1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thuyết minh dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏe

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuyết Minh Dự Án Du Lịch Nông Nghiệp Trồng Dược Liệu Và Chăm Sóc Sức Khỏe
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Du Lịch Nông Nghiệp
Thể loại Dự Án
Thành phố Hòa Bình
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 35,1 MB

Nội dung

Hotline:09187553560936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng Tư vấn lập dự án xin chủ trương Tư vấn lập dự án đầu tư Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư Tư vấn giấy phép môi trường Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1500 Tư vấn các thủ tục môi trường http:lapduandautu.vn http:duanviet.com.vn

Trang 2

DỰ ÁN KHU DU LỊCH NÔNG NGHIỆP DƯỢC LIỆU VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE

Địa điểm: tỉnh Hòa Bình

ĐƠN VỊ TƯ VẤN

0918755356

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7

IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 11

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 12

5.1 Mục tiêu chung 12

5.2 Mục tiêu cụ thể 13

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 14

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 14

1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 14

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án 16

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 17

2.1 Du lịch chăm sóc sức khỏe trỗi dậy ngày càng mạnh mẽ 17

2.2 Chăm sóc sức khỏe toàn cầu sẽ đạt 7 nghìn tỷ USD vào năm 2025 17

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 20

3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 20

3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 22

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 26

4.1 Địa điểm xây dựng 26

4.2 Hình thức đầu tư 26

V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.26 5.1 Nhu cầu sử dụng đất 26

5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 27

Trang 4

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG

TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 28

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 28

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 29

2.1 Các hạng mục cơ bản 29

2.2 Hệ thống khách sạn tiêu chuẩn 30

2.3 Hệ thống Vila cư sĩ và thiền thất 35

2.4 Khu viện dưỡng lão và chăm sóc sức khỏe cộng đồng 38

2.5 Hệ thống trường thiền 41

2.6 Khu chức năng, chăm sóc sức khỏe 43

2.7 Khu dược liệu, trị liệu, trà thiền - thực dưỡng 47

2.8 Các khu phụ trợ khác 49

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 52

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 52

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 52

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 52

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 52

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 52

2.1 Các phương án xây dựng công trình 52

2.2 Các phương án kiến trúc 53

III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 54

3.1 Phương án tổ chức thực hiện 54

3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 55

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 57

I GIỚI THIỆU CHUNG 57

II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 57

III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 58

Trang 5

IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI

VỚI MÔI TRƯỜNG 58

4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 58

4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 60

V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 62

VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 63

6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 63

6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 64

VII KẾT LUẬN 65

CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 67

I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 67

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 69

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 69

2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 69

2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 70

2.4 Phương ánvay 70

2.5 Các thông số tài chính của dự án 70

KẾT LUẬN 73

I KẾT LUẬN 73

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 73

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 74

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 74

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 78

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 85

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 95

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 96

Trang 6

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 97

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 100

Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 103

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 106

Trang 7

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY CỔ PHẦN

Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:

Họ tên:

MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN

Tên dự án:

“Khu du lịch nông nghiệp dược liệu và chăm sóc sức khỏe”

Địa điểm thực hiện dự án: tỉnh Hòa Bình.

Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 288.000,0 m 2 (28,80 ha).

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác

Tổng mức đầu tư của dự án: 353.224.067.000 đồng

(Ba trăm năm mươi ba tỷ, hai trăm hai mươi bốn triệu, không trăm sáu mươi

bảy nghìn đồng)

Trong đó:

+ Vốn tự có (15%) : 52.983.610.000 đồng

+ Vốn vay - huy động (85%) : 300.240.457.000 đồng

Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

Dịch vụ lưu trú nghỉ dưỡng villa cư sĩ,

Kinh doanh nhà hàng, thương mại, dịch vụ 136.180, 0 khách/năm lượt Dịch vụ chăm sóc sức khỏe, thiền dưỡng 68.090,0 khách/năm lượt Dịch vụ viện dưỡng lão, chăm sóc sức

I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

Lý do thực hiện dự án

Trang 8

Cuộc sống hiện đại ngày nay với guồng quay công việc hối hả, ô nhiễmmôi trường nặng nề, dịch bệnh hoành hành Tất cả khiến cho con người cảmthấy mệt mỏi và áp lực

Khi đó được về với thiên nhiên tận hưởng cuộc sống để tinh thần và cảthế chất là lựa chọn của rất nhiều người, và Wellness là chìa khóa giải bài toánsống cân bằng Trong bối cảnh đại dịch Covid - 19, du lịch chăm sóc sức khỏekhông chỉ là xu hướng mà đang dần trở thành nhu cầu của du khách nhắmhướng đến cuộc sống khỏe mạnh, thư thái, gần gũi với thiên nhiên, trải nghiệmcân bằng cảm xúc

Phương hướng phát triển của quốc gia

Ngày 19 tháng 6 năm 2020 Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số120/2020/QH14 phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc giaphát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn

2021 – 2030 Phạm vi, đối tượng thực hiện chương trình: Chương trình trênđược thực hiện trên địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miềnnúi; trong đó, ưu tiên nguồn lực của Chương trình đầu tư cho các địa bàn đặcbiệt khó khăn (xã đặc biệt khó khăn, thôn đặc biệt khó khăn), xã an toàn khu(ATK) thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Đối tượng củaChương trình là xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; hộ giađình, cá nhân người dân tộc thiểu số; hộ gia đình, cá nhân người dân tộc Kinhthuộc diện hộ nghèo, cận nghèo sinh sống ở xã, thôn đặc biệt khó khăn; doanhnghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, các tổ chức kinh tế hoạt động ở địa bàncác xã, thôn đặc biệt khó khăn

Mục tiêu chủ yếu:Khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trongvùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh pháttriển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội; giảm nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp dầnkhoảng cách về mức sống, thu nhập bình quân của vùng so với bình quân chungcủa cả nước; giảm dần số xã, thôn đặc biệt khó khăn; quy hoạch, sắp xếp, bố trí

