Thuỷ sản là một trong những ngành hàng xuất khâu chiếm tỷ trọng lớn của kinh tế Việt Nam đứng vị trí thứ tư về kim ngạch xuất khẩu, sau dầu thô, da giầy và dệt may; góp phần chuyên dịch
Trang 1
TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
KHOA KE HOACH VA PHAT TRIEN
BAI TAP NHOM HOC PHAN: CHIEN LUQC PHAT TRIEN
Đề bài: Xây dựng chiến lược phát triển cho ngành thủy sản Việt Nam
GV hướng dẫn: Vũ Thị Tuyết Mai
Lớp HP: Chiến lược phát triển (123) 01
Người thực hiện: Nhóm 2
Phan Thi Mai Chi 11216719
Bui Ngoc Hoang Anh 11216707
Trang 2Hà Nội, 2023
Trang 3MỤC LỤC
CHUONG I: TONG QUAN VE NGANH THUY SAN VIỆT NAM VÀ CHIẾN
LƯỢC PHÁT TRIEN CHO NGANH THUY SAN VIET NAM
1.1 Quan diém, dinh hướng và mục tiêu phát triển
1.1.1 Quan điểm phát triÊn - 5s St E1 1212111 12t tr Hee
1.1.2 Định hướng chung cho phát triển thủy sản
1.1.3 Mục tiêu phát triển và tầm nhìn - St SE E1 E121 E122211 1E errrke
1.2 Đánh giá thực trạng ngành thuỷ sản Việt Nam
1.2.1 Nuôi trồng thủy sản
1.2.2 Khai thác thủy sản
1.2.3 Xuất khâu thủy sản
CHƯƠNG II: PHẦN TÍCH MỖI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
2.1 Phân tích môi trường bên ngoai (PESTEL)
2.2.1 Các điều kiện nhân tô đầu vảo 55c the 2.2.2 Các điều kiện câu - ch ngu hờ
2.2.3 Bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh
2.2.4 Các ngành hỗ trợ và liên quan - - S1 21221112111121211 12t kg n re CHƯƠNG III: XÂY DỰNG, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC
KP C 600i ng 0J) 0 4%ỶŸỶÝỶÝỶÝỶÝ KINN in 90 ““ 3.1.2 Xây dựng phương án chiến lược + tk E111 1121111 1 tk He re
3.2 Đánh giá và lựa chọn chiến lược sa ng S 2E E151 nh HH HH Ha
Trang 43.2.1 Thiết lập mục tiêu - 2-52 S2 1 E 1112111121111 TE1111 0.1 222111E1rrrie 19
3.2.2 Phương án CHIEN LOC occ cccecececececscsescscscscsescscseseevscssevscsesvscscsvscscsvscsesvsticseseesees 20
3.2.3 Đánh giá và lựa chọn chiến lược theo phương pháp cho điểm - 20
CHƯƠNG IV: TỎ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC 22
4.1 Mục tiêu hành động L0 0012121112112 211211 11011111111 1211211110115 xk cánh 22
4.1.1 Mục tiêu năm tới - 2 22+221t221122212711221122212110.1122112.101 1281 rre 22
4.1.2 Mục tiêu trung hạn - c1 2212211222111 111 1115115011511 111 1111811111521 key 22
4.1.3 Mục tiêu dải hạn 2 + 2s 212 21122112711211221122112211211222122112 re 22
4.2 Đảm bảo nguồn lực thực hiện - - - L k k LH n S921 HS ng 211k tk vyy 23
4.2.1 Đảm bảo nguồn nhân lực 5-2 s11 1121111 2212117111 1 12111 E1Eere 23 4.2.2 Đảm bảo nguồn vật lực - - c1 1212 11 t2 1H HH He re 23 4.2.3 Đảm bảo nguồn lực tài chính 5 c1 E121 2112112121 11 1 re 25 4.3 Theo dõi và đánh giá chiến lược - 5s s+ s x EtE 111121121111 E111 tre 25 KẾT LUẬN 5S ST vn H1 HH 1 HH1 HH ngàn ree 27
TAT LIEU THAM KHẢÁO 2 2S 2E E2192112121121121121121111 1111 11 1tr 28
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Từ năm 1986 đến nay, ngành Thuy sản Việt Nam đã đạt được những thành tựu to
lớn trên tất cả các lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến thương mại và xuất khẩu Tý lệ đóng góp của ngành Thuỷ sản trong GDP của nền kinh tế đạt mức khá Việt Nam thuộc
nhóm danh sách 10 nước đứng đầu thế giới về giá trị xuất khâu thuỷ sản Thuỷ sản là một
trong những ngành hàng xuất khâu chiếm tỷ trọng lớn của kinh tế Việt Nam (đứng vị trí thứ tư về kim ngạch xuất khẩu, sau dầu thô, da giầy và dệt may); góp phần chuyên dịch
