1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Thuyết minh dự Án nhà máy chế biến cafe hòa tan và chiết xuất dược liệu www.duanviet.com.vn |0918755356

89 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhà máy chế biến cà phê hòa tan và chiết xuất dược liệu
Thể loại Dự án
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ Hotline: 0918755356 - 0936260633 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN - Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng - Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn dự án đầu tư - Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư - Tư vấn giấy phép môi trường - Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án - Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Dịch Vụ Lập Dự Án Đầu Tư - Tư vấn các thủ tục môi trường Website: http://lapduandautu.com.vn/ Website: http://www.lapduan.com.vn/ Homepage: http://duanviet.com.vn/ Email: lapduanviet@gmail.com Hotline: 0918755356 - 0903034381 CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT Địa Chỉ: 28B Mai Thị Lựu - Phường Đakao – Quận 1 – Tp. HCM Dự Án Việt – nơi bắt đầu của những thành công vượt bậc!

Trang 2

DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CÀ PHÊ HÒA TAN

VÀ CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU

Địa điểm: Tỉnh Kon Tum

CÔNG TY CỔ PHẦN

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 6

IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 10

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 11

5.1 Mục tiêu chung 11

5.2 Mục tiêu cụ thể 11

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 13

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰÁN 13

1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Kon Tum 13

1.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum 15

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 16

2.1 Tổng quan thị trường cà phê 16

2.2 Nhu cầu thị trường dược liệu 18

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 21

3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 21

3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 23

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 27

4.1 Địa điểm xây dựng 27

Trang 4

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG

TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 29

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 29

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ SẢNXUẤT CÀ PHÊ HÒA TAN 29

2.1 Nguyên liệu sản xuất cà phê hòa tan 29

2.2 Quy trình sản xuất, sơ chế cà phê 39

2.3 Quy trình rang xay cà phê 45

2.4 Quy trình sản xuất cà phê hòa tan 48

III PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆCHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU 50

3.1 Công nghệ chiết xuất công nghệ cao tạo nguyên liệu tinh sạch 50

3.2 Nguyên lý chiết xuất dược liệu 51

3.3 Phương án công nghệ sản xuất 52

3.4 Các tiêu chuẩn GMP trong ngành sản xuất dược phẩm 53

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 56

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 56

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 56

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 56

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 56

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 56

2.1 Các phương án xây dựng công trình 56

2.2 Các phương án kiến trúc 57

III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 59

3.1 Phương án tổ chức thực hiện 59

3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 60

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 61

Trang 5

I GIỚI THIỆU CHUNG 61

II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 61

III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 63

IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐIVỚI MÔI TRƯỜNG 63

4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 63

4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 65

V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 68

VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 68

6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 68

6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 74

VII KẾT LUẬN 76

CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀHIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 77

I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 77

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 79

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 79

2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 79

2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 79

2.4 Phương ánvay 80

2.5 Các thông số tài chính của dự án 80

KẾT LUẬN 83

I KẾT LUẬN 83

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 83

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 84

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 84

Trang 6

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 86

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 87

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 88

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 89

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 90

Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 91

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 92

Trang 7

“Nhà máy chế biến cà phê hòa tan và chiết xuất dược liệu ”

Địa điểm thực hiện dự án: Tỉnh Kon Tum.Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 28.600,0 m2 (2,9 ha).

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.Tổng mức đầu tư của dự án: 30.334.901.000 đồng

(Ba mươi tỷ, ba trăm ba mươi bốn triệu, chín trăm linh một nghìn đồng)

Trong đó:+ Vốn tự có (60%) : 18.200.941.000 đồng.+ Vốn vay - huy động (40%) : 12.133.961.000 đồng.Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

Sản xuất cà phê hòa tan

104,1

tấn/nămChiết xuất dược liệu79,6nămtấn/

I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nướcĐảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa.Trong những năm gần đây nền kinh tế - xã hội nước ta đã phát triển một cáchmạnh mẽ Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng

Đối với nước ta, phát triển nông nghiệp bền vững, ứng dụng công nghệcao gắn với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ là một trong những chủ

Trang 8

triển khai thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp bền vững, ứng dụngcông nghệ cao, đặc biệt là các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, TP HồChí Minh và một số tỉnh đã tiến hành triển khai đầu tư xây dựng các khu nôngnghiệp bền vững, nông nghiệp công nghệ cao gắn với chế biến sản xuất vớinhững hình thức, quy mô và kết quả hoạt động đạt được ở nhiều mức độ khácnhau.

Chế biến cà phê và sản xuất cà phê hòa tan

Trong nhiều năm qua, ngành cà phê vẫn luôn là một trong những ngànhhàng nông sản chiến lược của Việt Nam Phát triển bền vững đang là đòi hỏi cấpthiết của Ngành Cà phê Việt Nam, nhằm từng bước nâng cao năng suất, chấtlượng, giá trị gia tăng và cải thiện thu nhập cho nông dân, tác nhân quan trọngnhất trong chuỗi sản xuất cà phê Phong trào sản xuất cà phê bền vững phát triểnnhanh và mạnh trên khắp các tỉnh Tây Nguyên, nhiều nông hộ đã liên kết vớidoanh nghiệp, hợp tác xã để sản xuất cà phê theo các tiêu chuẩn quốc tế 4C,UTZ Qua đó, nông dân đã biết áp dụng những tiến bộ khoa học vào trong sảnxuất cà phê mang lại hiệu quả kinh tế khá cao

Vài năm trở lại đây, các đơn vị doanh nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuậtnông, lâm nghiệp Tây Nguyên mới ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất câygiống để mỗi năm cung ứng hàng chục nghìn cây cà phê giống tốt cho các nônghộ, doanh nghiệp trồng tái canh cà phê.Các doanh nghiệp và Viện Khoa học Kỹthuật nông, lâm nghiệp Tây Nguyên thực hiện nhiều mô hình tưới nước tiếtkiệm, tưới nước nhỏ giọt kết hợp với bón phân qua nước cho cây cà phê manglại hiệu quả kinh tế cao đang được nhân rộng trên địa bàn Tây Nguyên

Góp phần thực hiện mục tiêu theo tinh thần Quyết định số BNN-TT ngày 21/8/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phêduyệt Quy hoạch phát triển ngành cà phê đến năm 2020 và tầm nhìn đếnnăm 2030 đã đưa ra những khuyến khích các nhà đầu tư trong, ngoài nước tiếptục đầu tư xây dựng mới các nhà máy chế biến sâu cà phê, gồm có cà phê bột, càphê hoà tan với tổng công suất gần 15 đến 20% trong tổng sản lượng cà phê

Trang 9

1987/QĐ-nhân thô của cả nước Trước mắt, thời gian tới, Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn sẽ ban hành quy hoạch chi tiết về mạng lưới chế biến cà phê gắn vớivùng nguyên liệu, trong đó, tập trung các cơ chế, chính sách để phát triển chếbiến sâu cà phê Bộ cũng ban hành thêm các quy chuẩn về chất lượng cà phê hoàtan, cà phê bột, quy chuẩn về đảm bảo an toàn cơ sở chế biến cà phê hoà tan, càphê bột nhằm ngăn chặn tình trạng sản xuất cà phê bột, cà phê hoà tan kém chấtlượng, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đây là cơ hội để các doanhnghiệp hoạt động lĩnh vực cà phê xác định được mục tiêu sản xuất kinh doanh.

