Thuyết minh dự Án du lịch sinh thái

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thuyết minh dự Án du lịch sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ Hotline: 0918755356 - 0936260633 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN - Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng - Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn dự án đầu tư - Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư - Tư vấn giấy phép môi trường - Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án - Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Dịch Vụ Lập Dự Án Đầu Tư - Tư vấn các thủ tục môi trường Website: http://lapduandautu.com.vn/ Website: http://www.lapduan.com.vn/ Homepage: http://duanviet.com.vn/ Email: lapduanviet@gmail.com Hotline: 0918755356 - 0903034381 CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT Địa Chỉ: 28B Mai Thị Lựu - Phường Đakao – Quận 1 – Tp. HCM

Trang 2



-DỰ ÁN

KHU DU LỊCH SINH THÁI THÁC

Địa điểm:, Tỉnh Bắc Giang

ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁNCHỦ ĐẦU TƯ

CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7

IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 9

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 10

5.1 Mục tiêu chung 10

5.2 Mục tiêu cụ thể 11

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 13

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰÁN 13

1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 13

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án 14

1.3 Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử 15

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 18

2.1 Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, du lịch 18

2.2 Tiềm năng du lịch văn hóa Bắc Giang và khu bảo tồn thiên nghiên Tây Yêntử 22

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 25

3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 25

3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 27

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 30

4.1 Địa điểm xây dựng 30

4.2 Hiện trạng khu vực dự án 30

4.3 Hình thức đầu tư 31V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.32

Trang 4

5.1 Nhu cầu sử dụng đất 32

5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 32

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNGTRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 33

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 33

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 34

2.1 Khu Du lịch sinh thái, trải nghiệm 34

2.2 Khu thương mại dịch vụ nhà hàng, hội nghị 35

2.3 Khu cà phê và dịch vụ ăn uống 37

2.4 Khu nhà chòi quan sát 39

2.5 Khu rừng cảnh quan sinh thái, cắm trại dã ngoại 40

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 42

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 42

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 42

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 42

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 42

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 42

2.1 Các phương án xây dựng công trình 42

2.2 Các phương án kiến trúc 43

III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 45

3.1 Phương án tổ chức thực hiện 45

3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 46

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 47

I GIỚI THIỆU CHUNG 47

II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 47

III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 48

Trang 5

IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI

VỚI MÔI TRƯỜNG 49

4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 49

4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 50

V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 54

VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 54

6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 54

6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 59

VII KẾT LUẬN 62

CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀHIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 63

I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 63

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 65

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 65

2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 65

2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 65

2.4 Phương ánvay 66

2.5 Các thông số tài chính của dự án 66

KẾT LUẬN 69

I KẾT LUẬN 69

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 69

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 70

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 70

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 73

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 77

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 84

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 85

Trang 6

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 86

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 89

Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 92

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 95

Trang 7

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP

Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng kýđầu tư, gồm:

Họ tên: Giang

I MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN

Tên dự án:

“Khu du lịch sinh thái thác ”

Địa điểm thực hiện dự án:, Tỉnh Bắc Giang.

Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 18.688,0 m2 (1,87 ha).

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.Tổng mức đầu tư của dự án: 3.847.080.000 đồng

(Ba tỷ, tám trăm bốn mươi bảy triệu, không trăm tám mươi nghìn đồng)

Trong đó:

+ Vốn tự có (20%) : 769.416.000 đồng.+ Vốn vay - huy động (80%) : 3.077.664.000 đồng.Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

Bán vé tham quan du lịch sinh thái16.200,0khách/nămlượtKinh doanh đồ lưu niệm, sảm phẩm du

Nhà hàng, thương mại, dịch vụ12.150,0khách/nămlượtDịch vụ trải nghiệm và cho thuê thiết bị1.200,0lượt/năm

II SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

Cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội, nhu cầu du lịch ngày càng trở nênkhông thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con người, đặc biệt là ở các nướcphát triển Trong bối cảnh chung của thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang có xu

Trang 8

hướng chuyển dịch cơ cấu từ nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu sang nền kinhtế phát triển Công nghiệp – Dịch vụ – Nông nghiệp Vì vậy, việc phát triển dulịch rừng theo hướng bền vững tại Việt Nam rất cần thiết.

Để phát triển bền vững thì phải cùng đồng thời thực hiện 3 mục tiêu (1)Phát triển có hiệu quả về kinh tế; (2) Phát triển hài hòa các mặt xã hội; nâng caomức sống, trình độ sống của các tầng lớp dân cư; (3) Cải thiện môi trường môisinh, bảo đảm phát triển lâu dài vững chắc cho thế hệ hôm nay và mai sau Đểđảm bảo phát triển bền vững cần phải thực hiện những nguyên tắc đảm bảo pháttriển du lịch bền vững đó là: Khai thác, sử dụng các tài nguyên một cách hợp lý;hạn chế sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải; phát triển du lịchphải gắn với bảo tồn tính đa dạng; phát triển phải phù hợp với tổng thể kinh tế –xã hội; chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương; khuyến khích sự tham gia củacộng đồng địa phương vào các hoạt động du lịch; thường xuyên trao đổi, thamkhảo ý kiến với cộng đồng địa phương và các đối tượng liên quan; chú trọng đàotạo, nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trường.

Phát triển bền vững là một trong những mục tiêu thiên niên kỷ của thếgiới và cũng là mục tiêu hàng đầu cho phát triển của Việt Nam Ở nước ta, kháiniệm phát triển bền vững được khẳng định trong quá trình phát triển kinh tế-xãhội của đất nước bằng công tác tăng cường bảo vệ môi trường trong thời kỳcông nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Đồng thời, cũng được khẳng địnhthông qua các chủ trương qua các kỳ đại hội, trở thành những định hướng quantrọng cho các ngành, trong đó có ngành Du lịch Việc xác định nguyên tắc pháttriển bền vững và du lịch bền vững là cơ sở quan trọng cho những bước tiếp theocủa ngành Du lịch.

Các yêu cầu để phát triển du lịch bền vững

Bảo tồn hệ sinh thái: Hệ sinh thái đề cập đến việc duy trì các hệ thống trợgiúp cuộc sống (đất, nước, không khí, cây xanh), bảo vệ sự đa dạng và ổn địnhcủa các loài và hệ sinh thái Tiêu chuẩn này đòi hỏi các hoạt động du lịch và cơsở hạ tầng phải phù hợp với điều kiện của môi trường.

Hiệu quả: Đánh giá các phương thức và biện pháp phát triển về mặt đolường chi phí, thời gian, tiền và lợi ích của xã hội và cá nhân Trong phát triểndu lịch phải đạt được hiệu quả về lượng vốn và lao động bỏ ra trong hoạt độngkinh doanh.

