Phương pháp nghiên cứu được thực hiện dựa trên các bước của tiễntình DMAIC: Xác định — Do lường — Phân tích — Cải tiễn — Kiểm soát để xác địnhcông đoạn và nguyên nhân chính gây nên lỗi t
LY DO HÌNH THÀNH DE TÀITrong vòng 5 năm trở lại day, các doanh nghiệp dệt may trong nước đã áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng: quy chuẩn, tiêu chuẩn trong sản xuất, đồng thời đầu tư hàng nghìn tỷ đồng vào máy móc, thiết bị hiện đại nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Đối với hệ thông tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm và phương pháp thử, phần lớn doanh nghiệp dệt may xuất khẩu sử dụng tiêu chuẩn theo yêu cầu của khách hang Đó là các tiêu chuẩn quốc tế đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới: Tiêu chuẩn châu Âu; tiêu chuẩn Hoa Kỳ; tiêu chuẩn Nhật Ban; Việc áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn trên đã giúp cho công tác quản lý chất lượng tai các đơn vị đi vào nền nếp, cải thiện năng suất, chất lượng sản phẩm.
Tại Hệ Thông Sản Xuât Vải của Tông Công Ty Cô Phan Phong Phú, van đê cải tiên chat lượng sản pham vải Jean đang là một vân dé được ưu tiên hang dau, do chưa có được một hệ thông đê kiêm soát cũng như cải tiên chat lượng dân đên việc các sản phẩm không đáp ứng được yêu cau về chất lượng của khách hàng.
Mặt khác thị trường về các mặt hàng vải Jean hiện nay cạnh tranh rất gay gắt Ngoài việc cạnh tranh về giá thì chất lượng sản phẩm đầu ra đóng một vai trò đặc biệt quan trọng nhăm đáp ứng thị hiểu của khách hàng Đặc biệt là đối với mặt hàng vải Jean, vốn là một mặt hang đòi hỏi rất cao về các yếu tố chất lượng như: màu sắc; kha năng chịu tác động của các ngoại lực như: độ bền màu ma sát, độ bên xé, độ bền kéo; sản phẩm có hợp với xu thé thời trang hiện nay hay không về kiểu dáng
Vì vậy việc áp dụng một công cụ để quản lý chất lượng cho hệ thống sản xuất là rất cần thiết Đề tài này được thực hiện với mục đích sử dụng công cụ DMAIC nhằm đáp ứng mục tiêu cải thiện chất lượng sản phẩm vải, giảm thiểu lỗi trên vải nhằm mục đích giảm lượng hang bị khách hang gui trả lại, đồng thời tăng doanh thu, lợi nhuận cho đơn vi sản xuất.
MỤC TIỂU NGHIÊN CỨUDé tai được thực hiện nhăm các mục tiêu chính như sau:
1 Xác định các dang lỗi và công đoạn trong quy trình san xuât gay ra lôi trên san phâm vải Jean.
Do lường và phân tích để xác định nguyên nhân chính trên công đoạn gây ra lỗi trên vải.
Dé xuât biện pháp cải tiên và kiêm soát quá trình dé nâng cao chat lượng sản phầm vai Jean của hệ thông sản xuât vai.
Ý NGHĨA DE TÀI 1 Đối với hệ thống sản xuất vaiCải thiện được chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống với các đối thủ khác trên thị trường vải Jean.
Giảm bớt chi phí khắc phục lỗi khi sản phẩm không đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu của khách hàng.
Nâng cao uy tín đối với khách hang, tăng được lòng trung thành của khách hàng đối với tổ chức va thu hút được các khách hàng tiềm năng.
Trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị ký kết hiệp định châu Á xuyên Thái Bình Dương thì yếu tố chất lượng đóng một vai trò rất quan trọng trong việc cạnh tranh với các công ty khác đặc biệt là các công ty nước ngoài khi sản phẩm dệt may được xuât khâu ra nước ngoài.
Nhận được sản phẩm vải tốt hơn theo đúng yêu cầu của mình.
Giảm được thời gian chờ đợi khi sản phẩm không phải qua thêm công đoạn khắc phục lỗi.
Có được một đối tác đáng tin cậy cung cấp vai Jean đạt chất lượng, đặc biệt đối với các công ty may mặc xuât khâu sản phâm quân áo sang nước ngoài.
PHAM VI NGHIEN CUU e Đề tài chỉ nghiên cứu về những san phẩm vải lỗi bị khách hàng trả lại Vì thờigian và nhân lực không cho phép nên dé tài chỉ tập trung vào những sản phẩm lỗi bị một khách hàng trả lại là Công Ty Cổ Phần Quốc Tế Phong Phú. e Để tiến hành một dự án DMAIC cần 4 — 5 người tham gia và thời gian thực hiện khoảng 03 tháng. e Hạn chế của nghiên cứu này là chỉ mới triển khai thử nghiệm các giải pháp dé xuất trong thời gian ngăn và đơn hàng nhỏ, do vậy không đánh giá được chính xác nhất hiệu quả của các giải pháp đề xuất.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUDựa trên mục tiêu nghiên cứu, các lý thuyết và công cụ nên tảng, tác giả thực hiện phương pháp nghiên cứu định tính đối với đề tài dựa trên các dữ liệu thứ cấp được thu thập tại hệ thống sản xuất vải trong quá trình nghiên cứu.
Nguồn dữ liệu thứ cấp là số liệu được lấy từ phòng Kỹ Thuật Vải và phòng Kinh
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: e Dựa trên các tài liệu kỹ thuật hiện có tại hệ thông sản xuất vải; các tài liệu tông kết các nguyên nhân nào dẫn đến các dạng lỗi tương ứng: các thông số, quy trình công nghệ chuẩn hóa được tổng hợp theo một trình tự nhất định khi vận hành hệ thống sản xuất. e Phòng Kinh Doanh vải sẽ cung cấp các số liệu thông kê về số lượng vải bị lỗi khách hàng trả lại, đồng thời thong kê số lượng tương ứng với từng loại lỗi.
BO CỤC DE TÀICơ sở lý thuyết về DMAIC
Phan tích thực trạng Hệ thống Sản
Triển khai thực hiện 5 bước DMAIC tại Hệ thống Sản Xuất Vải
Phan tich két qua tién trinh
Hình 1-1: Quy trình nghiên cứu
Nội dung chính của khóa luận bao gồm 5 chương như sau:
Chương 1: Giới thiệu đề tài.
Chương này giới thiệu một cách tong quan về luận văn: ly do hình thành dé tai; mục tiêu nghiên cứu; phạm vi nghiên cứu; ý nghĩa thực tiễn; phương pháp nghiên cứu bố cục của khóa luận.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu.
Chương này trình bày các khái niệm, nên tảng lý thuyết có liên quan đến nghiên cứu.
Dong thời, tác giả cũng sẽ trình bày các công cụ chính được sử dụng trong nghiên cứu.
Chương 3: Giới thiệu công ty và thực trạng quản lý chất lượng.
Chương này giới thiệu một cách tong quan về Tổng Công Ty Cổ Phan Phong Phú vàHệ Thống Sản Xuất Vải Đồng thời nêu lên thực trạng quản lý chất lượng tại HệThống Sản Xuất Vải.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu.
Chương này trình bay các kết quả phân tích và kiếm định từ dữ liệu thu thập được dé đưa ra các kết luận.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị.
Chương này trình bay các kết quả chính của dé tài Bên cạnh đó tác giả cũng trình bay những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo cho đề tài.
CƠ SỞ LÝ THUYET 2.1 CÁC KHÁI NIỆM
Một số định nghĩa ngắn gọn từ các chuyên gia như sau (Nguyễn Như Phong, 2012): e Juran — Chất lượng là phù hợp sử dụng. e Crosby — Chất lượng là phù hợp tiêu chuẩn. e Deming- Chất lượng là mức độ đồng nhất. e Kaoru Ishikawa — Chất lượng là thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhat. e Taguchi — Chất lượng là tốn thất xã hội khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
Chat lượng là tính hữu dụng của sản phẩm làm khách hàng hai lòng từ đó chiếm được sự trung thành của khách hang (Juran, 1993) Sản phẩm là kết quả của một quá trình sản xuất, có thé hữu hình như hàng hoá và vô hình như dịch vụ Tính hữu dụng gồm 2 thành phan: e Đặc tính sản phẩm. e© Không lỗi. Đặc tính sản phẩm do chất lượng thiết kế và ảnh hưởng doanh thu Với hàng hóa đặc tính sản phẩm bao gdm chức năng, độ tin cay, độ bên, tính dễ sử dung, dé sửa chửa, thắm mỹ, đặc tính phụ, uy tín của nhà sản xuất Với dịch vu, đặc tính sản phẩm bao gồm độ chính xác, tính kip thòi, tính hoàn chỉnh, thân thiện, dễ chịu .
Thành phan không lỗi của chất lượng nói lên chất lượng phù hợp và ảnh hưởng đến chỉ phí Quá trình có chất lượng là quá trình không lỗi, không làm lại, không lập vòng, không thừa, không lãng phí Hàng hoá không lỗi khi phân phối, sử dụng Dịch vụ không lỗi trong nguyên ban và chuyển giao (Nguyễn Nhu Phong, 2012).