Việc đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cà phê chất lượng cao sẽ nâng caochất lượng cà phê nhân, cà phê rang xay, cà phê 3in1 Nâng cao tính chủ độngtrong quá trình sản xuất, bảo quản và xuất khẩu tạo điều kiện để nâng cao giá trịcủa cây cà phê sau khi chế biến cũng như bảo vệ môi trường

Đầu tư công nghệ tiên tiến chế biến sau thu hoạch, tạo ra một đầu mối chếbiến cà phê chất lượng cao cho vùng và khu vực lân cận.Gắn liền điều hành vàsản xuất làm một khu để trực tiếp chỉ đạo.Nước ta có nguồn nguyên liệu về sảnphẩm dự án dự kiến sản xuất là khá dồi dào, cùng với nguồn nhân lực có taynghề thì việc phát triển sản xuất là khá thuận lợi song bên cạnh đó trên thịtrường cũng có khá nhiều thương hiệu nổi tiếng về loại sản phẩm này nên khi dựán đi vào vận hành cũng phải chú ý đến kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

Về sản xuất chế biến dược liệu

Việc ứng dụng tiêu chuẩn trồng, sản xuất và sơ chế biến dược liệu theotiêu chuẩn GACP-WHO đã nâng cao giá trị cho sản xuất nông nghiệp, đồng thờiđã hình thành một số vùng sản xuất dược liệu chuyên canh tập trung quy môlớn, có giá trị kinh tế cao, hay một số chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sảnphẩm Nhờ vậy, thu nhập của người dân được nâng cao

Mặt khác, nền sản xuất nông nghiệp của tỉnh nhà tuy có nhiều thay đổitheo hướng nông nghiệp bền vững, nông nghiệp công nghệ cao,… nhưng lạichưa có một đơn vị nào thực hiện mô hình canh tác nông nghiệp dược liệu theohướng bền vững và ứng dụng các tiêu chuẩn của Tổ chức y tế thế giới (GACP-

Trang 10

dược liệu theo tiêu chuẩn GACP-WHO và hợp tác phát triển với các HTX trênđịa bàn tỉnh…cho thấy hiệu quả về mặt chất lượng và phù hợp với điều kiện tựnhiên để phát triển với quy mô lớn Để Công ty chúng tôi có điều kiện trực tiếpkhảo nghiệm, thực nghiệm sản xuất các mô hình dược liệu phù hợp với điềukiện sinh thái, tự nhiên của tỉnh, từ đó hình thành chuỗi khép kín từ khâu tạogiống, trồng, thu hái và sơ chế biến dược liệu đạt tiêu chuẩn GACP-WHO cungcấp ra thị trường trong nước và xuất khẩu, đồng thời đây cũng là nơi tiếp nhậnnhững công nghệ trồng, sơ chế biến dược liệu với các quy trình kỹ thuật tiên tiếnlàm cơ sở cho việc sản xuất, mang tính hàng hóa lớn và có khả năng cạnh tranhcao trên thị trường dược liệu trong nước và quốc tế.

Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp ở nước ta phát triển khá nhanh, vớinhững thành tựu trong các lĩnh vực chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác…, tạo rakhối lượng sản phẩm, hàng hoá đáng kể góp phần thúc đẩy tăng trưởng nền kinhtế quốc dân Tuy nhiên, nền nông nghiệp dược liệu của nước ta đa số vẫn cònmanh mún, quy mô sản xuất nhỏ, phương thức và công cụ sản xuất lạc hậu, kỹthuật áp dụng không đồng đều dẫn đến năng suất thấp, giá thành cao, chất lượngsản phẩm không ổn định, đặc biệt là vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, dẫn đếnkhả năng cạnh tranh kém trên thị trường Vì vậy, để thúc đẩy xây dựng một nềnnông nghiệp dược liệu tiên tiến, thu hẹp khoảng cách so với các nước phát triển,đặc biệt là trong xu thế hội nhập hiện nay, việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật,tiêu chuẩn quốc tế là cần thiết, đóng vai trò làm đầu tàu, mở đường cho việc đưanhanh tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất dược liệu thúc đẩy phát triển theo hướnghiện đại hoá

Ngoài ra, đối với ngành Dược liệu/Thảo dược là nguồn tài sản vô giá, giảiquyết được hầu hết các bệnh ở người như viêm gan B, viêm não, tiểu đường,kiết lị, tiêu chảy, … Điểm ưu việt của sản phẩm chiết xuất từ dược liệu đượcnuôi trồng có kiểm soát và thu hái tự nhiên là an toàn với người bệnh, ít tác dụngphụ nhưng có tác dụng hỗ trợ, phòng chống và điều trị các bệnh mãn tính, bệnhchuyển hóa, bệnh thông thường và cả một số bệnh nan y, ngoài ra một số dượcliệu còn có thể được sử dụng như nguồn thực phẩm hữu cơ hàng ngày do quytrình và điều kiện trồng được thực hiện kiểm soát tốt các dư lượng hóa chất,thuốc BVTV…

Trang 11

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Nhà

máy chế biến cà phê hòa tan và chiết xuất dược liệu”tại Tỉnh Kon Tumnhằm

phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệthống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ chongànhnông nghiệp công nghệ caocủa tỉnh Kon Tum

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

 Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủsửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;

Trang 12

dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 củaBộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộphận kết cấu công trình năm 2022

III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1 Mục tiêu chung

Phát triển dự án “Nhà máy chế biến cà phê hòa tan và chiết xuất dược

liệu” theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm, chất lượng, có

năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngànhnông nghiệp, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thịtrường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Kon Tum

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Kon Tum

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án

III.2 Mục tiêu cụ thể

 Phát triển mô hình nông nghiệp gắn với chế biến sâu nông sản, sản phẩmchủ lực là cà phê hòa tan, dược liệu chiết xuất chuyên nghiệp, hiện đại, góp phầncung cấp sản phẩm chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao

 Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh nhà máy với dây chuyền máy móc công nghệhiện đại Xây dựng khu sản xuất và nhà kho đạt tiêu chuẩn cao đáp ứng nhu cầuchế biến cà phê rang xay, cà phê hòa tan 3 trong 1, chiết xuất dược liệu để vừađảm bảo xuất khẩu vừa chủ động là nguyên liệu cho các dây chuyền chế biến

 Cung cấp cà phê nguyên liệu cho thị trường khu vực tỉnh Gia Lai và khuvực lân cận

 Cải thiện điều kiện làm việc của cán bộ công nhân trong nhà máy. Hình thành khu nhà máy chế biến cà phê, dược liệu công nghệ cao chất

Trang 13

lượng cao và sử dụng công nghệ hiện đại. Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

Sản xuất cà phê hòa tan

104,1

tấn/nămChiết xuất dược liệu79,6nămtấn/

 Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêuchuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh KonTumnói chung

Trang 14

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN

I.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Kon Tum.

