1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh văn hóa doanh nghiệp với các yếu tố đầu vào khác của quá trình ra quyết định kinh doanh hợp đạo đức phân tích về những yếu kém trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp và mối quan hệ giữa doanh nhân và truyền thông

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VÌ SAO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP LẠI ĐƯỢC COI LÀ MỘT YÊU TỔ ĐẢU VÀO CỦA QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH HỢP ĐẠO CHƯƠNG 1.. CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO KHÁC CỦA QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH HỢ

Trang 1

đầu vào khác của quá trình ra quyết định kinh doanh hợp đạo đức Phân tích về những

yếu kém trong xây dựng văn hóa doanh

nghiệp và mối quan hệ giữa doanh nhân và

truyền thông Giảng viên: Trần Hải Như Nhóm sinh viên: Nhóm 10 Lớp: 22l_7ICULT30302_ 01

Trang 2

Bảng đánh giá phần trăm đóng góp các thành viên nhóm

104 Phần A - Chương 6

và Phan B - Chương 2

Phùng Trần Thảo | 2173201040 |Soạn nội dung 100% Nguyên 183 Phần A - Chương 4

và Phan B - Chương 1

Võ Lê Nguyên 2173201040 |Soạn nội dung 100%

388 Phần A - Chương 6

và Phan B - Chương 2

Nguyễn Thái An |2173201040 Soạn nội dung 100%

110 Phần A - Chương 1

và Chương 5 Hồ Phương Nhi 2173201040 |Soạn nội dụng 100%

163 Phần A - Chương 3

và Chương 5 Ngô Cường An 207QC6098 |Soạn nội dung 40%

0 Phần A - Chương 5

Trang 3

CHƯƠNG 5 VÌ SAO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP LẠI ĐƯỢC COI LÀ MỘT YÊU TỔ ĐẢU VÀO CỦA QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH HỢP ĐẠO

CHƯƠNG 1 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỎN TẠI, YÊU KÉM TRONG XÂY

DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP HIỆN NAY - - n T21 E1 1121211111121 1 xe 9

CHƯƠNG 2 QUAN DIEM VE MOI LIEN QUAN GIU'A DOANH NHÂN VÀ TRUYEN THONG? ccccccccccccccsesscssecsessesscsuesvssussvssessessessssussressssssesaveresivsiesseatersateseateees 10

2.1 Vai trò, ý nghĩa và tầm quan trong cla truyén thong? ccc eeeeeeeees 10 2.2 Nam bat, sử dụng chuyên nghiệp các kênh và loại hình phương tiện truyền thông

2.3 Sử dụng truyền thông đề xử lý các khủng hoảng, rủi ro đo trong quá trình tô

2.4 Xử lý khủng hoảng do truyền thông tạo ra, gây ảnh hưởng tới uy tín doanh nhân,

doanh nghiệp, thương hiỆU - 2 2 211211211111 11011 1101111101111 01211101 H1 khay 12

Trang 4

PHAN A: SO SANH VAN HOA DOANH NGHIEP VOI CAC YEU TO DAU VAO KHAC CUA QUA TRINH RA QUYET DINH KINH

DOANH HOP DAO DUC CHUONG 1 VAN HOA DOANH NGHIEP LA Gi?

Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) là tập hợp các giá trị, niềm tin và hình thức mà mọi người trong tổ chức nhìn thấy, suy nghĩ, nói và hành động cũng như đời sống tỉnh thần của mọi người Tính cách là điều quyết định sự thành công lâu dài của một doanh nghiệp sẽ quyết định doanh nhân này Tất cả các giá trị văn hóa đều được hình thành trong quá trình tồn tại và phát triển của một công ty Văn hóa doanh nghiệp được ví như chiếc áo đặc trưng của công ty, là trụ cột vững chắc cho toàn thể nhân viên Đồng thời, tuy là yếu tố vô hình nhưng nó luôn hiện hữu và đóng vai trò quyết định đến sự thành bại của một công ty Nếu mọi tổ chức đều là con người thì văn hóa là linh hồn, và không ngoa khi nói

rằng nó chỉ phối sức sống và sự phát triển của tổ chức đó CHƯƠNG 2 KINH DOANH HỢP ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ

Khái niệm kinh doanh: Kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tê trong tình trạng tồn tại của nền kinh tế thương mại, bao gồm tất cả các phương thức, hình thức và phương tiện mà các chủ thể kinh tế sử dụng để tiến hành các hoạt động kinh tế (bao gồm các quá trình đầu tư, sản xuất, vận tải, thương mại, dịch vụ ) trên cơ sở áp dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật khác đề đạt được mục tiêu sinh lời cao nhất

Khái niệm đạo đức: Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực

xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong

quan hệ với người khác, với xã hội Như vậy kinh doanh hợp đạo đức là trong lĩnh vực kinh doanh, đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc có tác dụng điều chỉnh, hướng dẫn đánh giá và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh Vì vậy, đạo đức kinh doanh chính là những quy tắc về đạo đức được áp dụng vào hoạt động kinh doanh Hoặc nói theo một cách khác, kinh doanh hợp đạo đức là một dạng đạo đức nghề nghiệp.

Trang 5

Tuy nhiên, việc kinh doanh vẫn phải chịu sự chỉ phối bởi một hệ thống giá trị và

chuẩn mực đạo đức xã hội chung

CHƯƠNG 3 RA QUYẾT ĐỊNH LÀ GÌ?

Ra quyết định là một “quá trình xử lý” chịu tác động bởi những tác nhân “đầu vào” và có khả năng tạo ra những sản phẩm “đầu ra” nhất định

ĐẦU VÀO -> QUÁ TRÌNH XỬ LÝ -> ĐẦU RA (biểu đồ) Trong đó, “quá trình xử lý” bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố như hoàn cảnh, pháp luật,

CHƯƠNG 4 CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO KHÁC CỦA QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH HỢP ĐẠO ĐỨC

e«_ Tính trung thực: Tính trung thực là một trong những chuẩn mực tối thiểu mà quan trọng nhất trong kinh doanh Trung thực nghĩa là không

dùng các thủ đoạn lừa dối, xảo trá để kiếm lời Bên cạnh đó, trung

thực còn là giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh, nhất quán trong nói và làm Đặc biệt là tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật chẳng hạn như tuân thủ nghĩa vụ nộp thuế; không kinh doanh những ngành nghề, mặt hàng mà pháp luật cấm; không thực hiện những dịch vụ trái với thuần phong mỹ tục, Trong mối

quan hệ với đối tác, cần trung thực trong giao tiếp với bạn hàng

thông qua các hoạt động giao dịch, đàm phán, ký kết Trong mối quan hệ với khách hàng, trung thực được biểu hiện qua việc không làm hàng giả, hàng nhái, quảng cáo sai sự thật hoặc sử dụng trái phép nhan hiệu, vi phạm bản quyền,

e_ Tôn trọng con người: Trong mối quan hệ với đồng nghiệp, cấp dưới, cần tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng ý kiến, tạo điều kiện cho nhân viên phát triển và các quyền lợi hợp pháp khác Đối với

Trang 6

khách hàng, cần phải có sự tôn trọng về nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng Đặc biệt, tôn trọng lợi ích của đối thủ và cạnh tranh lành lành mạnh là một trong những biểu hiện của việc tôn trọng con người

e Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội « Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt e_ Chịu trách nhiệm:

Trong đó hai yếu tố quan trọng nhất, đó là tính trung thực và sự tôn trọng con người Tính trung thực đòi hỏi chủ thể kinh doanh không được dùng các thủ đoạn lừa hoặc vi phạm pháp luật để kiếm lợi nhuận, cạnh tranh không lành mạnh Đối với đối tác, khách hàng và người tiêu dùng, chủ thể kinh doanh phải xây dựng và giữ gìn chữ tín trong kinh doanh, theo đó doanh nghiệp, doanh nhân phải giữ uy tín trong quan hệ, bảo đảm thực hiện đúng nghĩa vụ và cam kết, không sản xuất hoặc kinh doanh hàng kém chất lượng, không sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng nhái hàng độc hại cho sức khỏe con người, quảng cáo sai sự thật, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, nhãn mác và xuất xứ hàng hóa Chủ thể kinh doanh phải thực hiện, chấp hành nghiêm luật pháp của Nhà nước, theo đó doanh nghiệp, doanh nhân không trốn thuế, lậu thuế, sản xuất kinh doanh những mặt hàng quốc cấm Đối với xã

hội, chủ thể kinh doanh không gây ô nhiễm môi trường tự nhiên

(thải chất độc hại ra môi trường, tàn phá hệ sinh thái) và môi trường xã hội (kinh doanh những hàng hóa hay dịch vụ gây ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng đến giáo dục con người), thực hiện nghiêm các trách nhiệm xã hội

