đối thủ cạnh tranh là ai

-Các chiến lược của đối thủ cạnh tranh -Chiến lược PEPSI đã thực hiện trong thời gian qua -Năng lực cạnh trang hiện nay của công ty/tập đoàn:điêm mạnh, điểm yếu,cơ hội,thách thức của công ty(Ứng dụng ma trận SWOT)

2.3.Chủ trương và kiến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh của PEPSI 2.3.1.Chủ trương

Trang 5

PHAN MO DAU 1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

2 DOI TUONG NGHIÊN CỨU: 3 PHAM VI NGHIEN CUU 4 MUC TIEU NGHIEN CUU

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài sử đụng phương pháp luận duy vật biện chứng và các phương pháp nghiên cứu như trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mô tả

6 KET CAU CUA DE TAI

Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương:

- Chương 1: - Chương 2:

Trang 6

Chương I: QUY LUẬT CẠNH TRANH

1.1 Khái niệm của cạnh tranh Cạnh tranh là sự sanh đua, đấu tranh, giành giut về thị trường kinh tế giữa những đối thủ kinh tế nhằm mục đích có được những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và phát triển cũng như tiêu thụ hàng hóa đề từ đó thu được lợi ích cao cho mình

1.2,Phân loại cạnh tranh Cạnh tranh giữa người mua và người bán Người mua muốn mua hàng hóa với giá thấp nhất Còn người bán lại muốn bán hàng hóa của mình với giá cao nhất Sau khi thương lượng giữa hai bên, giá cuối cùng sẽ được hình thành

Cạnh tranh giữa người mua với người mua Tuy thuộc vào mức độ cung cầu trên thị trường, mức độ cạnh tranh sẽ thay đổi Khi lượng cung nhỏ hơn lượng cầu, giá cả hàng hóa sẽ tăng, cạnh tranh trở nên gay gắt Người mua phải chấp nhận giá cao hơn để mua được thứ mà họ cần

Cạnh tranh giữa người bán và người bán Đây là cuộc cạnh tranh giữa các nha cung cấp hàng hóa đề tranh giảnh KH và chiếm thị trường Dẫn đến giá cả hàng hóa sẽ giảm xuống có lợi cho người mua

Cạnh tranh trong nội bộ ngành Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất hoặc tiêu thụ một loại hàng hóa Nhằm giành giật điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất đề thu được lợi nhuận siêu ngạch

Vi dụ: Coca Cola và Pepsi được coi là cạnh tranh trong nội bộ ngành nước giải khát có ga Hay nhu Samsung và Apple là các đối thủ cạnh tranh trong nội bộ ngành di động thông minh

Cạnh tranh giữa các ngành với nhau Các DN ở các ngành kinh tế cạnh tranh với nhau với mục đích thu lợi nhuận cao nhất về mình Sự phân bô vốn đầu tư giữa các ngành kinh tế một cách tự nhiên sẽ hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quan

Canh tranh hoan hao

Trang 7

Cạnh tranh hoản hảo xảy ra khi có nhiều người bán cùng một loại sản phâm Không có sự khác biệt về mẫu mã, công dụng cạnh tranh với nhau Nhưng không có ai đủ khả năng khống chế giá hàng hóa trên thị trường Đề có thê dẫn đầu trong cuộc cạnh tranh hoàn hảo này, người bán sẽ phải giảm giá Hoặc tìm ra sự khác biệt trong sản phâm của mình so với những người bán khác

Cạnh tranh không hoàn hảo Là cuộc cạnh tranh giữa những người bán có sản phẩm không hoàn toàn giống nhau Cạnh tranh độc quyên

Cạnh tranh độc quyên xảy ra khi trong thị trường có rất it người bán hàng hoa, dịch vụ đó Giá ca của sản phẩm sẽ do chính người bán quyết định Không dựa vào mối quan hệ cung - cầu

Cạnh tranh lành mạnh Là cuộc cạnh tranh không vi phạm pháp luật, phù hợp với chuẩn mực xã hội Diễn ra một cách công khai và công bằng với đôi bên

Cạnh tranh không lành mạnh Là cuộc cạnh tranh trái với luật pháp, dựa vào những kẽ hở của pháp luật và bị xã hội lên án Ví dụ: trốn thuế, buôn bán lậu

