1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích định giá IPO tại Công ty Cổ phần Thương mại Nguyễn Kim
Tác giả Cao Thị Phương Minh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thu Hiền
Trường học Đại học Quốc gia TP.HCM
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Khóa luận thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,49 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Lý do hình thành đề tài (11)
  • 1.2. Mục tiêu thực hiện (12)
  • 1.3. Ý nghĩa của đề tài (12)
  • 1.4. Phạm vi thực hiện đề tài (12)
  • 1.5. Phương pháp thực hiện (13)
  • 2. CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT (0)
    • 2.1. Mục đích của việc định giá (0)
    • 2.2. Các phương pháp định giá (14)
      • 2.2.1. Phương pháp chiết khấu dòng tiền (0)
        • 2.2.1.1. Phương pháp chiết khấu dòng tiền cổ tức (15)
        • 2.2.1.2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền vốn chủ sở hữu (0)
        • 2.2.1.3. Phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do doanh nghiệp (0)
      • 2.2.2. Phương pháp định giá bảng cân đối kế toán (Balance Sheet) (17)
      • 2.2.3. Phương pháp bội số giá (18)
        • 2.2.3.1. Tỷ số P/E (18)
        • 2.2.3.2. Tỷ số P/B (18)
    • 2.3. Lý thuyết thị trường hiệu quả (19)
      • 2.3.1. Các giả định về thị trường hiệu quả (19)
      • 2.3.2. Các đặc điểm của thị trường hiệu quả thông tin (19)
      • 2.3.3. Các hình thái thị trường hiệu quả (19)
      • 2.3.4. Hiệu quả thị trường và chính sách đầu tư (20)
  • 3. CHƯƠNG 3 TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC NĂM 2016, TÌNH HÌNH KINH DOANH NGÀNH BÁN LẼ VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY (0)
    • 3.1. Tình hình kinh tế thế giới năm 2016 (20)
    • 3.2. Tình hình kinh tế khu vực Châu Á năm 2016 (21)
    • 3.3. Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam năm 2016 (22)
    • 3.4. Tình hình kinh doanh ngành bán lẻ, điện máy Việt Nam (24)
      • 3.5.2. Mục tiêu chiến lược phát triển cho giai đoạn 2016-2020 (28)
      • 3.5.3. Phân tích SWOT (28)
      • 3.5.4. Giải pháp để đạt các mục tiêu chiến lược (0)
      • 3.5.5. Phân tích tài chính công ty (31)
        • 3.5.5.1. Phân tích khả năng thanh toán (32)
        • 3.5.5.2. Phân tích các chỉ số hoạt động (33)
        • 3.5.5.3. Phân tích các chỉ số lợi nhuận (35)
        • 3.5.5.4. Phân tích Dupont (36)
        • 3.5.5.5. Kết luận chung về tình hình tài chính (37)
  • 4. CHƯƠNG 4 ĐỊNH GIÁ CÔNG TY (0)
    • 4.1. Xác định tốc độ tăng trưởng và mô hình định giá (38)
    • 4.2. Suất sinh lời vốn chủ sở hữu sử dụng trong công thức định giá (39)
    • 4.3. Định giá cổ phần theo phương pháp chiết khấu dòng tiền cổ tức DDM (43)
    • 4.4. Định giá cổ phần theo phương pháp chiết khấu dòng tiền chủ sở hữu FCFE . 34 4.5. Định giá cổ phần theo phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do doanh nghiệp (44)
      • 4.5.1. Xác định chi phí nợ vay sử dụng (0)
      • 4.5.2. Xác định suất chiết khấu sử dụng WACC (0)
      • 4.5.3. Xác định giá cổ phần theo phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do (0)
    • 4.6. Định giá cổ phần theo phương pháp so sánh P/E (0)
    • 4.7. Định giá cổ phần theo phương pháp so sánh P/B (0)
    • 4.8. Tóm tắt giá cổ phần và đề xuất giá cổ phần theo các phương pháp định giá (0)
    • 4.9. Phân tích rủi ro (52)
    • 4.10 Kiến nghị mức giá IPO cổ phần NK (0)
    • 4.11 Đề xuất quy trình IPO cho công ty (57)

Nội dung

Định giá là một quá trình quan trọng trong các bước tiến hành IPO, giúp cho doanh nghiệp xác định được mức giá hợp lý để ra quyết định chào bán lần đầu ra công chúng thành công nhằm huy

Lý do hình thành đề tài

Hòa cùng xu thế phát triển tất yếu của thị trường chứng khoán thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam cũng ngày càng đi vào hoạt động ổn định và phát triển, số lượng công ty đại chúng niêm yết ngày càng nhiều Thị trường chứng khoán Việt Nam tính đến tháng 12/2016 có 1037 công ty niêm yết Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra quá trình trao đổi mua bán các công cụ vốn Nơi các công ty có thể huy động được nguồn vốn, đặc biệt là vốn cổ phần nhanh và nhiều nhất

Công ty cổ phần thương mại NK là một công ty cổ phần gồm ba cổ đông sáng lập Công ty CPTM NK tiền thân là một cửa hàng điện máy được thành lập năm 1996

Trải qua 20 năm phát triển với định hướng tập trung vào chất lượng hàng hóa và chất lượng dịch vụ khách hàng với nhiều cam kết bán hàng chính hãng, chính sách đổi trả hàng trong vòng bảy ngày, chính sách miễn phí giao nhận lắp đặt , hiện tại Công ty CPTM NK đã xây dựng được hệ thống gồm 23 trung tâm mua sắm lớn tại TPHCM, Hà Nội và các tỉnh thành khác trong cả nước, xây dựng được một trung tâm phục vụ khách hàng B2B kinh doanh tổng hợp và hai trung tâm phân phối thực hiện chức năng phân phối, bổ sung hàng kinh doanh cho các trung tâm mua sắm và thực hiện chức năng giao nhận lắp đặt, dịch vụ hậu mãi

Hiện tại, công ty đang có kế hoạch phát triển thêm 50 chi nhánh là trung tâm mua sắm quy mô lớn tại các tỉnh thành trên cả nước Vì vậy công ty hiện tại cần huy động vốn để thực hiện kế hoạch mở rộng hệ thống phân phối

Trở thành công ty đại chúng, công ty niêm yết là một mục tiêu phát triển mà tất cả các công ty cổ phần đều mong muốn hướng đến để có thể huy động được vốn nhanh, nhiều và mua bán công cụ vốn dễ dàng nhờ tính thanh khoản cao trên thị trường chứng khoán Với mong muốn đó, công ty CPTM NK cũng đang trong quá trình cân nhắc chuyển đổi sang công ty cổ phần đại chúng và thực hiện IPO Định giá là một trong những quyết định quan trọng trong quá trình lần đầu bán ra công chúng, cho phép công ty có thể xác định giá trị của mình một cách hợp lý để công ty cho phép phát hành cổ phiếu ra công chúng và huy động được nguồn vốn tối đa, bổ sung vốn giúp cho công ty thực hiện các kế hoạch phát triển mà không bị giới hạn về nguồn lực Công ty NK đang cân nhắc mức giá hợp lý để nếu thực hiện IPO thì sẽ bán được thành công cổ phiếu lần đầu ra công chúng Việc nghiên cứu đánh giá giá trị hợp lý của cổ phiếu của công ty là một nghiên cứu thực tế quan trọng

Trước yêu cầu thực tế của công ty CPTM NK – nơi tác giả đang công tác, tác giả, quyết định thực hiện đề tài “Phân tích định giá IPO tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nguyễn Kim” với hy vọng đây sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho ban điều hành công ty trong việc chào giá bán cổ phần ra thị trường.

Mục tiêu thực hiện

Mục tiêu khóa luận là phân tích định giá để xác định mức giá hợp lý của cổ phiếu công ty CPTM NK giúp có thể phát hành thành công cổ phần lần đầu ra công chúng.

Ý nghĩa của đề tài

Giúp cho ban điều hành đánh giá đúng thực trạng tình hình kinh doanh hiện tại của công ty

Kết quả của đề tài cung cấp thông tin giá chào bán cổ phần hợp lý cho công ty từ đó ra quyết định liên quan đến số lượng và giá trị bán của cổ phần

Kết quả của đề tài cũng cung cấp cái nhìn khách quan về giá cổ phần cho nhà đầu tư tiềm năng đang tìm kiếm cơ hội đầu tư vào công ty.

Phạm vi thực hiện đề tài

Đối tượng thực hiện đề tài là ngành bán lẻ điện máy và công ty cổ phần Thương Mại Nguyễn Kim

Phạm vi thực hiện: Phân tích báo cáo tài chính và các chỉ số tài chính của Công ty NK trong giai đoạn từ năm 2011 đến 2016 để đánh giá hiệu quả hoạt động và triển vọng phát triển cũng như ước tính giá trị nội tại của công ty và đề xuất giá IPO cho công ty.

Phương pháp thực hiện

Để thực hiện được IPO thành công vấn đề quan trọng nhất cần làm là định giá doanh nghiệp để công bố thông tin chào bán giá cổ phần hợp lý Các bước cần thực hiện trong quá trình định giá bao gồm:

Thu thập các thông tin thứ cấp từ các kênh thông tin của các định chế tài chính, tổ chức chính phủ, ngân hàng trung ương cũng như từ các chuyên gia kinh tế, tiến hành phân tích tình hình kinh tế vĩ mô, phân tích triển vọng phát triển cũng như những khó khăn trong ngành bán lẻ điện máy Việt Nam

Thu thập các dữ liệu về kế hoạch kinh doanh, các số liệu báo cáo tài chính của công ty qua các năm 2011 đến 2016 gồm: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán để phân tích tình hình tài chính của công ty

Sử dụng phương pháp định giá cổ phiếu bao gồm các phương pháp chiết khấu dòng tiền và phương pháp so sánh để định giá cổ phiếu của công ty cổ Phần NK

So sánh kết quả định giá giữa các phương pháp và so sánh với giá trị cổ phiếu của các công ty bán lẽ trong ngành như Thế Giới Di Động, FPT, Trần Anh, từ đó đưa ra kiến nghị về giá bán đề xuất cho cổ phần của công ty NK

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Lý thuyết về Phương pháp định giá doanh nghiệp:

2.1 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỊNH GIÁ:

Theo Damodaran (2002), bất cứ tài sản nào cũng có thể định giá được Những nhà đầu tư đang nhắm đến một loại cổ phiếu nào đó, họ phải xác định được rằng việc mua tài sản này mang lại lợi ích gì cho họ Thông thường nhà đầu tư cố gắng mua được giá thấp nhất có thể trong khi bên bán sẽ có khuynh hướng định giá công ty cao nhất có thể Định giá giúp cho nhà đầu tư xác định được giá cao nhất có thể trả và giúp cho công ty bán xác định được giá thấp nhất có thể bán Định giá giá trị vài công ty giúp so sánh được giá trị giữa các công ty và giúp ra quyết định nên mua, bán, hay nắm giữ cổ phiếu của công ty nào trong tập danh mục

Thông thường nhà đầu tư nên nắm giữ cổ phần nào mà giá thị trường đang định dưới giá trị nội tại của công ty Định giá giúp xác định giá cổ phần hợp lý chào bán cho công chúng lần đầu, cũng như giúp cho các nhà đầu tư có thể bán bớt cổ phần đang nắm giữ

