Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu về các yếu tố: thái độ, chuẩn chủ quanvà Nhận thức kiểm soát hành vi của mô hình TPB và mở rộng mô hình TPB dé nghiêncứu về yếu tố lợi ích cảm
GIỚI THIEU
1.1 Ly do hinh thanh dé tai:
Phát huy hiệu qua tích cực tu những mô hình nông nghiệp công nghệ cao theo hướng tiếp cận đa ngành, đa lĩnh vực, Đà Lạt (Lâm Đồng) trở thành địa phương dẫn đầu cả nước về việc nâng cao các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm và tăng giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích đất (Theo Báo VietnamNet).
Theo số liệu thống kê của Ủy ban nhân dân thành phó Đà Lạt, tính đến tháng 12 năm 2016, tong diện tích sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn thành phố Đà Lạt là 4730 ha, chiếm khoảng 45% tong dién tich dat canh tac Trong đó, gồm 1468 ha điện tích hoa, 2794 ha rau các loại, 210 ha cây chè và 258 ha cây cà phê.
Trên địa bàn Thành phố ngày càng có nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình đầu tư phát triển nông nghiệp với mô hình sản xuất phong phú, đa dạng, đem lại hiệu quả kinh tế cao Các vùng chuyên canh sản xuất rau, hoa đã được hình thành, các làng hoa được dau tư và phát triển Nhiều công nghệ sản xuất tiên tiễn đã được nông dân Da Lat chọn lọc, tiếp thu và đưa vào thực tế sản xuất như: Công nghệ nhà lưới, nhà kính; công nghệ tưới phun, tưới và bón phân qua hệ thống nhỏ giọt, tưới có điều khiến tự động: công nghệ chiếu sáng dé điều chỉnh thời gian sinh trưởng phát triển của cây trồng: công nghệ nuôi cay mô trong nhân giống cây trồng: công nghệ vi sinh bảo vệ thực vật; việc cơ giới hóa trong sản xuất được áp dụng rộng rãi Một số công nghệ hiện đại như trồng rau thủy canh, công nghệ sau thu hoạch, ứng dụng vật liệu mới trong canh tác, tự động hóa
bước đầu đã được ứng dụng có hiệu quả. Đã có nhiều mô hình liên kết giữa các doanh nghiệp, hợp tác xã với người nông dân góp phần nâng cao chất lượng đầu vào và tạo đầu ra cho nông sản; bước đầu đã có sự kết nối giữa sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với dịch vụ du lịch canh nông, nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao là điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước.
Theo Báo cáo Tổng kết 5 năm thực hiện công tác phát triển Nông nghiệp công nghệ cao của Thành ủy Đà Lạt, bên cạnh nhiều kết quả tích cực, sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn thành phố còn có những tôn tại, hạn chế như: Công nghệ sản xuât giông cây trông chưa đáp ứng nhu câu thực tê của nông dân hiện nay phân
14 lớn giống rau, hoa van là nhập khẩu; việc chuyển đổi co cau cây trồng, vật nuôi van mang tính tự phát, trình độ sản xuất thâm canh của nông dân đã được nâng lên nhưng vẫn còn nhỏ lẻ, manh mun Trong sản xuất nông nghiệp còn tiém an nhiều nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường như hiệu ứng nhà kính, cảnh quan, xói mòn, ô nhiễm hóa chất do sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vat Ứng dụng công nghệ sau thu hoạch trong bảo quản, chế biến nông sản còn hạn chế: giá cả nông sản thiếu tính ôn định, thị trường tiêu thụ còn gặp nhiều khó khăn; tỷ lệ nồng sản xuất khâu còn thấp Một bộ phận nông dân còn thiếu vốn, chưa mạnh dạn đầu tư công nghệ mới Môi liên kết giữa các doanh nghiệp, Hợp tác xã với nông dân chưa chặt chẽ trong sản xuât và tiêu thụ sản phâm.
Vậy, làm thế nào để ngành nông nghiệp Đà Lạt phát triển mạnh theo hướng công nghiệp trở thành ngành kinh tế chủ lực trong tương lai bên cạnh ngành du lịch - dịch vụ;
Dé tiếp tục công tác chuyển đổi cây trồng và chuyển giao khoa học kỹ thuật mới cho nông dân phát triển nông nghiệp công nghệ cao, trong năm 2017, Da Lạt đã và dang tiếp tục triển khai các dự án về chuyển đổi cây trồng theo hướng công nghệ cao; Ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống cây trồng, bảo vệ thực vật theo hướng sinh học, ứng dụng vật liệu mới trong canh tác, các sản phẩm rau, che, cà phê từng bước sản xuất theo quy trình VietGAP, GlobalGAP, HACCP cơ giới hóa trong sản xuất va ứng dụng công nghệ sau thu hoạch Tại Nghị quyết 03-NQ/TU ngày 13/09/2016 của Tỉnh ủy Lâm Đồng về phát triển thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030 Trong đó, đã xác định một trong năm tính chất quan trọng của thành phô Đà Lat là khu vực sản xuất nông nghiệp công nghệ cao dé phục vu trong nước và xuất khẩu Nghị quyết số 03-NQ/ThU ngày 14/09/2016 của Thành ủy Đà Lạt về day mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên dia bàn thành pho Đà lạt, giai đoạn 2016 - 2020 Tại Báo cáo Tổng kết 5 năm thực hiện công tác phát triển Nông nghiệp công nghệ cao của Thành ủy Đà Lạt đã nêu rõ trong 5 năm (2011-2016), thành phố đã thực hiện 1533 mô hình hỗ trợ người dân chuyền đổi cây trồng từ giống ít hiệu quả sang sản xuất giống moi, giống có giá tri kinh tế cao đối với các loại cây rau, hoa, dâu tây, chè, cà phê và một số loại cây lâu năm khác.
