Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
7,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯƠNG ĐÌNH NGUYÊN VŨ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC CỦA NHÂN VIÊN KHỐI VĂN PHỊNG TẠI TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ SKC007925 Tp Hồ Chí Minh, tháng 3/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯƠNG ĐÌNH NGUN VŨ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC CỦA NHÂN VIÊN KHỐI VĂN PHÒNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410 Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023 iii iv v vi vii viii ix x 134 Phụ lục 10: Phân tích hồi quy 135 136 Phụ lục 11: Thống kê trung bình 137 138 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC CỦA NHÂN VIÊN KHỐI VĂN PHỊNG TẠI TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ FACTORS IMPACT ON THE KNOWLEDGE SHARING BEHAVIOR OF OFFICE STAFFS IN PHONG PHU JOINT STOCK COMPANY Trương Đình Ngun Vũ 1, Hồng Thị Chỉnh2 1Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM 2Trường đại học Kinh Tế Tài Chính TP.HCM TĨM TẮT Bài nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên khối văn phịng Tổng cơng ty Cổ phần Phong Phú (PPC), dựa kết nghiên cứu đưa kiến nghị cải thiện nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức để đẩy mạnh việc chia sẻ tri thức nhân viên khối văn phòng, tăng hiệu sản xuất kinh doanh PPC Từ lý thuyết tri thức hành vi chia sẻ tri thức, tìm hiểu mơ hình nghiên cứu có liên quan đến hành vi chia sẻ tri thức nghiên cứu nước nước trước đây, nghiên cứu đưa nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên khối văn phịng gồm có: hệ thống khen thưởng; Sự tin tưởng; Cơng nghệ thơng tin; Văn hóa tổ chức Định hướng học hỏi Nghiên cứu thực thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng với 303 mẫu quan sát thu từ nhân viên khối văn phịng cơng ty CP Phong Phú Sau đó, kết khảo sát tiến hành phân tích kiểm định hồi quy phần mềm SPSS 25.0 Nghiên cứu xác định 03 nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên khối văn phòng PPC, theo thứ tự ảnh hưởng từ cao đến thấp là: định hướng học hỏi, cơng nghệ thơng tin văn hóa tổ chức Từ khóa:.Chia sẻ tri thức, nhân viên khối văn phịng, văn hóa doanh nghiệp, Tổng cơng ty Cổ phần Phong Phú ABSTRACT The study was conducted with the aim of studying the factors affecting the knowledge sharing behavior and the degree of influence of each factor on the knowledge sharing behavior of office staff at the Corporation The Richness section (PPC), and based on the results of the study, make recommendations to improve the factors affecting knowledge sharing behavior to promote knowledge sharing of office staff, increase business efficiency at PPC From the theories of knowledge and knowledge sharing behavior, to find out research models related to knowledge sharing behavior in previous domestic and foreign studies, the research presents Factors affecting knowledge sharing behavior of office staff include: reward system; Trust; Information technology; Organizational culture and learning orientation The study was carried out through quantitative research method with 303 observed samples collected from office block staff of Phong Phu JSC After that, the survey results will be analyzed and regression tested using SPSS 25.0 