Hotline:0918755356-0936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ - Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng -Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn lập dự án đầu tư - Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư - Tư vấn giấy phép môi trường - Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án -Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Tư vấn các thủ tục môi trường http://lapduandautu.vn/ http://duanviet.com.vn/ Dịch vụ lập dự án kinh doanh: Công ty Cổ Phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt | Trụ sở : 28B Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh. | Website : www.duanviet.com.vn | Hotline: 0918755356
Trang 2DỰ ÁN
KHU DU LỊCH SINH THÁI
Địa điểm:, Tỉnh Lào Cai
0918755356-0903034381
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7
3.1 Lào Cai có tài nguyên phong phú cho phát triển du lịch 7
3.2 Chiến lược phát triển du lịch của tỉnh Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đếnnăm 2050 10
3.3 Du lịch chăm sóc sức khỏe hứa hẹn phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam 13
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 15
V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 16
5.1 Mục tiêu chung 16
5.2 Mục tiêu cụ thể 17
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 18
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰÁN 18
1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 18
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án 20
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 23
2.1 Nhu cầu về du lịch Việt Nam tăng nhanh 23
2.2 Tổng quan du lịch Việt Nam 2022 26
2.3 Bất động sản nghỉ dưỡng được kì vọng phục hồi trong năm 2024 27
2.4 Tiềm năng tăng trưởng của du lịch chăm sóc sức khỏe 29
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 31
3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 31
3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư (ĐVT: 1000 đồng) 32
IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 35
Trang 44.1 Địa điểm xây dựng 35
4.2 Hình thức đầu tư 37
V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.375.1 Nhu cầu sử dụng đất 37
5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 38
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNGTRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 39
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 39
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 40
2.1 Biệt thự nghỉ dưỡng 40
2.2 Khách sạn 42
2.3 Nhà hàng 48
2.4 Khu chăm sóc sức khỏe bằng thảo dược 50
2.5 Khu vui chơi giải trí 53
2.6 Phát triển làng nghề truyền thống 58
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 61
I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 61
1.1 Chuẩn bị mặt bằng 61
1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 61
1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 61
II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 61
2.1 Các phương án xây dựng công trình 61
2.2 Các phương án kiến trúc 62
III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 64
3.1 Phương án tổ chức thực hiện 64
3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 65
CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 66
Trang 5I GIỚI THIỆU CHUNG 66
II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 66
III NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐIVỚI MÔI TRƯỜNG 67
3.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 67
3.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 69
IV PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 72
V BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 73
5.1 Giai đoạn xây dựng dự án 73
5.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 78
VI KẾT LUẬN 81
CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀHIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 82
I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 82
II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 84
2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 84
2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 84
2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 84
2.4 Phương ánvay 85
2.5 Các thông số tài chính của dự án 85
KẾT LUẬN 88
I KẾT LUẬN 88
II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 88
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 89
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 89
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 90
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 91
Trang 6Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 92
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 93
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 94
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 95
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 96
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 97
Trang 7CHƯƠNG I MỞ ĐẦU
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Họ và tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁNTên dự án:
“Khu du lịch sinh thái ”
Địa điểm thực hiện dự án: Tỉnh Lào Cai.Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 10.207,9 m2 (1,02 ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.Tổng mức đầu tư của dự án: 25.002.324.000 đồng
(Hai mươi lăm tỷ, không trăm linh hai triệu, ba trăm hai mươi bốn nghìn đồng)
Trong đó:+ Vốn tự có (40%) : 10.000.930.000 đồng.+ Vốn vay - huy động (60%) : 15.001.394.000 đồng.Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Dịch vụ lưu trú (khách sạn,
Dịch vụ nhà hàng, ăn uống19.710,0lượt khách/năm
I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯI.1 Lào Cai có tài nguyên phong phú cho phát triển du lịch
Nằm ở vị trí trung tâm của vòng cung Tây Bắc, có cảnh quan tự nhiên đadạng, văn hóa tộc người đặc sắc, phong phú, Lào Cai hội tụ những điều kiệnthuận lợi cả về tài nguyên nhân văn và tài nguyên tự nhiên để thúc đẩy du lịchphát triển
Đối với tài nguyên tự nhiên, Lào Cai có Khu du lịch quốc gia Sa Pa nổitiếng trong và ngoài nước Đây là 1 trong 21 trọng điểm du lịch nổi tiếng củaViệt Nam Sa Pa nằm ở độ cao trung bình từ 1.200m - 1.800m, khí hậu mát mẻquanh năm, có phong cảnh rừng cây núi đá, thác nước và là nơi hội tụ nhiều hoạtđộng văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc như chợ vùng cao, chợ tìnhSa Pa,
Trang 8Đỉnh Fansipan được mệnh danh là “Nóc nhà Đông Dương” với độ cao3.143m, với Vườn Quốc gia Hoàng Liên – Vườn Di sản ASEAN hấp dẫn nhiềunhà khoa học trong và người nước, cũng như khách du lịch.
Lào Cai giàu tiềm năng để phát triển đa dạng các loại hình du lịch.
Địa hình đa dạng với nhiều cảnh quan đẹp, hoang sơ đặc trưng như ruộngbậc thang đặc trưng tại Mường Hoa, Nậm Cang, Trung Chải (Sa Pa), Y Tý,Sàng Ma Sáo, Mường Hum (Bát Xát) Cùng với đó, hệ thống hang động, sông,suối, thác nước trải dài là nguồn tài nguyên cho phát triển du lịch
Cửa khẩu Quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu cũng là một điểm du lịch thú vị màđiểm dừng chân không thể là nơi nào khác ngoài thành phố Lào Cai Đặc biệt, làtỉnh miền núi cao, đang phát triển, nên Lào Cai còn giữ được cảnh quan môitrường đa dạng và trong sạch Đây sẽ là điều quan trọng tạo nên một điểm dulịch lý tưởng đối với du khách trong và ngoài nước
Trang 9Tài nguyên nhân văn góp phần làm nên bản sắc của du lịch Lào Cai.
Đối với tài nguyên nhân văn, với 25 nhóm dân tộc cùng sinh sống, LàoCai phong phú về bản sắc văn hoá, truyền thống lịch sử, di sản văn hoá Theokết quả điều tra, hiện dân tộc Thái còn lưu trữ hơn 100 bộ sách bằng chữ Pali rađời từ thế kỷ XIII; dân tộc Tày, Dao, Giáy có hàng nghìn bản sách cổ bằng chữNôm Đặc biệt tại Sa Pa có bãi đá cổ được chạm khắc hoa văn thể hiện các hìnhtượng, bản đồ, chữ ký, ký hiệu, Hơn nữa, những biến động trong lịch sử đã đểlại cho Lào Cai nhiều di tích nổi tiếng như đền Bảo Hà, đền Thượng, kiến trúcdinh thự cổ Hoàng A Tưởng, Không chỉ nhiều di sản vật thể và phi vật thểđược phát hiện, bảo tồn mà kho tàng văn học dân gian đồ sộ đến nay vẫn chưađược khám phá hết Đó là, 53 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có 21 di tích cấpquốc gia; trên 40 lễ hội truyền thống; nhiều bản làng vùng cao còn được lưu giữnhững nét truyền thống có một không hai như Tả Phìn, Tả Van (Sa Pa), Na Lo,Bản Phố (Bắc Hà), Choản Thèn (Bát Xát) Và đó còn là “kho tàng” nghệ thuậtdân gian vô cùng phong phú, gồm tri thức bản địa, kiến trúc truyền thống, thổcẩm và ẩm thực
Nguồn tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn đã mang đến cho dulịch Lào Cai nhiều lợi thế so sánh, đó là tính đa dạng của tài nguyên; tính đặctrưng, nổi bật của tài nguyên du lịch vùng núi Tây Bắc và tính duy nhất hoặc đặc
Trang 10sắc/nổi trội (Đỉnh Fansipan – “Nóc nhà Đông Dương”; hệ sinh thái núi cao,Vườn quốc gia Hoàng Liên -Vườn Di sản ASEAN).