Địa giới tỉnh Kon Tum nằm trong vùng từ 107020'15" đến 108032'30" kinhđộ Đông và từ 13055'12" đến 15027'15" vĩ độ Bắc

- Phía Bắc Kon Tum giáp địa phận tỉnh Quảng Nam với chiều dài ranh giới142 km

- Phía Nam giáp với tỉnh Gia Lai chiều dài ranh giới 203 km

Trang 15

- Phía Đông giáp với tỉnh Quảng Ngãi với chiều dài ranh giới dài 74 km.- Phía Tây giáp với nước CHDCND Lào (142,4 km) và Vương quốcCampuchia (138,3 km).

Kon Tum có diện tích tự nhiên 9.676,5 km2, chiếm 3,1% diện tích toànquốc

 Địa hìnhPhần lớn tỉnh Kon Tum nằm ở phía tây dãy Trường Sơn, địa hình thấp dầntừ bắc xuống nam và từ đông sang tây Địa hình của tỉnh Kon Tum khá đa dạng:đồi núi, cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau Trong đó:

- Địa hình đồi, núi: chiếm khoảng 2/5 diện tích toàn tỉnh, bao gồm nhữngđồi núi liền dải có độ dốc 150 trở lên Các núi ở Kon Tum do cấu tạo bởi đá biếnchất cổ nên có dạng khối như khối Ngọc Linh (có đỉnh Ngọc Linh cao 2.598 m)- nơi bắt nguồn của nhiều con sông chảy về Quảng Nam, Đà Nẵng như sông ThuBồn và sông Vu Gia; chảy về Quảng Ngãi như sông Trà Khúc Địa hình núi caoliền dải phân bố chủ yếu ở phía bắc - tây bắc chạy sang phía đông tỉnh KonTum Ngoài ra, Kon Tum còn có một số ngọn núi như: ngọn Bon San (1.939 m);ngọn Ngọc Kring (2.066 m) Mặt địa hình bị phân cắt hiểm trở, tạo thành cácthung lũng hẹp, khe, suối Địa hình đồi tập trung chủ yếu ở huyện Sa Thầy códạng nghiêng về phía tây và thấp dần về phía tây nam, xen giữa vùng đồi là dãynúi Chưmomray

- Địa hình thung lũng: nằm dọc theo sông Pô Kô đi về phía nam của tỉnh,có dạng lòng máng thấp dần về phía nam, theo thung lũng có những đồi lượnsóng như Đăk Uy, Đăk Hà và có nhiều chỗ bề mặt bằng phẳng như vùng thànhphố Kon Tum Thung lũng Sa Thầy được hình thành giữa các dãy núi kéo dài vềphía đông chạy dọc biên giới Việt Nam - Campuchia

- Địa hình cao nguyên: tỉnh Kon Tum có cao nguyên Kon Plông nằm giữadãy An Khê và dãy Ngọc Linh có độ cao 1.100 - 1.300 m, đây là cao nguyên

Trang 16

 Khí hậuKon Tum thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên Nhiệt độ trungbình trong năm dao động trong khoảng 22 - 230C, biên độ nhiệt độ dao độngtrong ngày 8 - 90C

Kon Tum có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa chủ yếu bắt đầu từ tháng 4 đến tháng11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau Hàng năm, lượng mưa trung bìnhkhoảng 2.121 mm, lượng mưa năm cao nhất 2.260 mm, năm thấp nhất 1.234mm, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 8 Mùa khô, gió chủ yếu theo hướngđông bắc; mùa mưa, gió chủ yếu theo hướng Tây Nam

Độ ẩm trung bình hàng năm dao động trong khoảng 78 - 87% Độ ẩmkhông khí tháng cao nhất là tháng 8 - 9 (khoảng 90%), tháng thấp nhất là tháng3 (khoảng 66%)

I.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum

Tình hình kinh tế - xã hội

Năm 2023, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh tiếp tục phát triển,nhiều chỉ tiêu quan trọng của tỉnh tăng cao so với cùng kỳ như: Tổng vốn đầu tưphát triển toàn xã hội, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ, chỉ sốsản xuất toàn ngành công nghiệp; Cải cách thủ tục hành chính đạt được nhiềukết quả tích cực, kinh tế số, xã hội số được chú trọng phát triển; công tác quản lýnhà nước về lâm nghiệp được triển khai quyết liệt, vi phạm về lâm luật giảm sovới cùng kỳ; quốc phòng, an ninh được giữ vững, trật tự an toàn xã hội đượcđảm bảo; đối ngoại được mở rộng

Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh trong năm 2023 đã đạt đượcmột số kết quả nhất định, cụ thể của các ngành, lĩnh vực như sau: Tổng sảnphẩm trên địa bàn tỉnh GRDP ước tăng 7,32%; Tổng thu ngân sách nhà nướctrên địa bàn ước khoảng 4.200 tỷ đồng, tăng 3,83% so với năm trước; Tổng chingân sách nhà nước ước đạt 11.968 tỷ đồng, tăng 31,42% so với năm trước; Vốnđầu tư thực hiện trên địa bàn theo giá hiện hành ước tính năm 2023 đạt 27.036tỷ đồng, tăng 16,86% so với cùng kỳ năm trước; Chỉ số sản xuất toàn ngànhcông nghiệp tăng 8,91%; Tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ trên địabàn tỉnh ước đạt 34.184,24 tỷ đồng, tăng 17,27% so với cùng kỳ năm trước; Chỉ

Trang 17

số giá tiêu dùng (CPI) năm 2023 tăng 4,55% so với năm trước Tình hình anninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn cơ bản ổn định.

Dân số, đời sống dân cư

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn tỉnh Kon Tum đạt 540.438người, mật độ dân số đạt 55 người/km².Trong đó dân số sống tại thành thị đạtgần 172.712 người, chiếm 32% dân số toàn tỉnh, dân số sống tại nông thôn đạt367.726 người, chiếm 68% dân số Dân số nam đạt 271.619 người, trong khi đónữ đạt 268.819 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng2,28 ‰ Đây cũng là tỉnh ít dân nhất vùng Tây Nguyên với hơn 540.000 dân

I ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNGI.1 Tổng quan thị trường cà phê

Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, trong tháng 11/2023, xuấtkhẩu cà phê của Việt đạt 80 nghìn tấn, thu về 252 triệu USD, giảm 37,9% vềlượng và giảm 17,5% về giá trị so với tháng 11/2022

Tháng 10 trước đó, lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam ở mức thấp kỷlục khi chỉ đạt 43.720 tấn, giá trị khoảng 157,6 triệu USD So với cùng kỳ nămngoái, xuất khẩu cà phê giảm mạnh 48,8% về lượng và 28% về giá trị

Tính chung 11 tháng năm 2023, xuất khẩu cà phê của Việt Nam ước đạtxấp xỉ 1,38 triệu tấn, giá trị 3,54 tỷ USD, giảm 12,9% về lượng và giảm 2,5% vềtrị giá so với cùng kỳ năm ngoái

Các số liệu cho thấy, mặc dù lượng xuất khẩu giảm mạnh nhưng mức giảmgiá trị thấp hơn là do giá xuất khẩu đang tăng cao so với cùng kỳ Giá xuất khẩubình quân cà phê của Việt Nam tháng 11/2023 đạt mức cao 3.148 USD/tấn, tăng32,8% so với tháng 11/2022 Lũy kế 11 tháng năm nay, giá xuất khẩu bình quânloại hạt này của Việt Nam ước đạt mức 2.570 USD/tấn, tăng 11,9% so với cùngkỳ năm ngoái

Trang 18

Theo Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam, giá cà phê xuất khẩu của ViệtNam liên tục tăng mạnh và đang ở mức cao kỷ lục trong nhiều năm qua Tuynhiên, hiện nay các doanh nghiệp đa phần là trả nợ hợp đồng cũ.