software The study has identified 03 factors affecting knowledge sharing behavior of office staff at PPC, in order of influence from high to low: learning orientation, information technology and organizational culture Keywords: knowledge sharing behavior, office staffs, organizational culture, Phong Phu Joint Stock Company TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tri thức xem tài sản quan trọng đơn vị hay tổ chức Tổng Công ty Cổ phần Phong Phú (PPC) Công ty đứng đầu ngành dệt Tập đoàn Dệt 139 May Việt Nam Do đó, việc chia sẻ tri thức để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế quan trọng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm Hầu hết ngành có định nghĩa riêng tri thức Khơng có định nghĩa bao qt hết tất ngành, trình độ chuyên môn tổ chức (Beckman, 1999) Việc tạo môi trường làm việc tốt, tạo điều kiện cho nhân viên chia sẻ tri thức để tạo động lực cho nhân viên làm việc hiệu hơn, góp phần tạo nên gắn bó lâu dài nhân viên với PPC cần thiết để thu hút, giữ chân nhân viên chất lượng cao Tri thức trình lao động, học tập, sống làm việc người để minh chứng niềm tin số vấn đề mà cho (Nonaka & Takeuchi 1995) Trong trình phát triển, PPC phải đối diện với tốn khó “chảy máu chất xám”, hàng năm số lượng nhân viên xin nghỉ việc từ 30 đến 40 nhân viên, với nhiều lý khác nhau, có người cơng tác PPC lâu năm Đây câu hỏi lớn cho Công ty Dệt Nam Việt Nam Tri thức thơng tin tâm trí người Tri thức thông tin cá nhân hóa tùy theo cách giải thích, đánh giá lập luận người (Alavi cộng 2005) Hiện nay, Tổng Công Ty Cổ Phần Phong Phú, hành vi chia sẻ tri thức nhân viên hạn chế Mặc dù ban lãnh đạo đề phương án học tập huấn luyện, chia sẻ tri thức cấp cấp dưới, nhân viên cấp số lượng nhân viên khối văn phòng tham gia hoạt động chưa cao có chiều hướng giảm dẫn đến chất lượng số lượng hoạt động chia sẻ tri thức PPC ngày thấp giảm khả cạnh tranh tinh thần đoàn kết nhân viên với Mặt khác, TP HCM, lĩnh vực chia sẻ tri thức, chưa có nghiên cứu hành vi chia sẻ tri thức Tổng Công ty Cổ phần Phong Phú Như vậy, cần có nghiên cứu hành vi chia sẻ tri thức PPC Theo tác giả Bollinger & Smith, (2001), Tri thức hiểu biết, nhận thức có từ nhiều pha trộn tích lũy kinh nghiệm, kỹ năng, tầm nhìn, quan sát, nguyên tắc quy tắc tự nhiên Phân loại: tri thức (Explicit Knowledge) thi thức ẩn (Tacit knowledge) 2.2 Chia sẻ tri thức Theo Davenport & Prusak (1998) cho rằng, chia sẻ tri thức trình trao đổi hiểu biết lẫn nhóm người hay cá nhân tổ chức nhằm tạo thay đổi tốt hơn, tạo nguồn lực quý giá cải tiến trạng tổ chức Chia sẻ tri thức giữ vai trò to lớn tạo mối liên kết tổ chức cá nhân, tri thức cá nhân trở thành tri thức tổ chức, từ chuyển hóa thành giá trị vật chất, kinh tế lợi cạnh tranh tổ chức (Hendriks 1999) Chính lý nêu nên tác giả định chọn đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên khối văn phịng Tổng Cơng Ty Cổ Phần Phong Phú” đưa nhìn tổng quan cơng tác thúc đẩy hành vi chia sẻ tri thức nhân viên Khối văn phịng, từ đề xuất số hàm ý quản trị cải thiện nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức để đẩy mạnh việc chia sẻ tri thức nhân viên khối văn phòng, tăng hiệu sản xuất kinh doanh PPC Theo tác giả Serenko & Bontis (2013), chia sẻ tri thức hành động chuyển tải tri thức cá nhân trở thành tri thức cá