MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ Hotline: 0918755356 - 0936260633 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN - Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng - Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn dự án đầu tư - Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư - Tư vấn giấy phép môi trường - Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án - Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Dịch Vụ Lập Dự Án Đầu Tư - Tư vấn các thủ tục môi trường Website: http://lapduandautu.com.vn/ Website: http://www.lapduan.com.vn/ Homepage: http://duanviet.com.vn/ Email: lapduanviet@gmail.com Hotline: 0918755356 - 0903034381 CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT Địa Chỉ: 28B Mai Thị Lựu - Phường Đakao – Quận 1 – Tp. HCM
Trang 1THUYẾT MINH DỰ ÁN
XƯỞNG CHẾ BIẾN GỖ
Địa điểm:
Trang 2DỰ ÁN XƯỞNG CHẾ BIẾN GỖ
Địa điểm:
0918755356- 0903034381
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 4
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 4
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 4
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 5
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 6
V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 6
5.1 Mục tiêu chung 6
5.2 Mục tiêu cụ thể 7
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 8
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 8
1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 8
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án 13
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 20
2.1 Thị trường xuất khẩu gỗ 20
2.2 Việt Nam lập công xưởng gỗ thế giới 21
2.3 Thị trường viên nén gỗ 26
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 27
3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 27
3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 29
IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 32
4.1 Địa điểm xây dựng 32
4.2 Hình thức đầu tư 32
V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.32 5.1 Nhu cầu sử dụng đất 32
Trang 45.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 33
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 34
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 34
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 34
2.1 Quy trình công nghệ xẻ gỗ 34
2.2 Sản xuất viên nén gỗ 38
2.3 Danh mục thiết bị sử dụng trong dự án 46
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 48
I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 48
1.1 Chuẩn bị mặt bằng 48
1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 48
1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 48
1.4 Các phương án xây dựng công trình 48
1.5 Các phương án kiến trúc 49
1.6 Phương án tổ chức thực hiện 51
1.7 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 51
CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 53
I GIỚI THIỆU CHUNG 53
II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 53
III TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG 54
3.1 Giai đoạn xây dựng dự án 54
3.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 56
IV CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 57
4.1 Giai đoạn xây dựng dự án 57
4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 58
V KẾT LUẬN 60
Trang 5CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ
HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 61
I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 61
II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 63
2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 63
2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 63
2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 63
2.4 Phương ánvay 64
2.5 Các thông số tài chính của dự án 64
KẾT LUẬN 67
I KẾT LUẬN 67
II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 67
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 68
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 68
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 69
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 70
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 71
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 72
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 73
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 74
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 75
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 76
Trang 6CHƯƠNG I MỞ ĐẦU
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
I MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Xưởng chế biến gỗ”
Địa điểm thực hiện dự án:.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng:,2 m2.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác
Tổng mức đầu tư của dự án:
II SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nướcĐảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa.Trong những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cáchmạnh mẽ Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng Tuynhiên đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đóchăn nuôi đóng vai trò quan trọng thiết yếu Đặc biệt những năm gần đây thờitiết khắc nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nông nghiệp và chănnuôi bấp bênh Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương thực, thựcphẩm đặc biệt là thịt heo không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnhhưởng đến vấn đề an ninh lương thực của đất nước Chính vì vậy, sản xuất nôngnghiệp luôn được các cấp lãnh đạo và cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt làvấn đề đầu tư và tiếp cận các công nghệ, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt từng
Trang 7bước nâng cao năng xuất Đồng thời với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư của nhànước trong các ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinh tếnày phát triển và từng bước đi vào hiện đại.
Bên cạnh đó, ngành chế biến gỗ của Việt Nam đang đứng trước nhiều cơhội để phát triển, liên tục trong những năm qua, nhóm hàng đồ gỗ xuất khẩu củaViệt Nam luôn đứng trong nhóm hàng xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao nhất,với mức tăng trưởng trung bình trên 30%.Ngành công nghiệp chế biến gỗ đãđóng góp đáng kể vào giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước, cụ thể: Trongquý I/2021, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (G&SPG) của Việt Namđạt 3,788 tỷ USD
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Xưởng
chế biến gỗ”tại xã nhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thờigóp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảmbảo phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ của tỉnh Đồng Nai
III CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốchội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Nghị định số148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;
Trang 8 Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của
Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫnxác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốnđầu tư xây dựng công trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trìnhnăm 2020;
IV MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
IV.1 Mục tiêu chung
Phát triển dự án “Xưởng chế biến gỗ” theohướngchuyên nghiệp, hiện đại
cung cấp sản phẩm gỗ chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nângcao chuỗi giá trị sản phẩm ngành công nghiệp chế biến gỗ,phục vụ nhu cầutrong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quảkinh tế địa phương cũng như của cả nước
Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Đồng Nai
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Đồng Nai
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án
IV.2 Mục tiêu cụ thể
Phát triển theo mô hình“Xưởng chế biến gỗ”chế biến gỗ, cưa xẻ gỗ, sản
xuất viên nén gỗ đem lại sản phẩm chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao
Dự án sản xuất với quy mô, công suất như sau:
Sản lượng xẻ gỗ 8.960 m3/nămSản lượng sản xuất viên nén gỗ 24.192 tấn/năm
Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêuchuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường
Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân
Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnhĐồng Nainói chung
Trang 10CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
I.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án
Đồng Nai là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam
Vị trí địa lý
Trang 11Tỉnh Đồng Nai nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có diện tích
tự nhiên là 5.907,2 km² Đồng Nai có tọa độ từ 10o30’03B đến 11o34’57’’B và
từ 106o45’30Đ đến 107o35’00"Đ, có vị trí địa lý:
+ Phía đông giáp tỉnh Bình Thuận
+ Phía tây giáp tỉnh Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh
+ Phía nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
+ Phía bắc giáp các tỉnh Lâm Đồng và Bình Phước
+ Phía Đông Nam giáp Nha Trang
Đồng Nai có vị trí hết sức quan trọng, là cửa ngõ phía đông Thành phố
Hồ Chí Minh và là một trung tâm kinh tế lớn của cả phía Nam, nối Nam Trung
Bộ, Nam Tây Nguyên với toàn bộ vùng Đông Nam Bộ
Tỉnh được xem là một tỉnh cửa ngõ đi vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ vùng kinh tế phát triển và năng động nhất cả nước Đồng thời, Đồng Nai là mộttrong ba góc nhọn của tam giác phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - BìnhDương - Đồng Nai Dân cư tập trung phần lớn ở TP Biên Hòa với hơn 1 triệudân và ở 2 huyện Trảng Bom, Long Thành
-Tỉnh lỵ của Đồng Nai hiện nay là thành phố Biên Hòa, cách Thành phố
Hồ Chí Minh 30 km, cách Hà Nội 1.684 km theo đường Quốc lộ 1A Đây làthành phố trực thuộc tỉnh có dân số đông nhất cả nước, với quy mô dân số tươngđương với hai thành phố trực thuộc trung ương là Đà Nẵng và Cần Thơ
Điều kiện tự nhiên
Tỉnh Đồng Nai có địa hình vùng đồng bằng và trung du với những núi sótrải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng bắc nam, với địa hình tương đối bằngphẳng Địa hình có thể chia làm các dạng là địa hình đồng bằng, địa hình trũngtrên trầm tích đầm lầy biển, địa đồi lượn sóng, dạng địa hình núi thấp, đất phù
sa, đất gley và đất cát có địa hình bằng phẳng, nhiều nơi trũng ngập nước quanhnăm Đất đen, nâu, xám hầu hết có độ dốc nhỏ hơn 8o, đất đỏ hầu hết nhỏ hơn15o Riêng đất tầng mỏng và đá bọt có độ dốc cao Tỉnh Đồng Nai có quỹ đấtphong phú và phì nhiêu Có 10 nhóm đất chính, tuy nhiên theo nguồn gốc và
Trang 12chất lượng đất có thể chia thành 3 nhóm chung gồm: các loại đất hình thành trên
đá bazan, các loại đất hình thành trên phù sa cổ và trên đá phiến sét, các loại đấthình thành trên phù sa mới Trong tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất nôngnghiệp chiếm 49,1%, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 30,4%, diện tích đấtchuyên dùng chiếm 13%, diện tích đất khu dân cư chiếm 2,1%, diện tích đấtchưa sử dụng chiếm 5,4%
Khí hậu Đồng Nai là khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa tương phảnnhau là mùa khô và mùa mưa Mùa khô thường bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 Khoảng kết thúc mùa mưadao động từ đầu tháng 10 đến tháng 12 Nhiệt độ trung bình năm 25 – 27 °C,nhiệt độ cao cực trị khoảng 40 °C và thấp cực trị 12,5 °C và số giờ nắng trongnăm 2.500 – 2.700 giờ, độ ẩm trung bình luôn cao 80 – 82%
Rừng Đồng Nai có đặc trưng cơ bản của rừng nhiệt đới, có tài nguyênđộng, thực vật phong phú đa dạng, tiêu biểu là vườn quốc gia Nam Cát Tiên Tàinguyên khoáng sản khá phong phú về chủng loại như kim loại quý, kim loạimàu, đá quý, nguyên liệu gốm sứ, vật liệu xây dựng, phụ gia xi măng, than bùn,nước khoáng và nước nóng
Điều kiện khí tượng
Đặc điểm khí tượng: khu vực dự án nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Nam
Bộ Đặc điểm của vùng khí hậu này là có nhiệt độ cao quanh năm và có sự phânhóa theo mùa trong chế độ mưa ẩm phù hợp với mùa gió Do vị trí ở gần xíchđạo nên ở đây biến trình năm của lượng mưa và nhiệt độ đã có những nét củabiến trình xích đạo cụ thể là trên đường diễn biến hàng năm của chúng có thểxuất hiện 2 cực đại (ứng với 2 lần mặt trời đi qua Thiên đỉnh) và 2 cực tiểu (ứngvới 2 lần mặt trời có độ xích vĩ lớn nhất tại Bắc hay Nam bán cầu) Trên vùngnày khí hậu ít biến động, ít có thiên tai do khí hậu (không gặp thời tiết quá lạnhhay quá nóng, ít trường hợp mưa lớn, ít bão và bão nếu có cũng chỉ là bão nhỏ,thời gian tồn tại của bão ngắn )
Trang 13Việc sử dụng số liệu khí tượng thủy văn sẽ giúp Chủ dự án nắm được điềukiện tự nhiên của khu vực, đồng thời đưa ra được các biện pháp thích nghi phùhợp làm ảnh hưởng đến quá trình triển khai hoạt động dự án, cũng như giảmthiểu những tác động tiêu cực đến môi trường
Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyển hóa và phát táncác chất ô nhiễm trong không khí Nhiệt độ không khí càng cao, tốc độ phản ứnghóa học diễn ra càng nhanh kéo theo thời gian tồn lưu của các chất ô nhiễm càngngắn Hơn nữa, sự biến thiên về nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến sự phát tán bụi vàkhí thải, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe người lao động.Chế độ nhiệt của khu vực Dự án được tóm tắt như sau: Nhiệt độ không khí tạikhu vực dự án thay đổi theo mùa trong năm, tuy nhiên sự chênh lệch nhiệt độgiữa các tháng không lớn lắm
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất thường xuất hiện vào tháng III Độchênh lệch giữa nhiệt độ trung bình tháng cao nhất và tháng thấp nhất (biên độnăm) của tỉnh là 2,20C
Số giờ nắng
Số giờ nắng phụ thuộc chủ yếu vào tổng lượng mây và liên quan mật thiếtđến sự phân bố của lượng mưa Số giờ nắng quan trắc trung bình các năm (2010– 2017) là 2.390,68 giờ Sự phân bố số giờ nắng cũng phụ thuộc theo mùa: Mùakhô nắng nhiều hơn mùa mưa
Số giờ nắng tăng lên trong mùa khô và giảm xuống trong mùa mưa Số giờnắng xuất hiện nhiều vào những tháng cuối và đầu năm, tại các nơi đều đạt từ
200 giờ/tháng trở lên, sang tháng VI số giờ nắng đã bắt đầu giảm vì xuất hiệncác trận mưa trong thời kỳ chuyển tiếp giữa mùa khô và mùa mưa Tháng có sốgiờ nắng ít nhất thường rơi vào tháng VI và tháng VII
Số giờ nắng trung bình trên 2.000 giờ, tức là từ 6-7 giờ/ngày Số giờ nắngtrung bình trong mùa khô từ 196 - 234 giờ/tháng, trong khi mùa mưa từ 168 -
184 giờ/tháng
Trang 14 Chế độ mưa
Khu vực chịu sự chi phối loại hình khí hậu nhiệt đới gió mùa, vì vậy khíhậu phân thành mùa mưa và mùa khô rất rõ rệt Mùa mưa gần trùng hợp với giómùa khô khống chế khu vực này Tuy nhiên, hàng năm do tình hình biến độngcủa hoàn lưu khí quyển trên quy mô lớn mà mùa mưa bắt đầu và kết thúc sớmhay muộn
Mùa mưa kéo dài từ tháng IV đến tháng X, mùa khô kéo dài từ tháng XIđến tháng III năm sau Trong mùa khô, hướng gió chủ yếu trong nửa đầu mùa làBắc - Đông Bắc, nửa cuối mùa chuyển sang hướng Đông - Đông Nam Trongmùa mưa, gió chủ yếu là gió mùa Tây Nam thịnh hành từ cuối tháng V đến đầutháng VIII
Lượng mưa trung bình từ năm 2010 đến 2017 là 2277 mm Tuy nhiên,lượng mưa phân bố không đều giữa các mùa, mùa mưa chiếm 80 - 85%, mùakhô chỉ chiếm 15 - 20% lượng nước Lượng mưa cao nhất chủ yếu tập trung vàotháng VII và tháng X, do đó ảnh hưởng đến dòng chảy lũ Vì vậy, phần lớn đỉnh
lũ trên lưu vực sông tỉnh Đồng Nai đều xảy ra vào tháng X hàng năm
Nhìn chung, điều kiện khí hậu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có nhiều thuậnlợi cho sản xuất và sinh hoạt, nhất là sản xuất nông nghiệp Chế độ khí hậu phùhợp với sinh thái của nhiều loại cây trồng nhiệt đới, có thể phát triển nền nôngnghiệp sản xuất hàng hoá thương phẩm với khả năng đa dạng hoá sản phẩm.Hơn nữa với nền nhiệt, độ ẩm tương đối cao có tác động mạnh đến tăng trưởngsinh khối, tăng năng suất của các cây trồng Thời tiết không mưa bão như cácvùng khác cũng là một thuận lợi để sinh hoạt và phát triển sản xuất Hạn chế lớnnhất là về mùa khô lượng mưa ít, thường gây hạn và thiếu nước cho sản xuất
Trang 15 Độ ẩm không khí
Độ ẩm tương đối của không khí là một đại lượng phụ thuộc vào lượng hơinước có trong không khí và nhiệt độ của khối không khí đó Lượng hơi nướccàng cao thì độ ẩm tương đối càng lớn, ngược lại, nhiệt độ tăng thì độ ẩm tươngđối lại giảm Độ ẩm khu vực thay đổi theo mùa và theo vùng, các tháng mùamưa có độ ẩm khá cao Trong những năm gần đây do ảnh hưởng của biến đổikhí hậu nên thời tiết cũng thay đổi nhiều Độ ẩm không khí trung bình nhiềunăm vào khoảng 81-83%, độ ẩm tương đối trung bình các tháng 5, 6, 7, 8, 9,10,11 là cao nhất dao động khoảng 84-89%
I.1 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.