Bên cạnh những hộ nông dân đã sản xuất nông nghiệp công nghệ cao thì cũng có trên 50% hộ nông dân chưa sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, trong đó, có nhiều hộ nông dân cũng có ý định chuyển đổi cây trông theo hướng công nghệ cao, nhưng cũng
15 gap nhiều khó khăn vướng mắc trong việc chuyên đổi, tiếp cận dao tao hay kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.
Từ thực tế đó, tôi quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu ý định chuyển đổi câyce trong công nghệ cao của các hộ nông dân Đà Lạt theo Mô hình TPB” dé nghiên cứu và phân tích Từ đó, góp phan đưa ra cái nhìn chỉ tiết hon về việc lựa chon chuyển đôi cây trồng theo hướng công nghệ cao của nông dân thành phố Đà Lạt, đồng thời đề xuất và đưa ra kién nghị để Chính quyên Thành phố Đà Lạt nhận biết được nhu cau và đáp ứng tốt hơn nhu cau của các hộ nông dân trong việc sản xuất nông nghiệp công nghệ cao hiện nay.
1.2 Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm:
1 Do lường tác động của của các yếu tố thái độ, chuẩn chủ quan và kiểm soát hành vi đến ý định chuyển đổi cây trồng của các hộ nông dân tại Đà Lat.
2 Do lường các yếu tố lợi ích cảm nhận và kinh nghiệm đến thái độ của hộ nồng dân có ý định chuyển đổi cây trồng nông nghiệp công nghệ cao tại Đà Lạt.
3 Nhận dạng sự khác biệt (nếu có) giữa các nhóm hộ nông dân theo diện tích đất sản xuất nông nghiệp và thu nhập.
4 Từ kết quả nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị.
- Phạm vi nghiên cứu: các hộ nông dân chưa sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tại Phường 5, Phường 8, Phường 11 và Phường 12 của thành phố Đà Lat.
- Đối tượng khảo sát: Chủ hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, người sản xuất chính trong hộ nông dân thành phố Đà Lạt.
Nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn như sau:
Nghiên cứu này sẽ đóng góp thêm tài liệu khoa học trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp nói chung và nông nghiệp công nghệ cao nói riêng Nghiên cứu đã đánh giá được môi tương quan giữa các khái niệm yêu tô ảnh hưởng đên ý định chuyên đôi cây trông và đóng góp cho lý thuyết về ý định chuyên đổi cây trông trong nông nghiệp công nghệ cao được đa dạng và phong phú hơn.
Thông qua việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chuyển đổi cây trồng theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, nghiên cứu này sẽ giúp cung cấp cho Chính quyên thành phố Đà Lạt có cái nhìn cụ thé hơn về quan điểm của người nông dân Đồng thời, các đơn vị kinh doanh về nông nghiệp có thể tham khảo qua các đề xuất của nghiên cứu để tăng cường phát triển các ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trong việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao đáp ứng nhu cau của thị trường hiện nay.
Việc nghiên cứu này sẽ cung cấp cho các hộ nông dân, chính quyên thành phố hoàn thiện hơn về việc xây dựng, cung cấp các sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng tại Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung Trên co sở đánh giá các yếu t6 ảnh hưởng đến ý định chuyển đổi cây trồng theo hướng nông nghiệp công nghệ cao của người nông dân, Chính quyền thành phố Đà Lat sẽ có định hướng nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tại Đà
1.5 Bồ cục dự kiến của Luận văn:
Luận văn cấu trúc thành 5 chương, bao gồm:
CƠ SỞ LÝ THUYET
Chương I đã trình bay tong quan về cơ sở hình thành, mục tiêu, phạm vi và ý nghĩa của nghiên cứu Chương II nhằm đưa ra bối cảnh nghiên cứu và hệ thống cơ sở lý thuyết về khái niệm ý định chuyển đổi cây trồng: một số khái niệm thuộc bối cảnh nghiên cứu về nông nghiệp công nghệ cao tại Đà Lạt Đồng thời đưa ra một số mô hình nghiên cứu trước, từ những cơ sở lý thuyết này, mô hình nghiên cứu được hình thành.