2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ

Có nhiều lý thuyết định giá doanh nghiệp được trình bày liên quan đến việc tính toán giá trị cổ phần cho công ty Trong bài viết này, học viên ứng dụng các phương pháp tính toán được trình bài trong tài liệu của Damodaran (2002) bao gồm:

2.2.1 CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN (DCF):

DCF là một lựa chọn phù hợp cho định giá Phương pháp này giúp nhà đầu tư xác định được giá trị nội tại của vốn sở hữu hiện hành doanh nghiệp thông qua tính tóan giá trị hiện tại của dòng tiền tương lai DCF có ưu điểm là việc tính tóan dựa trên phân tích rủi ro và dòng tiền, không chịu sự tác động của tâm lý thị trường; có thể áp dụng cho công ty không thể áp dụng phương pháp so sánh giá (công ty chưa niêm yết, ít công ty cạnh tranh, hoặc các công ty cạnh tranh không được niêm yết)

Nhược điểm là kết quả rất nhạy với các yếu tố đầu vào như tỷ lệ chiết khấu (chi phí vốn, chi phí sử dụng vốn trung bình), tốc độ tăng trưởng, giá trị thanh lý, và dòng tiền tương lai Định giá theo phương pháp chiết khấu dòng tiền bao gồm ba phương pháp:

Chiết khấu dòng tiền cổ tức (DDM), chiết khấu dòng tiền tự do của doanh nghiệp (FCFF) và chiết khấu dòng tiền theo vốn sở hữu (FCFE) Ở mỗi phương pháp đều có ba mô hình xác định dòng tiền: mô hình tăng trưởng ổn định (mô hình một giai đoạn), mô hình hai giai đoạn, và mô hình ba giai đoạn (Damodaran, 2002) cho rằng mỗi mô hình sẽ phù hợp với từng đặc điểm doanh nghiệp riêng như sau:

 Mô hình một giai đoạn phù hợp với những doanh nghiệp lớn:

- Mức tăng trưởng bằng hoặc thấp hơn so với toàn thị trường - Mức tăng trưởng bị giới hạn bởi các quy định

- Có các đặc điểm của một doanh nghiệp ổn định tỷ lệ tái đầu tư hay rủi ro thấp

 Mô hình hai giai đoạn phù hợp với các doanh nghiệp lớn:

- Mức tăng trưởng cao không quá 10% so với toàn thị trường

- Chỉ có một sản phẩm - Rào cản gia nhập chỉ tồn tại một thời gian

 Mô hình ba giai đoạn phù hợp cho các doanh nghiệp nhỏ:

- Mức tăng trưởng cao hơn 10% so với toàn thị trường - Rào cản gia nhập lớn

- Có các đặc điểm khác với các doanh nghiệp thông thường

Trong bài viết này chỉ giới thiệu các phương pháp chiết khấu dòng tiền theo mô hình tăng trưởng một giai đoạn cho công ty cổ phần thương mại NK do công ty có đặc điểm của một doanh nghiệp lớn, hoạt động liên tục ổn định sau thời gian phát triển tương đối dài (từ 1996)

2.2.1.1 Phương pháp chiết khấu dòng tiền cổ tức DDM:

Dòng tiền trong phương pháp DDM là dòng tiền chia cổ tức mà nhà đầu tư sẽ nhận được trong tương lai

D1 là cổ tức năm thứ nhất re là chi phí vốn sở hữu g là tốc độ tăng trưởng cổ tức

Tốc độ tăng trưởng cổ tức có thể được xác định dựa trên mức tăng trưởng trong quá khứ hoặc phân tích dự báo tăng trưởng bằng công thức: g= b*ROE = (1-tỉ lệ chia cổ tức)*ROE b là tỷ lệ tái đầu tư

2.2.1.2 Chiết khấu dòng tiền vốn chủ sỡ hữu FCFE

Dòng tiền tự do vốn chủ sở hữu là dòng tiền còn lại sau khi sau khi trừ tất cả các chi phí, thuế, lãi vay và trả nợ gốc FCFE là dòng tiền còn lại sau khi trang trải lãi vay và trả nợ gốc, trang trải các khoản chi vốn và chi đầu tư tài sản trong tương lai

Dòng tiền tự do FCFE là dòng tiền tự do vốn CSH được tính bằng công thức

FCFE = lợi nhuận sau thuế + khấu hao – chi phí đầu tư -tăng/giảm Vốn lưu động- Các khoản nợ gốc + Các khoản nợ mới

Giá trị của vốn chủ sỡ hữu công ty là một hàm số trong tương lai với tỷ lệ tăng trưởng không đổi g và suất sinh lời mong muốn re:

FCFEo: dòng tiền tự do vốn sỡ hữu năm hiện tại re: chi phí vốn chủ sỡ hữu

FCFE1: dòng tiền tự do vốn sỡ hữu năm 1 g là tỷ lệ tăng trưởng dòng tiền vốn CSH

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Các phương pháp định giá

Có nhiều lý thuyết định giá doanh nghiệp được trình bày liên quan đến việc tính toán giá trị cổ phần cho công ty Trong bài viết này, học viên ứng dụng các phương pháp tính toán được trình bài trong tài liệu của Damodaran (2002) bao gồm:

2.2.1 CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN (DCF):

DCF là một lựa chọn phù hợp cho định giá Phương pháp này giúp nhà đầu tư xác định được giá trị nội tại của vốn sở hữu hiện hành doanh nghiệp thông qua tính tóan giá trị hiện tại của dòng tiền tương lai DCF có ưu điểm là việc tính tóan dựa trên phân tích rủi ro và dòng tiền, không chịu sự tác động của tâm lý thị trường; có thể áp dụng cho công ty không thể áp dụng phương pháp so sánh giá (công ty chưa niêm yết, ít công ty cạnh tranh, hoặc các công ty cạnh tranh không được niêm yết)

Nhược điểm là kết quả rất nhạy với các yếu tố đầu vào như tỷ lệ chiết khấu (chi phí vốn, chi phí sử dụng vốn trung bình), tốc độ tăng trưởng, giá trị thanh lý, và dòng tiền tương lai Định giá theo phương pháp chiết khấu dòng tiền bao gồm ba phương pháp:

Chiết khấu dòng tiền cổ tức (DDM), chiết khấu dòng tiền tự do của doanh nghiệp (FCFF) và chiết khấu dòng tiền theo vốn sở hữu (FCFE) Ở mỗi phương pháp đều có ba mô hình xác định dòng tiền: mô hình tăng trưởng ổn định (mô hình một giai đoạn), mô hình hai giai đoạn, và mô hình ba giai đoạn (Damodaran, 2002) cho rằng mỗi mô hình sẽ phù hợp với từng đặc điểm doanh nghiệp riêng như sau:

 Mô hình một giai đoạn phù hợp với những doanh nghiệp lớn:

- Mức tăng trưởng bằng hoặc thấp hơn so với toàn thị trường - Mức tăng trưởng bị giới hạn bởi các quy định

- Có các đặc điểm của một doanh nghiệp ổn định tỷ lệ tái đầu tư hay rủi ro thấp

 Mô hình hai giai đoạn phù hợp với các doanh nghiệp lớn:

- Mức tăng trưởng cao không quá 10% so với toàn thị trường

- Chỉ có một sản phẩm - Rào cản gia nhập chỉ tồn tại một thời gian

 Mô hình ba giai đoạn phù hợp cho các doanh nghiệp nhỏ:

- Mức tăng trưởng cao hơn 10% so với toàn thị trường - Rào cản gia nhập lớn

- Có các đặc điểm khác với các doanh nghiệp thông thường

Trong bài viết này chỉ giới thiệu các phương pháp chiết khấu dòng tiền theo mô hình tăng trưởng một giai đoạn cho công ty cổ phần thương mại NK do công ty có đặc điểm của một doanh nghiệp lớn, hoạt động liên tục ổn định sau thời gian phát triển tương đối dài (từ 1996)

2.2.1.1 Phương pháp chiết khấu dòng tiền cổ tức DDM:

Dòng tiền trong phương pháp DDM là dòng tiền chia cổ tức mà nhà đầu tư sẽ nhận được trong tương lai

D1 là cổ tức năm thứ nhất re là chi phí vốn sở hữu g là tốc độ tăng trưởng cổ tức

Tốc độ tăng trưởng cổ tức có thể được xác định dựa trên mức tăng trưởng trong quá khứ hoặc phân tích dự báo tăng trưởng bằng công thức: g= b*ROE = (1-tỉ lệ chia cổ tức)*ROE b là tỷ lệ tái đầu tư

2.2.1.2 Chiết khấu dòng tiền vốn chủ sỡ hữu FCFE

Dòng tiền tự do vốn chủ sở hữu là dòng tiền còn lại sau khi sau khi trừ tất cả các chi phí, thuế, lãi vay và trả nợ gốc FCFE là dòng tiền còn lại sau khi trang trải lãi vay và trả nợ gốc, trang trải các khoản chi vốn và chi đầu tư tài sản trong tương lai

Dòng tiền tự do FCFE là dòng tiền tự do vốn CSH được tính bằng công thức

FCFE = lợi nhuận sau thuế + khấu hao – chi phí đầu tư -tăng/giảm Vốn lưu động- Các khoản nợ gốc + Các khoản nợ mới

Giá trị của vốn chủ sỡ hữu công ty là một hàm số trong tương lai với tỷ lệ tăng trưởng không đổi g và suất sinh lời mong muốn re:

FCFEo: dòng tiền tự do vốn sỡ hữu năm hiện tại re: chi phí vốn chủ sỡ hữu

FCFE1: dòng tiền tự do vốn sỡ hữu năm 1 g là tỷ lệ tăng trưởng dòng tiền vốn CSH

Tốc độ tăng trưởng FCFE có thể được xác định dựa trên mức tăng trưởng trong quá khứ hoặc phân tích dự báo tăng trưởng bằng công thức: gFCFE = b*ROE = (1 - 𝐹𝐶𝐹𝐸

2.2.1.3 Chiết khấu dòng tiền tự do doanh nghiệp FCFF

Dòng tiền tự do của doanh nghiệp là dòng tiền còn lại sau khi trừ thuế và các chi phí hoạt động nhưng trước khi thanh toán lãi vay và nợ gốc vay

Dòng tiền tự do FCFF là dòng tiền tự do của doanh nghiệp được tính bằng công thức:

FCFF= EBIT*(1-thuế suất) + khấu hao – chi phí đầu tư -tăng/giảm vốn lưu động

FCFFo: dòng tiền tự do của doanh nghiệp năm hiện tại WACC chi phí vốn chủ sỡ hữu

FCFF1: dòng tiền tự do doanh nghiệp năm 1 g là tỷ lệ tăng trưởng dòng tiền tự do của doanh nghiệp

Mức tăng trưởng FCFF có thể được xác định dựa trên mức tăng trưởng trong quá khứ hoặc phân tích dự báo tăng trưởng bằng công thức: gFCFF = b*ROC = [1 - 𝐹𝐶𝐹𝐹

2.2.2PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (BALANCE SHEET)

Phương pháp định giá balance sheet là phương pháp định giá đơn giản nhất và dễ dàng nhất để định giá một công ty Được sử dụng khi nhà đầu tư quan tâm đến tài sản công ty hơn là dòng tiền tương lai Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp balance sheet là chưa xét đến hiệu quả hoạt động trong tương lai cũng như chưa xét đến các yếu tố vô hình như giá trị thương hiệu, hệ thống phân phối, khách hàng