2.1.2 Ánh hưởng của chất lượng
Chất lượng ảnh hưởng tích cực đến thời gian, năng suất, chi phí, doanh thu, lợi nhuận và giá trị Thời gian sản xuất là yếu tố quan trọng nhăm tăng lợi thế cạnh tranh của tổ chức Chất lượng cải tiến làm giảm lỗi sản phẩm, giảm lượng sản phẩm phải làm lại, giảm các công đọan thừa từ đó làm giảm thời gian sản xuất (Nguyễn Như Phong,
Năng suất được định nghĩa là tỷ số giữa sản lượng dau ra và nguồn lực dau vảo.
Nguồn lực đầu vào có thể là nhân lực, vật tư, hay tài lực MacCracken & Kaynak (1996) đã nghiên cứu và có kết luận khi chất lượng gia tăng, năng suất gia tăng.
Về chi phí, khi chất lượng thiết kế gia tăng, chi phí sẽ gia tăng tuy nhiên khi chất lượng phủ hợp gia tăng chi phí sẽ giảm Chiến lược chất lượng ở đây là dùng tiết kiệm chi phí do chất lượng phù hợp, giảm lỗi quá trình, lỗi sản phẩm dé bù cho sự gia tăng chỉ phí do chất lượng thiết kế gia tăng, dẫn đến kết quả không tăng giá thành sản phẩm mà vân tăng tính năng sản phâm, từ đó tăng sự thỏa mãn và hài lòng của khách hàng.
Chất lượng với thành phần không lỗi làm giảm chỉ phí, với thành phần đặc tính sản phẩm làm tăng doanh thu, từ đó tăng lợi nhuận Giá trị được định nghiã là ty số giữa chất lượng và giá thành Cải tiễn chất lượng nhưng vẫn không tăng chi phí từ đó gia tăng gia tri.
Cải tiễn chất lượng giải quyết van dé chất lượng mạn tính Chất lượng vừa là một cơ hội vừa là thách thức, nhu cầu khách hàng đối với sản phẩm ngày cảng cao, cần không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm Cải tiến chất lượng là những họat động trong tòan bộ tô chức nhăm nâng cao hiệu quả, hiệu suất, tạo thêm lợi ích cho tô chức, khách hàng Cải tiến chất lượng là nỗ lực không ngừng nhăm duy trì, nâng cao chất lượng sản phẩm với nguyên tắc sản phẩm sau phải tốt hơn sản phẩm trước và khoảng cách giữa các đặc tính sản phẩm với những yêu cầu của khách hang ngày càng giảm(Nguyễn Như Phong, 2012).
CÁC CÔNG CỤ CHÍNH2.2.1 Bang tóm lược dự án (Project Charter)
Là tài liệu mô tả rõ ràng các vân đê, định nghĩa khuyết tật, các thông tin về thành viên của nhóm dự án, mục tiêu của dự án sẽ thực hiện và ghi nhận sự cam kêt hô trợ thực hiện của những người liên quan (Mekong Capital, 2011).
Vẽ lưu đồ dé theo dõi quá trình kiểm soát chất lượng trên dây chuyên sản xuất.
Sơ đồ lưu trình là hình thức thé hiện toàn bộ các hoạt động cần thực hiện của một quá trình sản xuất hoặc cung cấp sản phẩm va dich vụ thông qua những sơ đồ khối va các ký hiệu nhất định (Bùi Nguyên Hùng & Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, 2010).
Nó được sử dụng để nhận biết, phân tích quá trình hoạt động, nhờ đó phát hiện các hạn chế, các hoạt động thừa lãng phí và các hoạt động không tạo ra giá trị gia tăng trong doanh nghiệp.
Sơ đồ lưu trình là một công cụ đơn giản nhưng rat tiện lợi, giúp những người thực hiện hiểu rõ quá trình, biết được vị trí của mình trong quá trình và xác định được những hoạt động cụ thé cần sửa đôi.
2.2.3 Biéu đồ xương cá (biểu đồ nhân qua)
Dùng biéu đồ xương cá để xác định các nguyên nhân trên các công đoạn gây ra lỗi trên sản phẩm vải Jean (Bùi Nguyên Hùng & Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, 2010).
Là biểu đồ cho biết mối liên hệ giữa một vấn đề và những nguyên nhân có thể của nó.
Tạo điều kiện thuận lợi giải quyết vấn đề từ triệu chứng, nguyên nhân đến giải pháp. Đây là công cụ đặc biệt quan trọng khi phân tích cải tiến chất lượng, thực hiện hành động khắc phục phòng ngừa.
Các van dé giải quyết gọi là kết quả; các yếu tố ảnh hưởng được xem là nguyên nhân.
Chúng ta thực hiện xây dựng biểu đồ này bang cách đi ngược từ kết quả (hoặc hiện tượng xảy ra) lần ra các nguyên nhân (hay các giải pháp tác động can thiết).
Là một sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa kết quả và nguyên nhân gây ra kết quả đó.
Kết quả là những chỉ tiêu chất lượng cần theo dõi, đánh giá, còn nguyên nhân là những yếu t6 ảnh hưởng đến chỉ tiêu chất lượng đó.
Mục đích của sơ đô nhân quả: là tìm kiêm, xác định các nguyên nhân gây ra những trục trac về chat lượng san pham, dịch vụ hoặc quá trình Tir đó dé xuât những biện pháp khac phục nguyên nhân nhăm cải tiên và hoàn thiện chat lượng của đôi tượng quản lý.
- Xác định đặc tinh chất lượng cụ thé cần phân tích.
- Vẽ chỉ tiêu chat lượng là mũi tên dài biêu hiện xương sông cá, dau mũi tên ghi chi tiêu chất lượng đó.
- Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến chỉ tiêu chất lượng đã lựa chọn; vẽ các yếu tô này như những xương nhánh chính của cá.
- Tìm tât cả các yêu tô khác có ảnh hưởng đên nhóm yêu tô chính vừa xác định
- Trên moi nhánh xương của từng yêu tô chính, vẽ thêm các nhánh xương dam của cá thể hiện các yếu tố trong mối quan hệ họ hàng, trực tiếp gián tiếp.
- Ghi tên các yếu tô và chỉ tiêu chất lượng trên sơ đồ. Đề sơ đồ nhân quả chính xác, phát huy tác dụng tốt, cần có sự hợp tác phối hợp chặt chẽ với những người trực tiếp tạo ra chỉ tiêu chất lượng đó Đến tận nơi xảy ra Sự VIỆC để nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân và khuyến khích mọi thành viên tham gia vào việc phát hiện, tìm kiếm nguyên nhân và lắng nghe ý kiến của họ.
Dùng biêu do Pareto đề xác định nguyên nhân chính gây ra van đề và tập trung vào cải thiện nguyên nhân này trước (Bùi Nguyên Hùng & Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, 2010).
Biêu do Pareto là dạng biêu đô trực quan, biêu diễn các nguyên nhân cua một van đê được sap xêp theo mức độ giảm dân Căn cứ vào đó, chúng ta tập trung giải quyét các van dé, các nguyên nhân ảnh hưởng lớn nhat Do đó biêu đô Pareto giúp giải quyêt van dé hiệu quả Chuẩn bị nguồn lực thích hợp.
Biểu đồ Pareto là loại biểu đồ phân loại dữ liệu theo hiện tượng hoặc liệt kê những nguyên nhân theo thứ tự từ lớn đến nhỏ.
Mỗi hiện tượng hay nguyên nhân sẽ được biểu diễn trên một thanh đồ thị và tần suất (số lần xuất hiện ) được thé hiện trên chiều cao của thanh đồ thị đó.
Phương pháp này dùng dé tìm ra cách thức hiệu qua nhat đê cải tiên, nó giúp chúng ta xem xét vân đề nào cân được cải tiên trước tiên, băng cách lựa chọn một trong những van dé quan tâm.
Biêu đô Pareto đem lại lợi ích cho những ai liên quan tới dự an cải tiên Cu thê, lợi ích mà tô chức nhận được đó là sự phân bô nguôn lực hiệu quả vào vân đề quan trọng nhât từ đó tạo ra cơ hội cải tiễn tốt nhất.
- Xác định các loại sai sót và thu thập dữ liệu.
- Sắp xếp dữ liệu trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Tính ty lệ % của từng dạng sai sót.
- Xác định tỷ lệ % sai số tích luỹ.
LY THUYET DMAICGiúp nhóm và ban giám đốc (nhà tài trợ) đạt được thỏa thuận về phạm vi, mục đích và những mục tiêu về tài chính và hiệu suất cho dự án (Bùi Nguyên Hùng, 2011).
Dự án được lựa chọn bởi nhà tài trợ hoặc/và nhóm dự án
Xác định lại chức năng dự án và khởi động nhóm dự án
Thông qua phạm vi của dự án
Thu thập tiếng nói của khách hàng
Dung lại! Xem lai những gi đã thực hiện trong bước xác định
Hình 2-1: Triển khai giai đoạn Xác định 2.3.1.2 Những điều can làm trước khi bat dau e Trước tiên, phát thảo chức năng/quy định dự án từ nhà tài trợ. e Xác định nguồn lực (thời gian của các thành viên nhóm, ngân sách ban đầu).
2.3.1.3 Những điều can làm e Bảng chức năng/điều lệ dự án hoàn chỉnh (bao gồm phát biểu van dé, tác động đến việc kinh doanh, mục đích, phạm vi, thời gian biểu, nhóm dự án).
Tài liệu chỉ ra những khách hang nao (bên ngoài, bên trong) sẽ bi tac động bởi nhóm dự án nảy và nhu cầu của họ là gì.
