1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Thuyết minh dự án khu du lịch sinh thái nghĩ dưỡng

102 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuyết Minh Dự Án Khu Du Lịch Sinh Thái Nghỉ Dưỡng
Tác giả Nguyễn Bình Minh
Trường học Công Ty Tnhh
Thể loại dự án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Phước
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 21,88 MB

Nội dung

Hotline:09187553560936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng Tư vấn lập dự án xin chủ trương Tư vấn lập dự án đầu tư Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư Tư vấn giấy phép môi trường Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1500 Tư vấn các thủ tục môi trường http:lapduandautu.vn http:duanviet.com.vn

Trang 1

THUYẾT MINH DỰ ÁN

KHU DU LỊCH SINH THÁI NGHỈ DƯỠNG

Địa điểm:

Tỉnh Bình Phước

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

1 - GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP 6

2 - QUYẾT ĐỊNH BỔ NHIỆM GIÁM ĐỐC 8

3 – GIẤY ỦY QUYỀN 9

4 - QUYẾT ĐỊNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ 11

5 - GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 18

6 – ĐO ĐẠC CHỈNH LÝ THỬA ĐẤT 27

7 - GIẤY XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 28

8 - PHÊ DUYỆT NHIỆM VỤ QUY HOẠCH CHI TIẾT 1/500 29

9 - BẢN VẼ QUY HOẠCH TỔNG THỂ 1/500 33

10 - PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH CHI TIẾT 1/500 46

11 - PHÊ DUYỆT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT 1/500 55

12 - BẢN VẼ THIẾT KẾ CƠ SỞ 58

13 - GIẤY PHÉP XÂY DỰNG 62

14 - THUYẾT MINH DỰ ÁN VÀ PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH 64

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 64

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 64

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 64

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 65

IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 69

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 70

5.1 Mục tiêu chung 70

5.2 Mục tiêu cụ thể 70

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 72

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 72

Trang 4

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án 73

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 74

2.1 Quan điểm du lịch Việt Nam 74

2.2 Tổng quan du lịch Việt Nam 2022 75

2.3 Xu hướng du lịch giai đoạn ‘mở cửa phục hồi’ 2022 76

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 78

3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 78

3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 81

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 86

4.1 Địa điểm xây dựng 86

4.2 Hình thức đầu tư 87

V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.87 5.1 Nhu cầu sử dụng đất 87

5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 88

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 89

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 89

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 90

2.1 Khối nhà nghỉ dưỡng - villa 90

2.2 Khối khách sạn, trung tâm hội nghị 93

2.3 Khu nhà đón tiếp, khu trưng bày đặc sản vùng miền 111

2.4 Khu dịch vụ nhà hàng – thương mại 112

2.5 Công viên, khu thể thao, hồ bơi 113

2.6 Khu Spa, Massage chăm sóc sức khỏe 117

2.7 Khu bến du thuyền, du lịch sinh thái, câu cá giải trí 121

2.8 Núi non bộ kết hợp nhà Yến, miếu bà Mụ 122

2.9 Công trình công cộng khác 122

Trang 5

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ

XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 126

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 126

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 126

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 126

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 126

2.1 Các phương án xây dựng công trình 126

2.2 Các phương án kiến trúc 128

III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 130

3.1 Phương án tổ chức thực hiện 130

3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 131

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 132

I GIỚI THIỆU CHUNG 132

II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 132

III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 133

IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 133

4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 133

4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 135

V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 137

VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 137

6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 137

6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 139

VII KẾT LUẬN 140

CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 142

Trang 6

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 144

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 144

2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 144

2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 145

2.4 Phương ánvay 145

2.5 Các thông số tài chính của dự án 145

KẾT LUẬN 148

I KẾT LUẬN 148

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 148

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 149

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 149

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 154

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 163

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 173

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 174

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 175

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 178

Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 181

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 184

15 - CÁC GIẤY CHỨNG NHẬN KHÁC 186

Trang 7

1 - GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP

Trang 14

14 - THUYẾT MINH DỰ ÁN VÀ PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH

Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:

Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN

Tên dự án:

“KHU DU LỊCH SINH THÁI NGHỈ DƯỠNG”

Địa điểm thực hiện dự án:, Tỉnh Bình Phước.

Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 73.086,8 m 2 (7,31 ha).Chưa

bao gồm 100ha mặt nước

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác

Tổng mức đầu tư của dự án: 3.000.595.997.000 đồng

(Ba nghìn tỷ, năm trăm chín mươi lăm triệu, chín trăm chín mươi bảy nghìn

đồng)

Trong đó:

+ Vốn tự có (20%) : 600.119.199.000 đồng

+ Vốn vay - huy động (80%) : 2.400.476.798.000 đồng

Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

Khách du lịch vãng lai, tour trong ngày 306.200, 0 khách/năm lượt

Nhà hàng, dịch vụ ăn uống, Trung tâm

thương mại

332.600,

0

lượt khách/năm

Trang 15

I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

Du lịch là ngành có nhiều tiềm năng phát triển của nước ta Hàng nămngành du lịch đóng góp rất nhiều trong GDP Việt Nam Một trong những thànhcông lớn của ngành du lịch đó là thu hút lượng lớn khách du lịch quốc tế Để cóthể tìm hiểu và phát huy thế mạnh du lịch cần đi sâu và tìm hiểu các xu hướngphát triển du lịch Việt Nam

Định hướng quy hoạch du lịch quốc gia

Theo Quy hoạch hệ thống du lịch xác định, đến năm 2045 phát triển du lịch

sẽ theo hướng tăng trưởng xanh, bảo đảm hài hòa giữa phát triển du lịch với bảotồn, phát huy các giá trị tài nguyên văn hóa của đất nước

Mới đây, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 933/QĐ-TTg vềviệc phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021 - 2030,tầm nhìn đến năm 2045

Theo đó, quy hoạch hệ thống du lịch bảo đảm phù hợp với chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế -

xã hội, phát triển bền vững kinh tế biển, Chiến lược phát triển du lịch Việt Namđến năm 2030, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội được thông qua Đại hộiXIII của Đảng, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.Đồng thời, phải phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh, bảo đảmhài hòa giữa phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy các giá trị tài nguyên, đặcbiệt là tài nguyên văn hóa để xây dựng sản phẩm du lịch mang đậm bản sắc dântộc; giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khíhậu và bảo đảm quốc phòng, an ninh

Lập quy hoạch hệ thống du lịch quốc gia phải xuất phát từ nhu cầu thựctiễn, đáp ứng được các yêu cầu nhiệm vụ trước mắt, lâu dài; khắc phục đượcnhững tồn tại, bất cập, bảo đảm phát huy lợi thế quốc gia, tiềm năng, thế mạnh

du lịch của từng vùng, từng địa phương

Ngoài ra, phát triển du lịch phải dựa trên nguyên tắc bảo đảm hài hòa lợi

Trang 16

nghiệp; Sự tham gia của cơ quan, tổ chức, cộng đồng; Bảo đảm tính liên kết vớikhu vực và thế giới, giữa các địa phương trong vùng, giữa các vùng trong cảnước; Khai thác, sử dụng tối đa kết cấu hạ tầng hiện có; Phát huy tối ưu tiềmnăng, lợi thế của từng vùng, từng địa phương để phát triển sản phẩm du lịch phùhợp với xu hướng và nhu cầu thị trường.

Với nguồn tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan phong phú, cộng thêm nềnvăn hóa đa dạng, Việt Nam có tiềm năng rất lớn để trở thành một trong nhữngđiểm du lịch sinh thái hàng đầu tại châu Á Tuy nhiên, du lịch sinh thái ở ViệtNam, cũng giống như ở nhiều nước khác, vẫn còn là một khái niệm thường chưađược hiểu và vận dụng một cách đúng đắn, điều đó gây tác động tiêu cực đếnmôi trường và người dân địa phương, làm thất vọng du khách

Du lịch sinh thái là một trong những hình thái phát triển nhanh nhất củangành du lịch hiện nay Du lịch sinh thái dường như là hình thái du lịch đầu tiênnhằm vào các vấn đề bền vững trong du lịch, và có ảnh hưởng lớn trong việcxanh hóa ngành du lịch, thông qua nâng cao nhận thức về tầm quan trọng củaviệc bảo vệ môi trường và phúc lợi của cộng đồng địa phương đối với sự thànhcông của ngành du lịch

Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Bình Phước

Là tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Phước có vị trí địa

lý chiến lược, giao thông kết nối thuận lợi và giữ vai trò quan trọng trong hànhlang kinh tế mới, là cửa ngõ kết nối giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội của vùngĐông Nam Bộ, Tây Nguyên Bình Phước hiện sở hữu nhiều tài nguyên du lịch

so với các tỉnh trong vùng như: diện tích rộng lớn có nhiều dư địa để kêu gọiđầu tư; có hệ thống rừng nguyên sinh và hệ thống danh lam thắng cảnh dồi dào;

có phong cảnh thiên nhiên hoang sơ, thuận lợi trong việc định hình các sảnphẩm du lịch tự nhiên; là thủ phủ cây điều, cao su của cả nước, phù hợp với xâydựng sản phẩm du lịch trải nghiệm gắn với hoạt động sản xuất

Đặc điểm nổi bật của du lịch Bình Phước là được thừa hưởng di sản lịch sửgiải phóng dân tộc, thống nhất đất nước với hệ thống di tích lịch sử cách mạng

đã được xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt; có hệ thống di chỉ khảo cổ thành đấtdạng tròn, là nơi sinh sống của người Việt cổ; là nơi hội tụ 41 dân tộc có nhữngnét văn hóa riêng