Hiện nay, Chính quyền Thành phố Đà Lạt đã và đang triển khai nhiều dự án chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi và chuyển giao khoa học kỹ thuật mới dé phát triển nông nghiệp công nghệ cao, mang lại giá trị thu nhập ngày càng tăng lên trên từng diện tích đất sản xuất cho nông dân Đà Lạt Trên nhiều héc ta đất sản xuất nông nghiệp công nghệ cao của Đà Lat đã được xây dựng thành những mô hình chuyền đổi giống cây trồng mới đạt hiệu quả kinh tế cao hơn, tạo điều kiện cho tất cả những hộ gia đình nông dân ở từng địa phương đến học hỏi, tham khảo vé áp dụng trong vườn nhà của mình theo nhu cầu Những hộ gia đình nông dân được chọn xây dựng mô hình điểm về chuyển đối giống cây trồng, không chỉ có nhiều kinh nghiệm, tâm huyết trong sản xuất mà luôn thé hiện sự hợp tác, đóng góp những nguồn vốn đối ứng đáng kế để đầu tư Như việc triển khai chương trình chuyến đổi giống hoa cát tường và hoa cam chướng tại các phường 5,
Theo Báo cáo Tổng kết 5 năm thực hiện công tác phát triển Nông nghiệp công nghệ cao của thành phố Đà Lat, trong năm 2015, Đà Lạt triển khai với tong nguồn vốn 6477 triệu đồng thì người nông dân đã trực tiếp đóng góp 447.7 triệu đồng, còn lại 200 triệu đồng là kinh phí của Nhà nước Đến năm 2016, Đà Lạt tiếp tục chuyển đổi trồng mới giống hoa cát tường nhà kính trên 14 nông hộ ở Phường 5 và 9 nông hộ ở Phường 8, trong tong kinh phí gần 433.3 triệu đồng, Nhà nước chi chi hơn 173.3 triệu đồng, nông hộ đối ứng gan 260 triệu đồng Hoặc với mô hình xây dựng nhà kính mới tại Phường 12, Nhà nước hỗ trợ 240 triệu đồng thì nông hộ đối ứng lên đến 560 triệu đồng Cũng từ năm 2015 đến nay, các chương trình thuộc nguồn vốn của Nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao Đà Lạt đều triển khai với nguồn vốn đối ứng của nông dân vượt cao hơn nhiều Cụ thé, mô hình trồng dâu tây và ớt ngọt tại các phường 6, 7, 8, 11 và xã Xuân Tho, nhân dân đóng góp gan 211 triệu đồng, nhiều hơn nguồn vốn Nhà nước hỗ trợ là 61
19 triệu đồng Và với kinh phí gần 440 triệu đồng xây dựng mô hình cải tạo đất, thâm canh hoa cát tường, hoa cam chướng tại thôn Lộc Quý, Xuân Thọ, nông hộ đã góp vốn tham gia hơn 304 triệu đồng: trừ ra còn hơn 135 triệu đồng là nguồn vốn Nhà nước. Đông hành với quyền thành pho trực tiếp chuyển giao tập trung như kỹ thuật chăm sóc và phòng việc chuyển đổi giống cây trồng, Da Lạt đã thường xuyên tổ chức chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp công nghệ cao bằng 3 hình thức chính là tập huấn, hội thảo đầu bờ và dạy nghé, thu hút hơn 3.500 lượt nông dân tham dự.
Những nội dung được Chính trừ sâu bệnh trên cây cà phê, rau, hoa, đặc biệt là kỹ thuật trồng rau họ thập tự; kỹ thuật bảo quản rau sau thu hoạch Bên cạnh đó, Chính quyền thành phố đã phối hợp với nhiều co quan, đơn vị khác để tô chức chuyên giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp công nghệ cao cho nông dân như: Phối hợp với Ban Quản lý Dự án Jica của Nhật Bản tô chức hội thảo đầu bờ về kỹ thuật sấy hồng khô theo quy trình của
Nhật Bản cho nông dân phường 10 và các xã Xuân Thọ, Xuân Trường và Tram Hanh; phối hợp với Chi cục Bảo vệ thực vật Lâm Đồng và các công ty chuyên ngành nông nghiệp trong và ngoải nước, chuyển giao trực tiếp cho nông dân cũng ở các xã vùng ven thành phố về kỹ thuật sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật dé trồng rau, hoa đạt năng suất cao; kỹ thuật quản lý dịch hại tong hợp trên cây bap cải.
Kết quả trung bình mỗi năm diện tích sản xuất dưới nhà mái che tăng từ 50 - 60ha; đạt tỷ lệ từ 60-70% hộ nông dân đã áp dụng hiệu quả về kỹ thuật sản xuất nồng nghiệp công nghệ cao; nhiều giống hoa mới đã tăng diện tích canh tác, làm thay đổi co cầu đến tháng 12/2016 là 60% hoa cúc và 40% các loài hoa khác. Đến cuối năm 2016, tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp công nghệ cao của thành phố Đà Lạt là 4.730 ha, chiếm trên 45% diện tích đất canh tác, như vậy, thành phố Đà Lạt còn khoảng trên 5.700 ha đất sản xuất nông nghiệp chưa được đầu tư công nghệ cao.
Tiếp tục công tác chuyển đổi cây trồng và chuyên giao khoa học kỹ thuật mới cho nông dân phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong năm 2017, Đà Lạt đã và đang tiếp tục triển khai các dự án về chuyên đổi cây trồng theo hướng công nghệ cao; xây dựng mới các nhà mái che sản xuất theo công nghệ mới; tập trung công tác nghiên cứu, chuyền giao khoa học công nghệ, phát triển thương hiệu, hỗ trợ chuyển giao các giải pháp kỹ thuật cho người nông dân ứng dụng đồng bộ các giải pháp kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuât, chê biên và bảo quản sau thu hoạch Thực hiện nhiều chương trình, dự án
20 chuyển đổi giống cây trồng nuôi như: chương trình trợ giá, trợ giống, chương trình nông thôn mới, chuyển đổi diện tích sản xuất rau kém hiệu quả sang sản xuất hoa, chuyền từ sản xuất hoa có giá tri thấp sang giá tri cao (chuyển từ hoa cúc sang hoa lyly, địa lan ), chuyển từ giống cây trông cũ sang giống mới (dâu tây, chè, cà phê ), 4p dụng phương thức canh tác mới với nhiều chủng loại cây trồng có giá trị cao găn với sự phát triển của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn theo hướng thực hành nông nghiệp tốt đáp ứng được đòi hỏi của thị trường về chất lượng sản phẩm.