cơ cầu kinh tế nông nghiệp, bảo đảm an sinh xã hội, tham gia tích cực vào chương trình xoá đói, giảm nghèo ở nông thôn Ngành Thuỷ sản có đóng góp đáng kê vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước và quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Sản pham thuy sản xuất khẩu của Việt Nam đã đáp ứng được các nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng thế giới, đặc biệt là các nước có thị trường lớn và yêu cầu cao về chất lượng vệ sinh an toàn thực phâm như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản đã đạt được tốc độ cao, đem lại nguôn thu ngoại tệ không nhỏ cho quốc gia Tuy nhiên, nhìn nhận một cách thực tế, đối tượng nuôi trồng thuỷ sản vẫn chưa đa dạng, chủ yêu là nuôi tôm sú va cả tra (chiếm tỷ trọng khoảng 60-65% trong tông sản lượng nuôi trồng thuý sản) Diện tích nuôi trồng thủy sản quảng canh và quảng canh cải tiễn chiếm tý lệ lớn là 93% trong tông diện tích mặt nước nuôi Tỷ trọng về sản lượng của sản phẩm giá trị gia tăng chỉ chiếm khoảng 35% trong tông sản lượng thủy sản xuất khẩu Tổng số phương tiện khai thác thủy sản có công suất trên 90 CV tăng bình quân là 13%/năm nhưng năng suất đánh bắt bình quân trên một đơn vị công suất khai thác lại có
xu hướng giảm Thực tế cho thấy nguồn lợi thủy sản đang ngày càng cạn kiệt Dịch bệnh
và tình trạng ô nhiễm môi trường nuôi xảy ra thường xuyên Đời sống của ngư dân vẫn còn nhiều khó khăn Cơ cầu nghề nghiệp trong ngành thủy sản chưa hợp lý; và những vấn
đề trên cho thấy chất lượng tăng trưởng ngành Thủy sản chưa cao, thiếu bền vững Bồi cảnh trong nước và quốc tế đang đặt ra cho ngành Thuỷ sản những cơ hội và thách thức mới Đề có thể tiếp tục phát triển đòi hỏi ngành Thuỷ sản phải nâng cao chất
lượng tăng trưởng Do đó, nhóm đã chọn đề tài:" Xây dựng chiến lược phát triển cho
ngành thủy sản Việt Nam " làm đề tài nghiên cứu của nhóm.
Trang 6CHUONG I: TONG QUAN VE NGANH THUY SAN VIET NAM VÀ CHIEN
LƯỢC PHAT TRIEN CHO NGANH THUY SAN VIET NAM
1.1 Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển
1.1.1 Quan điểm phát triển
1 Xây dựng thủy sản thành ngành kinh tế có quy mô và tỷ suất hàng hóa lớn, có thương hiệu uy tín, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, có khả năng cạnh tranh cao
và bền vững Hội nhập quốc tế sâu rộng, phát triển có trách nhiệm theo hướng kinh tế tuần hoàn, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng và hiệu quả
2 Đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành thủy sản theo định hướng thị trường, thân thiện môi trường, bảo vệ, tải tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo tồn đa
dạng sinh học; thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo đảm an toàn dịch bệnh, an toản sinh
học, an sinh xã hội Phát triển thủy sản gắn với nâng cao đời sông vật chat tĩnh thần của
người dân, xây dựng nông thôn mới; kết hợp phát triển kinh tế với xây dựng thế trận quốc
phòng, an ninh trên biển vững mạnh, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia trên các vùng biển đảo của Tổ quốc
3 Thu hút các nguồn lực, các thành phần kinh tế đầu tư phát triển thủy sản hiệu
quả với lực lượng doanh nghiệp là nòng cốt Tập trung đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ
thuật hạ tầng đồng bộ; đào tạo, bồi dưỡng, phát triển, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực;
tăng cường nghiên cứu, chuyên giao và ứng dụng công nghệ, ưu tiên ứng dụng công nghệ cao, chuyên đổi số; đối mới thể chế và nâng cao năng lực quản lý nhà nước, tô chức lại sản xuất