Phương pháp định giá bảng cân đối kế toán gồm: giá trị sổ sách (Book value), giá trị sổ sách điều chỉnh (Adjusted book Value), giá trị thanh lý (liquidation Value)

- Giá trị sổ sách: là giá trị vốn vốn chủ sở hữu thể hiện trên bảng cân đối kế toán được tính bằng chênh lệch của tổng tài sản và nợ phải trả

- Giá trị sổ sách điều chỉnh: được tính tương tự như giá trị sổ sách Điểm khác biệt là giá trị tổng tài sản và giá trị nợ phù hợp với giá trị thị trường, nó có thể bao gồm các nghĩa vụ nợ không được thể hiện trên bảng cân đối kế toán

- Giá trị thanh lý: là giá trị thu được khi thanh lý công ty khi đó các tài sản được bán hết và các nghĩa vụ nợ được trả hết

2.2.3 PHƯƠNG PHÁP BỘI SỐ GIÁ:

Lý thuyết thị trường hiệu quả

- Thị trường hiệu quả là thị trường có một số lượng lớn các thành viên tham gia cạnh tranh trong thị trường Mỗi thành viên phân tích và định giá độc lập nhằm tối ưu hóa lợi nhuận của mình

- Các nhà đầu tư cạnh tranh cố gắng điều chỉnh giá cổ phiếu ngay tức khắc với tất cả các thông tin liên quan sẵn có nhằm phản hồi được ảnh hưởng của thông tin

- Giá cả của chứng khoán được thay đổi tại thời điểm bất kỳ chủ yếu dựa vào thông tin được ngẫu nhiên đưa ra

2.3.2 Các đặc điểm của thị trường hiệu quả thông tin

- Các nhà đầu tư nên kỳ vọng thu được một mức lợi nhuận hợp lý để hoàn vốn đầu tư và có thể trang trải các chi phí

- Không thể suy luận hiệu quả hoạt động tương lai từ hiệu quả hoạt động quá khứ

- Thị trường chỉ có thể hiệu quả khi có đủ người tin rằng thị trường không hiệu quả

- Thị trường vốn phản ứng nhanh và đầy đủ với thông tin mới

- Các thành viên tham gia thị trường thường bỏ qua các thông tin không liên quan

2.3.3 Các hình thái thị trường hiệu quả

CHƯƠNG 3 TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC NĂM 2016, TÌNH HÌNH KINH DOANH NGÀNH BÁN LẼ VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY

Tình hình kinh tế thế giới năm 2016

Nền kinh kế toàn cầu tăng trưởng 2.3%, động lực chủ yếu do các nền kinh tế mới nổi, đang phát triển tăng trưởng 3.4% (worldbank) Trong khi đó Mỹ và Khu Vực Châu Âu tăng trưởng chậm chỉ 1.6% và lạm phát thấp do ảnh hưởng của bầu cử Mỹ và sự kiện Anh rút khỏi liên minh Châu Âu, sức cầu nội địa thấp và mất động lực xuất khẩu

Nhật tăng trưởng chỉ 1% do đầu tư và xuất khẩu nhìn chung rất thấp Tăng trưởng xuất khẩu hàng tiêu dùng toàn cầu chỉ 0.3% Tăng trưởng thương mại toàn cầu chậm bởi vì khủng hoảng tài chính, nhập khẩu từ các nền kinh tế lớn tiếp tục gây áp lực lên dòng chảy thương mại toàn cầu và dòng vốn toàn cầu mà chủ yếu là do chính sách tăng cường bảo hộ thương mại của Mỹ và Châu Âu

World bank dự báo kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục trên đà tăng trưởng trong năm 2017 là 2.7% do sự phục hồi của nền kinh tế đầu tàu Mỹ nhờ các chính sách bảo hộ kinh tế của Chính quyền mới Mỹ, tăng chi tiêu cho cơ sở hạ tầng, giảm thuế và nới lỏng các quy định kiểm soát đối với doanh nghiệp.

Tình hình kinh tế khu vực Châu Á năm 2016

Các nước Châu Á đang cùng nhau tăng trưởng kinh tế tuy chưa ấn tượng nhưng cũng đánh dấu sự phục hồi đáng chú ý của các quốc gia Châu Á và ngày càng đi vào ổn định từ sau việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ tháng Giêng năm 2016, khuyến khích xuất khẩu tăng dẫn đến thanh khoản tăng, lãi suất thấp kỹ lục và ngày càng đi vào ổn định chưa từng có, góp phần vực dậy ngành kinh doanh bất động sản và cơ sở hạ tầng

Nhật Bản cũng phục hồi nhẹ khi mà các nhà quản lý Nhật Bản đã áp dụng một chương trình kích thích tài chính, chuyển qua điều tiết nền kinh tế dựa vào lãi suất để có thể phát triển nền kinh tế hiện tại bền vững hơn, tiêu dùng khu vực tư nhân có cải thiện sau hai năm thắt chặt Úc và New Zeland cũng đang tăng trưởng mạnh mẽ nhờ chính sách định cư và đầu tư với lãi suất thấp Úc đang tái cân bằng khá thành công so với nhiều năm bùng nổ đầu tư khai thác mỏ

Nhu cầu xuất khẩu của Hàn Quốc thấp, giá bất động sản của Hàn Quốc duy trì tốt nhưng không tăng, đồng thời tái cấu trúc doanh nghiệp ảnh hưởng đến thị trường lao động

Lạm phát và lãi suất tại Ấn Độ thấp, chính phủ có nhiều tiến bộ trong việc cải cách và phát triển cơ sở hạ tầng làm cho Ấn Độ tiếp tục tăng trưởng mạnh Tuy nhiên thách thức lớn nhất tại Ấn Độ vẫn là thiếu đầu tư doanh nghiệp

Người dân tại Hồng Kông và Đài Loan vẫn thắt chặt chi tiêu cho tiêu dùng Du lịch tại Hồng Kông cũng bị giảm sút tuy nhiên bất động sản hồi phục tại Hồng Kông và chu kỳ kinh doanh sản xuất hàng điện tử của Đài Loan tăng trưởng trở lại dẫn đến Hồng Kông và Đài Loan vẫn tăng trưởng ổn định

Malaysia, Thái Lan, Indonesia, và Singapore đang thoát ra khỏi sự suy yếu và phục hồi cùng với xu thế đi lên của toàn cầu

Philippines và Việt Nam là hai nước có GDP tăng trưởng cao đứng sau Ấn Độ, Trung Quốc và Banglade Philippines tăng trưởng 6.5% nhờ vào hoạt động đầu tư còn Việt Nam cũng đạt mức tăng trưởng 6.2% năm 2016

Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng GPD các nước khu vực Châu Á

CH BA HK IN ID JA KR MA MO NZ PH SI SL TH VN

Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam năm 2016

Tăng trưởng GDP bình quân đầu người của Việt Nam đã đạt mức nhanh nhất thế giới từ những năm 1990, trung bình là 5.5%, 6.4% vào những năm 2000 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2015 đạt 6.7% Trong năm 2016 tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở nữa đầu năm chậm đáng thất vọng do hạn hán làm giảm sản lượng nông nghiệp, thắt chặt tiêu dùng nông thôn, tuy nhiên đến quý 3 năm 2016 nền kinh tế phục hồi và vì vậy, tính chung năm 2016 tuy không đạt mức tăng trưởng kinh tế mục tiêu 6.7% do chính phủ đề ra nhưng Việt Nam cũng đã đạt mức tăng trưởng GDP là 6.2%

Các doanh nghiệp FDI nước ngoài hồ hởi muốn xâm nhập thị trường Việt Nam thông qua các hiệp định song phương Ngoài ra, theo dự báo của các chuyên gia kinh tế, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP có xu hướng được thay thế bằng các hiệp định song phương như hiệp định thương mại tự do Việt Nam –EU, EVFTA, hiệp định thương mại tự do ASEAN, rất nhiều các doanh nghiệp Hong Kong và Trung

Quốc và Nga đầu tư vốn vào Việt Nam để xây dựng các nhà máy dệt may để được hưởng lợi từ các hiệp đinh thương mại Lý do mà các doanh nghiệp FDI vào Việt Nam là vì giá nhân công rẻ và ưu đãi về thuế EVFTA được ký kết mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp FDI cũng như thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam đó là đứng trước sức ép cạnh tranh với các doanh nghiệp FDI nhất là trong các lĩnh vực tài chính ngân hàng, y tế, giáo dục

Bất động sản ấm dần lên tạo lực phát triển cho ngành vật liệu xây dựng

Việt Nam đang ở trong giai đoạn có tỷ lệ dân số vàng với 32.23% dân số trong độ tuổi lao động từ 25-45 tuổi Thu nhập của người dân được cải thiện, niềm tin của người tiêu dùng tăng cao dẫn đến cầu hàng hóa tốt hơn, nó tiếp tục sẽ là lực đẩy cho nền kinh tế trong năm 2017 và đà này có thể duy trì trong ít nhất hai năm nữa (dự báo GDP theo bảng 3.1)

Các hoạt động mua bán sát nhập doanh nghiệp trong những năm gần đây tạo ra những cuộc cải cách và tái cấu trúc cần thiết và tiếp tục trong vòng ba năm tới có thể có một cuộc cải cách sâu rộng hơn Nếu tận dụng được lực đẩy này các doanh nghiệp trong nước sẽ tham gia chuỗi cung ứng và phát triển lên một tầm vóc cao hơn và ngay cả khi các doanh nghiệp FDI rời đi thì các doanh nghiệp trong nước vẫn đủ sức để phát triển nền kinh tế

Lạm phát được kiểm soát tốt ở mức 4.7% (theo tổng cục thống kê, 2016), sức cầu nền kinh tế tăng, tăng trưởng tín dụng là 18-20% Nền kinh tế bước vào chu kỳ tăng trưởng, cầu tín dụng tăng nên lãi suất có xu hướng gia tăng từ đầu năm 2016 tuy nhiên đến giữa năm 2016, lãi suất có xu hướng giảm và thấp kỷ lục (mức lãi suất chính sách quy định bình quân liên ngân hàng là 5%, năm 2015 là 4,5%)

Giá dầu thô giảm ảnh hưởng đến thu ngân sách và ảnh hưởng đến nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dầu khí Tuy nhiên bên cạnh những tác động tiêu cực của giá dầu thô giảm, kèm theo đó là giá xăng giảm sẽ có tác động tích cực đến nền kinh tế, nhiều ngành nghề kinh doanh được hưởng lợi từ việc giá xăng giảm như ngành nghề phân bón, hóa chất, sản xuất tôn thép, đánh bắt thủy sản Các ngành nghề này hưởng lợi do giá nguyên vật liệu đầu vào rẻ, đồng thời tiết kiệm được chi phí vận chuyển qua đó giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận và đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế Theo thống kê, tác động của giá xăng dầu sẽ giúp giảm chi phí vận chuyển đáng kể, giảm 10-15%.