ổn định dân cư, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, liênvùng, kết nối với các vùng phát triển; phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế,văn hóa; cải thiện rõ rệt đời sống của nhân dân

Bên cạnh đó Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14 tháng 10 năm 2021phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồngbào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021đến năm 2025 nêu mục tiêu tổng quát của Chương trình MTQG xác định rất rõ

Trang 9

là khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương; thu hẹp dần khoảng cách vềmức sống, tăng thu nhập bình quân chung, quy hoạch ổn định dân cư, xây dựngkết cấu hạ tầng đồng bộ; phát triển giáo dục đào tạo, y tế… tăng cường, củng cốkhối đại đoàn kết dân tộc, nâng cao niềm tin của đồng bào các dân tộc đối vớiĐảng và Nhà nước.

Nghị quyết số 88/2019/QH14 phê duyệt Đề án Tổng thể phát triển

KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi (DTTS&MN) được Quốc hội thông quavào ngày 18/11/2019 Nghị quyết là quyết định đúng chủ trương, đường lối củaĐảng và đúng Hiến pháp; thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nướcđối với vùng đồng bào DTTS&MN

Đường hướng phát triển du lịch tại Hòa Bình

Theo Đề án phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2021-2025, tầm nhìnđến năm 2030, tỉnh Hòa Bình phấn đấu phát huy tối đa lợi thế để phát triển dulịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng Hòa Bình thành điểm đến hấphẫn với các sản phẩm du lịch đặc trưng, là trung tâm du lịch lớn của khu vựcTrung du và Miền núi phía Bắc

Theo đề án, tỉnh chú trọng công tác quy hoạch phát triển du lịch; ưu tiên đầu

tư hạ tầng du lịch trong Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch Quốc gia HồHòa Bình, Khu du lịch Mai Châu và những địa phương có tiềm năng du lịch nhưLạc Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy

Tỉnh phát triển du lịch theo hướng dẫn bền vững, gắn chặt với bảo tồn vàphát huy bản sắc văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường và đadạng sinh học; đa dạng các sản phẩm du lịch gắn với phát huy văn hóa, tiềmnăng, lợi thế của địa phương và xây dựng nông thôn mới

Các dòng sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng-chữa bệnh-chăm sóc sức khỏe; dulịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, du lịch thể thao, du lịch cộngđồng, du lịch hội thảo, kinh tế ban đêm sẽ được tập trung phát triển …Chú trọngkhai thác thị trường vùng thủ đô Hà Nội song song với mở rộng thị trường trongnước và quốc tế

Tỉnh đặt mục tiêu từ nay đến năm 2025, thu hút đầu tư đạt trên 20.000 tỷđồng; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, phát triểnsản phẩm du lịch chất lượng cao; cơ sở lưu trú đạt trên 6.000 phòng

Trang 10

Đến năm 2025, tỉnh sẽ đón 4,9 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế là 1triệu lượt; tổng thu từ hoạt động du lịch đạt khoảng 5,4 nghìn tỷ đồng; tạo việclàm cho khoảng 26 nghìn lao động, trong đó gần 9 nghìn lao động trực tiếp cóchuyên môn nghiệp vụ về du lịch; tiếp tục duy trì mức tăng trưởng của ngành dulịch, phấn đấu xây dựng Khu du lịch hồ Hòa Bình cơ bản đạt các điều kiện củaKhu du lịch Quốc gia vào năm 2025.

Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch

Đề án Phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2021-2025 đã đề ra 11 giảipháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch bao gồm tuyên truyền nâng cao nhậnthức về phát triển du lịch; tăng cường công tác quản lý Nhà nước về du lịch.Tỉnh chú trọng đầu tư xây dựng hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ

du lịch; xây dựng cơ chế, chính sách đầu tư phát triển du lịch; phát triển thịtrường và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch; đào tạo, bồi dưỡng phát triểnnguồn nhân lực du lịch; đẩy mạnh tuyên truyền quảng quá, xúc tiến du lịch; mởrộng liên kết, hợp tác phát triển du lịch; bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch

an toàn, vệ sinh, thân thiện, văn minh

Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ và hợp tác quốc tếtiến tới công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngành du lịch, nâng cao khả năng hộinhập của du lịch Hòa Bình với hoạt động phát triển du lịch ở trong nước, khuvực và trên thế giới; đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội xây dựng tỉnh HòaBình thành điểm đến du lịch hấp dẫn, an toàn, thân thiện, có môi trường đầu tư,kinh doanh minh bạch và phát triển bền vững

Theo thống kê, tỉnh Hòa Bình có 101 di tích được xếp hàng và 100 di tíchchưa được xếp hạng Ngoài ra, có trên 30 khu, điểm du lịch, trong đó, đã côngnhận 9 điểm du lịch địa phương và 1 khu du lịch cấp tỉnh Đây là tiềm năng lớn

để ngành Du lịch từng bước đầu tư khai thác và phát triển các sản phẩm du lịchmang tính đặc thù, đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Trong thời gian qua, số lượng khách du lịch và thu nhập từ hoạt động du lịchđạt tốc độ tăng trưởng khá Trong giai đoạn 2016-2020, tỉnh đã đón hơn 12.500nghìn khách du lịch Tốc độ tăng trưởng bình quân từ năm 2016-2019 tăng10,7%

Trang 11

Tuy nhiên, năm 2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, lượng khách

du lịch giảm, chỉ đạt 65,5% so với kế hoạch đề ra Tổng thu từ khách du lịch đếntỉnh đạt trên 7.700 tỷ đồng, đây là mức tăng nhanh và ổn định