1.1.2 Định hướng chung cho phát triển thủy sản
Tập trung nguồn lực củng cô, mở rộng, phát triển và thành lập mới các khu bảo tồn
biển, khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản phù hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội từng vùng,
nhất là khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven biên, trong rừng ngập mặn, các đầm phá, trên thượng nguồn và lưu vực của các dòng sông
Hỗ trợ thực hiện đồng quản lý trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản, nhà nước đây mạnh công nhận và giao quyền quản lý trong bảo vệ nguôn lợi thủy sản cho tổ chức cộng đồng
ở vùng biển ven bờ và thủy vực nội địa
Xây dựng các làng cá (ven đô, cửa sông, lòng hồ, bãi ngang, hai dao, ) gắn với du lịch và các ngành nghề khác đảm bảo sinh kế cho cộng đồng ngư dân
Chuyên đổi cơ cấu nghè khai thác thủy sản phù hợp với điều kiện tự nhiên, nguồn lợi thủy sản; giảm mạnh các nghề xâm hại đến nguồn lợi thủy sản
2
Trang 7Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về thủy sản và khuyên ngư ở địa phương
1.1.3 Mục tiêu phát triển và tầm nhìn
1.1.3.1 Mục tiêu chung đến năm 2030
Phát triển thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng của quốc gia, sản xuất hàng hóa lớn gắn với công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phát triển bền vững và chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; có cơ cầu và hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, năng suất, chất lượng, hiệu quả cao; có thương hiệu uy tín, khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế: đời sống vật chất tinh thần của người dân không ngừng nâng cao, bảo đảm an sinh xã hội; góp phân bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo của Tổ quốc
1.1.3.2 Tầm nhìn đến năm 2045
Thủy sản là ngành kinh tế thương mại hiện đại, bền vững, có trình độ quản lý, khoa
học công nghệ tiên tiến; là trung tâm chế biến thủy sản sâu, thuộc nhóm ba nước sản xuất
và xuất khâu thủy sản dẫn đầu thế giới; giữ vị trí quan trọng trong cơ cầu các ngành kinh
tế nông nghiệp và kinh tế biển, góp phần bảo đảm an ninh dinh dưỡng, thực phẩm; bảo đảm an sinh xã hội, làng cá xanh, sạch, đẹp, văn minh; lao động thủy sản có mức thu nhập ngang bằng mức bình quân chung cả nước; góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biên đảo của Tổ quốc
1.2 Đánh giá thực trạng ngành thuỷ sản Việt Nam
Ngành thủy sản là một ngành nông nghiệp liên quan đến việc nuôi trồng, đánh bắt, chế biến và tiêu thụ các loài động, thực vật sông trong môi trường nước, bao gồm cả nước biển và nước ngọt Các sản phâm chính của ngành thủy sản bao gồm cá, tôm, sò điệp, hàu, mực, và nhiều loài khác Ngành thủy sản có nhiều khía cạnh, bao gồm:
« - Nuôi trồng thủy sản
» - Đánh bắt thủy sản
«ồ - Chế biến thủy sản
« Thuong mai va tiéu thu
Thủy sản được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, chiếm 4-5% GDP, chiếm 6-7% tổng kim ngạch xuất khẩu quốc gia, đứng thứ 5 về giá trị xuất khâu
(sau điện tử, may mặc, dau thô và giày dép) Từ 2015 đến 2022, Sản lượng thủy sản Việt
Nam đã tăng từ 6,56 triệu tấn năm 2015 lên 9,05 triệu tân năm 2022, tăng 38% Trong đó,
sản lượng NTTS chiếm 57%, khai thác chiếm 43%
Trang 8Từ 2015-2022: Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam tăng từ 3,53 triệu tấn
lên 5,19 triệu tắn, tăng 47% Tốc độ tăng tăng trưởng của ngành nuôi trồng thủy sản đang