Tình hình kinh doanh ngành bán lẻ, điện máy Việt Nam

Tăng trưởng kinh tế, đô thị hóa, tăng thu nhập và cải thiện mức sống tiếp tục là yếu tố hỗ trợ phát triển thị trường bán lẽ Việt Nam nói chung và thị trường điện máy Việt Nam nói riêng Mức độ chi tiêu của người tiêu dùng tăng mạnh, doanh thu thị trường bán lẽ Việt Nam mục tiêu giai đoạn 2016-2020 đạt 200 tỷ USD

Thị trường hàng điện tử Việt Nam là một thị trường bán lẻ sản phẩm điện máy, kỹ thuật số hấp dẫn và tăng trưởng nhanh, nằm trong top năm trong khu vực Asia với mức tăng trưởng gần 11%/năm giai đoạn 2011-2018 (theo Economic Intelligence Unit) Thị trường hàng điện tử Việt Nam cũng nhận được các yếu tố hỗ trợ phát triển từ chương trình tuyên truyền sử dụng sản phẩm điện tử của chính phủ trong giai đoạn 2011-2020, đưa sản phẩm điện tử thâm nhập khu vực nông thôn, tăng mức độ sử dụng internet và tỷ lệ sở hữu điện thoại di động như là một cách để giảm khoảng cách công nghệ giữa Việt Nam và các nước lân cận Vì vậy thị trường hàng điện tử Việt Nam hứa hẹn sẽ tiếp tục phát triển trong dài hạn

Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng thị trường điện tử và gia dụng

3.5 GIỚI THIỆU CÔNG TY VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY

3.5.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty CPTM NK tiền thân là một cửa hàng điện máy được thành lập năm

1996 tại địa chỉ 6 Bis Trần Hưng Đạo - Phường Bến Thành - Quận 1 - TPHCM, được xem là cửa hàng điện máy đầu tiên và duy nhất bán hàng chính hãng đúng giá niêm yết

Trải qua 20 năm phát triển với định hướng tập trung vào chất lượng hàng hóa và chất lượng dịch vụ khách hàng với nhiều cam kết bán hàng chính hãng, chính sách đổi trả hàng trong vòng bảy ngày, chính sách bảo hành, hậu mãi, miễn phí giao nhận lắp đặt , và nhiều chương trình khuyến mãi truyền thống diễn ra thường niên được biết đến như Tuần Lễ Vàng, Big Bang, hiện tại Công ty NK đã xây dựng được hệ thống kênh bán lẽ hiện đại gồm 23 trung tâm mua sắm lớn tại TPHCM, Hà Nội và các tỉnh thành khác trong cả nước; xây dựng được một trung tâm phục vụ khách hàng B2B kinh doanh tổng hợp và hai trung tâm phân phối thực hiện chức năng phân phối, bổ sung hàng kinh doanh cho các trung tâm mua sắm và thực hiện chức năng giao nhận lắp đặt, dịch vụ hậu mãi

Năm 2006 công ty chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần Vốn điều lệ của công ty thay đổi qua các năm như sau:

2013-2016 Số cổ phần tương ứng

800.000.000.000 80 triệu cổ phần Địa chỉ trụ sở chính: 63 - 65 - 67 Trần Hưng Đạo, Phường Cầu Ông Lãnh, Quận 1, TP Hồ Chí Minh

Lĩnh vực kinh doanh: thương mại dịch vụ bán lẻ tiêu dùng hàng kim khí điện máy, bao gồm các ngành hàng điện lạnh, giải trí, viễn thông, tin học, thiết bị văn phòng, công cụ dụng cụ, bách hóa tổng hợp và đồ dùng trong nhà

Khách hàng: NK bán sản phẩm thông qua ba kênh phân phối chính: kênh bán lẻ B2C, kênh bán hàng cho doanh nghiệp B2B và kênh thương mại điện tử e- commerce

Nhà cung cấp: NK đã thiết lập được mối quan hệ mật thiết với các nhà cung cấp chiến lược lâu dài trên cơ sở hai bên cùng có lợi là các tập đoàn bán lẻ điện tử và kỹ thuật số nổi tiếng thế giới với các thương hiệu được biết đến như Samsung, Sony, Toshiba, LG, Sharp, Panasonic, Canon, Electrolux, Phillipe, Apple, HP…

Rào cản gia nhập thị trường cao đối với các nhà bán lẻ khu vực, quốc tế do các nhà bán lẻ khu vực và quốc tế thiếu am hiểu và khó thích ứng với thị trường trong nước, khó khăn trong việc tiếp cận mặt bằng tốt với chi phí hợp lý, khó khăn trong việc xin giấy phép kinh doanh từ chính quyền địa phương

Sơ đồ tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ:

Cơ cấu hiện tại của công ty chia làm tám khối chức năng:

- Khối đầu tư phát triển: thực hiện phát triển mặt bằng và đầu tư dự án - Khối pháp lý: thực hiện chức năng thủ tục pháp lý

- Khối thương mại: quản lý thu mua và duyệt giá bán cho trung tâm mua sắm

- Khối tài chính - hệ thống (MIS): quản lý về tài chính và hệ thống công nghệ thông tin phục vụ quá trình kinh doanh

- Khối Nhân sự hành chính: tuyển dụng và quản lý nhân sự cho công ty

- Khối Marketing: quản bá thương hiệu và quản lý thực hiện chương trình khuyến mãi ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

KHỐI NS HÀNH CHÍNH BAN KIỂM SOÁT

BAN KIỂM SOÁT NỘI BỘVĂN PHÒNG TGĐ

- Khối chuyên trách trung tâm: phát triển chuỗi trung tâm mua sắm và quản lý hiệu quả của các trung tâm

- Khối thương mại điện tử: quản lý kinh doanh online của công ty

Mỗi khối chức năng thực hiện quản lý tập trung về nghiệp vụ chuyên môn cho các cửa hàng

3.5.2 MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 - Duy trì vị trí số một trong lĩnh vực điện máy và kỹ thuật số Việt Nam

- Đạt được mức độ hài lòng cao nhất từ khách hàng - Tối ưu hóa hiệu quả hoạt động

- NK là công ty có bề dày lịch sử lâu năm, thành lập năm 1996 từ đó đến nay đã tạo được tiếng tăm tốt trong ngành, NK là một trong những thương hiệu mạnh trong ngành bán lẻ kim khí điện máy Việt Nam và nằm trong top năm trăm nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á Thái Bình Dương (theo Retail Asia)

- NK tạo được hệ thống phân phối theo mô hình trung tâm mua sắm lớn và trải dài khắp các tỉnh thành trên cả nước

- Tạo được mối quan hệ hợp tác tốt đẹp hậu thuẫn từ nhà cung cấp và các đối tác khác như ngân hàng, cơ quan hữu quan Các nhà cung cấp thường xuyên phối hợp với NK để thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi cho khách hàng

- Có hệ thống quy trình quản lý nội bộ đạt tiêu chuẩn ISO 9001-2008

- Có hệ thống quản lý thông tin toàn diện và tiêu chuẩn, hỗ trợ nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh, hỗ trợ quản lý quan hệ khách hàng và hỗ trợ cho quá trình ra quyết định Hệ thống phần mềm NK đang sử dụng là hệ thống SAP ver 6.5

- Xây dựng được đội ngũ nhân sự gồm ban quản lý và nhân viên có kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ, có kinh nghiệm và tâm huyết, gắn bó với ngành nghề và công ty

- Có hậu thuẩn mạnh mẽ từ mối quan hệ hợp tác chiến lược với Central Group Thái Lan

- Đặc điểm mô hình hoạt động được xác lập là trung tâm thương mại lớn tại những mặt bằng lớn và có vị trí đắc địa làm cho chi phí vận hành đầu tư và duy trì hoạt động lớn

- Quy mô hoạt động lớn nên khó khăn trong việc ứng biến kịp thời với thị trường

- Chưa khai thác hết các mặt bằng còn trống trong các trung tâm thương mại

- Do quy mô lớn nên tốc độ mở mới chậm, chi phí đầu tư ban đầu lớn

- Nhân sự tăng nhanh theo mô hình trung tâm mua sắm lớn

- NK có nhiều cơ hội tăng tầm bao phủ toàn thị trường trong nước khi nhu cầu tiêu dùng hàng điện tử viễn thông ngày càng gia tăng

- Do có uy tín thương hiệu nên NK có khá nhiều cơ hội hợp tác với các đối tác mới với chi phí hợp lý và cạnh tranh

- Do có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ hệ thống quản lý và quy trình, NK dễ dàng triển khai hoạt động khi thành lập chi nhánh mới và hợp tác với các đối tác mới

- NK có hậu thuẫn mạnh từ công ty mẹ NK Group - một công ty nắm giữ bất động sản và có lợi thế trong việc tìm kiếm khai thác các mặt bằng bất động sản

- NK đang đối mặt cạnh tranh với các đối thủ trực tiếp cũng là các thương hiệu mạnh trong ngành bán lẻ điện tử viễn thông như MWG, FPT, VTA, TAG trong thị trường có nhu cầu tiêu dùng tăng nhanh

CHƯƠNG 4 ĐỊNH GIÁ CÔNG TY

Xác định tốc độ tăng trưởng và mô hình định giá

Trong phương pháp chiết khấu dòng tiền có ba mô hình được dùng để định giá, trong đó mô hình một giai đoạn dùng cho doanh nghiệp có mức tăng trưởng ổn định và thấp hơn hoặc bằng mức tăng trưởng toàn thị trường Xét thấy NK có thời gian phát triển qua hơn 20 năm và đã đi vào hoạt động ổn định với tốc độ tăng trưởng doanh thu cao nhất là 12% năm 2015 và thấp nhất là 1% trong năm 2013, mức tăng trưởng trung bình là 6% trong năm năm Để ước tính hợp lý cho tốc độ tăng trưởng của NK, học viên dựa vào tốc độ tăng trưởng lịch sử, tuy không phải lúc nào cũng là con số tốt cho tương lai nhưng nó cũng tiết lộ những thông tin đáng giá, tăng trưởng doanh thu có xu hướng ổn định hơn và dễ dự báo hơn Sau đó, học viên dùng phương pháp trung bình nhân để ước tính tốc độ tăng trưởng doanh thu cho tương lai gần để khắc phục nhược điểm doanh thu tăng trưởng chưa thật đều qua các năm

Tốc độ tăng trưởng doanh thu được tính theo phương pháp trung bình nhân:

NK có tốc độ tăng trưởng theo phương pháp tính trung bình nhân là 5.8%, thấp hơn tốc độ tăng trưởng toàn ngành điện máy Việt Nam (11% xem bảng 3.2), và thấp hơn GDP mục tiêu năm 2017 Việt Nam (6.3%, theo world bank), nên trong phạm vi bài viết này, do tính phù hợp nên học viên sẽ dùng mô hình một giai đoạn để định giá công ty CPTM NK

Bảng 4.1 Tốc độ tăng trưởng doanh thu

Năm 2011 Doanh thu (triệu đồng) 10,267,575 9,665,465 8,636,920 8,426,593 8,344,256 7,727,273 Tốc độ tăng trưởng doanh thu 6% 12% 2% 1% 8%

Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân

6% (theo phương pháp trung bình cộng) 5.8% (theo phương pháp trung bình nhân)

Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh (xem phụ lục)

Dù trong bối cảnh mở mới nhiều trung tâm mua sắm nhưng NK có thể vẫn tăng trưởng ở tốc độ tăng trưởng bình quân 5.8% trong tương lai gần, 2017 vì khi quy mô càng lớn thì công ty càng khó duy trì tốc độ tăng trưởng cao như trong quá khứ và vì các lý do sau:

- Cạnh tranh tại các thị trường đô thị lớn ngày càng gay gắt bởi các công ty đối thủ, đặc biệt là sự mở rộng của hệ thống MWG và các cửa hàng nhỏ lẻ ảnh hưởng đến rủi ro giảm thị phần NK tại các thành phố lớn

- Độ phủ và mức độ nhận diện thương hiệu của NK tại các tỉnh lẻ và nông thôn chưa cao dẫn đến lo ngại chưa thể tăng thị phần tại các tỉnh thành trong khi độ phủ và thị phần của MWG tăng, MWG đã có mặt tại 63 tỉnh thành trong cả nước

- Việc mở mới nhiều trung tâm mang tính nâng cao hình ảnh thương hiệu và tạo sự dễ dàng tiếp cận hệ thống cửa hàng, nâng cao sự trải nghiệm mua sắm tại nhiều địa phương để ổn định thị phần.