Trang 9

Cân bằng: Đảm bảo sự phát triển bình đẳng và thừa nhận các nhu cầu giữacá nhân và hộ gia đình, các nhóm xã hội, giữa thế hệ hiện tại và tương lai, giữacon người và thiên nhiên.

Giữ gìn bản sắc văn hóa: Đề cập đến việc bảo vệ và duy trì chất lượngcuộc sống, các truyền thống văn hóa đặc sắc như tôn giáo, nghệ thuật Du lịchphải tăng cường bảo vệ văn hóa thông qua chính sách du lịch văn hóa.

Cộng đồng: Du lịch phải tạo cơ hội cho cộng đồng địa phương tham giavào các hoạt động du lịch sinh thái, bảo vệ môi trường thông qua đầu tư vào cáchoạt động kinh doanh du lịch, thúc đẩy sự phát triển của các ngành có liên quannhư công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, nông nghiệp…

Công bằng và phát triển: Đề cập đến việc hòa nhập, cân bằng và hài hòagiữa các yếu tố giữa kinh tế và môi trường, giữa nông nghiệp và du lịch, giữacác loại hình du lịch…

Phát triển hoạt động du lịch sinh thái Khu bảo tồn Tây Yên Tử Bắc Giang

Hiện tại các hoạt động du lịch sinh thái mới chỉ diễn ra chủ yếu tại khudịch vụ hành chính 2, BQL bảo tồn Tây Yên Tử cho Công ty Cổ phần dịch vụTây Yên Tử thuê môi trường rừng toàn bộ diện tích phân khu dịch vụ hànhchính 2 để phát triển dịch vụ du lịch tâm linh sinh thái Tây Yên Tử.

Ngoài khu vực dịch vụ hành chính 2, Khu bảo tồn thiên nhiên Tây YênTử có tiềm năng du lịch khác như: Khu sinh thái Khe Rỗ - Vũng Tròn, Tuyến dulịch thác, Tuyến Nước Vàng - Thác Giót; tuy nhiên các khu vực này hiệnnay còn rất hoang sơ, chưa được đầu tư xây dựng và các hoạt động du lịch chỉmang tính tự phát của người dân trong khu vực.

Cảnh quan thiên nhiên trong Khu bảo tồn còn mang đậm tính hoang sơ,đặc trưng của núi rừng vùng Đông Bắc rất có tiềm năng để phát triển du lịchsinh thái Tại đây có các hệ thống sông, suối trong xanh bắt nguồn từ các dãynúi cao chảy qua địa hình đa dạng và dốc đã tạo ra nhiều thác nước vừa cao vừađẹp, có nước quanh năm Trong đó nổi bật là hệ thống Thác Giót, Thác Batia,suối rừng Khe Rỗ, suối Nước Vàng, suối Nước Trong tạo lên vẻ đẹp hoang sơ,hùng vĩ thu hút du khách và người dân địa phương thăm quan, nghỉ dưỡng Tạithác Batia hiện chưa có hoạt động đầu tư xây dựng các công trình phục vụ chohoạt động du lịch, các hoạt động du lịch diễn ra trong khu vực chỉ mang tính tựphát của người dân trong vùng.

Trang 10

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Khu

du lịch sinh thái thác”tại thị Tỉnh Bắc Giangnhằm phát huy được tiềm năng thếmạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạtầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhdu lịch sinh thái, thươngmại dịch vụcủa tỉnh Bắc Giang.

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

 Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủsửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây

Trang 11

dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 củaBộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộphận kết cấu công trình năm 2022.

 Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030”;

 Nghị quyết số 112-NQ/TU ngày 15/6/2021 của CH Đảng bộ tỉnh BắcGiang về phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030;

 Quyết định số 52/QĐ-UBND ngày 12/01/2017 của UBND tỉnh Bắc Giangvề phê duyệt đề án cho thuê môi trường rừng;

 Quyết định số 2859/QĐ-UBND ngày 31/12/2021 của Chủ tịch UBNDtỉnh

Bắc Giang phê duyệt Đề án phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Bắc Giang giaiđoạn 2022 - 2030;

IV MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIV.1 Mục tiêu chung

Phát triển dự án “Khu du lịch sinh thái thác” theohướng chuyên nghiệp,

hiện đại, cung cấp sản phẩm, dịch vụ chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tếcao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngànhdu lịch sinh thái, thương mạidịch vụ,đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phươngcũng như của cả nước  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Bắc Giang.

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Bắc Giang.

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

IV.2 Mục tiêu cụ thể

 Phát triển mô hìnhdu lịch sinh thái, thương mại dịch vụchuyên nghiệp,

Trang 12

hiện đại,góp phần cung cấp sản phẩmdu lịch sinh thái, trãi nghiệm, vui chơi giảitríchất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao.

 Bảo tồn và phát huy các giá trị cảnh quan thiên nhiên; khai thác tiềm năngcảnh quan, môi trường sinh thái tự nhiên của rừng đặc dụng trong Khu BTTNTây

Yên Tử một cách hợp lý để kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái gắn với côngtác

bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học của Khu Bảo tồn, xây dựng Khu BTTNTây Yên Tử trở thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn của khu vực vànằm

trong Quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh Bắc Giang; tạo công ăn việc làm,tăng

thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân địa phương; cơ sởđể thu hút, kêu gọi đầu tư phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử.

 Giữ gìn nguyên vẹn và đầy đủ các hạng mục danh lam thắng cảnh thácBatia không để xuống cấp hoặc bị hủy hoại

 Thực hiện việc bảo vệ, bảo quản danh lam thắng cảnh nhằm phòng ngừavà hạn chế những nguy cơ làm hư hỏng trước những tác động xấu của môitrường thiên nhiên và môi trường xã hội mà không làm thay đổi những yếu tốnguyên gốc vốn có của danh thắng, bảo tồn và phát huy giá trị danh thắng, hàihòa với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, dịch vụ du lịch của tỉnh

 Bảo đảm giữ nguyên cảnh quan thiên nhiên đã có, bảo tồn, duy trì toànvẹn sự bền vững của danh thắng và an toàn cho khách tham quan.