Mặc dù giá cao, song doanh nghiệp đã vét sạch kho hàng, lượng hàng gốivụ của nước ta còn không đáng kể để xuất khẩu Hiện, cà phê ở Tây Nguyênbước vào vụ thu hoạch, giá thu mua tiến sát mốc 60.000 đồng/kg Mức giá nàygiúp nhà vườn trồng cà phê thu lãi lớn

Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam cho rằng, giá xuất khẩu cà phê tăngkéo theo giá cà phê trong nước tăng theo Dự kiến, lượng cà phê xuất khẩu cảnăm 2023 sẽ đạt khoảng 1,72 triệu tấn với giá trị hơn 4,2 tỷ USD Đây là kỷ lụcmới trong xuất khẩu cà phê nhiều năm qua

Mặc dù năm 2023 xuất khẩu cà phê Việt Nam sụt giảm khá nhiều về lượng,với mức giảm dự kiến cả năm là 15% Trong khi xuất khẩu giảm thì giá cà phênhân ở Việt Nam tăng cao trong năm 2023, có thời điểm lên tới 70.000 đồng/kg.Dự báo về niên vụ 2023/2024, ông Nam cho rằng niên vụ mới được đánh giá làvẫn còn nhiều khó khăn, thách thức với ngành cà phê thế giới Theo đó, biến đổikhí hậu cùng những diễn biến khắc nghiệt của thời tiết sẽ ảnh hưởng rất lớn đếnnguồn cung cà phê toàn cầu, khiến cho năng suất và chất lượng giảm

Thông tin về vụ thu hoạch mới 2023/2024, đến nay đã thu hoạch đượckhoảng 50% sản lượng Do thời tiết bất lợi, dự kiến trong niên vụ 2023/2024,sản lượng cà phê Việt Nam sẽ giảm nhiều Dự báo, sản lượng cà phê chỉ đạtkhoảng 1,6 – 1,7 triệu tấn Năng suất cà phê tăng ở Lâm Đồng nhưng giảm ởnhiều tỉnh khác như: Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Do sản lượng giảm cộng vớinhu cầu tiêu thụ trong nước tăng lên, dự kiến lượng cà phê xuất khẩu của ViệtNam trong niên vụ 2023/2024 sẽ tiếp tục giảm, xuống còn khoảng 1,4 triệu tấn.Điều đáng chú ý là ngay ở đầu niên vụ 2023/2024, giá cà phê nhân Việt Nam đãở mức rất cao, khoảng 60.000 đồng/kg Ông Đỗ Hà Nam cho biết, giá đầu vụcao như vậy cũng là điều chưa từng xảy ra trong lịch sử ngành cà phê Việt Nam.Giá cà phê trên sàn London cũng đang ở mức cao

Trang 19

Nếu như trong năm 2023, đến tháng 6, gần như không còn cà phê trong dânđể các doanh nghiệp có thể thu mua, thì trong năm 2024, chỉ đến tháng 5, thậmchí tháng 4 là đã có thể hết hàng Giá cà phê niên vụ 2023 - 2024 sẽ tiếp tục neoở mức cao Đến tháng 6/2024 nếu các nền kinh tế lớn trên thế giới tiếp tục giảmlãi suất, xuất khẩu cà phê sẽ tiếp tục hưởng lợi Bởi, đây là lúc các nhà rang xaytrên thế giới mua tích trữ nên giá cà phê khó có cơ hội đi xuống.

Hiện nay, các thị trường lớn như EU, Mỹ đang có sự thay đổi nhu cầu tiêuthụ từ nhập cà phê nhân chuyển sang cà phê chế biến Vì vậy, Việt Nam cũngphải ưu tiên đầu tư các cơ sở chế biến sâu để gia tăng giá trị sản phẩm cà phê vàhướng tới phát triển bền vững

Dự báo về tình hình xuất khẩu cà phê năm 2024, xuất khẩu cà phê niên vụ2023-2024 có thể đạt 4,5-5 tỷ USD nhờ giá cà phê tiếp tục tăng trong khi sảnlượng giảm

Tình hình chế biến cà phê hòa tan Việt Nam

Sản lượng giảm trong khi lượng cà phê tiêu thụ nội địa đang có xu hướngtăng lên Hiện tổng năng suất nhà máy chế biến cà phê hòa tan ước tính 100.000tấn thành phẩm/năm, tương đương 230.000 tấn cà phê nhân và dự kiến sẽ tăngtrong thời gian tới do có nhiều dự án đầu tư, mở rộng công suất nhà máy Lượngtiêu thụ cà phê trong nước năm 2024 dự kiến sẽ tăng trong thời gian tới

Trong năm 2024, thị trường cà phê rang xay chế biến, tiêu thụ nội địa ổnđịnh, dự kiến khoảng 150.000 tấn Tổng lượng cà phê nhân tiêu thụ nội địa cóthể tăng lên 350.000- 400.000 tấn/năm nếu các nhà máy cà phê hòa tan đạt hếtcông suất

I.3 Nhu cầu thị trường dược liệu

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 80% dân số ở các nước đang phát triển việcchăm sóc sức khỏe ít nhiều vẫn còn liên quan đến Y học cổ truyền hoặc thuốc từdược thảo truyền thống để bảo vệ sức khỏe Trong vài thập kỷ gần đây, các nướctrên thế giới đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm

Trang 20

Những nước sản xuất và cung cấp dược liệu trên thế giới chủ yếu là nhữngnước đang phát triển ở Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam,Thái Lan, Bangladesh ở Châu Phi như Madagasca, Nam Phi ở Châu Mỹ Latinh như Brasil, Uruguay Những nước nhập khẩu và tiêu dùng chủ yếu lànhững nước thuộc liên minh châu Âu (EU), chiếm 60% nhập khẩu của Thế giới.Trung bình hàng năm các nước EU nhập khoảng 750 triệu đến 800 triệu USDdược liệu và gia vị Nguồn cung cấp dược liệu chính cho thị trường EU làIndonesia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Brazil, Đức