Trang 17

Tuy nhiên thời gian qua, du lịch Bình Phước phát triển chưa xứng tầm, đầu

tư chưa bài bản Mới dừng lại ở việc đầu tư cho bảo tồn, tu bổ di tích lịch sử vănhóa, chưa có định hướng để đầu tư cho phát triển du lịch và chưa có sản phẩm

du lịch đặc trưng, khác biệt, có sức cạnh tranh cao, thu hút doanh nghiệp lớn vềđầu tư

Gần đây, Bình Phước đã họp bàn và đưa ra đề án Phát triển du lịch tỉnhBình Phước giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030 có tổng mức đầu

tư trên 26.000 tỷ đồng Theo dự thảo đề án phát triển du lịch tỉnh Bình Phướcgiai đoạn 2022-2025, định hướng đến 2030 thì trong khoảng thời gian này, BìnhPhước sẽ tập trung nguồn lực xây dựng các sản phẩm du lịch đặc trưng, gồm dulịch tìm hiểu lịch sử, tâm linh, sinh thái, nghỉ dưỡng và trải nghiệm… Kêu gọiđầu tư phát triển du lịch, xã hội hóa phát triển 5 dự án trọng điểm về du lịch; 2

dự án đô thị, dịch vụ, nghỉ dưỡng; 2 dự án sân golf và các cơ sở lưu trú du lịchđạt tiêu chuẩn từ 4 đến 5 sao Đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch, hình thành tua,tuyến, khu, điểm du lịch Mục tiêu thu hút 2,5 triệu lượt khách đến Bình Phước,doanh thu du lịch đạt 2.500 tỷ đồng vào năm 2030, góp phần tăng thu ngân sáchtỉnh và giải quyết việc làm cho khoảng 13.000 lao động.Tại hội thảo, cũng cónhiều ý kiến rất đáng chú ý đóng góp cho sự phát triển du lịch của Bình Phước

Cụ thể như, việc quy hoạch phát triển du lịch phải thiết thực, không chungchung, đại trà, đưa hết mọi tiềm năng vào quy hoạch Du lịch là mũi nhọn, kéotheo sự phát triển của các ngành khác Tất cả mọi sự đầu tư, phát triển xã hộiđều phải gắn với du lịch Sản phẩm du lịch phải gắn với thị trường, đầu tư xâydựng sản phẩm du lịch là để bán Bên cạnh đó, phải tăng cường sự có mặt củatruyền thông báo chí, bởi đây chính là kênh thông tin hữu hiệu, nhanh chóng,hiệu quả cho hoạt động quảng bá du lịch

Tiềm năng, danh lam thắng cảnh, tài nguyên du lịch muốn khai thác hiệuquả phải có chiến lược, đi cùng sản phẩm du lịch đặc trưng và công tác quảng

bá, tiếp thị, đào tạo nguồn nhân lưc Đặc biệt, nhân lực cấp cao lấy ngoại ngữlàm phương tiện Du lịch gắn liền với thiên nhiên và kinh tế - xã hội, vì vậy quyhoạch phát triển du lịch phải gắn liền với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -

xã hội, đẩy mạnh liên kết vùng nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế và đặc

Trang 18

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Khu

du lịch sinh thái nghỉ dưỡng”tại, Tỉnh Bình Phướcnhằm phát huy được tiềmnăng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội

và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhdu lịch sinh tháicủatỉnh Bình Phước

Địa điểm xây dựng Dự án Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng có vị trí đắcđịa, nằm dọc theo đường tỉnh lộ ĐT741 nối giữa tỉnh Bình Phước vớ các tỉnhđồng bằng song Cửu Long, thuộc thị trấn Tân Phú, huyện Đồng Phú, tỉnhBìnhPhước

Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng cách Tp Hồ Chí Minh khoảng 100km,cách trung tâm thành phố Đồng Xoài 20km Khu du lịch là tổng hòa giữa núinon thơ mộng với các mảnh xanh ngát với hồ non nước chính giữa diện tích hơn10.000.000 m2 mặt nước, tạo nên một không gian thoáng đãng, mátmẻ thíchhợp cho du khách nghỉ dưỡng và thư giãn Giữa hồ là đảo nổi tuyệt đẹp gắn với

du lịch tâm linh như một điểm nhấn tạo nên sắc thái riêng cho Khu du lịch.Trước những thuận lợi về thiên thời, địa lợi và nhân hòa nói trên, việc đầu

tư xây dựng “Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng” là rất cần thiết, mang lại nhiều

giá trị về kinh tế cũng như đời sống xã hội

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

Trang 19

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

 Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánhgiá sơ bộ tác động môi trường;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm

2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của

Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm 2022 vềCông bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phậnkết cấu công trình năm 2021