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

Bán vé tham quan du lịch sinh thái16.200,0khách/nămlượtKinh doanh đồ lưu niệm, sảm phẩm du

Trang 13

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN

I.1 Điều kiện tự nhiênvùng thực hiện dự án

Vị trí địa lý

Tỉnh Bắc Giang thuộc khu vực Đông Bắc Việt Nam, nằm trên tuyến Hànhlang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài (thuộcHành lang xuyên Á Nam Ninh - Singapore), tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội và cáctỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên; liền kề “Tamgiác kinh tế phát triển” Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

Với diện tích tự nhiên 3.895 km², dân số trên 1,8 triệu người Tỉnh có 09đơn vị hành chính cấp huyện và 01 thành phố Thành phố Bắc Giang là trungtâm hành chính của tỉnh, cách Thủ đô Hà Nội 50 km; cách cửa khẩu Hữu Nghị(Lạng Sơn) 110 km; cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km; cách cảng biển HảiPhòng và cảng biển nước sâu Cái Lân - Quảng Ninh 130 km.

Khí hậu

Trang 14

Tỉnh Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa khu vực ĐôngBắc Việt Nam, một năm có bốn mùa rõ rệt Mùa Đông có khí hậu khô, lạnh;mùa Hè khí hậu nóng, ẩm; mùa Xuân và mùa Thu khí hậu ôn hòa Nhiệt độtrung bình năm khoảng 230-240 C; độ ẩm không khí dao động lớn từ 74% -87% Lượng mưa hàng năm đủ đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất và đời sống.Lượng nắng trung bình hàng năm từ 1.500 - 1.700 giờ, thuận lợi cho canh tác,phát triển các cây trồng nhiệt đới, á nhiệt đới.

Tài nguyên thiên nhiên

Tỉnh có 382.200 ha đất tự nhiên, bao gồm 123.000 ha đất nông nghiệp,110.000 ha đất lâm nghiệp, 66.500 ha đất đô thị, đất chuyên dụng và đất ở, cònlại khoảng 82.700 ha là các loại đất khác Cùng với đó, tỉnh còn có 3 con sônglớn (Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam) chảy qua với tổng chiều dài 347km, lưu lượng lớn và có nước quanh năm Ngoài ra còn có hệ thống ao, hồ, đầm,mạch nước ngầm có trữ lượng khá lớn Lượng nước mặt, nước mưa, nước ngầmđủ khả năng cung cấp nước cho các ngành kinh tế và sinh hoạt.

I.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án

Kinh tế

Tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 10,94%, đứng thứ 2 cả nước; các lĩnh vựcsản xuất đều có tăng trưởng Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 16,7%; giá trị sảnxuất nông nghiệp tăng 2,8%; Giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng 6,2%; tổng kimngạch xuất khẩu ước đạt 10,4 tỷ USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2022 Dulịch của tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực; tổng số lượng khách du lịch 6 thángước đạt 1,3 triệu lượt, tăng 44,4%; tổng doanh thu từ các hoạt động kinh doanhdu lịch ước đạt 690 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ năm 2022.

Dân cư

Theo điều tra dân số tính đến 0h ngày 01 tháng 04 năm 2019, dân số BắcGiang có 1.803.950 người, với mật độ dân số 463 người/km², gấp 1,5 lần mật độdân số bình quân của cả nước.

Bên cạnh đó, tỉnh có nguồn nhân lực trẻ, năng động, có năng lực Dân sốtrong độ tuổi lao động trên 1,1 triệu người, lao động qua đào tạo chiếm trên 60%lực lượng lao động trong độ tuổi Tỉnh hiện có 01 trường Đại học, 3 trường Caođẳng, 4 trường Trung cấp và 41 cơ sở giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầuđào tạo nghề chất lượng cao cho người lao động.

Trang 15

Hạ tầng

Hệ thống giao thông của tỉnh rất thuận tiện gồm: Đường bộ, đường sôngvà đường sắt Trong đó, đường bộ có: Cao tốc Hà Nội - Bắc Giang - Lạng Sơn,đường vành đai 4 Hà Nội kết nối đường cao tốc Hà Nội - Bắc Giang với đườngcao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, Quốc lộ 17 kết nối Bắc Giang với KCN Quế Võ- Bắc Ninh, QL18 đi Quảng Ninh, Hải Phòng, Quốc lộ 37 kết nối Bắc Giang điThái Nguyên…; Đường sông có Sông Cầu, Sông Thương và Sông Lục Nam;Đường sắt có tuyến Hà Nội - Lạng Sơn (thông thương sang Trung Quốc qua cửakhẩu Hữu Nghị); tuyến Kép - Bãi Cháy (Quảng Ninh).

Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, mạng internet tốc độ cao đảm bảo choviệc liên lạc và đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư Ngoài ra trung tâm Logisticsquốc tế thành phố Bắc Giang cũng đang được triển khai xây dựng và sớm đi vàohoạt động.

I.1 Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử

- Vị trí địa địa lý: Khu ảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử nằm trên địa phậncủa 03 xã, 01 thị trấn: xã An Lạc, xã Thanh Luận, thị trấn Tây Yên Tử thuộchuyện Sơn Động và xã Lục Sơn thuộc huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Nằm

Trang 16

trong tọa độ địa lý: Từ 21o09’ - 21o13’ Vĩ độ Bắc; Từ 106o33’ - 107o02’ Kinh độĐông.

Địa hình: Khu TTN Tây Yên Tử chịu ảnh hưởng của cánh cung Đông

Triều và được bao bọc bởi dãy Yên Tử, có đỉnh Yên Tử cao nhất là 1.068 m sovới

mực nước biển Địa hình thấp dần từ Đông Nam sang Tây ắc; độ dốc lớn, chiacắt

phức tạp với nhiều vách đá dựng đứng; độ dốc trung bình từ 20 - 35o, độ dốcthấp

nhất từ <15 – 25ovà độ dốc cao nhất giáp với tỉnh Quảng Ninh từ 35 - 40o

- Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm và mưa nhiều; nhiệt độ

trung bình hàng năm là 23oC (Trung bình tháng cao nhất là 28,5oC; trung bìnhthấp nhất là 15,8oC) Lượng mưa trung bình năm là 1.483,3 mm; trung bìnhtháng cao nhất 291,9 mm, thấp nhất là 31,2 mm Tổng số ngày mưa là 120 ngày,tập trung vào các tháng 5,6,7,8 Độ ẩm không khí ình quân là 82%, trong đó:độ ẩm cao nhất là 85%, thấp nhất là 79%.

Lượng bốc hơi trung bình hàng năm là 1.050 mm, trung bình tháng caonhất

là 114,5mm; thấp nhất 69,2mm; thường bốc hơi mạnh trong các tháng 5,6,7.Nhìn

chung lượng bốc hơi thường thấp hơn lượng mưa, nên mùa khô ít hạn.