Về xuất khẩu, nước ta chủ yếu xuất dược liệu thô, ước tính 10.000 tấn/nămbao gồm các loại như: Sa nhân, Quế, Hồi, Thảo quả, Cúc hoa, Dừa cạn, Hòe, và một số loài cây thuốc mọc tự nhiên khác Bên cạnh đó một số hoạt chất đượcchiết xuất từ dược liệu cũng từng được xuất khẩu như Berberin, 16 Palmatin,Rutin, Artemisinin, tinh dầu và một vài chế phẩm đông dược khác sang ĐôngÂu và Liên bang Nga 2 Nhu cầu sử dụng dược liệu, thuốc từ dược liệu trên thếgiới

Năm 2019 xuất khẩu dược phẩm của nước ta đạt gần 200 triệu USD, chiếmtỷ lệ rất thấp, chỉ với 5,7 % so với giá trị nhập khẩu Các mặt hàng là thế mạnhcủa Việt Nam xuất khẩu như: Panadol Extra; Thuốc tiêm tĩnh mạch dùng cholọc máu Parsabiv 5mg đựng trong lọ vial dung tích 3ml; Cao dán Salonpas vàcác loại thuốc nhỏ mắt, nước muối sinh lý

Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu Dược phẩm sang Nhật bản đang rất ổnđịnh và thường chiếm khoảng 35% tổng kim ngạch xuất khẩu dược phẩm của cảnước Thị trường Nhật Bản là quốc gia tiêu thụ dược phẩm lớn thứ hai thế giới,mặc dù năng lực sản xuất lớn, song quốc gia này vẫn đang nhập khẩu hơn 30%tổng thị trường để đáp ứng nhu cầu trong nước Tuy nhiên, hệ thống quản lýdược phẩm của Nhật Bản tương đối khắt khe Bất cứ loại thuốc nào muốn vàoNhật Bản đều phải vượt qua hàng rào kỹ thuật của Cục Dược phẩm và Thiết bịY tế (PMDA) Bên cạnh đó, nước ta còn xuất khẩu dược phẩm sang một số thị

Trang 21

trường khác đạt kim ngạch cao như: Singapore; Sip, Campuchia, Hồng Kông(Trung Quốc), Hàn Quốc vv.

Nhu cầu về dược liệu cũng như thuốc từ dược liệu (thuốc được sản xuất từnguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hoặc khoáng chất) cóxu hướng ngày càng tăng, nhất là ở các quốc gia đang phát triển Xu thế trên thếgiới con người bắt đầu sử dụng nhiều các loại thuốc chữa bệnh và bồi dưỡng sứckhỏe có nguồn gốc từ thảo dược hơn là sử dụng thuốc tân dược vì nó ít độc hạihơn và ít tác dụng phụ hơn Theo thống kê hiện nay tỷ lệ số người sử dụng Yhọc cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh ngày càng tăng nhưTrung Quốc, Hàn Quốc, Các nước Châu phi, Ở Trung Quốc chi phí cho sửdụng Y học cổ truyền khoảng 10 tỷ USD, chiếm 40% tổng chi phí cho y tế, NhậtBản khoảng 1,5 tỷ USD, Hàn Quốc khoảng trên 500 triệu USD Theo thống kêcủa WHO, những năm gần đây, nhiều nhà sản xuất đã có hướng đi mới là sảnxuất các thuốc bổ trợ, các thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hương liệu… Chínhvì vậy, sản xuất dược liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tếngoài việc cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc

Tại Việt Nam, việc nghiên cứu về cây thuốc đã được tiến hành từ rất sớm,gắn liền với tên tuổi của nhiều danh y nổi tiếng như: Thiền sư Tuệ Tĩnh với bộ“Nam Dược Thần Hiệu” viết về 499 vị thuốc Nam, trong đó có 241 vị thuốc cónguồn gốc từ thực vật Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác với bộ “Lĩnh NamBản Thảo” gồm 2 quyển: quyển thượng chép 496 kế thừa của Tuệ Tĩnh, quyểnhạ ghi 305 vị bổ sung về công dụng hoặc mới phát hiện thêm Nền y dược đó cótiềm năng và vai trò to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhândân Tuy nhiên để kế thừa, bảo tồn và phát triển, không những chúng ta cần cómột đội ngũ thầy thuốc giỏi mà còn phải có nguồn dược liệu đảm bảo về chấtlượng và đa dạng về chủng loại

Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới, với xu hướng “Trở về thiênnhiên” thì việc sử dụng các thuốc từ dược liệu của người dân ngày càng gia tăng

Trang 22

Theo báo cáo của Cục Quản lý Dược-Bộ Y tế, mỗi năm nước ta tiêu thụkhoảng 50-60 nghìn tấn các loại dược liệu khác nhau, sử dụng vào việc chế biếnvị thuốc y học cổ truyền, nguyên liệu ngành công nghiệp dược hoặc xuất khẩu.Theo đó, thị trường tiêu thụ dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu của ViệtNam là rất lớn Hệ thống khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền hiện có hơn 60bệnh viện y học cổ truyền công lập; hơn 90% bệnh viện đa khoa tỉnh có bộ phậny học cổ truyền; khoảng 80% trạm y tế xã có hoạt động khám chữa bệnh bằng yhọc cổ truyền và gần 7.000 cơ sở hành nghề y học cổ truyền tư nhân sử dụngdược liệu trong khám chữa bệnh.

Dược liệu nói chung, cây thuốc nói riêng có giá trị kinh tế có thể cao hơntrồng cây lương thực, thực phẩm Trong mấy thập niên qua, hàng chục ngàn tấndược liệu đã được khai thác tự nhiên và trồng trọt hàng năm, đem lại lợi nhuậnlớn Cây thuốc được phát triển có thể giúp cho nhiều vùng nông thôn, miền núixóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môitrường

Mặc dù có tiềm năng thế mạnh lớn, nhưng hiện nay Việt Nam mới chỉ tựcung cấp được 25% nguyên liệu để phục vụ việc sản xuất thuốc trong nước, cònlại 75% vẫn phải phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu Việt Nam cũng chưa đưađược các bài thuốc quý trong cộng đồng ra sử dụng rộng rãi; thậm chí nhiều bàithuốc quý đã bị mai một, thất truyền hoặc bị đánh cắp, giả mạo Đồng thời, sảnphẩm từ dược liệu quý của nước ta chưa trở thành hàng hóa có giá trị cao vàchưa được sử dụng rộng rãi

Để chủ động trong lĩnh vực phát triển y dược cổ truyền và đảm bảo y dượccổ truyền giữ được thế mạnh của y học Việt Nam so với các nước trong khu vựcvà trên thế giới thì chúng ta phải chủ động được nguồn dược liệu Hơn bao giờhết, lúc này phát triển dược liệu nên được coi là an ninh quốc gia

Phát triển nuôi trồng dược liệu còn là giải pháp quan trọng hạn chế tối đaviệc khai thác tự nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học và bảo vệ động, thựcvật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng

Trang 23

II QUY MÔ CỦA DỰ ÁNII.1 Các hạng mục xây dựng của dự án

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị

Trang 24

II.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư

(ĐVT: 1000 đồng)

Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.