nhân khác tổ chức Chia sẻ tri thức phương tiện nhân viên tổ chức ứng dụng tri thức, để đổi làm tăng thêm lợi cạnh tranh 140 cho tổ chức (Jackson cộng sự., 2006) minh Tri thức chuyển giao, tích lũy Nếu đầu tư sử dụng hiệu làm gia tăng tạo thông minh cho cá Lee & Al-Hawamdeh (2002) cho rằng: chia sẻ tri thức nhân viên với tạo ý tưởng sáng tạo, đổi mới, nhờ họ giải vấn đề cách hiệu nhân tổ chức (Alavi & Leidner, 2001) Quản lý tri thức khái niệm gắn liền với hệ thống thông tin, mà nhờ thơng tin chuyển thành tri thức hành động chuyển giao nhanh chóng đến người cần để sử dụng (Dabestani et al., 2014) Chia sẻ tri thức hiệu giúp giảm chi phí sản xuất, tăng cường khả đổi chất lượng dịch vụ, làm tăng hiệu tổ chức (S Wang & Noe, 2010) 2.4 Các nghiên cứu có liên quan Phạm Thị Nguyệt (2022) đề cập đến tác động nhân tố ảnh hưởng hoạt động chia sẻ tri thức người lao động trực tiếp Công ty cổ phần Than Hà Lầm Vinacomin Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố “Cơ chế khuyến khích” có tác động mạnh đến hoạt động chia sẻ tri thức người lao động trực tiếp doanh nghiệp Tiếp theo “Văn hóa tổ chức”, “niềm tin vào tri thức cá thân” “làm việc nhóm” tác động yếu yếu tố “Cơng nghệ thơng tin” Chia sẻ tri thức tích cực tạo điều kiện cho kết hợp chuyển từ tri thức có sang tri thức tạo nhiều ý tưởng sáng tạo có tác động tích cực đến hiệu cơng việc (Yun & Lee, 2017) Thông qua việc trao đổi kiến thức lẫn cá nhân (tiềm ẩn rõ ràng) để tạo tri thức cho tổ chức (Sandhu cộng sự, 2011) Chia sẻ tri thức quan trọng nâng cao khả luân chuyển công việc người lao động Tri thức sản phẩm vơ hình, bao gồm thơng tin, ý tưởng, kinh tế tồn cầu ngày chia nhiều với ý tưởng hình thức khác (Gurteen, 1999) Phạm Ngọc Thúy Trần Thị Lam Phương (2011) nghiên cứu nhân tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức bác sĩ bệnh viện, nghiên cứu tiếp cận thuyết hành vi hoạch định TPB mơ hình bổ sung thêm biến “thái độ chia sẻ tri thức” “ý muốn tạo dựng mối quan hệ”, “tin tưởng vào đồng nghiệp”, “tự tin vào tri thức cá nhân” để xem xét ảnh hưởng chúng đến biến “thái độ chia sẻ tri thức” bác sĩ bệnh viện Biến “thái độ chia sẻ tri thức” có tác động mạnh nhất, biến “kiểm soát hành vi chia sẻ tri thức” có tác động mạnh thứ hai, cuối biến “chuẩn chủ quan chia sẻ tri thức” có tác động yếu Bên cạnh đó, xét ba nhân tố theo hai nhóm nữ nam có khác biệt rỏ, nghiên cứu cho thấy nhóm nữ có bị tác động nhân tố chủ quan, cịn nhóm nam không bị tác động Tổ chức nên đầu tư đến việc tiếp cận mơ hình hành vi hệ thống nhân viên Trong tổ chức, nhân viên cảm thấy đồng nghiệp khơng thân thiện, khơng sẳn sàng chia sẻ tri thức dẫn đến việc đề phòng nhân viên phận q phức tạp, rắc rối muốn tìm thơng tin kiến thức cần (Mitchell, 1997) 2.3 Quản lý tri thức Theo tác giá (Rowley, 1999) cho rằng, quản lý tri thức hình thức kinh doanh với khía cạnh: xem tri thức trung tâm để thể sách, chiến lược kinh doanh thực tế tổ chức; thiết lập tài sản trí tuệ tổ chức đan xen với hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Bùi Thị Thanh (2014) xác định nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp giảng viên trường đại học Kết cho thấy nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học gồm nhân tố là: Hệ thống khen thưởng, Sự tin tưởng, Văn Quản lý tri thức kinh nghiệm, hiểu