Sốlượn gPhạm vi và nội dung sử dụng cho môn học Ghichú Sơn- Nhận biết một số trò chơi dân gian của cácdân tộc Lạng Sơn... Bố trí thời lượng và yêu cầu cần đạt cho các chủ đề và nội dung
Trang 1KẾ HOẠCH GIÁO DỤCNỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6
(Năm học 20… – 20….)I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1 Số lớp: …; Số học sinh: …; 2 Tình hình đội ngũ: …, Trình độ đào tạo: … 3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
Sử dụng cho chủ đề có yêu cầu (ghitên các chủ đề có sử dụng thiết bị
đa năng/sân chơi/bãi
tập….)
Sốlượn
gPhạm vi và nội dung sử dụng cho môn học
Ghichú
Sơn- Nhận biết một số trò chơi dân gian của cácdân tộc Lạng Sơn
Trang 2- Thực hành một hoặc một số số trò chơi dân
gian các dân tộc Lạng Sơn
II KẾ HOẠCH DẠY HỌC1 Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học
Thời lượng (quy ra tiết)Lý
thuyết/luyện
tậptrên
lớp
Thực hành,trải nghiệm,
vận dụngngoài lớp
học (sântrường, di
sản, thựcđịa…)
Kiểmtragiữa
kì
Kiểmtracuối
kì
Tổng
Học kì I
Chủ đề 9: Biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai ở
Trang 3Học kì II
Chủ đề 5: Vùng đất Lạng Sơn từ thời nguyên thủy đến
Chủ đề 6: Một số nhân vật lịch sử
2 Bố trí thời lượng và yêu cầu cần đạt cho các chủ đề và nội dung thực hiện
01 Chủ đề 1: Truyền thuyết xứ Lạng
3 * Kiến thức: Nhận biết được một số yếu tố của
truyền thuyết như cốt truyện, nhân vật, cốt lõilịch sử, yếu tố kì ảo… qua một truyền thuyết tiêubiểu của Lạng Sơn
* Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giaotiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực đặc thù:
+ Năng lực ngôn ngữ: đọc hiểu được nội dung tườngminh và nội dung hàm ẩn của truyền thuyết; viếtđược đoạn văn biểu cảm đúng quy trình và có kếthợp các phương thức biểu đạt; kể lại được truyềnthuyết đã học một cách tự tin, mạch lạc; nghe hiểuvới thái độ phù hợp
Trang 4+ Năng lực văn học: biết cách đọc truyền thuyết;nhận biết và phân tích được tác dụng của những yếutố hình thức và biện pháp nghệ thuật gắn với thểloại truyền thuyết; nhận biết được giá trị biểucảm, giá trị nhận thức, giá trị thẩm mĩ của truyềnthuyết
* Phẩm chất:
- Biết yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn,lưu truyền những truyền thuyết của địa phương - Có ước mơ và khát vọng, có tinh thần tự học và tựtrọng, có ý thức công dân
02 Chủ đề 2: Các thể loại âm nhạc truyền thống
03 Chủ đề 3: Trang phục truyền thống các dân tộc Lạng Sơn
2 * Kiến thức: Biết trang phục truyền thống của một
số dân tộc ở Lạng Sơn (Tày, Nùng, Dao, Mông…) quakiểu dáng, hoa văn , màu sắc…
*Năng lực
- Năng lực chung+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và nêu
Trang 5được tình huống có vấn đề trong học tập, phân tíchđược tình huống và tìm ra phương án đúng nhất + Giao tiếp và hợp tác: được hình thành thông quaphát biểu ý kiến, thảo luận nhóm.
+ Tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thựchiện các nhiệm vụ đã được giao ở nhà
- Năng lực đặc thù+ Nhận biết trang phục truyền thống của một số dântộc ở Lạng Sơn
+ Giới thiệu được về trang phục truyền thống củadân tộc em hoặc một số dân tộc thiểu số ở địa hươngem
+ Cảm nhận được vẻ đẹp của trang phục dân tộc
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi
được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.- Năng lực đặc thù
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: Vẽ được lược đồ trí nhớ về một số đối tượng địalí thân quen
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giới thiệu và thực hành được một sốtrò chơi dân gian của các dân tộc Lạng Sơn
* Phẩm chất
Trang 6- Trách nhiệm: Thêm gắn bó, có ý thức bảo vệ và phổ biến, tuyên tuyền
những nét đẹp của quê hương- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
05 Chủ đề 5: Vùng đất Lạng Sơn từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X 3
sử tiêu biểu ở Lạng Sơn
Trang 7+ Đọc và chỉ được ra nội dung quan trọng SGK+ Khai thác và sử dụng được thông tin về các sự kiện lịch sử, tiểu sử nhânvật lịch sử trong không gian, thời gian cụ thểdưới sự hướng dẫn của GV.+ Giải thích các đóng góp quan trọng nhất của mỗi nhân vật lịch sử tiêubiểu ở Lạng Sơn
+ So sánh sự tương đồng và khác biệt giữa các nhân vật lịch sử, lí giải đượctình cảm, sự chân trọng của nhân dân với các nhận vật lịchsử
+ Nhận xét, đánh giá của cá nhân về các sự kiện, nhân vật+ Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện cáchoạt động thực hành, vận dụng
* Phẩm chất
- Yêu nước- Có ý thức tìm hiểu truyền thống của gia đình, dòng họ, quê hương; tíchcực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ, quêhương