Trang 25

III ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIII.1 Địa điểm xây dựng

Dự án“Nhà máy chế biến cà phê hòa tan và chiết xuất dược liệu” được

thực hiệntại Tỉnh Kon Tum

Sơ đồ vị trí thực hiện dự án

III.2 Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới

IV NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦUVÀO

IV.1 Nhu cầu sử dụng đất

Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất

IV.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện

Trang 26

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

NGHỆ

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆSẢN XUẤT CÀ PHÊ HÒA TAN

II.1 Nguyên liệu sản xuất cà phê hòa tan

Đặc điểm của nguyên liệu – cà phê hiện nay, cây cà phê được trồng tạihơn 50 quốc gia trên thế giới, và với gần 70 loại khác nhau, trong đó có một sốnước xuất khẩu cà phê Hạt cà phê được lấy từ hạt của các loài cây thuộc họ càphê (Rubiaceae) Ba dòng cây cà phê chính là

- Coffea arabica (Cà phê Arabica) – cà phê chè, cà phê Blue Mountain;- Coffea canephora (Cà phê Robusta) – cà phê vối;

- Coffea excelsa (Cà phê Liberia) - cà phê mít.- Robusta (cà phê vối)

Loại cây trông này rất thích hợp với khí hậu, thổ nhưỡng tại vùng TâyNguyên Việt Nam - nhất là vùng đất bazan (Gia lai, Đắclắc) nhiệt độ thích hợpcho sự phát triển của cà phê này là 24- 260C Hằng năm đạt 90-95% tổng sảnlượng cà phê Việt Nam, mùi thơm nồng, không chua, độ cafein cao, thích hợpvới khẩu vị người Việt, nhưng quá đậm đặc với người nước ngoài.Đặc điểm củaquả cà phê này là hình bán cầu tròn và thường là 2 hạt trong 1 trái Khi chin cómàu đỏ thẫm, vỏ cứng và dai hơn Arabica.Đặc điểm nhân là hơi tròn, phầnngang to, vỏ lục màu nâu ánh bạc Nhân có màu xanh xám, xanh bạc và vàngmỡ gà.Trải qua quá trình chế biến trên dây chuyền thiết bị hiện đại với côngnghệ cao tạo cho loại cà phê Robusta có mùi thơm dịu, vị đắng gắt, nước cómàu nâu sánh, không chua, hàm lượng cafein vừa đủ đã tạo nên một loại cà phê

Trang 27

đặc sắc phù hợp với khẩu vị của người dân Việt Nam Arabica (cà phê chè) Làloại được trồng nhiều nhất trên thế giới Hình dạng hạt thường là hình trứng,trong quả thường có hai nhân một số ít có 3 nhân Ngoài nhân và vỏ lụa màubạc ngoài vỏ lụa là vỏ trấu cứng, ngoài cừng là vỏ thịt.

Ở nước ta chủ yếu gồm 2 giống chính là mokka và catimor thuộc loàithực vật Coffea L Cà phê Arabica chiếm một diện tích rất ít khoảng 1% diệntích trồng cà phê Loại cà phê này chỉ cho chất lượng tốt khi được trồng ở độcao trên 1000m so với mặt nước biển

Moka: Mùi thơm quyến rũ, ngào ngạt, vị nhẹ, nhưng sản lượng rất thấp, giátrong nước không cao vì không xuất khẩu được, trong khi giá xuất rất cao-gấp2-3 lần Robusta – vì trồng không đủ chi phí nên người nông dân ít trồng loạicafé này

Catimor: Mùi thơm nồng nàn, hơi có vị chua, giá xuất gấp hai lần Robusta –nhưng không thích hợp với khí hậu vùng đất Tây Nguyên vì trái chín trong mùamưa và không tập trung – nên chi phí hái rất cao - hiện nay tại Quảng Trị đangtrồng thí nghiệm, đại trà loại cây này và có triển vọng rất tốt

Liberia (cà phê mít)

Trang 28

Không phổ biến lắm vì vị rất chua - chịu hạn tốt Công chăm sóc đơngiản, chi phí rất thấp - nhưng thị trường xuất khẩu không chuộng kể cả trongnước nên ít người trồng loại này - một cây café mít 15-20 tuổi, nếu tốt có thể thuhoạch từ 100kg -200kg café tươi nếu nằm gần chuồng bò hoặc nơi sinh hoạt giađình Hàm lượng cafein đạt khoảng 1.02 – 1.15%.

Quả hình trứng hơi dẹt núm quả lồi quả chin có màu đỏ xẫm Hạt màuxanh ngả vàng vỏ lụa dính chặt khó chóc Cà phê này có vị chua và chất lượnguống ít đươc ưa chuộng

Cấu tạo của hạt cà phê

Lớp vỏ quả: là lớp vỏ ngoài cùng, mềm mỏng, có màu xanh hoặc đỏ Vỏcủa cà phê chè mềm hơn cà phê vối và cà phê mít.Lớp vỏ thịt: nằm dưới lớp vỏquả Vỏ cà phê chè mềm, chứa nhiều chất ngọt dễ xay xát hơn Vỏ thịt cà phêmít cứng và dày hơn.Lớp vỏ trấu cứng, chứa nhiều chất xơ bao bọc xung quanhnhân Vỏ trấu của cà phê chè mỏng và dễ đập vỡ hơn vỏ trấu của cà phê mít vàcà phê vối.Lớp vỏ lụa là lớp vỏ mỏng nằm sát nhân cà phê, có màu sắc khácnhau tùy thuộc lọai cà phê Vỏ lụa cà phê chè có màu trắng bạc, rất mỏng và rấtdễ bong ra khỏi hạt trong quá trình chế biến

Nhân cà phê: nằm trong cùng Lớp tế bào ngoài của nhân thì cứng và cónhững tế bào nhỏ, trong có những chất dầu, phía trong có những tế bào lớn vàmềm hơn

Các loại quả và nhânCà phê vối (%)Cà phê chè (%)

Trang 29

Lớp nhớt 21-22 20-23

Thành phần hóa học của cà phê

Cà phê nhân thương phẩm gồm: nước khoáng, lipit, protit, gluxit Ngoài ra còncó những chất khác mà ta thường gặp trong thực vật là những acid hữu cơ chủyếu như acid clorogenic và ancaloit Có rất nhiều nghiên cứu về thành phần hóahọc của nhân cà phê

Bên cạnh đó hàm lượng vitamin có một lượng đáng kể, còn có các chất bay hơivà các cấu tử gây mùi thơm Đến nay các nhà khoa học đã tìm thấy tới hơn 70chất thơm hỗn hợp lại thành mùi hương đặc chưng của cà phê Trong cà phê chủyếu là vitamin nhóm B như B1, B2, B6, B12 và các loại acid hữu cơ là tiền cácloại vitamin Có thể xem tại bảng dưới đây

Thành phần hóa học Tính bằng g/100gTính bằng mg/100g

Nước Chất béo Đạm ProteinCafeine Acid clorogenicTrigonenlin Tannin Acid cafetanic Acid cafeic Pantosan Tinh bột DextrinĐường XenluloseHem