Du lịch cộng đồng của Lào Cai đứng đầu cả nước
Với nguồn tài nguyên như trên, Lào Cai đã tập trung khai thác và xâydựng thành các sản phẩm du lịch: Tham quan, trải nghiệm thiên nhiên, văn hóa;nghỉ dưỡng; cộng đồng; sinh thái; tâm linh; thể thao mạo hiểm (leo núi, đuangựa, đua xe ); mua sắm; hoa và MICE (du lịch kết hợp với hội nghị, hội thảo,triển lãm, tổ chức sự kiện) Lào Cai đã thành công trong việc thu hút khách quốctế từ các thị trường Tây Âu (Pháp, Đức, Hà Lan,…), Đông Bắc Á (Trung Quốc,Hàn Quốc, Nhật Bản), ASEAN (Thái Lan, Singapore Malaysia) và khách nộiđịa từ các địa phương trong cả nước, đặc biệt từ Hà Nội, Thành phố Hồ ChíMinh và vùng Đồng bằng sông Hồng đến tham quan, trải nghiệm, nghỉ dưỡng,chinh phục đỉnh cao
Trang 11I.2 Chiến lược phát triển du lịch của tỉnh Lào Caiđến năm 2030, tầm nhìnđến năm 2050
Thực trạng phát triển du lịch của tỉnh Lào Cai
Tầm nhìn của du lịch Lào Cai được xác định: “Đến năm 2050, Lào Cai trởthành điểm đến du lịch thiên nhiên, thể thao mạo hiểm “xanh” và “thông minh”hàng đầu Việt Nam và khu vực gắn với bản sắc văn hóa truyền thống các dântộc, nơi du khách sẽ có được những trải nghiệm khác biệt và đích thực vượt cảsự mong đợi với những cảm xúc đặc biệt trên mỗi hành trình” Từ tầm nhìn đó,Lào Cai cũng xác định những giá trị cốt lõi trong phát triển du lịch Đó là:
Điểm đến hàng đầu: Trở thành điểm đến du lịch chất lượng cao, đặc biệtlà du lịch trải nghiệm thiên nhiên, thể thao mạo hiểm, nghỉ dưỡng và du lịch văn
Trang 12hóa dân tộc vùng núi hàng đầu (trong tâm trí du khách) khi du khách có kếhoạch lựa chọn một quốc gia ở khu vực Đông Nam Á hoặc châu Á để đi du lịch.
Điểm đến du lịch xanh và thông minh: Phát triển du lịch trên nguyên tắcdu lịch xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu và ứng dụng công nghệ tương tácqua các ứng dụng thông minh lấy con người là trung tâm
Trải nghiệm đích thực về thiên nhiên, văn hóa và con người: Dựa trênnhững dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế trong một môi trường thiên nhiên tronglành, an ninh và an toàn được đảm bảo tuyệt đối để mang đến cho du khách cảmgiác được tự do, được sống hòa mình trong thiên nhiên, văn hóa cộng đồng địaphương để khám phá và tận hưởng những giá trị đích thực trong một chuyến đi
Phát triển bền vững và công bằng xã hội: Phát triển du lịch trên nguyêntắc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa và bản sắc dân tộc; phát huy tối đa sựtham gia và đảm bảo hưởng lợi công bằng cho phụ nữ và người dân tộc thiểu sốtrong các hoạt động phát triển du lịch tại tỉnh Lào Cai
Đến năm 2030, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địaphương có tính chuyên nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đốiđồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu,mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống; Lào Cai thực sự trở thành Trung tâmdu lịch quốc gia ở vùng núi phía Bắc, là điểm đến du lịch đẳng cấp, hấp dẫn cótính cạnh tranh cao không chỉ trong nước mà còn trong khu vực và quốc tế
Mục tiêu cụ thể:
Năm 2025: Lào Cai đón 1,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 8,5 triệulượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 44.760 tỷ đồng, đónggóp 30.500 tỷ đồng vào GRDP của tỉnh; có tổng số 20.000 buồng lưu trú với 5%- 10% đạt chuẩn từ 3 đến 5 sao; tạo ra 44.000 việc làm, trong đó có 22.000 laođộng trực tiếp
Năm 2030: Lào Cai đón 2,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 10,5 triệulượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 68.640 tỷ đồng, đónggóp 45.000 tỷ đồng vào GRDP của tỉnh; có tổng số 30.000 buồng lưu trú với15% - 20% đạt chuẩn từ 3 đến 5 sao; tạo ra 80.000 việc làm, trong đó có 36.000lao động trực tiếp
Năm 2050: Lào Cai đón 4,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 14,5 triệulượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 141.600 tỷ đồng, đónggóp 87.500 tỷ đồng vào GRDP của tỉnh
Để đạt được tầm nhìn và các giá trị cốt lõi, định hướng mở rộng khônggian phát triển du lịch Lào Cai gồm 3 vùng Vùng Tây Bắc gồm thành phố Lào
Trang 13Cai, thị xã Sa Pa và huyện Bát Xát, trong đó trung tâm là thành phố Lào Cai, vớicác sản phẩm đặc trưng như nghỉ dưỡng, trải nghiệm thiên nhiên, cộng đồng,sinh thái và thể thao mạo hiểm; sản phẩm chính gồm du lịch MICE, mua sắm,tâm linh, nông nghiệp và du lịch hoa.
Trên cơ sở xác định không gian phát triển, 5 định hướng phát triển du lịchđược xác lập Đó là:
định hướng phát triển sản phẩm - thị trường: Ưu tiên các sản phẩm đặcthù (Lưu trú nghỉ dưỡng cao cấp; thể thao mạo hiểm; văn hóa – cộng đồng; sinhthái; nông nghiệp gắn với sản phẩm OCOP, MICE, mua sắm gắn với kinh tế cửakhẩu, du lịch hoa) Tập trung khai thác thị trường nội địa và thu hút thị trườngĐông Bắc Á, ASEAN
Định hướng phát triển thương hiệu và xúc tiến quảng bá: Xây dựngthương hiệu điểm đến du lịch và sản phẩm du lịch đặc thù dựa trên lợi thế sosánh với trọng tâm là địa hình, thiên nhiên hoang sơ và văn hóa giàu bản sắc
Định hướng phát triển nguồn nhân lực du lịch: Nâng cao tỷ lệ lao độngqua đào tạo; đến năm 2025 phấn đấu có khoảng 15.500 lao động, trong đó cótrên 11.000 lao động trực tiếp trong lĩnh vực du lịch được đào tạo bồi dưỡngchuyên môn và chuyên môn sâu về du lịch với 40% đạt tiêu chuẩn nghềASEAN
Định hướng đầu tư: Ưu tiên đầu tư hạ tầng du lịch; phấn đấu đến năm2025, về cơ bản hệ thống giao thông kết nối giữa các trung tâm du lịch trên địabàn tỉnh Lào Cai được nâng cấp hoàn thiện Tăng cường thu hút đầu tư để đảmbảo Khu du lịch Quốc gia Sa Pa và đô thị du lịch Y Tý có thể cơ bản đi vào hoạtđộng sau năm 2030
Định hướng lồng ghép giới trong phát triển du lịch: Tăng cường sự thamgia của phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ dân tộc thiểu số trong hoạt động phát triển dulịch, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống và bảo tồn các giá trị vănhóa truyền thống của các dân tộc
+ Trong những năm qua, vấn đề bảo tồn nghề thủ công truyền thống đượctỉnh quan tâm và nhận được sự hưởng ứng của cộng đồng Việc bảo tồn và pháttriển nghề, làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch đã được cụ thể hóatrong “Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2025, định hướngđến năm 2035” Theo đó, trong định hướng phát triển sản phẩm du lịch của tỉnhxác định rõ: “Phát triển sản phẩm theo hướng bền vững, gắn với bảo tồn và pháthuy các giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan thiên nhiên; bảo đảm quốcphòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội; giải quyết tốt vấn đề môi trường, lao
Trang 14động, việc làm; phấn đấu đưa ngành du lịch trở thành khâu đột phá trong pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh giai đoạn 2021 - 2025”.