biết, sứ mệnh mà sở hữu tài nguyên giúp ta hoạt động thơng 141 hóa tổ chức, Sự tương hỗ lẫn nhau, Định hướng học hỏi Công nghệ thông tin cực đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên khối văn phòng PPC Nghiên cứu Javad cộng (2013) nhân tố tác động đến chia sẻ tri thức 38 tổ chức Guilan, Iran đưa bốn nhân tố tác động đến chia sẻ tri thức gồm có: Lịng tin,giao tiếp, lãnh đạo hệ thống khen thưởng H5: Định hướng học hỏi có ảnh hưởng tích cực đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên khối văn phòng PPC Nghiên cứu tác giả Kathiravelu cộng (2014) đưa mơ hình nghiên cứu gồm có sáu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức tổ chức dịch vụ công Malaysia bao gồm: “Sự tin tưởng” có tác động mạnh đến chia sẻ tri thức, nhân tố “Giao tiếp”, “Lãnh đạo”, “Hệ thống khen thưởng”, Cấu trúc tổ chức” nhân tố có tác động yếu “Công nghệ thông tin” Mẫu khảo sát phát ngẫu nhiên cho toàn thể 420 nhân viên văn phòng PPC thu 303 phiếu khảo sát đạt yêu cầu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Mô tả mẫu khảo sát 3.2 Thống kê biến mô tả Giá trị trung bình nhân tố giao động từ 3,62 đến 4,13 thang đo Likert từ mức đến mức cho thấy nhân viên khảo sát đồng ý với nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức…Mặt khác, độ lệch chuẩn biến quan sát tương đối nhỏ (nằm khoảng 1) cho thấy đối tượng khảo sát khơng có nhiều đánh giá khác biệt biến thang đo Likert từ đến 2.5 Mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu đề xuất Từ sở lý thuyết kết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tác giả chọn lọc điều chỉnh cho phù hợp với môi trường làm việc đơn vị đề xuất mô hình nghiên cứu: 3.3 Kiểm định độ tin cậy Bảng Hệ số Cronbachs Alpha Hình 1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất Các giả thuyết nghiên cứu sau: H1: Hệ thống khen thưởng có ảnh hưởng tích cực đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên khối văn phịng PPC H2: Sự tin tưởng có ảnh hưởng tích cực đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên khối văn phòng PPC Biến Số biến quan sát Cronbachs Alpha Tương quan biến tổng nhỏ Hệ thống khen thưởng (OR) Sự tin tưởng(TR) Văn hóa tổ chức (OC) Cơng nghệ thơng tin (IT) Định hướng học hỏi (LO) Chia sẻ tri thức (KS) 0,791 0,384 0,768 0,351 0,796 0.458 0,864 0,653 0,860 0,653 0,896 0,607 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy thang đo đủ độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0,6, biến quan sát đạt yêu cầu hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 Cả thang đo 29 biến quan sát mơ hình nghiên cứu đủ điều kiện để H3: Công nghệ thông tin có ảnh hưởng tích cực đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên khối văn phòng PPC H4: Văn hóa tổ chức có ảnh hưởng tích 142 phân tích bước Biến TR2 đạ bị loại hệ số tương quan biến tổng 0,195 < 0,3 3.4 Phân tích nhân tố khám phá Ma trận tương quan biến cho thấy toàn hệ số có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05) đủ điều kiện tiếp tục chạy mô hình hồi quy 3.5 Phân tích tương quan Bảng 2: EFA cho biến phụ thuộc Hệ số KMO Kiểm định Bartett’s Giá trị bình phương xấp xỉ 0,859 1023,874 df Sig 3.6 Phân tích hồi quy 10 0,000 Bảng 3: Kết hồi quy Kết phân tích EFA cho thấy hệ số KMO 0,859 > 0,5, nên thích hợp để phân tích EFA Biến độc lập Sig