Sương mù thường xuất hiện vào các tháng 1, 2, 9, 10, 11,12 Khu vựcchịu ảnh hưởng của 2 loại gió mùa: Gió mùa đông bắc thường xuất hiện vàomùa đông kèm theo mưa phùn và giá lạnh (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau);Gió mùa đông nam từ tháng 4 đến tháng 10 thường nóng và xuất hiện giông bãokèm theo mưa to đến rất to, do xa biển lại được dãy Yên Tử che chắn nên mứcđộ thiệt hại do bão gây ra không lớn.

- Mùa du lịch dịch vụ: Nhìn chung du khách có thể đi du lịch Tây Yên Tử

vào bất cứ thời điểm nào trong năm, tuy nhiên vào mùa xuân và mùa hè là thờigian lý tưởng nhất để du lịch Tây Yên Tử Mùa xuân Tây Yên Tử diễn ra nhiềulễ hội đặc sắc thu hút nhiều du khách tham gia đặc biệt là lễ hội Yên Tử đượcdiễn ra vào ngày 12 tháng Giêng hàng năm, còn vào mùa hè hệ thống suối, thácnước hùng vĩ trong Khu ảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử kết hợp với không khímát mẻ của núi rừng tạo lên điểm đến thu hút nhiều du khách thăm quan, nghỉdưỡng, hòa mình với vẻ đẹp hoang sơ của thiên nhiên núi rừng.

Trang 17

Đối với Khu du lịch tâm linh sinh thái Tây Yên Tử gồm hệ thống các ditích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh nằm ở sườn Tây và Bắc của dãy núiYên Tử, thuộc huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm thành phố HàNội khoảng 124km, cách thành phố Bắc Giang 67km Đây là Khu du lịch mớiđược đầu tư xây dựng kết nối với hệ thống di tích danh lam, thắng cảnh ChùaĐồng - Yên Tử (tỉnh Quảng Ninh) và đi vào hoạt động năm 2019, đến với Khudulịch tâm linh sinh thái Tây Yên Tử du khách sẽ được khám phá vùng đấtthiêng

Tây Yên Tử, nơi được coi là thủ đô, là trung tâm của Phật giáo Việt Nam, gắnliền với cuộc đời và sự nghiệp của Phật Hoàng Trần Nhân Tông và Thiền PháiTrúc Lâm Yên Tử Để đến được Chùa Đồng – Yên Tử với độ cao 1.068m so vớimực nước biển du khách có thể đi bằng hệ thống cáp treo thông qua dịch vụ củaCông ty Cổ phần dịch vụ Tây Yên Tử Tuy nhiên, tuyến đường hành hương đi ộsẽ là một trải nghiệm cho bạn vượt lên chính mình Du khách được đi trongrừng,

qua các hệ sinh thái đặc trưng của Khu BTTN Tây Yên Tử, nhất là hệ sinh tháirừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới với hệ động, thực vật phong phus và đadạng Lễ hội Tây Yên Tử được tổ chức vào tháng Giêng âm lịch hàng năm Khicác công trình nghỉ dưỡng trong khu du lịch được hoàn tất, du khách có thể đếnvới Tây Yên Tử vào tất cả các ngày trong năm nhưng đặc biệt sẽ là mùa xuân(mùa lễ hội) và mùa hè (mùa tránh nóng).

Thủy văn:Khu BTTN Tây Yên Tử thuộc lưu vực Yên Tử Tây, lưu vực này có 7

con suối lớn: Đồng Rì, Bài, Nước Trong, Nước Vàng, Đá Ngang, Khe Đin vàKhe

Rỗ Đây là những con suối thuộc thượng nguồn sông Lục Nam.

Cảnh quan thiên nhiên: Cảnh quan thiên nhiên trong Khu bảo tồn còn mang

đậm tính hoang sơ, đặc trưng của núi rừng vùng Đông ắc rất có tiềm năng đểphát triển du lịch sinh thái Tại đây có các hệ thống sông, suối trong xanh bắtnguồn từ các dãy núi cao chảy qua địa hình đa dạng và dốc đã tạo ra nhiều thácnước vừa cao vừa đẹp, có nước quanh năm Trong đó nổi bật là hệ thống ThácGiót, Thác Batia, suối rừng Khe Rỗ, suối Nước Vàng, suối Nước Trong tạo lênvẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ thu hút du khách và người dân địa phương thăm quan,nghỉ dưỡng.

Ngoài ra, khu sinh thái rừng Khe Rỗ thuộc địa bàn xã An Lạc, huyện SơnĐộng, là ranh giới tự nhiên giữa 3 tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang và Lạng Sơn,đây là khu rừng tiêu biểu nhất không chỉ của Bắc Giang và còn điển hình cho cả

Trang 18

vùng Đông ắc Việt Nam Khe Rỗ nằm gọn trong lưu vực 02 con suối Khe Rỗvà Khe Đin, khu vực này cho đến nay vẫn còn mang trong mình những néthoang sơ mộc mạc của những tán cây trăm tuổi, những dòng suối thơ mộng,thảm thực vật phong ph đa dạng và những loài động thực vật độc đáo, quýhiếm Đây cũng là nơi sinh sống của các đồng bào dân tộc thiểu số trong nhữngngôi làng ao năm nằm yên ình dưới thung lũng, dưới cái nắng vàng như rót mậtvà cả những cơn mưa mát lành của núi rừng Tất cả hứa hẹn sẽ mang lại choquý khách những ấn tượng văn hóa độc đáo và đặc sắc hoàn toàn mới mẻ Đặcbiệt tại khu vực Vũng Tròn và Khe Vàng khi đến đây sẽ mang đến cho du kháchmột cảm xúc thật thoải mái, thư giãn, tâm hồn được thả lỏng, hoà mình vào cảnhđẹp núi rừng để bỏ lại đằng sau tất cả những ưu phiền, mệt mỏi của cuộc sống.

