1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kh Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Lạng Sơn _ 7.Docx

15 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế hoạch giáo dục nội dung giáo dục địa phương lớp 7
Trường học TRƯỜNG PTDTBT THCS…..
Chuyên ngành Khoa học Xã hội + Khoa học tự nhiên
Thể loại Kế hoạch giáo dục
Năm xuất bản 20….– 20….
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 49,95 KB

Nội dung

Thực hành, trảinghiệm, vận dụngngoài lớp học sântrường, di sản,thực địa… Kiểmtra, ôntập giữa kì Kiểmtracuối kì Tổng Chủ đề 3: Lạng sơn trong các cuộc kháng chiếnChống xâm lược và bảo vệ

Trang 1

(Năm học 20….– 20….)I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1 Số lớp: … ; Số học sinh:… 2 Tình hình đội ngũ: ……, Trình độ đào tạo: …… 3 Thiết bị dạy học:

Sử dụng cho chủ đề có yêu cầu (ghi tên các chủ đề

có sử dụng thiết bị tương ứng)Ghi chú

1 Máy tính có các tranh ảnh, video , tranh

ảnh sưu tầm

01 Sử dụng cho các chủ đề từ 01 đến 08

II KẾ HOẠCH DẠY HỌC1 Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học

Trang 2

Thực hành, trảinghiệm, vận dụngngoài lớp học (sân

trường, di sản,thực địa…)

Kiểmtra, ôntập giữa

Kiểmtracuối kì

Tổng

Chủ đề 3: Lạng sơn trong các cuộc kháng chiếnChống xâm lược và bảo vệ biên giới tổ quốc (từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX)

Trang 3

Kiểm tra giữa kì II 1 1

Chủ đề 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương Lạng Sơn

3 1 Kiến thức: Nhận biết được một số yếu tố của

tục ngữ, ca dao: số lượng câu, chữ, vần,… qua mộtsố câu tục ngữ, bài ca dao tiêu biểu của LạngSơn

2 Năng lực:

- Biết viết đoạn văn nghị luận về một vấn đề đờisống được gợi ra qua các câu tục ngữ, bài ca daođã học; bày tỏ rõ quan điểm cá nhân; đưa ra đượclí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng

- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sốngđược gợi ra qua các câu tục ngữ, bài ca dao đã

Trang 4

học, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứngthuyết phục Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sựphản bác của người nghe Tóm tắt được các ý chínhdo người khác trình bày.

3 Phẩm chất: Biết yêu quý, trân trọng và có ý

thức giữ gìn tục ngữ, ca dao Lạng Sơn

02 Chủ đề 2: Hát then - đàn

tính ở tỉnh lạng sơn

2 1 Kiến thức: Trình bày được một số đặc điểm và

giá trị của Di sản Thực hành Then

2 Năng lực:

- Xác định được vai trò, ý nghĩa của hát Then –đàn tính trong đời sống hiện nay ở địa phương em.- Sưu tầm và liệt kê được một số chủ đề của lờihát Then mới ở địa phương em hiện nay

3 Phẩm chất: Làm được một sản phẩm tuyên truyền

về hát Then – đàn tính (bài viết, hình ảnh, videoclip, poster, )

03 Chủ đề 3: Lạng sơn trong

các cuộc kháng chiếnChống xâm lược và bảo vệbiên giới tổ quốc (từ thếkỉ X đến giữa thế kỉ XIX)

3 1 Kiến thức: Trình bày sơ lược sự thay đổi địa

giới, tên gọi vùng đất Lạng Sơn từ thế kỉ Xđến giữa thế kỉ XIX

2 Năng lực: Trình bày được đóng góp của nhân dân

Lạng Sơn trong một số cuộc khángchiến chống xâm lược tiêu biểu của dân tộc cũng

Trang 5

như cuộc đấu tranh bảo vệbiên cương Tổ quốc.