Nguyên tắc tôn trọng con người đòi hỏi chủ thể kinh doanh phải tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng (lương, bảo hiểm,

Trang 7

hưu trí, các chế độ chính sách); bảo đảm an toàn lao động; tạo điều kiện phát triển về thể lực và trí tuệ của đội ngũ cán bộ, công nhân viên của doanh nghiệp; cần mở rộng dân chủ và khuyến khích phát huy sáng kiến, cải tiến công nghệ; tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng; cạnh tranh lành mạnh và công bằng với đối thủ cạnh tranh, thúc đẩy tạo môi trường vừa hợp tác vừa cạnh tranh lành mạnh; gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, đề cao hiệu quả kinh doanh gắn liền với trách nhiệm xã hội

Các đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là chủ thể

thực hiện hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả các chủ thể của

các quan hệ và hành vi kinh doanh, trong đó bao gồm doanh nhân và tổ chức kinh doanh như hộ gia đình, công ty, xí nghiệp, tập đoàn cũng như đối tác và khách hàng Đạo đức kinh doanh có

phạm vi áp dụng rộng rãi bao gồm tất cả các thể chế xã hội, tổ

chức và cá nhân liên quan hay tác động đến hoạt động kinh doanh như thể chế chính trị, chính phủ, công đoàn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh

CHƯƠNG 5 VÌ SAO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP LẠI ĐƯỢC COI LÀ MỘT YẾU TỐ ĐẦU VÀO CỦA QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH HỢP ĐẠO ĐỨC?

Ra quyết định về một vấn đề bất kỳ là một quá trình phức tạp Vì thế “VHDN” lại được coi là một yếu tố “đầu vào” là bởi quá

trình ra quyết định đúng đắn sẽ nhằm tạo lập một môi trường văn hóa tổ chức thuận lợi và phù hợp cho tất cả mọi thành viên nhằm

đạt tới những mong muốn nhất định, đạt được kết quả cuối cùng là chất lượng ổn định, giảm các sai sót

VHDN là một phần không thể thiếu trong kinh doanh Nó ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của một công ty Từ việc tuyển dụng nhân sự đến việc gắn kết các nhân viên trong công ty đều

6

Trang 8

phải có sự góp mặt của “VHDN”.Nếu không, nhiều nhân viên sẽ phải đấu tranh để tìm ra giá trị trong công việc của họ

VHDN không phải là một quy trình quản trị mà là “linh hồn” của các quy trình làm việc Nó là sự thấu hiểu và cam kết chặt chẽ với các giá trị cốt lõi, kiểm soát hành vi, sự đồng thuận và

tính ổn định Sự thắng thế của bất cứ một doanh nghiệp nào

không phải ở chỗ là họ có bao nhiêu vốn và sử dụng công nghệ gì mà nó được quyết định bởi việc tổ chức có những con người như

thế nào Con người ta có thể đi lên từ tay không về vốn nhưng không bao giờ từ tay không về văn hoá Do vậy, để phát triển bền

vững xuất phát điểm của doanh nghiệp phải được xây dựng trên nền tảng văn hoá, thể hiện được đặc trưng riêng qua những giá trị

cốt lõi của doanh nghiệp

CHƯƠNG 6 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP KHÁC GÌ SO VỚI CÁC YÊU TỔ ĐẦU VÀO KHÁC?

Khi một công ty có một nền văn hóa mạnh mẽ phù hợp với các mục tiêu và chiến lược dài hạn, điều đó tạo ra niềm tự hào

cho từng cá nhân, từ đó giúp nhân viên thúc đẩy bản thân và nỗ

lực hết mình để đạt được mục tiêu chung Điều này giúp lãnh đạo

dễ dàng quản lý công việc và hiệu quả, nhân viên yên tâm đóng

góp cho hầu hết các công ty lớn trong nước và trên thế giới đều đặt nền tảng văn hóa doanh nghiệp của mình dựa trên bản sắc

Ví dụ, Vinamilk đã thiết lập rõ ràng các giá trị và chính sách cho nhân viên trong Văn hóa Công ty Vinamilk Đặc biệt, thái độ và tỉnh thần của nhân viên và công ty được thể hiện rõ ràng