Suất sinh lời vốn chủ sở hữu sử dụng trong công thức định giá

Theo lý thuyết, có hai phương pháp ước tính suất sinh lời cho vốn chủ sở hữu đó là phương pháp tính trực tiếp dữ liệu từ thị trường phân tích và phương pháp tính gián tiếp thông qua một thị trường trưởng thành hay thị trường phát triển với các điều kiện thị trường hiệu quả (efficient market)

Theo tác giả Damodaran, ước tính chi phí rủi ro vốn chủ sở hữu bắt đầu với chi phí vốn tại thị trường trưởng thành Mỹ và điều chỉnh tăng với chi phí rủi ro quốc gia Việt Nam, được xây dựng dựa trên hai ước tính chủ yếu: thứ nhất nó phản ảnh dữ liệu lịch sử chi phí vốn tại thị trường trưởng thành và thứ hai nó đã được điều chỉnh những biến động rủi ro tại từng quốc gia Điều này cho phép các nhà đầu tư tại mỗi thị trường khác nhau xác định được suất sinh lời vốn chủ sở hữu mong muốn Ưu điểm của cách tiếp cận suất sinh lời mong muốn là đã định hướng thị trường và không yêu cầu bất kỳ dữ liệu lịch sử nào Vì vậy, nó có thể được sử dụng để ước tính suất sinh lời mong muốn trong bất kỳ thị trường nào, dù lịch sử của thị trường đó còn non trẻ

Cả hai cách tính toán suất sinh lời mong muốn dựa vào thị trường phan tích và dựa vào điều chỉnh rủi ro quốc gia đều cho thấy chi phí vốn chủ sở hữu là khác nhau giữa các nước Tuy nhiên cách tiếp cận rủi ro quốc gia được sử dụng rộng rãi hơn, chủ yếu là bởi vì dữ liệu rủi ro quốc gia dễ dàng thu thập hơn và sẵn có cho hầu hết các nước

Khi dữ liệu giá cổ phiếu trở nên phong phú hơn thì phương pháp tiếp cận dựa vào thị trường phân tích mới trở nên thống trị

Trong bài viết này, học viên sử dụng phương pháp ước tính gián tiếp thông qua thị trường trưởng thành

Xác định giá trị rủi ro quốc gia cho công ty

Rủi ro quốc gia là rủi ro mà các công ty được thành lập, hoạt động tại quốc gia đó phải đối mặt bao gồm: rủi ro chính phủ bị lật đổ, mức độ ảnh hưởng trực tiếp bởi hành động của chính phủ đến nền kinh tế, quyền lực của chính phủ được chuyển giao có suông sẽ hay không?; hệ thống luật pháp hỗ trợ có đầy đủ không trên cả hai khía cạnh: bảo vệ quyền sở hữu tài sản và tốc độ giải quyết tranh chấp Rủi ro cũng đến từ sự bất cân xứng trong cấu trúc của nền kinh tế, nền kinh tế có lệ thuộc vào một loại sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó hay không?

Nếu chúng ta chấp nhận rằng rủi ro quốc gia không thể đa dạng hóa và đòi hỏi một phần bù, câu hỏi tiếp theo mà chúng ta phải giải quyết liên quan đến sự đối mặt của từng công ty đối với rủi ro quốc gia Phải chăng tất cả các công ty trong một quốc gia đều đối mặt với rủi ro quốc gia như nhau?

Giả định đơn giản nhất để tính toán khi ứng dụng rủi ro quốc gia, và là cách thường được dùng, đó là tất cả các công ty được thành lập, hoạt động tại cùng một quốc gia thì cũng tiếp xúc với rủi ro quốc gia tại quốc gia đó Chi phí vốn chủ sở hữu đối với một công ty trong một thị trường có rủi ro quốc gia có thể được thể hiện như sau:

Chi phí vốn chủ sở hữu = suất sinh lời phi rủi ro + Beta (chi phí vốn CSH thị trường trưởng thành + Rủi ro quốc gia)

Khi dùng cách tiếp cận này ta giả định rằng sự đối mặt của công ty với rủi ro quốc gia tỷ lệ thuận với sự đối mặt của công ty với tất cả các rủi ro khác trong thị trường, được đo lường bởi beta

Suât sinh lời của tài sản phi rủi ro: là suất sinh lời mong muốn của nhà đầu tư khi đầu tư vào tài sản không có rủi ro Đối với tài sản phi rủi ro, suất sinh lời thực tế nhà đầu tư nhận được đúng bằng suất sinh lời kỳ vọng của họ Một khoản đầu tư được xem là phi rủi ro khi nó không có rủi ro về thanh toán (hay rủi ro vỡ nợ) và không có rủi ro tái đầu tư Có nhiều phương pháp xác định suất sinh lời của tài sản phi rủi ro, trong đó phương pháp đơn giản nhất là gán bằng lãi suất của trái phiếu của chính phủ có kỳ hạn ngắn 5 năm

Xác định hệ số beta (β) cho công ty

Hệ số β là hệ số đo lường mức độ tương quan về rủi ro hệ thống của một tài sản với rủi ro của toàn thị trường Nếu: β = 1: tài sản có cùng mức rủi ro hệ thống với toàn thị trường β < 1: tài sản có mức rủi ro hệ thống thấp hơn rủi ro toàn thị trường β > 1: tài sản có mức rủi ro hệ thống cao hơn rủi ro của toàn thị trường

Ta có thể xác định β của một doanh nghiệp dựa trên phân tích hồi quy mối tương quan giữa suất sinh lời của thị trường với suất sinh lời khi đầu tư cổ phiếu của doanh nghiệp đó

Như vậy đối với Việt Nam, phần bù rủi ro quốc gia áp dụng cho vốn chủ sở hữu là 7.07% (theo bảng tra Damodaran bảng cập nhật tháng 07/2016), lãi suất phi rủi ro tại thị trường Việt Nam là 5.03% (lãi suất trái phiếu chính phủ năm năm kỳ phát hành ngày 08/03/2017), chi phí vốn chủ sở hữu tại thị trường trưởng thành Mỹ là 6.25%

Như vậy, nếu một công ty tại Việt Nam có rủi ro bằng với rủi ro hệ thống sẽ yêu cầu một suất sinh lời vốn CSH mong muốn là: re = 5.03% + 1*(6.25% + 7.07%) 18.35%

Tính beta (β) áp dụng cho định giá công ty CPTM NK

Do NK là công ty chưa niêm yết, giá cổ phiếu lịch sử chưa có, nên việc tính toán β áp dụng cho NK được tính theo phương pháp tham khảo thông qua việc lấy bình quân có trọng số β của các công ty trong ngành đã niêm yết bao gồm ba công ty là Thế Giới Di Động (MWG), Trần Anh (TAG) và FPT

Giá trị β được tính cho NK dựa theo trọng số quan sát được là vốn hóa thị trường

Theo cách này βNK = (0.73*53%) + (0.43*3%) + (0.74*44%) = 0.73 Với (0.73, 0.43, 0.74) lần lượt là β của các công ty (MWG, TAG, FPT)

Và (53%, 3%, 44%) lần lượt là tỷ lệ % vốn hóa thị trường của từng công ty (MGW, TAG, FPT) trong tổng cộng vốn hóa thị trường của ba công ty

Bảng 4.2 Bảng tính hệ số Beta cho NK trước hiệu chỉnh

Nội dung NKT MWG TAG FPT

Số CP niêm yết Chưa niêm yết 146,888,974 24,914,991 459,426,684 Số CP đang lưu hành 80,000,000 153,902,257 24,812,377 459,344,308 Giá cổ phần tại ngày

Vốn hóa thị trường tại ngày 22/02/2017 (nghìn tỷ đồng) 24,008.75 1,228.21 20,211.15

Tỷ lệ vốn hóa thị trường Chưa niêm yết 53% 3% 44%

Theo Pinto (2010), giá trị β của các doanh nghiệp trong tương lai dài sẽ có giá trị trung bình gần với giá trị 1 so với giá trị β được xác định trên các dữ liệu quá khứ Vì quá trình định giá là tầm nhìn về triển vọng tương lai, nên việc sử dụng β quá khứ là không phù hợp mà chúng ta phải hiệu chỉnh β cho hợp lý hơn Một trong những phương pháp hiệu chỉnh β phổ biến là công thức Blume Blume (1971) On the Assesment of Risk, đã phát triển một phương pháp ước tính β cho tương lai thông qua một công thức điều chỉnh β cho hai giai đoạn liên tục không trùng lắp dựa trên giả định đơn giản nhất là tỷ lệ hồi quy tương lai sẽ được cho là giống với quá khứ

Do đó, βNK hiệu chỉnh = βquá khứ*(2/3) + 1/3 Mô hình này sẽ điều chỉnh β ở giai đoạn tiếp theo hướng tới một ở một tỷ lệ hồi quy không đổi như sau: βNK hiệu chỉnh = βquá khứ*(2/3) + 1/3 Do vậy, đối với NK, βNK hiệu chỉnh = 0.73* (2/3) + (1/3) = 0.82

Vậy β áp dụng để tính toán suất sinh lời mong muốn trong định giá công ty NK là 0.82 và suất sinh lời mong muốn áp dụng re = 5.03% + 0.82* (6.25% + 7.07%) = 15.95%

Định giá cổ phần theo phương pháp chiết khấu dòng tiền cổ tức DDM

Xem xét số liệu chi trả cổ tức từ 2011 đến 2016, thấp nhất là 39% năm 2014 và cao nhất là 100%, tỷ lệ chia cổ tức trung bình theo phương pháp trung bình cộng là 67% Việc hiệu chỉnh tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình để tính lại lợi nhuận trên mỗi cổ phần trung bình trong giai đoạn 2012 đến 2016 và lấy lấy giá trị này làm mức lợi nhuận trên mỗi cổ phần hiện tại để tính toán Điều này khắc phục được nhược điểm cổ phiếu bị đánh giá quá cao nếu lấy theo tỷ lệ chi trả cổ tức tại năm tính toán

Bảng 4.3 Bảng tính tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình (triệu VNĐ)

Năm 2012 Chi trả cổ tức (1) 472,403 222,732 128,866 253,741 197,798 Lợi nhuận sau thuế NPAT 472,403 390,996 332,307 369,872 284,680

Tỷ lệ chi trả cổ tức 100% 57% 39% 69% 69%

Tỷ lệ chi trả cổ tức TB (2) 67%

Nguồn: học viên tự tổng hợp

Theo thông tin chia cổ tức của công ty, giả định rằng toàn bộ cổ tức được chia bằng tiền mặt, ta tiến hành điều chỉnh lại cổ tức chi trả với tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình để tính ra giá trị cổ tức trên một cổ phiếu sau khi hiệu chỉnh là 3.942 VNĐ/Cổ phần