3 Phẩm chất: Tự hào về truyền thống yêu nước, có

ý thức trách nhiệm bảo vệ và xây dựngquê hương

2 Năng lực:

- Nêu được ý nghĩa, giá trị của các di tích lịchsử – văn hoá, danh lam thắng cảnh nói chung vàđối với sự phát triển du lịch nói riêng ở tỉnhLạng Sơn

- Xác định được trách nhiệm của bản thân trongviệc bảo vệ, bảo tồn và phát huy giá trị của ditích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh củaquê hương xứ Lạng

3 Phẩm chất: Chia sẻ cảm nhận của bản thân sau

khi trải nghiệm một di tích lịch sử –

Trang 6

văn hoá, danh lam thắng cảnh của tỉnh hoặc củađịa phương nơi sinh sống

05

Chủ đề 5: Điều kiện tựnhiên và tài nguyênthiên nhiên tỉnh Lạng Sơn

6 1 Kiến thức: Trình bày được đặc điểm địa hình,

khí hậu, sông ngòi, đất và sinh vật tỉnh LạngSơn

2 Năng lực:

- Nêu được ảnh hưởng của địa hình, khí hậu, sôngngòi, đất và sinh vật đối với sự phát triển kinhtế – xã hội của tỉnh Lạng Sơn

- Sử dụng được lược đồ, bản đồ, tranh ảnh đểtrình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiênnhiên của tỉnh Lạng Sơn

3 Phẩm chất: Giới thiệu được đặc điểm nổi bật

của một số thành phần tự nhiên của địa phương.06 Chủ đề 6: Một số nghề phổ

2 Năng lực:

- Nêu được nhu cầu lao động, những thuận lợi và

Trang 7

khó khăn, triển vọng phát triển của một số nghềphổ biến ở Lạng Sơn.

- Mô tả được một số công đoạn đơn giản của một sốnghề phổ biến ở Lạng Sơn

3 Phẩm chất: Trình bày được những điều đã học

hỏi và cảm nhận của bản thân sau khitham gia hoạt động trải nghiệm một nghề phổ biếnở địa phương

07

Chủ đề 7: Kế thừa vàphát huy truyền thốngtốt đẹp của quê hương

lạng sơn

3 1 Kiến thức:

- Kể được một số truyền thống tốt đẹp của quêhương Lạng Sơn (yêu quê hương, đất nước, sốngnhân ái, nghĩa tình, trung thực,…)

- Nêu được những biểu hiện cụ thể của tình yêuquê hương, đất nước, sống nhân ái, nghĩa tình,trung thực,… của người dân Lạng Sơn

2 Năng lực:

- Nhận biết được trách nhiệm của học sinh trongviệc phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương.- Thực hiện được những việc làm phù hợp để pháthuy truyền thống tốt đẹp của quê hương

3 Phẩm chất: Phê phán những việc làm trái ngược

với truyền thống tốt đẹp của quê hương Lạng Sơn

Trang 8

3 Phẩm chất: Tìm hiểu các hệ sinh thái ở địa

phương, đề xuất các giải pháp để bảo vệ vànâng cao giá trị của hệ sinh thái ở tỉnh LạngSơn

3 Phân phối chương trình chi tiết

Trang 9

Tiết thứBài học/nội dung thực hiệnThiết bị dạy

học (nếu có)

Địa điểm thực hiện(lớp học, phòng họcbộ môn, phòng đanăng, bãi tập, tại di

sản, thực địa ).

Phân côngmôn/bộmôn giảng

dạy

Ghichú

HỌC KÌ I

1 Chủ đề 8: Đa dạng hệ sinh thái tỉnh Lạng Sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học2 Chủ đề 8: Đa dạng hệ sinh thái tỉnh Lạng Sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học3 Chủ đề 8: Đa dạng hệ sinh thái tỉnh Lạng Sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học4 Chủ đề 3: Lạng sơn trong các cuộc kháng chiến

Chống xâm lược và bảo vệ biên giới tổ quốc (từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX)

Tranh ảnh; Ti vi Lớp học

5 Chủ đề 3: Lạng sơn trong các cuộc kháng chiến

Chống xâm lược và bảo vệ biên giới tổ quốc (từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX)

Tranh ảnh; Ti vi Lớp học

6 Chủ đề 3: Lạng sơn trong các cuộc kháng chiến

Chống xâm lược và bảo vệ biên giới tổ quốc (từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX)