Kinh tế
Năm 2021 là năm đầu tiên thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm 2021
-2025 Bước vào Quý I/2021 tình hình dịch bệnh Covid-19 tái bùng phát trở lại
và diễn biến phức tạp khó lường làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinhdoanh và đời sống xã hội của cả nước nói chung, tỉnh Đồng Nai nói riêng
Trước tình hình dịch bệnh như trên, tỉnh Đồng Nai đã triển khai nghiêmtúc, thực hiện quyết liệt các Nghị quyết, Chỉ thị của Chính phủ về phòng chốngdịch Covid-19; Các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân ĐồngNai đã nghiêm túc chấp hành và thực hiện các biện pháp vừa phòng chống dịchvừa phát triển kinh tế Với việc ngăn chặn và kiểm soát tốt dịch Covid-19, cáchoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh đã có xu hướng phục hồi, nhiềungành sản xuất, nhóm hàng kinh doanh và các mặt hàng xuất khẩu quý I nămnay đều đạt mức tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước; đời sống dân cư ổnđịnh; các hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí tổ chức thực hiện đượcgắn với công tác phòng chống dịch Covid-19 theo qui định, đảm bảo hiệu quả.Trên cơ sở kết qủa thực hiện 2 tháng đầu năm và ước tính tháng 3/2021,Cục Thống kê dự ước tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn quý I năm 2021 nhưsau:
Trang 161 Sản xuất công nghiệp
Sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh quý 1/2021 có chuyển biến tích cực,một số ngành sản xuất có thêm đơn đặt hàng với số lượng lớn, thị trường tiêuthụ và xuất khẩu sản phẩm khả quan, tác động đến ngành sản xuất tăng như: Chếbiến sản phẩm gỗ, giày da, may mặc, dệt.v.v nên chỉ số sản xuất chung toànngành công nghiệp quý I tăng khá so cùng kỳ
Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp toàn tỉnh dự ước tháng 3/2021 tăng14,15% so với tháng trước, tăng 7,65% so tháng 3/2020; So với tháng trước:Ngành công nghiệp khai thác mỏ tăng 19,79%; ngành chế biến chế tạo tăng14,33%%; ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước tăng12,81%; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước tăng2,25% Nguyên nhân tăng cao so tháng 2 là do tháng 2 trùng vào tết NguyênĐán nên hầu hết các doanh nghiệp nghỉ tết từ 7 – 10 ngày, sau thời gian nghỉ Tết
đã đi vào sản xuất ổn định, có đơn đặt hàng với số lượng lớn, nên sản lượng sảnxuất trong tháng tăng khá so tháng trước
2 Xây dựng
Đồng Nai là tỉnh phát triển sản xuất công nghiệp và thu hút dự án đầu tưnước ngoài mạnh, nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng và nhà ở dân cư tăng cao Tuynhiên quý I/2021 là quý đầu năm nên một số dự án mới bước đầu triển khai thựchiện Trong quý 1/2021 các nhà thầu chủ yếu tập trung thi công các công trìnhchuyển tiếp từ năm 2020 và một số công trình mới của năm 2021 nên giá trị sảnxuất ngành xây dựng ở hầu hết các thành phần kinh tế đều tăng so với cùng kỳnăm trước; Tuy nhiên do dịch Covid-19 có diễn biến phức tạp, cũng đã ảnhhưởng đến tiến độ thực hiện ngành xây dựng
Dự ước giá trị sản xuất ngành xây dựng (theo giá hiện hành) quý I/2021 đạt11.125,4 tỷ đồng, giảm 23,41% so với quý IV/2020 và tăng 11,72% so cùng kỳ
Trang 173 Sản xuất Nông - Lâm nghiệp và thủy sản
Sản xuất nông nghiệp quý I/2021 thuận lợi, các loại cây trồng, vật nuôi sinhtrưởng tốt, đối với cây hàng năm vụ Đông Xuân diện tích gieo trồng bằng99,03% so với vụ Đông Xuân năm trước; đối với các loại cây lâu năm người dântiếp tục chăm bón, làm cỏ và thu hoạch một số cây trồng Tình hình chăn nuôitrên địa bàn tương đối ổn định, chăn nuôi heo đang tiếp tục tái đàn, chăn nuôigia cầm phát triển tốt, công tác phòng chống dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôiđược chú trọng thực hiện thường xuyên, đúng quy trình, dịch bệnh được kiểmsoát; sản xuất lâm nghiệp phát triển ổn định; Ngành thủy sản, sản lượng sảnphẩm đạt khá so cùng kỳ
Dự ước giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản quý I/2021 (theo giá
so sánh 2010) đạt 10.761,68 tỷ đồng, tăng 3,48% so cùng kỳ Trong đó: Giá trịsản xuất nông nghiệp đạt 9.606,43 tỷ đồng, tăng 3,78% (trồng trọt tăng 1,77%;chăn nuôi tăng 4.79%; dịch vụ tăng 2,82%); giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt521,68 tỷ đồng, giảm 3,72%; giá trị sản xuất thủy sản đạt 633,58 tỷ đồng, tăng5,44% so cùng kỳ
4 Thương mại, giá cả, vận tải và du lịch
a) Thương mại
Cuối tháng 01 năm 2021 dịch Covid-19 xuất hiện trở lại trong cộng đồng