III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN

III.1 Mục tiêu chung

Phát triển dự án “Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng” theohướng chuyên

nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm, dịch vụ dịch vụ nghỉ dưỡng, nhà hàng,thương mại, du lịch chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nângcao chuỗi giá trị sản phẩm ngành bất động sản du lịch, đáp ứng nhu cầu thịtrường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Bình Phước

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của

Trang 20

nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

III.2 Mục tiêu cụ thể

 Phát triển mô hìnhdu lịch sinh tháichuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp cácsản phẩm du lịch, nghỉ dưỡng, phát triển tổ hợp khách sạn, nhà nghỉ dưỡng nhàhàng, trung tâm hội nghị, cung cấp các hoạt động dịch vụ thương mại, ẩm thực,lưu trú, giải trí nghỉ dưỡng… chuyên nghiệp, hiện đại, góp phần đem lại dịch vụchất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao phục vụ du khách đến với dự án

 Tạo nên dự án nổi bật tại khu vực, phát huy thế mạnh điều kiện tự nhiêntại,định hướng là địa điểm thu hút khách du lịch, là nơi dừng chân của các dukhách trong nước và khách quốc tế

 Hình thành khu bất động sản du lịch chất lượng cao góp phần thay đổi bộmặt ngành du lịch của huyệnĐồng Phú, nói riêng và của tỉnh Bình Phước nóichung

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

Khách du lịch vãng lai, tour trong ngày 306.200, 0 khách/năm lượt

Nhà hàng, dịch vụ ăn uống, Trung tâm

thương mại

332.600,

0

lượt khách/năm

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh BìnhPhướcnói chung

Trang 21

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN

DỰ ÁN

I.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án

Vị trí địa lý

Bình Phước là một tỉnh thành thuộc vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam

Bình Phước là một tỉnh nằm ở phía bắc của vùng Đông Nam Bộ[7], có vị

Trang 22

Phía tây giáp tỉnh Tbong Khmum của Campuchia và tỉnh Tây Ninh

Phía nam giáp tỉnh Bình Dương

Phía bắc giáp các tỉnh Mondulkiri và Kratié của Campuchia và tỉnh ĐắkNông

Địa hình

Bình Phước là vùng chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung bộ xuốngđồng bằng Tây Nam bộ, nhìn chung địa hình Bình Phước tương đối bằng phẳng

ở phía nam và tây nam, phía bắc và đông bắc có địa hình dốc hơn Bình Phước

là một tỉnh trung du miền núi nhưng địa hình khá thấp và không phức tạp khi sovới các tỉnh trung du miền núi khác, phía nam và tây nam tỉnh là nền đất hìnhthành trên phù sa cổ với địa hình tương đối bằng phẳng, tiếp đến là vùng đồithấp chủ yếu hình thành trên nền Bazan có địa hình lượn sóng nối tiếp nhau,phía bắc và tây bắc là vùng đất tiếp giáp Tây Nguyên có độ cao và dốc mạnhhơn Núi cao nhất tỉnh Bình Phước và cũng là núi cao thứ 3 ở Nam Bộ là núi Bà

Rá với độ cao 736m

Khí hậu

Nằm trong vùng mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa làmùa mưa và mùa khô, Vào mùa mưa, thời tiết thường mát mẻ, lượng mưa lớn,ngược lại vào mùa khô, lượng mưa ít, độ ẩm không khí giảm, thời tiết thường selạnh vào đầu mùa khô đến giữa mùa khô đến cuối mùa khô thời tiết khô nóng rấtkhó chịu, Nhiệt độ bình quân trong năm khá cao đều và ổn định từ 25,8⁰C -26,2°C Và thấp kỷ lục là 10⁰C cao kỷ lục là 38⁰C

I.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án

Về cơ cấu nền kinh tế trong 6 tháng đầu năm khu vực nông, lâm nghiệp

Trang 23

42,96%; khu vực dịch vụ chiếm 29,22%; thuế sản phẩm từ trợ cấp sản phẩmchiếm 3,77%.

Dân cư

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn tỉnh Bình Phước đạt994.679 người, mật độ dân số đạt 132 người/km² Trong đó dân số sống tại thànhthị đạt gần 235.405 người, chiếm 23,7% dân số toàn tỉnh, dân số sống tại nôngthôn đạt 759,274 người, chiếm 76,3% dân số Dân số nam đạt 501.473 người,trong khi đó nữ đạt 493.206 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địaphương tăng 1,3 ‰ Đây cũng là tỉnh ít dân nhất vùng Đông Nam Bộ với khoảng

1 triệu dân

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

II.1 Quan điểm du lịch Việt Nam

Quan điểm phát triển du lịch ở Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bềnvững Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh,

có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự pháttriển về kinh tế, văn hóa - xã hội của nước ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triểncủa du lịch Việt Nam làđưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấptrong khu vực; ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tínhchuyên nghiệp, hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mangđậm bản sắc văn hóa Viêṭ Nam và thân thiện môi trường