Bảng 4.4 Bảng tính giá trị cổ tức trung bình /cổ phiếu

Tiền cổ tức hiệu chỉnh (triệu đồng) (3) = (1)*(2) 315,402

Số lượng cổ phần (triệu CP) (4) 80

Cổ tức/ 1 cổ phiếu (đồng) (5) = (3)/(4) 3,943

Khi đó giá trị của cổ phiếu của NK được xác định như bảng 4.4 với tỷ lệ tái đầu tư trung bình là 33% và tốc độ tăng trưởng cổ tức là 9.65%

Bảng 4.5: Bảng tính giá trị cổ phiếu NK theo phương pháp DDM

Lợi nhuận sau thuế NPAT 2016 (triệu đồng)

Vốn chủ sở hữu (triệu đồng) (2) 1,626,206

Tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình (4) 67%

Tỳ lệ tái đầu tư trung bình (5)=[1-(4)] 33%

Tốc độ tăng trưởng cổ tức (6)=(3)*(5) 9.65%

Chi phí vốn chủ sở hữu (7) 15.95%

Cổ tức/ 1 cổ phiếu D 0 (đồng) (8) 3,943

Giá cổ phiếu ước tính vào cuối năm 2016 (đồng)

Nguồn: báo cáo tài chính tại phụ lục

Định giá cổ phần theo phương pháp chiết khấu dòng tiền chủ sở hữu FCFE 34 4.5 Định giá cổ phần theo phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do doanh nghiệp

Vì NK là công ty đang trong giai đoạn tăng trưởng ổn định có tỷ lệ chia cổ tức trên FCFE cao và ở mức 67% nên trong bài viết này sẽ giả định tốc độ tăng trưởng FCFE bằng tốc độ tăng trưởng cổ tức 9.65%; như vậy tỷ lệ tái đầu tư của

FCFE cũng bằng tỷ lệ tái đầu tư của DDM Khi đó giá trị dòng tiền FCFE và giá trị cổ phiếu của NK được xác định như hai bảng dưới đây:

Bảng 4.6 Bảng tính toán dòng tiền FCFE của công ty (triệu VNĐ)

Chỉ tiêu Thuyết minh tính toán Năm 2016 Năm 2015

Lũy kế khấu hao tài sản hữu hình (1) 258,340 232,438

Lũy kế khấu hao tài sản vô hình (2) 36,658 22,064

Nguyên giá tài sản hữu hình (4) 1,035,974 940,411

Nguyên giá tài sản vô hình (5) 223,202 198,939

Chi phí xây dựng cơ bản (6) 148,702 36,710 Đầu tư dài hạn khác (7) 204,000 81,595

Tiền và tương đương tiền (10) 413,170 123,630

Vốn lưu động phi tiền mặt (13) = (9)-(10)-(11) 914,730 610,237 Thay đổi vốn lưu động phi tiền mặt (14) = (13) t – (13) t-1 304,493

Nguồn: báo cáo tài chính tại phụ lục Bảng 4.7 Bảng Tóm tắt định giá cổ phiếu NK theo phương pháp FCFE

Chỉ tiêu Thuyết minh tính toán Năm 2016

Tốc độ tăng trưởng FCFE kỳ vọng (2) 9.65%

Tỷ lệ tái đầu tư (3) 33%

Giá trị nội tại của dòng tiền tự do vốn CSH

Tiền và tương đương tiền (7) 413,170

Giá trị nội tại vốn CSH (8) = (6) + (7) 5,107,222

4.5 Định giá cổ phần theo phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do doanh nghiệp FCFF

4.5.1 Xác dịnh chi phí nợ vay sử dụng

Chi phí nợ rd là mức lãi suất mà nhà đầu tư chấp nhận để vay nợ Theo Damodaran, (2002) Chi phí nợ rd được xác định dựa trên 2 phương pháp:

- Dựa trên lãi suất đáo hạn của trái phiếu dài hạn mà doanh nghiệp phát hành (1)

- Dựa trên đánh giá về công ty và các rủi ro vỡ nợ rd = rf + rủi ro vỡ nợ quốc gia + rủi ro vỡ nợ công ty (2)

Rủi ro vỡ nợ của công ty được đo lường bằng hàm số hai biến đó là khả năng tạo lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty và chi phí tài chính của công ty Hay rủi ro vỡ nợ công ty được đo lường bằng hệ số khả năng thanh toán lãi vay Nếu hệ số khả năng thanh toán lãi vay của công ty lớn hơn hoặc bằng giá trị trong cột bên phải thì công ty có thứ hạng về rủi ro vỡ nợ công ty tương ứng với cột bên trái dưới đây:

Bảng 4.8 Bảng xếp hạng tín dụng

Xếp hạng tín dụng Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Thứ hạng về rủi ro vỡ nợ của công ty sẽ thể hiện rủi ro vỡ nợ của công ty

Theo Damodaran (2002 trang 110) khi một công ty được xếp hạng trên BBB có nghĩa là những nhà đầu tư vào công ty ít lo lắng đến rủi ro vỡ nợ của công ty

Bảng 4.9 Bảng tính hệ số khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán lãi vay (EBIT/Lãi vay)

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay năm 2016 là 84.90 > 17.5 nên NK được xếp hạng AAA với rủi ro vỡ nợ công ty là 0.4%

Do NK không phát hành trái phiếu dài hạn do đó chi phí nợ của NK sẽ xác định bằng công thức (2) trong đó rf là lãi suất trái phiếu chính phủ 5 năm:

5.03% phần bù rủi ro quốc gia cộng vào lãi suất phi rủi ro theo bảng tra Damodaran bảng cập nhật tháng 07 năm 2016 là 3.57% và rủi ro vỡ nợ công ty là 0.4%

4.5.2 Xác dịnh suất chiết khấu WACC sử dụng (triệu VNĐ) Bảng 4.10 Bảng tính suất chiết khấu WACC

Giá trị của vốn CSH năm 2016 (1) 1,626,206

Chi phí vốn CSH năm 2016 (2) 15.95%

Giá trị của nợ vay năm 2016 (3) 786,174

Nguồn: bảng cân đối kế toán tại phụ lục Bảng 4.11 Bảng tính xác định FCFF của công ty: (triệu VNĐ)

Chỉ tiêu Thuyết minh tính toán Năm 2016

4.5.3 Xác định giá theo phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do FCFF

Giả định rằng tốc độ tăng trưởng doanh thu sẽ là tốc độ tăng trưởng dòng tiền và cũng sẽ được duy trì sang năm sau, ta tính được giá cổ phiếu bằng cách chiết khấu dòng tiền tự do công ty với chi phí vốn bình quân ta có giá cổ phần như bảng bên dưới

Bảng 4.12 Bảng tính giá theo phương pháp chiết khấu dòng tiền FCFF

Tốc độ tăng trưởng g FCFF (2) 5.8%

Giá trị nội tại dòng tiền công ty cuối kỳ (4)=

Tiền và tương đương tiền (5) 413,170

Giá trị nợ chưa thanh toán (6) 786,174

Số lượng cổ phần (triệu cổ phần) (7) 80

4.6 Xác định giá cổ phần theo phương pháp so sánh P/E

Từ thông tin thị trường ta có được P/E của các công ty trong ngành Do vốn hóa thị trường của công ty TAG chiếm một tỷ trọng tương đối nhỏ nên khi so sánh học viên chỉ dùng P/E của hai công ty cùng ngành có tỷ trọng vốn hóa thi trường lớn là MWG và FPT Áp dụng để tính P/E cho NK theo phương pháp trung bình cộng (15.7 + 10.58)/2 = 13.08

Bảng 4.13 Bảng tính P/E trung bình

Nếu dùng P/E trung bình của ngành thì giá của cổ phần NK sẽ được xác định như sau: giá CP NK = P/E trung bình * EPS = 5,905*13.08 = 77,208 VNĐ

Bảng 4.14 Bảng định giá theo phương pháp P/E

Giá cổ phần NK theo P/E (5)=(3)*(4) 77,208

Tuy NK và MWG là hai công ty trong cùng ngành bán lẽ điện máy, thiết bị điện tử, di động nhưng NK và MWG có cơ cấu doanh thu khác nhau Cụ thể, cơ cấu doanh thu của MWG và NK như sau:

Tỷ trọng theo nhóm hàng MWG NK

Doanh thu thiết bị di động 69.26% 20%

Tiến hành điều chỉnh P/E của đối thủ cạnh tranh trực tiếp MWG theo cơ cấu doanh thu để tính toán ra P/E dùng trong công thức định giá cho NK: P/E từ điện máy MWG

= 15.57*30.74% = 4.83 P/E từ di động MWG = 15.57*69.26% = 10.87 Tại NK, doanh thu di động chiếm 30% và là mảng không có lợi thế cạnh tranh nên P/E cho di động NK = 10.87*20%= 2.17

Tại NK, doanh thu từ điện máy chiếm 80% và là ưu thế của NK nên P/E cho điện máy NK = 15.57*0.8 = 12.46

Hợp phần P/E NK từ điện máy và di động = 2.17 + 12.46 = 14.63

Nếu dùng P/E sau điều chỉnh P/E của MWG theo cơ cấu doanh thu để định giá thì giá của cổ phần NK sẽ được xác định như sau: giá CP NK = P/E sau điều chỉnh * EPS 5,905*14.63 = 86,390 VNĐ

4.7 Xác định giá cổ phần theo phương pháp so sánh P/B

Bảng 4.15 Bảng tính P/B trung bình

Mã Công ty BV (nghìn đồng)

Từ bảng 4.16 ta có giá trị trung bình P/B đưa vào công thức định giá cho NK là 4.24 dựa vào phương pháp trung bình cộng P/B của MWG và FPT

Tiếp theo, ta tính toán giá cổ phần NK theo phương pháp so sánh P/B như sau:

Giá cổ phần NK = P/B trung bình*BV = 4.24*20,238 = 86,271

Bảng 4.16 Bảng định giá theo phương pháp P/B

Giá trị vốn CSH NK (1) 1,626,206

Giá cổ phần NK theo P/B (5)=(3)*(4) 86,271

Tiến hành điều chỉnh P/B của đối thủ cạnh tranh trực tiếp MWG theo cơ cấu doanh thu để tính toán ra P/B dùng trong công thức định giá cho NK: P/B từ điện máy MWG

Tại NK, doanh thu di động chiếm 20% và là mảng không có lợi thế hơn nên P/B cho di động NK = 4.61*20%= 0.92

Tại NK, doanh thu từ điện máy chiếm 80% và là ưu thế của NK nên P/B cho điện máy NK = 6.65*0.8 = 5.32

Hợp phần P/B NK từ điện máy và di động NK = 0.92 + 5.32 = 6.24

Nếu dùng P/B sau điều chỉnh từ P/B của công ty đối thủ - MWG theo cơ cấu doanh thu thì giá của cổ phần NK sẽ được xác định như sau: giá CP NK = P/B sau điều chỉnh * BV = 20,328*6.24 = 126,847VNĐ