¢ Đối với các công ty / doanh nhân : Lợi ích đặc biệt "đáng nỗ lực" cho các cổ đông, dựa trên việc sử dụng hiệu quả và bảo vệ tất cả các nguồn lực của Vinamilk “

e _ Đối với nhân viên:“ Đối xử với tất cả nhân viên một cách tôn

trọng và công bằng Vinamilk tạo cơ hội tốt nhất để tất cả

Trang 9

nhân viên thúc đẩy bình đẳng, xây dựng và duy trì môi trường làm việc thân thiện, an toàn và cởi mở ”

se Đối với khách hàng : “Vinamilk cung cấp nhiều loại sản phẩm và dịch vụ Vinamilk cam kết tiêu chuẩn chất lượng cao nhất, giá cả cạnh tranh và trung thực trong mọi giao dich.”

Vinamilk là công ty đã xây dựng thành công văn hóa doanh nghiệp gắn liền với sự thành công của công ty Điều này cho chúng ta thấy rằng văn hóa doanh nghiệp cũng có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của công ty

Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến nhân viên

Nếu công ty có tổ chức văn hóa và truyền đạt những điều này

một cách hiệu quả cho nhân viên Điều này sẽ tạo ra 3 yếu tố tích

cực Đầu tiên, thu hút và giữ chân nhân tài trong công ty Nhân viên trung thành và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp nếu họ quan tâm đến môi trường của công ty Thứ hai, giảm bớt các nguyên tắc và tiêu chuẩn quản lý vì họ nhận thức được vai trò của mình trong nhóm và tổ chức Cuối cùng, nó giúp cải thiện hiệu suất vì có môi trường làm việc tốt, nhân viên được tôn trọng đưa ra ý kiến và ý tưởng để nâng cao hiệu quả công việc

Tuy nhiên, ngày nay không có nhiều công ty làm được điều này Khi nhân viên không muốn làm việc, các nhu cầu như giao tiếp, tôn trọng, khẳng định bản thân, v.v không được thiết lập,

dẫn đến chán nản, hiệu quả công việc thấp và thiếu cam kết với

công ty

Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến tổ chức

Văn hóa doanh nghiệp giống như một dấu vân tay, mỗi công ty đều có bản sắc riêng Một công ty xây dựng được văn hóa doanh nghiệp tốt sẽ có tác động tích cực đến tổ chức Văn hóa

§

Trang 10

doanh nghiệp giúp phân biệt công ty này với công ty khác và tạo ra nét đặc trưng riêng của công ty đó Ngoài ra, văn hóa doanh nghiệp cũng là một lợi thế cạnh tranh của các công ty Một nền văn hóa tốt giúp công ty thu hút và giữ chân những nhân viên tài năng và củng cố lòng trung thành với công ty Từ đó, giành được lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ trên thị trường

Nếu một công ty không xây dựng được văn hóa doanh nghiệp tốt sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn sức mạnh bên trong là đòn

bẩy Điều này được hiểu là không khai thác sức mạnh của việc

“chảy máu nhân tài” nội tại Ngoài ra, các công ty cũng mất đi lợi thế cạnh tranh do mỗi cá nhân trong công ty truyền đi những thông điệp khác nhau, để không gây tổn hại đến danh tiếng của họ

Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến khách hàng Trong thời đại Công nghệ 4.0, quy mô công ty không còn là lợi thế cạnh tranh rõ ràng Vì vậy, các công ty cần chú trọng hơn đến công tác chăm sóc khách hàng, lấy khách hàng làm trung tâm Điều này có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh,

cụ thể:

Điều này sẽ xác định phong cách của công ty, nó là một cách xác định bản thân giữa thương hiệu này với thương hiệu khác Chúng ta thấy nó nhiều hơn ở dạng lời chào, trang phục của hãng hàng không Chính triết lý doanh nghiệp, phong tục tập quán, nghỉ thức, thói quen, cách đào tạo, nuôi dạy, v.v tạo nên văn hóa doanh nghiệp điển hình

Tạo sự thu hút cho công ty của bạn Thu hút ở đây bao gồm thu hút nhân tài và thu hút những nhân viên trung thành và gắn bó với công ty Văn hóa doanh nghiệp tốt sẽ sản sinh ra những con người tốt, sẽ cống hiến cho sự phát triển của công ty

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:14

w