và lây lan nhanh trên diện rộng ở một số tỉnh, địa phương trên cả nước Trướctình hình đó Lãnh đạo tỉnh, các cấp, các ngành, cơ quan, đơn vị, lực lượng chứcnăng tỉnh Đồng Nai đã chủ động triển khai kịp thời, các biện pháp cấp báchphòng, chống dịch như: Tạm ngừng hoạt động các điểm biểu diễn nghệ thuật,rạp chiếu phim, karaoke, quán bar, vũ trường, các cơ sở kinh doanh ăn uống có
sử dụng rượu bia…công tác phòng, chống dịch Covid-19 của tỉnh Đồng Nai đãthực hiện quyết liệt và đạt hiệu quả, tình hình dịch bệnh cơ bản đã được kiểmsoát Để tiếp tục thực hiện mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa
Trang 18phát triển kinh tế, tỉnh Đồng Nai cho phép mở lại các hoạt động kinh doanh,dịch vụ, trừ bar, karaoke và vũ trường từ ngày 01/3/2021, đồng thời có các biệnpháp tháo gỡ khó khăn cho lưu thông hàng hóa, do đó hoạt động thương mạidịch vụ trong tháng 3 có dấu hiệu tăng trở lại, thị trường hàng hóa và đời sốngcủa người dân dần ổn định, các điểm tham quan, du lịch trên địa bàn đã mởcửa
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tháng 03/2021 ước đạt16.173,02 tỷ đồng, giảm 1% so với tháng trước và tăng 11,03% so tháng cùng
kỳ năm trước Tính chung quý I/2021 tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thudịch vụ ước tính đạt 49.074,62 tỷ đồng, tăng 6,52% so với cùng kỳ (nếu loại trừyếu tố giá tăng khoảng 5,72%) Trong đó kinh tế nhà nước đạt 2.982,78 tỷ đồng,tăng 3,28%, kinh tế ngoài nhà nước đạt 44.935,71 tỷ đồng, tăng 6,67%; kinh tế
có vốn đầu tư nước ngoài đạt 1.157,54 tỷ đồng, tăng 9,42% Thực tế doanh sốbán lẻ hàng hóa dịch vụ khu vực ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng cao (chiếm91,6%) và tham gia mạnh trên thị trường, điều này cho thấy sự đóng góp của cáctrung tâm thương mại và các chợ truyền thống có vai trò quan trọng trong việctiêu thụ hàng hóa tới người tiêu dùng
b) Giá cả thị trường
Tháng 3 là tháng sau tết Nguyên Đán giá nhiều mặt hàng có xu hướnggiảm nhất là các mặt hàng lương thực – thực phẩm Chỉ số giá tiêu dùng tháng3/2021 giảm 0,17% so với tháng 02/2021 và tăng 1,02% so với tháng 12/2020
c) Xuất, nhập khẩu hàng hóa
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, hoạt động thươngmại và đầu tư trên thế giới suy giảm, ở trong nước dỡ bỏ các quy định cách ly,giãn cách xã hội sau thời gian dịch Covid-19 bùng phát ở một số địa phươngnhững tháng đầu năm 2021 và đưa nền kinh tế trở lại trạng thái bình thườngmới Trong bối cảnh đó, xuất khẩu hàng hóa của tỉnh trong những tháng đầu
Trang 19năm 2021 có dấu hiệu phục hồi, với triển vọng thương mại toàn cầu sẽ khởi sắchơn khi đại dịch Covid-19 được khống chế, tận dụng một cách hiệu quả các hiệpđịnh thương mại tự do (FTA) đã ký kết; xuất, nhập khẩu các doanh nghiệp trênđịa bàn tận dụng cơ hội để tìm giải pháp phát triển thị trường và khai thác thâmnhập các thị trường mới.
Ước kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh tháng 3/2021 đạt1.702,9 triệu USD, tăng 19,04% so với tháng trước và tăng 7,33% so với thángcùng kỳ năm trước Tính chung quý I/2021 kim ngạch xuất khẩu ước đạt5.065,23 triệu USD, tăng 11% so cùng kỳ Trong đó: Kinh tế nhà nước đạt118,51 triệu USD, tăng 4,85%; kinh tế ngoài nhà nước đạt 938,57 triệu USD,tăng 18,9%; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 4.008,15 triệu USD, tăng9,49% Trong quý I có 8 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 100 triệu USD,chiếm 66,3% tổng kim ngạch xuất khẩu, cụ thể: Giày dép các loại có kim ngạchxuất khẩu lớn nhất đạt 1.073,1 triệu USD, tăng 2,2% so với cùng kỳ; Máy mócthiết bị và dụng cụ phụ tùng đạt 464,3 triệu USD, tăng 14,61%; Sản phẩm gỗ đạt446,84 triệu USD, tăng 33,43%; Xơ, sợi dệt các loại đạt 352,69 triệu USD, tăng13,2%; Phương tiện vận tải và phụ tùng đạt 282,04 triệu USD, tăng 26,68%;Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 212,1 triệu USD, tăng 50,4%; Sảnphẩm từ sắt thép đạt 159,84 triệu USD, tăng 8,07%
Thị trường xuất khẩu tập trung chủ yếu ở các thị trường truyền thống như:Hoa Kỳ: ước đạt 1.466,8 triệu USD, chiếm 28,9%; Nhật Bản: 485,7 triệu USD,chiếm 9,59%; Trung Quốc 594,8 triệu USD, chiếm 11,74%; Hàn Quốc 257,2triệu USD, chiếm 5,08% …
d) Hoạt động vận tải
Dự ước doanh thu hoạt động vận tải, kho bãi tháng 3 đạt 1.567,74 tỷđồng, giảm 1,12% so tháng trước và tăng 7,14% so cùng tháng năm trước.Trong đó: Doanh thu vận tải hành khách ước tính đạt 212,3 tỷ đồng, giảm 1,6%
Trang 20so tháng trước và tăng 13,18% so cùng tháng năm trước; Doanh thu vận tải hànghóa ước tính 941,42 tỷ đồng, giảm 1% so tháng trước và tăng 5,9% so cùngtháng năm trước; Doanh thu dịch vụ hỗ trợ vận tải ước tính 413,95 tỷ đồng,giảm 1,5% so tháng trước và tăng 7,05% so cùng tháng năm trước.