Toàn tỉnh có 72 dự án đầu tư lĩnh vực du lịch còn hiệu lực, chiếm 12,2%tổng số dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng20,594 tỷ đồng

Nhiều khu, điểm du lịch sinh thái được xây mới như Mai Châu Hideway,Mai Châu Ecolodge, Bakhan Village Resort (Mai Châu); Khu du lịch nghỉdưỡng Hồ Dụ và Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Sunset (Lương Sơn); An LạcFarm và Serena Resort (Kim Bôi),

Các ngành chức năng thực hiện có hiệu quả công tác xúc tiến đầu tư pháttriển du lịch, thu hút một số nhà đầu tư trong và ngoài nước lập dự án đầu tưphát triển du lịch như: Dự án Cáp treo và khu phức hợp vui chơi giải trí sân Golf(thành phố Hòa Bình), Khu du lịch nghỉ dưỡng Mai Đà Resort và Dự án trồngrừng kết hợp du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng Hiền Lương (Đà Bắc); khu nghỉdưỡng và du lịch sinh thái Hồ Hòa Bình và Khu du lịch sinh thái hồ Gươm sôngĐà (Tân Lạc)

Hiện nay, tỉnh đang tập trung ưu tiên cho một số tập đoàn lớn như Sungroup,Tân Hoàng Minh, FLC nghiên cứu, khảo sát lập các dự án quy mô lớn, chấtlượng cao tại khu du lịch hồ Hòa Bình và huyện Kim Bôi, Lạc Sơn theo quyhoạch

Cùng với đó, tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân và cộng đồngtham gia vào hoạt động du lịch, hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, mở rộng phạm vi

du lịch như điểm du lịch cộng đồng Đá Bia, Mó Hém (Đà Bắc), Ngòi Hoa, xómChiến (Tân Lạc)

Đến nay, Điểm du lịch cộng đồng Đá Bia được nhận giải thưởng du lịchcộng đồng ASEAN và 4 điểm du lịch cộng đồng được công nhận là sản phẩmOCOP

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách, ngành du lịch tỉnh mở cáclớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm côngtác quản lý nhà nước về du lịch và các tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động dulịch

Trang 12

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Khu

du lịch nông nghiệp dược liệu và chăm sóc sức khỏe”tại, tỉnh Hòa Bìnhnhằmphát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệthống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ chongànhdu lịch sinh thái và chăm sóc sức khỏecủa tỉnh Hòa Bình

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

 Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánhgiá sơ bộ tác động môi trường;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm

2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;

Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây

Trang 13

dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của

Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốnđầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trìnhnăm 2020

 Nghị quyết số 120/2020/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2020 phê duyệt chủtrương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùngđồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030

 Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14 tháng 10 năm 2021 phê duyệtChương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dântộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đếnnăm 2025

 Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18 tháng 11 năm 2019 phê duyệt đề ántổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núigiai đoạn 2021-2030

III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN

III.1 Mục tiêu chung

Phát triển dự án “Khu du lịch nông nghiệp dược liệu và chăm sóc sức khỏe” theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch

nghỉ dưỡng chất lượng, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sảnphẩm ngành du lịch của tỉnh nhà, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệuquả kinh tế địa phương cũng như của cả nước  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Hòa Bình

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Hòa Bình

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án

III.2 Mục tiêu cụ thể

 Phát triển mô hình du lịch sinh thái và chăm sóc sức khỏe (Wellness)

Trang 14

chuyên nghiệp, hiện đại,góp phần cung cấp sản phẩm dịch vụ nghĩ dưỡng cânbằng cục sốnghướng đến cuộc sống khỏe mạnh, thư thái, gần gũi với thiênnhiên, trải nghiệm cân bằng cảm xúc cho du khách.

 Xây dựng một khu du lịch - nghỉ dưỡng, Thiền dưỡng kết hợp các dịch vụ

ẩm thực, vui chơi tạo nên điểm nhấn đặc sắc tại khu vực tỉnh Hòa Bình

 Khu du lịch nghỉ dưỡng là điểm đến du lịch mới, góp phần đa dạng hóacác điểm đến du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

 Hình thành khudu lịch sinh thái và chăm sóc sức khỏechất lượng cao

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

Dịch vụ lưu trú nghỉ dưỡng villa cư sĩ, khách

Kinh doanh nhà hàng, thương mại, dịch vụ 136.180, 0 khách/năm lượt Dịch vụ chăm sóc sức khỏe, thiền dưỡng 68.090,0 khách/năm lượt Dịch vụ viện dưỡng lão, chăm sóc sức khỏe

 Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêuchuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân Liên kết với bà con trong vùng để có sản phẩmphục vụ cho chuỗi dự án

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh HòaBìnhnói chung

Trang 15

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN

Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 4.662,5 km2, chiếm 1,41% tổng diện tích tựnhiên cả nước

Bản đồ hành chính tỉnh Hòa Bình

Ðịa hình

Ðịa hình tỉnh Hòa Bình là núi cao, chia cắt phức tạp, không có các cánhđồng rộng (như các tỉnh Lai Châu, Sơn La), độ dốc lớn và theo hướng Tây Bắc-Ðông Nam, chia thành 2 vùng rõ rệt Vùng núi cao (phía Tây Bắc) có độ caotrung bình từ 600-700m, độ dốc trung bình 30-350, có nơi có độ dốc trên 400.Ðịa hình hiểm trở, đi lại khó khăn Diện tích toàn vùng là 2.127,4km2, chiếm