Tranh ảnh; Ti vi Lớp học

7 Chủ đề 2: Hát Then – đàn tính ở Lạng Sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học8 Chủ đề 2: Hát Then – đàn tính ở Lạng Sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học9 Chủ đề 5: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên

Trang 10

10Kiểm tra giữa kì I Lớp học

11 Chủ đề 5: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên

12 Chủ đề 5: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên

13 Chủ đề 5: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên

14 Chủ đề 5: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên

15 Chủ đề 5: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên

16 Chủ đề 4: Di tích Lịch sử - văn hóa, danh lam

thắng cảnh tiêu biểu của Lạng Sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học

18 Chủ đề 4: Di tích Lịch sử - văn hóa, danh lam

thắng cảnh tiêu biểu của Lạng Sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học

HỌC KÌ II

19 Chủ đề 4: Di tích Lịch sử - văn hóa, danh lam

thắng cảnh tiêu biểu của Lạng Sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học20 Chủ đề 4: Di tích Lịch sử - văn hóa, danh lam

thắng cảnh tiêu biểu của Lạng Sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học21 Chủ đề 4: Di tích Lịch sử - văn hóa, danh lam

thắng cảnh tiêu biểu của Lạng Sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học22 Chủ đề 4: Di tích Lịch sử - văn hóa, danh lam Tranh ảnh; Ti vi Lớp học

Trang 11

thắng cảnh tiêu biểu của Lạng Sơn23 Chủ đề 1: Tục ngữ ca dao Lạng sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học24 Chủ đề 1: Tục ngữ ca dao Lạng sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học25 Chủ đề 1: Tục ngữ ca dao Lạng sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học26 Chủ đề 6: Các nghề phổ biến ở Lạng Sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học

28 Chủ đề 6: Các nghề phổ biến ở Lạng Sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học29 Chủ đề 6: Các nghề phổ biến ở Lạng Sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học30 Chủ đề 6: Các nghề phổ biến ở Lạng Sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học31 Chủ đề 6: Các nghề phổ biến ở Lạng Sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học32 Chủ đề 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt

đẹp của quê hương Lạng Sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học33 Chủ đề 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt

đẹp của quê hương Lạng Sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học34 Chủ đề 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt

đẹp của quê hương Lạng Sơn Tranh ảnh; Ti vi Lớp học

4 Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Trang 12

Bài kiểm traThời gian

làm bàiThời điểm kiểm traYêu cầu cần đạt (phạm vi kiểm tra)

- Trung thực, trách nhiệm, yêu quêhương, đất nước

Viết hoặc thựchành trên giấy

Cuối học kì I 45 phút Tuần 17

- Trình bày được sự hiểu biết về một sốvấn đề của địa phương

- Vận dụng kiến thức để giải thích các sựvật, hiện tượng ở địa phương

- Trung thực, trách nhiệm, yêu quêhương, đất nước

Viết hoặc thựchành trên giấy

Giữa học kì II 45 phút Tuần 27

- Trình bày được sự hiểu biết về một sốvấn đề của địa phương

- Vận dụng kiến thức để giải thích các sựvật, hiện tượng ở địa phương

- Trung thực, trách nhiệm, yêu quêhương, đất nước

Viết hoặc thựchành trên giấy

Cuối học kì II 45 phút Tuần 35 - Trình bày được sự hiểu biết về một số

vấn đề của địa phương

Viết hoặc thựchành trên giấy

Trang 13

- Vận dụng kiến thức để giải thích các sựvật, hiện tượng ở địa phương

- Trung thực, trách nhiệm, yêu quêhương, đất nước

……, ngày ….tháng …năm 20….

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

Yên Lỗ, ngày ….tháng… năm

20….

HIỆU TRƯỞNG

Trang 14

KHUNG ĐIỀU CHỈNH KHGD TRONG NĂM HỌC STTTheo KHGD đã xây dựngĐiều chỉnh/ Thay đổiLý do điều chỉnh/

Thay đổi

Xác nhận của lãnh đạonhà trường

Ngày đăng: 07/09/2024, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w