Sơ đồ quá trình ở mức cao, ít nhất là biểu đồ Nhà cung cấp — Đầu vào — Quá trình — Dau ra — Khách hàng (Suppliers — Inputs — Process — Outputs —
Kế hoạch dự án hoàn chỉnh Yêu cau sẽ thay đối bởi công ty nhưng thường bao gôm biểu đồ Gantt, phân tích cổ đông, phân tích khả năng phản đối dự án, phân tích rủi ro, hồ sơ hành động nhiệm vụ và kế hoạch truyền thông.
Kết quả cuộc họp khởi động dự án cho thấy sự thống nhất về mục đích dự án, điêu lệ, những điêu phát biêu và trách nhiệm của nhóm.
2.3.1.4 Những bước chính trong giai doan Xác định a Xem lại chức năng/điêu lệ dw án
Yêu câu nhóm của bạn thảo luận vê bản chức năng/điêu lệ từ nhà tài trợ Tìm câu tra lời cho những nghĩ vấn Thương lượng nhượng bộ hoặc điều chỉnh phạm vi, nguồn lực, thời gian, tư cách thành viên của nhóm nêu cân thiết. b Thông qua phát biểu van dé và mục dich
Xem lại dữ liệu hiện tại hoặc các nguôn thông tin khác đê xác nhận lại van dé được giao:
Những van dé ton tại.
Việc nay có quan trọng với khách hàng không? (Thu thập tiếng nói của khách hàng).
Việc này có quan trọng với việc kinh doanh của công ty không? (Thu thập thông tin của việc kinh doanh)
Hy vọng mang lại những cải tiến băng cách sử dụng phương pháp Lean 6
Sigma (DMAIC) có hợp lý không? c Thông qua lợi ích tài chính:
Sử dụng những dữ liệu hiện tại để tính toán chỉ phí hiện tại, lợi ích, lợi nhuận, và những thước đo tài chính khác liên quan đến dự án Ước tính những tác động tài chính khi đạt được mục tiêu dự án và xác nhận nó đáp ứng được mong đợi của ban quản lý. d Thiết lập hoặc thông qua sơ đô quá trình và phạm vi:
Tài liệu dẫn chứng những bước chính của quá trình (dùng biéu đồ SIPOC) dé xác nhận phạm vi dự án; xem liệu dữ liệu hiện tại cung cấp các đánh giá cơ bản (baseline measures) đúng lúc, khuyết tậtlỗi, làm lại, cho sơ đồ chuỗi giá tri e Thiết lập kế hoạch truyền thông:
Nhận biết những thành viên tham gia dự án và những người liên quan (nhà tài trợ, khách hàng, nhà quản lý, người vận hành quá trình, ) và xây dựng kế hoạch để cung cấp cho họ những thông tin liên quan đến dự án,
Lập kế hoạch dự án: thời gian biéu, ngân sách, các cột mốc thời gian chính. ứ Hoàn tất xem xột lại giai đoạn Xỏc định.
2.3.1.5 Danh sách những việc cân làm trong giai đoạn Xác định a Bảng chức năng/điều lệ dự án được cập nhật e Phát biểu chi tiết khi nào van đề được nhận ra, van dé là gì, tầm quan trọng của van dé, tác động hay hệ quả của van dé (chang hạn như tác động đến mong đợi của khách hàng về chất lượng) Đảm bảo phát biểu van dé chỉ tập trung vào dau hiệu (chứ không phải là nguyên nhân hay giải pháp). e Những người liên quan chính: Ho là ai? Họ liên quan đến dự án này như thé nào? Tiến độ của dự án sẽ được truyền thông đến họ như thế nào? e Tác động đến việc kinh doanh phản ánh lợi ích và những giả định mong đợi về tài chính. e Bao cáo mục tiêu xác định rõ ràng thước đo đầu ra chính dé cải tiến. e Xác nhận phạm vi cua dự án: đủ rộng để đạt được mục tiêu của dự án và đủ hẹp dé có thé hoàn thành dự án trong khung thời gian. e Kế hoạch dự án mức cao cho biết ngày hoàn thành mục tiêu của dự án và những cột mốc thời gian trung gian. e Danh sách thành viên nhóm trình bày những người liên quan chính, những kỹ năng và kiến thức thích hợp ( đặc biệt là về quá trình hiện tại). b Báo cáo tìm hiểu khách hàng e Khách hàng bên trong và bên ngoài chính được xác định. e Tiếng nói khách hang được thu thập. e Nhu cầu khách hang được đánh giá mức độ ưu tiên và tam quan trọng. e Khả năng đo lường yêu cầu của khách hàng.
14 c Sơ đồ quá trình mức cao và/hoặc biểu đồ SIPOC Sơ đồ mức cao trình bay các bước và hoạt động chính (chi tiết sẽ thấy ở giai đoạn Do lường).
Sơ đồ SIPOC hoàn chỉnh để xác định nhà cung cấp, đầu vào, giới hạn qua trình, đầu ra, khách hàng chính (nên tập trung vào các quá trình gắn với mục đích của dự án).
Biến dau ra chính của quá trình (Key Process Output Variables — KPOVs) chăng hạn như thời gian, chất lượng và chỉ phí (để cho thấy sự liên quan giữa quá trình và mục đích của dự án).
Tùy chọn: Dữ liệu chính: đúng lúc, trì hoãn, xếp hàng, khuyết tat, - néu không thu thập dữ liệu lúc này, sẽ phải thu thập ở giai đoạn đo lường. d Kế hoạch quản lý dự án chỉ tiết e Thời gian biểu chi tiết cho các hoạt động, đặc biệt là cho giai đoạn Do lường
(có thé sử dụng sơ đồ Gantt). e Danh sách những bên có liên quan chịu tác động bởi dự án, những mong đợi va mối quan tâm của ho. e Kế hoạch truyền thông cho những cô đông đã xác định và những mối quan tâm của họ. e Kế hoạch quản lý rủi ro. e Nhận dạng những rào cản/trở ngại có thé can trở nhóm.
2.3.1.6 Cac công cụ thường được ap dung e Bang Tóm Lược Dự Án (Project Charter) — Là tai liệu mô tả rõ rang các van đề, định nghĩa khuyết tật, các thông tin về thành viên của nhóm dự án, mục tiêu của dự án sẽ thực hiện và ghi nhận sự cam kết hỗ trợ thực hiện của những người liên quan. e Biểu Đồ Xu Hướng (Trend Chart) — Biểu thị trực quan xu hướng các lỗi, khuyết tật xuất hiện sau một thời gian. e Biéu Đồ Pareto (80/20) — Biểu thị trực quan mức độ tác động tích cực và tiêu cực giữa tác nhân đầu vào tới kết quả đầu ra hoặc mức độ khuyết tật. e Lưu Đồ Quy Trinh (Process Flow Chart) — Cho biết cách thức hoạt động và trình tự các bước thực hiện của qui trình hiện tai.
HE THONG SAN XUẤT VAI 1 Giới thiệu hệ thống sản xuất vaiHệ thống sản xuất vải là một thành viên của Tổng Công Ty Cổ Phần Phong Phú, cũng như là một trong những nhà sản xuất dệt may hàng đầu tại Việt Nam với công suất khoảng 2 triệu mét vai/thang Với hơn 12 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực dệt, nhuộm và hoàn tất, hệ thống thực sự là một đối tác đáng tin cậy cho khách hàng Sản phẩm chu lực của hệ thông sản xuât vải là các mặt hàng vải Jean.
Hệ thống sản xuất vải có 2 dây chuyển nhuộm sợi liên tục (1 nhuộm dang lon và 1 nhuộm dang trải phang) có thé tạo ra nhiều ánh mau đa dạng (từ màu don Indigo đến sự kết hợp đặc biệt giữa các loại thuốc nhuộm); một dây chuyền làm bóng và rũ hồ vai; một dây chuyển đốt lông và Sanfor vải; một dây chuyên định hình vải cùng với đội ngũ kỹ thuật tay nghề cao, công ty có thể am hiểu và thỏa mãn nhu cau của tất cả các thị trường với giá cả cạnh tranh.
Hệ Thống Sản Xuất Vải
Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Tài Nhà Máy
Kỹ Thuật |} Cung Ứng Kinh Nghiệp Vụ || Chính- Kế Sản Xuất
Vải Doanh Vải Toán Vải
Hình 3-1: Sơ đồ tổ chức Hệ Thống Sản Xuất Vải
Hệ thống có những đơn vị liên kết từ nhà máy kéo sợi, nhà máy sợi chỉ may, nhà máy may mặc tọa lạc trên cùng một địa điểm tạo nên một chuỗi sản xuất khép kín từ khâu kéo sợi cho đến khâu tạo ra sản phẩm may mặc cuối cùng Đặc biệt với 12 chuyền may quân jean được trang bị hiện đại, có thể cung cấp khoảng 150000 sản phẩm/tháng cho thị trường nước ngoài thông qua các nhãn hiệu của Pacsun, JC Penny, Okaidi,
Beneton, Bên cạnh đó, hệ thống còn tham gia quản lý cùng Tập Doan ITG (là một trong những liên doanh lớn nhất trong ngành dệt, nhuộm, hoàn tất và may mặc).