Điều kiện kinh tế - xã hội:

Đặc thù của các xã vùng đệm của Khu BTTN Tây Yên Tử chủ yếulàngười đồng bào dân tộc thiểu số, nền sản xuất chủ yếu là làm nông nghiệp vớihaingành chính là trồng trọt và chăn nuôi, trong đó: trồng trọt chiếm 55,5%,chăn

nuôi chiếm 34,5% và thương mại, dịch vụ chiếm 10,0% Một số ít lao động làmtrong các lĩnh vực khác như giáo dục, y tế, dịch vụ du lịch, công nhân khai thácmỏ than, công nhân Nhà máy Nhiệt điện Với lực lượng lao động nhiều (chiếm62,2%) nhưng cơ cấu ngành nghề khá đơn điệu, chủ yếu là sản xuất nông nghiệptheo mùa vụ, năng suất lao động thấp dẫn đến dư thừa lao động và nhiều thờigian

nông nhàn gây thêm sức ép đến tài nguyên rừng Bên cạnh đó việc phát triểnkinh

tế bằng chăn nuôi gia s c theo phương thức thả tự do vào rừng cũng là nguy cơđe

dọa nghiêm trọng đối với đa dạng sinh học ở Khu BTTN Tây Yên Tử.Về đặc điểm xã hội của khu vực cũng có những thay đổi đáng kể Nhữngnăm gần đây chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao, số học sinh khá,giỏi ngày càng tăng Hệ thống các trường lớp được quy hoạch, đầu tư xây dựnghợp lý hơn, tạo điều kiện cho tất các học sinh có đều được đến trường Đối vớicông tác văn hóa - thông tin - thể dục thể thao tiếp tục được đầu tư phát triển,nhiều hình thức hoạt động phong phú, cuộc vận động toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa, làng văn hóa, nếp sống văn hóa văn minh thu được kếtquả tích cực Tục lệ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa đạt ình quân đạttrên 85% Công tác thể dục thể thao phát triển mạnh, tổ chức thành công nhiều

Trang 19

giải thể thao trong năm như: Bóng đá Nam, bóng chuyền hơi; óng àn, cầulông Bên cạnh đó hệ thống đài truyền thanh được đầu tư trang, thiết bị đáp ứngyêu cầu thông tin tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nướcđến nhân dân cũng như công tác tuyên truyền cho những ngày lễ lớn của dântộc, sản xuất nông - lâm nghiệp, phòng chống lụt bão, phòng chống dịch bệnhvàcông tác kế hoạch hoá gia đình.

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

I.3 Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, du lịch

Quan điểm phát triển du lịch ở Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bềnvững Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh,có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự pháttriển về kinh tế, văn hóa - xã hội của nước ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triểncủa du lịch Việt Nam là đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấptrong khu vực; ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tínhchuyên nghiệp, hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mangđậm bản sắc văn hóa Viêṭ Nam và thân thiện môi trường Đến năm 2020 đón 7-8triêụ lượt khách quốc tế; 32-35 triệu lượt khách nội địa; thu nhâp trực tiếp dulịch đạt 10-11 tỷ USD, đóng góp 5,5-6% GDP, tạo ra 2,2 triệu việc làm trong đó620.000 việc làm trực tiếp; đến năm 2020 phấn đấu đón 11-12 triệu lượt kháchquốc tế; 45-48 triệu lượt khách nội địa; thu nhập trực tiếp du lịch đạt 18-19 tỷUSD, đóng góp 6,5- 7% GDP, tạo ra 3 triệu việc làm, trong đó 870.000 việc làmtrực tiếp Định hướng thị trường và phát triển sản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đếncác sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóa lịch sử; chú trọng xây dựng các sảnphẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóa Việt Nam, có sức cạnh tranh caonhư du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở nhữngkhu vực có hệ sinh thái đặc trưng" Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầutư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch vănhóa ".

Nhu cầu về sản phẩm du lịch sẽ có sự thay đổi, khách du lịch đang trong xuhướng thay đổi hành vi từ kiểu “viếng thăm, ngắm cảnh” thông thường tới cácđiểm đến mà muốn tìm hiểu sâu hơn về các giá trị và cuộc sống của bản địanhằm phát triển bản thân cá nhân của chính mình Các hình thức này đang đượcgọi chung là du lịch vì sức khỏe (tinh thần và tâm trí - Wellness Tourism).

Trang 20

Công nghệ phục vụ du lịch cũng có sự thay đổi do đặc tính di chuyển cao,các dịch vụ xúc tiến, bán sản phẩm du lịch cũng sẽ đòi hỏi sự thay đổi theo yêucầu của sản phẩm với mức độ phản hồi ngay lập tức để tạo sự hài lòng và thoảimái cho khách Một con số thống kê nhanh sơ bộ cho biết giao dịch bán hàngqua mạng trên toàn thế giới năm 2012 đạt 524 tỷ USD, tăng trưởng với tốc độ8,4% và còn được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng cao hơn nữa 9,5-10% trong giaiđoạn 5 năm tới đây.

Đi sâu vào các đặc thù của xu hướng du lịch, có thể lưu ý thêm một sốđiểm như sau của thị trường khách quốc tế:

Thứ nhất: Cơ cấu nguồn khách sẽ ngày càng đa dạng:

+ Về khả năng chi tiêu: du lịch đang ngày càng phổ biến, không chỉ những

người giàu có từ các nước phát triển mới đi du lịch mà tất cả các tầng lớp khác,từ nhiều quốc gia khác nhau cũng tham gia ngày càng đông đảo;

+ Về độ tuổi: người già, người mới nghỉ hưu đi du lịch ngày càng nhiềunên cần có những chương trình đặc biệt phục vụ nhu cầu về nghỉ dưỡng cho đốitượng khách này

+ Về nhân thân: số người độc thân đi du lịch ngày càng tăng.

+ Về giới tính: Những thay đổi về vai trò và trách nhiệm trong gia đìnhkhiến khách là phụ nữ ngày càng tăng, yêu cầu các cơ sở có những cải tiến, bổsung các trang thiết bị, vật dụng và các dịch vụ, lịch trình phù hợp với nhu cầucủa nữ thương nhân.

+ Về loại hình: ngày càng nhiều những nhóm gia đình đăng ký đi du lịchvới sự tham gia của đầy đủ các thành viên của cả ba thế hệ trong gia đình, đặcbiệt các dịp lễ, cuối tuần và kỳ nghỉ hè của trẻ em.

Thứ hai: Xu hướng chọn các dịch vụ, hàng hoá bền vững, có nhãn sinh

thái, thân thiện với môi trường.

Đây là xu hướng của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, nhất là kháchđến từ các nước châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật, Thái Lan Họ có ý thức và nhu cầu caovề an toàn và sức khoẻ, ngày càng nhiều người muốn quay về với thiên nhiên.

Trang 21

Vì vậy, cần triển khai thực hiện và tập trung tuyên truyền cho các những chươngtrình, dịch vụ thân thiện với môi trường.

Thứ ba: ngày càng nhiều người sử dụng thời gian nhàn rỗi và thu nhập để

nghỉ ngơi và hưởng thụ các dịch vụ có lợi cho sức khoẻ và sắc đẹp.