Tính chung quý I/2021 doanh thu hoạt động vận tải, kho bãi ước đạt4.707,86 tỷ đồng, tăng 4,03% so cùng kỳ Trong đó Doanh thu vận tải hànhkhách tăng 3,84%; doanh thu vận tải hàng hóa tăng 4,4%; doanh thu dịch vụ hỗtrợ vận tải tăng 3,34% so cùng kỳ, nguyên nhân doanh thu tăng do phương tiện
đi lại là vật dụng thiết yếu cần có của con người cùng với sự phát triển của xãhội, hệ thống giao thông không ngừng phát triển, thu hẹp khoảng cách về địa lý,tạo sự thuận lợi cho con người trong việc đi lại chủ động và linh hoạt đem lạihiệu quả công việc cao hơn và phục vụ cho nhu cầu cuộc sống, góp phần tăngdoanh thu vận tải trên địa bàn
e) Bưu chính viễn thông
Dự ước doanh thu quý I ước đạt 1.755,9 tỷ đồng, tăng 2,62% so với quýIV/2020, tăng 2,15% so với cùng kỳ
5 Vốn đầu tư phát triển
Tình hình thực hiện vốn đầu tư trên địa bàn quý 1/2021 có mức giảm sâu
so quý trước Nguyên nhân là các tháng đầu năm nhiều dự án công trình chưakịp khởi công, chủ yếu thực hiện các công trình chuyển tiếp Bên cạnh đó khuvực doanh nghiệp còn gặp khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Dự ướcvốn đầu tư phát triển thực hiện trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Quý I/2021 thực hiện19.273,2 tỷ đồng, giảm 46,26% so với quý 4/2020 và tăng 10,65% so QuýI/2020
8 Tài chính – Ngân hàng
a) Tài chính
Trang 21Tổng thu ngân sách nhà nước quý I/2021 ước đạt 19.525 tỷ đồng, đạt 41%
dự toán năm và tăng 19% so với cùng kỳ Trong đó: Thu nội địa ước đạt 15.425
tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ; Thu lĩnh vực xuất nhập khẩu: 4.100 tỷ đồng,đạt 31% so dự toán và tăng 13% so với cùng kỳ
Dự ước chi cân đối ngân sách địa phương đạt 9.171 tỷ đồng, đạt 39% sovới dự toán, tăng 74% so với cùng kỳ Trong đó: Chi đầu tư phát triển: 6.200 tỷđồng, đạt 68% so với dự toán, tăng 159% so với cùng kỳ (chủ yếu chi chuyểnnguồn năm trước chuyển sang 5.607 tỷ đồng); Chi thường xuyên: 2.971 tỷ đồng,đạt 21% so với dự toán, tăng 3% so với cùng kỳ
b) Hoạt động ngân hàng
Quý I năm 2021, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Đồng Nai triển khaicác chủ trương, chính sách mới về tiền tệ, ngân hàng đến các TCTD Công tácthanh tra, kiểm tra và giám sát hoạt động của các TCTD trên địa bàn đảm bảothanh khoản và an toàn hệ thống nhằm ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối vàthị trường vàng Công tác thanh toán, đáp ứng kịp thời phục vụ sản xuất và lưuthông hàng hóa Kết quả hoạt động ngân hàng như sau:
Tổng nguồn vốn huy động của các TCTD trên địa bàn ước đến 31/3/2021đạt 251.816 tỷ đồng, tăng 2,72% so với 31/12/2020 Trong đó: Tiền gửi bằngđồng Việt Nam ước đạt 235.518 tỷ đồng, tăng 2,82%; Tiền gửi bằng ngoại tệước đạt 14.562 tỷ đồng, tăng 1%; lãi suất huy động USD của TCTD ở mức0%/năm đối với tiền gửi của cá nhân và tổ chức nên tiền gửi ngoại tệ tăng khôngđáng kể
Dân số
Tính đến năm 2019, dân số toàn tỉnh Đồng Nai đạt 3.097.107 người, mật
độ dân số đạt 516,3 người/km², dân số thành thị chiếm 48.4%, dân số nông thônchiếm 51.6% Đây cũng là tỉnh đông dân nhất vùng Đông Nam Bộ với hơn 3triệu dân (nếu không tính Thành phố Hồ Chí Minh) Đây là tỉnh có dân số đông
Trang 22thứ nhì ở miền Nam (sau Thành phố Hồ Chí Minh), đông thứ 5 cả nước (sauThành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An) và có dân số đô thịđứng thứ 4 cả nước (sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Bình Dương) Tỉnh
có diện tích lớn thứ nhì ở Đông Nam Bộ (sau Bình Phước) và thứ ba ở miềnNam (sau Bình Phước và Kiên Giang)
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
II.1 Thị trường xuất khẩu gỗ
Trong quý I/2021, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (G&SPG) củaViệt Nam đạt 3,788 tỷ USD, tăng 44,9% so với cùng kỳ năm ngoái Ở chiềungược lại, kim ngạch nhập khẩu G&SPG đạt gần 729 triệu USD, tăng tới 37,2%
so với cùng kỳ năm ngoái
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ vàsản phẩm gỗ (G&SPG) của Việt Nam trong tháng 3/2021 đạt kỷ lục mới, đạt1,51 tỷ USD, tăng 64,6% so với tháng trước đó và tăng 53,4% so với cùng kỳnăm ngoái Trong đó kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 1,17 triệu USD, tăng69,9% so với tháng 2/2021 và tăng 75,99% so với tháng 3/2020
Trong quý I/2021, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của nước ta đạt 3,788 tỷUSD, tăng 44,9% so với cùng kỳ năm ngoái Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sảnphẩm gỗ đạt tỷ 2,944 tỷ USD, tăng 85,7% so với cùng kỳ năm 2020
Như vậy, mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề bởi sức mua của toàn cầu cũngnhư hoạt động sản xuất trong nước, nhưng kim ngạch xuất khẩu G&SPG củaViệt Nam đang tăng trưởng rất ấn tượng, vươn lên thứ 6 về kim ngạch xuất khẩuhàng hóa/nhóm hàng hóa của Việt Nam trong quý I/2021
Về loại hình doanh nghiệp, quý I/2021 kim ngạch xuất khẩu G&SPG củacác doanh nghiệp FDI đạt 2,02 tỷ USD, tăng tới 96,17% so với cùng kỳ nămngoái; chiếm tới 53,32% tổng kim ngạch xuất G&SPG của cả nước, tỷ lệ nàycủa năm 2019 là 40% Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 1,117 tỷUSD, tăng tới 85,43% so với cùng kỳ năm 2020, chiêm tới 63,66% tổng kimngạch xuất khẩu sản gỗ của cả nước
Về thị trường, quý I/2021, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩuG&SPG lớn nhất của Việt Nam, đạt trên 2,29 tỷ USD, tăng tới 77,02% so vớicùng kỳ năm ngoái; chiếm tới 61% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của toàn
Trang 23ngành (tỷ lệ này của cùng kỳ năm 2020 đạt 50%) Ba thị trường lần lượt đứngsau Hoa Kỳ lần lượt thuộc về châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, vớimức tăng trưởng lần lượt: 8,22%; 9,71% và 8,98% Ngoại trừ Hoa Kỳ với mứctăng trưởng cao và tỷ trọng lớn, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Namsang trường Canada, Pháp, Australia và Hà Lan cũng tăng rất mạnh (chi tếtbảng dưới).
Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam trongtháng 03/2021 về Việt Nam tăng mạnh trở lại, đạt 259 triệu USD, tăng 35,6% sovới tháng trước đó Quý I/2021, kim ngạch nhập khẩu G&SPG đạt gần 729 triệuUSD, tăng tới 37,2% so với cùng kỳ năm ngoái
Tháng 03/2021, kim ngạch nhập khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDIđạt 98 triệu USD, tăng 28,75% so với tháng trước đó Quý I/2020, kim ngạchnhập khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI đạt gần 297 triệu USD, tăng tới66,38% so với cùng kỳ năm ngoái Như vậy, trong quý I/2021, các doanh nghiệpFDI đã xuất siêu 1,821 tỷ USD
Quý I/2021, hầu hết các thị trường cung ứng G&SPG cho Việt Nam đềutăng rất mạnh Đặc biệt là thị trường Trung Quốc, đạt 225 triệu USD, tăng tớitrên 50% so với quý I/2020
Bên cạnh đó, thị trường Thái Lan, Chile, Brazil, Pháp, Newzealand, Làocũng tăng rất mạnh Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Hoa Kỳ -thị trường cung ứng lớn thứ 2 cho Việt Nam chỉ tăng nhẹ 1,92% so với cùng kỳnăm ngoái
Như vậy trong quý I/2021, Việt Nam đã xuất siêu 3,059 tỷ USD tronghoạt động xuất nhập khẩu G&SPG
II.2 Việt Nam lập công xưởng gỗ thế giới
Nhắm đến con số xuất khẩu 20 tỉ USD, ngành gỗ của Việt Nam đặt tầmnhìn trở thành trung tâm sản phẩm gỗ và trang trí nội thất của thế giới
"Có 2 kịch bản của ngành gỗ trong năm 2021: Nếu Mỹ không áp thuế phágiá đối với sản phẩm gỗ của Việt Nam, dịch COVID-19 được đẩy lùi, vaccineđược tiêm đại trà, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sẽ đạt 14,5-15 tỉUSD Trong trường hợp xấu hơn, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sẽ đạt13-13,5 tỉ USD”
Trang 24Nhận định này được đưa ra sau khi năm 2020 Việt Nam đã vượt qua BaLan, Đức, Ý chỉ đứng sau Trung Quốc trong top các quốc gia xuất khẩu gỗ vàsản phẩm gỗ trên thế giới Với vị thế là quốc gia đứng thứ 2 trong xuất khẩu nộithất toàn cầu trong năm 2020, Việt Nam đang là ngôi sao sáng, sự lựa chọn tiênphong của các nhà mua hàng quốc tế.