3.2.2 Quy trình sản xuất vải của hệ thống
Hiện tại hệ thong sản xuât vải gôm có hai dây chuyên sản xuât vai gôm: e Day chuyên sản xuât nhuộm sợi dạng trải phăng. e Day chuyên sản xuât nhuộm sợi dang lon. a Dây chuyên sản xuất nhuộm sợi dạng trải phẳng
Nhuộm Dệt vải Hoàn Kiêm Lưu SỢI ấ | tat vải | tra vải “| kho b Dây chuyên sản xuất nhuộm sợi dạng lon
Nhuộm Đảo sợi Dệt vải Hoàn Kiêm LưuSỢI § § | tat vai | tra vải | kho
THUC TRANG QUAN LÝ CHAT LƯỢNG TẠI NHÀ MAY 1 Hiện trang kiểm soát chat lượng tại nha mayHiện tại sản phẩm vải Jean đầu ra được kiểm soát bởi bộ phận kiểm soát chất lượng của nhà máy sản xuất, bên cạnh đó Tổng Công Ty áp dụng hệ thống trả lương theo năng suất lao động cho người lao động tại nhà máy Do đó bộ phận kiểm soát vải thường có xu hướng cô gắng kiểm tra được càng nhiều sản phẩm càng tốt, do đó dễ dàng bỏ qua các lỗi có trên vải Các sản phẩm này khi tới tay khách hàng sẽ được kiểm tra lại, nếu bị phát hiện lỗi khách hàng sẽ trả hàng lại và do đó hệ thống sản xuất sẽ phải chịu đền bù thiệt hại cho khách hàng.
Dé giải quyét van dé này, mục tiêu trước nhat là can phải cải tiên hệ thông sản xuât, kiêm soát chât lượng sản phâm ngay tại từng công đoạn của quy trình sản xuât, phát hiện kip thời sai sót đê giải quyét nhăm giảm thiêu sô lượng sản phâm vai bị lôi ở đầu ra.
Khi phát hiện kịp thời sai sót thì chi phí để khắc phục sẽ nhỏ hơn rất nhiễu so với chi phí phải bỏ ra dé đền bù thiệt hai cho khách hàng.
Ví dụ một sản phẩm vải sau khi hoàn tất néu bộ phận kiểm tra phát hiện lỗi màu thì sẽ trả ngược vải về lại công đoạn sản xuât đề tiên hành khăc phục lôi.
Bang 3-1: Bảng so sánh chi phí giữa việc khắc phục lỗi và đền bù cho khách hàng.
Công tác Chi phí trên một mét vai
Khăc phục lỗi 10.000VNĐ Đên bù thiệt hại cho khách hàng 90.000 VND 3.3.2 Các dạng lỗi thường gap trên sản phẩm vai Jean của hệ thống sản xuất vải
Bậc thang: Là đường phân giới giữa hai phần diện tích đậm nhạt trên mặt vải do ánh màu sợi, độ xù bông sợi khác nhau hoặc nguyên liệu khác nhau.
Chân rết: Là hiện tượng mat một lát, một đoạn sợi ngang đan kết với sợi dọc, vị trí lồi thường năm sát biên hoặc kéo dài hết khổ Do thiết bị: do xử lý đứt ngang, dọc bat cần.
Tạp: Năm theo chiều ngang vải : - Tạp sợi: + Sợi có hiện tượng kết tạp: là đoạn sợi có so von kết hoặc tạp do võ hạt nhuyén còn lại kéo dai.
+ Đoạn sợi PVC ngăn se với sợi đang sử dụng.
- Tạp vệ sinh: Tạp, bông bụi bên ngoài rơi trên mặt vải.
Co dọc: Là hiện tượng sợi dọc không có sức căng tạo thành những đoạn gâp khúc trên mặt vải khi đan kết với sợi ngang Chủ yêu do sợi mat môi, sợi dun, se, sợi cau không được câu thang mà câu chéo băng ngang đến vi trí mat mối
Dau: Nam theo chiêu dọc vải hoặc chiều ngang vải
- Sợi chỉ dâu: Sợi bị dính dâu, dơ, màu khác màu so với sợi bình thường Do dính từ cone sợi dẫn tới trục hô hay xử lý sợi dọc dính dơ vào (không vệ sinh sạch tay trước khi xử lý).
- Dom mau: Dom hô, dom dâu, do, màu khác màu so với sợi bình thường.
Sợi thô, lép, vân mây: Năm theo chiêu dọc hay chiêu ngang vải liên tục hay từng điêm Là những đoạn sợi có tiét diện sợi gap 2 lần so với tiệt diện trung bình của sợi.
34 Đứt sợi: Là hiện tượng mà tại vị trí đứt gdm những các đầu sợi đứt, những đoạn sợi thừa còn lại vắt ngang do xử lý và thậm chí là những điểm nỗi dọc, ngang không theo quy luật (mạng nhện).
Căng sợi: Là tập hợp những điểm nối ngang theo chiều dọc vải thành những vệch trăng trên mặt vải, do sợi dọc căng làm nâng các điểm sợi ngang này lên Do chéo rối sau dàn lamen, sợi câu không được câu thắng mà câu chéo băng ngang đến vị trí mất mối.
Dày thưa ngang: Là đường ngang nằm theo khổ ngang vải, tại các vi tri này mật độ sợi ngang thường dày hoặc thưa hơn mật độ bình thường Do cuốn xả, do xử lý sợi đứt ngang không đúng, do đảo lát nhiều lần, máy ngừng lâu
Xoăn kiên: Là đoạn sợi năm theo chiêu ngang vải bi se, gap lại hay những đoạn sợi rôi Do từ cone sợi, sức căng sợi ngang không đêu, không đủ, do thao tác xử lý dọc, ngang, thay cone, bat cần.
Dún: Đoạn sợi theo chiêu ngang vải bị dún lại tạo thành điêm nôi trăng trên mặt vải.
Do sức căng sợi ngang không đêu, không đủ, sợi se không tôt, sợi bị tưa bông lên, sợi thun Filament không được bam đốt tốt,
Chập sợi: Là hiện tượng những điểm nổi dọc hoặc ngang lớn hơn bình thường tạo thành đường thắng nỗi hắn trên mặt vải.
- Chập sợi dọc: hai sợi dọc chập lại Do chập từ trục dọc (nối trục, xử lý thợ máy hd, canh gay chập ).
- Chập sợi ngang: hai sợi ngang chập lại Do điều cò, do đặt cone lệch gầy vướng cone sợi kê bên hay cone dự trữ, do sợi chap từ trong cone,
XÁC ĐỊNH — DEFINE (D) O bước Xác định này, ta sẽ đi trả lời các câu hỏie Yếu tố chất lượng nào là quan trọng đối với khách hang? e Chúng ta đang nỗ lực làm giảm loại lỗi/khuyết tật gì? e Mức độ giảm bao nhiêu? e Khi nào hoàn tat việc cải tiên? © Chi phí do lỗi khuyết tật gây ra là bao nhiêu? e Những ai sẽ tham gia vào dự án? e Ai sẽ phụ trách dự án?
Bảng tóm lược dự án (ProJect charter):
Define > Measure > Analyze Improve Control
Xác định những đặc tính thiết yếu mà khách hàng quan tâm.
Xác định loại lỗi chính trên sản phẩm vải mà Hệ thống sản xuất vải đang nỗ lực khắc phục.
Mục tiêu của dự án.
Những ai tham gia vào dự án?
Xác định quy trình sản xuất vải hiện tại của nhà máy.
Xác định các yeu tố đầu vào ảnh hưởng tới kết quả sản phẩm đầu ra.
Xác định yếu tố đầu vào nào ảnh hưởng lớn nhất tới chất lượng sản phẩm dau ra.
Mức độ ảnh hưởng là bao nhiêu?
Khả năng kiểm soát các yếu to ảnh hưởng.
Cải tiễn cái gi và cải tiễn như thế nào.
Làm thế nảo để kiếm soát các yếu tố đầu vào ảnh hưởng.
Cần thử bao nhiêu lần để xác định chế độ hoạt động, quy trình chuẩn tối ưu cho các yếu tố đầu
Hình 4-1: Tóm lược dự án
Chiên lược kinh doanh của Hệ thông sản xuat vai là trở thành nhà cung cap sản pham vải Jean hàng đâu Việt Nam với chât lượng cao Do đó mục tiêu của dự án là nâng sô lượng sản phẩm vải Jean đạt chất lượng theo đúng yêu cầu của khách hàng lên 90%. Đối với khách hàng Quốc Tế Phong Phú, vải sau khi hoàn tất phải đạt được độ đều mau trên toàn bộ số lượng vải được giao và ánh màu trên sản phẩm phải tương đương với ánh màu trên mẫu vải chuẩn mà khách hàng đã đưa ra khi ký kết hop dong giữa hai bên Điều này được nêu ra trong mục Tiêu Chuẩn Về Chất Lượng Sản Pham trong hợp đồng.
San phâm vải khi giao sẽ được khách hàng tiên hành cat lay mâu trên tat cả các cây vải đề kiêm tra, so sánh màu trên sản phầm với màu trên mau chuân Chỉ những cây vải nào đạt yêu cau về màu so với mâu chuân thì mới được khách hàng chap nhận Con lại các cây vải không đạt yêu câu vê màu sẽ bị gửi trả lại.
Trong năm vừa qua Hệ Thống Sản Xuất Vải nhận sản xuất tong cộng 100.000 mét vải Jean cho Công Ty Cô Phần Quốc Tế Phong Phú Số lượng vải bị lỗi ánh màu bị khách hàng trả lại là 30.000 mét vải, tương đương số lượng sản phẩm vải đạt chất lượng chỉ ở mức 70%
Chi phí tốn thất phải chịu trên một mét vải bị lỗi là: 90.000 đồng.