Đáp ứng xu hướng này, cần tạo những khu vực không hút thuốc lá, khôngbán và phục vụ rượu mạnh, bổ sung các thực đơn tăng cường rau, củ, quả chứngminh được nguồn gốc, các món ăn ít béo, đường, calo hoặc ít carbohydrate, cácđồ uống ít calo và ít cafein, tăng cường tổ chức câu lạc bộ sức khoẻ với nhữngdụng cụ, thiết bị thể thao, phòng tập yoga, sân tennis, bể bơi, bể sục, phòng tắmnước khoáng, ngâm thuốc bắc, nơi phơi nắng hoặc các phòng matxa ; các dịchvụ du lịch kết hợp chữa bệnh thời đại như các bệnh gut, tiểu đường, timmạch v.v.

Thứ tư: Xu hướng ngày càng tăng nhu cầu khách lựa chọn chương trình du

lịch có sự kết hợp giữa các loại hình du lịch.

Ví dụ: nghỉ biển kết hợp với hội nghị, du lịch khen thưởng kết hợp thăm dòthị trường, du lịch nghỉ dưỡng ngắn ngày kết hợp với casino v.v đòi hỏi các cơsở đa dạng hoá các sản phẩm như tạo chương trình nghỉ ngơi tham quan di tíchlịch sử kết hợp thăm trang trại trồng rau, chè và cây ăn quả, tổ chức các hoạtđộng giải trí trên biển.

Thứ năm: xu hướng chọn tour du lịch tự thiết kế, đặt chỗ qua mạng; tự lựa

chọn dịch vụ, không đi theo tour trọn gói.

Du lịch mang tính cá nhân nhiều nhất là dịch vụ ăn uống Vì vậy các doanhnghiệp lữ hành, vận chuyển, khách sạn thường kết hợp tổ chức các chương trìnhchỉ cung ứng một phần dịch vụ du lịch như Hãng Hàng không quốc gia ViệtNam (Vietnam Airlines) đã tổ chức khá thành công gói sản phẩm Free and Easychỉ gồm vé máy bay, dịch vụ đón tiễn sân bay và 3 đêm khách sạn Nếu có nhucầu, khách có thể tiếp tục mua tour lẻ và các dịch vụ khác tại điểm đến Nhưvậy, để hỗ trợ thúc đẩy xu hướng này, cần hỗ trợ nâng cao năng lực tiếp cận thịtrường của các doanh nghiệp, cơ quan xúc tiến du lịch bằng các công cụ cập

Trang 22

nhật theo đời sống hiện đại như các mạng mobile, mạng xã hội như Facebook,Twitter…

Thứ sáu: Xu hướng đi nghỉ rời xa những nơi đô thị ồn ào, đến những nơi yêntỉnh, biệt lập Đây là một xu hướng khiến các điểm du lịch ở các vùng xa trung

tâm đô thị ngày càng đông khách Như vậy, xuất khẩu của dịch vụ du lịch cótiềm năng lớn cho những vùng sâu vùng xa và đặc biệt khả năng cùng hỗ trợ xúctiến thương mại Trong thời gian tới cần chú trọng hơn tới xu thế du lịch vì sứckhỏe, vì xu hướng này hiện chưa được nhìn nhận một cách thích đáng trong cácchiến lược phát triển du lịch của tỉnh, vùng và cả nước Theo đó cần đẩy mạnhliên kết vùng theo chuỗi cung ứng, hình thành các mô hình giúp phát triển sảnphẩm du lịch mới: du lịch văn hóa, du lịch chăm sóc sức khỏe cá nhân, du lịchMICE, du lịch tàu biển, định vị du lịch cho từng khu vực.

II.1 Tiềm năng du lịch văn hóa Bắc Giang và khu bảo tồn thiên nghiên Tây

Yên tử

Có thể nói tỉnh Bắc Giang nói chung và khu vực Khu BTTN Tây Yên Tửnói riêng là vùng đất cổ có bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời với nhiều di tích lịchsử có giá trị nổi bật, nhiều giá trị văn hóa phi vật thể nổi tiếng, nhiều lễ hội,nhiều phong tục tập quán mang đậm truyền thống văn hóa của các dân tộc Đâychính là là tiềm năng để phát triển các sản phẩm du lịch lịch sử - văn hóa, vănhóa - tâm linh, du lịch cộng đồng gắn liền với du lịch sinh thái của khu vực.

Bắc Giang có hệ thống di tích danh thắng dọc sườn Tây núi Yên Tử nằmrải rác tại các huyện Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn và Sơn Động, có khả năngkết nối với một số khu du lịch Hạ Long, du lịch tâm linh sườn Đông Yên Tử(Quảng Ninh), Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) và một số địa phương kháctrong vùng Tỉnh Bắc Giang đã đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá du lịch vàtạo điều kiện cho các chương trình đầu tư vào phát triển du lịch, đến nay tỉnh đãphát triển được một số sản phẩm du lịch thu hút du khách gần xa đến với tỉnhBắc Giang Có nhiều khu du lịch, điểm du lịch được nhiều du khách trong cảnước biết đến có thể kể đến đó là chùa Vĩnh Nghiêm, Thiền viện Trúc LâmPhượng Hoàng (Yên Dũng); Khu Du lịch sinh thái Suối Mỡ, suối Nước Vàng(Lục Nam); chùa Am Vãi, hồ Cấm Sơn (Lục Ngạn) và đặc biệt là Khu Du lịch

Trang 23

tâm linh, sinh thái Tây Yên Tử, rừng nguyên sinh Khe Rỗ, thác a Tia (SơnĐộng) nằm trong lâm phần của BQL Tây Yên Tử.

Khu du lịch tâm linh, sinh thái, nghỉ dưỡng Tây Yên Tử có quy hoạch gần200ha, được đầu tư hệ thống cáp treo, hệ thống chùa bằng nguồn xã hội hóa, cụthể do Công ty cổ phần Dịch vụ Tây Yên Tử đầu tư xây dựng Đến nay, cáchạng mục công trình chính, như: Chùa Hạ, chùa Thượng, khu quảng trường, cáptreo, tuyến đường tỉnh 293, các tuyến đường dẫn đến trung tâm văn hóa, tâmlinh sinh thái Tây Yên Tử cơ ản hoàn thành Khu du lịch tâm linh - sinh tháiTây Yên Tử tỉnh Bắc Giang đầu tư quy hoạch có nhiều điểm khác biệt với khuvực Yên Tử tỉnh Quảng Ninh Ngoài những hoạt động tâm linh như lễ chùa, dukhách còn có thể tham gia các hoạt động mang tính tôn giáo như: ăn chay, trịliệu tôn giáo, thiền và những hoạt động du lịch sinh thái như: leo n i, thư giãntại khu nghỉ dưỡng Sau khi hoàn thành, Dự án sẽ trở thành điểm nhấn du lịchcủa tỉnh Bắc Giang, góp phần xây dựng nên một hành trình du lịch khám phámới hấp dẫn và nhiều trải nghiệm cho du khách trong và ngoài nước.