Trang 16

46% diện tích tự nhiên toàn tỉnh; vùng trung du (phía Ðông Nam) có độ caotrung bình từ 100-200m, độ dốc trung bình từ 20-250, địa hình là các dải núithấp, ít bị chia cắt với diện tích toàn vùng là 2.535,1km2, chiếm 54 % diện tích

tự nhiên toàn tỉnh

Khí hậu

Mưa, bão tập trung từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm với lượng mưa trungbình hàng năm là 1800 - 2200 mm Các hiện tượng gió lốc, mưa đá thườngxuyên xảy ra Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24,70C; cao nhất 41,20C; thấpnhất 1,9oC Tháng nóng nhất là tháng 7, nhiệt độ trung bình từ 27-290C; thánglạnh nhất là tháng 1, nhiệt độ trung bình 15,5-16,50C Tần suất sương muối xảyra: 0,9 ngày/năm

Tài nguyên thiên nhiên

Hòa Bình là mảnh đất có nguồn tài nguyên phong phú như: tài nguyênrừng, tài nguyên du lịch, khoáng sản, nước khoáng và hệ động vật

Tài nguyên rừng: Hòa Bình có trên 200 nghìn ha rừng với hệ thực vậtphong phú, trong đó có nhiều loại gỗ có giá trị lớn như: lim, táu, sến, chò chỉ,nghiến, lát hoa, Trong rừng còn có nhiều loại cây cho củ, quả, nuôi sống conngười và làm thuốc chữa bệnh Hiện nay, rừng Hòa Bình có 400 loài cây thuốccó giá trị

Nằm trong khu vực giáp ranh của 03 khu hệ động vật của miền Bắc là khu

hệ Tây Bắc, khu hệ Trường Sơn Bắc và khu hệ Đông Bắc, hệ động vật của rừngHoà Bình khá đa dạng Trong đó, đại đa số các loài động vật (thú, chim, bò sát,ếch nhái) là những loài định cư

Tài nguyên du lịch: Hoà Bình có nhiều hang động và suối nước nóng cùngnhiều di tích lịch sử, văn hoá, nghệ thuật kiến trúc có giá trị; hồ sông Đà và Nhàmáy thuỷ điện Hoà Bình là những điểm du lịch hấp dẫn du khách muôn phương.Là nơi hội tụ, sinh sống của nhiều dân tộc (Mường, Thái, Dao, Tày, Mông, ),Hòa Bình có nền văn hóa đa dạng, rất giàu bản sắc với nhiều loại hình văn hoá

lễ hội, nghệ thuật dân gian, phong tục tập quán, ngành nghề truyền thống phongphú, độc đáo

Khoáng sản: trong lòng đất Hoà Bình có chứa nhiều loại khoáng sản quýnhư: than, kẽm, a-mi-ăng, diêm trắng, vàng, đá vôi, Trong đó đáng chú ý làthan mỡ ở Kim Bôi có trữ lượng tương đối lớn, là nguyên liệu rất cần cho nghềluyện kim Vàng sa khoáng có rải rác tại nhiều địa bàn trong tỉnh Đá vôi, đáxanh có trữ lượng dồi dào phân bố ở các huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Thuỷvà thị xã Hoà Bình

Nước khoáng cũng là nguồn tài nguyên quý của Hòa Bình, được phân bố ởcác vùng Hạ Bì, Sào Báy (huyện Kim Bôi), Quý Hoà (huyện Lạc Sơn) Thành

Trang 17

phần nước khoáng chia làm 02 loại: nước khoáng Bicacbonat- Sunphatcanxi vànước khoáng Sunphatcanxi, nhiệt độ 37 - 410C

I.1 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án

Sáu tháng đầu năm 2021, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 có nhiềudiễn biến phức tạp, tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh đã có những chuyển biếntích cực, một số lĩnh vực tiếp tục tăng trưởng khá

Cụ thể, Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) 6 tháng đầu năm ước tăng16,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: Nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng3,57%; công nghiệp-xây dựng tăng 32,22%; dịch vụ tăng 5,51%; thuế sản phẩmtăng 8,09% Cơ cấu các ngành kinh tế trong GRDP: Tỷ trọng ngành nông, lâmnghiệp, thủy sản 19,92%; công nghiệp-xây dựng 44,45%; dịch vụ 30,55%; thuếsản phẩm 5,08%

Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản ước đạt 8.631,7 tỷ đồng, tăng7,12% so với cùng kỳ năm trước Diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 64.000

ha, bằng 100% kế hoạch Tình hình chăn nuôi phát triển ổn định Công tác chămsóc, khoanh nuôi và phát triển rừng được quan tâm, đã trồng được trên 451.000cây phân tán và cây ăn quả các loại phục vụ Tết trồng cây và trên 4.845 ha rừngtập trung, đạt 85,7% kế hoạch năm Tiếp tục nuôi trồng thủy sản trên 2.700 hadiện tích mặt nước và trên 4.700 lồng nuôi cá, sản lượng thu hoạch ước đạt3.880 tấn Đến nay, có 12 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 46 khu dân cưkiểu mẫu, 151 vườn mẫu; có 58/131 xã đạt chuẩn nông thôn mới (chiếm 44,3%tổng số xã), bình quân đạt 15,4 tiêu chí/xã

Chỉ số sản xuất công nghiệp ước tăng 25,89% so với cùng kỳ năm trước.Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 22.344,6 tỷ đồng, tăng 24,29% so với cùng

kỳ năm trước Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ướcđạt 21.657 tỷ đồng, tăng 14,93% so với cùng kỳ năm trước, bằng 48,71% kếhoạch năm Kim ngạch xuất, nhập khẩu đạt kết quả tích cực Giá trị xuất khẩuước đạt 578,88 triệu USD, tăng 29,64% so với cùng kỳ năm trước, bằng 47,54%

so với kế hoạch năm Nhập khẩu ước đạt 506,05 triệu USD, tăng 25,7% so với

Trang 18

cùng kỳ năm trước, bằng 51,64% so với kế hoạch năm Tổng lượt khách du lịchđến tỉnh Hòa Bình trong 6 tháng đầu năm ước đạt 690.000 lượt khách, bằng20,1% kế hoạch năm; tổng doanh thu ước đạt 700 tỷ đồng, bằng 24,1% kế hoạchnăm.