Định hướng thị trường và phát triển sản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đếncác sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóa lịch sử; chú trọng xây dựng các sảnphẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóa Việt Nam, có sức cạnh tranh caonhư du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở nhữngkhu vực có hệ sinh thái đặc trưng" Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầu

tư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch vănhóa "

Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030” với các nội dung:

Trang 24

1 Phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo độnglực thúc đẩy sự phát triển các ngành và lĩnh vực khác, góp phần quan trọng hìnhthành cơ cấu kinh tế hiện đại

2 Phát triển du lịch bền vững và bao trùm, trên nền tảng tăng trưởngxanh, tối đa hóa sự đóng góp của du lịch cho các mục tiêu phát triển bền vữngcủa Liên Hợp Quốc; quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệmôi trường và đa dạng sinh học, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, bảođảm quốc phòng, an ninh

3 Chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn,phát huy giá trị di sản và bản sắc văn hóa dân tộc

4 Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu quả; đẩymạnh ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và chútrọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

5 Phát triển đồng thời du lịch quốc tế và du lịch nội địa; đẩy mạnh xuấtkhẩu tại chỗ thông qua du lịch; tăng cường liên kết nhằm phát huy lợi thế tàinguyên tự nhiên và văn hóa; phát triển đa dạng sản phẩm du lịch, mở rộng thịtrường và nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam

II.2 Tổng quan du lịch Việt Nam 2022

Thực tế, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã "tàn phá"’ ngành du lịchsuốt hơn 2 năm qua Cụ thể, nếu như năm 2019 (chưa xảy ra COVID-19), tổngthu từ khách du lịch 755.000 tỷ đồng, đến năm 2020 chỉ còn 312.00, giảm58,7% so với năm trước đó, năm 2021 tiếp tục giảm xuống còn 180.000 tỷ đồng,giảm 42,3% so với năm 2020

Theo thông tin từ Tổng cục Du lịch, năm 2022 ngành Du lịch đặt mục tiêuđón 65 triệu lượt khách du lịch; trong đó có 5 triệu lượt khách quốc tế và 60triệu khách nội địa Tổng thu từ ngành du lịch ước đạt 400.000 tỷ đồng

Hiện nay, đã có những tín hiệu tích cực ban đầu về lượng khách quốc tếđến Việt Nam, đặc biệt sau mốc 15/3 vừa qua khi ngành du lịch chính thức mởcửa hoàn toàn đón khách quốc tế, theo số liệu của Tổng cục Thống kê vừa công

bố về tình hình kinh tế-xã hội quý 1 năm nay

Trang 25

Khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng Ba tăng 41,4% so với thángtrước và gấp 2,2 lần so với cùng kỳ năm trước, do Việt Nam đã mở cửa du lịch

và nhiều đường bay quốc tế được khôi phục trở lại

Tính chung quý 1 năm nay, khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 91.000lượt người, tăng 89,1% so với cùng kỳ Chỉ tính riêng tháng Ba vừa qua, kháchquốc tế đến Việt Nam đạt 41.700 lượt người, tăng 41,4% so với tháng trước vàgấp 2,2 lần cùng kỳ năm trước

Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống quý 1 vừa qua tăng 1,2%; doanh thu

du lịch lữ hành tăng 1,9% so với cùng kỳ năm trước do Việt Nam bắt đầu mởcửa du lịch

Theo dữ liệu từ công cụ phân tích xu hướng du lịch Google DestinationInsights, từ đầu năm đến cuối tháng Ba vừa qua, lượng tìm kiếm quốc tế về dulịch Việt Nam (đối với hàng không và cơ sở lưu trú) đang tăng rất nhanh, đượcxếp vào nhóm tăng cao nhất trên thế giới, đạt trên 75%

Các điểm đến của Việt Nam được tìm kiếm nhiều nhất có thể kể đếnThành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Phú Quốc, Đà Nẵng, Nha Trang, Hội An,Huế, Đà Lạt, Vũng Tàu… Đây đều là những trung tâm du lịch, điểm đến nổitiếng của Việt Nam

Theo Tổng cục Du lịch, việc mở cửa hoàn toàn du lịch từ ngày 15/3 vừaqua và xu hướng phục hồi trên thế giới, Việt Nam hiện đang nhận được chú ýngày càng tăng của du khách trên thế giới từ các thị trường quốc tế trọng điểm

Dù vẫn còn các quy định để đảm bảo an toàn phòng dịch, tuy nhiên vớiđịnh hưởng mở cửa trở lại, đặc biệt với khách quốc tế của Việt Nam, đồng thờivới việc mở cửa dần dần của các quốc gia khác trên thế giới, triển vọng hồi phụccủa ngành kể từ năm 2022 đang trở nên rõ ràng hơn