+ Làng nghề truyền thống có tiềm năng rất lớn để phát triển du lịch nhưngtỉnh vẫn chưa khai thác hết do còn những “điểm trừ” Trước tiên, làng nghềtruyền thống có lịch sử phát triển mang tính cộng đồng cao, do người dân làmchủ thể Do đó, hoạt động du lịch tại làng nghề truyền thống phần lớn đan xenvới sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt của cộng đồng nên việc tổ chức không gian,quản lý chất lượng dịch vụ khó khăn hơn Hầu hết làng nghề chủ yếu đáp ứngnhu cầu tham quan trong thời gian ngắn, chưa có nhiều dịch vụ trải nghiệm.Việc khai thác đội ngũ nghệ nhân tại các làng nghề phục vụ phát triển du lịchchưa hiệu quả, mới chú ý đến kỹ thuật sản xuất, thiếu kỹ năng trình diễn phục vụdu khách
+ Phát triển du lịch làng nghề là hướng đi phù hợp và đã được nhiều địaphương ưu tiên đầu tư, tuy nhiên tỉnh cũng cần có giải pháp để khai thác, pháttriển du lịch làng nghề Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tham mưu choUBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 254 ngày 28/9/2020 về “phát triển sản phẩmdu lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030”, trong đóxác định cụ thể các sản phẩm du lịch cho từng địa phương và các sản phẩm dulịch gắn với làng nghề truyền thống Sở cũng tăng cường tuyên truyền, giớithiệu, quảng bá, xây dựng các mô hình trình diễn tại các làng nghề truyền thống,thương hiệu cho các sản phẩm làng nghề, đồng thời có sáng kiến tôn vinh làngnghề thổ cẩm thông qua tổ chức sự kiện “Lễ hội thổ cẩm - tinh hoa Tây Bắc”
I.3 Du lịch chăm sóc sức khỏe hứa hẹn phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam
Xã hội ngày càng phát triển thì khiến cho con người ngày càng bị bó hẹpvào trong guồng quay hối hả của công việc Với sứ mệnh là “chữa lành” và“nuôi dưỡng”, Du lịch chăm sóc sức khỏe (du lịch wellness) hiện nay đang làloại hình du lịch đã được toàn thế giới săn đón và bắt đầu nở rộ ở Việt Nam
Wellness tourism là một mô hình du lịch chăm sóc sức khỏe, định nghĩawellness là được kết hợp giữa healthy – sức khỏe thể chất cùng spiritual – sứckhỏe tinh thân Với mục đích giúp mang lại cho du khách được các dịch vụchăm sóc sức khỏe rất tối ưu và toàn diện nhất, cân bằng và giúp duy trì phụchồi cảm xúc ở trong tâm hồn, hình thành một lối sống lành mạnh, mang đếnniềm vui, suy nghĩ tích cực sau một chuyến trải nghiệm thông qua những hoạtđộng thể chất, tâm lý hoặc tâm linh – bằng cách là thúc đẩy được sự tham giatích cực giữa con người, văn hóa cùng thiên nhiên
Trang 15Khái niệm du lịch chăm sóc sức khỏe hiện nay không phải là mới Du lịchchăm sóc sức khỏe đã xuất hiện hàng nghìn năm về trước khi những người hànhhương ở Hy Lạp đi từ vùng Địa Trung Hải rộng lớn cho đến vùng lãnh thổ nhỏbé thuộc vịnh Saronic và có tên gọi Epidauria Vùng đất này vốn là một nơi thờvị thần chữa bệnh Asklepios Epidauria trở thành một điểm du lịch chăm sóc sứckhỏe đầu tiên.
Ngành công nghiệp du lịch sức khỏe đang có dấu hiệu phát triển mạnhmẽ, du lịch wellness không còn là xu hướng đầu tư ngắn hạn, mà nó đã trở thànhđịnh hướng đến tư duy phát triển dài hạn ở trong kinh doanh dịch vụ khách sạn,nhằm tạo điều kiện để cho du khách biết tận dụng được nguồn tài nguyên thiênnhiên phục vụ cho sức khỏe, có thời gian để tận hưởng một cảm giác bình yênkhi đi du lịch
Du lịch kết hợp với trải nghiệm chăm sóc sức khỏe và cân bằng được cảmxúc trong tâm hồn đã trở thành một xu hướng phát triển từ rất là lâu tại các nướccó nền công nghiệp du lịch phát triển hơn với Việt Nam
Các quốc gia đi đầu về loại mô hình này phải kể đến là Nhật Bản với hìnhthức tắm onsen tạo nên một thương hiệu du lịch nghỉ dưỡng của xứ sở PhùTang, tắm đá muối ở Hàn Quốc hay các tour du lịch kết hợp cùng thiền định vàYoga tại Ấn Độ Những suối nước khoáng cho các bệnh nhân đến nghỉ ngơi,tắm và giúp hồi phục cũng có thể coi là dạng đầu tiên của loại hình du lịch này
Sau Covid 19 thì xu hướng này chắc chắn sẽ được lan rộng hơn và thu hútđược sự quan tâm từ du khách trong và ngoài nước Trong bối cảnh đó đã cómột số chủ đầu tư tìm ra hướng đi mới với loại hình là du lịch nghỉ dưỡng chămsóc sức khỏe (wellness resort) trước khi thị trường đã có quá nhiều cạnh tranh
Nguyên nhân đầu tiên có thể giải thích cho sự bùng nổ của xu hướng dulịch chăm sóc sức khỏe chính là do nhu cầu hưởng thụ của con người ngày càngcao Vì là một đất nước đang phát triển nên Việt Nam không phải là người khởixướng cho xu hướng này Tại những quốc gia như là Nhật hay Hàn ở Châu Á,đời sống của người dân đất nước này phát triển cực mạnh, đạt đến giai đoạn làcó dư giả điều kiện kinh tế để có thể thưởng thức những thú vui du lịch
Dần dần, xã hội chúng ta sẽ ngày càng phát triển nhanh chóng, đời sốngnâng cao hơn thì ắt con người trong chúng ta sẽ có nhu cầu hưởng thụ cao hơn.Con người sẽ không còn chấp nhận về việc khám và chữa bệnh tại các bệnh viện
Trang 16có cơ sở hạ tầng thấp, trang máy móc kỹ thuật bị lạc hậu, đặc biệt là môi trườngở bên ngoài toàn là các bệnh nhân, khiến cho họ sẽ càng khó khăn hơn ở trongviệc điều trị bệnh tật đạt để giúp đạt kết quả tốt.