kiểm định Bartlett = 0,000 < 0,05 chứng tỏ biến quan sát có tương quan với tổng thể Hằng số OR TR IT OC LO Tổng phương sai trích 71,856% > 50% Có nghĩa 71,856% biến thiên liệu giải thích nhân tố Eigenvalue 3,593 > nên nhân tố rút có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt Hệ số hồi quy (B) 0,079 Hệ số Beta 0,053 0,070 0,249 0,208 0,420 0,043 0,062 0,247 0,182 0,409 Mức Thống kê đa ý cộng tuyến nghĩa Tolera VIF nce 0,764 0,278 0,159 0,000 0,001 0,000 0,629 0,512 0,309 0,309 0,318 1,591 1,951 1,990 2,486 2,942 Nhân tố “hệ thống khen thưởng ” nhân tố “Sự tin tưởng” có Sig > 0,05 nên loại biến Sau tiến hành phân tích EFA biến quan sát biến phụ thuộc đạt yêu cầu để đưa vào bước phân tích Cịn nhân tố “Cơng nghệ thơng tin”, “Văn hóa tổ chức” “Định hướng học hỏi” có giá trị Sig < 0,05 Trong đó, hệ số beta biến “Cơng nghệ thơng tin”, “Văn hóa tổ chức” “Định hướng học hỏi ” > 0, cho thấy biến độc lập tác động thuận chiều có ý nghĩa đến biến phụ thuộc “Chia sẻ tri thức” Bảng 3: KMO biến độc lập Kết phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy hệ số KMO 0,936 > 0,5, thích hợp để phân tích EFA Từ đó, phương trình hồi qui có dạng: KS = 0,409 x LO + 0,247 x IT + 0,182 x OC Sig kiểm định Bartlett’s = 0,000 < 0,05 chứng tỏ biến quan sát có tương quan với tổng thể Tóm lại: sau phân tích hồi quy bội giả thuyết H3, H4, H5 mô hình nghiên cứu chấp nhận, giả thuyết H1, H2 bị bác bỏ Tổng phương sai trích 66,875% > 50% Có nghĩa 66,875% biến thiên số liệu giải thích nhân tố 3.7 Kiểm định mô hình Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram cho thấy, giá trị trung bình quan sát Mean = 3,87E-15 (xấp xỉ = 0) độ lệch chuẩn Std.ev = 0,992 (xấp xỉ =1) biểu đồ P-P Plot biểu diễn điểm quan sát không phân tán xa đường thẳng kỳ vọng cho thấy giả thiết phần dư có phân phối chuẩn khơng bị vi phạm Đồ thị phân tán Scatterplot Eigenvalue 1,038 > nên nhân tốt rút có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt Sau tiến hành phân tích nhân tố EFA 24 biến quan sát nhân tố đạt yêu cầu, biến đạt hệ số tải lớn 0,5 Nên đáp ứng điều kiện để phân tích bước 143 có giá trị phần dư chuẩn hóa phân tán ngẫu nhiên cho thấy giả định liên hệ tuyến tính thỏa mãn viên khối văn phịng PPC có định hướng học hỏi rỏ ràng Vì vậy, Ban Lãnh đạo, Ban Giám đốc nên tâm, khẳng định tầm quan trọng vai trò việc chia sẻ tri thức điều kiện trước tiên cho phát triển tổ chức, thông qua định hướng phát triển PPC tương lai Dựa vào định hướng phát triển, nhân viên biết nhận kỹ chuyên môn mà cịn thiếu, từ tăng cường chia sẻ tri thức với phận, phịng ban để trao đổi, nâng cao lực phối hợp thực công việc tốt 3.8 Kiểm định khác biệt Kiểm định Levene’s Test tiến hành cho kết giá trị Sig = 0,038 0,05 Do đó, khơng có khác biệt nam nữ chia sẻ tri thức PPC Theo phân tích ANOVA, giá trị Sig = 0,150 > 0,05 nên kết luận khơng có khác biệt hành vi chia sẻ tri thức PPC nhóm tuổi khác Ban giám đốc thường xuyên quan tâm định hướng học hỏi hỗ trợ kiến thức cho nhóm nhân viên nhóm tuổi 30 để họ hiểu sứ mạng không ngừng nâng cao trình độ nhận thức, trình độ chun mơn Đây lực lượng lao động trẻ có lực kế cận PPC, nguồn lực để xây dựng đào tạo thành nhân viên nòng cốt cho PPC tương lai Vì vậy, định hướng học hỏi tự đào tạo cơng ty có vai trị tối quan trọng Song sóng với