có xu hướng tăng dần đạt hơn 8% vào năm 2022 Cá tra và tôm thẻ chân trắng là hai
nhóm sản phẩm trọng điềm của lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản nước ta
Đặc biệt, diện tích mặt nước nuôi trồng thuý sản trong năm 2021 đã đạt 1,13 triệu ha với
sản lượng đạt 4,8 triệu tấn; điện tích nuôi trồng chỉ tăng 10,8% so với năm 2010 nhưng
sản lượng lại tăng tới 77,7% trong cùng kỳ Nhờ vậy mà giá trị sản phâm thu được trên
một ha nuôi trồng thủy sản tăng từ 103,8 triệu đồng/ha năm 2010 lên 241,2 triệu đồng/ha
năm 2021 Đồng thời, điều này chứng minh sự cải thiện quy trình nuôi liên tục và gia tăng năng suất bền vững
Sản lượng nuôi trồng thủy sản, 2015-2022
Trang 9Từ 2015 — 2022: Sản lượng khai thác thủy sản của Việt Nam tăng từ 3 triệu tấn lên
3,86 triệu tấn, tăng 29% Từ năm 2017 đến nay, có thê thấy tốc độ tăng trưởng của hoạt động khai thác thủy sản đang có xu hướng giảm dần phù hợp với mục tiêu của ngành thủy sản Việt Nam là giảm khai thác, tăng nuôi trồng đề bảo vệ nguồn lợi thủy sản hướng tới mục tiêu phát triển bền vững ngành thủy sản
Sản lượng thủy sản khai thác 2015-2022
1.2.3 Xuất khẩu thủy sản
Từ 1998-2022: XK tăng gấp 13 lần từ 817 triệu USD năm 1998 lên II tỷ USD
Viet Nam XK K thủy s san sang hon 160 0h trường trên thế giới Trong đó top 10 thị
trường gồm: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Australia, Anh,
Canada, Nga, chiếm khoảng 92-93% tông XK thủy sản của Việt Nam
Trang 10Các sản phâm thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là tôm, cá tra, cá biển,
nhuyễn thê và các loại thuỷ sản đông lạnh và các loại thuỷ sản khô, đã chế biến Ngoài ra, còn có những mặt hàng cao cấp như bảo ngư, cá ngừ, nghêu và các mặt hàng hải sản khác đang dần được bồ sung thêm, nhưng sản lượng vẫn còn ít so với nhu cầu cung cấp cho quốc tế Trong đó, xuất khâu tôm chiếm tỷ trọng cao nhất, tăng trưởng cao nhất và ôn
định nhất Hiện Việt Nam đang đứng thứ ba thế giới về xuất khâu tôm, sau Ân Độ và
Cá Tra 25,94 %“ ``
Trang 11CHUONG II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
2.1 Phân tích môi trường bên ngoài (PESTEL)
2.1.1 Chính trị
Tình hình chính trị pháp luật ỗn định của Việt Nam có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, làm tăng
nhu cầu tiêu dùng của xã hội Chính phủ Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách để hỗ trợ
phát triển ngành thuỷ sản như
Chính sách thuế: Thủ tưởng chỉ đạo Bộ Tài chính khẩn trương trinh cấp có thâm
quyền để xem xét, thực hiện các giải pháp về miễn, giảm, giãn, hoãn, gia hạn thué, phí, lệ phí, tiền thuê đất, thuê mặt nước, tiền sử dụng đất áp dụng cho năm 2023 (trong đó nghiên
cứu kiến nghị của 02 Hiệp hội về giảm thuế giá trị gia tăng) Vận dụng chính sách tài
khóa mở rộng linh hoạt, hiệu quả, có trọng tâm trọng điểm đề hỗ trợ doanh nghiệp Chính sách đất đai: Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu các chính sách về
đất đai đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế, thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển
theo hướng sản xuất chuyên canh, chuyên nghiệp, sản xuất lớn, nhất là đổi với các quy hoạch về g1ao mặt nước, giao mat biển