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

II.1 Du lịch chăm sóc sức khỏe trỗi dậy ngày càng mạnh mẽ

Sau khi các nước có kế hoạch tái mở cửa du lịch, bên cạnh nhiều hình tháinghỉ dưỡng, xu hướng du lịch kết hợp chăm sóc sức khỏe (wellness) đang tạonên cơn sốt ở nhiều nơi

Theo giới chuyên gia, ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 chính là yếu tốđặc biệt thúc đẩy mô hình du lịch chăm sóc sức khỏe trỗi dậy mạnh mẽ

Du lịch chăm sóc sức khỏe là xu hướng tất yếu

Theo báo cáo của Viện Sức khỏe Toàn cầu (Global Wellness Institute)năm 2017, ngành công nghiệp theo phong cách sống khỏe mạnh toàn cầu đạt giátrị 4.200 tỷ USD, riêng loại hình du lịch wellness đạt giá trị 639 tỷ USD và sẽchạm mức 919 tỷ USD vào năm 2022

Trung bình, với 6 USD chi tiêu cho du lịch thì 1 USD thuộc về thị trườngwellness cho thấy nhu cầu được chăm sóc sức khỏe, quan tâm đến tinh thần vàcân bằng cảm xúc trong tâm hồn đã trở thành xu hướng tất yếu Trong vòng 5năm qua, châu Á dẫn đầu về cả số lượng chuyến đi lẫn doanh thu du lịchwellness Trong 2 năm, số lượng chuyến đi đã tăng trưởng bứt phá lên đến 258triệu chuyến mỗi năm

Việc tìm hiểu và đón nhận hình thái du lịch chăm sóc sức khỏe hiện làđiều tất yếu của những ai quan tâm đến sống khỏe - "Thân tâm tròn đầy" Nhiềuquốc gia trong khu vực đã định vị được thương hiệu trong thị trường hấp dẫnnày như Ấn Độ vốn nổi tiếng với thiền và yoga, Nhật Bản với khoáng nóng (tắmOnsen), Hàn Quốc với tắm đá muối

Các chuyên gia nhận định, nhu cầu là rất lớn đặc biệt khi dịch bệnh xuấthiện, chỉ cần được đầu tư bài bản, chuyên nghiệp, mô hình du lịch chăm sóc sứckhỏe sẽ đem lại cả lợi ích cho nhà đầu tư lẫn du khách

Trang 19

II.2 Chăm sóc sức khỏe toàn cầusẽ đạt 7 nghìn tỷ USD vào năm 2025

Dự báo của viện nghiên cứu chăm sóc sức khoẻ toàn cầu (GlobalWellness Institute - GWI) mới công bố gần đây thấy, thị trường chăm sóc sứckhỏe toàn cầu sẽ đạt 7 tỷ USD vào năm 2025, riêng đối với lĩnh vực du lịu sứckhỏe (wellness tourism) sẽ có mức tăng trưởng ấn tượng 21%/năm trong giaiđoạn từ nay đến năm 2025

Tăng trưởng mạnh mẽ trong giai đoạn 2020-2025

Theo nghiên cứu chuyên sâu của GWI, thị trường chăm sóc sức khỏe toàncầu đạt mức 4,3 nghìn tỷ USD vào năm 2017 và tăng lên mức kỷ lục 4,9 tỷ USDvào năm 2019 Năm 2020, do tác động của đại dịch COVID-19, ngành kinh tếnày có mức giảm 11%, gấp gần 4 lần so với mức giảm 2,8% của GDP toàn cầu,đạt 4,4 nghìn tỷ USD Trong giai đoạn 2017-2019, thị trường chăm sóc sức khỏetăng trưởng trung bình 6.6%/năm, cao hơn mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu(4%) Khu vực châu Á - Thái Bình Dương là một trong những thị trường chămsóc sức khỏe phát triển nhanh nhất, tăng trưởng 8,1% và cũng là khu vực cómức giảm ít nhất trong đại dịch (-6,4%) Ngược lại, Bắc Mỹ là khu vực pháttriển nhanh nhất trong giai đoạn này (8,4%), nhưng nằm trong số những khu vựcbị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch (-13,4%) GWI dự báo, tốc độ tăngtrưởng hàng năm của thị trường chăm sóc sức khỏe trên phạm vi toàn cầu sẽ đạt10%/năm, đến năm 2025 đạt doanh thu 7 nghìn tỷ USD

Trong Báo cáo được công bố tại Hội nghị thượng đỉnh về sức khỏe toàncầu tổ chức ở Boston (Mỹ) vào đầu tháng 12/2021, GWI đã cung cấp thông tinvà phân tích chi tiết cho 11 lĩnh vực trong thị trường chăm sóc sức khỏe giaiđoạn trước đại dịch, trong đại dịch và dự báo mức độ tăng trưởng trong tươnglai Châu Á - Thái Bình Dương có thị trường chăm sóc sức khỏe lớn nhất vàonăm 2020, đạt 15 nghìn tỷ USD tiếp theo là khu vực Bắc Mỹ đạt 1,3 nghìn tỷUSD và châu Âu đạt 1,1 nghìn tỷ USD Chỉ tiêu bình quân đầu người cho chămsóc sức khỏe ở Bắc Mỹ là 3.567 USD và ở châu Âu là 1.236 USD, cao hơnnhiều so với các khu vực khác GWI nhấn mạnh, “sức khỏe sẽ là ưu tiên hàngđầu trong lối sống và giá trị của người tiêu dùng trong thời gian tới" GWI dựbáo thị trường chăm sóc sức khỏe toàn cầu sẽ tăng trưởng mạnh mẽ trong giaiđoạn 2020-2025, với hầu hết các lĩnh vực sẽ có tốc độ tăng cao hơn mức tăngtrưởng Các lĩnh vực được dự báo tăng trưởng cao nhất gồm du lịch chăm sócsức khỏe, suối nước nóng, khoáng chất spa Các phân khúc khác cũng cho thấy

sự tăng trưởng tích cực sau nóng/khoáng chất, spa Các phân khúc khác cũngcho th đại dịch, bao gồm bất động sản chăm sóc sức khỏe và sức khỏe tinh thần