2.2 Một số khái niệm thuộc bối cảnh nghiên cứu:
- Nông hộ: là một đơn vị kinh tế tự chủ được phép kinh doanh trên nông nghiệp.
Những hộ gia đình mà thanh viện có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất nông nghiệp do pháp luật quy định, là chủ thể trong các quan hệ dân sự đó Chủ hộ là đại diện của hộ sản xuất trong các giao dịch dân sự vì lợi ích chung của hộ.
Năm 1988, Bộ Chính tri ra NQ1O - 1988 công nhận kinh tế nồng hộ là đơn vi sản xuât.
- Công nghệ cao: là công nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại, tạo ra sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, giá tri gia tăng, thân thiện với môi trường, có vai tro quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hoá ngành sản xuất, dịch vụ hiện có (Theo Luật Công nghệ Cao, 2006).
- Nông nghiệp công nghệ cao là nền nông nghiệp được ứng dụng những công nghệ mới vào sản xuất, các công nghệ đó bao gồm tự động hóa, cơ giới hóa, các khâu của sản xuất nông nghiệp, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học, các giống vật nuôi, cây trồng mới có năng suất và chất lượng cao, phát triển bền vững trên cơ sở canh tác hữu cơ (Theo Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ NN và PTNT).
Khái niệm Nông nghiệp công nghệ cao được sử dụng rộng rãi là nền nông nghiệp được ứng dụng các công nghệ trên nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tạo ra bước đột phá về năng suất, chất lượng nông sản, thảo mãn nhu cầu ngày càng cao của con người, đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững.
2.2.2 Tiêu chí về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Hiện nay, các cơ quan chức năng trong lĩnh vực nông, lâm thuỷ sản vân chưa đưa ra các tiêu chí vê nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hoặc tiêu chí dé xác định công nghệ cao ứng dụng trong nông nghiệp.
Do đó, có nhiều ý kiến xung quanh tiêu chí nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao:
Có ý kiến cho rằng trong nông nghiệp công nghệ cao được hiểu đơn giản là cao hơn những cái ta đang làm, có áp dụng một số công nghệ như chế phẩm sinh học, phòng trừ sâu bệnh, chăm bón Với cách hiểu này, tùy vào sự phát triển của lực lượng lao động mỗi vùng miền mà công nghệ áp dụng tại cùng thời điểm sẽ được đánh giá khác nhau, điều này sẽ gây khó khăn khi đưa vào ứng dụng Vì vậy, một số tiêu chí về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã được đưa ra như:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
to convert high tech] , › ˆ y A
cây tréng công nghệ crops cao
Gia đình tôi cỗ ga
My family tries to meet , " „ mn ot ơ XIN
đáp ứng những yêu câu the requirements of 2 2.
CI 25 trong chuyên đôi cây high-tech crop |, x R ^
trồng theo công nghệ conversion cao
My family see the|Gia đình tôi xem transformation of high- | chuyển đổi câu trồng
CI 26 tech crops is the need | công nghệ cao là việc to do in the coming | can phai lam trong thoi time gian tới
3.3.2.3 Nghiên cứu chính thức Được thực hiện băng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định lại thang đo và các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Đối tượng phỏng vẫn là Chủ hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, người sản xuất chính trong hộ nông dân thành phố Đà Lạt.
Kích thước mẫu: Kích thước mẫu được dựa trên lý thuyết cua Hair, Black, Babin, va Anderson (2006), theo đó yêu câu tối thiểu là 5 mẫu cho một biến quan sát Tong số biến quan sát của nghiên cứu này là 26 biến, vậy cỡ mẫu tối thiểu là n>0 Tác giả đã phát ra 600 bảng câu hỏi phòng trừ trường hợp bảng câu hỏi thu về không hợp lệ và không có hồi đáp.
Phương pháp chon mẫu: Trong nghiên cứu này, sử dụng phương pháp lay mẫu phi xác suất (theo hình thức chọn mẫu thuận tiện) để thu thập dữ liệu, nghĩa là người nghiên cứu chọn đối tượng có thé tiếp cận dé thu thập dữ liệu.
Thu thập dữ liệu Đối tượng khảo sát: Chủ hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, người sản xuất chính trong hộ nông dân thuộc Phường 5, Phường 8, Phường 11, và Phường 12 thành phố Đà
Bảng câu hỏi đã được gửi trực tiếp đến từng đối tượng và nhận lại câu trả lời trong vòng sáu tuân sau đó.
3.4 Xứ lý và phân tích dữ liệu
Bảng câu hỏi sau khi thu về đã loại đi những bản không đạt yêu cầu (những bản thu thập được có câu trả lời giống nhau cho tất cả các phát biểu, hoặc có 10% trên tổng SỐ phát biểu không được trả lời, sau đó mã hóa, nhập dữ liệu, làm sạch dữ liệu và phân tích băng phan mềm SPSS 22 Các bước tiền hành:
- Thong kê mô tả mẫu theo các biến định tính: nơi san xuất; diện tích đất; thu nhập; số người lao động trong gia dinh; dé có một cái nhìn tổng quát về mau dang nghiên cứu.
- Kiểm định thang đo: Đánh giá thang đo thông qua 2 thông số, độ tin cậy
Cronbach’s alpha và độ giá trị EFA. Đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s alpha Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach's Alpha và hệ số tương quan biến tong Giá trị alpha năm từ 0 đến 1, giá trị càng lớn cho biết độ tin cậy càng cao giữa các biến Nhiều nhà nghiên cứu cho răng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gan 1 thì thang đo lường là tốt; từ 0,7 đến 0.8 là sử dung được Các biến có hệ số tương quan biến tong nhỏ hon 0.3 sé bị loại và thang do sẽ được chon khi hệ số
Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 (Hair & ctg, 2010) Theo Nunnally (1978); Peterson
(1994) va Slater (1995) thì Cronbach’s Alpha trên 0,6 là có thé sử dung được trong trường hợp thang do là mới hoặc mới đôi với người trả lời trong bôi cảnh nghiên cứu.