Bên cạnh đó, bối cảnh hội nhập quốc tế cũng tác động tương đối lớn tới phát triển ngành thuỷ sản Các hiệp định thương mại quốc tế như CPTPP, RCEP, EVFTA ảnh hưởng đến xuất khẩu và nhập khâu các sản phẩm thuý sản, cũng như quy định về nguyên tac và quy trình xuất khâu tại Việt Nam Nhiều quốc gia đã áp dụng thuế quan đối với các sản phẩm thuỷ sản nhập khẩu từ các quốc gia khác Các mức thuế này có thê thay đổi tùy thuộc vào sản phẩm cụ thê và quốc gia xuất xứ Ngoài ra, các chính sách giới hạn xuất khâu hay áp dụng thuế suất cũng được sử dụng đề kiêm soát việc xuất khâu các loại sản pham thuy san Diéu nay ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn cung và giá cả thuỷ sản của Việt Nam trên thị trường quốc tế
2.1.2 Kinh tế
Tăng trưởng kinh tẾ GDP: Theo báo cáo của Tông cục thống kê, Tổng sản phẩm
trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2023 tăng 3,72% (quý II tăng 4,14%) Trong đó, khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản luôn đóng vai trò là trụ đỡ cho nền kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam Trong 6
Trang 12tháng đầu năm nay, giá trị tăng thêm của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,07%, đóng góp 9,28% vào tổng mức tăng chung của toàn nền kinh tế
Là một trong những trụ đỡ cho nên kinh tế để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, tăng trưởng kinh tế GDP cũng sẽ giúp ích nhiều trong phát triển ngành thuỷ sản ở Việt Nam Tăng trưởng GDP dẫn đến sự tăng cường sức mua của người tiêu dùng, điều này có thê tạo ra một thị trường tiêu thụ trong nước mạnh mẽ hơn cho sản phẩm thuỷ sản Điều này có thê ủng hộ ngành thuỷ sản nội ổịa và tạo ra cơ hội phát triển cho ngành này Không chỉ trong nước, tăng trưởng GDP cũng tạo nhu cầu tiêu thụ toàn cầu mạnh mẽ, tạo
cơ hội xuất khẩu lớn cho thuỷ sản Việt Nam Ngoài ra, sự tăng trưởng của nền kinh tế cũng giúp đầu tư thêm vào cơ sở hạ tầng của ngành để giúp nâng cao năng lực cạnh tranh
và hiệu quả sản xuất
Lãi suất: Tình hình lãi suất Việt Nam hiện nay liên tục biến động và là một bài
toán khó cho ban điều hành của Ngân hàng Nhà nước Trong nhiều báo cáo dự báo kinh
tế mới công bố đầu năm 2023, trước mắt, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức như lạm phát cao, chỉ số sản xuất thấp do nhu cầu xuất khâu giảm, và
đồng nội tệ suy yêu Bên cạnh đó, mac du thu hut FDI duy tri góp phần làm dịu tý giá hối
đoái ở một mức độ nhất định, tuy nhiên, các biện pháp thắt chặt tiền tệ dự kiến sẽ không
thay đôi trong ngắn hạn Động thái tăng lãi suất điều hành hai lần tổng cộng 2%, khả năng tiếp tục tăng lãi suất trong thời gian tới vẫn đang bỏ ngỏ, và triển vọng kinh tế chưa khả
quan khuyến khích cả doanh nghiệp lẫn cá nhân giảm đòn bẩy tài chính, đặc biệt là vay
nợ cho các nhu cầu như mở rộng kinh doanh hay mua sắm tài sản
Là một trong những ngành trụ đỡ của nền kinh tế Việt Nam về cả lương thực và tăng trưởng thì đối với ngành thuỷ sản, Thủ tướng yêu cần Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu đề xuất gói tín dụng 10.000 tỷ đồng, lãi suất cho vay thấp hơn từ 1 - 2%/nam đề hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành sản xuất, chế biến lâm sản và thủy sản trong tháng 5/2023 Tuy nhiên, tính đến hiện tại, chương trình gói tín dụng đã lên khoảng 15.000 tỉ đồng, cao
hơn dự kiến đặt ra 5.000 ti dong
2.1.3 Văn hoá - xã hội
Về mặt tôn giáo, đa số các đạo (trừ những người theo đạo Phật và ăn chay trường)
đều có thể ăn thủy sản, đây là một thế mạnh rất lớn của ngành này Thủy sản là thức ăn đã
được ưa chuộng từ rất lâu về trước không chỉ ở Việt Nam mà còn ở khắp nơi trên thế giới Đặc biệt ở nước ta còn sử dụng cá đề chế biến nước mam (1 loai gia vi khong thể thiếu
của mỗi gia đình và chỉ có ở Việt Nam), tạo nên một văn hóa am thực đặc trưng của người VIỆT