8 – 124 – 81,8 – 2,59 – 160,8 – 22 – 81 – 328 – 9155 – 230.85 5 – 1010 – 20204

Trang 30

Thành phần hóa học Tính bằng g/100gTính bằng mg/100g

Canxi PhotphatSắtNatri Mangan Rb, Cu, F

85 – 100130 – 1653-1041-45VếtNước: trong nhân cà phê đã sấy khô, nước còn lại 10-12% ở dạng liên kết.Khi hàm lượng nước cao hơn, các loại nấm mốc phát triển mạnh làm mỏng hạt.Mặt khác, hàm lượng nước cao sẽ làm tăng thể tích bảo quản kho, khó khăntrong quá trình rang, tốn nhiều nhiên liệu và nhất là tổn thất hương cà phê Hàmlượng nước trong cà phê sau khi rang còn 2.7%

Chất khoáng: Hàm lượng chất khoáng trong hạt cà phê khoảng 3-5% chủyếu là Kali, Nito, Magie, Photpho, Clo Ngoài ra còn có các chất nhôm, sắt,đồng, lưu huỳnh Những chất này ảnh hưởng không tốt đến mùi cà phê Chấtlượng cà phê càng cao thì khoáng chất càng thấp và ngược lại

Glucid: Chiếm ½ tổng số chất khô, đại bộ phận không tham gia vào thànhphần nước uống mà chỉ cho màu và vị Caramen Đường có trong cà phê do quátrình thủy phân dưới tác dụng của Axit hữu cơ và các Enzim thủy phân Hàmlượng Saccharose có trong cà phê phụ thuộc vào độ chín của quả Quả càng chínthì hàm lượng càng cao Saccharosa bị Caramen hóa trong quá trình rang tạothành hương vị cho nước cà phê

Protein: Hàm lượng Protein không cao nhưng đóng vai trò quan trọngtrong quá trình hình thành hương vị của sản phẩm Bằng phương pháp thủyphân, người ta nhận thấy trong thành phần Protein có những Axit Amin sau:Cystein, Alanie, APhenylalanine, Histidine, Leucine, Lysine, Derine Các AxitAmin này ít thấy ở dạng tự do Chúng được giải phóng ra và tác dụng với nhauhoặc tác dụng với những chất tạo mùi và vị cho cà phê rang

Trang 31

Trong các chất Axit Amin kể trên đáng chú ý nhất là những Axit Amin cóchứa lưu huỳnh như Cystein, Methionine và Proline .Chúng góp phần tạohương đặc trưng của cà phê sau khi rang Đặc biệt, Methionine và Proline có tácdụng làm giảm oxy hóa các chất thơm, làm cho cà phê rang giữ được mùi vị khibảo quản Trong quá trình chế biến chỉ có một phần Protein bị phân giải thànhAxit Amin, phần còn lại biến thành hợp chất không tan.

Lipid: Hàm lượng Lipid chiếm khá lớn 10-13% Chủ yếu là dầu và sáp.Trong đó sáp chiếm 7-8%, còn lại dầu chiếm khoảng 90% Trong quá trình chếbiến, Lipid bị biến đổi, song một phần Axit béo tham gia dưới tác dụng củanhiệt độ cao tạo nên hương thơm cho sản phẩm Lượng Lipid không bị biến đổilà dung môi tốt hòa tan các chất thơm Khi pha cà phê thì chỉ một lượng nhỏLipid đi vào nước còn phần lớn lưu lại trên bã

Các Alcaloid: Trong cà phê có các Alcaloid như: Caffein, Trigonulin,Colin Trong đó quan trọng và được nghiên cứu nhiều hơn cả là Caffein vàTrigonulin

Caffein: Chiếm từ 1-3% Phụ thuộc vào chủng loại cà phê, điều kiện khíhậu, điều kiện canh tác Hàm lượng Caffein ít hơn ở cà phê chè nhưng nó lạikích thích hệ thần kinh với thời gian dài hơn Vì khi uống cà phê chè tốc độ lưuthông máu không tăng lên nên Caffein thải ra ngoài chậm hơn Mặc khác khipha cà phê trong nước, Caffein được giải phóng hoàn toàn tự do, không hìnhthành khả năng kết tủa hoặc những chất không có hoạt tính của Ancaloit

Trigonellin (Acid Metyl Betanicotic:C7H7NO2): Là ancanoit không cóhoạt tính sinh lý, ít tan trong rượu Etylic, không tan trong Clorofoc và Ete, tannhiều trong nước nóng, nhiệt độ nóng chảy là 2180 C Tính chất đáng quý củaTrigonellin là dưới tác dụng của nhiệt độ cao nó bị thủy phân tạo thành AcidNicotic (tiền Vitamin PP ) Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy trong cà phê

Trang 32

nhân không có Acid Nicotic nhưng nó được hình thành trong quá trình gia nhiệttrong đó sự nhiệt phân Trigonellin giữ vị trí quan trọng.

Chất thơm: Trong cà phê hàm lượng chất thơm nhỏ, nó được hình thànhvà tích lũy trong hạt Nó là sự tích lũy của nhiều yếu tố như đất đai, khí hậu vànhất là chủng loại cà phê Mặc khác nó được hình thành trong quá trình chế biếncà phê, đặc biệt trong quá trình rang Chất thơm bao gồm nhiều phân tử cấuthành như: Acid, Adehid, Cceton, rượu, Phynol, Este Trong quá trình rang cácchất thơm thoát ra ban đầu có mùi hắc sau chuyển thành mùi thơm Các chấtthơm của cà phê dễ bị bay hơi, biến đổi và dẫn đến hiện tượng cà phê bị mấtmùi thơm nên cần đựng trong bao bì kín và tiêu thụ nhanh

Chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu.Tiêu chuẩn đánh giá nguyên liệu cà phê nhânĐộ ẩm: 12.5%

Đen vỡ: 0%  3%Tạp chất: 0% 0.5%Cỡ hạt đồng đều theo tiêu chuẩn TCVN 4807:2001Màu sắc mùi vị tự nhiên

Không mốc, không lên men, không mùi vị lạ…Theo tiêu chuẩn TCVN 4193:2001: 90 lỗi max/300gTỷ lệ khối lượng hạt lỗi cho phép đối với từng hạng Cà phê (Robusta)

Trang 33

(Chari)- %: Tính theo phần trăm khối lượng.

Cà phê hòa tanCà phê hòa tan hay cà phê uống liền (instant coffee) là một loại đồ uốngbắt nguồn từ cà phê dưới dạng bột cà phê và đã được nêm nếm sẵn theo khẩuvị và được chế biến bằng phương pháp rang xay sấy khô Cà phê hòa tan đượcsử dụng ngay bằng cách chế với nước sôi và khuấy đều là có thể sử dụng Loại

Trang 34

Đặc điểm sản phẩm cà phê hòa tan.Chất lượng sản phẩm : Sản phẩm cà phê hòa tan tốt nhất thơm ngon đậmđà, hợp với khẩu vị người Việt.