Nói rằng xu hướng du lịch chăm sóc đang phổ biến tại các quốc gia pháttriển là thực tế Tuy nhiên, mô hình này xét ở trên diện rộng, trên toàn cầu thì nóvẫn còn loại hình du lịch, loại hình kinh doanh khá là mới mẻ Đối tượng kháchhàng tìm tới loại mô hình du lịch này là những người muốn tìm kiếm sự cânbằng trong tinh thần
Mô hình du lịch kết hợp cùng chăm sóc sức khỏe có thiết kế về các liệutrình chăm sóc chuyên biệt như như thiền, yoga, massage hàng ngày,… Dukhách khi du lịch đến đây là những người muốn tìm kiếm các chu trình chămsóc sức khỏe để giúp thải độc, thanh lọc cũng như là trẻ hóa cơ thể thông quachế độ ăn uống được thiết kế dành riêng của các chuyên gia, bác sĩ đã có kinhnghiệm
Du lịch theo mô hình này còn khá là sơ khai ở Việt Nam Đối tượngkhách hàng chủ yếu hướng đến là những người đã vững vàng về thu nhập, cóthời gian để dành riêng cho bản thân mình khám phá thiên nhiên Những liệutrình chăm sóc sức khỏe những điểm du lịch ở Việt Nam cũng còn chưa đượckhai thác nhiều Một mô hình kinh doanh du lịch còn khá là sơ khai nhưng đượcđánh giá có rất nhiều tiềm năng, hứa hẹn ở trong tương lai sẽ phát triển một cáchmạnh mẽ
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Khu
du lịch sinh thái”tại Tỉnh Lào Cainhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh củamình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuậtthiết yếu để đảm bảo phục vụ chongànhdu lịchcủa tỉnh Lào Cai
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Trang 17 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủsửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;
Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;
Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;
Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 củaBộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;
Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộphận kết cấu công trình năm 2022
III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1 Mục tiêu chung
Phát triển dự án “Khu du lịch sinh thái” theohướng chuyên nghiệp, hiện
đại, cung cấp sản phẩm, dịch vụ lưu trú nghỉ dưỡng chất lượng, có năng suất,hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngànhdu lịch, đảmbảo tiêu chuẩn, phục vụ du khách trong và ngoài nước, đáp ứng nhu cầu thị
Trang 18trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Lào Cai.
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Lào Cai
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án
III.2 Mục tiêu cụ thể
Phát triển mô hình du lịch sinh thái, vui chơi giải trí kết hợp chăm sóc sứckhỏe bằng lá thuốc tắm người dao đỏ gắn liền với làng nghề truyền thống dệt thổcẩm
Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:
Dịch vụ lưu trú (khách sạn,
Dịch vụ nhà hàng, ăn uống19.710,0lượt khách/năm
Cung cấp dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe, phụcvụ du khách trong và ngoài nước, góp phần đa dạng sản phẩm ngành du lịch
Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân
Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh LàoCainói chung
Trang 19CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN
I.4 Điều kiện tự nhiênvùng thực hiện dự án
- Phía bắc giáp Trung Quốc (tỉnh Vân Nam)- Phía tây giáp tỉnh Lai Châu
- Phía đông giáp tỉnh Hà Giang- Phía nam giáp tỉnh Yên Bái
Trang 20Điều kiện địa hình
Địa hình của Lào Cai gồm nhiều đồi núi và thung lũng với độ chia cắtsâu, chia cắt ngang, độ dốc rất lớn Hai dãy núi chính là dãy Hoàng Liên Sơn vàdãy Con Voi cùng có hướng Tây Bắc - Đông Nam Do địa hình chia cắt nênphân đai cao thấp khá rõ ràng, trong đó độ cao từ 300m - 1.000m chiếm phầnlớn diện tích toàn tỉnh Lào Cai là tỉnh có nhiều đỉnh núi cao như: Phu Ta Leng -3096m, Lang Lung - 2913m, Tả Giàng Phìn - 2850m, đặc biệt Phan Xi Păng làđỉnh cao nhất cả nước 3143m
Tài nguyên đất
Tài nguyên đất tỉnh Lào Cai rất phong phú và đa dạng, diện tích đất tựnhiên là 636.403 ha Đất được chia thành 10 nhóm đất chính: đất mùn trên núi,đất mùn - vàng đỏ trên núi, đất đỏ vàng, đất đỏ vàng bị biến đổi do trồng lúa, đấtđen, đất bạc màu, đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ, đất phù sa, đất lầy…phùhợp với nhiều loại cây trồng khác nhau
Tài nguyên nước
Tài nguyên nước mặt của Lào Cai chủ yếu tập trung vào một số sông lớnlà: sông Hồng (chiều dài trong tỉnh 120 km), sông Chảy (chiều dài trong tỉnh124 km), Ngòi Nhù (chiều dài trong tỉnh 68 km) Tài nguyên nước dưới đất củaLào Cai khá phong phú, phần lớn tồn tại ở dạng nước ngầm với trữ lượngkhoảng 30 triệu m3 (trong đó trữ lượng động là 4,448 triệu m3)
Khí hậu
Do phân hóa về độ cao địa hình, khí hậu của Lào Cai phân hóa thành 7kiểu và 12 loại sinh khí hậu, phân thành 10 kiểu sinh khí hậu và 43 khoanh vikhí hậu Có 3 vành đai sinh khí hậu cơ bản và 2 mùa tương đối rõ rệt: Đai khíhậu nhiệt đới (< 700 m, 20 -22 độ C), đai khí hậu á nhiệt đới (700 m -1.800 m,18 -20 độ C), đai khí hậu ôn đới (> 1.800 m, dưới 15 độ C, vào mùa đông có thểgiảm xuống dưới 0 độ C và có băng giá, mưa tuyết); Các vùng tiểu khí hậu gồm:tiểu vùng khí hậu nhiệt đới núi thấp, tiểu vùng khí hậu nhiệt đới núi cao, tiểuvùng khí hậu á nhiệt đới Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô bắtđầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau
Tài nguyên rừng
Trong đó, rừng tự nhiên 140.512 ha gồm 60.928 ha rừng kinh doanh,79.584 ha rừng phòng hộ với 803 ha rừng giàu có tổng trữ lượng gỗ đạt 160,75m3/ha; 10.982 ha rừng trung bình có trữ lượng gỗ là 139,54 m3/ha
Trang 21Vườn quốc gia Hoàng Liên (Sa Pa) với hệ sinh thái tự nhiên rất phongphú: có 2.024 loài thực vật thuộc 200 họ, trong đó có 66 loài trong sách đỏ ViệtNam, 32 loài quý hiếm, 11 loài có nguy cơ tuyệt chủng như bách xanh, thiếtsam, thông tre, thông đỏ, đinh tùng, dẻ tùng, v.v… động vật có 66 loài thú trongđó có 16 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam chim, thú, bò sát, rất nhiều loài động,thực vật đặc biệt quý hiếm, có kho tàng quỹ gen thực vật quý hiếm chiếm 50%số loài thực vật quý hiếm của Việt Nam.
Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản là tài nguyên nổi bật và thế mạnh kinh tế của tỉnh Lào Cai.Các công trình nghiên cứu, tìm kiếm đã phát hiện được 103 điểm quặng, 27vành phân tán trọng sa, nhiều điểm dị thường phóng xạ Khoáng sản phong phúvề chủng loại, gồm cả khoáng sản kim loại, phi kim loại và nhiên liệu với 31loại khác nhau, đáng kể nhất là đồng, sắt và apatit
I.5 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án
Kinh tế
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2022 ước tính tăng 9,02%so với năm 2021, cao hơn mức tăng 5,45% của năm 2021, (Theo số liệu ước tínhđược Tổng cục Thống kê công bố tại Văn bản số 2004/TCTK-TKQG ngày30/11/2022) Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong việc phục hồi kinh tế sau đạidịch Covid-19 Song kết quả tăng trưởng ước năm 2022 cho thấy hiệu quả củasự chỉ đạo, điều hành quyết liệt, linh hoạt, kịp thời của Chính phủ, Thủ tướngChính phủ, của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh cùng với sự chủ động, nỗ lực củacác cấp, các ngành, người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai
Trong mức tăng chung 9,02%, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng4,47%, đóng góp 0,67 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng8,62%, đóng góp 3,21 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 10,76%, đóng góp4,05 điểm phần trăm; Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 10,79%, đónggóp 1,09 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung Từ kết quả trên cho thấy,tăng trưởng năm 2022 của tỉnh, chủ yếu là khu vực dịch vụ đã đóng góp 4,05điểm phần trăm vào mức tăng chung của toàn ngành, tiếp đến là khu vực côngnghiệp và xây dựng đóng góp 3,21 điểm phần trăm, nông lâm nghiệp và thủysản chỉ đóng góp 0,67 điểm trần trăm và thuế sản phẩm là 1,09 điểm phần trăm.Trong đó:
Trang 22- Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản: Năm 2022, tuy có ảnh hưởng dogiá vật tư nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản tăng cao, nguyênliệu đầu vào và cước vận chuyển tăng trong khi giá bán sản phẩm chăn nuôi thấpvà không ổn định, Tuy nhiên, với việc thực hiện tốt các chính sách về pháttriển nông nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh; sản xuất nông nghiệp thực hiện đúngkhung thời vụ; chăn nuôi phát triển ổn định, không có dịch bệnh lớn xảy ra;công tác trồng rừng đảm bảo kế hoạch; diện tích nuôi trồng thủy sản được duytrì,… vì vậy tốc độ tăng trưởng vẫn duy trì và phát triển khá với mức tăngtrưởng đạt 4,47%, đóng góp 0,67 điểm phần trăm vào mức tăng chung.
- Khu vực công nghiệp và xây dựng: Năm 2022, khu vực công nghiệp vàxây dựng còn gặp nhiều khó khăn; trong sản xuất công nghiệp, ngành côngnghiệp khai khoáng tiếp tục gặp khó khăn do ảnh hưởng giá nguyên, nhiên vậtliệu đầu vào tăng cao; một số đơn vị gặp khó khăn trong việc hoàn thiện các thủtục, hồ sơ về thuê đất, GPMB, hoàn thiện hồ sơ pháp lý để thực hiện các Dự án,đặc biệt là Công ty TNHH Khoáng sản và Luyện kim Việt Trung tạm dừng sảnxuất từ ngày 15/5/2022 do vấn đề tài chính và chưa hoàn thiện đề án tái cơ cấudoanh nghiệp, đã ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng của toàn ngành khaikhoáng cũng như ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Tốc độ tăng trưởng đạt8,62% so với năm 2021, đóng góp là 3,21 điểm phần trăm vào mức tăng chung;đây là mức tăng trưởng cao nhất từ năm 2019 đến nay (Tốc độ tăng các năm2019, 2020, 2021 so với năm trước lần lượt là 8,47%; 7,06%; 4,15%)
Ngành xây dựng trong năm đã có nhiều khởi sắc sau nỗ lực triển khaichương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội theo tinh thần của Nghịquyết 11/NQ-CP cùng với các chính sách nới lỏng giãn cách xã hội và hoànthành tiêm vắc xin, đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinhdoanh trở lại hoạt động bình thường; dự ước mức tăng trưởng đạt 6,34%, caohơn mức tăng 1,47% của năm 2021 so với năm trước, đóng góp 0,59 điểm phầntrăm vào mức tăng chung
- Khu vực dịch vụ: Năm 2022, hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịchtrên địa bàn tỉnh đã và đang phục hồi mạnh mẽ sau khi dịch Covid-19 đượckhống chế, các hoạt động thương mại, dịch vụ chuyển sang trạng thái bìnhthường; cùng với đó, tỉnh đã tổ chức nhiều sự kiện để quảng bá kích cầu du lịch,các lễ hội được tổ chức tại các địa phương thu hút lượng lớn khách du lịch đếnvới Lào Cai; đa số các lĩnh vực đều tăng trưởng khá, đặc biệt là hoạt động kinhdoanh thương mại, dịch vụ lưu trú, ăn uống, hoạt động kinh doanh vận tải, hoạtđộng cáp treo Fansipan hoạt động trở lại thu hút lượng khách lớn; Cửa khẩu
Trang 23quốc tế đường bộ số II Kim Thành đã thông quan trở lại, mở ra cơ hội thuật lợitrong xuất nhập khẩu hàng hóa cho người dân và doanh nghiệp, Trung tâmthương mại GO với quy mô lớn đi vào hoạt động từ 15/04/2022 thu hút đượclượng khách lớn đến thăm quan, mua sắm, các Lễ hội được diễn ra tại nhiều địaphương trong tỉnh, Tăng trưởng khu vực dịch vụ ước đạt 10,76%, cao hơnmức tăng 5,63% của năm 2021 so với năm trước và đóng góp vào mức tăngchung là 4,05 điểm phần trăm.
- Về cơ cấu nền kinh tế: Năm 2022, khi các hoạt động kinh tế trở lại bìnhthường, cơ cấu kinh tế cũng trở lại đúng xu thế, giảm tỷ trọng ngành nông, lâmnghiệp và thủy sản, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng và ngànhdịch vụ; cụ thể, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 13,57%; khu vựccông nghiệp và xây dựng chiếm 41,64%; khu vực dịch vụ chiếm 34,63%; thuếsản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 10,16% (cơ cấu kinh tế năm 2021 lần lượtlà 15%, 39,39%, 35,63% và 9,98%)
- Về du lịch:Vượt qua giai đoạn khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnhCovid-19, du lịch Lào Cai có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022(lượng khách du lịch trong dịp Tết nguyên đán và Kỳ nghỉ lễ 30/4 - 01/5, 02/9của Lào Cai đều xếp top đầu cả nước) Đặc biệt, sau khi Chính phủ cho phép mởcửa hoàn toàn, UBND tỉnh đã tiếp tục triển khai có hiệu quả Kế hoạch số254/KH-UBND ngày 28/9/2020 về phát triển sản phẩm du lịch Lào Cai giaiđoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030, đáp ứng nhu cầu đa dạng của kháchdu lịch, thu hút khách chi tiêu cao và khách trở lại nhiều lần Với việc thực hiệnnhiều các sản phẩm du lịch đặc trưng mang thương hiệu riêng của địa phươngnhư: Tái hiện Chợ tình Sa Pa; Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà năm 2022; Lễhội Tình yêu và Hoa hồng năm 2022; Sa Pa: Thổ cẩm và Hoa năm 2022; 08 sảnphẩm du lịch thể thao kết hợp nhiều loại phương tiện như: đi bộ, xe đạp, ô tô,cano, kayak, chạy bộ, cưỡi ngựa tại Bắc Hà; Festival Tinh hoa Tây Bắc với chủđề “Kết nối khát vọng xanh”, sản phẩm du lịch thể thao mới: Giải “Triathlon2022” tại Bắc Hà,… đã đưa Lào Cai trở thành điểm đến ưa thích của du kháchsau đại dịch Covid-19
Lượng khách tới Lào Cai tháng 12 ước đạt 440.459 lượt khách (trong đókhách quốc tế 20.412 lượt, khách nội địa 420.047 lượt), tăng 49,5% so với tháng11 Tổng thu từ khách du lịch ước đạt khoảng 1.582 tỷ đồng, tăng 44,9% so vớitháng trước Lũy kế năm 2022 lượng khách đến Lào Cai ước đạt 4.642.000 lượtkhách, bằng 116% so với KH năm, gấp 3,3 lần so với CK năm 2021; tổng thu từ
Trang 24khách du lịch ước đạt khoảng 16,380 tỷ đồng, bằng 108% so với KH năm, gấp3,7 lần so với CK năm 2021.