4.8 Tóm tắt giá cổ phần NK và đề xuất giá cổ phần NK theo các phương pháp định giá:

Bảng 4.17 Bảng tóm tắt giá theo các phương pháp

Số tt Phương pháp Giá Chênh lệch

P/E công ty đối thủ có điều chỉnh 86,390 3%

P/B công ty đối thủ có điều chỉnh 126,847 51%

Giá trung bình các phương pháp tính

Trong các phương pháp định giá thì phương pháp định giá dựa theo P/B của công ty đối thủ có điều chỉnh cho mức giá cao nhất là 126,847 vnđ/cổ phần và chênh lệch cao hơn mức giá trung bình các phương pháp là 51%; Phương pháp định giá dựa trên chiết khấu dòng tiền FCFE cho mức giá thấp nhất là 63,840 vnd/cổ phần và chênh lệch thấp hơn mức giá trung bình các phương pháp là -24%

FCFE là phương pháp định giá thường được sử dụng và mang lại giá chính xác nhất

Phân tích rủi ro

Vì các mô hình định giá rất nhạy với các giả định về tốc độ tăng trưởng kỳ vọng của công ty, suất chiết khấu áp dụng nên học viên tiến hành phân tích rủi ro về giá cổ phần của cổ phần NK sau khi được định giá để xác định các khả năng xảy ra sự khác biệt so với kết quả kỳ vọng Tốc độ tăng trưởng kỳ vọng của công ty bị ảnh hưởng bởi các thông tin kinh tế vĩ mô như GDP, lãi suất, lạm phát Tỷ lệ tăng trưởng của công ty cũng tương quan với toàn thị trường Vì vậy, khi có biến động kinh tế vĩ mô và biến động ngành kinh tế sẽ làm biến động giá cổ phần NK thông qua biến động về tốc độ tăng trưởng công ty và thông qua suất chiết khấu áp dụng

Phân tích rủi ro về giá cổ phần NK theo phương pháp chạy mô phỏng Monte Carlo với các biến bất định là các biến số trong từng phương pháp định giá như: tốc độ tăng trưởng kỳ vọng, chi phí vốn chủ sở hữu trong phương pháp định giá chiết khấu dòng tiền DDM và FCFE, chi phí vốn bình quân có trọng số WACC trong phương pháp định giá chiết khấu dòng tiền FCFF, hệ số P/E và hệ số P/B trung bình ngành Ta lần lượt thu được các biểu đồ phân tích như dưới đây

PHÂN TÍCH RỦI RO GIÁ CỔ PHẦN VỚI MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ DDM VÀ FCFE

Phân tích rủi ro với mô hình định giá DDM và FCFE giả định rằng tốc độ tăng trưởng sẽ tuân theo phân phối chuẩn với giá trị trung tâm là 9.65% Chi phí vốn sẽ tuân theo phân phối chuẩn (xoay quanh giá trị trung tâm là 15.95%)

Theo phương pháp DDM ta thấy rủi ro để giá cổ phần NK có giá trị từ 68,095 đồng đến 68,644 là 0.92%

Hình 4.1: Phân tích rủi ro giá cổ phần NK theo phương pháp DDM

Theo phương pháp chiết khấu dòng tiền FCFE ta thấy rủi ro để giá cổ phần NK có giá trị từ 63,000 đồng đến 63,840 là 2.76%

Hình 4.2: Phân tích rủi ro giá cổ phần NK theo phương pháp FCFE

PHÂN TÍCH RỦI RO GIÁ CỔ PHẦN VỚI MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ FCFF

Theo phương pháp chiết khấu dòng tiền FCFF ta thấy rủi ro để giá cổ phần NK có giá trị từ 78,230 đồng đến 78,382 đồng là 0.24%

Hình 4.3: Phân tích rủi ro giá cổ phần NK theo phương pháp FCFF

PHÂN TÍCH RỦI RO GIÁ CỔ PHẦN THEO PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH P/E Theo phương pháp so sánh P/E trung bình ta thấy rủi ro để giá cổ phần NK có giá trị từ 77,208 đồng đến 77,592 đồng là 1.46%

Hình 4.4: Phân tích rủi ro giá cổ phần NK theo phương pháp so sánh P/E

PHÂN TÍCH RỦI RO GIÁ CỔ PHẦN THEO PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH P/B

Theo phương pháp so sánh P/B trung bình ta thấy rủi ro để giá cổ phần NK có giá trị từ 85,370 đồng đến 86,271 đồng là 3.02%

Hình 4.5: Phân tích rủi ro giá cổ phần NK theo phương pháp so sánh P/B

4.10 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ MỨC GIÁ IPO CHO CỔ PHẦN NK

Các yếu tố cần xem xét cân nhắc xem có nên tiến hành IPO không bao gồm:

- Trạng thái hiện tại của thị trường có hỗ trợ hay không? điều kiện của thị trường có một tác động đáng kể đến thời gian IPO: Với thị trường chứng khoán Việt Nam hiện tại đang là một thị trường sơ khởi hấp dẫn nhà đầu tư và đang là thị trường chứng khoán sắp được nâng hạng vào nhóm thị trường chứng khoán mới nổi MSCI Làn sóng IPO đang được các chuyên gia chứng khoán dự báo là sẽ tiếp tục tiếp diễn mạnh mẽ trong thời gian tới giúp thị trường có nhiều nguồn hàng hơn thu hút nhiều hơn các quỹ đầu tư nước ngoài và trong nước trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng Đây là yếu tố hỗ trợ cho IPO NK

- Tình trạng của ngành công nghiệp mà công ty đang tham gia cũng ảnh hưởng đến sự thành công của đợt chào bán: ngành công nghiệp bán lẽ điện máy Việt Nam đang phát triển với tốc độ ổn định 11% trong những năm tiếp theo

- Các giá trị của công ty như là nhận dạng hình ảnh thương hiệu, năng lực ban lãnh đạo đã được công chúng và cộng đồng đầu tư và thị trường tiếp nhận: tại NK, kể từ năm 2012, một nghiên cứu của công ty AC Nielsen, công ty nghiên cứu thị trường đã thực hiện nghiên cứu thị trường và cho ra kết quá là giá trị nhận diện thương hiệu NK lên đến 90%

- Yếu tố quan trọng nhất là xác định bản thân công ty đã sẵn sàng cho IPO hay chưa bao gồm tình hình kinh doanh, tình hình tài chính và triển vọng phát triển, vì nó tác động đến việc định giá; tính đầy đủ của hệ thống báo cáo tài chính hiện tại và giám sát tài chính để sẵn sàng cho nghĩa vụ minh bạch và công bố thông tin khi trở thành công ty đại chúng: tại NK, tình hình kinh doanh tăng trưởng ổn định ở mức 6%, tài chính mạnh mẽ với các chỉ số tài chính, hoạt động và lợi nhuận tốt Hệ thống thông tin quản lý có thể đáp ứng nhu cầu phải minh bạch báo cáo tài chính, quản trị nội bộ

- Chất lượng, kinh nghiệm và cam kết của ban quản lý và ban giám đốc: tại

NK, Hội đồng quản trị và ban quản lý là những người có kinh nghiệm trong nghề ít nhất 10 năm, ban quản lý mạnh, có đạo đức và có kỷ luật và đặc biệt gắn bó với công ty

Tóm lại, qua phân tích tình hình tài chính, định giá, và phân tích rủi ro cũng như cân nhắc các yếu tố xem xét tiến hành IPO, thấy rằng có thể chào bán cổ phần NK thành công với mức giá từ 64,000 đồng đến 84,000 đồng (mức giá trung bình có làm tròn số) do dòng tiền kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng ổn định nhờ vào đà tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam, ngành bán lẽ và thị trường điện máy nói chung trong những năm tiếp theo, tốc độ tăng trưởng ổn định của công ty nói riêng

4.11 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH IPO CHO CÔNG TY

IPO là một loạt các quá trình liên quan mà đỉnh cao là việc bán cổ phiếu ra công chúng và việc thiết lập một thị trường đại chúng cho chứng khoán của công ty

Các quá trình này bao gồm:

• Chuẩn bị hồ sơ đăng ký với Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước và bản cáo bạch: thực hiện thẩm định đối với công ty và hoạt động kinh doanh của công ty để xác nhận tính chính xác và đầy đủ của các thông tin được trình bày trong bản cáo bạch Hoạt động này được thực hiện bởi tổ chức tư vấn và bảo lãnh phát hành thông thường là ngân hàng đầu tư và tổ chức kiểm toán độc lập được chấp nhận

• Củng cố cấu trúc công ty và các chính sách cần thiết của công ty để trở thành một công ty đại chúng, trong đó có chú ý đến (i) hội đồng quản trị và ban quản lý độc lập, (ii) kiểm soát công bố thông tin và hoạt động kiểm soát nội bộ, (iii) sửa đổi Giấy chứng nhận thành lập công ty theo luật, ( iv) cập nhật kế hoạch vốn chủ sở hữu của công ty và (v) áp dụng Điều lệ hội đồng quản trị, quy tắc ứng xử, chính sách giao dịch nội gián và các chính sách quản trị doanh nghiệp khác

• Đàm phán các thỏa thuận phong tỏa tài khoản và các cam kết bảo lãnh phát hành với các ngân hàng đầu tư được phép bảo lãnh phát hành trong đợt chào bán (nếu có)

• Chính thức hóa mối quan hệ với đại lý in ấn và chuyển nhượng cổ phiếu

• Phúc đáp cho những ý kiến, yêu cầu của Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước về hồ sơ đăng ký và giải trình rõ với các cơ quan quản lý tài chính về xem xét thỏa thuận bồi thường bảo lãnh phát hành cũng như bổ sung hồ sơ đăng ký chào bán để đảm bảo thông tin được công bố chính xác, trung thực

Đề xuất quy trình IPO cho công ty

IPO là một loạt các quá trình liên quan mà đỉnh cao là việc bán cổ phiếu ra công chúng và việc thiết lập một thị trường đại chúng cho chứng khoán của công ty

Các quá trình này bao gồm:

• Chuẩn bị hồ sơ đăng ký với Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước và bản cáo bạch: thực hiện thẩm định đối với công ty và hoạt động kinh doanh của công ty để xác nhận tính chính xác và đầy đủ của các thông tin được trình bày trong bản cáo bạch Hoạt động này được thực hiện bởi tổ chức tư vấn và bảo lãnh phát hành thông thường là ngân hàng đầu tư và tổ chức kiểm toán độc lập được chấp nhận

• Củng cố cấu trúc công ty và các chính sách cần thiết của công ty để trở thành một công ty đại chúng, trong đó có chú ý đến (i) hội đồng quản trị và ban quản lý độc lập, (ii) kiểm soát công bố thông tin và hoạt động kiểm soát nội bộ, (iii) sửa đổi Giấy chứng nhận thành lập công ty theo luật, ( iv) cập nhật kế hoạch vốn chủ sở hữu của công ty và (v) áp dụng Điều lệ hội đồng quản trị, quy tắc ứng xử, chính sách giao dịch nội gián và các chính sách quản trị doanh nghiệp khác

• Đàm phán các thỏa thuận phong tỏa tài khoản và các cam kết bảo lãnh phát hành với các ngân hàng đầu tư được phép bảo lãnh phát hành trong đợt chào bán (nếu có)

• Chính thức hóa mối quan hệ với đại lý in ấn và chuyển nhượng cổ phiếu

• Phúc đáp cho những ý kiến, yêu cầu của Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước về hồ sơ đăng ký và giải trình rõ với các cơ quan quản lý tài chính về xem xét thỏa thuận bồi thường bảo lãnh phát hành cũng như bổ sung hồ sơ đăng ký chào bán để đảm bảo thông tin được công bố chính xác, trung thực