Trang 20

Bà Johnston-chuyên gia nghiên cứu cấp cao của GWI nhấn mạnh, thị trườngchăm sóc sức khỏe sẽ phát triển mạnh trong thời gian tới bởi tầng lớp trung lưutrên phạm vi toàn cầu ngày càng nhiều, tình trạng dân số già đi và bệnh mãn tínhgia tăng, nhu cầu bị dồn nén trong hai năm 2020 và 2021,do đại dịch nên xuấthiện thêm các nhu cầu mới tìm về với tự nhiên, con người coi trọng sức khỏehơn, đặc biệt là sức khỏe tinh thần Những lý do này tạo nên nền tảng cho sựphục hồi của thị trường chăm sóc sức khỏe, làm thay đổi chi tiêu của người tiêudùng và cách thức chăm sóc sức khỏe theo những hướng mới.

Wellness Tourism nhằm mục đích tăng cường sức khỏe, làm mới lại cơthể thông qua việc khai thác các hoạt động thể chất, tâm lý, thực hiện những liệutrình chăm sóc sức khỏe bằng massage,yoga thiền Từ đó đưa cơ thể đạt trạngthái cân bằng cả về thể chất và tinh thần, hướng du khách có nhìn cuộc sống tíchcực hơn

Phân khúc Wellness Tourism phát triển nhanh nhất

Theo khái niệm do GWI đưa ra, du lịch chăm sóc sức khỏe (WellnessTourism) là “du lịch gắn liền với mục đích duy trì hoặc nâng cao sức khỏe thểchất và tinh thần của mỗi cá nhân” Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, du lịchchăm sóc sức khỏe không chỉ là xu hướng mà đang dần trở thành nhu cầu của dukhách nhằm hướng đến cuộc sống khỏe mạnh và thư thái, gần gũi với thiênnhiên, trải nghiệm và cân bằng cảm xúc GWI cho biết, lĩnh vực du lịch chămsóc sức khỏe đạt tốc độ tăng trưởng 8%/năm trong giai đoạn 2017-2019 Năm

2019, lĩnh vực này đạt 720 tỷ USD nhưng giảm mạnh vào năm 2020 (-395%),còn 436 tỷ USD do đại dịch Số lượng các chuyến du lịch chăm sóc sức khỏegiảm từ 936 triệu đến 600 triệu lượt Tuy nhiên, GWI dự báo, du lịch chăm sócsức khỏe sẽ đạt mức tăng trưởng ấn tượng 21% hàng năm cho đến năm 2025

Theo Báo cáo do Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) phát hành năm

2018, du lịch chăm sóc sức khỏe hiện được công nhận là một trong những lĩnhvực du lịch phát triển nhanh nhất trên thế giới với khu vực châu Á và Thái BìnhDương là đầu tàu Năm 2017, du lịch chăm sóc sức khỏe ở châu Á -Thái BìnhDương ước đạt doanh thu 136,7 tỷ USD với 257,6 triệu chuyến đi du lịch trongvà ngoài nước Chỉ tiêu của khách du lịch chăm sóc sức khỏe bao gồm chỗ ở, đồ

ăn và thức uống, các hoạt động du ngoạn, mua sắm, vận chuyển nội địa và cácdịch vụ khác liên quan trực tiếp đến sức khỏe như mát-xa, các gói trị liệu, yoga,thiền, tắm bùn, khoáng nóng Năm 2017, khu vực châu Á và Thái Bình Dươngchiếm 21,4% chi tiêu và 31,0% tổng số chuyến đi du lịch chăm sóc sức khỏe

Trang 21

toàn cầu Ước tính, du lịch chăm sóc sức khỏe chiếm 10,1 triệu việc làm trựctiếp trong khu vực này Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Việt Nam, Thái Lan,Nhật Bản, Indonesia, Hàn Quốc và Philippines là những quốc gia có thị trường

du lịch chăm sóc sức khỏe phát triển nhanh nhất thế giới

Du lịch chăm sóc sức khỏe không chỉ là một thị trường lớn và tăng trưởngcao mà còn mang lại lợi nhuận cao so với các lĩnh vực khác trong ngành du lịchnói chung Khách du lịch chăm sóc sức khỏe, bao gồm cả khách quốc tế hay nộiđịa đều chi tiêu nhiều hơn khách du lịch bình thường Năm 2017, khách du lịchquốc tế đi theo loại hình chăm sóc sức khỏe ở khu vực châu Á - Thái BìnhDương chi trung bình 1741USD cho mỗi chuyến đi, cao hơn 33% so với khách

du lịch quốc tế thông thường Trong khi đó, khách du lịch trong nước thậm chícòn chi tiêu cao hơn 120% SO với khách du lịch nội địa thông thường, đạt trungbình 268 USD cho mỗi chuyến đi Với những ưu thế vượt trội về cảnh quanthiên nhiên, nguồn suối khoáng nóng, các phương pháp trị liệu cổ truyền, nền

ẩm thực cân bằng có lợi cho sức khỏe Việt Nam được đánh giá là một trongnhững quốc gia có tiềm năng đầu tư và phát triển thành công loại hình du lịchchăm sóc sức khỏe Theo Báo cáo của ADB, khách du lịch đi theo loại hìnhchăm sóc sức khỏe tại Việt Nam năm 2017 đạt trên 9,6 triệu lượt, trong đókhách quốc tế đạt trên 31 triệu lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theoloại hình chăm sóc sức khỏe chi tiêu trung bình 999 USD/chuyến đi, tương tựkhách du lịch nội địa chỉ tiêu 152USD/chuyến đi, mang lại doanh thu trên 4 tỷUSD

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN

III.1 Các hạng mục xây dựng của dự án

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị

Trang 22

III.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư

(ĐVT: 1000 đồng)

Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 65/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 20 tháng 01 năm

2021 về Ban hành suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020,Thông tư

số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.