Có ý thức bảo vệ các di sản văn hoá, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ,phát huy giá trị của di sản văn hoá
- Nhân ái + Yêu quý mọi người:+ Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người: +Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân củanhững người khác
+ Tôn trọng sự đa dạng về văn hoá của các dân tộc trong cộng đồng dân tộcViệt Nam và các dân tộc khác
+ Chăm chỉ và trung thực+ Có trách nhiệm với gia đình với nhà trường và xã hội.07 Chủ đề 7: Vị trí địa lí, giới hạn
và sự phân chia hành chính tỉnh Lạng Sơn
Trang 8Hà Nội, từ trung tâm huyện nơi sinh sống đến trung tâm thành phố LạngSơn
Nêu được khái quát ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương
-* Năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo,giao tiếp và hợp tác
- Năng lực riêng:+ Nhận thức khoa học địa lí + Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
+ Tìm hiểu địa lí * Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
08 Chủ đề 8: Nghề truyền thống ở Lạng Sơn
- Hoàn thành báo cáo và trình bày sản phẩm trước lớp
* Phẩm chất: Có ý thức giữ gìn, tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống
ở Lạng Sơn.- Thêm yêu quê hương, đất nước.- Tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập
Trang 909 Chủ đề 9: Biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai ở tỉnh Lạng Sơn
7
* Kiến thức
- Nêu được khái quát đặc điểm khí hậu của tỉnh Lạng Sơn- Nêu được một số biểu hiện chính của biến đổi khí hậu ở tỉnh Lạng Sơn vàđịa phương
- Nêu được một số nguyên nhân, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và giảipháp cơ bản để thích ứng với biến đổi khí hậu ở tỉnh Lạng Sơn và địaphương
- Liệt kê được một số thiên tai thường xảy ra ở tỉnh Lạng Sơn và ở địaphương
- Nêu được một số biện pháp cơ bản để phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai ởtỉnh Lạng Sơn và địa phương
- Nêu được ý nghĩa cơ bản của việc ứng phó biến đổi khí hậu và phòng tránhthiên tai
* Năng lực:
- Sử dụng được biểu đồ, hình ảnh về biến đổi khí hậu.- Sưu tầm, thu thập hình ảnh, thiết kế một áp phích đơn giản để tuyên truyềnvề biến đổi khí hậu và phòng tránh thiên tai tại địa phương em sống
- Kĩ năng phòng tránh thiên tai thường gặp ở địa phương
Bài học/nội dung thực hiệnThiết bị
dạy học(nếu có)
Địa điểmthực hiện(lớp học,phòng học
Phâncôngmôn/bộ
môn
Ghichú
Trang 10bộ môn,phòng đanăng, bãi
tập, tạidi sản,
thựcđịa ).
giảngdạy
HỌC KÌ I
1 Chủ đề 9: Biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai ở tỉnh
2 Chủ đề 9: Biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai ở tỉnh Lạng Sơn
12 Chủ đề 2: Các thể loại âm nhạc truyền thống của Lạng Sơn Nhạc cụ truyền Lớp học
Trang 11thống13 Chủ đề 2: Các thể loại âm nhạc truyền thống của Lạng Sơn Lớp học14 Chủ đề 3: Trang phục truyền thống các dân tộc Lạng Sơn Máy chiếu,
Trang phụcdân tộc
Lớp học15 Chủ đề 3: Trang phục truyền thống các dân tộc Lạng Sơn Lớp học16 Chủ đề 7: Vị trí địa lí, giới hạn và sự phân chia hành chính tỉnh
18 Chủ đề 7: Vị trí địa lí, giới hạn và sự phân chia hành chính tỉnh
HỌC KÌ II
19 Chủ đề 4: Trò chơi dân gian các dân tộc Lạng Sơn
Dây kéo co, dâynhảy… Sân trường20 Chủ đề 4: Trò chơi dân gian các dân tộc Lạng Sơn
21 Chủ đề 4: Trò chơi dân gian các dân tộc Lạng Sơn22 Chủ đề 8: Nghề truyền thống ở Lạng Sơn Máy chiếu Lớp học23 Chủ đề 8: Nghề truyền thống ở Lạng Sơn Máy chiếu Lớp học24 Chủ đề 8: Nghề truyền thống ở Lạng Sơn Máy chiếu Lớp học25 Chủ đề 8: Nghề truyền thống ở Lạng Sơn Máy chiếu Lớp học26 Chủ đề 8: Nghề truyền thống ở Lạng Sơn Máy chiếu Lớp học
28 Chủ đề 8: Nghề truyền thống ở Lạng Sơn Máy chiếu Lớp học29 Chủ đề 5: Vùng đất Lạng Sơn từ thời nguyên thủy đến thế kỉ
30 Chủ đề 5: Vùng đất Lạng Sơn từ thời nguyên thủy đến thế kỉ
Trang 1231 Chủ đề 5: Vùng đất Lạng Sơn từ thời nguyên thủy đến thế kỉ
32 Chủ đề 6: Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu ở Lạng Sơn Máy chiếu Lớp học33 Chủ đề 6: Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu ở Lạng Sơn Máy chiếu Lớp học34 Chủ đề 6: Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu ở Lạng Sơn Máy chiếu Lớp học
4 Kiểm tra, đánh giá định kỳBài kiểm
tra
Thờigianlàmbài
Thời điểm kiểm traYêu cầu cần đạt (phạm vi kiểm tra)
Hìnhthứckiểmtra
Giữa họckì I
45phút
kì II phút45 Tuần 27 - Trình bày được sự hiểu biết về một số vấn đề của địaphương
- Vận dụng kiến thức để giải thích các sự vật, hiệntượng ở địa phương
Viếthoặcthựchành
Trang 13- Trung thực, trách nhiệm, yêu quê hương, đất nước trên