Do đó nếu đặt mục tiêu nâng số lượng sản phẩm vải đạt chất lượng lên 90% (tương đương tăng thêm 20.000 mét vải đạt chất lượng) Số tiền tiết kiệm được cho Hệ Thống Sản Xuất Vải sẽ là:
Khi đã xác định được đặc tính về ánh màu trên vải là đặc tính chất lượng quan trọng nhất đối với khách hàng Quốc Tế Phong Phú thì Hệ Thống Sản Xuất Vải phải thiết lập một nhóm dự án nhằm khắc phục lỗi này trên sản phẩm vải Tổ chức nhóm dự án và vai tro của từng thành viên được thể hiện ở Hình 4-2 và Bang 4-1.
TRƯỞNG NHÓM Định Văn Nhân
THÀNH VIÊN THÀNH VIÊN THÀNH VIÊN Nguyễn Kinh Luân Lâm Đình Vương Trần Thị Đăng Giao
Hình 4-2: Sơ đồ tổ chức nhóm dự án
Bảng 4-1: Vai trò của từng thành viên trong nhóm dự án
Bộ Phận Tên Vai trò Nhiệm vụ
„ Phụ trách | Chỉ đạo, định hướng việc thực hiện dự Hệ Thông Sản Tăng Bảo Huy
Tổng hợp báo cáo gửi lên người phụ
Phòng Kỹ Trưởng Định Văn Nhân trách dự án, liên hệ với khách hàng Thuật Vải nhóm , ,
Giám sát quy trình sản xuất Điêu chỉnh
Phòng Kỹ Thành | các thông số kỹ thuật trên quy trình cho
Lâm Đình Vương ` Thuật Vải viên đúng với yêu câu chât lượng của sản phẩm.
Giám sát chất lượng sản phâm vải đâu ra sau khi sản xuất, đánh giá chất
Việt báo cáo vê việc triên khai dự án DMAIC.
` Thu thập thông tin những phản hôi của
Phũng Kinh Tran Thị Dang Thanh ơ , khách hàng vê chat lượng san phâm sau Doanh Vải Giao viên khi giao hàng.
Suppliers Inputs Process Outputs Customers
Cac nhà cung cap sợi dau vào.
Các nhà cung cap hóa chất, thuôc nhuộm.
(2)Tim hiểu yêu cầu về sản phẩm vải của khách hàng.
(3)Nghién cứu công nghệ, quy trình sản xuất.
(5)Khach hàng đồng ý và ký xác nhận mẫu thử nghiệm.
(6)Ký hợp đồng sản xuất đại trà.
(7)Tién hành san xuat dai tra
San pham vai dat yêu câu chat lượng của khách hàng
Các khách hàng có yêu cầu đặt hàng đối với Hệ Thống Sản Xuất
Hình 4-3: So đồ quá trình SIPOC
Như vậy ở bước Xác định này ta đã trả lời được các câu hỏi đưa ra ở trên là: e Yếu t6 chất lượng quan trọng đối với khách hàng là sản phẩm vai sau khi sản xuât phải đạt được độ déu màu theo đúng mâu vai chuân của khách hang đưa ra. e Hệ thông sản xuât vải đang nô lực đề giảm thiêu sự sai lệch ánh màu trên sản phầm vải sau khi sản xuât. e Mức độ giảm lôi này là sô lượng sản phầm vải sai lệch màu so với mâu chuân của khách hàng phải đạt từ 90% trở lên. e Thời gian hoàn tat dự án này dự kiến là 3 tháng. e_ Các bộ phận tham gia vào dự án: Ban Quản Lý Hệ Thống Sản Xuất Vải, Phòng
Kỹ Thuật Vải và Phòng Kinh Doanh Vải với vai trò và trách nhiệm như đã trình bày ở trên.
DO LUONG — MEASURE (M) Ở bước Do lường ta sẽ di tra lời các câu hỏie Quy trình sản xuất hiện tại như thế nào? e Kết quả đầu ra nào ảnh hưởng tới đặc tính chất lượng thiết yếu nhất? e Yêu to dau vào nào ảnh hưởng tới két quả dau ra nhiêu nhat?
Dé biết được các yêu tô ảnh hưởng đên ánh màu của sản phâm vai Jean ta cân biết sơ đồ quy trình sản xuất tổng quát từ sợi cotton thành vai Jean:
Canh sợi Cotton Nhuộm Dệt Hoan tat Kiêm vai,
(Truc canh) (Soi mau) >| (Vải mộc) (Vải thành phẩm) F~* Đóng gói
Hình 4-4: So đồ sản xuất vai Jean từ soi Cotton
Giai đoạn từ soi Cotton sản xuất thành các trục sợi: nguyên liệu đầu vào là sợi cotton được quấn thành từng côn sợi Các côn sợi này được đưa lên máy canh, tùy thuộc vào khổ vải mà khách hàng yêu cau, ta có thé điều chỉnh số lượng côn sợi (thường vào khoảng 500 côn trên một trục canh) Trên máy canh, ta sẽ tiến hành ghép sợi trên các côn này vào một trục gọi là trục canh Chiêu dài sợi trên các trục canh này vào khoảng 12.500 mét Các trục canh này sẽ được đưa qua máy nhuộm dé nhuộm màu theo yêu câu của khách hàng.
Giai đoạn nhuộm sợi trên các trục canh thành sợi màu: các trục canh được đưa lên may nhuộm để tiễn hành nhuộm Số lượng trục canh trong một mẻ nhuộm thường dao động vào khoảng từ 12 — l4 trục, thuốc nhuộm được sử dụng trên máy nhuộm là loại thuốc nhuộm hoàn nguyên Nong độ thuốc nhuộm sử dụng trong mẻ nhuộm tùy thuộc vào độ đậm nhạt của màu trên vải theo yêu cầu của khách hàng Ngoài ra còn có các yếu tố khác ảnh hưởng đến màu sắc trong công đoạn này như: tốc độ chạy máy; lực căng, lực ép trên máy; hàm lượng các chất trợ sử dụng trong dung dịch nhuộm; nhiệt độ khi nhuộm
Giai đoạn dệt sợi màu thành vải mộc: trên các máy nhuộm chỉ tiên hành nhuộm mau cho các sợi dọc Sợi dọc trước khi dệt phải được đưa qua công đoạn hồ sợi nhằm giúp
42 tăng cường lực trên sợi, giảm đút sợi trong quá trình dệt Mục đích của công đoạn dệt là dệt các sợi ngang vào các sợi dọc này để tạo thành vải Jean Loại sợi ngang sử dụng trong công đoạn dệt tùy thuộc vào loại vải mà khách hàng yêu cau như vai dày hay mỏng, vải có thun hay không có thun.
Giai đoạn hoàn tất vải: ở công đoạn này vải mộc sau khi dệt sẽ được đưa đi hoàn tất nhăm đáp ứng các yêu cầu về ngoại quan của vải như độ co, độ chéo trên vải, vải có thé được đưa qua công đoạn làm bóng để bề mặt vải trông có vẻ bóng láng hon, vải cũng có thể được đưa qua công đoạn định hình căng khổ nhằm đạt được yêu cầu về khổ vải cảu khách hàng.
Sau cùng vải được đưa qua công đoạn kiêm tra Tại công đoạn này ta tiên hành kiêm tra ánh mau cua vải trên từng cây vai (vai được quân thành từng cây, môi cây 100 mét) Phương pháp kiểm tra ánh màu trên mẫu vải gồm hai bước: e So màu của mau vai do nhà may sản xuât với màu của mâu vai do khách hàng cung câp dưới ánh sáng đèn của tủ so màu. e Dem hai mâu vai đi giặt ở cùng điêu kiện sau đó so sánh ánh màu của cả hai mâu vải.
Nêu ở hai bước trên cả hai mâu vải đêu cho ánh màu tương tự nhau thì được khách hàng chấp nhận.
Từ đó ta thay được ánh màu trên vải được quyết định bởi các yếu t6 từ các công đoạn:
Nhuộm Dệt, Hoan Tất, Kiểm Tra vải thành phẩm.
Bảng 4-2: Số liệu thống kê tỷ lệ các công đoạn gây ra lỗi ánh màu trên vải trong năm
Công đoạn Nhuộm Dệt Hoàn Tât Kiểm Tra
16.680 mét 4.200 mét 8.220 mét 900 mét loi ánh mau
Trong bốn công đoạn gây ảnh hưởng đến ánh màu trên mặt hàng vải Jean thì công đoạn Nhuộm chiếm tỷ lệ cao nhất 55.6 %, sau đó mới đến công đoạn Hoàn Tất chiếm 27.4 %, công đoạn Dệt chiếm 14 % và cudi cùng là công đoạn Kiểm Tra chiếm 3%.
Dựa trên việc xây dựng biểu đồ nhân quả theo quá trình, dé tài tiếp tục động não nhóm đề xác định các nguyên nhân của từng công đoạn gay ra lôi ánh màu trên vai Jean.
Thiếu kinh hiêm xử lý LÁT nguẹm xu y Thiêu kinh Không vệ sinh máy ,
| sự cổ nghiệm xử lý sự móc, thiết bị Anh sáng đèn của Toc độ máy Nông độ chất cô tủ so màu không nhuộm không khử không đạt chính xác chính xác Ỷ Ánh mà
Công đoạn 5| Cong đoạn Công đoạn Hoàn Công đoạn Kiêm › “ue
Nhuộm Dệt Tât Tra Jean mâu vải không À A
Soi bi bac mau, xt
Nong d6 5 bong Quy trình giặt hai Thiêu ky năng màu không Lực căng, đánh giá ong
; „ lực ép không ` Đốt lông , hính id mịn xác chính xác Lo la , không sạch, giống nhau quá trình sản TT GÀ k không đêu xuat
Lo la trong qua trinh san xuat
Hình 4-5: Biểu đồ nhân quá theo quá trình thé hiện các nguyên nhân gay ra lỗi ánh màu trên vải Jean
Công đoạn Nhuộm chiếm tỷ lệ cao nhất 55.6% Các nguyên nhân cụ thể của công đoạn này là: e_ Nong độ chất khử trong bê nhuộm không 6n định: do hiện tại nhà máy sử dụng chất khử là natri hydrosunfit, đây là chất khử không bên rất dé bi phân hủy nên dẫn đến việc nông độ chất khử thay đối liên tục trong máng nhuộm rất khó kiểm soát Do đó ánh mảu của sợi đầu ra cũng sẽ thay đổi liên tục theo nồng độ của chât khử trong máng nhuộm.