Dân số
Kết quả sơ bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2019 của tỉnh Lào Caicho thấy, tính tới 0 giờ ngày 01/4/2019, dân số toàn tỉnh Lào Cai là 730.420người, là tỉnh có dân số đông dân thứ 55 trong cả nước (55/63 tỉnh, thành phố).Trong đó, dân số nam là 371.306 người (chiếm 50,83%), dân số nữ là 359.114người (chiếm 49,17%) Như vậy, sau 10 năm (giai đoạn 2009-2019), quy môdân số tỉnh Lào Cai tăng thêm 115.829 người; tỷ lệ tăng dân số bình quân là1,73%/năm
Cùng với mức tăng dân số, mật đô dân số tỉnh Lào Cai là 115 người/km2,tăng 19 người/km2 so với năm 2009; với kết quả này, tỉnh Lào Cai có mật độdân số đứng thứ 52 cả nước Tỷ số giới tính là 103,4 nam/100 nữ; trong đó, tỷ sốgiới tính khu vực thành thị là 94,9 nam/100 nữ, khu vực nông thôn là 103,8nam/100 nữ
Về phân bố dân cư, tỉnh Lào Cai có 171.456 người cư trú ở khu vực thànhthị, chiếm 23,47% tổng dân số; 558.964 người cư trú ở khu vực nông thôn,chiếm 76,53% Tổng số người dân tộc Kinh là 246.756 người, chiếm 33,78%dân số trong tỉnh, còn lại là người dân tộc khác Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lênđã từng kết hôn của toàn tỉnh là 82,7% (trong đó, dân số đang có vợ/chồngchiếm 74,9%, dân số đã ly hôn hoặc ly thân chiếm 2,2%)
Theo kết quả sơ bộ Tổng điều tra 2019, Lào Cai có khoảng 88,7% dân sốtrong độ tuổi đi học phổ thông đang đi học Có sự khác biệt về tình trạng khôngđi học của học sinh ở khu vực thành thị với khu vực nông thôn Tỷ lệ dân sốtrong độ tuổi đi học không đi học ở khu vực nông thôn cao gấp 4,3 lần so vớikhu vực thành thị, tương ứng là 14,2% và 3,3%; tỷ lệ không đi học của dân sốnữ thấp hơn dân số nam, tương ứng là 11,9% và 12,5%
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNGI.6 Nhu cầu về du lịch Việt Nam tăng nhanh
Theo dữ liệu từ công cụ theo dõi xu hướng du lịch của Google, từ đầunăm 2023 tới nay, lượng tìm kiếm về du lịch Việt Nam liên tục tăng trong tốpđầu thế giới, từ vị trí thứ 11 lên vị trí thứ 6 hiện nay Việt Nam là điểm đến duynhất trong Đông Nam Á nằm ở nhóm này
Trang 25Theo đó, Việt Nam có mức tăng trưởng ở nhóm 10% đến 25%, xếp thứ 6trên thế giới, cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng chung của khu vực ĐôngNam Á (-10% đến 10%) Với kết quả này, không ngạc nhiên khi Việt Nam lànước duy nhất ở Đông Nam Á lọt vào nhóm tăng trưởng cao hàng đầu thế giới.Các nước còn lại xếp ở vị trí thấp hơn khá nhiều: Indonesia (18), Thái Lan (19),Malaysia (21), Philippines (23), Singapore (30).
Các thị trường quan tâm nhiều nhất đến du lịch Việt Nam gồm có: Mỹ,Nhật, Úc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Singapore, Anh, Malaysia, Đức, Pháp Đây đều lànhững thị trường trọng điểm của du lịch Việt Nam
Trang 26Những dữ liệu này cho thấy nhu cầu về du lịch Việt Nam đang phục hồirất nhanh, ở tốc độ cao hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực.Nắm bắt được xu hướng thị trường, Việt Nam có cơ hội tốt để thu hút kháchquốc tế đến Việt Nam trong thời gian tới.
Đặc biệt, ngành du lịch vừa đón tin rất vui khi Quốc hội đã đồng ý kéo dàithời hạn thị thực điện tử từ 30 ngày lên 90 ngày, có giá trị nhập cảnh nhiều lần;nâng thời hạn tạm trú cho người nhập cảnh theo diện đơn phương miễn thị thựctừ 15 ngày lên 45 ngày Những chính sách này sẽ chính thức có hiệu lực kể từngày 15/8/2023 Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đang xem xét mở rộng diện miễnthị thực đơn phương nhằm thu hút khách quốc tế đến Việt Nam
Với những chính sách mới mang tính đột phá tạo thuận lợi về thị thực,xuất nhập cảnh, cùng với xu hướng thị trường tích cực, ngành du lịch tràn đầyniềm tin vào khả năng thu hút lượng lớn khách du lịch đến Việt Nam trong thờigian tới, nhất là khi mùa cao điểm du lịch quốc tế sẽ đến vào những tháng cuốinăm nay
Trang 27I.7 Tổng quan du lịch Việt Nam 2022
Năm 2022, du lịch Việt Nam phục hồi mạnh mẽ Khách nội địa đạt 101,3triệu lượt, trong khi inbound là 3,66 triệu lượt Doanh thu toàn ngành đạt 495nghìn tỷ đồng (Vượt kế hoạch đặt ra hơn 23%)
Khách quốc tế đến Việt Nam
Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) dự đoán năm 2023 sẽ có 1,5 – 1,6 tỷlượt khách đi du lịch Còn theo Economist Intelligence Unit (EIU), dự báo lượngkhách du lịch toàn cầu sẽ tăng trưởng 30%
Trang 28Theo khảo sát của Skyscanner, trong những người được hỏi có đến 45%cho biết có dự định đi du lịch nhiều hơn.