Đến năm 2025 tỉnh Bắc Giang phấn đấu hình thành 5 không gian du lịchchủ yếu, trong đó không gian số (1) Không gian du lịch Tây Yên Tử (Tả ngạn

sông Lục Nam) gắn với “Con đường Hoằng dương Phật pháp của các Phật tổThiền phái Trúc Lâm Yên Tử” đi qua diện tích của BQL khu bảo tồn Tây Yên

du lịch tỉnh Bắc Giang tham mưu xây dựng có độ dài khoảng 95 km trải dài trênđịa bàn 3 huyện đó là Lục Nam, Sơn Động và Yên Dũng Không gian của conđường từ chùa Vĩnh Nghiêm đến các điểm như chùa Hòn Tháp, đền Quan Tuần,chùa Hóa, chùa Rào, đền à Ch a, chùa Đám Trì, thác Giót, suối nước Vàng (LụcNam); chùa Đồng (Yên Tử, Quảng Ninh) Khi hoàn thành tuyến đường này sẽđược cho là con đường bộ hành tâm linh độc đáo nhất tại Việt Nam, góp phần

Trang 24

nên một sản phẩm du lịch đặc biệt gắn với vùng đất thiêng Tây Yên Tử.

Bắc Giang cũng đã phục dựng trở lại các lễ hội truyền thống Lễ hội hàngnăm sẽ được tổ chức trong ngày 26 và 27-2 (tức 11 và 12 tháng Giêng) tại thônĐồng Thông, xã Tuấn Mậu, huyện Sơn Động Nội dung được đưa vào lễ hộigồm

các hoạt động như: Lễ rước tượng từ chùa Vĩnh Nghiêm lên chùa Hạ-Tây YênTử; phần hội có hội trại, biểu diễn nghệ thuật, trưng ày sản vật của địa phương;thi đấu thể thao gồm các môn: Kéo co, đẩy gậy, múa rồng, m a lân… Đây làước đầu nhằm quảng bá tiềm năng, thế mạnh về du lịch, thu h t đầu tư thực hiệndự án xây dựng Khu văn hóa tâm linh-sinh thái Tây Yên Tử, tạo một vùng cảnhquan du lịch, dịch vụ gắn với các di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnhtrong khu vực Tây Yên Tử Bên cạnh đó tỉnh Bắc Giang đã thống nhất với Giáohội Phật giáo chọn thời điểm khai hội Tây Yên Tử hằng năm vào ngày 12 thángGiêng (sau lễ khai hội Yên Tử - Quảng Ninh 3 ngày) Trong những năm trướcmắt, tỉnh Bắc Giang chỉ tổ chức ở quy mô lễ hội cấp huyện Lễ hội Yên Tử kéodài cả mùa xuân, vì vậy Bắc Giang đã có chương trình kết nối với Đông Yên Tửđể thu hút du khách Sở VHTTDL phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh xâydựng chính sách thu h t đầu tư vào một số khu, điểm du lịch và hỗ trợ phát triểndu lịch cộng đồng, trong đó ch trọng một số khu, điểm du lịch như: KhuônThần,

Đồng Cao, Khe Rỗ, Suối Mỡ, Xuân Lung Thác Ngà, dãy núi Nham Biền… Trong khu vực có 11 dân tộc anh em sinh sống mang đậm nét văn hóa ảnđịa truyền thống như loại hình văn hóa dân gian có thể kể đến như người Tày và

Nùng đều có nghi lễ/lễ hội Lồng tổng được diễn ra vào đầu năm mới hàng năm,

đây là lễ hội lớn nhất của cả cộng đồng thôn/làng Ngoài ra, tộc người Tày và

Nùng còn có lễ Then nổi tiếng và đặc sắc diễn ra trong phạm vi gia đình, với

mục đích cầu sức khỏe, chữa bệnh Cũng theo tập quán cổ truyền, người Tày ở

một số địa phương đến nay vẫn còn duy trì lễ hội cầu Trăng hay lễ hội NàngHai, với ngày tháng tổ chức lại tùy từng nơi, thông thường có nơi thường diễn ra

vào tháng Ba hoặc tháng Tám âm lịch, trong đó phần lễ thường được tổ chứcvào tối hôm trước trên một ãi đất rộng với các nghi thức “c ng thổ công chúa

Trang 25

thôn/làng” tại ngôi miếu chung của cộng đồng để xin phép cho dân bản được tổchức lễ hội cầu Trăng vào đêm hôm sau.

Người Dao, nếu theo truyền thống, thường có những lễ hội/nghi lễ đặc sắc

mang tính tộc người như lễ hội Bàn ương hoặc lễ Tết nhảy, thường có thể diễn

ra trong phạm vi cả dòng họ, với thời gian tổ chức khác nhau tùy theo từng chukỳ

thường 3 năm một lần hoặc kết hợp với nghi lễ cấp sắc nếu là lễ c ng àn Vương

thông thường Tiếp theo là lễ quét làng hay còn gọi là Lễ cầu an kết hợp diệt trừ

sâu bọ của cộng đồng cư tr cũng diễn ra khá hấp dẫn, được dân làng đóng góp lễ

vật để tổ chức vào tháng 5 - 6 âm lịch Đồng bào Dao còn có thêm lễ hội Cầumùa

nhằm cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, đồng thời cũng là dịp để tạơn trời đất, các vị thần linh đã an cho cuộc sống ấm no, hạnh phúc; diễn ra vàođầu năm mới và thường a năm tổ chức một lần ở ngay cạnh thôn/làng - nơi cómiếu thờ Thổ công, với sự tham gia của các gia đình trong làng.

Ngoài những lễ hội/nghi lễ tiểu biểu trên, cộng đồng dân tộc thiểu sốtrong

huyện cũng như tỉnh Bắc Giang còn có không ít đặc trưng văn hóa truyền thốngđặc sắc Bởi vì đây là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hoá, do đó đến nayđồng bào vẫn còn lưu giữ, bảo tồn nhiều di sản phi vật thể khác như hát Sloonghao, hát Sli, hát Then, hát Lượn Đó là chưa kể tới các đặc trưng văn hóa vậtthể

truyền thống của mỗi tộc người, như cảnh quan và cấu trúc thôn/làng, trangphục,

nhà ở, ẩm thực Tất cả đều là những yếu tố văn hóa quan trọng và đặc sắc , mỗidân tộc lại hình thành nên những cộng đồng với những nét văn hóa đặc trưngđược thể hiện rõ nét trong đời sống hàng ngày tại các bản làng, đây cũng là mộttrong những đặc điểm thu h t đối với khách du lịch trong và ngoài nước.