44 e Nong độ thuốc nhuộm trong bê nhuộm không ôn định trong suốt quá trình nhuộm: do quy trình sản xuất hiện tại ở nhà máy sử dụng quy trình nhuộm liên tục nên yêu cầu phải có một hệ thống châm màu liên tục để cấp màu vào các box nhuộm Lưu lượng của hệ thống cấp màu này được cài đặt ngay từ lúc bắt đầu mẻ nhuộm Nhưng do trong quá trình cài đặt lưu lượng và nồng độ màu châm không đúng (việc cài đặt này phụ thuộc vào kinh nghiệm của người phụ trách kỹ thuật của khu vực nhuộm) dẫn đến việc nông độ thuốc nhuộm trong máng nhuộm thay đôi (cao hơn hoặc thấp hơn so với yêu cầu) dẫn đến việc ánh màu trên sợi ra không đạt như yêu câu. © Các yếu tô liên quan đến thiết bi: tốc độ may; lực căng, lực ép Các yếu tô này ảnh hưởng đến khả năng ngẫm màu vào sợi cũng như thời gian sợi tiếp xúc với thuốc nhuộm Các yếu tố này có thé kiểm soát dé dang hon do chỉ cần chỉnh các thông số trên thiết bị cho đúng với yêu câu, ngoại trừ một số trường hợp khách quan như cúp điện đột ngột, sự cô phải dừng máy, sự cô bề bạc dan, nứt trục ép, e_ Các yếu to liên quan đến con người: do trong quá trình vận hành máy công nhân lơ là dẫn đến khi có sự cô không phát hiện kịp thời dẫn đến không xử lý kip gây ra lỗi xảy ra trên sản phẩm Hoặc khi có sự cỗ xảy ra nhưng công nhân không có hoặc chưa có nhiều kinh nghiệm xử lý dẫn đến thao tác xử lý sự cố không đúng dân đên sản phâm sợi sau khi nhuộm bị lôi do sự cô gây ra.
Thống kê năm 2014 cho các nguyên nhân: nồng độ thuốc nhuộm, nồng độ chất khử trong bề nhuộm, các yếu tố liên quan đến thiết bị và con người được thể hiện ở Bảng
Bang 4-3: Ty lệ các yếu tố đầu vào (các nguyên nhân của công đoạn Nhuộm) ảnh hưởng tới ánh màu trên vải
Nông độ chất Nông độ thuốc Các yêu tô
Công nhân Công nhân ơ , , | lơ làtrong | thiờu kinh Yêu tô khử không ôn | nhuộm không | liên quan đền
, , quá trình | nghiệm xử định ôn định thiệt bị , , sản xuât lý sự cô
So mét vai bi 10.500 mét 4.500 mét 1.200 mét 220 mét 260 mét lôi ánh màu
Công đoạn Hoan Tat chiếm 27.4% Các nguyên nhân cụ thé của công đoạn này là: e Đối lông không sạch hoặc không đều: vải mộc sau khi dệt được tạo thành chủ yếu tir sợi cotton là loại sợi có nhiều xơ bông, do đó ta cần tiến hành đốt sạch lông trên bể mặt vải để tăng tính thâm mỹ cho vải Máy đốt lông sử dụng một họng phun lửa để đốt lông trên bề mặt vải Nhưng do trong quá trình sử dụng máy không thường xuyên vệ sinh họng lửa này nên họng lửa bị bám bụi bông rất nhiều dẫn đến việc lửa thoát ra từ họng phun không đều nên lông trên bề mặt vải không được đốt sạch hoặc đốt không đều.
PHAN TÍCH — ANALYZE (A) Các câu hỏi sé trả lời trong phan Phân tíche Yếu tố đầu vào nào có ảnh hưởng lớn nhất tới các đặc tính chất lượng cơ bản của đầu ra? e Muc độ ảnh hưởng bao nhiêu? e_ Các số liệu thé hiện mối quan hệ giữa các yếu tố liên quan gây nên lỗi ánh màu trên vải?
Nguyên nhân gây ra lỗi ánh màu trên sản phẩm vải ngoài các yếu tố của công đoạn nhuộm; còn có các yếu tố khác của các công đoạn Dệt, Hoàn Tất, Kiểm tra.
Thống kê tất cả những than phiền của khách hàng Công ty Cổ Phan Quốc Tế PhongPhú trong năm 2014, tỷ lệ ảnh hưởng của các yếu t6 đầu vào (12 yếu tố ở Hình 4-5) được thé hiện ở Bảng 4-7
Bảng 4-7: Tỷ lệ ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào ta Số mét vải bị
Các yêu tô ảnh hướng Ty lé % lôi ánh màu Ảnh sáng đèn của tủ so màu không đạt 300 mét 0,01 Quy trình giặt hai mẫu vai không giống nhau 300 mét 0,01 Tốc độ chạy máy nhuộm không chính xác 600 mét 0,02
Luc căng, lực ép may nhuộm không chính xác 600 mét 0.02
Nông độ thuốc nhuộm trong bé nhuộm không 6n
Nông độ chat khử trong bê nhuộm không 6n
Soi bi bạc mau, xù bông trong quá trình dệt 4.200 mét 0,14 Đốt lông không sạch hoặc không đêu trên bê mặt
, 4.500 mét 0,15 vai trong cong doan Hoan Tat.
Sau khi sản xuất xong mặt hang dau không vệ sinh máy móc thiết bị nên làm dây màu lên mặt 1.800 mét 0,06 hàng vải tiếp theo sau.
Công nhân vận hành máy lơ là trong quá trình
Kỹ thuật viên thiêu kỹ năng đánh giá 300 mét 0,01
Công nhân thiêu kinh nghiệm để xử lý các sự cô
900 mét 0,03 trong qua trinh van hanh.
Từ bang 4-7 ta thay được có 4 yếu tố dau vào anh hưởng tới đặc tinh co ban chat lượng dau ra là: e Nông độ chất khử trong bể nhuộm không 6n định (35%). e Nong độ thuốc nhuộm trong bề nhuộm không ôn định (15%). e Soi bi bạc màu, xù bồng trong quá trình dệt (14%). e Đốt lông không sạch hoặc không đều trên bề mặt vải trong công đoạn Hoan Tat
Trong đó yếu tố “Nong độ chat khử trong bề nhuộm không 6n định” có tác động nhiều nhất (35%) tới ánh màu của vải Jean thành phẩm.
Các yếu tố “Nông độ thuốc nhuộm trong bề nhuộm không ôn định”, “Soi bị bạc mau, xù bông trong quá trình dệt”, “Đốt lông không sạch hoặc không đều trên bề mặt vải trong công đoạn Hoàn Tat” chiếm ty lệ gần bang nhau (~14-15%).
Nong độ thuốc nhuộm trong bề nhuộm khi nhuộm sợi cho mặt hàng vải của khách hàng Quốc Tế Phong Phú là 1,4 - 1,5 g/l (gam/lit) Khi nông độ thuốc nhuộm nam ngoài khoảng này thì ánh màu trên vải sẽ không đạt Tuy nhiên trong quá trình nhuộm nông độ thuốc nhuộm bị giảm dan theo bảng 4-8:
Bang 4-8: Sự thay đối nồng độ thuốc nhuộm trong bể nhuộm theo thời gian
Hình 4-6: Biểu đồ thé hiện sự thay doi nồng độ thuốc nhuộm trong bé nhuộm theo thời gian
Ta nhan thay trong quá trình nhuộm, nông độ thuốc nhuộm trong bề nhuộm càng về cuôi mẻ nhuộm càng giảm (từ tiéng thứ 8 trở di) Điêu này dân đên việc ánh màu trên các cây vai được dệt ra từ các đoạn sợi ở cuôi mẻ không đạt được yêu câu về mau của khách hàng.
Nong độ chat khử trong bề nhuộm được kiểm soát thông qua giá tri thế điện khử Khi sản xuất vải cho khách hàng Quốc Tế Phong Phú, giá trị này được quy định từ -730 mV đến -750 mV (miliVôn) Giá trị này càng lớn thì nồng độ chất khử trong máng nhuộm càng thấp Khi giá trị thế điện khử đo được năm ngoài khoảng này chứng tỏ nông độ chất khử không đạt yêu câu, sẽ ảnh hưởng đến ánh màu trên sợi Tuy nhiên chất khử là natri hydrosunfit, không bén dé bị phân hủy nên sẽ làm giảm nông độ chất khử trong quá trình nhuộm Sự thay đổi nồng độ chất khử được thé hiện qua bảng 4-9:
Bang 4-9: Sự thay đổi giá trị thế điện khử theo thời gian
Hình 4-7: Biểu đồ thể hiện sự thay đối thế điện khứ theo thời gian
Ta nhận thay trong quá trình nhuộm, thé điện khử càng về cuối mẻ nhuộm càng tăng (từ tiếng thứ 7 trở đi) Điều này thé hiện nông độ chất khử trong bể nhuộm càng về cuối mẻ càng giảm năm ngoài khoảng giá trị thế điện khử cho phép Dẫn đến việc ánh màu trên vải thành phẩm không đạt yêu cầu.