• Tiếp thị chứng khoán của công ty cho các nhà đầu tư tiềm năng thông qua việc truyền thông bản cáo bạch sơ bộ và thực hiện thăm dò thị trường (road show) với thông tin giá bán dự kiến phát hành

• Trong vòng 30 ngày kể từ ngày Ủy Ban chứng khoán nhà nước nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, UBCKNN sẽ tiến hành cấp giấy chứng nhận chào bán chứng khoán ra công chúng

• Trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận chào bán chứng khoán ra công chúng, tổ chức phát hành phải công bố bản thông báo phát hành trên một tờ báo điện tử hoặc báo viết trong ba số liên tiếp và chứng khoán được bán ra công chúng sau đó Tổ chức phát hành, hoặc tổ chức bảo lãnh phát hành (đại lý) phải đảm bảo phân phối công bằng, công khai và đảm bảo thời hạn đăng ký mua cho nhà đầu tư tối thiểu là 20 ngày

• Tuân thủ các tiêu chuẩn niêm yết của thị trường mà công ty chọn để niêm yết Đề xuất tiến độ thực hiện IPO thông thường như dòng thời gian dưới đây: được trình bày theo trình tự là tuần và các sự kiện diễn ra trong khoảng thời gian đó:

 Thực hiên hội nghị tổ chức thực hiện IPO

 Soạn thảo hồ sơ đăng ký IPO và tiếp tục thực hiện định giá

 Hoàn tất bản cáo bạch và hồ sơ đăng ký tại nhà in và bảo mật nộp bản cáo bạch và hồ sơ đăng ký cho ủy ban chứng khóan nhà nước

 Tiếp tục giải quyết vấn đề phản hồi ý kiến cho ủy ban chứng khoán, nộp lại bản sửa đổi hồ sơ đăng ký lần 2 (nếu cần)

 Công bố bản cáo bạch sơ bộ ít nhất trước 15 ngày tiến hành thăm dò thị trường (road show)

 Một lần nữa giải quyết vấn đề ý kiến phản hồi của UBCKNN, in bản cáo bạch và thực hiện thăm dò thị trường (road show)

 Được UBCKNN cấp giấy chứng nhận chào bán chứng khoán ra công chúng

 Công bố thông báo phát hành

 Thời gian mở cho nhà đầu tư đăng ký mua

 Kết thúc chào bán, gửi báo cáo cho UBCKNN trong vòng 10 ngày 1

Nhận những ý kiến phản hồi đầu tiên từ ủy ban chứng khoán (bốn tuần sau khi nộp bản cáo bạch), xem xét lại bản cáo bạch và nộp lại hồ sơ đăng ký Nộp thư phản hồi ý kiến phản hồi lần một cho ủy ban chứng khoán nhà nước

Nộp thư phản hồi ý kiến góp ý cho Ủy ban chứng khoán

Blume, M E (1975) Betas and Their Regrestion Tendencies The Journal of finance,

Damodaran, A (2002) Investment Valuation ( The Second Edition)

Damodaran, A (2016) Country Risk: Determinants, Measures and Implications (The

2016 Edition) http://ssrn.com/abtract(12261

GFK (2016) Sự thay đổi về doanh thu thị trường hàng công nghệ điện tử

Internet:http://temax.gfk.com.vn

Mai, H (2016) Thị trường hàng điện tử Việt Nam tăng trưởng nhanh thứ 5 thế giới

Nguyễn, B T (2005) Phân tích quản trị tài chính TPHCM: Nhà xuất bản thống kê

Nguyễn, B T (2007) Quản trị tài chính ngắn hạn TPHCM: Nhà xuất bản thống kê

Phạm, Đ V (2008) Phân tích hoạt động kinh doanh TPHCM: Nhà xuất bản thống kê

Thông tin thông minh (2016) Cần rút ngắn thời gian đưa cổ phiếu sau IPO vào giao dịch Internet:http://stoxvn.stox.vn

Viet Nam Institute for Economic & Policy Research (2016) Forcasts of the Vietnamese

Socio-macroeconomy in the period of 2016-2020 internet:http://www.vepr.org.vn

Vietcombank Securites Company (2016) Macroeconomic Research

Internet:http://www.vcbs.com.vn

Vnexpress (2015) Nguyễn Kim top 500 nhà bán lẽ Châu Á-Thái Bình Dương

Internet:http://www.vnexpress.net

Internet:http://www.worldbank.org/en/country/vietnam/overview

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10,267,575 9,665,465 8,636,920 4 Giá vốn hàng bán (8,448,167) (7,947,204) (7,392,389) 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,819,408 1,718,261 1,244,531 6 Doanh thu hoạt động tài chính 9,761 12,483 17,512 7 Chi phí tài chính (16,775) (43,560) (50,873)

- Trong đó: chi phí lãi vay (16,374) (31,148) (44,752)

8 Chi phí bán hàng (1,052,056) (977,657) (853,358) 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp (265,743) (254,726) (207,229) 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 494,596 454,801 150,583 11 Thu nhập khác

12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 93,828 44,375 274,024 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 588,424 499,176 424,607 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 472,403 390,996 332,307

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NK

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014

TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 2,808,041 1,883,862 2,158,610 I Tiền và các khoản tương đương tiền 413,170 123,630 472,973 II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - 12,000 III Các khoản phải thu ngắn hạn 421,063 486,761 282,666 IV Hàng tồn kho 1,875,856 1,226,876 1,166,285 V Tài sản ngắn hạn khác 97,952 46,595 224,686 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 1,093,678 804,215 852,309 II Tài sản cố định 889,678 722,620 743,033 1.Tài sản cố định hữu hình 554,432 509,034 534,086 - Nguyên giá 812,772 741,472 715,378 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) (258,340) (232,438) (181,292) 3 Tài sản cố định vô hình 186,544 176,876 82,335 - Nguyên giá 223,202 198,939 90,042 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) (36,658) (22,064) (7,708) 4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 148,702 36,710 126,612 III Bất động sản đầu tư - - - IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 85,730 - - V Tài sản dài hạn khác 118,270 81,595 109,276

NGUỒN VỐN - - - A - NỢ PHẢI TRẢ 2,266,316 1,386,550 1,871,512 I Nợ ngắn hạn 2,255,556 1,375,645 1,714,995 1 Vay và nợ ngắn hạn 775,414 225,650 823,182

4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 18,985 27,683 31,967 5 Phải trả người lao động 56,444 39,989 23,717 6 Chi phí phải trả 29,622 35,345 28,643 7 Phải trả nội bộ - - - 8 Doanh thu chưa thực hiện 11,585 8,840 7,426 9 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 27,537 14,847 15,078 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn - - - 11 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 200 200 - II Nợ dài hạn 10,760 10,905 156,516 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 1,626,206 1,284,819 1,126,815 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 800,000 800,000 800,000 2 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 826,206 484,819 326,815C Lợi ích cổ đông thiểu số 9,197 16,709 12,591 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 3,901,720 2,688,077 3,010,919

Ngày đăng: 09/09/2024, 05:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng GPD các nước khu vực Châu Á - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng GPD các nước khu vực Châu Á (Trang 22)
Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng thị trường điện tử và gia dụng - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng thị trường điện tử và gia dụng (Trang 25)
Sơ đồ tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ: - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Sơ đồ t ổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ: (Trang 27)
Bảng 3.3: Bảng thông tin các công ty trong ngành - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 3.3 Bảng thông tin các công ty trong ngành (Trang 31)
Bảng 3.4 Các chỉ số thanh toán - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 3.4 Các chỉ số thanh toán (Trang 32)
Bảng 3.5 Các chỉ số hoạt động - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 3.5 Các chỉ số hoạt động (Trang 33)
Bảng 3.6 Các chỉ số lợi nhuận - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 3.6 Các chỉ số lợi nhuận (Trang 35)
Bảng 3.7 Bảng phân tích Dupont - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 3.7 Bảng phân tích Dupont (Trang 36)
Bảng 4.1 Tốc độ tăng trưởng doanh thu - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 4.1 Tốc độ tăng trưởng doanh thu (Trang 38)
Bảng 4.2 Bảng tính hệ số Beta cho NK trước hiệu chỉnh - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 4.2 Bảng tính hệ số Beta cho NK trước hiệu chỉnh (Trang 42)
Bảng 4.3 Bảng tính tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình    (triệu VNĐ) - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 4.3 Bảng tính tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình (triệu VNĐ) (Trang 43)
Bảng 4.5: Bảng tính giá trị cổ phiếu NK theo phương pháp DDM - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 4.5 Bảng tính giá trị cổ phiếu NK theo phương pháp DDM (Trang 44)
Bảng 4.4 Bảng tính giá trị cổ tức trung bình /cổ phiếu - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 4.4 Bảng tính giá trị cổ tức trung bình /cổ phiếu (Trang 44)
Bảng 4.6 Bảng tính toán dòng tiền FCFE của công ty (triệu VNĐ) - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 4.6 Bảng tính toán dòng tiền FCFE của công ty (triệu VNĐ) (Trang 45)
Bảng 4.8 Bảng xếp hạng tín dụng - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 4.8 Bảng xếp hạng tín dụng (Trang 46)
Bảng 4.12 Bảng tính giá theo phương pháp chiết khấu dòng tiền FCFF - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 4.12 Bảng tính giá theo phương pháp chiết khấu dòng tiền FCFF (Trang 48)
Bảng 4.13 Bảng tính P/E trung bình - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 4.13 Bảng tính P/E trung bình (Trang 48)
Bảng 4.14 Bảng định giá theo phương pháp P/E - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 4.14 Bảng định giá theo phương pháp P/E (Trang 49)
Bảng 4.15 Bảng tính P/B trung bình - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 4.15 Bảng tính P/B trung bình (Trang 50)
Bảng 4.16 Bảng định giá theo phương pháp P/B - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 4.16 Bảng định giá theo phương pháp P/B (Trang 50)
Bảng 4.17 Bảng tóm tắt giá theo các phương pháp - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Bảng 4.17 Bảng tóm tắt giá theo các phương pháp (Trang 51)
Hình 4.2: Phân tích rủi ro giá cổ phần NK theo phương pháp FCFE - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Hình 4.2 Phân tích rủi ro giá cổ phần NK theo phương pháp FCFE (Trang 53)
Hình 4.1: Phân tích rủi ro giá cổ phần NK theo phương pháp DDM - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Hình 4.1 Phân tích rủi ro giá cổ phần NK theo phương pháp DDM (Trang 53)
Hình 4.3: Phân tích rủi ro giá cổ phần NK theo phương pháp FCFF - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Hình 4.3 Phân tích rủi ro giá cổ phần NK theo phương pháp FCFF (Trang 54)
Hình 4.4: Phân tích rủi ro giá cổ phần NK theo phương pháp so sánh P/E - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Hình 4.4 Phân tích rủi ro giá cổ phần NK theo phương pháp so sánh P/E (Trang 55)
Hình 4.5: Phân tích rủi ro giá cổ phần NK theo phương pháp so sánh P/B - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
Hình 4.5 Phân tích rủi ro giá cổ phần NK theo phương pháp so sánh P/B (Trang 55)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NK - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích định giá IPO tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NK (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w