Số lượt khách khó có thể quay lại ngay mức trước dịch tuy nhiên có thểxác định thời điểm khó khăn nhất của ngành du lịch đã rơi vào 2021

II.3 Xu hướng du lịch giai đoạn ‘mở cửa phục hồi’ 2022

Không chỉ ảnh hưởng tới mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội, COVID-19còn liên tục sắp xếp lại “trật tự xê dịch” theo cách riêng của nó với những xuhướng nhiều lần thay đổi trong hai năm qua

Trang 26

Giữa bối cảnh đại dịch vẫn chuyển biến phức tạp, bằng quyết tâm giámsát và kiểm soát chặt chẽ, Việt Nam đang dần khôi phục lại các hoạt động dulịch đồng thời bước đầu nới lỏng các yêu cầu về kiểm dịch kể từ cuối năm 2021,

để tiến tới mở cửa hoàn toàn du lịch quốc tế

Xu hướng xê dịch năm 2022

Khảo sát du lịch mới nhất (ở 31 quốc gia và vùng lãnh thổ) từ nền tảng dulịch Booking.com cho thấy công nghệ sẽ đóng vai trò hỗ trợ quan trọng trongviệc linh động thay đổi kế hoạch với nhiều lựa chọn hơn để đặt chỗ ngay trongchuyến đi và tự do điều chỉnh kế hoạch, đi theo tiếng gọi của sự phiêu lưu

Kết quả cũng cho thấy 70% khách du lịch Việt Nam đang tìm kiếm nhữngcải tiến công nghệ mới nhất nhằm gợi ý những “từ khoá” hay những cơ hội bấtngờ dựa trên sở thích hoặc ngân sách trước đây của họ, giúp du khách có mộttrải nghiệm hoàn toàn mới và nắm bắt được mọi cơ hội dịch chuyển tiềm năng

Vào năm 2021, 90% khách du lịch Hè ưu tiên khả năng thay đổi quyếtđịnh phút chót khi đặt phòng

Tỷ lệ đặt phòng vào phút chót đã tăng hơn 40 lần trong giai đoạn

2019-2021 so với giữa 2018-2019 Vào năm 2019-2021, 90% khách du lịch Hè ưu tiên khảnăng thay đổi quyết định phút chót khi đặt phòng Điều này được dự đoán sẽtiếp tục là ưu tiên hàng đầu của khách du lịch đối với các chuyến đi trong năm

2022 và xa hơn

Các ứng dụng dịch thuật tức thời được AI hỗ trợ đã giúp khách du lịch dễdàng thương lượng trực tiếp với chủ nhà không nói cùng ngôn ngữ về nhữngthay đổi vào phút chót Có tới 79% du khách Việt Nam quan tâm đến một dịch

vụ sáng tạo có khả năng dự đoán quốc gia nào sẽ an toàn để đi du lịch, hoặc tựđộng đề xuất các địa điểm du lịch dễ dàng dựa trên yêu cầu phòng chống dịchCOVID-19 hiện tại của địa phương và quốc gia đó (82%)

Du lịch nội địa chiếm ưu thế

Thời điểm du khách Việt tự tin du lịch trở lại sẽ khó có thể sớm hơn quý2/2022 Đó là kết quả khảo sát của Công ty cung cấp các giải pháp nghiên cứu

và phân tích dữ liệu cho ngành du lịch và khách sạn The Outbox Company(Outbox) về mức độ sẵn sàng trở lại du lịch của du khách Việt Bởi họ quan ngại

về tình hình tài chính cá nhân và sức khỏe, dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp,thay đổi trong thói quen du lịch

Trang 27

Cũng theo kết quả khảo sát này, du lịch quốc tế sẽ cần thời gian khá lâu

để có thể phục hồi, nên trước mắt du lịch nội địa vẫn đóng vai trò quan trọngtrong lộ trình phục hồi của ngành du lịch Việt Nam

Đây cũng là thực tế mà nhiều chuyên gia, doanh nghiệp du lịch nhận định,rằng ngay cả khi chúng ta có “mở toang” cánh cửa du lịch thì khách quốc tếcũng sẽ dè dặt lên kế hoạch trở lại Việt Nam, bởi những quy định “đính kèm” về

an toàn dịch bệnh quá chặt chẽ, không đủ sức cạnh tranh với những chính sức vôcùng thông thoáng của nhiều quốc gia như Thái Lan, Malaysia, Indonesia,Israel, Australia…

Nghiên cứu của Outbox cho thấy du khách ngày càng có xu hướng lựachọn điểm đến du lịch biển đảo hoặc nghỉ dưỡng đồng thời bỏ qua những điểmđến phổ biến, đông người mà thay vào đó là những nơi thư giãn riêng tư, mangtính khám phá, trải nghiệm