đó, Ban Lãnh đạo cần xây dựng môi trường chia sẻ tri thức PPC để nhân viên trẻ có điều kiện học tập, phấn đấu, ổn định tư tưởng, tâm lý Giá trị Sig = 0,031 < 0,05 cho thấy có khác biệt hành vi chia sẻ tri thức PPC nhóm trình độ khác Giá trị Sig = 0,524 > 0,05 nên kết luận khơng có khác biệt hành vi chia sẻ tri thức nhóm thời gian làm việc công ty Giá trị Sig = 0,474 > 0,05 nên kết luận khơng có khác biệt hành vi chia sẻ tri thức nhóm số lần tham gia học tập cơng ty Đối với nhân tố Công nghệ thông tin: Đây nhân tố có tác động mạnh thứ hai đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên khối văn phịng PPC (có hệ số β1 = 0,247), điểm trung bình 5,6442 Điều cho thấy nhân viên khối văn phịng PPC ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhiều việc chia sẻ tri thức Giá trị Sig = 0,694 > 0,05 nên kết luận khơng có khác biệt hành vi chia sẻ tri thức nhóm chi tiêu cho việc học tập công ty KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng SPSS 25.0 để xử lý số liệu, từ xác định có nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức, bao gồm: (1) Định hướng học hỏi, (2) Cơng nghệ thơng tin (3) Văn hóa tổ chức Hệ thống công nghệ thông tin đại phương tiện giúp thông tin lưu chuyển dễ dàng tổ chức, cơng nghệ thơng tin trở thành cơng cụ hỗ trợ tích cực cho việc chia sẻ tri thức PPC Bên cạnh việc phục vụ hành thơng thường, nhà Lãnh đạo, Ban Giám đốc PPC cần cải tiến thiết kế hệ thống tương tác trao đổi thông tin phận tác nghiệp chun trách theo hướng chun mơn hóa cao dễ kiểm soát, dễ sử dụng để giao tiếp trao đổi thông tin thuận tiện nhanh chống 4.2 Hàm ý quản trị Đối với nhân tố Định hướng học hỏi: Đây nhân tố có tác động mạnh đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên khối văn phịng PPC (có hệ số β1 = 0,409), điểm trung bình 5,7248 Điều cho thấy nhân Hệ thống công nghệ thông tin PPC khơng 144 đáp ứng quy trình quản trị nhân viên mà tạo thành hệ thống liệu chung để hỗ trợ chia sẻ thơng tin làm việc nhóm Vì vậy, PPC cần thiết lập hệ thống công nghệ thông tin bao gồm tập hợp nội quy, quy định liên quan đến chức năng, nhiệm vụ mình, thơng tin tình hình quản lý, kinh nghiệm thu thập từ nhiều nguồn khác để nhân viên văn phịng dễ dàng nghiên cứu cập nhật mà cho PPC Song song đó, cơng nghệ thơng tin giúp nhân viên tích lũy chia sẻ tri thức có giúp loại bớt tình trạng lưu giữ kiến thức làm riêng Nhờ có cơng nghệ thông tin mà việc xác định kiến thức cần cập nhật việc truy cập đa dạng, giúp cho người lao động thuận tiện việc tìm kiếm thơng tin 4.3 Hạn chế nghiên cứu Dù tác giả có nhiều cố gắng luận văn hai hạn chế: Hành vi chia sẻ tri thức đem lại nhiều ích lợi cho tổ chức, để toàn nhân viên nhìn thấy giá trị sẵn sàng tham gia điều khiến nhiều cơng ty nhà quản lí trăn trở Để cổ vũ khuyến khích nhân viên chia sẻ tri thức, học hỏi lẫn nơi làm việc, nhà quản lí phải thực hiểu rõ động lực, chất công việc loại tri thức mà nhân viên muốn chia sẻ, hay tìm hiểu Một là, việc khảo sát nhân viên tác giả thực email, ứng dụng mạng xã hội biểu mẫu Google việc giải thích khẳng định tầm quan trọng khảo sát tới đối tượng khảo sát không tác giả thực trực tiếp Đối với nhân tố Văn hóa tổ chức: Đây nhân tố có tác động yếu đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên khối văn phịng PPC (có hệ số β1 = 0,182), điểm