Bên cạnh đó trong phân tích với phần mém SPSS, hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted cũng được xem xét, nếu hệ số tương ứng của các mục hỏi lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha tương ứng thì mục hỏi đó nên được loại bỏ để tăng độ tin cậy cho thang đo (Nunnally, 1978 — trích từ Hoàng Trọng & ctg, 2008), tuy nhiên cũng cần xem xét dé đảm bảo về độ giá trị nội dung cho khái niệm cần đo.
Phân tích nhân tố khám phá — EFA (Exploratory Factor Analysis)
Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha và loại bỏ các biến không đảm bảo độ tin cậy Phân tích nhân tổ khám phá EFA được thực hiện dé kiểm định sự hội tụ của các biến thành phần và khái niệm Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu Phương pháp này rất bố ích trong việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho van dé nghiên cứu và được sử dụng để tìm môi quan hệ giữa các biến với nhau.
Trong phan phân tích nhân tố khám phá, hệ số KMO (Kaiser — Meyer — Olkin) là chỉ số dùng để đánh giá sự thích hợp của dữ liệu với phân tích nhân tố Trị số KMO thích hợp có giá trị từ 0.5 đến 1, còn nếu như chỉ số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tổ có khả năng không phù hợp với các dữ liệu.
Hệ số tải nhân tố (Factor loading) là hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố, đồng thời là tiêu chí đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực khá quan trọng trong phân tích EFA Hệ số càng lớn thì biến đại diện trong nhân tố càng lớn Độ giá trị hội tụ với biến quan sát tải lên nhân tố chung có hệ số tải < 0.5 sẽ bị loại (Nguyễn Dinh Tho, 201 1). Độ giá trị phân biệt với biến quan sát không tải lên nhân tố khác với hệ số tai > 0.35
Tác giả sử dung phương pháp trích yếu t6 Principal Components với phép xoay
Varimax với thang đo đơn hướng và phương pháp trích Principal Axis Factoring với phép quay Promax với thang đo đa hướng, chỉ có những nhân tố nào có chỉ số Eigenvalue (chỉ số Ei genvalue đại diện cho phân biến thiên được giải thích bởi một nhân tố) lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình nghiên cứu, tổng phương sai trích được phải lớn hơn 50% (Nguyễn Đình Tho, 2011) Ngoài ra, cần đảm bảo độ giá trị sig của Bartlett’s
3.5 Kiểm định mô hình và các gia thuyết
Phân tích tương quan Pearson để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc Giữa hai nhóm biến này có tổn tại mối quan hệ tuyến tính thì việc tiến hành phân tích hồi quy là phù hợp Nếu các biến không tồn tại mối quan hệ tuyến tính (phi tuyến), kiếm định mối tương quan giữa các biến thông qua phân tích hồi quy là không phù hợp.
Sau khi phân tích nhân tố, các biến không đảm bảo độ giá trị hội tụ tiếp tục bị loại khỏi mô hình cho đến khi các biến quan sát được nhóm theo các nhóm biến và tiến hành kiểm định mô hình lý thuyết bang phương pháp hồi quy đa biến Đánh giá mô hình thông qua hệ sô R2 hiệu chỉnh và kiêm định mức ý nghĩa của các hệ sô trong m6 hình hôi quy.
KET QUÁ NGHIÊN CỨU
Chương nảy trình bảy cụ thể về kết quả của đề tài Các thông tin về mẫu thu thập sẽ được mô tả Kết quả kiểm định thang đo, kiểm định mô hình, thảo luận về kết quả nghiên cứu cũng như một số hàm ý quản trị sẽ được trình bày nhằm phục vụ cho các mục tiêu nghiên cứu đã được nêu ở các chương trước.
4.1 Kết qua phân tích thống kê mô ta các biến thuộc tính
Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện, một trong các hình thức chọn mẫu phi xác suất Khi đó, nhà nghiên cứu có thể chọn những phần tử (đối tượng nghiên cứu) có thể tiếp cận được (Thọ, 2013) Phương pháp chọn mẫu thuận tiện ít tốn kém thời gian, chi phí, dễ tiếp cận đối tượng khảo sát.
Tổng số bảng khảo sát được phát ra là 600 bảng khảo sát được phát trực tiếp và gián tiếp đến đối tượng được khảo sát là Chủ hộ nông dân sản xuất nông nghiệp người sản xuất chính trong hộ nông dân thuộc Phường 5, Phường 8, Phường 11, va Phường 12 thành phó Đà Lạt.