Bên cạnh đó, báo cáo “Travel in 2022-A Look Ahead” cũng chỉ ra rằng,

du lịch toàn cầu trong năm 2022 sẽ vượt trội hơn so với mức năm 2019 Trong

đó, mức chi tiêu bình quân cho mỗi chuyến đi năm 2022 sẽ vượt xa so với mứcnăm 2019 khi du khách có xu hướng gia tăng trải nghiệm dịch vụ và du lịch nộiđịa tiếp tục chiếm ưu thế

Đặc biệt, qua khảo sát du khách ở 5 thị trường trọng điểm, gồm Mỹ, Anh,Nhật Bản, Singapore và Australia cũng cho thấy, có 3 yếu tố cốt lõi ảnh hưởngđến quyết định lựa chọn điểm đến của họ là hòa mình vào điểm đến mới lạ và vẻđẹp hoang sơ, tận hưởng trải nghiệm khác biệt, mở rộng hiểu biết về giá trị vănhóa và lịch sử điểm đến

Dựa vào những kết quả này, các doanh nghiệp du lịch, đơn vị lữ hànhViệt Nam sẽ có thêm cơ sở để nghiên cứu, xây dựng sản phẩm mới phù hợp vớinhu cầu du khách cho giai đoạn phục hồi sắp tới

I QUY MÔ CỦA DỰ ÁN

I.1 Các hạng mục xây dựng của dự án

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị

Trang 28

TT Nội dung Diện tích ĐVT

I Xây dựng 73.086,8 m 2

A Phần đất liền 40.918,0 m 2

1 Khu đón tiếp + khu trưng bày đặc sản vùng miền 600,0 m2

2 Văn phòng điều hành Khu du lịch 228,6 m2

11 Giao thông nội bộ 10.324,6 m2

12 Khu trồng cây dược liệu 1.500,0 m2

13 Cây xanh cảnh quan 291,1 m2

18 Khu chăm sóc sức khỏe - Spa – Yoga 4.476,6 m2

19 Khu villa, biệt thự 5.642,3 m2

21 Núi non bộ kết hợp nhà Yến 4.382,2 m2

24 Giao thông nội bộ 7.950,0 m2

25 Cây xanh cảnh quan 220,4 m2

Trang 29

TT Nội dung Diện tích ĐVT

1 Thiết bị văn phòng, điều hành Trọn Bộ

2 Thiết bị nội thất, nội thất khu lưu trú Trọn Bộ

3 Thiết bị nhà hàng, thương mại, dịch vụ Trọn Bộ

4 Thiết bị vận tải, xe đưa rước du lịch Trọn Bộ

5 Thiết bị hạ tầng kỹ thuật Trọn Bộ

6 Thiết bị khu thể thao, spa chăm sóc sức khỏe Trọn Bộ

Trang 30

I.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư

(ĐVT: 1000 đồng)

TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT

I Xây dựng 73.086,8 m 2 1.051.096.030

-1 Khu đón tiếp + khu trưng bày đặc sản vùng miền 600,0 m2 10.067 6.040.440

2 Văn phòng điều hành Khu du lịch 228,6 m2 18.651 4.263.542

11 Giao thông nội bộ 10.324,6 m2 3.102 32.026.754

Trang 31

-TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT

18 Khu chăm sóc sức khỏe - Spa – Yoga 4.476,6 m2 13.970 62.539.355

19 Khu villa, biệt thự 5.642,3 m2 22.704 128.102.672

-21 Núi non bộ kết hợp nhà Yến 4.382,2 m2 16.920 74.146.316

24 Giao thông nội bộ 7.950,0 m2 3.102 24.660.900

C Phần mặt nước dọc đất liền 1.200,0 m 2

-26 Khu nhà hàng nổi cạnh bến du thuyền (2 cái) 1.200,0 m2 14.978 17.974.116

Trang 32

TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT

1 Thiết bị văn phòng, điều hành Trọn Bộ 8.077.213 8.077.213

2 Thiết bị nội thất, nội thất khu lưu trú Trọn Bộ 508.460.482 508.460.482

3 Thiết bị nhà hàng, thương mại, dịch vụ Trọn Bộ 610.152.579 610.152.579

4 Thiết bị vận tải, xe đưa rước du lịch Trọn Bộ 76.300.000 76.300.000

IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 44.304.385

1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,071 (GXDtt+GTBtt) * 1.747.057

Trang 33

TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT

ĐMTL%

2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 0,206

(GXDtt+GTBtt) *

ĐMTL% 5.046.564

3 Chi phí thiết kế kỹ thuật 1,000 GXDtt * ĐMTL% 10.515.698

4 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 0,550 GXDtt * ĐMTL% 5.783.634

5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,012

7 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 0,069 GXDtt * ĐMTL% 728.764

8 Chi phí thẩm tra dự toán công trình 0,065 GXDtt * ĐMTL% 684.851

9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 0,832 GXDtt * ĐMTL% 8.742.662

10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 0,170 GTBtt * ĐMTL% 2.377.874

11 Chi phí báo cáo đánh giá tác động môi trường TT 7.569.845

Trang 34

số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.