Euromonitor International, công ty số 1 về nghiên cứu thị trường nhậnđịnh du khách sẽ chi tiêu 1,4 nghìn tỷ USD trong năm 2023 Họ còn nhận địnhdu lịch quốc tế sẽ tăng trưởng đến 40%
Theo booking.com, có đến 74% khách du lịch Việt Nam nói có nhu cầuvà vẫn muốn đi du lịch trong năm nay
Các xu hướng du lịch năm 2023
Du khách sẵn sàng chi tiêu cho những trải nghiệm du lịch cao cấp Nhu cầu đi du lịch chăm sóc sức khỏe toàn diện (wellness) và chữa lànhtiếp tục tăng
Xu hướng du lịch một mình (solo travel) lên ngôi Du lịch theo nhóm nhỏ vẫn được lựa chọn
Tham gia nhiều hơn các yếu tố trải nghiệm trong chuyến đi Ưu tiên chọn những điểm đến đặc sắc mang tính bản địa, gần gũi thiênnhiên
Các dịch vụ trọn gói tại điểm đến mang đến sự tiện lợi cho du khách. Xu hướng du lịch cắm trại, tham gia các hoạt động sinh tồn
Đến những nơi độc đáo, tách biệt để “ngắt kết nối” Những người trẻ tuổi có xu hướng đi du lịch kết hợp làm việc từ xa Kinh tế khó khăn nên thắt chặt chi tiêu, tối ưu các chi phí
Xu hướng du lịch MICE, kết hợp các sự kiện hoặc các giải đấu Xu hướng chọn các điểm đến từ những cảm hứng phim ảnh
I.8 Bất động sản nghỉ dưỡng được kì vọng phục hồi trong năm 2024
Xét trên góc độ kinh tế vĩ mô, bức tranh toàn cảnh kinh tế thế giới từ đầunăm tới nay vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Các cuộc xung độtquốc tế kéo dài, lạm phát toàn cầu dù đã hạ nhiệt nhưng vẫn ở mức cao, Ngânhàng Trung ương nhiều quốc gia vẫn theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt đã tácđộng mạnh tới tăng trưởng kinh tế, đầu tư, tiêu dùng Điều này khiến lượngkhách quốc tế quay trở lại Việt Nam chưa đạt kỳ vọng, đồng thời, mức chi tiêudu lịch cũng thấp hơn trước
Trong khi đó, thị trường du lịch trong nước đã qua đi thời điểm “du lịchtrả thù” hậu đại dịch Kinh tế trong nước gặp liên tiếp các cú sốc từ thị trườngchứng khoán, trái phiếu, tiền ảo…, cộng với các vấn đề nguồn tín dụng cho vay
Trang 29từ ngân hàng tiếp tục siết chặt điều kiện vay vốn, lãi suất vẫn duy trì ở mức cao,khiến người dân buộc phải thắt chặt hầu bao, ảnh hưởng tới thói quen du lịch.
Du lịch nghỉ dưỡng thường là nhóm cuối cùng hồi phục sau những đợtsuy thoái Theo các chuyên gia, điểm đáy của thị trường đã qua và hiện có nhiềutín hiệu lạc quan cho thấy đà phục hồi du lịch nhanh hơn trong thời gian tới
Kỳ vọng phục hồi
Dù chưa thực sự sôi động như thời hoàng kim - năm 2019, ngành du lịchnghỉ dưỡng vẫn luôn là một trong những thế mạnh của Việt Nam, với lợi thế vềđiều kiện tự nhiên sở hữu cảnh quan thiên nhiên đa dạng và đường bờ biển dài.Phân khúc khai thác bất động sản nghỉ dưỡng sẽ luôn được hưởng lợi từ sứcnóng của du lịch
Dữ liệu báo cáo mới công bố đầu tháng 8 của HSBC cho thấy sự hồi phụcdần của dòng khách quốc tế, ghi nhận 1 triệu lượt khách quốc tế tới Việt Namtrong tháng 7, tăng 6,5% so với tháng trước
Đáng chú ý, dự báo du khách từ Trung Quốc đại lục đến Việt Nam sẽ ratăng trong thời gian tới khi các chuyến bay được phục hồi
Sự linh hoạt và dễ dàng hơn trong các quy trình cấp visa cũng là động lựcđể du lịch đón được nhiều thị trường khách tiềm năng hơn như Ấn Độ, châu Âu.Các chuyên gia nhận định, những thay đổi trong chính sách nới lỏng thị thực bắtđầu được triển khai từ 15/8 chưa tạo ngay kết quả trong thời gian ngắn, nhưngchắc chắn sẽ tác động tích cực tới ngành du lịch, đưa thị trường khai thác bấtđộng sản nghỉ dưỡng phục hồi mạnh mẽ hơn trong năm 2024
Một loạt các chính sách mới của Chính phủ về du lịch, gỡ khó thị trườngbất động sản du lịch nghỉ dưỡng, cũng đang tác động tích cực tới ngành “côngnghiệp xanh” tại Việt Nam nói chung và thị trường khai thác du lịch nghỉ dưỡngnói riêng
Cụ thể hàng loạt các quyết sách quan trọng được ban hành để tháo gỡvướng mắc cho thị trường bất động sản, bao gồm Nghị quyết số 33/NQ-CP vềcác giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lànhmạnh, bền vững; Nghị định 10/2023/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đất đai, trong đócó đề cập đến việc cấp chứng nhận sở hữu cho một số loại hình bất động sảnnhư condotel, officetel… Ngoài ra, một loạt động thái khác như sửa Luật Đất
Trang 30đai, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà ở, Luật Đầu tư… cũng đang đượctiến hành Tổ công tác gỡ khó cho thị trường cũng đã được thành lập.
Sự quyết tâm của Chính phủ cùng những quy định mới này được đánh giágiúp dần khôi phục niềm tin của các nhà đầu tư vào bất động sản nghỉ dưỡng,“tiếp sức” cho đà tăng trưởng cho phân khúc này thời gian tới
Bất chấp còn tồn tại một số yếu tố ảnh hưởng của kinh tế vĩ mô thế giới,hay các cuộc xung đột quốc tế hiện nay, năm 2024 sẽ rất lạc quan cho du lịchcũng như kinh doanh, khai thác bất động sản nghỉ dưỡng tại Việt Nam, giớiphân tích khẳng định
I.9 Tiềm năng tăng trưởng của du lịch chăm sóc sức khỏe
Du lịch nghỉ dưỡng chăm sóc sức khỏe được dự báo tăng trưởng hậuCovid-19 khi nhu cầu tái tạo thể chất, tâm hồn của người dân tăng cao
Covid-19 hơn một năm qua tác động nhiều mặt lên nền kinh tế thế giớinói chung và ngành du lịch nói riêng Hiệp hội Du lịch Việt Nam nhìn nhận thịtrường du lịch nội địa dự kiến sẽ cải thiện lượt khách ngay sau khi đại dịch đượckhống chế, trong đó nổi bật là dòng sản phẩm nghỉ dưỡng trải nghiệm chăm sócsức khỏe
Khép lại năm 2019, Việt Nam đón hơn 18 triệu lượt khách quốc tế mỗinăm với thời gian lưu trú trung bình từ 5-7 ngày cho mỗi kỳ nghỉ Khách trongnước khoảng 85 triệu người có thời gian lưu trú từ 3 - 4 ngày
"Trước khi đại dịch xảy ra, chúng ta đã có lượng khách du lịch quốc tế ổnđịnh, năm sau cao hơn năm trước nên triển vọng trở lại của du khách quốc tế sauđại dịch Covid-19 khá cao", đại diện Hiệp hội du lịch Việt Nam chia sẻ