Xác lập vị thế mới
Năm 2020, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả nước đạt 12,37 tỉ USD,tăng 16,2% so với năm 2019 Trong đó, xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 9,53 tỉ USD,tăng 22,5% Hầu hết các mặt hàng đồ nội thất bằng gỗ đều có trị giá tăng trongnăm 2020, dẫn đầu về trị giá xuất khẩu là mặt hàng ghế ngồi đạt 2,67 tỉ USD,tăng 32% Mặt hàng đồ nội thất nhà bếp tuy mới đạt 0,67 tỉ USD, nhưng có tốc
độ tăng trưởng cao nhất, tới 83% so với năm 2019 Mỹ, Nhật, Trung Quốc, HànQuốc và EU tiếp tục là 5 thị trường xuất khẩu gỗ quan trọng nhất của Việt Nam,chiếm 90% kim ngạch xuất khẩu ngành gỗ Điều này minh chứng độ tinh xảocùng với việc đảm bảo các chuẩn mực quốc tế của đồ gỗ Việt Nam ngày càngđược khẳng định
Trong năm 2020 xuất khẩu các mặt hàng gỗ của Việt Nam mở rộng chủyếu tại thị trường Mỹ với kim ngạch đạt gần 7,17 tỉ USD Tại thị trường này, tốc
độ mở rộng của khối doanh nghiệp FDI nhanh hơn nhiều (chiếm 60%) Doanhnghiệp FDI trở thành một bộ phận quan trọng của ngành gỗ năm 2020 khi chiếm49,35% tổng giá trị xuất khẩu của ngành
Theo dự báo của Hiệp hội Ngân hàng Thế chấp Mỹ (MBA), năm 2021 thịtrường nhà ở gia đình tại Mỹ đạt khoảng 1.134.000 ngôi nhà, năm 2023 đạt1.210.000 ngôi nhà Thị trường nhà ở Mỹ tăng trưởng mạnh, kéo theo nhu cầu
về đồ nội thất tăng Đây là cơ hội lớn cho các thị trường cung cấp đồ nội thấtbằng gỗ, trong đó có Việt Nam
Từ góc độ doanh nghiệp, dịch COVID-19 khiến người dân Mỹ ở trongnhà nhiều hơn, họ có nhu cầu sửa sang nhà cửa, mua sắm đồ đạc mới thay thế đồ
gỗ nội thất trong nhà Đặc biệt, thói quen tiêu dùng đồng bộ là lý do khiến tiêuthụ đồ gỗ tại thị trường Mỹ sẽ tăng lên “Thời gian qua, thương hiệu gỗ của ViệtNam tại thị trường Mỹ đã được cải thiện rõ rệt và có chỗ đứng nhất định Ngườidân Mỹ sẵn sàng mua sản phẩm đồ gỗ nội thất của Việt Nam, thậm chí giá cả cóđắt hơn so với sản phẩm tương tự của thị trường Trung Quốc”, ông Liêm nhậnxét
Trang 25Về xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang Mỹ, sản phẩm chiến lược cho sự bứt phácủa ngành gỗ trong thời gian tới tại thị trường Mỹ sẽ là tủ bếp, tủ nhà tắm Đểgia tăng xuất khẩu sang thị trường Mỹ, doanh nghiệp cần nhận thức lại về vấn
đề thị trường, chiến lược sản phẩm, tạo ra khả năng cạnh tranh để tham gia vàochuỗi cung ứng “Thay vì trước đây các doanh nghiệp tập trung đầu tư vào làmnhiều mặt hàng, thì nay nên tập trung vào một số sản phẩm Các doanh nghiệpvẫn có thể sử dụng 70% thiết bị đang có để sản xuất, tìm giải pháp xử lý bề mặt
và xử lý khâu hoàn thiện, khâu sơn sản phẩm”
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trị giá nhập khẩu đồ nộithất bằng gỗ của Canada trong tháng 12.2020 đạt 226,22 triệu USD, tăng 29,3%
so với tháng 12 năm trước Ông Jacques Nadeau, Chủ tịch Công ty CNI, thànhviên tổ chức tư vấn TFO Canada, cho biết: “Đại dịch bùng phát, một số nhànhập khẩu nội thất của Canada đã phải đối mặt với tình trạng hỗn loạn trongviệc tìm nguồn cung ứng do nhu cầu từ phía người dùng tăng mạnh Thách thứcđối với các nhà xuất khẩu nội thất hiện nay là làm thế nào thiết lập một mạnglưới B2B bền vững thông qua kênh trực tuyến Khi tìm đến thị trường Việt Nam,chúng tôi đã kết nối được với Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP.HCM (HAWA)
và có diễn tiến công việc thuận lợi nhờ nền tảng trực tuyến HOPE của tổ chứcnày”
Theo thống kê của Statista Digital Market Outlook năm 2019, doanh sốbán hàng online của đồ gia dụng và nội thất trên toàn thế giới là khoảng 200 tỉUSD và dự báo sẽ tăng trưởng bình quân hằng năm 10% giai đoạn 2019-2023.Thống kê một số thị trường điển hình cho thấy, Trung Quốc là thị trường tiêuthụ nội thất trực tuyến lớn nhất với doanh thu khoảng 80 tỉ USD, còn doanh thu
ở thị trường Mỹ là 44,5 tỉ USD
Xây thương hiệu cho gỗ việt
Lợi thế của ngành sản xuất đồ gỗ Việt Nam nằm ở sự linh hoạt của cácnhà sản xuất, đặc biệt là khi đã xây dựng được nền tảng vững mạnh về năng lựcsản xuất, đổi mới công nghệ hiện đại, cải thiện quản trị doanh nghiệp, nâng caotiêu chuẩn sản phẩm, tăng giá trị thiết kế và linh động sản xuất theo yêu cầu củakhách hàng Ngành gỗ Việt Nam có những doanh nghiệp lớn để cung cấp chocác kênh phân phối, khách hàng lớn trong ngành, đồng thời cũng có những đơn
vị sản xuất nhỏ với khả năng linh hoạt, cung cấp đơn hàng nhỏ đặc biệt chonhóm người mua nhỏ hơn thông qua các sàn thương mại điện tử Đây là điểm
Trang 26tiên quyết để có thể chiếm lĩnh được mọi thị trường và người tiêu dùng trên thếgiới.