Trang 13Ngành du lịch biên ngày nay cũng rất được ưa chuộng kế cả du khách trong nước
và quốc tế Do vậy, vào những mùa du lịch, nhu cầu về mặt hàng thuỷ sản thường tăng cao, giá cả cũng theo đó tang lên Từ đó tạo một động lực giúp cho ngành thủy sản của Việt Nam phát triên
Trên thế giới, nhu cầu về thuỷ sản là rất lớn, ở một số nước sử dụng thủy sản làm thức ăn chính như Nhật Bản, lượng tiêu thụ mặt hàng thuỷ sản là rất nhiều và yêu cầu cao nên đây chính là một trong những thị trường trọng điểm mà ngành thủy sản Việt Nam muốn hướng tới Văn hóa ăn uống khác nhau của mỗi nước tạo nên một lợi thể riêng cho ngành thủy sản, nêu các nước phương Đông thích cá Nóc thì ở Mỹ lại rất chuộng cá da trơn như cá basa, cá tra Còn những mặt hàng hải sản như tôm, ghẹ, mực, bạch tuộc lại
là sự lựa chọn hàng đầu của các nước thuộc khối EU
he chân trắng, tôm càng xanh, cá rô đơn tính, nhuyễn thể hai mảnh, tu hài, hải sâm, bào
ngư, rong biên là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, lợi ích kinh tế lớn Các
nghiên cứu này đã giải quyết không ít việc làm, góp phần nâng cao đời sống cho người dan ven bién
Công nghệ sử dụng năng lượng mặt trời đã được thử nghiệm và đưa vào hoạt động tại một số địa phương ven biên Hệ thống này gồm có những tắm pin mặt trời, năng lượng được hấp thu và chuyền đến bình ắc quy, cung cấp điện cho các thiết bị thôi khí oxy vận hành Oxy được chuyên đến gần đáy ao nhờ các ống dẫn khí, vi sinh vật cũng được sử dụng kết hợp để cải thiện chất lượng nước trong ao nuôi Kết quả thu được sau khi ứng dụng công nghệ này là rat khả quan, sử dụng được nguồn năng lượng tự nhiên, giảm thiểu
ô nhiễm và các chất gây bân trong ao hồ, loại bỏ khả năng bị nhiễm độc từ các nguồn năng lượng khác khi hô hấp qua mang của cá và tôm nuôi
Bên cạnh đó, Việt Nam đã xây dựng được công nghệ bảo quản thực phẩm gồm hợp chất hữu cơ và đá xay báo quản thuỷ sản ngay từ khi thu hoạch, giữ cho chất lượng
thuỷ sản được lâu hơn Với đà phát triển như thế, Việt Nam hoàn toàn có thê tin tưởng
vào một tương lai tươi sáng của ngành chế biến thủy sản trong những năm tới
Trang 14Vào tháng 3/2023, Việt Nam cũng chính thức ứng dụng công nghệ Đức đề giảm
rác thải nhựa trong hoạt động thủy sản với mục tiêu hạn chế ô nhiễm nguồn nước và bảo
vệ môi trường biển ở Việt Nam
2.1.5 Môi trường tự nhiên và vị trí địa lý
Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á,
ven biển Thái Bình Dương Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km tiếp
giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Campuchia ở phía Tây: phía Đông giáp Biên Đông Nhờ vậy, nước ta có bờ biển dài 3260 km, vùng đặc quyên kinh tế rộng
Nước ta có nhiều ngư trường, trong đó có 4 ngư trường trọng điểm: ngư trường Cà Mau - Kiên Giang, ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng — Quảng Ninh và ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa Ngoài ra, nước ta cũng có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, các ô trũng ở vùng đồng
bằng có thể nuôi cá, tôm nước ngọt Cả nước đã sử dụng hơn 850 nghìn ha diện tích mặt
nước để nuôi trồng thuỷ sản Tuy mang lại lợi nhuận cao cho người dân nhưng việc mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản ngày cảng làm cho nguồn nước ở những nơi này bị ô
nhiễm nghiêm trọng