trung bình 5,6541 Điều cho thấy việc chia sẻ tri thức nhân viên khối văn phịng PPC có ảnh hưởng nhiều từ Văn hóa tổ chức doanh nghiệp Hai là, khả nghiên cứu thời gian có hạn nên mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên khối văn phòng PPC chọn nhân tố độc lập nhân tố hữu hình chưa đầy đủ Nhân viên thường có xu hướng thích chia sẻ tri thức họ có tác động lực chủ động, chẳng hạn họ nghĩ việc chia sẻ tri thức lẫn thực cần thiết, hay họ cảm nhận thích thú nói với người khác biết Chính ban lãnh đạo PPC nên xây dựng văn hóa tổ chức trọng đến yếu tố chia sẻ tri thức để khiến nhân viên nhận thấy hành động chia sẻ mang ý nghĩa sâu sắc mang lại kết tốt đẹp cho thân họ, đồng nghiệp Định hướng nghiên cứu tiếp theo, tác giả mở rộng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên khối văn phòng PPC cách đưa thêm số nhân tố vơ hình, thương hiệu PPC vào mơ hình nghiên cứu nhằm mang tính tồn diện Tác giả phải người chủ trì khảo sát tận phòng, ban đơn vị thành viên khác đơn vị 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Beckman, T J The Current State of Knowledge Management In Knowledge Management Handbook (1999) [2] Nonaka, I.,& Takeuchi, H.(1995) Knowledge - Creating Company Knowledge-Creating Company [3] Alavi, M., Kayworth, T R., & Leidner, D E (2005) An empirical examination of the influence of organizational culture on knowledge management practices Journal of Management Information Systems [4] Bollinger, A S., & Smith, R D (2001) Managing organizational knowledge as a strategic asset Journal of Knowledge Management [5] Davenport, T H., & Prusak, L (1998) Working knowledge: how organizations manage what they know / Thomas H Davenport, Laurence Prusak In International Journal of Computer Science Issues (IJCSI) [6] Hendriks, P ( 1999) Why Share knowledge? The influence of ICT on the motivation for knowledge sharing Knowledge and Process Management [7] Serenko, A., & Bontis, N (2013) Global ranking of knowledge management and intellectual capital academic journals: 2013 update Journal of Knowledge Management [8] Lee, C K., & Al-Hawamdeh, S (2002) Factors impacting knowledge sharing Journal of Information and Knowledge Management [9] Gurteen, D (1999) Creating a knowledge sharing culture Knowledge Management Magazine [10] Rowley, J (1999) What is knowledge management? Library Management [11] Phạm Ngọc Thúy, Trần Thị Lam Phương (2011) Nhân tố tác động ý định CSTT bác sĩ bệnh viện Tiếp cận theo lý thuyết hành vi hoạch định TPB, Tạp chí Phát triển KH & CN ĐHQG, Vol 14 Q2, 1859 – 0128 [12] Bùi Thị Thanh (2014) Các NTAH đến hành vi CSTT với đồng nghiệp giảng viên trường đại học, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Vol 199, trang 71 – 79 [13] Javad Mehrabi cộng (2013) The impact of organizational culture on knowledge sharing International Review, 3–4, 9–24 [14] Kathiravelu, S R., Mansor, N N A., T.Ramayah, & Idris, N.(2014) Why Organisational Culture Drives Knowledge Sharing? Procedia - Social and Behavioral Sciences Tác giả chịu trách nhiệm bài viết: Họ tên: Trương Đình Nguyên Vũ Đơn vị: Công ty TNHH SX TM DV MK Điện thoại: 0903 181 268 Email: td.nguyenvu@gmail.com 146 TP Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2023 Xác nhận Giảng viên hướng dẫn GS.TS Hoàng Thị Chỉnh 147 S K L 0