Tình hình đơn hàng ngành gỗ có nhiều khởi sắc, song câu chuyện chuỗigiá trị toàn cầu bị tác động bởi nhiều yếu tố gây biến động thị trường là vấn đềdoanh nghiệp sản xuất, kinh doanh bắt buộc phải đối mặt, nhất là doanh nghiệpvừa và nhỏ Thực tế, ngay từ thời điểm cuối năm 2020, nhiều doanh nghiệp gỗ
đã đàm phán được những đơn hàng lớn, giá trị cao cho cả năm 2021
Hiện một số doanh nghiệp đã chuyển hướng từ xuất khẩu các sản phẩmđơn lẻ sang xuất khẩu không gian nội thất, tuy chi phí đầu tư cao, nhưng giá trịgia tăng lớn Việc chuyển dịch xu hướng từ nhà sản xuất, chỉ chế biến, cung cấpthiết bị sang nhà sản xuất có thiết kế, mẫu mã và nắm bắt được các xu hướngthiết kế thế giới đang giúp doanh nghiệp gỗ Việt Nam chiếm được sự tin tưởngcủa thế giới Chẳng hạn, gỗ từ cây cao su, trước kia ít được quan tâm, thì nay đãđược doanh nghiệp xử lý bằng công nghệ, chế biến khoảng 4,5-5 triệu m3, đónggóp 15% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ và là 1 trong 3 mặt hàng xuấtkhẩu chính của ngành cao su
Thói quen tiêu dùng toàn cầu đang thay đổi mạnh sau đại dịch, đồngnghĩa với khả năng bán hàng toàn cầu càng cao và xuất khẩu trực tuyến sẽ trởthành thực tế Lúc này, theo ý kiến của các chuyên gia kinh tế, chính thươnghiệu quốc gia trở thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp khi giao dịch trựctiếp với khách hàng Thương hiệu quốc gia chính là tập hợp thương hiệu củanhiều doanh nghiệp, sức cạnh tranh của thương hiệu quốc gia được thể hiện quakhả năng bán trực tiếp cho người tiêu dùng Chính vì vậy, ngành gỗ cần nắm bắtnhanh xu hướng kinh doanh mới để thúc đẩy thương hiệu đồ gỗ Việt Nam gắnliền với hình ảnh “Việt Nam là trung tâm sản phẩm gỗ và trang trí nội thất chấtlượng cao của thế giới”
Nhiều người trong ngành cho rằng cần xây dựng chiến lược và kế hoạchtriển khai với mục tiêu, tầm nhìn và chiến lược phát triển thương hiệu ngành GỗViệt trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Theo đó lập kế hoạch triển khai theotừng giai đoạn với những mục tiêu, cách thức triển khai cụ thể Quá trình chuyênnghiệp hóa xây dựng thương hiệu quốc gia nên có sự tham gia của các đơn vị tưvấn chuyên môn, có trình độ, kinh nghiệm và sự am tường về ngành để có thểtriển khai các hoạt động bài bản
Trang 27Đội ngũ chuyên gia quốc tế được tuyển chọn từ các thị trường mục tiêu sẽđóng góp vai trò quan trọng để thương hiệu gỗ Việt Nam tiếp cận thị trườngquốc tế hiệu quả và phù hợp nhất Trong các kế hoạch này, sự tham gia củadoanh nghiệp điển hình để trở thành đại sứ thương hiệu, đại diện cho ngành gỗ
là rất quan trọng ở các thị trường mục tiêu Giá trị của thương hiệu sẽ được xâydựng bằng chính nội lực, năng lực cạnh tranh bền vững, chất lượng của cácdoanh nghiệp Từ nhóm doanh nghiệp điển hình sẽ nhân rộng theo lộ trình đểđạt mục tiêu về quy mô, tính đồng nhất và khả năng lan tỏa của Thương hiệuquốc gia Gỗ Việt
Theo các chuyên gia, xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu Gỗ Việt
và sử dụng nhất quán trong các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp mang sứ mệnhquảng bá ngành gỗ của Việt Nam ra quốc tế trong tất cả các hội nghị, diễn đàn,hội chợ thương mại, sự kiện ngành mang tầm vóc quốc tế là điều kiện tiênquyết để Việt Nam có thể gây dựng thương hiệu quốc gia cho ngành gỗ Ngànhcần nguyên liệu, lao động ổn định và những chính sách, chiến lược phát triểnngành hiệu quả Ngoài nỗ lực của doanh nghiệp, rất cần Nhà nước hỗ trợ giántiếp để ngành chế biến gỗ có thể vươn xa Nếu Nhà nước hỗ trợ phát triển cáctrung tâm giao dịch, trung tâm triển lãm hội chợ đủ tầm, đó sẽ là lợi thế lớn vềquảng bá Thương hiệu Gỗ Việt đến thế giới
Trang 28II.3 Thị trường viên nén gỗ
Hiện nay, thị trường viên nén gỗ nước ta đang có nhiều biến động lớn với
số xưởng sản xuất viên nén gỗ ngày càng gia tăng, các sản phẩm viên nén gỗcũng ngày càng phong phú và đa dạng với nhiều chủng loại như viên nén gỗmùn cưa, viên nén gỗ bã mía, viên nén gỗ vỏ đậu phộng, viên nén gỗ keo, viênnén vỏ trấu Tùy theo tính chất mà viên nén gỗ làm từ những nguyên liệu nàycũng có chất lượng khác nhau, thường thì viên nén gỗ làm bằng mùn cưa hay gỗvụn thuần sẽ có chất lượng cao hơn từ đó giá thành đắt hơn
Bên cạnh thị trường trong nước thì thị trường viên nén gỗ xuất khẩu cũngrất sôi động Cụ thể, theo các số liệu thống kê từ nguồn viên nén gỗ xuất khẩuthì trong năm 2017, Hàn Quốc nhập khẩu 2,5 triệu tấn viên nén gỗ trong đó có65% đến từ Việt Nam, tương đương trên 1,7 triệu tấn Dự kiến đến năm 2022,nhu cầu của Hàn Quốc sẽ tăng lên 5 triệu tấn/năm Ngoài Hàn Quốc thì NhậtBản cũng là một thị trường xuất khẩu viên nén gỗ với tiềm năng lớn khi vàonăm 2017, Nhật Bản nhập khẩu hơn 500.000 tấn viên nén gỗ từ nước ta và con
số này dự định sẽ tăng đến 5 triệu tấn vào năm 2030 Những con số này mở ramột cơ hội lớn cho ngành chế biến viên nén gỗ trong nước
Tuy có những cơ hội lớn nhưng để thực sự mở rộng quy mô cũng nhưthúc đẩy thị trường viên nén gỗ nước ta phát triển, các doanh nghiệp viên nén gỗViệt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn khi trong thời gian sắp tới, cảHàn Quốc và Nhật Bản sẽ đều gia tăng các biện pháp pháp lý nhằm truy xétnguồn gốc viên nén gỗ theo hướng gắt gao hơn để đảm bảo tính minh bạch củanguyên liệu
Theo đánh giá từ các chuyên gia, với giá thành viên nén gỗ từ 160USD và có thể lên đến 700 USD/tấn tùy loại và tùy thời điểm, tuy không có lợinhuận cao bằng các nguồn nguyên liệu hóa thạch như than đá hay dầu mỏ nhưngviên nén gỗ có sản lượng ổn định, lâu dài và có thể tái sinh, đồng thời đem lạilợi ích lớn cho lâm nghiệp và sinh kế cho lâm dân
Năm 2020, tuy tình hình dịch bệnh có gây ảnh hưởng nhiều đến nền kinh
tế trong nước cũng như trên thế giới nhưng tình tình xuất khẩu viên nén gỗ ởnước ta vẫn được đảm bảo khá ổn định, không bị gián đoạn nguồn cung cầu
Với nhu cầu thị trường ngày càng cao cùng hàng loạt các tác động liênquan, các chuyên gia đã có một số đánh giá ước tính và đưa ra các dự báo về giáviên nén gỗ trong tương lai
Trang 29Dự báo phân tích dựa trên giả định rằng thị trường không ở trong tìnhtrạng cung hoặc cầu dư thừa bởi trong ngắn hạn điều này có thể gây mất cân đốicung cầu, ảnh hưởng đến giá giao Chi phí cho việc sản xuất viên nén gỗ ở giảđịnh này cũng sẽ được tính theo các hợp đồng cung cấp dài hạn.