Ước tính mỗi năm, việc nuôi trồng thủy sản đã thải ra môi trường nước xấp xỉ 3 triệu tan bin 6 dang chat thải hữu cơ gần như chưa được xử lý Mầm bệnh từ các ao nuôi cũng đã đi theo nguồn thải này ra hệ thống sông rạch làm chất lượng nhiều vùng nước suy giảm nặng nề Thực tế cho thấy, hầu hết những kênh mương nhỏ trong khu vực đang bị ô nhiễm là do sự gia tăng mang tính bùng phát diện tích nuôi trồng thủy sản, một số nơi ô
nhiễm nguồn nước nặng nề thêm do sự xuất hiện các nhà máy chế biến thủy sản Các
kênh rạch nhỏ ô nhiễm trầm trọng đã và đang ảnh hưởng đến khả năng tự làm sạch của nguồn nước và đe dọa tính bền vững của nghẻ thuỷ sản nay
Không chỉ có nguồn nước, thời tiết biến đổi thất thường như thiên tai, bão lũ cũng gây ảnh hưởng tiêu cực đến ngành thủy sản Nhiều cơn bão xuất hiện bất thường với tần
số ngày càng cao cản trở việc đánh bắt xa bờ, làm sản lượng thu hoạch thủy hải sản giảm đáng kẻ, ảnh hưởng đến toàn ngành Hiện tượng lũ lụt không theo mùa xuất hiện gây nên những tác động mạnh mẽ lên hoạt động nuôi trồng thủy sản của Việt Nam
2.1.6 Pháp lý
Hoạt động của ngành thủy sản phải nằm trong khuôn khổ cho phép của các luật như Luật thủy sản, Luật tài nguyên môi trường, Luật lao động, Luật an toàn thực phẩm
và gần đây nhất là Thông tư số 01/2022/TT-BNNPTNT vẻ sửa đổi, bỗ sung một số Thông
tư trong lĩnh vực thủy sản, có hiệu lực thi hành từ ngày 4/3/2022
10
Trang 15Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, xuất khâu thuỷ sản cũng là một trong những yếu
tố quan trọng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Vì vậy, luật pháp quốc tế cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của ngành này như Luật chồng ban pha giá của Mỹ là một rào cản lớn đối với các doanh nghiệp xuất khâu cá da trơn vào nước này, hay luật IUU về nhập khẩu thủy sản vào EU, tất cả lô hàng hải sản muốn vào được thị trường EU đều phải chứng minh nguồn gốc (vùng biển khai thác, tàu khai thác quy
định điều tiên quyết đề nhập khâu sản phẩm thuỷ sản vào EU là phải có chứng nhận về
tính hợp pháp của sản phẩm) trong khi các doanh nghiệp của nước ta thu gom sản phẩm
từ các nhà buôn với số lượng nhiều, việc kiểm soát nguồn gốc hàng hóa là không hè dễ đàng
2.2 Phân tích môi trường ngành (mô hình kim cương)
2.2.1 Các điều kiện nhân tổ đầu vào
VỊ trí địa ÿ: Việt Nam nằm ở vị trí trung tâm khu vực Đông Nam A, phan lãnh hai
và vùng đặc quyền kinh tế có diện tích khoảng I triệu km2 Việt Nam có vùng biến rộng
gấp 3 lần diện tích đất liền, tạo nên các vùng sinh thái khác nhau với các loài vật thủy sinh
đa dạng Với đường bờ biển kéo dài 3260 km, 112 cửa sông, trên 3000 đảo lớn nhỏ, nhiều
eo biển, hồ, đầm lầy, phá, hệ thống sông ngòi kênh rạch chang chịt và các hồ thủy điện, thủy lợi đã tạo tiềm năng lớn về mặt nước với khoảng I,7 triệu ha có khả năng sử dụng vào nuôi trồng thủy sản
Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên vùng biên có sự đa dạng rất cao
về thành phần các giống loài hải sản Tuy nhiên vùng biển nước ta cũng chịu ảnh hưởng
khá nhiều bởi thiên tai, mỗi năm có tới 9 — 10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông và khoảng
30 — 35 đợt gió mùa Đông Bắc, nhiều lần gây thiệt hại về người và tài sản của ngư dân, thiên tai nhiều làm hạn chế số ngày ra khơi
Tài nguyên: Trữ lượng thủy sản lớn và đa dạng Trữ lượng cá biển toàn vùng biển khoảng 4.2 triệu tấn, trong đó sản lượng cho phép khai thác là l,7 triệu tắn/năm Trữ lượng tôm biển khoảng 58 nghìn tân, cho khả năng khai thác tôi đa 29 ngàn tấn Đối với mực các loại tương ứng là 123 nghìn tấn và 50 nghìn tấn Ngoài ra, vùng biển Việt Nam