Soi bị bạc màu, xù bông trong quá trình dệt chủ yếu là do công đoạn hồ sợi, hỗ không ngắm được hết lên sợi để tăng cường lực cho sợi nên khi lên máy dệt dưới tác động của lược sợi bị xù bông gây ảnh hưởng đến màu sắc trên vải Hồ không ngắm được hết lên sợi là do mat độ sợi vào máng hô quá dày nên ho không ngầm được nhiều lên sợi.
Quá trình đốt lông được thực hiện nhằm mục đích đốt sạch lông trên bề mặt vải Do sử dụng sợi đầu vào là sợi Cotton, sợi này có nhiều xơ lông nên cần phải tiễn hành đốt lông Khi đốt lông không sạch hoặc không đều trên bề mặt vải sẽ dẫn đến việc ánh màu trên vải không đạt hoặc không đều Nguyên nhân chủ yếu là do họng lửa của máy đốt lông không được vệ sinh sạch sẽ nên lửa phun ra dé đốt lông trên bề mặt vải không đều.
Như vậy ở bước Phân tích này ta đã trả lời được câu hỏi:
Bon yêu tô tac động nhiêu nhat lên ánh màu trên sản phâm vải dau ra và mức độ tác động của từng yếu tố: e Nông độ chất khử trong bể nhuộm không 6n định (35%). e Nong độ thuốc nhuộm trong bề nhuộm không ôn định (15%). e Soi bi bạc màu, xù bồng trong quá trình dệt (14%). e Đốt lông không sạch hoặc không đều trên bề mặt vải trong công đoạn Hoan Tat
Trong đó yếu tổ “Nông độ chất khử trong bể nhuộm không ổn định” có tác động lớn nhất đến ánh màu trên sản phẩm vải đầu ra.
CAI TIEN —- IMPROVE (1) Các câu hỏi cần giải đáp ở bước Cải tiếne Khi đã xác định được các yêu tô đầu vào nào có ảnh hưởng lớn nhât đền các kêt quả dau ra, chung ta kiêm soát chúng như thê nào?
53 e Cần phai thu bao nhiéu lần dé tìm ra va xác định chế độ hoạt động, quy trình chuân tôi ưu cho những yêu tô đầu vào chủ yêu này? Ở bước Phân tích, chúng ta đã xác định được 4 yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất tới lỗi ánh màu trên vải: e Nông độ chất khử trong bể nhuộm không 6n định (35%) e Nong độ thuốc nhuộm trong bề nhuộm không ôn định (15%) e Đốt lông không sạch hoặc không đều trên bề mặt vải trong công đoạn Hoan Tat
(15%) e Soi bị bạc màu, xù bông trong quá trình dệt (14%)
Bốn yếu tố trên có thé được gom thành hai nhóm nguyên nhân chính là nhóm nguyên nhân xuất phát từ công đoạn Nhuộm và nhóm nguyên nhân xuất phát từ công đoạn Dệt - Hoàn Tắt.
Vậy ở bước Cải tiên này sẽ tập trung vào việc nghiên cứu các giải pháp nhăm loại trừ nguyên nhân gây ra lỗi ánh màu trên vải:
(1) Nhóm nguyên nhân xuất phát từ công đoạn Nhuộm:
Yêu cầu về kỹ thuật trong quá trình nhuộm là nồng độ thuốc nhuộm và nông độ chất khử trong bể nhuộm phải được giữ ổn định trong quá trình nhuộm Do quá trình nhuộm được thực hiện tại nhà máy là quy trình nhuộm liên tục nên yêu cầu hóa chất và thuốc nhuộm phải được châm vô liên tục trong quá trình nhuộm.
Do một đặc tính quan trọng của chất khử đang sử dụng tại nhà máy là tính chất không bên khi tiếp xúc với không khí Do đó trong quá trình nhuộm, chất khử có thể bị phân hủy làm giảm nông độ chất khử trong dung dịch nhuộm so với tính toán ban đầu.
Thuốc nhuộm cũng được châm liên tục trong quá trình nhuộm băng bơm định lượng, ta tiến hành cài đặt lưu lượng thuốc nhuộm châm vào bể nhuộm trong từng phút.
Nhung do trong quá trình nhuộm, nông độ chất khử thay đối dẫn đến không đủ lượng chất khử để tạo môi trường khử nên thuốc nhuộm dễ bị ôxi hóa bởi không khí làm giảm nồng độ thuốc nhuộm trong dung dịch nhuộm, ngoài ra còn do trong quá trình nhuộm thuôc nhuộm theo sợi mang ra khỏi máng nhuộm nhưng không ngâm vào sợi
54 mà bi giặt xả ra trong bể giặt của máy nhuộm Đây là lượng thuốc nhuộm bị tiêu hao ngoài lượng thuôc nhuộm đã ngầm vào sợi.
Dé giải quyét hai van đê trên, ta cân tiên hành các phương pháp sau: e Đối với chất khử: nông độ chất khử bị thay đổi là do tác nhân không khí bên ngoài khi tiếp xúc làm phân giải chất khử, do đó ta cần cách ly thùng chứa chất khử với môi trường bên ngoài Ta tiến hành bằng cách: sử dụng một dung dịch dầu không tan trong nước để phủ lên bề mặt dung dịch chất khử ngăn không cho dung dich chất khử tiếp xúc với môi trường bên ngoài, đồng thời thùng chứa dung dịch chất khử phải được đậy kín nắp, hạn chế mở ra trong suốt quá trình nhuộm. e Đối với nồng độ thuốc nhuộm, tiến hành theo dõi chặt chẽ nồng độ thuốc nhuộm trong suốt quá trình nhuộm bang cách đo nông độ thuốc nhuộm trong bể nhuộm (thực hiện thường xuyên: 30 phút đo một lần) Khi thấy có sự biến động về nông độ thuốc nhuộm phải lập tức tiến hành tăng lưu lượng châm thuốc nhuộm cho bơm định lượng để duy trì nồng độ thuốc nhuộm trong bề nhuộm luôn ôn định.
Trong quý 1 năm 2015, Hệ Thống Sản Xuất Vải đã tiễn hành sản xuất đơn hang 20.000 mét vải cho khách hàng Quốc Tế Phong Phú Sau khi áp dụng các biện pháp khắc phục lỗi như đã nêu ở bước Cải tiến, kết quả đánh giá như bang 4-10:
Bảng 4-10: Sự thay đối nông độ thuốc nhuộm trong bề nhuộm theo thời gian sau khi thực hiện cải tiên
Hình 4-8: Biểu đồ thé hiện sự thay doi nồng độ thuốc nhuộm trong bé nhuộm theo thời gian sau khi thực hiện cải tiễn Bang 4-11: Sự thay đổi giá trị thế điện khử theo thời gian sau khi thực hiện cải tiễn
Hình 4-9: Biểu đồ thé hiện sự thay đối thế điện khử theo thời gian sau khi thực hiện cải tiên
Sau khi tiến hành thực hiện các biện pháp cải tiến ta nhận thấy nồng độ thuốc nhuộm và nông độ chất khử (thé hiện qua thế điện khử) đã 6n định hơn trong mẻ nhuộm, nam trong khoảng giới hạn cho phép đối với từng thông so.
(2) Nhóm nguyên nhân xuất phát từ công đoạn Dệt - Hoàn Tất:
Soi bị bạc màu, xù bông trong quá trình Dệt chủ yếu là do công đoạn hỗ sợi, hồ không ngắm được hết lên sợi để tăng cường lực cho sợi nên khi lên máy Dệt, khi qua lược sợi bị xù bông gây ảnh hưởng đến màu sắc trên vải Nguyên nhân hồ không ngắm được hết lên sợi chủ yếu là do trong quá trình hồ sợi, mật độ sợi vào máng hỗ quá dày nên hồ không ngắm được nhiều lên sợi Dé khắc phục tình trạng này, ta tiễn hành thực hiện lắp đặt các thanh tách lớp trên máy hồ Các thanh này sẽ tách một lớp sợi thành nhiều lớp khác nhau khi vào máng hỗ, do đó mật độ sợi trong một lớp sẽ thưa hơn, giúp tăng khả năng ngâm hồ lên sợi.
Quá trình đốt lông trên bề mặt vải nhằm mục đích đốt sạch lông để giúp bề mặt vải nhìn sáng hơn Máy đốt lông có một họng lửa dùng để đốt lông, nhưng do trong quá trình sử dụng lâu không vệ sinh sạch sẽ, các bụi bông, bụi xơ bám vào họng lửa dẫn đến tình trang lửa được phun ra không đều nên hiệu quả đốt lông không được như mong muốn Dé khắc phục cần tiến hành vệ sinh sạch sẽ họng lửa mỗi khi sử dụng xong.
Các phương pháp trên cần phải được tiến hành trong khoảng thời gian khoảng 01 tháng dé đánh giá được hiệu quả.
KIEM SOÁT — CONTROL (C) Ở bước Kiểm soát ta cần giải đáp các câu hỏie Khi các lỗi về ánh màu đã được giảm thiểu, làm thé nao để chúng ta có thé duy trì được các cải thiện đó lâu dai? e Những hệ thống nào cần được áp dụng để kiểm tra việc thực hiện các thủ tục đã cải thiện?