Trong 600 bảng khảo sát được phát đến đối tượng được khảo sát ở các phường 5, phường 8, phường 11 và phường 12, số bảng khảo sát thu về là 587 bảng, tỉ lệ hồi đáp là
Trong 587 bảng khảo sát thu về có 42 bảng không hợp lệ do thiếu thông tin, câu trả lời giống nhau cho tat cả các phát biểu, một phát biéu có hơn 1 câu trả lời, có một số phát biểu không trả lời còn lại 545 bảng khảo sát hợp lệ, tuy nhiên, do quá trình phân tích dữ liệu nên nghiên cứu chỉ sử dụng 364 bảng câu hỏi làm dữ liệu nghiên cứu, đảm bảo số lượng mẫu dé ra Trong 364 mẫu dữ liệu phân tích, phân bố mẫu được trình bay như sau:
Bang 4.1: Kết qua thống ê mô ta tong quát
Phân loại Tầng suất Tỷ lệ Diện tích đất sản xuất nông nghiệp
Người tham gia trả lời phỏng vấn trong gia đình
Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp trung bình/tháng (triệu đồng)
Qua kết qua phân tích sơ bộ, có thé thay đa số các đối tượng tham gia khảo sát là các chủ hộ của hộ nông dân, có thu nhập dưới 10 triệu đông và diện tích đât sản xuât nông nghiệp dưới 3000 m*
4.2 Phân tích độ tin cậy cua thang do
Thang đo các khái niệm trong nghiên cứu được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại thông qua hệ số Cronbach’s Alpha nhằm đảm bảo độ tin cậy của thang do trước khi tiễn hành các bước phân tích tiếp theo Cùng với việc đánh giá bang hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến - tổng cũng được sử dụng Tiêu chí này giúp loại ra những biến không đóng góp vảo việc đo lường khái niệm cần đo Tiến hành phân tích độ tin cậy của 6 thang đo Thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, lợi ích cảm nhận, kinh nghiệm, ý định mua thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Kết quả phân tích độ tin cậy của 6 thang đo theo bảng 4.3:
Bang 4.2: Kết quả phân tích độ tin cậy của thang do
Ký hiệu Các biên quan sát Tương quan biên - tông
Cronbach’s Alpha néu loai bo bién Thái độ: Cronbach’s Alpha = 618
ATI Chuyến đôi cây trông công nghệ cao là một quyết định có lợi
AT2 Chuyến đôi cây trông công nghệ cao là một ý tưởng tot.
AT3 Chuyển đôi cây trông công nghệ cao là một quyết định khôn ngoan.
AT4 Chuyén đôi cây trông công nghệ cao là một quyêt định được ngưỡng mộ.
Chuan chú quan: Cronbach’s Alpha = 669
SN 5 Gia đình tôi déu muôn chuyên sang trong cay công nghệ cao
Gia đình tôi nghĩ răng quyết định trong cây công nghệ cao là một quyét định khôn ngoan
Cha mẹ tôi là có ảnh hưởng chính dén quyêt định chuyên đôi cây trông công nghệ cao
SN 8 Cha mẹ tôi sẽ bỏ v6n đề có thê chuyên đôi cây trong công nghệ cao
SN 9 Người than cua gia đình tôi khuyên nên chuyên đôi cây trong công nghệ cao
Người có ảnh hưởng quan trọng đền gia đình tôi nói chuyên đôi cây trông công nghệ cao sẽ có lợi
Nhận thức kiểm soát hành vi: Cronbach’s Alpha= 634
Gia đình tôi biệt rõ cơ hội cua việc chuyên đôi cây trông theo công nghệ cao.
Gia đình tôi đã dành đủ thời gian dé dua ra quyét định chuyên đôi cây trông công nghệ cao
Gia đình tôi không gặp khó khăn ve tài chính khi chuyên đôi trông cây theo công nghệ cao
PC 14 Gia đình tôi có du kiên thức vê việc chuyên đôi cây trong công nghệ cao
Gia đình tôi hoàn toàn có thê kiêm soát việc chuyên đôi trông cây theo công nghệ cao
Lợi ích cảm nhận: Cronbach”s Alpha = 622
Gia đình tôi nhận thây sản xuất nông nghiệp theo công nghệ cao có hiệu quả vệ thời gian
Gia đình tôi nhận thay sản xuat nông nghiệp theo hướng công nghệ cao có hiệu quả cao về sản lượng
PB 18 Gia đình tôi nhận thay sản xuất nông 4126 529
52 nghiệp theo hướng công nghệ cao sẽ có thu nhập cao hơn sản xuât truyền thong Kinh nghiệm: Cronbach’s Alpha = 638
EX 19 Tôi có kiên thức về sản xuât nông nghiệp công nghệ cao
Tôi tự tin vào khả năng lên kế hoạch chuyên đôi cây trông công nghệ cao cho gia đình tôi
EX 21 Tôi có kinh nghiệm/ hiéu biết về sản xuat nông nghiệp theo hướng công nghệ cao
EX 22 Tôi có tim hiểu về san xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao
Y dinh hanh vi: Cronbach’s Alpha = 628
CI 23 Gia đình tôi sẽ chuyển đổi cây trông công nghệ cao trong thời gian tới
CI 24 Gia đình tôi đang lên kế hoạch dé chuyền đôi cây trong công nghệ cao
Gia đình tôi cô găng đáp ứng những yêu cầu trong chuyển doi cay trong theo công nghé cao
Gia đình tôi xem chuyên đôi câu trông công nghệ cao là việc cần phải làm trong thời gian tới
Thái độ: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo nay là 618, lớn hơn 0.6 và các hệ sô tương quan biên - tông của 4 biên quan sát đêu lớn hơn 0.3 nên đạt yêu câu.
Chuẩn chú quan: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo nay là 669, lớn hon 0.6 và các hệ số tương quan biến - tong của 6 biến quan sát lớn hơn 0.3.