Đặc tính sản phẩm : Khả năng chiết xuất độc đáo, chỉ lấy những phầntinh túy nhất chỉ có trong từng hạt cà phê để cho ra đời sản phẩm cà phê hòa tanvới hương vị khác biệt đậm đặc Chính những đặc biệt trên đã và đang tạo nênsự khác biệt riêng cho cà phê hòa

Thiết kế sản phẩm : sản phẩm dạng bột màu nâu hòa tan nhanh trongnước

Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm cà phê hòa tan.Bảng chỉ tiêu về sản phẩm cà phê hòa tan (TCVN 7035:2002 (ISO11294:1994), TCVN 6603:2000 (ISO 10095:1992))

Cà phê hòa tanĐộ ẩm, tính theo % khối lượng,không lớn hơn

5Hàm lượng tro tổng số , tính theo %

khối lượng, không nhỏ hơn

5Hàm lượng cafein, tính theo % khối

lượng, không nhỏ hơn

2.5Cà phê hòa tan hỗn hợp

Độ ẩm, % khối lượng, không lớn hơn 5Caffeine, % khối lượng, không nhỏ

hơn

1.5Không thêm chất màu trừ đường

nâu, hoặc màu caramenCó thể sử dụng chất tạo ngọt

theo quy định

Trang 35

CHẤT BẢO QUẢN (chỉ quy định đối với cà phê hòa tan dạng lỏng)Sulfur dioxide không vượt quá 70mg/kg cà phê hòa tan dạng lỏng.Benzoic axit hoặc sorbic axit hoặc muối của cả hai loại nói trên tính theoaxit, uhkhông lớn hơn 200mg/kg cà phê hòa tan dạng lỏng.

Chỉ sử dụng 1 trong 2 chất bảo quản trên Nếu sử dụng nhiều loại chấtbảo quản thì tổng hàm lượng chất bảo quản sử dụng cùng nhau không được vượtquá hàm lượng tối thiểu của loại cho phép sử dụng

Bảng 1 – Hàm lượng tối đa của các cacbohydrat chỉ thị trong cà phê hòa tan tinh

khiết, độ không đảm bảo mở rộng và giới hạn đặc hiệu

CacbohydratHàm lượng tối

đa % khốilượng

Khoảng dao độngmở rộng (%)

Giới hạn đặchiệu (%)

I.4 Quy trình sản xuất, sơ chế cà phê

Công ty sử dụng phương pháp chế biến khô Sau khi thu hoạch đem phơicả quả, không qua khâu xát tươi Không sử dụng nước trong quá trình chế biến,đảm bảo môi trường xung quanh, đồng thời tận dụng nhiệt lượng tự nhiên trongkhâu chế biến

Trang 36

Cà phê được phơi trên tấm vải nhựa Phơi từng lớp mỏng (không dày quá3-4cm) và đảo qua lại thường xuyên.

Sơ đồ quy trình chế biến cà phê

I.4.1 Sàn tạp chất

Trước tiên cần loại bỏ tạp chất như cành, lá, đất, đá và các dị vật khác, bỏquả khô, quả xanh, non ra khỏi khối quả chín vừa tầm chế biến (có thể dùngmáy rửa phân loại quả tươi công suất nhỏ 1 tấn quả/ giờ)

Trang 37

Hệ thống sản xuất cafe

I.4.2 Phơi, sấy

Cà phê sàn lọc loại bỏ tạp chất chuyển đến sân phơi hoặc máy sấy cỡ nhỏ.Trong chế biến cà phê chè, phơi (sấy) là công đoạn rất quan trọng Chất | lượngcà phê phụ thuộc rất nhiều vào quá trình phơi hoặc sấy

Nên phơi trên tầm nong, nia hoặc cót và được kê cách khỏi mặt đất.Thờigian phơi từ 20-25 ngày tùy theo nhiệt độ ngoài trời Lớp cà phê hơi càng mỏngcàng tốt Trong khi phơi cần cào, đảo để cà phê khô đều Cần che, đậy tránh càphê ướt lại khi gặp trời mưa hoặc sương đêm Tuyệt đối không phơi cà phê trênnền đất

Trang 38

Sân phơi bảo đảm an toàn vệ sinh và chất lượng sản phẩm

Nếu sấy cần sử dụng các thiết bị sấy gián tiếp có lò đốt dùng nhiên liệubằng than hay khí gas, dầu Chất lượng cà phê sấy tốt nhất khi dùng máy sấytrống quay Chú ý sử dụng thiết bị sấy nhất thiết tuân thủ quy trình sấy phù hợpnguyên liệu sấy cà phê.Cà phê phơi hoặc sấy đạt yêu cầu khi độ ẩm trong hạtkhông quá 13%

I.4.3 Bóc vỏ quả

Sau khi khô, lớp vỏ cứng của quả cà phê được xay ra, để lại một hạt càphê xanh cứng sẵn sàng cho việc rang xay.Dùng máy xay xát dạng đĩa hoặcdạng trống (năng suất từ 0,3-1 tấn quả/giờ) tách vỏ quả mà không làm sây sát,nứt nẻ quả và bong tróc vỏ trấu

Tiếp đó, hạt cà phê sẽ được phân loại cà phê nhân theo hạt sàn, nhiềuquốc gia trên thế giới sẽ so sánh các loại hạt khác nhau về độ lớn của hạt bằnghệ thống phân loại theo hạt sàn cà phê

Trang 39

Trên thị trường tại Việt Nam, cũng đã từng có dòng cà phê nhân Robustacó hạt sàn 20, nghĩa là rất lớn, tuy nhiên chất lượng thì không vượt trội hơnnhững loại cà phê nhân Robusta có sàn 16-18, cụ thể là về hương thơm và thểchất không tốt bằng Điều này minh chứng cho việc một số trường hợp ngoại lệtrong mối quan hệ cùng chiều giữa kích cỡ hạt và chất lượng, phẩm chất vàhương vị của cà phê.

Mỗi vùng trồng cà phê hoặc mỗi quốc gia đều có thuật ngữ hay ngôn ngữriêng trong việc đánh giá độ lớn của hạt cà phê nhân Nhưng chỉ số được sửdụng nhiều nhất trên thế giới để đánh giá kích cỡ của hạt cà phê nhân là hạt sàn.Thông thường, các loại sàn được phân loại bao gồm là sàn 17/18, 15/16 và13/14… Ý nghĩa của chỉ số nói trên là tỷ lệ của nó trên 64 phần của 1 inch Sàn18 nghĩa là 18/64 inch, quy ra đơn vị đo lường mm là 7,1mm Tương tự như vậyđối với sàn 16 là 16/64 inch, quy ra mm là 6,3mm

Tại Việt Nam, chúng ta cũng áp dụng hệ thống đo lường hạt sàn để phânloại cà phê nhân theo kích cỡ hạt Dưới đây là bảng phân loại hạt sàn cà phênhân và tương quan giữa các vùng trồng cà phê

Trang 40

Bảng phân loại và tương quan giữa các quốc gia

I.4.4 Bảo quản cà phê

Nếu cất giữ tốt sẽ tránh được sự suy giảm về chất lượng cà phê Có thểchứa hạt cà phê khô trong bao tải đặt cao so với nền nhà để tạo sự thông thoáng

Ngày đăng: 23/09/2024, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w