1.3.Biện pháp của cạnh tranh Phương pháp 1: Dẫn đầu chỉ phí: Phương pháp lãnh đạo chi phí hay dan dau chi phí giữ giá cho các sản phâm và dịch vụ thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh để khuyến khích khách hàng mua các sản phẩm có

giá thấp hơn đề tiết kiệm tiền Các doanh nghiệp sử dụng chiến lược dẫn đầu về chỉ phi trong các ngành có độ co giãn cao, chăng hạn như năng lượng và vận tải Chiến lược này hiệu quả nhất đối với các công ty có thé sản xuất một khối lượng lớn sản phẩm với chỉ phí thấp Các doanh nghiệp này thường có phương pháp sản xuất với quy mô lớn, sử dụng công suất cao và có nhiều kênh phân phối khác nhau đề hoạt động Mặc dù kiêm soát chi phi có rất nhiều lợi ích như duy trì lợi nhuận và mở rộng thị phần của doanh nghiệp, nếu may mắn thì doanh nhân sẽ có được tất cả, chiếm được lòng tin của khách hàng và tỷ suất lợi nhuận sẽ cao hơn nhưng trong một số trường hợp, điều này sẽ gây khó khăn cho những doanh nghiệp mới thành lập vì tỷ suất lợi nhuận thấp Một nhược điểm nữa là phương pháp này có thế bị sao chép bởi những công ty khác và họ hoàn toàn có thê đễ dàng vượt trội hơn công ty của bạn Dẫn đâu chỉ phí không hoạt động cho mọi ngành, vì vậy doanh nhân cần phải nghiên cứu ngành cũng như thị trường mục tiêu của mình hướng đến Thêm vào đó, đôi khi tốt hơn hết là các doanh nghiệp nhỏ không nên cạnh tranh về giá nếu thị trường của họ bao gồm các đối thủ cạnh trạnh lớn và có địa vị thương hiệu mạnh

Phương pháp 2: Khác biệt hóa: Khác biệt hóa là một chiến lược thường được sử dụng bởi các doanh nghiệp, nhất là các công ty mới khởi nghiệp thường dùng để tạo sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh Với phương pháp nảy, các doanh nghiệp dùng đề phân biệt sản phẩm của họ với sản phẩm của các đối thủ bằng cách nhân mạng các tính năng cụ thê của sản phẩm Một công ty đã hoạt động được một thời gian có thê sử dụng phương pháp này đề chứng tỏ răng sản phẩm ban đầu tốt hơn sản phẩm mới Ngoài ra một công ty mới

Trang 8

cũng có thê áp dụng phương pháp này để chứng minh rằng một phát minh mới, một sản phâm mới có lợi hơn so với sản phẩm hiện có Mục tiêu đều là thu hút nhiều khách hàng hơn thông qua các tính năng và chất lượng độc đáo, đồng thời cũng ngăn cản các đối thủ cạnh tranh gianh được thị phần lớn hơn cho các sản phẩm

Phương pháp 3: Tập trung chi phí: Phương pháp tập trung vào chí phí cũng tương tự như phương pháp dan dau vé chi phi Nhưng với phương pháp tập trung vào chị phí sẽ liên quan đến việc phục vụ cho một thị trường cụ thê Phương pháp này vấn liên quan đến việc cỗ gắng đưa ra mức giá thấp nhất, nhưng nó cố păng nhắm mục tiêu vào một phân khúc thị trường duy nhất với các sở thích và nhu cầu cụ thê Khi một công ty thực hiện được phương pháp tập trung chỉ phí, nó có thê thiết lập nhận thức về thương hiệu đễ dàng hơn trong một thị trường địa lý cụ thé

Phương pháp 4: Tập trung khác biệt hóa: Phương pháp tập trung khác biệt hóa lại tương tự như phương pháp chiến lược lãnh đạo đặc biệt hóa ở chỗ cả hai phương pháp đều cô gắng làm nôi bật các thuộc tính và tính năng độc đáo của sản phẩm Sự khác biệt giữa chúng là trong khi chiến lược dẫn đầu khác biệt hóa có thê liên quan đến việc thu hút một thị trường rộng lớn hơn thì phương pháp chiến lược tập trung khác biệt hóa lại liên quan đến việc thu hút một phân khúc thị trường cụ the Phương pháp này thường không có ưu tiên giá của các công ty dịch vụ Vì nó cố găng làm nôi bật các dịch vụ của công ty đó độc đáo như thế nào so với các dịch vụ của đối thủ cạnh tranh