Trang 23

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

IV.1 Địa điểm xây dựng

Dự án“Khu du lịch nông nghiệp dược liệu và chăm sóc sức khỏe” được

thực hiệntại, tỉnh Hòa Bình

IV.2 Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới

V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO

V.1 Nhu cầu sử dụng đất

Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất

13 Vườn training team dược liệu 13.400,0 4,65%

18 Đất giao thông nội bộ, đường dạo 14.400,0 5,00%

20 Đất cây xanh, rừng sinh thái 187.428,0 65,08%

Trang 24

V.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện

Trang 25

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

NGHỆ

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

11 Nhà dịch vụ trị liệu 600,0 1 2 1.200,0 m2

13

Vườn training team

14 Villa cư sĩ loại 01 1.380,0 23 2 2.760,0 m2

15 Villa cư sĩ loại 02 2.750,0 55 2 5.500,0 m2

16 Villa cư sĩ loại 03 3.002,0 79 2 6.004,0 m2

Trang 26

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ

II.1 Các hạng mục cơ bản

Hệ thống khách sạn

Khu dưỡng lão

Hệ thống Thiền dưỡng bao gồm: Trường thiền, Sân khi công, Trà thiền,Thất thiền

Trang 27

Phương án quy hoạch dự án

II.2 Hệ thống khách sạn tiêu chuẩn

Quy hoạch hệ thống khách sạn

Đầu tư xây dựng khách sạn chuẩn với phòng với các hạng mục sau:

 Trang thiết bị nội thất

- Bảng/ màn hình niêm yết giá dịch vụ và phương thức thanh toán

- Bảng/ màn hình niêm yết tỷ giá ngoại tệ

- Thiết bị phục vụ thanh toán bằng thẻ tín dụng

- Cửa ra vào được bố trí thuận tiện

- Có nơi giữ đồ và tài sản giá trị của khách

Trang 28

- Xe đẩy cho người khuyết tật.

- Giá để báo, tạp chí hoặc hệ thống đọc báo trực tuyến (Press Reader)

- Quầy thông tin, quan hệ khách hàng và hỗ trợ đón tiếp (trực cửa, chuyểnhành lý, văn thư, xe đưa đón khách)

Khu vực sảnh đón tiếp khách sạn 4 sao đầy đủ các trang thiết bị phục vụkhách

 Khu khách sạn

Khách sạn hiện nay đang là địa điểm được nhiều người lựa chọn chochuyến nghỉ dưỡng dài ngày Xu hướng thiết kế nội thất khách sạn cũng thay đổirất nhiều để phù hợp với xu thế và thẩm mỹ của xã hội Đây cũng là điều khiếnnhiều chủ đầu tư khách sạn băn khoăn để làm sao mang đến không gian độc đáo,đáp ứng đầy đủ các yêu cầu từ mọi tầng lớp khách hàng từ thương gia cho đếnnhững đối tượng du lịch bình dân, mang cảm giác mới lạ và thoải mái cho từngđối tượng khách hàng

Khách sạn 4 sao sang trọng phải hoành tráng, thu hút mọi ánh nhìn từ dukhách với phong cách thiết kế và bài trí nội ngoại thất lịch lãm, sang trọng, hàihòa, quý phái đáp ứng mọi nhu cầu sinh hoạt, giải trí của du khách

Trang 29

Việc thiết kế cảnh quan Sân vườn xanh, thoáng mát sẽ giúp du khách có nơithư giãn thoải mái, dễ chịu Vì vậy, tiêu chuẩn thiết kế khách sạn 4 sao sangtrọng sẽ trở nên đẹp hơn khi được thiết kế đồng bộ, thống nhất với không giankhách sạn.

Phong cách bài trí trang nhã, tinh tế kết hợp cùng những ô cửa sổ lớn, mở rakhông gian đường phố bên ngoài

 Buồng ngủ

- Giường đơn 1m x 2m

- Giường đôi 1,6m x 2m

- Giường cho người khuyết tật 1,8m x 2m

- Đệm dày 20cm - có ga bọc, chăn – gối có vỏ bọc

- Có tủ hoặc kệ đầu giường – bảng điều khiển thiết bị điện đặt ở tủ đầugiường

- Đèn đầu giường cho mỗi khách, chỉnh được độ sáng

- Ổ cắm điện an toàn ở đầu giường

- Minibar – đặt sẵn các loại đồ uống, đồ ăn vặt, đồ ăn nhẹ

- Điện thoại, tivi – hướng dẫn sử dụng điện thoại và tivi

- Điều hòa không khí

- Tủ đựng quần áo có mắc treo quần áo, mắc áo có nhiều loại để treo đượccác loại quần, áo – bàn chải quần áo

- Rèm cửa sổ đủ chắn sáng

- Đèn đủ chiếu sáng

- Bàn ghế uống nước

- Cốc uống nước, tách uống trà – cà phê

Trang 30

- Ấm đun nước siêu tốc, dụng cụ mở bia – rượu

- Hộp giấy ăn

- Bộ đồ trái cây

- Giá để hành lý

- Giấy hoặc hộp mút lau giày

- Wifi – đường truyền Internet qua cáp tốc độ cao

- Bàn làm việc cho 100% số buồng ngủ - có đèn bàn làm việc - ổ cắm điện

an toàn ở bàn làm việc

- Cặp đựng tài liệu thông tin về khách sạn và hướng dẫn khách: nội quy,dịch vụ và giá dịch vụ, thời gian phục vụ khách của các dịch vụ, chính sáchkhuyến mại, phong bì, giấy, bút viết (thông tin về khách sạn có thể cung cấptrên màn hình)