có trên 1600 loài giáp xác, sán lượng khai thác khai thác 50-60 nghìn tắn/năm; khoảng
2500 loài động vật thân mềm; rong biển có thể khai thác từ 45-50 nghìn tấn/năm Không chi vậy, còn có rất nhiều loài thủy sản quý như bào ngư, đôi môi, và có thê khai thác các sản phẩm như vây cá, ngọc trai
Nguồn nhân lực: Số lượng lao động trong ngành thủy sản lớn Cả nước hiện có hơn
5 triệu lao động trong ngành, hoạt động kinh tế trên biển và ven biển, đó là chưa kể có trên 4 triệu lao động ở thị trường thủy sản nước ngọt Tuy nhiên thì chất lượng chuyên
11
Trang 16môn lao động hiện chưa được đảm bảo mà chủ yếu là lao động phô thông hoặc dựa vào kinh nghiệm Trước yêu cầu đổi mới công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh thì trình
độ lao động thấp có thê coi là yêu tố không thuận lợi đối với ngành thủy sản Việt Nam
Nguồn vốn: Việc tìm kiếm nguồn vôn, đặc biệt là vốn vay cũng đang đặt ra một số
trở ngại nhất định cho ngành thủy sản Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tông tài sản luôn ở trên mức 50% và tỷ lệ nợ vay trên tổng nguồn vốn chủ sở hữu ngành thủy sản có xu hướng giảm trong giai đoạn 2018 - 2022 Điều này cho thấy vốn chỉ dài hạn cho doanh
nghiệp thủy sản thường là vốn tự có Cuối năm 2022 tới nửa đầu năm 2023, việc lãi suất
tăng cao cùng với chính sách thắt chặt tín dụng khiến cho các doanh nghiệp thủy sản gặp khó khăn trong duy trì sản xuất - xuất khâu Do khó tiếp cận nguồn vốn, doanh nghiệp chưa thê đầu tư phát triển công nghệ để giải quyết bài toán năng suất, giảm chi phí sản xuất Tuy nhiên Chính phủ cũng đã có những nỗ lực đưa ra các Nghị định hỗ trợ giúp
ngành thủy sản tiếp cận vốn như Nghị định 67/2014/NĐ-CP và Nghị định 17/2018/NĐ-
CP stra doi và bồ sung
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Khó khăn lớn hiện nay đối với ngành nuôi trồng thủy sản ở
Việt Nam là thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật, chưa có sự quan tâm đầu tư đúng mức, đặc biệt
là hệ thống chế biến đông lạnh nên chưa tạo được những sản phẩm có giá trị cao Việc thực hiện chương trình đánh bắt xa bờ tuy có mang lại một số kết quả quan trọng, nhưng nhiều tàu thuyền do trang bị thiếu đồng bộ nên hiệu quả đạt thấp, chưa tương xứng với tiềm năng cũng như các nguồn lực đầu tư Việc chuyển đối nghề cho lực lượng tàu thuyền
công suất nhỏ đánh bắt ven bờ khó khăn Tình trạng đánh bắt ven bờ, hủy diệt nguồn lợi
thủy sản chưa được ngăn chặn có hiệu quả Công tác tô chức dịch vụ hậu cần nghề cả còn
nhiều hạn chế, nhất là thiêu một hệ thống cảng cá hoàn chỉnh Khâu bảo quản sản phẩm
sau khai thác chưa cao dẫn đến chất lượng sản phẩm xuất khâu bị giảm sút Nghề cá phát triên mạnh nhưng chưa có cơ sở chế biến tại chỗ, công tác tiếp thị chưa được chú trọng
nên không tạo ra được thị trường cho sản xuất
Công nghệ: Ngành thủy sản trong những năm qua rất nỗ lực tăng cường cả về quy
mô và trình độ công nghệ để nâng cao năng suất và phát triển bền vững Về nuôi trồng thủy sản, mới đây nhất vào tháng 9/2023, các nhà khoa học Việt Nam vừa thử nghiệm thành công Hệ thông Internet vạn vật giám sát tự động thông số chất lượng nước Ứng dụng tời thủy lực cho nghề chụp, nghè lưới rê đáy, đèn LED cho nghề chụp mực trong khai thác; công nghệ đá sệt, công nghệ lạnh kết hợp, công nghệ Nano trong bảo quản và các quy trình rửa, sấy phun, chín sinh học khi chế biến thủy sản