Theo một số phân tích ước tính khả năng thay đổi tiềm năng của các đầuvào quan trọng và phát triển các phân phối xác xuất cho các đầu vào đó với mộtloạt các mô phỏng, các nhà phân tích đã ước tính được giá của viên nén gỗ trongtương lai của mỗi quý Cụ thể, nếu giá dầu tuân theo dự báo quỹ đạo tăng củaEIA, tỷ lệ lạm phát chi phí chung nằm ở mức giả định và nhà sản xuất chưa cảithiện được chi phí chuyển đổi thì giá viên nén gỗ công nghiệp dự tínhvào năm2030 có thể lên đến trên 250$/tấn
Một số ứng dụng của viên nén gỗ
Làm chất đốt: Là một loại chất đốt với năng lượng phát sinh cao, ít gây ônhiễm môi trường, viên nén gỗ là một trong những biện pháp bảo vệ môi trườnghữu hiệu thay cho nhiều loại nguyên liệu hóa thạch
Hút ấm chuồng trại: Với những nước có nền công nghiệp chăn nuôi pháttriển, các phương pháp chăm sóc vật nuôi với ứng dụng từ viên nén gỗ khá phổbiến Cụ thể viên nén sẽ được sử dụng để hút ẩm chuồng trại, hạn chế tối đabệnh tật ở vật nuôi
Làm phân bón: Ngoài các công dụng về chất đốt và hút ẩm, vien nen gocũng được nhiều nơi sử dụng làm phân bón, chủ yếu là dùng để ủ làm chất dinhdưỡng hữu cơ cho các loại cây cảnh, cây ăn quả,
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
III.1 Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau:
Trang 30TT Nội dung Diện tích ĐVT
9 Hồ nước sinh hoạt và PCCC 1.000,00 m2
10 Kho nguyên liệu phân loại đầu vào 1.000,00 m2
11 Nhà xưởng sấy và ép viên 1.000,00 m2
12 Kho nguyên liệu viên nén 1.000,00 m2
16 Khu nhà xưởng xẻ gỗ và kho thành phẩm 3.900,00 m2
17 Giao thông nội bộ và đất phát triển dự trữ 11.030,84 m2
Trang 31III.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
9 Hồ nước sinh hoạt và PCCC 1.000,00 m2 1.100 1.100.000
10 Kho nguyên liệu phân loại đầu vào 1.000,00 m2 2.670 2.670.000
11 Nhà xưởng sấy và ép viên 1.000,00 m2 3.880 3.880.000
12 Kho nguyên liệu viên nén 1.000,00 m2 2.670 2.670.000
Trang 3216 Khu nhà xưởng xẻ gỗ và kho thành phẩm 3.900,00 m2 3.880 15.132.000
17 Giao thông nội bộ và đất phát triển dự trữ 11.030,84 m2 20 220.617
1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,403 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 278.639
Trang 33Thành tiền sau
VAT
2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 0,824 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 568.946
3 Chi phí thiết kế kỹ thuật 1,542 GXDtt * ĐMTL% 559.317
4 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 0,925 GXDtt * ĐMTL% 335.5905
Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả
6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 0,177 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 122.583
7 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 0,226 GXDtt * ĐMTL% 81.999
8 Chi phí thẩm tra dự toán công trình 0,218 GXDtt * ĐMTL% 79.254
9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 2,887 GXDtt * ĐMTL% 1.047.265
10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 0,990 GTBtt * ĐMTL% 324.602
11 Chi phí báo cáo đánh giá tác động môi trường TT 150.000
Trang 34IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
IV.1 Địa điểm xây dựng
Dự án“Xưởng chế biến” được thực hiệntại xã
IV.2 Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới
V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO V.1 Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
V.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện
Trang 35CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
9 Hồ nước sinh hoạt và PCCC 1.000,00 m2
10 Kho nguyên liệu phân loại đầu vào 1.000,00 m2
11 Nhà xưởng sấy và ép viên 1.000,00 m2
12 Kho nguyên liệu viên nén 1.000,00 m2
Trang 36Khai thác về sẽ được phân tách thành thân và gốc
xử lý khuyết tật, xử lý mắt xoắn, mắt đen, loại bỏ cây xấu, cây kém chất lượng
Cưa xẻ theo quy cách thông dụng dựa vào nhu cầu thị trường hoặc theo yêu cầu của khách hàng
phân loại theo quy cách riêng biệt dày/mỏngVào ron tẩm
Bồn tẩm
Gỗ trước khi được đưa ra khỏi lò tẩm thì sẽ được tẩm áp lực ở môi trường chân không từ 2-3 tiếngPhân loại gỗ
Sấy bằng cách sử dụng nhiệt của hơi nước từ 10 – 20 ngàyPhân loại quy cách
Lưu kho Đội kiểm kê sẽ kiểm tra, ghi rõ quy cách
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ II.1 Quy trình công nghệ xẻ gỗ
Trong sản xuất gỗ xẻ sấy nói riêng và sản xuất chế biến gỗ nói chung thìquy trình luôn là điều quan trọng quyết định tới giá thành và chất lượng sảnphẩm Để cho ra những sản phẩm tốt dự án đã nghiên cứu và đưa ra quy trìnhchuẩn để đầu tư, nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm từ gỗ và ván ghép nhưsau:
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA DỰ ÁN
1 Gỗ sau khi được khai thác về sẽ được phân tách thành thân và gốc, sau đó cưa
xẻ theo quy cách thông dụng dựa vào nhu cầu thị trường hoặc theo yêu cầu củakhách hàng
Trang 372 Để có sản phẩm đảm bảo chúng tôi tiến hành xử lý khuyết tật, xử lý mắt xoắn,mắt đen, loại bỏ cây xấu, cây kém chất lượng.
3 Sau khi cưa xẻ gỗ thì cho công nhân phân loại theo quy cách riêng biệtdày/mỏng và đưa vào ron tẩm trước lúc đưa vào bồn tẩm Hóa chất dùng chobồn tẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo không chứa chất độc hại đến môitrường (Có giấy chứng nhận)