- Gương soi, gương soi cả người

- Sọt rác

- Sọt hoặc túi đựng đồ giặt là

- Thiết bị phát hiện khói báo cháy

- Hệ thống chữa cháy bằng nước tự động

- Dép đi trong phòng

- Tranh ảnh

- Két an toàn cho 80% số buồng ngủ

- Mấy sấy tóc

- Túi kim chỉ

- Sàn gỗ hoặc thảm trải buồng ngủ

- Sơ đồ hướng dẫn thoát hiểm

 Phòng vệ sinh trong buồng ngủ

- Tường làm bằng vật liệu không thấm nước, sàn lát bằng vật liệu chốngtrơn

- Chậu rửa mặt, bệ đặt chậu rửa mặt – gương soi – đèn trên gương soi

Trang 31

- Đèn trần

- Ổ cắm điện an toàn

- Vòi nước – nước nóng – vòi tắm hoa sen – hệ thống cây sen tắm đứngphun mưa

- Móc treo quần áo

- Giá để khăn các loại

- Bồn cầu – vòi nước di động cạnh bồn cầu

- Giấy vệ sinh – thùng rác có nắp

- Thiết bị thông gió

- Vật dụng cho 1 khách: cốc, xà phòng, khăn mặt, khăn tắm, khăn lau tay,bàn chải đánh răng, kem đánh răng, mũ chụp tóc, tăm bông, dầu gội đầu, sữatắm, dầu xả, áo choàng sau tắm

- Muối tắm

- Khăn chùi chân

- Điện thoại nối với buồng ngủ

- 100% số buồng ngủ có phòng tắm đứng hoặc bồn tắm nằm có rèm che

- Cân sức khỏe

- Hệ thống ga và xi phông thoát sàn đảm bảo ngăn mùi hôi

 Khu vực bếp

+ Thiết kế khu vực bếp thuận tiện cho việc di chuyển thức ăn đến nhà hàng.+ Khu vực sơ chế - bếp nóng - lạnh được tách riêng, có diện tích đảm bảoquy trình sơ chế, chế biến các món ăn

+ Có hệ thống thông gió tốt, có biện pháp ngăn chặn động vật – côn trùnggây hại

+ Thiết kế tường khu vực bếp phẳng, không thấm nước và dễ làm sạch.+ Trần bếp thuận tiện cho việc vệ sinh, đảm bảo an toàn

+ Sàn bếp phẳng, được lát bằng vật liệu chống trơn, dễ cọ rửa

+ Có khu vực bếp Âu, Á – bếp bánh

+ Có khu vực soạn chia thức ăn

+ Có lối chuyển rác tách biệt, đảm bảo vệ sinh

Trang 32

+ Có phòng vệ sinh cho nhân viên bếp (bên ngoài khu vực bếp).

+ Có phòng đệm, đảm bảo cách âm – cách nhiệt – cách mùi giữa bếp vàphòng ăn

Hệ thống cảnh quan khu khách sạn

I.2 Hệ thống Vila cư sĩvà thiền thất

Hòa Bình gần đây ngày càng trở nên quen thuộc với những tín đồ du lịch.Với vẻ đẹp vốn có của thiên nhiên núi rừng thơ mộng, mát mẻ Nơi đây là điểmphù hợp cho nhiều du khách bởi hệ thống resort, villa view, thiền thất núi rừngtuyệt đẹp

Trang 33

Quy hoạch hệ thống villa nghỉ dưỡng và thiền thất

Chúng tôi sẽ đầu tư hệ thống villa, thiền thất nghỉ dưỡng chuẩn 5 sao phục

vụ quý khách du lịch trong nước và quốc tế Thiết kế gồm nhiều nét nổi bật

Trang 34

Hệ thống Villa, thiền thất sang trọng hòa hợp với thiên nhiên

Vật liệu cho căn biệt thự cũng đã được các kiến trúc sư lựa chọn để nângcao đặc tính nhẹ nhàng của tòa nhà, sàn với màu bê tông sáng cho các khu vựclưu thông công cộng, kéo dài ra từ trong nhà ra sân để làm mờ sự ngăn cách giữabên trong và bên ngoài nhà Xung quanh phần đế sử dụng tường đá được ốp tựnhiên để hòa vào với tông màu đậm của khu rừng Diện ngang được nhấn màusáng cùng màu gỗ ấm áp và ánh sáng vàng dịu dàng, tạo nên chiều sâu về khônggian của ngôi nhà nổi bật ở buổi hoàng hôn

Trang 35

Hệ thống cảnh quan

I.3 Khu viện dưỡng lão và chăm sóc sức khỏe cộng đồng

Quy hoạch khu viện dưỡng lão và chăm sóc sức khỏe cộng đồng

Khối nhà dưỡng lão được thiết kế cho những người cao tuổi nên ngoàikhông gian để nghỉ ngơi thì cần có chỗ để đi dạo, tĩnh dưỡng và thư giãn chongười già Không chỉ mỗi một căn phòng nơi đây như một khu nghỉ dưỡng caocấp mà cảnh quan xung quanh còn được thiết kế hết sức đẹp mắt với lối đi trảithảm cỏ, ánh sáng từ đèn và trần nhà được trang trí khiến người ta cảm nhận nhưban ngày có mặt trời chiếu sáng, ban đêm có những ngôi sao lấp lánh xuất hiện

Trang 36

Đảm bảo hiệu quả trong vận hành: Giảm thiểu khoảng cách đi lại cần thiếtgiữa các không gian thường hay được sử dụng để nhân viên có thể làm việc một

Ngày đăng: 10/04/2024, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w