Nhận thức kiểm soát hành vi: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo nay là 634, lớn hon 0.6 và có 1 biến PC11 nhỏ hơn 0.3 nên loại bỏ biến PC11 Kết quả sau khi loại bỏ biến PC11:
Bang 4.3: Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi sau khi loại biến PC1I:
Nhận thức kiếm soát hành vi: Cronbach’s Alpha = 642
Gia đình tôi biết rõ cơ hội của việc
PC 11 | chuyến đổi cây trồng theo công nghệ cao.
Gia đình tôi đã dành đủ thời gian để đưa ra quyét định chuyên đôi cây trông công 344 623
Gia đình tôi không gặp khó khăn về tài PC 13 | chính khi chuyển đổi trong cây theo A94 522 công nghệ cao
PC 14 Gia đình tôi có đủ kiên thức về việc 397 590 chuyền đổi cây trồng công nghệ cao Gia đình tôi hoàn toàn có thê kiểm soát PC 15 | việc chuyển đổi trồng cây theo công 458 547 nghệ cao
Sau khi loại bỏ biến, Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 642, lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến - tong của các biến quan sát đều lớn hon 0.3 nên đạt yêu câu.
Loi ích cảm nhận: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang do này là 622, lớn hon 0.6 va các hệ số tương quan biến - tổng của 3 biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nên dat yêu câu.
Kinh nghiệm: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo nay là 638, lớn hon 0.6 và các hệ số tương quan biến - tong của 4 biến quan sát đều lớn hon 0.3 nên đạt yêu cầu. Ý định mua: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang do nay là 628, lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến - tổng của 4 biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu.
4.3 Đánh gia độ giá trị phân biệt và độ giá trị hội tụ thông qua phân tích nhân tổ khám phá EFA
Trong phan này phân tích nhân tố khám phá các biến quan sát của mỗi thang do biến độc lập và biến phụ thuộc Mục dich của phân tích nhân tố khám phá là nhóm các biến có liên hệ với nhau thành các nhân tố Một mặt thông qua phân tích nhân tô có thé đánh giá được độ giá trị phân biệt và độ giá trị hội tụ của thang đo Phân tích nhân tô chỉ được xem là thích hợp khi hệ số KMO (Kaiser — Meyer — Olkin) có giá tri từ 0.5 trở lên, kiểm định Barlett’s Test được dùng dé xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tong thé (Trong & Ngoc, 2008), cac biến có hệ số truyền tải nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại.
KET LUẬN
Chương 4 đã trình bày cụ thé về kết quả của dé tai Các thông tin về mẫu thu thập đã được mô tả, kết quả kiểm định thang đo, kiểm định mô hình, thảo luận về kết quả nghiên cứu Chương này sẽ tóm tắt kết quả, nêu lên một vài kiến nghị, hàm ý quản lý, hạn chế của đề tài, một vài hướng nghiên cứu tiếp theo
5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm: đo lường tác động của mô hình TPB đến ý định chuyển đối cây trồng: Đo lường các yếu tố lợi ích cảm nhận và kinh nghiệm đến thái độ của hộ nông dân có ý định chuyên đổi cây trồng nông nghiệp công nghệ cao tại Đà Lạt; đo lường sự khác biệt giữa các nhóm hộ nông dân theo tong dién tich dat nông nghiệp, thu nhập trong hộ nông dân; Một số kiến nghị và hàm ý quản trị.
Nghiên cứu này góp phần xác nhận lại các kết quả nghiên cứu trước đây của TPB
(Ajzen, 1991), của Sangkakoon & ctg (2014) và Mô hình nghiên cứu của Kim & ctg.
(2004) Kết quả nghiên cứu cho thấy các thang đo sử dụng trong mô hình đều đạt độ tin cậy và độ giá trị Nghiên cứu cũng cơ bản xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chuyền đổi cây trồng công nghệ cao của các hộ nông dân tại thành phố Đà Lat.
Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến đối với các yếu tố của mô hình TPB tác động lên Ý đinh chuyển đổi cây trồng cho thấy hệ số tương quan R2 (R-square) là 0.128 và R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) là 0.120 Trị số thống kê F dat giá trị 17.547 tại mức ý nghĩa sig = 0.000; Kết quả phân tích hồi quy tuyến tinh đa biến đối với yếu tố Lợi ích cảm nhận và kinh nghiệm lên yếu tố thái độ cho thấy hệ số tương quan R2 (R- square) là 0.140 và R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) là 0.135 Trị số thống kê F đạt giá tri 29.407 tại mức y nghĩa sig = 0.000.
Vậy theo kết qua nghiên cứu, có yếu tố Thái độ va yếu tố Nhận thức kiểm soát hành vi của mô hình TPB tác động đến Ý định chuyển đổi cây trồng theo hướng công nghệ cao, bên cạnh đó, có 2 yếu tố Lợi ích cảm nhận và kinh nghiệm cũng tác động lên yếu tô thái độ ảnh hưởng đến Y định chuyển đổi cây trồng theo hướng công nghệ cao của các hộ nông dân thành phố Đà Lạt
Kết quả Phân tích các yếu tô của mô hình TPB tác động đến ý định chuyển đổi cây trông theo diện tích đất sản xuất nông nghiệp và thu nhập, như sau Đối với Diện tích đất sản xuất nông nghiệp: Nhóm các hộ nông dân có diện tích sản xuất nông nghiệp từ 3000m’ trở xuống và trên 3000m” có 2 yếu tố Thái độ và Nhận thức kiểm soát hành vi tác động đến Ý định chuyên đổi cây trong. Đối với Thu nhập: nhóm các hộ nông dân có thu nhập từ 5 - 10 triệu đồng có 02 yếu tố tác động đến ý định chuyển đổi cây trồng là Thái độ (sig = ,003) và Nhận thức kiểm soát hành vi (si g.= ,001), còn nhóm các hộ nông dân có thu nhập trên 10 triệu đồng chỉ có 01 yếu tố tác động đến ý định chuyển đổi cây trồng công nghệ cao là nhận thức kiểm soát hành vi với sig = ,000.