Trang 35

II ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

II.1 Địa điểm xây dựng

Dự án“Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng” được thực hiệntại Tỉnh Bình

Phước

Trích lục bản đồ vị trí thực hiện dự án

II.2 Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới

III NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU

VÀO

III.1 Nhu cầu sử dụng đất

Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất

TT Nội dung Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

A Phần đất liền 40.918,0 55,99%

1 Khu đón tiếp + khu trưng bày đặc sản vùng miền 600,0 0,82%

2 Văn phòng điều hành Khu du lịch 228,6 0,31%

3 Nhà hàng dọc bờ hồ kết hợp siêu thị cao cấp 1.000,0 1,37%

4 Khu dịch vụ giải trí 6.472,4 8,86%

5 Khu chăm sóc sức khỏe - Spa - Yoga 5.914,8 8,09%

6 Khách sạn 5 sao 7.855,0 10,75%

7 Trung tâm tổ chức sự kiện văn hóa ngoài trời 2.200,0 3,01%

8 Khu công viên thể dục thể thao kết hợp cảnh quan cây xanh 2.131,5 2,92%

11 Giao thông nội bộ 10.324,6 14,13%

12 Khu trồng cây dược liệu 1.500,0 2,05%

13 Cây xanh cảnh quan 291,1 0,40%

B Phần Đảo Yến 30.968,8 42,37%

Trang 36

TT Nội dung Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

17 Khu dịch vụ giải trí 5.047,3 6,91%

18 Khu chăm sóc sức khỏe - Spa – Yoga 4.476,6 6,13%

19 Khu villa, biệt thự 5.642,3 7,72%

21 Núi non bộ kết hợp nhà Yến 4.382,2 6,00%

24 Giao thông nội bộ 7.950,0 10,88%

25 Cây xanh cảnh quan 220,4 0,30%

C Phần mặt nước dọc đất liền 1.200,0 1,64%

26 Khu nhà hàng nổi cạnh bến du thuyền (2 cái) 1.200,0 1,64%

D Cầu đi bộ 690,0 0,94%

Tổng cộng 73.086,8 100,00%

III.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện

Trang 37

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

NGHỆ

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

T

T Nội dung Diện tích ĐVT

I Xây dựng 73.086,8 m 2

A Phần đất liền 40.918,0 m 2

1 Khu đón tiếp + khu trưng bày đặc sản vùng miền 600,0 m2

2 Văn phòng điều hành Khu du lịch 228,6 m2

11 Giao thông nội bộ 10.324,6 m2

12 Khu trồng cây dược liệu 1.500,0 m2

13 Cây xanh cảnh quan 291,1 m2

Trang 38

T Nội dung Diện tích ĐVT

21 Núi non bộ kết hợp nhà Yến 4.382,2 m2

24 Giao thông nội bộ 7.950,0 m2

25 Cây xanh cảnh quan 220,4 m2

Biệt thự nghỉ dưỡng thường có hệ thống cửa sổ kính rộng, thông ra sânvườn tạo nên không gian thoáng Phòng khách, phòng ăn được mở rộng để đón

Trang 39

ánh sáng và những làn gió từ thiên nhiên mang đến sự thư giãn, thoải mái tuyệtvời, đáp ứng được việc nghỉ dưỡng Ngoài ra, việc đảm bảo không gian riêngnhư phòng ngủ, phòng làm việc tại mỗi tầng đều thiết kế đáp ứng không giansinh hoạt chung cho các gia đình

Thiết kế biệt thự tại đây có khá nhiều phong cách thiết kế đa dạng, phongphú khác nhau, từ hiện đại đến phong cách làng quên với kiểu mái ngói truyềnthống hay những thiết kế nội thất bằng gỗ bên trong biệt thự

Không gian sang trọng, đẳng cấp

Phong cách kiến trúc hiện đại là kiểu công trình phong cách trẻ trung,sang trọng, nó phù hợp với mọi xu thế Ngày nay, với sự phát triển không ngừngcủa công nghệ hiện đại, nhiều nhà máy đã sản xuất ra những vật liệu trangtrí độc đáo, lạ mắt thể hiện những nét đẹp riêng biệt, phong cách không đụnghàng với sự phổ cập

Trang 40

Nội thất hiện đại, đa năng

Đồ nội thất trong biệt thự đều được lựa chọn kỹ càng Thông thường, nộithất hiện đại có kiểu dáng đơn giản, gọn nhẹ nhưng lại có tính đa năng

Ngày đăng: 10/04/2024, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w