Phương pháp 5: Chiến lược liên minh: Chiến lược liên minh được coi là chiến lược then chốt trong sự phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào Đó là quan hệ đối tác chính thức hoặc không chính thức giữa hai hay nhiễu tô chức nhằm đạt được các mục tiêu và cam kết chung của họ Các chiến lược liên minh rất linh hoạt niên dễ hấp dẫn đối với hầu hết các doanh nghiệp trên thi trường Phương pháp này rất hoàn hảo cho các doanh nghiệp khởi nghiệp không có đủ nguồn lực vì nó làm giảm rủi ro và đầu tư, mang lại những nguồn lực mà doanh nghiệp đang thiếu Tuy nhiên thì cũng không phải là vĩnh viễn, nó có vòng đời ngắn hơn và có thê làm giảm năng lượng và che đậy những điểm yếu, đồng thời khó quản lý ( https:/luatminhkhue.vn/phuong-phap-canh-tranh-cac-methods-of-eompetition-la- gLaspx#google vignette )

1.4.Vai trò của cạnh tranh Thứ nhất, cạnh tranh là động lực cho sự phát trién kinh tế- xã hội Cạnh tranh là sự chạy đua kinh tế, mà muốn thắng trong bất kì cuộc chạy đua nào cũng đòi hỏi phải có sức mạnh và kĩ năng Cạnh tranh luôn có mục tiêu lâu dài là thu hút về mình ngày cảng nhiều khách hàng nên nó buộc các nhà sản xuất và kinh đoanh hàng hoá, dịch vụ phải tạo ra những sản phâm có chất lượng ngày cảng cao với giá thành ngày cảng hạ Cạnh tranh luôn mang đến hệ quả là doanh nghiệp nào có tiềm lực, có chiến lược kinh doanh đúng đắn, hiệu quả sẽ tiếp tục vươn lên tồn tại, doanh nghiệp nào không đáp ứng được nhu cầu của thị trường sẽ bị loại khỏi cuộc chơi Bởi vậy, cạnh tranh là liều thuốc thần kì tạo động lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội

Thứ hai, cạnh tranh khuyến khích việc áp dụng khoa học, kĩ thuật mới, cải tiễn công nghệ nhằm kinh doanh có hiệu quả Điều đó dẫn đến kết quả là sẽ có nhiều sản phâm tốt hơn sẵn có trên thị trường Trong kinh doanh, doanh nghiệp nào có sản phâm phù

Trang 9

hợp với nhu cầu của thị trường với giá phải chăng thì nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường và thu lợi nhuận cao Điều này khiến các đối thủ cạnh tranh về sản phẩm củng loại phải quan tâm đến cải tiến về hình thức và chất lượng sản phâm băng cách áp dụng công nghệ mới, tiễn bộ khoa học kĩ thuật Vì vậy, cạnh tranh cũng là cơ hội bắt buộc các doanh nghiệp phải nghiên cứu tiếp cận với công nghệ mới, tiến bộ khoa học kĩ thuật vì chỉ có khoa học, công nghệ mới có thé tro giup hitu higu cho san xuat, kinh doanh giảm giá thành sản phẩm, tăng tính năng và chất lượng sản phẩm Như vậy, cạnh tranh còn là nguồn sốc, động lực dé phat triển khoa học kĩ thuật và công nghệ cao

Thứ ba, cạnh tranh dẫn đến giá thấp hơn cho người tiêu đùng và làm thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng Thông qua quy luật cung càu, cạnh tranh có khả năng nhanh nhạy trong việc phát hiện và đáp ứng mọi nhu câu và thị hiểu của người tiêu dùng Sự lựa chọn và sức tiêu thụ hàng hoá của họ là thước đo chính xác cho yêu cầu về chất lượng và độ phù hợp của một sản phẩm Cạnh tranh gây tác động hên tục đến giá cả sản phẩm trên thị trường, buộc các đoanh nghiệp phải phản ứng tự phát để chọn phương án kinh đoanh sao cho chỉ phí nhỏ hiệu quả cao, chất lượng tốt đê phù hợp với mong muốn của người tiêu dùng Bởi vậy, trong điều kiện có cạnh tranh, người tiêu dùng là thượng đề, là trung tâm thị trường quyết định sự sống còn của sản phẩm, buộc các nhà kinh doanh phải thoả mãn nhu cầu của họ Người tiêu đùng có quyền lựa chọn sản phâm mà họ muốn mua

Thứ tư, cạnh ưanh buộc các doanh nghiệp cũng như các quốc gia phải sử dụng các nguồn lực đặc biệt là nguồn tài nguyên một cách tối ưu nhất.Khi tham gia thị trường có tính cạnh tranh, các doanh nghiệp phải cân nhắc khi sử dụng các nguôn lực vào kinh doanh Họ phải tính toán đề sử đụng các nguồn lực này sao cho hợp lí và có hiệu quả nhất Do đó, các nguồn lực đặc biệt là nguôn tài nguyên phải được vận động, chu chuyên hợp lí dé phat huy hết khả năng vốn có đưa lại năng suất, chất lượng cao Môi trường cạnh tranh là môi trường màả ở đó, các doanh nghiệp luôn phải vận động, đôi mới, cải tiến không chỉ công nghệ mà cả chủng loại, kiêu đáng, phương thức kinh doanh Theo cách đó, cạnh tranh tạo ra sự đổi mới liên tục và động lực phát triển liên tục Vì những lẽ trên đây mà một nhà nước văn minh trong cơ chế thị trường hiện dai phải là nhà nước có nhiệm vụ và chức năng phát hiện, thừa nhận bảo vệ vả khuyến khích những khả năng và thuộc tính tốt đẹp của cạnh tranh Bên cạnh đó, đề khắc phục những khuyết tật của thị trường do cạnh tranh đem lại, mỗi quốc gia đều phải có chính

sách cạnh tranh và trên cơ sở đó, điều tiết hoạt động cạnh tranh trong kinh doanh ( https:/Juatminhkhue.vn/vai-tro-y-nghia-cua-canh-tranh-la-g1.aspx# | -vai-tro-y-nghia- cua-canh-tranh )

Trang 10

Chương 2:CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY/TẬP ĐOÀN TRONG

GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1.Lịch sử hình thành & phát triển của PEPSI

Pepsi lần đầu tiên sản xuất vào năm 1890 do dược sĩ Caleb Bradham sáng chế tại New Bern, Bac Carolina

1898: Ông đôi tên thành Pepsi-Cola, lây cảm hứng từ chứng khó tiêu 1903: Công ty Pepsi-Cola được thành lập

1931: Pepsi-Cola tuyên bô phá sản do Đại Suy Thoái Neuon: https://vi.wikipedia org/wiki/Pepsi

*Phát triển 1934: Charles Guth mua lai Pepsi-Cola va dua công ty trở lại thành công Pepsi-Cola bắt đầu chiến dich “12 ounces cho gia 5 cents”, canh tranh trực tiếp voi Coca-Cola

1940: Pepsi-Cola bắt đầu cạnh tranh trực tiếp với Coca-Cola Pepsi-Cola trở thành nha tài trợ cho chương trình radio “The Pepsi-Cola Playhouse”

1950: Pepsi-Cola giới thiệu thiết kế chai mới “vòng eo thon” nhắm đến giới trẻ 1961: Pepsi-Cola giới thiệu Diet Pepsi, nước ngọt ăn kiêng đầu tiên trên thị trường PepsiCo đã mở rộng từ sản phẩm cùng tên Pepsi sang một loạt các thương hiệu thực phẩm và đồ uống rộng lớn hơn, trong đó lớn nhất bao gồm việc mua lại các công ty Tropicana vào năm 1998 va Quaker Oats Company vao nam 2001

1965: Pepsi-Cola sap nhap voi Frito-Lay dé thanh 14p PepsiCo 1970: PepsiCo mua lai Mountain Dew

1985: PepsiCo mua lai 7 Up

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w