Sau khi triển khai 1 số giải pháp được dé xuất ở bước Cải tiến, ty lệ ảnh hưởng của các yếu tô đầu vào sau khi tiễn hành cải tiễn được thé hiện trong bang 4-12:
Bang 4-12: Tỷ lệ ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào sau khi thực hiện cải tiễn ta Số mét vải bị
Các yêu tô ảnh hướng Ty lé anh huong lôi ánh màu Ảnh sáng đèn của tủ so màu không đạt (đã thay Ú mét 0 bóng đèn).
Quy trình giặt hai mẫu vải không giống nhau Ú mét 0 Tốc độ chạy máy nhuộm không chính xác Ú mét 0
Lực căng, lực ép máy nhuộm không chính xác Ú mét 0
Nông độ thuôc nhuộm trong bể nhuộm không
Nông độ chat khử trong bể nhuộm không 6n
Soi bị bạc màu, xù bông trong quá trình Dệt 200 mét 0.01 Đốt lông không sạch hoặc không đêu trên bê
, 160 mét 0.008 mặt vải trong công đoạn Hoan Tat.
Sau khi sản xuất xong mặt hàng dau không vệ sinh máy móc thiết bị nên làm dây màu lên mặt 150 mét 0.0075 hàng vải tiếp theo sau.
Công nhân vận hành máy lơ là trong quá trình Ú mét 0 vận hành máy.
Kỹ thuật viên thiêu kỹ năng đánh giá 0 mét 0
Công nhân thiêu kinh nghiệm dé xử lý các sự cô Ú mét 0 trong quá trình vận hành.
Tổng số mét vải bị lỗi 1810 mét 0.0905 Hiệu suất 90.95%
Ta nhận thay sau khi tiễn hành cải tiễn, khăc phục các yêu tô đâu vào gây ra lỗi ánh màu trên vải, hiệu suất vải đạt ánh màu theo yêu cầu của khách hàng tăng lên rõ rệt (từ 70% tăng lên 90.95%) Tuy nhiên do chi mới tiến hành thực hiện cải tiến trong thời gian ngắn (3 tháng) và số lượng đơn hàng ít (20.000 mét) nên cũng chưa đánh giá được một cách chính xác nhât hiệu quả của việc triên khai các biện pháp cải tiên.
58 Ở bước Kiểm soát này bên cạnh việc tiếp tục thực hiện các giải pháp ở bước Cải tién đã nêu ra, đồng thời cần tăng cường kiểm tra việc thực hiện của công nhân ở nhà máy.
Bên cạnh đó cũng cần lưu ý thêm về các nguyên nhân khác như: tốc độ chạy máy nhuộm không chính xác; lực căng, lực ép trên máy không chính xác; công nhân vận hành máy lơ là:
Dé đảm bảo những cải thiện về ánh màu trên vải được duy trì lâu dài, ta cần thiệt lập những yêu câu về chat lượng sợi; chat lượng hóa chat, thuôc nhuộm đôi với nhà cung cap Nêu nhà cung cap nào cung cap được các nguyên liệu dau vào tot nhat thi ta sẽ ưu tiên mua nguyên liệu của nhà cung cap đó.
Các chỉ tiêu đánh giá chât lượng sợi đầu vào: e Ngoại quan soi. e Chi sô soi. e Cuong lực sợi. e Do xoăn sol.
Các chỉ tiêu đánh gia chat lượng hóa chat, thuôc nhuộm dau vào: e Ngoại quan. ° Nong độ thực của hóa chất so với nồng độ ghi trên bao bì. e Khả năng lên màu của thuốc nhuộm giữa lô cũ với lô mới.
Tăng cường việc thực hiện kiểm tra băng cách cho các kỹ thuật viên thường xuyên đi tua kiểm tra thao tác của công nhân trong quá trình vận hành, phát hiện lỗi trong quá trình sản xuất dé kịp thời khắc phục Ngoài ra dé thực hiện việc kiểm soát nông độ thuốc nhuộm, nông độ chất khử, nhà máy cho phát hành các số hành trình máy nhuộm để ghi lại các thong số đo đạc được trong quá trình nhuộm để thuận tiện cho việc theo dõi, kiêm tra.
Ngoài ra ta cũng nên tô chức các lớp học nâng cao tay nghề cho công nhân, cũng như các khóa đào tạo về kỹ thuật nhuộm — hoàn tất cho các cán bộ kỹ thuật của nhà máy.
Chương nay đã áp dụng tiến trình DMAIC để xác định loại lỗi chính cần phải được khắc phục trên sản phẩm vải của khách hàng Quốc Tế Phong Phú là lỗi ánh màu trên vải Tìm ra công đoạn nhuộm là công đoạn chính gây nên lỗi trên sản phẩm, đưa ra được các nguyên nhân chính tác động lên ánh màu trên sản phẩm vải và và đo lường được mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân đó: e Nông độ chất khử trong bể nhuộm không 6n định (35%). e Nong độ thuốc nhuộm trong bề nhuộm không ôn định (15%). e Soi bị bạc màu, xù bồng trong quá trình dệt (14%). e Đốt lông không sạch hoặc không đều trên bề mặt vải trong công đoạn Hoan Tat
Dong thời trong chương nay cũng dé ra được các giải pháp dé khắc phục các nguyên nhân và đưa ra các biện pháp kiêm soát đề duy trì được lâu dài thực trạng sau cải tiên.
Kêt qua sau khi thực hiện cải tiên hiệu suat vai đạt ánh mau theo yêu cau của khách hàng tăng từ 70% lên 90.95%.
CHƯƠNG 5KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
KET LUẬN Đề tải “Ap dung tién trinh DMAIC dé cai tién chat lượng san pham vai Jean tai Héđề này và nâng cao chât lượng sản phâm vải Jean. Đề tài đã trình bày cơ sở lý thuyết của các bước Xác định — Do lường — Phân tích — Cải tiễn — Kiểm soát, đồng thời nêu lên được trình tự thực hiện, những việc cần phải làm cũng như các công cụ có thê áp dụng được ở từng bước. Đề tài cũng đã giới thiệu sơ lược về Tổng Công Ty Cô Phan Phong Phú cũng như Hệ Thống Sản Xuất Vải, đồng thời giới thiệu được quy trình sản xuất vải Jean của hệ thong.
Thông qua việc áp dụng các lý thuyết của tién trình DMAIC, vận dụng một số công cụ để thực hiện các bước Xác định — Do lường — Phân tích — Cải tiến — Kiểm soát đề tài đã đạt được một số kết quả như sau:
- Xác định được loại 161 chính can phải tiên hành cải thiện là lỗi ánh màu trên vai, thành lập nhóm dự án và phân công cụ thể cho từng thành viên.
- Xác định được công đoạn nhuộm là công đoạn gây ra lỗi ánh màu nhiều nhất trên sản phẩm vải, cụ thể nhóm nguyên nhân do công đoạn Nhuộm chiếm tỷ lệ cao nhất 55.6%, nhóm nguyên nhân do công đoạn Hoàn Tất 27.4%, nhóm nguyên nhân do công đoạn Dệt chiếm 14% và cuối cùng là nhóm nguyên nhân do công đoạn Kiểm Tra 3%.
- Phân tích được 4 yếu tố: “Nong độ chat khử trong bề nhuộm không ôn định”, “Nong độ thuốc nhuộm trong bề nhuộm không ôn định”, “Soi bi bạc mau, xù bồng trong quá trình dệt”, “Đốt lông không sạch hoặc không đều trên bề mặt vải trong công đoạn Hoàn Tất” là các yếu tô ảnh hưởng lớn nhất đến lỗi ánh màu trên vải Đồng thời đánh giá được mức độ tác động của từng yếu tố đầu vào đến ánh màu trên sản phẩm vải đầu ra.
- Cải tiên đưa ra các giải pháp khắc phục các nguyên nhân chính nhăm nâng cao chat lượng sản phầm vải Jean như: tăng cường kiêm tra kiêm soát, cải tiên hệ thông thiệt bị, vệ sinh máy móc thiệt bi sau khi sản xuât.
- Kiểm soát sau khi cải tiến nhằm duy trì các kết quả của quá trình cải tiễn trong thời gian dài Dua ra các yếu tô chất lượng đầu vào dé đánh giá nguyên liệu đầu vào của nhà cung cấp Đưa ra các giải pháp như tăng cường kiểm tra, kiểm soát; tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề, năng lực chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong nhà máy sản xuat.
HAN CHE VÀ KIÊN NGHỊĐê tài còn tôn tại một sô hạn chê như: e Chỉ mới thực hiện triển khai thử nghiệm trên đơn hàng nhỏ và thời gian ngắn nên chưa đánh giá được chính xác hiệu quả của các giải pháp đưa ra. e_ Chỉ tập trung vào một lỗi là lỗi ánh màu trên sản phẩm vải cho một khách hang là khách hàng Công Ty Cổ Phần Quốc Tế Phong Phú.
Kiến nghị: e Cân triển khai các giải pháp đã đưa ra cho các đơn hàng lớn, trong thời gian dài nhằm đánh giá chính xác hơn mức độ hiệu quả của các giải pháp này. e Nghiên cứu áp dụng DMAIC dé khắc phục các loại lỗi khác như sai thiết kế, sọc hd, sọc tray, nhăm nâng cao chất lượng sản phẩm vải Jean. e Nên tiến hành cải tiễn chất lượng sản phẩm vải cho các khách hàng khác như Thiên Phú Thành, Tâm Phúc, Nhật Khang nhằm nâng cao sự hài lòng của khách hàng.