Tuy nhiên, trong nghiên cứu chưa được nghiên cứu về ảnh hưởng của yếu tố rủi ro cũng như tính bảo thủ của người nông dân ảnh hưởng đến ý định chuyển đổi cây trồng, bởi vì, trước khi thực hiện khảo sát sơ bộ, đa số người nông dân đánh giá việc chuyển đối cây trồng sẽ ít gặp rủi ro néu người nông dân tự tin vào kinh nghiệm của bản thân Bên cạnh đó, trong nghiên cứu cũng đã xác định được yếu tô “Thai độ” có tác động mạnh mẽ đến ý định chuyên đổi cây trồng nên trong nghiên cứu này, tính bảo thủ của người nông dân sẽ không ảnh hưởng đến ý định chuyển đổi cây trồng công nghệ cao của các hộ nông dân Đà Lạt.
Kết quả cũng cho thấy sự hợp lý của mô hình nghiên cứu cũng như những giả thuyết mà nghiên cứu đã đưa ra Qua quá trình phân tích, mô hình nghiên cứu đã được kiểm chứng và chấp nhận.
Trong nên kinh tế của thành phố Đà Lạt đang có chuyển biến tích cực, Chính quyên thành phố ngày càng đưa nhiều chính sách quan trong trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao Qua phân tích ở trên, về khía cạnh các hộ nông dân có ý định chuyền đổi cây trồng theo hướng công nghệ cao trong nghiên cứu này cung cấp một số thông tin quan trọng như sau:
1 Thái độ chuyển đổi cây trông theo hướng công nghệ cao rat quan trọng trong ý định chuyển đối cây trồng công nghệ cao của các hộ nông dân tại thành phó Đà Lạt Vì vậy, đề nghị Chính quyên thành phố có các chính sách phù hợp hỗ trợ như giỗng cây,thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu bệnh, các phương pháp xử lý đất và hỗ trợ xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng để sản xuất nông nghiệp công nghệ cao cho các hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là các hộ nông dân có ý định chuyển đổi cây trồng công nghệ cao, bên cạnh đó cần có các hình thức tuyên truyền phù hợp để các hộ nông dân nhận thay được lợi ích từ việc sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, từ đó ảnh hưởng đến ý định chuyền đổi cây trồng công nghệ cao của các hộ nông dân thành phô Đà Lạt.
2 Nhận thức kiểm soát hành vi cũng giữ vai trò tác động quan trọng đến ý định chuyển đối cây trồng công nghệ cao của các hộ nông dân tại thành phố Đà Lat Đây là yếu tố bị chi phối bởi thời gian, vốn và kỹ năng Do đó, các hộ nông dân dau tu cần có thời gian để lên kế hoạch, tính toán chỉ tiết về vốn đầu tư, lợi nhuận cũng như rủi ro Các hộ nông dân can có chính sách hỗ trợ về tài chính va giá cả đầu ra của sản phẩm nông nghiệp Thiết lập nhiều kênh thông tin, tích cực trao đối, tư van cho các hộ nông dân về lợi ích, ưu đãi, tính chất rủi ro thấp khi đầu tư sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao Khi nhu câu thôi thúc thì con người tìm kiếm thông tin để đáp ứng nhu cầu.
3 Lợi ích cảm nhận và kinh nghiệm cũng ảnh hưởng đến thái độ của ý định chuyển đổi cây trồng công nghệ cao của nông dân tại thành phố Đà Lạt Nếu các hộ nông dân cảm nhận được lợi ích từ việc sản xuất nồng nghiệp công nghệ cao và có kinh nghiệm thực tiễn từ việc sản xuất nông nghiệp thì ý định chuyển đối cây trồng theo hướng công nghệ cao càng cao, họ sẽ năm bat cơ hội rat nhanh trong việc làm kinh tê.
4 Diện tích đất sản xuất và thu nhập cũng ảnh hưởng nhiều đến ý định chuyền đổi cây trông công nghệ cao của nông dân tại thành phố Đà Lạt Nếu các hộ nông dân có diện tích đất sản xuất nông nghiệp nhỏ và thu nhập ít thì ý định chuyển đổi cây trồng theo hướng công nghệ cao càng cao, họ có tham vọng, sáng tạo, năm bắt cơ hội rất nhanh trong kinh doanh, có mong muốn đạt được hiệu quả cao về chất lượng và thu nhập tốt nên thái độ và nhận thức kiểm soát hành vi tốt của mình.
5.3 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo Mặc dù đã hoàn thành mục tiêu đề ra, nhưng nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế:
- Trước hết mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp thuận tiện do đó dữ liệu thu thập được chưa mang tính đại diện cho tong thé Két qua nghiên cứu sé co tính đại diện cao hơn nếu mở rộng mẫu cho các nghiên cứu tiếp theo.
- Hạn chế thứ hai là các nhân tố chỉ giải thích được ý định chuyển đổi cây trông theo hướng công nghệ cao chi ở mức 12% Kết quả này có thé do còn một số yếu tố khác có tác động đến ý định chuyển đổi cây trồng theo hướng công nghệ cao như giá cả, thời tiết, tình hình sản xuất nông nghiệp hiện nay ngoài các yếu tố theo mô hình TPB chuẩn.