Hiện nay, du lịch nghỉ dưỡng kèm với các khóa thể dục dưỡng sinh, thiền,yoga, spa, tắm khoáng nóng phục hồi sức khỏe được Hiệp hội Du lịch Thế giớixếp vào loại hình du lịch trải nghiệm chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp (wellness).Theo ước tính của Global Wellness Institute (GWI), ngành du lịch wellness toàncầu sẽ chạm mức 919 tỷ USD vào năm 2022 Trung bình, cứ 6 USD chi tiêu chodu lịch trên toàn cầu thì một USD thuộc về thị trường wellness Trong vòng 5năm qua, châu Á dẫn đầu cả số lượng chuyến đi lẫn doanh thu du lịch wellness
"Du lịch chăm sóc sức khỏe, quan tâm đến tinh thần và phát triển bản thânsẽ là trung tâm của sự tăng trưởng trong ngành du lịch toàn cầu", ông DavidKeen, nhà sáng lập và CEO của QUO nhận xét
Trang 31Nhiều tiềm năng để Việt Nam khai thác
Du lịch kết hợp trải nghiệm chăm sóc sức khỏe và cân bằng cảm xúctrong tâm hồn đã trở thành xu hướng phát triển từ rất lâu tại những nuốc có nềncông nghiệp du lịch phát triển Một số quốc gia đi đầu trong mô hình này phảikể đến Nhật Bản với hình thức tắm onsen tạo nên thương hiệu du lịch nghỉdưỡng xứ Phù Tang, tắm đá muối tại Hàn Quốc hay du lịch kết hợp thiền định,yoga tại Ấn Độ
Sau Covid 19 xu hướng này được các chuyên gia dự báo sẽ lan rộng, thuhút sự quan tâm của du khách trong và ngoài nước Trong bối cảnh đó, một sốchủ đầu tư đã tìm hướng đi mới với loại hình khu nghỉ dưỡng chăm sóc sứckhỏe trước khi thị trường trở nên quá nhiều cạnh tranh Ông Thân Thành Vũ -Phó chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Du lịch Nghỉ dưỡng Việt Nam nhìn nhận dulịch chăm sóc sức khỏe sẽ trở thành xu hướng nhờ sự phát triển mạnh mẽ của thịtrường bất động sản nghỉ dưỡng
Còn ông Trần Văn Bình - Phó Chủ tịch Hiệp Hội Du lịch Bình Thuậnnhận xét, cùng với châu Á, Việt Nam có rất nhiều tiềm năng để thu hút du kháchở phân khúc wellness nhờ sở hữu nguồn tài nguyên du lịch tiềm năng với nhiềubãi biển dài, nắng ấm có thiên nhiên hoang sơ, tươi đẹp Bên cạnh đó, Việt Namcũng có nguồn dược liệu phong phú, đa dạng, quý hiếm và hệ thống y học cổtruyền , nhiều tiềm năng phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe và làm đẹp riêngbiệt
Hệ thống resort, spa tại các khách sạn nghỉ dưỡng ở Việt Nam hiện chưađáp ứng đủ nhu cầu du lịch chăm sóc sức khỏe của giới thượng lưu Trước đâygiới nhà giàu thường chọn tham gia các gói detox từ cơ bản đến chuyên sâu kếthợp trong các chuyến du lịch nước ngoài để thỏa mãn nhu cầu nghỉ dưỡng hồiphục sức khỏe Tuy nhiên trong giai đoạn hạn chế du lịch quốc tế vừa qua đã mởra cơ hội cho một số thương hiệu du lịch lớn của thế giới đã bắt tay với các chủđầu tư bất động sản trong nước phát triển mô hình này nhằm mang tới cho dukhách những trải nghiệm khác biệt trong nghỉ dưỡng chăm sóc sức khỏe
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁNIII.1 Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
Trang 32Diệntích
Sốcôngtrình
Tầngcao
Diệntích
sàn
ĐVT
1Khu nhà đón tiếp100,012200,0m22 Khối nhà khách sạn, nhà
hàng, dịch vụ 700,0 1 3 2.100,0 m
23Khối hội trường - nhà ăn260,011260,0m24Bể bơi ba tầng360,0 -m25Villa 01110,012220,0m26Villa 02450,092900,0m27Villa 03495,0112990,0m28Khu vui chơi trẻ em160,0 -m29Khu để xe380,0 -m210 Cây xanh cảnh quan5.887,0 -m211 Giao thông nội bộ, khuôn
viên, hạ tầng kỹ thuật 1.305,9 - - - m
2
Hệ thống tổng thể
-Hệ thống cấp nướcHệ thống-Hệ thống cấp điện tổng thểHệ thống- Hệ thống thoát nước tổng
-Hệ thống PCCCHệ thống
II Thiết bị
1Thiết bị văn phòngTrọn Bộ2Thiết bị nội thấtTrọn Bộ3Thiết bị vận tải, vận chuyểnTrọn Bộ4Thiết bị hạ tầng kỹ thuậtTrọn Bộ5Thiết bị khácTrọn Bộ
Trang 33III.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư(ĐVT: 1000 đồng)T
Diệntích
Số côngtrình
Tầngcao
Diện
Thành tiềnsau VAT
11 Giao thông nội bộ, khuôn viên, hạ
Trang 34Diệntích
Số côngtrình
Tầngcao
Diện
Thành tiềnsau VAT
1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu
5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên
Trang 35Diệntích
Số côngtrình
Tầngcao
Diện
Thành tiềnsau VAT
11 Chi phí báo cáo đánh giá tác động
Trang 36IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIV.1 Địa điểm xây dựng
Dự án“Khu du lịch sinh thái” được thực hiệntại, Tỉnh Lào Cai.
Vị trí thực hiện dự án
Mốc tọa độ
Bản đồ hiện trạng đất
IV.2 Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới
V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀOV.1 Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
T
Diện tích(m2)
Tỷ lệ(%)
11 Giao thông nội bộ, khuôn viên, hạ tầng kỹ
Trang 37Diện tích(m2)
Tỷ lệ(%)
V.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện
Trang 38CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
STTHạng mục xây dựng
Diện tíchđất xâydựng (m2)
Tầngcao
Diệntích
sàn(m2)
Sốcăn/c
ôngtrình
Mậtđộ xây
dựng(%)
Tỷ lệchiếm
đất(%)
10 Giao thông nội bộ, khuôn viên, hạ tầng kỹ thuật 1305,9312,79
TỔNG CỘNG10207,93467020,72 100,00
Trang 39II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆI.10 Biệt thự nghỉ dưỡng
Biệt thự nghỉ dưỡng tại đây có kiểu nội thất, kiểu dáng độc đáo và tinh tế.Tại những khu biệt thự này, các trang thiết bị đều đảm bảo được sự tiện ích hoànhảo trong đời sống, nhằm phục vụ được yêu cầu của các du khách, nhữngchuyến đi nghỉ dưỡng vào các dịp lễ, các ngày cuối tuần
Biệt thự nghỉ dưỡng thường có hệ thống cửa sổ kính rộng, thông ra sânvườn tạo nên không gian thoáng Phòng khách, phòng ăn được mở rộng để đónánh sáng và những làn gió từ thiên nhiên mang đến sự thư giãn, thoải mái tuyệtvời, đáp ứng được việc nghỉ dưỡng Ngoài ra, việc đảm bảo không gian riêngnhư phòng ngủ, phòng làm việc tại mỗi tầng đều thiết kế đáp ứng không giansinh hoạt chung cho các gia đình
Thiết kế biệt thự tại đây có khá nhiều phong cách thiết kế đa dạng, phongphú khác nhau, từ hiện đại đến phong cách làng quên với kiểu mái ngói truyềnthống hay những thiết kế nội thất bằng gỗ bên trong biệt thự
Trang 40Không gian sang trọng, đẳng cấp
Phong cách kiến trúc hiện đại là kiểu công trình phong cách trẻ trung,sang trọng, nó phù hợp với mọi xu thế Ngày nay, với sự phát triển không ngừngcủa công nghệ hiện đại, nhiều nhà máy đã sản xuất ra những vật liệu trangtrí độc đáo, lạ mắt thể hiện những nét đẹp riêng biệt, phong cách không đụnghàng với sự phổ cập