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN

III.1 Các hạng mục xây dựng của dự án

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị

Trang 27

III.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư

(ĐVT: 1000 đồng)

Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.

Trang 28

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIV.1 Địa điểm xây dựng

Dự án“Khu du lịch sinh thái thác” được thực hiệntại Tỉnh Bắc Giang.

Vị trí thực hiện dự án

IV.2 Hiện trạng khu vực dự án

Hiện chưa có hoạt động đầu tư xây dựng các công trình phục vụ chohoạtđộng du lịch, các hoạt động du lịch diễn ra trong khu vực chỉ mang tính tựphátcủa người dân trong vùng.

Hình ảnh thác Batia

Bãi tắm tự nhiên trong trên khu vực tuyến du lịch thác Ba Tia

IV.3 Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.

Chủ đầu tư phối hợp với BQL bảo tồn Tây Yên Tử tổ chức khai thác dự án.

V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀOV.1 Nhu cầu sử dụng đất

Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất

Trang 29

V.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện.

Trang 30

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆII.1 Khu Du lịch sinh thái, trải nghiệm

Bao gồm các hạng mục đầu tư: Cải tạo hệ thống đường đi bộ 1,6 km (0,24ha); bãi ắm số 1; bãi tắm số 2; bãi tắm số 3; hệ thống các điểm dừng chân, chòiquan sát ảnh quan (khoảng 3 chòi); hệ thống thu gom rác (hệ thống thùng rác cóphân oại) và các hệ thống phụ trợ (0,03 ha).

Cung cấp các dịch vụ như:

- Du lịch sinh thái – trải nghiệm thiên nhiên;

- Du lịch khám phá dạng hiking (dã ngoại mạo hiểm, đi theo con đườngcósẵn);

- Du lịch giáo dục và truyền thông môi trường;

Trang 31

- Du lịch tham quan thác và tắm suối

Nếu du khách muốn trải nghiệm tắm suối kết hợp với các hoạt động khámphá khác thì có thể diễn ra trong 1 buổi hoặc cả ngày, đi về trong ngày

II.2 Khu thương mại dịch vụ nhà hàng, hội nghị

Với nội thất bằng gỗ tông màu ấm, bày trí đơn giản nhưng sang trọng,không gian nhà hàng đặc biệt phù hợp cho những bữa ăn ấm áp bên người thânvà gia đình Nhà hàng phục vụ các món ăn đa dạng được chế biến từ nhữngnguyên liệu tươi ngon nhất của địa phương Thực đơn tại quán đa dạng chắt lọctinh hoa các món ăn Việt và món ăn nước ngoài, được bày biện mang tính nghệthuật cao Thực khách không chỉ ngon miệng mà còn cảm thấy ngon mắt khinhìn ngắm các tác phẩm nghệ thuật làm từ đồ ăn.

Để tạo nên mẫu thiết kế nhà hàng ăn uống hiện đại, tập trung họa tiếttrang trí mang đậm dấu ấn trẻ trung năng động, đơn giản nhưng vẫn rất bắt mắt.Vì vậy, phong cách này sẽ là điểm hấp dẫn lớn với những khách hàng trẻ tuổi,cá tính, yêu thích sự sáng tạo và những gam màu nhẹ nhàng, phù hợp với phongthủy, nghỉ dưỡng.

Trang 32

Nhà hàng ăn uống sang trọng, lịch thiệp không thể thiếu đi những cáchtrang trí đẹp Bạn cần chú ý tới sự kết hợp hài hòa của các yếu tố: màu sắc, ánhsáng,đồ nội thất và cách bài trí nhà hàng

Màu sắc là yếu tố khiến cho thực khách cảm nhận về những ấn tượng đầutiên Để thiết kế nhà hàng sang trọng hiện đại, bạn cũng cần chú ý rất nhiều vềmàu sắc như dùng màu bình dị và đơn sắc mang đến sự đơn giản không cầu kỳ.

Đồ nội thất là yếu tố thể hiện sự phong cách và cá tính riêng của nhàhàng Với thiết kế nhà hàng đơn giản, bạn cần lựa chọn những vật dụng như bànghế sử dụng những vật liệu đơn giản như gỗ, tre, nhựa… vừa đơn giản lại vừasang trọng.

Trang 33

Minh hoạ Khu phục vụ ăn uống hòa mình vào dòng thác

I.1 Khu cà phê và dịch vụ ăn uống

Trang 34

Không chỉ là sở hữu view đẹp long lanh, quán cafe ven hồ còn có khônggian thiết kế độc đáo cùng những món đồ ăn, thức uống ngon tuyệt Đảm bảo dukhách đến đây sẽ vừa được ngắm cảnh vừa được thưởng thức được những mónăn đồ uống đa dạng, phong phú.

Khu bểtắm

Trang 35

Sự kết hợp giữa vẻ sang trọng và cao cấp của những công trình kiến trúcluôn gắn liền với những hồ bơi xanh ngát Hồ bơi ngay tại khuôn viên khu dulịch nghỉ dưỡng sẽ tôn vinh nên sự đẳng cấp, khiến cho mọi vị khách cảm thấythoải mái và dễ chịu.

Không những thế, hồ bơi còn đem lại rất nhiều giá trị cho du khách, tạonên một mảng xanh, làm cho bầu không khí xung quanh ngôi nhà của bạn trởnên mát mẻ, trong lành và dễ chịu, tạo nên cảm giác tĩnh lặng, giảm bớt căngthẳng sau những giờ làm việc học tập mệt mỏi.

Trang 36

I.2 Khu nhà chòi quan sát

Chòi nghỉ là nơi để du khách nghỉ ngơi, thư giãn uống trà hòa mình vàovẻ đẹp thiên nhiên ngay tại chính không gian sân vườn nhà mình Nơi đây còn làđiểm nhấn độc đáo và hấp dẫn của căn nhà mà bất cứ ai bước vào cũng phải nánlại khen ngợi.

Khu Nhà chòi quan sát phục vụ cho du khách cắm trại, du khách vui chơitại khu du lịch sinh thái, trải nghiệm.

Ngày đăng: 13/05/2024, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan