1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tốt nghiệp đề tài tội mua bán người theo quy định của bộ luật hình sự năm 2015

71 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội Mua Bán Người Theo Quy Định Của Bộ Luật Hình Sự Năm 2015
Tác giả Nguyễn Trần Quốc Trung
Người hướng dẫn Chu Thị Hương
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Luật Tư Pháp
Thể loại Báo cáo tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019-2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 7,42 MB

Nội dung

Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu của việc nghiên cứu Mục tiêu của báo cáo tốt nghiệp là nghiên cứu các quy định của pháp luật về tội mua bán người dưới khía cạnh lập pháp hình sự

Trang 1

BAO CAO TOT NGHIỆP

TEN DE TAI: TOI MUA BAN NGUOI THEO QUY DINH

CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Chu Thị Hương

SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Trần Quốc Trung

MÃ SỐ SINH VIÊN:1923801010040 CHUYEN NGÀNH: Luật Tư Pháp LÓP: DI9LUTP01

NIÊN KHÓA: 2019-2023

Bình Dương, ngày, tháng, năm

Trang 2

LOI CAM DOAN

Để hoàn thành được bài Báo cáo tốt nghiệp này, ngoài sự nổ

lực của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ giáo viên hướng dẫn - Chu Thị Hương Từ việc lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương định hướng về nội dung cũng như hình thức đến hoàn thành bài Báo cáo tốt nghiệp, nếu không có sự giúp đỡ của Cô có lẽ đã không có được bài Báo cáo tốt nghiệp này Tuy nhiên, sự giúp

đỡ của giáo viên hướng dẫn chỉ mang tính định hướng, chỉ dẫn; do

đó, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung trong bài Báo cáo tốt nghiệp Mọi trích dẫn và tham khảo từ bất kỳ nguồn tài liệu nào trong bài Báo cáo tốt nghiệp này đều đã được ghi chú rõ ràng

Tác giả

Nguyễn Trần Quốc Trung

Trang 3

LOI CAM ON

Bài Báo cáo tốt nghiệp là cơ hội cho tôi tổng hợp và hệ thống hóa lại những kiến thức đã học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn Trong thời gian học tập, nghiên cứu áp

dụng quy định pháp luật của Bộ luật Hình sự năm 2015 cũng như tìm hiểu công tác thực tiễn, được sự giảng dạy, hướng dẫn của quý Thây, Cô, sự góp ý của bạn bè, tôi đã hoàn

thành bài Báo cáo tốt nghiệp Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến: Đặc biệt, Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường đại học Thủ Dầu Một, quý thầy cô khoa khoa học quản lý đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em Đặc biệt, em xin cán ơn cô Chu Thị

Hương người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo tốt

nghiệp này Vì thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự góp ý của nhà trường,

quý thầy cô và các bạn, để em rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt

hơn Em xin chân thành cám ơn!

Trang 4

DANH MUC TU VIET TAT

Trang 5

MUC LUC LOI CAM ON

LOI MO DAU cecccccceecessssseeceeeesssesseeeeeeeessssssaaeseeseeeaeeeeeenens 1

L LY dO CHON G6 tain cciccccccccscsssecccccceeeeeseeseseseeeeeeseseeeeeueeauaaeaeeeeegs 4

2 Tình hình nghiên cứu GE tai cccccsesssssssssseesesseeeneeseeesseaneeess 5

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài cv neo 6 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ‹ccccc cà 6

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên CỨU ccccccằ cv 6 6 Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của để tài 6

7 Kết cấu của báo Cáo ch na to 7

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỘI

MUA BÁN NGƯỜI - cuc nh ng mm nu ng 8

1.1 Khái niệm tội mua bán người .ccc ch nnn nhe 8 1.2 Cơ sở và ý nghĩa của việc quy định tội mua bán người 10 1.3 Dấu hiệu pháp lý của tội mua bán người theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 cuc ng HT ng nen nến nh Tế rên 10

1.3.1 Khách thỂ HH nnnnnn ng ng TT ng Hàn 12

1.3.2 F804 soloi::aiaddđaaaiiiaaaiia 13

1.3.3 Chủ thỂ nh nh Hàn on KH khe Hờn 13

1.3.4 Mặt chủ QUan cnnnnnnn ng nh n nan se ha 16

Trang 6

1.3.5 HIMN Pl at ccccccecccceeeeceeeeseceeseeeeeeseeeeeeeeeeeeseeeeeeseeeeeeeseaeeetsaseeaes 18 1.4 Phân biệt tội mua bán người với một số tội phạm khác 19 1.4.1 Phân biệt tội mua bán người (Điều 150 BLHS) với tội mua bán

1.4.2 Phân biệt tội mua bán người (Điều 150 BLHS) với tội tổ chức,

môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép (Điều 349 BLHS) 1n nn HH ng ghen Ho 1.4.3 Phân biệt tội mua bán người (Điều 150 BLHS) với hành vi môi giới hôn nhân với người nước ngoài ch nh nh nho 1.4.4 Phân biệt tội mua bán người (Điều 150 BLHS) với hành vi môi giới, đưa người đi lao động nước ngoài nh nho Kết luận Chương 1 tt nh nn ng ghen gen ro

CHƯƠNG 2:THỰC TIỀN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT

HÌNH SỰ NĂM 2015 VE TOI MUA BAN NGƯỜI -‹‹.‹- 23

2.1 Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về

2.1.1 Kết quả đạt đưƯỢC nh nnnn nh nghe Ho dt 23 2.1.2 Hạn chế khi áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về tội mua bán người và nguyên nhân cv heo 24 2.1.2.1 Nguyên nhân c nnn nh nn ng TT Hs Theo 27 2.2 Kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về tội mua bán người ccccccc che: 28 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật - co 29 2.2.2 Kiến nghị khác HH n ng ng ng kg ưng Kết luận Chương 2 nh nh ng TT gi TK g enkrn

8 'tdddttỘDQẦỒẦẦẦ 30

Trang 7

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 8

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Tình hình tội phạm nói chung và tội phạm mua bán người nói riêng đang trở thành một vấn nạn, mang tính thời sự nóng bỏng, gây bức xúc trong toàn xã hội, không chỉ ở Việt Nam mà trên phạm vi toàn thế giới với diễn biến ngày càng phức tạp, tính chất nghiêm trọng và thủ đoạn hoạt động tinh vi; nhiều vụ án có tổ chức chặt chẽ và có tính xuyên quốc gia Vì vậy, các cơ quan có thẩm quyền không ngừng hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật để phòng, chống tội phạm này trong đó đáng chú ý là việc ban

hành Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Tuy

nhiên, tình hình tội phạm mua bán người có nhiều diễn biến phức tạp, nhất là tại các tỉnh biên giới Việt Nam Trong đó có nhiều nạn nhân không phải người dân địa phương, đáng chú ý là các hoạt động mua bán người được tổ chức thành những đường dây có sự móc nối chặt chẽ giữa đối tượng là người Việt Nam và Trung Quốc với phương thức, thủ đoạn tỉnh vi; các đối tượng phạm tội là những đối tượng có kiến thức xã hội và thường là người thông thuộc khu

vực biên giới, cửa khẩu, đường tiểu ngạch, đồng thời am hiểu

phong tục địa phương nên gây nhiều khó khăn cho công tác phòng, chống tội phạm này Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Tội mua bán người theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015” nhằm đánh giá đúng thực trạng và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật, góp phần phòng, chống tội phạm này có ý nghĩa cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiến

2 Tình hình nghiên cứu đề tài sửa lại giùm cái Vấn đề mua bán người ở nước ta và trên thế giới là một vấn đề toàn cầu, xâm phạm đến quyền con người của các cá nhân liên quan và được nghiên cứu, tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài này

như:

Trang 9

- Đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp phòng ngừa, Nhà xuất bản Công an nhân dân, 21/7/2021, tác phẩm đưa ra những nhiệm vụ trọng tâm, những giải pháp nhằm từng bước ngăn chặn, đẩy lùi loại tội phạm mua bán người, góp phần bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội của đất nước và cuộc sống bình yên, hạnh phúc của nhân dân

- Sửa đổi bổ sung tội mua bán người và tội mua bán trẻ em theo hướng nội luật hóa Công ước quốc tế về tội mua bán người của tác giả Mai Bộ đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân (Số 6/2017),

tr 5-11 về việc sửa đổi bổ sung một vài tình tiết gây thương tích,

gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân

- Tội mua bán người theo pháp luật hình sự Việt Nam ở nước ta hiện nay của tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội, 2019, tổng quan về pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay về tội mua bán người mà đặc biệt là các quy định trong Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm

2017

- Những điểm mới của BLHS 2015 về nhóm tội mua bán người và một số vấn đề cần lưu ý của tác giả Phạm Xuân Sơn đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân, số 7/2018, tr 18-23, nêu và phân tích các quy định mới do Đảng và Nhà nước ta đã đề ra để nhằm ngăn chặn tình hình tội phạm mua bán người ở nước ta hiện nạy

- Báo cáo đánh giá các mô hình hỗ trợ tái hòa nhập cho các nạn nhân của nạn mua bán người của Tổ chức di cư quốc tế tại Việt Nam năm 2015; mục tiêu nhằm tạo điều kiện, tổ chức các hoạt động tư vấn về phòng, chống mua bán người và tạo công ăn việc làm hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho các nạn nhân của nạn mua bán người trên cả nước

- Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam trên tinh thần các nghị định thư của Liên hợp quốc về phòng, chống buôn bán người và di cư trái phép, bổ sung Công ước Liên hợp quốc về

Trang 10

phòng chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia của Bộ Tư pháp năm 2019

- Sổ tay tuyên truyền hoạt động phòng, chống buôn bán người của tác giả Lê Thị Quý, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam năm 2018; cuốn sổ tay sẽ cung cấp thông tin và kĩ năng cơ bản về quá trình hoạt động của tội phạm mua bán người để giúp phụ nữ và trẻ em không bị sa vào cạm bẫy, thoát khỏi mặc cảm và quên đi quá khứ đau buồn sống hòa nhập với cộng đồng

Trong các công trình kế trên một số tác giả đã nghiên cứu về thực trạng, tìm ra nguyên nhân và đưa ra các giải pháp phòng ngừa tội mua bán người mà đặc biệt là phụ nữ, trẻ em trên toàn quốc hoặc ở một số địa phương nhất định, một số tác giả đề cập đến những vấn đề chuyên sâu như: các giải pháp phòng ngừa tội phạm hay vấn đề hoàn thiện pháp luật để phòng ngừa tội phạm mua bán người dưới góc độ tội phạm học Tuy nhiên, với bài báo cáo tốt nghiệp tôi đã nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về việc so sánh tội mua bán nguoi va mot số tội phạm có liên quan cùng với đó là thực tiễn và hạn chế áp dụng quy định của BLHS năm 2015 sửa

đổi, bồ sung 2017 về tội mua bán người Đây cũng là luận chứng cho việc tôi lựa chọn đề tài: “ Tội mua bán người theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 ” làm bài báo cáo tốt nghiệp của bản thân

3 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

Mục tiêu của việc nghiên cứu Mục tiêu của báo cáo tốt nghiệp là nghiên cứu các quy định của pháp luật về tội mua bán người dưới khía cạnh lập pháp hình sự và áp dụng chúng trong thực tiễn, từ đó báo cáo tốt nghiệp đưa ra những giải pháp hoàn thiện các quy định về tội mua bán người trong Bộ luật hình sự Việt Nam và nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội phạm này trong thực tiễn

Nhiệm vụ của việc nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, cần phải thực hiện được những nhiệm vụ chủ yếu sau:

Trang 11

- Xây dựng khái niệm tội mua bán người và phân tích ý nghĩa của việc quy định tội phạm này trong luật hình sự Việt Nam;

- Phân tích những dấu hiệu pháp lý hình sự và hình phạt của tội mua bán người trong luật hình sự Việt Nam;

- Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn xét xử tội mua bán người, đồng thời phân tích làm rõ một số tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân cơ bản;

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định Bộ luật hình sự Việt Nam về tội mua bán người và nâng cao hiệu quả áp dụng

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tội mua bán người theo quy định của BLHS năm 2015

Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Báo cáo tốt nghiệp nghiên cứu một số vấn đề lý luận, quy định pháp luật và thực tiễn về tội mua bán người trong Bộ luật Hình sự Việt Nam

Về thời gian: bài báo cáo tốt nghiệp nghiên cứu thực tiễn tình

hình tội mua bán người từ năm 2018 (thời điểm Bộ luật Hình sự

năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 có hiệu lực) đến năm 2021

Về không gian: Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về tội mua bán người trên phạm vi tỉnh Nghệ An

5, Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này người viết chủ yếu sử dụng các phương pháp phân tích như sau: diễn dịch, quy nạp để phân tích các quy định của pháp luật Ngoài ra, còn sử dụng các phương

pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê toán học, đối chiếu với thực tiễn áp dụng qua đó đưa ra những bất cập nhằm tìm ra

những giải pháp để hoàn thiện các quy định của pháp luật

Trang 12

6 Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng về phương diện lý luận và thực tiễn có hệ thống và tương đối toàn diện về tội mua bán người theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 nên những nội dung có giá trị đóng góp cho khoa học như: Phân tích có hệ thống pháp luật Việt Nam về tội mua bán người, đánh

giá cụ thể những điểm mới của BLHS năm 2015 so với quy định

của BLHS trước đây Giá trị ứng dụng của đề tài Đưa ra những đánh giá về việc định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội mua bán người trong thực tiễn pháp luật hình

sự Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội danh này Báo cáo tốt nghiệp có thể là tài liệu tham khảo cho công tác học tập, làm việc, nghiên cứu các hoạt động thực tiễn về tội mua bán người sau này

7 Kết cấu của báo cáo Kết cấu của bài báo cáo ngoài phần mở đầu, kết luận thì phần nội dung được trình bày gồm 2 Chương, sau mỗi chương là phần Kết luận chương

Chương 1: Những vấn đề lý luận và pháp lý về tội mua bán người

Chương 2: Thực tiễn áp dụng và một số kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của bộ luật hình sự năm 2015 về tội mua bán người

Trang 13

PHAN NOI DUNG CHUONG 1: NHUNG VAN DE LY LUAN VA PHAP LY VE TOI

MUA BÁN NGƯỜI

1.1 Khái niệm tội mua bán người Trong những năm gần đây, mua bán người đã trở thành một vấn nạn của toàn cầu và diễn biến ngày càng phức tạp Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều nỗ lực trong công tác phòng, chống mua

Trang 14

bán người đặc biệt là mua bán phụ nữ và trẻ em Chung ta da tang cường phối hợp với các nước, các tổ chức quốc tế, nhất là hợp tác

với các nước láng giềng, các nước trong khu vực để triển khai

nhiều hoạt động liên quan đến phòng, chống mua bán người

Theo Điều 3 của Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011

quy định các hành vi bị nghiêm cấm bao gồm: chuyển giao hoặc tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy các bộ phận cơ thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác; tuyển mộ, vận

chuyển, chứa chấp người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động,

lấy các bộ phận cơ thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác hoặc để thực hiện hành vi đã quy định; cưỡng bức người khác thực hiện một trong các hành vi như đã quy định; môi giới để người khác thực hiện một trong các hành vi đã được nêu trên; trả thù, đe dọa trả thù nạn nhân, người làm chứng, người tố giác, người tố cáo, người thân thích của họ hoặc người ngăn chặn hành vi theo quy định; lợi dụng hoạt động phòng, chống mua bán người để trục lợi, thực hiện các hành vi trái pháp luật; cản trở việc tố giác, tố cáo, khai báo và xử lý hành vi quy định tại Điều này; kỳ thị, phân biệt đối xử với nạn nhân; tiết lộ thông tin về nạn nhân khi chưa có sự đồng ý của họ hoặc người đại diện hợp pháp của nạn nhân; giả mạo là nạn nhân; hành vi khác vi phạm các quy định của Luật này.!

Căn cứ vào Khoản 1 Điều 2 của Nghị quyết 02/2019/NQ-HĐTP về việc hướng dẫn áp dụng Điều 150 về tội mua bán người và Điều 151 về tội mua bán người dưới 16 tuổi của Bộ luật Hình sự

Mua bán người là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lừa gạt hoặc thủ đoạn khác thực hiện một trong các hành vi sau đây:

a) Chuyển giao người để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất

khác; b) Tiếp nhận người để giao tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác;

1 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011, Hà Nội

Trang 15

c) Chuyển giao người để người khác bóc lột tình dục, cưỡng bức lao

động, lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác;

d) Tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác;

đ) Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người khác để thực hiện hành vi chuyển giao người theo hướng dẫn tại điểm a và điểm c

khoản này Theo Nghị định thư về phòng ngừa, trấn áp và trừng trị hành vi buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em năm 2000 (Nghị định thư Palermo) quy định: “Buôn bán người có nghĩa là việc mua bán, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp hoặc nhận người nhằm mục đích bóc lột bằng cách sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ

lực hay bằng các hình thức ép buộc, bắt cóc, lừa gạt hay lạm

quyền lực hoặc hoàn cảnh dễ bị tổn thương, hay bằng việc đưa hay nhận tiền hay lợi nhuận để đạt được sự đồng ý của một người để kiểm soát những người khác Hành vi bóc lột sẽ bao gồm, ít nhất, việc bóc lột mại dâm người khác hoặc các hình thức bóc lột tình dục khác, các hình thức lao động hoặc dịch vụ cưỡng bức, nô lệ hoặc những hình thức tương tự nô lệ, khổ sai hoặc lấy đi các bộ phận cơ thể" Sự đồng ý của nạn nhân với sự bóc lột sẽ không có ý nghĩa nếu như một trong các thủ đoạn được nêu trên được sử

dụng Việc tuyển dụng, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp hay nhận một đứa trẻ nhằm mục đích bóc lột cũng bị coi là “buôn bán

người” ngay cả khi việc này được thực hiện không cần dùng đến bất kỳ cách thức nào được nêu trên Hành vi bóc lột được hiểu là bóc lột vì mục đích mại dâm hoặc các hành vi bóc lột tình dục khác, các hình thức lao động hay dịch vụ cưỡng bức, nô lệ hay những hình thức tương tự nô lệ, khổ sai hay lấy bộ phận cơ thể Mục đích bóc lột là một trong những yếu tố cấu thành cơ bản của hành vi buôn bán người này Và cũng theo đó, ý chí chấp nhận của nạn nhân sẽ không được tính đến nếu có bất kì một trong những hành vi trên được thực hiện Như vậy so với Nghị định thư Palermo

thì Nghị quyết 02/2019 NQ-HĐTP quy định cụ thể hơn về các tình

Trang 16

tiết định tội mua bán người về cách thức phạm tội để đưa ra một mức hình phạt phù hợp cho tội phạm mua bán người

Trên cơ sở khái quát, dưới góc độ lý luận có thể hiểu tội phạm là một hiện tượng tiêu cực trong xã hội, xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà nước và pháp luật, cũng như xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, Nhà nước đã quy định hành vi nào là tội phạm và áp dụng TNHS và hình phạt đối với người đã thực hiện hành vi đó Dưới góc độ pháp luật, theo quy định tại Điều 8 BLHS năm 2015 thì:

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực TNHS hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự

Trên cơ sở quan niệm, quy định nêu trên, có thể thấy rằng việc xem xét, đánh giá tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi mua bán người cần căn cứ vào các yếu tố CTTP của các hành vi phạm tội Từ đó, căn cứ vào các quy định pháp luật hiện hành, có

thể khái niệm: Tội mua bán người là hành vi nguy hiểm cho xã hội,

được quy định trong BLHS, do người có năng lực TNHS thực hiện một cách cố ý nhằm mua hoặc bán người vì lợi ích cá nhân hoặc vì mục đích khác và phải chịu hình phạt theo quy định của BLHS.? 1.2 Cơ sở và ý nghĩa của việc quy định tội mua bán người Cơ sở của việc quy định tội mua bán người

Tình trạng mua bán người là hiện tượng mang tính lịch sử, diễn ra từ lâu ở Việt Nam, xâm phạm nghiêm trọng đến danh dự,

? Nguyễn Thị Nga (2018), Tội mua bán người theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Lào Cai, Luận văn Thạc sĩ luật hình sự và tố tụng hình sự, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội

Trang 17

nhân phẩm, quyền con người của nạn nhân Với đặc thù về địa lý và điều kiện kinh tế - xã hội, VN là nơi có tình hình mua bán người tương đối phổ biến và phức tạp Do đó, việc quy định tội phạm mua bán người trong BLHS là cơ sở cho việc xử lý, đấu tranh phòng chống tội phạm này Bên cạnh đó, việc quy định tội phạm này còn phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Ý nghĩa của việc quy định tội mua bán người

Về chính trị - xã hội, quyền con người luôn là mục tiêu phấn đấu của tất cả chúng ta Sự nghiệp đổi mới ở nước ta đặt con người vào trung tâm của các chính sách phát triển kinh tế, xã hội, quyền con người là nhân tố cơ bản tạo nên động lực của sự phát triển đất

nước Công dân không chỉ có quyền bất khả xâm phạm về thân thể

mà còn được pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự Tuy nhiên, hiện nay, các tội xâm phạm đến quyền con

người đang ngày càng phát triển, diễn biến vô cùng phức tạp

Trong đó, tội mua bán người là một trong những tội phạm nguy hiểm, gây nhức nhối cho toàn xã hội Đặc biệt trong những năm gần đây, tình hình mua bán người xảy ra ngày càng phức tạp, nghiêm trọng, có xu hướng gia tăng và xuất hiện nhiều thủ đoạn mới mua bán nội tạng, mua bán nam giới để cưỡng bức lao động, mua bán trẻ em còn ở trong bào thai Việc mua bán người không chỉ xảy ra ở một số tỉnh, thành phố mà đã lan rộng ra nhiều khu vực khác trong cả nước Bên cạnh đó, xuất hiện nhiều đường dây mua bán trẻ em xuyên quốc gia, liên quan đến đối tượng thuộc nhiều địa phương, có sự câu kết chặt chẽ giữa tội phạm trong nước với nước ngoài, có nhiều trường hợp mua bán người qua biên giới Tội phạm mua bán người xâm phạm nghiêm trọng đến quyền được bảo vệ thân thể, nhân phẩm của con người Hiện nay, tội phạm này diễn ra hết sức tinh vi, phức tạp, có tính chất xuyên quốc gia Vì vậy, để bảo vệ quyền con người, việc quy định tội mua bán người trong Bộ luật hình sự Việt Nam mang tính tất yếu và cần thiết, nhất là trong tình hình hiện nay không chỉ một vài quốc gia đơn lẻ mà cả thế giới đang cùng nhau hợp tác để phòng chống loại tội phạm này

10

Trang 18

Về mặt lý luận, đóng góp thêm một tội phạm vào kho tàng các tội phạm trong luật hình sự Việt Nam Bộ luật hình sự Việt Nam

năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã quy định Tội mua bán

người tại Điều 150 Chương XIV Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người Tội mua bán người có tiền thân là tội mua bán phụ nữ được quy định tại Điều 119 Bộ luật

hình sự năm 1999 và đã được đổi tên thành tội mua bán người trong lần sửa đổi, bổ sung năm 2009

Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách và văn bản pháp luật phòng ngừa, ngăn chặn, trừng trị tội phạm này Đồng thời cũng đã có các chế tài cụ thể đối với những hành vi liên quan đến hoạt động mua bán người Chúng ta đã xây dựng được một khung pháp luật nhằm bảo vệ quyền con người nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc xử lý các hành vi mua bán người Nhiều văn bản pháp luật của chúng ta hàm chứa các quy định về vấn để này như Luật phòng, chống mua bán người năm 2011; Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014; Luật Bình đẳng giới năm 2006; Luật lao động năm 2019; Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, và hàng loạt văn bản có liên quan dưới góc độ phòng ngừa, ngăn chặn, trừng trị tội mua bán người

Về thực tiễn, tạo cơ sở pháp lý cho việc xử lý các hành vi mua bán người Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Bộ luật hình sự có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, giữ gìn trật tự an toàn xã hội; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 quy định về tội phạm và hình phạt đối với người phạm tội Chỉ người nào phạm một tội đã được quy định trong Bộ luật hình sự mới phải chịu trách nhiệm hình sự Vì vậy, việc quy định tội mua bán người trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 với các chế tài nghiêm khắc là hết sức cần thiết, có ý nghĩa quan trọng tạo cơ sở pháp lý cho công tác phòng, chống, bảo vệ con người khỏi nạn mua bán người Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 coi tội mua bán người là tội phạm hết sức nghiêm trọng xâm phạm tính mạng,

sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người, thể hiện ở mức hình

11

Trang 19

phạt quy định đối với tội phạm này rất nghiêm khắc, hình phạt cao nhất được quy định là bị phạt tù đến 20 năm Mức hình phạt tối đa được áp dụng đối với những trường hợp phạm tội có các tình tiết tăng nặng như: vì mục đích mại dâm, có tổ chức, có tính chất

chuyên nghiệp, để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân, để đưa ra

nước ngoài, đối với nhiều người, phạm tội nhiều lần Ngoài việc bị phạt tù, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm ?

1.3 Dấu hiệu pháp lý của tội mua bán người theo quy định của BLHS năm 2015

Dưới góc độ khoa học hình sự, tội phạm là hành vi có đủ những yếu tố CTTP, đó là khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan của tội phạm, đó chính là các dấu hiệu pháp lý của tội phạm được mô tả bằng các quy định cụ thể của BLHS Bởi vậy, khi

xem xét, áp dụng pháp luật để xử lý tội mua bán người, các nhà

làm luật và áp dụng pháp luật phải dựa trên các CTTP nói chung,

bao gồm: khách thể, chủ thể, mặt khách quan và mặt chủ quan

Điều này cũng có nghĩa là một hành vi nguy hiểm cho xã hội nếu không thỏa mãn 4 yếu tố cấu thành thì không bị coi là tội phạm và không phải chịu TNHS

Qua nghiên cứu về tội mua bán người, có thể khái quát các dấu hiệu pháp lý của tội mua bán người theo quy định hiện hành như sau:

1.3.1 Khách thể

Khách thể chung của tội phạm là tổng hợp tất cả các quan hệ

xã hội bị tội phạm xâm hại và được Luật hình sự bảo vệ Khách thể chung của tội phạm là những quan hệ xã hội được xác định

tại khoản 1 Điều 8 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm

2017 Tội mua bán người xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự của

> Đoàn Ngọc Huyền (2014), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội mua bán người trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội

12

Trang 20

con người, xâm phạm đến quyền con người được pháp luật bảo vệ Người phạm tội coi con người như một hàng hóa để mua, bán, trao đổi nhằm mục đích kiếm lợi hoặc vì mục đích khác

Đối tượng tác động của tội phạm mua bán người là người từ đủ

16 tuổi trở lên (bao gồm cả nữ giới và nam giới)

Đối tượng tác động của tội này là con người cụ thể có quyền được tôn trọng về danh dự và nhân phẩm Kết hợp phân tích trong một tổng thể các Điều 150 “Tội mua bán người”, Điều 151 “Tội mua bán người dưới 16 tuổi”, Điều 349 “Tội tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép” của

Bộ luật Hình sự năm 2015, có thể khẳng định đối tượng tác động

của tội mua bán người là con người cụ thể 1.3.2 Mặt khách quan

Mặt khách quan của tội phạm là một trong bốn yếu tố cấu thành của tội phạm Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm Bất kỳ tội phạm nào cũng được thể hiện ra bên ngoài, phản ánh trong thế giới khách quan

Mặt khách quan của tội phạm có những dấu hiệu như: Hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi đó gây ra, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, và các biểu hiện bên ngoài khác (thời gian, địa điểm, phương tiện và công

cụ phạm tội )

* Hành vi phạm tội: Trong các dấu hiệu trên thì hành vi nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc ở mọi tội phạm, hành vi nguy hiểm cho xã hội

có thể được thực hiện bằng hành động hoặc không hành động Đối

với tội mua bán người thì hành vi mua bán là hành vi xâm phạm

*'TS Nguyễn Ngọc Kiện (2020), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam phần chung, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội, tr.90

5'TS Trần Thị Quang Vinh (2019), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam - Phần chung, Nhà xuất bàn Hồng Đức, Hội Luật Gia Việt Nam, tr.121

13

Trang 21

trực tiếp đến danh dự, nhân phẩm con người, là hành vi nguy hiểm

cho xã hội Theo Điều 2 Nghị quyết 02/2019 quy định hành vi phạm tội mua bán người là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lừa gạt hoặc thủ đoạn khác thực hiện một trong các hành vi sau đây: Chuyển giao người để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác; Tiếp nhận người để giao tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác;

Chuyển giao người để người khác bóc lột tình dục, cưỡng bức lao

động, lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác; Tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác; Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người khác để thực hiện

hành vi chuyển giao người theo hướng dẫn tại điểm a và điểm c

khoản này * Thủ đoạn phạm tội:

Tội phạm mua bán người sử dụng các phương thức, thủ đoạn tinh vi, đa dạng và ngày càng phức tạp như lập ổ nhóm, đường dây liên kết chặt chẽ với nhau, không chỉ trong vùng mà thậm chí còn xuyên quốc gia Các hành vi tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp, giao nhận người trong các vụ án mua bán người có thể do một người thực hiện nhưng cũng có thể do nhiều người thực hiện

Những người thực hiện ở các vai trò chủ mưu, tổ chức, xúi giục

hoặc giúp sức cho người thực hiện hành vi mua bán người đều là đồng phạm của tội mua bán người

Thủ đoạn dùng vũ lực đối với phụ nữ và trẻ em Bọn tội phạm đánh đập hành hạ, bắt ép nạn nhân phải làm theo khi nạn nhân không nghe lời hoặc phản kháng chống đối

Thủ đoạn đe dọa dùng vũ lực là thủ đoạn làm cho ý chí của nạn nhân tê liệt, từ đó buộc họ phải làm theo những yêu cầu của người phạm tội mà không dám kháng cự

Lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin cua người dân tại các vùng sâu, vùng xa, nơi thiếu thông tin, hiểu biết xã hội Bọn tội phạm lợi

14

Trang 22

dụng những phụ nữ ở các vùng nông thôn nghèo, có trình độ học vấn thấp, hoàn cảnh kinh tế khó khăn lại lang thang thất nghiệp bằng việc hứa tìm việc làm thích hợp ở thành phố với mức lương

ổn định, sau đó tìm mọi cách đưa qua biên giới để bán cho các chủ

chứa hoặc các tổ chức tội phạm ở nước ngoài Lợi dụng việc yêu đương với các cô gái trẻ sau đó tiến đến hôn nhân và lừa bán ra nước ngoài Bọn tội phạm lừa gạt “vờ yêu” với

một số phụ nữ để gây lòng tin, dụ dỗ đi biên giới thăm quan, du

lịch, mua hàng hóa rẻ rồi lừa bán nạn nhân đưa qua biên giới Một số đối tượng đã lợi dụng chính sách mở cửa và hội nhập của nước ta để làm quen, tạo mối quan hệ thân thiện với phụ nữ, thậm chí muốn ởi tới hôn nhân với người Việt Nam sau một thời gian quan hệ, hứa hẹn, tạo lòng tin, chúng lừa nạn nhân đi du lịch nước ngoài, chúng bán cho bọn mua người

Thông qua việc tuyển dụng lao động làm việc tại nước ngoài và kể cả trong nước Nạn nhân với trình độ tay nghề và học vấn hạn chế, lại khát khao có được công việc thu nhập cao ở nước ngoài nhưng ít được tiếp cận với thông tin đại chúng khiến nhiều người lao động nông thôn trở thành nạn nhân của các công ty lừa

đảo xuất khẩu lao động

Ngoài ra bọn tội phạm còn dùng một số thủ đoạn khác như: - Bắt cóc; cho nạn nhân uống thuốc ngủ, thuốc gây mê, uống rượu, bia hoặc các chất kích thích mạnh khác làm nạn nhân lâm vào tình trạng mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi; đầu độc nạn nhân; lợi dụng việc môi giới hôn nhân, môi giới đưa người đi lao động ở nước ngoài; lợi dụng chức vụ, quyền hạn; lợi

dụng tình thế bị lệ thuộc; lợi dụng tình thế dễ bị tổn thương hoặc

tình trạng quẫn bách của nạn nhân - Tội phạm tích cực lợi dụng công nghệ viễn thông hiện đại thông qua mạng Internet, điện thoại di động để lừa những người có trình độ học vấn cao ra nước ngoài bán hoặc thiết lập các đường dây mua bán gái gọi qua mạng, qua điện thoại di động, tổ chức

chuyến du lịch tình dục xuyên quốc gia

15

Trang 23

- Giúp đỡ gia đình phụ nữ, trẻ em trả các khoản nợ, cho vay tiền, tài sản hoặc đẩy nạn nhân vào cảnh nợ nần, túng quẫn rồi đe doạ ép buộc nạn nhân phải theo chúng

- Lợi dụng sự sơ hở trong quy định pháp luật, nhất là trong tư vấn môi giới hôn nhân với người nước ngoài, cho nhận con nuôi, tham quan du lịch, thăm thân, đi hợp tác lao động, xuất nhập cảnh để lừa gạt đưa phụ nữ ra nước ngoài bán

- Sử dụng nạn nhân để làm thí nghiệm, buộc nạn nhân phải đi ăn xin hoặc sử dụng nạn nhân vào các mục đích tàn ác khác

- Thuê phụ nữ để sinh con, rồi bán cả mẹ lẫn con * Mục đích phạm tội:

Mục đích của tội mua bán người sẽ khác nhau phụ thuộc vào từng hành vi cụ thể:

- Đối với hành vi chuyển giao người hoặc tiếp nhận người sẽ gắn với một trong các mục đích: để giao, nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác; để bóc lột tình dục, để cưỡng bức lao động,

để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân hoặc vì mục đích vô nhân đạo

khác

- Đối với hành vi tuyển mộ người, vận chuyển người hoặc chứa

chấp người sẽ gắn với một trong các mục đích sau:

+ Để chuyển giao người nhằm giao, nhận tiền, tài sản hoặc lợi

ích vật chất khác hoặc để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác

+ Để tiếp nhận người nhằm giao tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác hoặc để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác

1.3.3 Chủ thể

Chủ thể của tội mua bán người là con người cụ thể như cá

nhân hoặc pháp nhân thương mại thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội một cách cố ý, là người có đủ năng lực TNHS và đạt độ tuổi luật định Đây là dấu hiệu pháp lý bắt buộc của tội danh này° Để

“TS Trần Thị Quang Vinh (2019), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam - Phần chung, Nhà xuất bàn Hồng Đức, Hội Luật Gia Việt Nam, tr.136

16

Trang 24

xác định chủ thể của tội mua bán người thì cần căn cứ vào Điều 12 BLHS năm 2015 Theo quy định tại Điều 12 BLHS năm 2015 sửa

đổi, bổ sung 2017 thì:

1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác

2 Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm

hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143,

144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251,

252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật này

Thông qua cụm từ “người nào” cho thấy chủ thể thực hiện tội phạm mua bán người không phải là chủ thể đặc biệt, có nghĩa là bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự và thỏa mãn độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự đều có thể là chủ thể của tội phạm này Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là chủ thể của tội mua bán người phải là người có năng lực nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình, khả năng điều khiển hành vi đó, không thuộc trường hợp mất khả năng nhận thức và điều khiển hành vi và đạt độ tuổi từ đủ 14 tuổi trở lên

BLHS năm 2015 quy định những người có năng lực TNHS là người không mắc bệnh tâm thân hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi trong khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, do đó không thuộc trường hợp mất khả năng nhận thức và điều khiển hành vi đối với tội mua bán người trong trường hợp tình trạng không có năng lực trách nhiệm

hình sự tại Điều 21 của BLHS năm 2015 và đạt độ tuổi từ đủ 14

tuổi trở lên Có nghĩa là, chủ thể của tội danh này phải là người có

khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi và đạt độ tuổi từ 14 trở lên, kể cả người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi cũng phải

chịu TNHS theo khoản 1 Điều 150 và phải chịu TNHS theo quy định

17

Trang 25

tại khoản 2 và khoản 3 của điều này Quy định này có điểm khác so với quy định trong BLHS năm 1999, theo BLHS năm 1999 thì

những người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ có thể chịu TNHS

khi họ phạm tội quy định tại khoản 2 điều 119 Trong thực tế thì người phạm tội mua bán người hầu hết là người đã thành niên, những người chưa thành niên phạm tội này thường ở vai trò đồng

phạm Để xác định tuổi của người phạm tội thì cần căn cứ tại Điều

417 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 thì các trường hợp đã áp dụng các biện pháp hợp pháp mà vẫn không xác định được chính

xác tuổi của người dưới 18 tuổi thì căn cứ vào các giấy tờ, tài liệu

sau: giấy chứng sinh; giấy khai sinh; thẻ căn cước công dân; sổ hộ

khẩu; hộ chiếu

Trường hợp các giấy tờ, tài liệu trên có mâu thuẫn, không rõ ràng hoặc không có giấy tờ, tài liệu chứng minh thì cơ quan có

thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố

tụng phải phối hợp với gia đình, người đại diện, người thân thích, nhà trường, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh hoặc các tổ chức, cá nhân khác có liên quan nơi người dưới 18 tuổi học tập; làm việc, sinh hoạt để phục vụ cho việc hỏi, lấy lời khai, xác minh làm rõ các mâu thuẫn hoặc tìm các giấy tờ, tài liệu khác có giá trị sử dụng chứng minh về tuổi của người phạm tội đó

Trường hợp đã áp dụng các biện pháp hợp pháp nhưng chỉ xác

định được khoảng thời gian tháng, quý, nửa đầu hoặc nửa cuối của

năm hoặc năm sinh thì tùy từng trường hợp cụ thể cần căn cứ khoản 2 Điều 417 của Bộ luật Tố tụng Hình sự để xác định tuổi

Trường hợp kết quả giám định tuổi chỉ xác định được khoảng độ tuổi của người bị buộc tội, người bị hại thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng lấy tuổi thấp nhất trong khoảng độ tuổi đã xác định được để xác định tuổi của họ.”

Vì vậy việc quy định cách xác định tuổi người chưa thành niên cụ thể như trên sẽ góp phần bảo đảm việc giải quyết các vụ án

7TS Phan Mạnh Thăng (2022), Cách xác định tuổi chịu trách nhiệm trong vụ án hình sự, https://luatlongphan.vn/cach-xac-dinh-tuoi-chiu-trach-nhiem-hinh-su

18

Trang 26

liên quan đến người chưa thành niên trong những trường hợp cần thiết được thuận lợi, kịp thời, vừa đảm bảo thực hiện nguyên tắc có lợi đối với người chưa thành niên phạm tội đồng thời bảo vệ được tốt hơn quyền và lợi ích của người bị hại là người chưa thành niên trước sự xâm hại của tội phạm

1.3.4 Mặt chủ quan Mặt chủ quan của tội phạm là các dấu hiệu bên trong của tội phạm, phản ánh trạng thái tâm lý của chủ thể đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả do hành vi đó gây ra Theo tâm lý học thì mọi hoạt động của con người đều có ý thức và tội phạm là một dạng hoạt động có ý thức gồm bên trong và bên ngoài Hai mặt này luôn là một thể thống nhất không tách rời nhau Mặt bên trong

của tội phạm là diễn biến tâm lý của tội phạm gồm lỗi, động cơ,

mục đích của tội phạm

Như vậy, mặt chủ quan của tội phạm bao gồm lỗi, động cơ, mục đích, trong đó lỗi là dấu hiệu bắt buộc phải có ở mọi tội phạm, có thể là lỗi cố ý hoặc vô ý Lỗi là thái độ tâm lý của người phạm

tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả do hành vi đó gây ra Mặt chủ quan của tội mua bán người là lỗi cố ý trực tiếp

Lỗi cố ý trực tiếp là khi người phạm tội thực hiện hành vi mua bán người khác và nhận thức rõ hành vi của mình, mong muốn

hành vi đó diễn ra

Mục đích là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm này, mục đích của tội mua bán người sẽ khác nhau phụ thuộc vào từng hành vi cụ thể theo Khoản 1 Điều 150 BLHS năm 2015

Nếu đã thực hiện hành vi tìm người, liên hệ, thỏa thuận giá cả nhưng chưa thực hiện việc mua bán thì phạm tội chưa đạt, có thể vẫn bị truy cứu TNHS Trường hợp người phạm tội không có

hành vi mua bán người mà chỉ đơn thuần là việc tổ chức cho người

khác trốn đi nước ngoài thì không phạm tội mua bán người mà có thể cấu thành một tội danh khác

8 TS Trần Thị Quang Vinh (2019), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam - Phần chung, Nhà xuất bàn Hồng Đức, Hội Luật Gia Việt Nam, tr.155

19

Trang 27

1.3.5 Hình phạt Hình phạt tội mua bán người tại Điều 150 BLHS năm 2015 quy định 4 khung: Cấu thành cơ bản, hai khung hình phạt tăng nặng và hình phạt bổ sung So với hình phạt tại Điều 119 BLHS năm 1999 thì hình phạt tại Điều 150 BLHS năm 2015 tăng khung hình phạt tù đối với tội mua bán người, đồng thời, làm rõ các hành vi được xem là mua bán người

- Khung cơ bản có mức phạt tù từ 05 năm đến 10 năm Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lừa gạt hoặc bằng thủ đoạn khác thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm (trước đây, từ 02 năm đến 07 năm):

+ Chuyển giao hoặc tiếp nhận người để giao, nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác

+ Chuyển giao hoặc tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác

+ Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người khác để thực hiện hành vi nêu trên

- Sửa đổi khung hình phạt và quy định thêm trường hợp đối với các khung này: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau, thì bị phạt tù từ 08 năm đến 15 năm đối với Bộ luật Hình sự năm 2015

sửa đổi, bổ sung 2017 ( trước đây, từ 10 năm đến 20 năm hoặc tù

chung thân theo khoản 2 Điều 120 Bộ luật Hình sự 1999): + Có tổ chức quy định tại điểm a khoản 2 Điều 150 của Bộ luật Hình sự là hình thức đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ và phân công, sắp đặt vai trò của những người cùng thực hiện tội phạm

+ Vì động cơ đê hèn quy định tại điểm b khoản 2 Điều 150 của

Bộ luật Hình sự là trường hợp người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội để trả thù; phạm tội để trốn tránh trách nhiệm của bản

20

Trang 28

thân; phạm tội đối với người mà mình mang ơn hoặc những hành

vi phạm tội khác thể hiện sự bội bạc, phản trắc

+ Gây thương tích, gây tổn thương cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%, nếu không thuộc trường hợp đã lấy bộ phận cơ

thể của nạn nhân

+ Đưa nạn nhân ra khỏi biên giới của nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam quy định tại điểm d khoản 2 Điều 150 của Bộ

luật Hình sự là trường hợp người phạm tội đã hoặc đang đưa nạn nhân ra khỏi biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không và trong lòng đất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cũng được coi là đưa nạn nhân ra khỏi biên giới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nếu đã thực hiện thủ tục xuất cảnh đối với nạn nhân

+ Đối với từ 02 đến 05 người: Đây là trường hợp mua bán từ hai người đến năm người bị người phạm tội mua bán, trong đó có thể có người bị đưa ra nước ngoài, có người không bị đưa ra nước ngoài hoặc tất cả bị đưa ra nước ngoài Nếu có người bị đưa ra nước ngoài thì người phạm tội vừa mua bán nhiều người vừa để đưa ra nước ngoài (hai tình tiết định khung)

+ Phạm tội 02 lần trở lên quy định tại điểm e khoản 2 Điều

150 của Bộ luật Hình sự là trường hợp người phạm tội đã thực hiện

hành vi phạm tội mua bán người hoặc mua bán người dưới 16 tuổi

từ 02 lần trở lên nhưng đều chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự và chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự

- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:

+ Có tính chất chuyên nghiệp quy định tại điểm a khoản 3 Điều 150 của Bộ luật Hình sự là trường hợp người phạm tội thực hiện hành vi mua bán người từ 05 lần trở lên (không phân biệt đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc

21

Trang 29

chưa được xóa án tích) và người phạm tội lấy khoản lợi bất chính thu được từ việc mua bán người làm nguồn sống chính

+ Đã lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân quy định tại điểm b khoản 3 Điều 150 Bộ luật Hình sự là trường hợp người phạm tội mua bán người sau đó đã lấy đi bộ phận cơ thể của nạn nhân

+ Gây thương tích, gây tổn hại sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên

+ Làm nạn nhân chết hoặc tự sát + Đối với 06 người trở lên + Tái phạm nguy hiểm là trường hợp người phạm tội trước đó đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do

lỗi cố ý, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội

về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý như tội mua bán người Hoặc trường hợp đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý

Ngoài ra còn sửa đổi quy định sau: Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản (Trước đây, người phạm tội còn có có thể bị phạt tiền từ 5 triệu đến 50 triệu đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm) 1.4 Phân biệt tội mua bán người với một số tội phạm khác 1.4.1 Phân biệt tội mua bán người (Ð 150 BLHS) với tội mua

bán người dưới 16 tuổi (Ð 151 BLHS)

Tội mua bán người

dưới 16 tuổi (Điều

Trang 30

Khách thể của tội phạm

Đối tượng tác động: + Con người (cả nam

Đối tượng tác động: + Con người (cả nam và nữ) dưới 16 tuổi

+ Tội phạm xâm hại quyền tự do thân thể, danh dự, nhân

- Hành vi mua bán người được biểu hiện

Chuyển giao hoặc

tiếp nhận vì mục đích thu lợi bất chính

+ Chuyển giao hoặc tiếp nhận người để

hiểu là ép buộc người

khác bán dâm, làm đối tượng để sản

xuất ấn phẩm khiêu

dâm, trình diễn khiêu dâm hoặc làm nô lệ

- Hành vi mua bán

người dưới 16 tuổi

được biểu hiện cụ thể như:

+ Chuyển giao hoặc

tiếp nhận người dưới 16 tuổi vì mục đích thu lợi bất chính

trường hợp vì mục đích nhân đạo

+ Chuyển giao hoặc

tiếp nhận người dưới

16 tuổi để bóc lột

tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phận cơ thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác:

Bóc lột tình dục: được hiểu là ép buộc

23

Trang 31

tinh duc Cưỡng bức lao động: là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn

khác nhằm buộc

người khác lao động trái ý muốn của họ Để lấy bộ phận cơ

thể của nạn nhân: là trường hợp nhằm lấy một phần của cơ thể

được hình thành từ nhiều loại mô khác nhau để thực hiện các chức năng sinh lý nhất định của người khác

Vì mục đích vô nhân đạo khác: mục đích vô nhân đạo có thể được hiểu là những mục đích tàn ác, dã man hoặc đồi trụy

như để dùng vào việc

làm thí nghiệm, + Tuyển mộ, vận

chuyển, chứa chấp người khác để chuyển giao hoặc tiếp nhận người để

giao, nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật

người dưới 16 tuổi

bán dâm, làm đối

tượng để sản xuất ấn phẩm khiêu dâm, trình diễn khiêu dâm

hoặc làm nô lệ tình dục

Cưỡng bức lao động: là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn

khác nhằm buộc người dưới 16 tuổi

lao động trái ý muốn của họ

Để lấy bộ phận cơ

thể của nạn nhân: là trường hợp nhằm lấy một phần của cơ

thể được hình thành từ nhiều loại mô khác nhau để thực hiện các chức năng sinh lý nhất định của người khác

Vì mục đích vô nhân đạo khác: mục đích vô nhân đạo có thể được hiểu là những mục đích tàn ác, dã man hoặc đồi trụy

như để dùng vào

việc làm thí nghiệm,

24

Trang 32

cơ thể của nạn nhân

hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác

phạm

Là người từ đủ 14 tuổi trở lên có năng lực

trách nhiệm hình sự

Mặt chủ quan của tội phạm

+ Tội phạm thực hiện

do lỗi cố ý

+ Mục đích phạm tội được quy định là dấu

hiệu của cấu thành

tội phạm cơ bản của tội mua bán người có

thể là để giao, nhận

tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác hoặc để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phân cơ

+ Tội phạm thực

hiện do lỗi cố ý

+ Mục đích phạm tội được quy định là dấu hiệu của cấu thành tội phạm cơ bản của tội mua bán

người dưới 16 tuổi có thể là để giao,

nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trừ trường hợp vì mục đích nhân

25

Trang 33

thể người hoặc vi

mục đích vô nhân đạo khác

đạo hoặc để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ

phân cơ thể người

hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác

Khung hình phạt

- Khoản 1 của điều

luật quy định khung hình phạt cơ bản có mức phạt tù từ 05

năm đến 10 năm - Khoản 2 của điều

luật quy định khung hình phạt tăng nặng thứ nhất có mức phạt tù từ 08 năm đến 15 năm được áp dụng cho trường hợp phạm tội có một trong các tình tiết

những người đồng

phạm + Vì động cơ đê hèn: Đây là trường hợp mà tính chất của động cơ

- Khoản 1 của điều

luật quy định khung hình phạt cơ bản có mức phạt tù từ 07 năm đến 12 năm

- Khoản 2 của điều

luật quy định khung hình phạt tăng nặng thứ nhất có mức phạt tù từ 12 năm đến 20 năm được áp dụng cho trường hợp phạm tội có một trong các tình tiết

phạt tăng nặng sau: + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn: Đây là

phạm tội là người có chức vụ, quyền hạn và đã sử dụng vị thế này khi thực hiện hành vi mua bán người dưới 16 tuổi + Lợi dụng hoạt động cho, nhận con

26

Trang 34

phạm tội làm tăng mức độ lỗi của chủ

phạm + Gây thương: tích, gây tổn hại cho sức

khỏe hoặc gây rối

loạn tâm thân và hành vi của nạn nhãn mà tỷ lệ tổn thương

cơ thể từ 31% đến 60%, nếu không

thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản

3 Điều này: Đây là

trường hợp nạn nhân của tội phạm bị tổn hại về sức khỏe thân thể hoặc sức khỏe tỉnh thân ở mức độ

trong quá trình mua bán hoặc do bị mua bán

+ Đưa nạn nhân ra

khỏi biên giới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

nuôi để phạm tội: Đây là trường hợp hành vi mua bán

người dưới 16 tuổi

được núp dưới danh nghĩa cho, nhận con nuôi

- Đối với từ 02 người

đến 05 người: Đây là

trường hợp có nhiều nạn nhân nhưng tối đa là 05 nạn nhân vì từ 06 trở lên nạn

nặng tại khoản 3 của điều luật, số nạn

nhân này có thể

nhiều lần phạm tội khác nhau

+ Đối với người mà mình có trách nhiệm

trường hợp phạm tội mà giữa người phạm tội và nạn nhân có Đây là trường hợp | quan hệ đặc biệt với

ra khỏi biên giới Việt |người phạm tội là

thuộc vào nơi xảy ra |nhiệm chăm sóc,

27

Trang 35

tdi nay + Đối với từ 02 người

đến 05 người: Đây là

trường hợp có nhiều nạn nhân nhưng tối đa là 05 nạn nhân vì từ 06 trở lên nạn nhân lại thuộc trường hợp tăng nặng tại

khoản 3 của điều

luật, số nạn nhân này

có thể thuộc một

hoặc nhiều lần phạm tội khác nhau + Phạm tội 02 lần trở lên: Đây là trường hợp chủ thể có nhiều hành vi phạm tội mua bán người không phụ thuộc vào dạng hành vi phạm tội của

mỗi lần - Khoản 3 của điều

luật quy định khung hình phạt tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ 12 năm đến 20 năm được áp dụng cho trường hợp phạm tội có một trong các dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng sau:

+ Có tính chất

nhân và được nạn

trông cậy Mối quan

hệ đặc biệt này làm

tăng tính nguy hiểm

của hành vi phạm tội

+ Đưa nạn nhân ra khỏi biên giới của

XHCN Việt Nam: Đây là trường hợp nạn nhân đã bị đưa ra khỏi biên giới Việt

thuộc vào nơi xảy ra hành vi phạm tội của tội này

+ Phạm tội 02 lần

trường hợp chủ thể có nhiều hành vi phạm tội mua bán

28

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w