Loi tri an Lời đầu tiên, em xin chân thành tri ân đến Ban giám hiệu, cùng Quý Thầy Cô khoa Y, Quý Thây, Cô trong Tô thực tập trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Ban lãnh đạo bệnh viện LA —
Gồm 12 bàn tập VLTL
KIEN THUC
1.1 Phục hồi chức năng 1.1.1 Định nghĩa
Phục hồi chức năng là dùng các biện pháp y học, kinh tế học, giáo dục học, xã hội học và kỹ thuật phục hồi chức năng nhằm tạo điều kiện cho người khuyết tật tái hòa nhập xã hội, có cơ hội bình đẳng như những người khác trong cộng đồng
Phục hồi lại một cách tối đa thê chất, tỉnh thần và nghề nghiệp
Phòng ngừa các biến chứng, thương tật thứ phát Tăng cường khả năng còn lại của người khuyết tật Thay đổi tích cực suy nghĩ, thái độ xã hội, chấp nhận người khuyết tật Cải thiện môi trường cho người khuyết tật Động viên toàn xã hội phòng ngừa khuyết tật Nguyên tắc của phục hồi chức năng: Đánh giá cao vai trò của người tàn tật, gia đình họ và cộng đồng Phục hồi chức năng tối đa các khả năng bị giảm hoặc bị mất để giảm hậu quả của tàn tật đối với cá nhân, gia đình và xã hội Phục hồi chức năng dự phòng là nguyên tắc chiến lược trong phát triển ngành phục hồi chức năng
1.1.2 Các phương thức và kỹ thuật phục hồi chức năng Vật lý trị liệu
Hoạt động trị liệu Ẩm ngữ trị liệu Dụng cụ phục hồi chức năng Giáo dục đặc biệt và giáo dục hòa nhập Hướng nghiệp (phục hồi chức năng lao động) Các hình thức phục hồi chức năng
Phục hồi chức năng tại trung tâm: Người tàn tật từ các nơi xa đến các trung tâm, các viện đề được điều trị phục hồi chức năng Ưu điểm của hình thức này là có nhiều phương tiện, trang thiết bị, có nhiều cán bộ được đảo tạo chuyên khoa
1.1.6 sâu, có khả năng phục hồi được những trường hợp khó Tuy nhiên cũng có hạn chế: Bệnh nhân phải đi xa, số lượng người tàn tật được phục hồi ít, giá thành cao, chỉ phục hồi được về mặt y hoc không đạt được mục tiêu hòa nhập xã hội
Phục hồi chức năng ngoài viện/trung tâm: Là hình thức phục hồi mà cán bộ chuyên khoa đưa phương tiện đến nơi người tản tật để phục hồi Hình thức này có ưu điểm là người tàn tật không phái di xa, số lượng người tàn tật được phục hồi nhiều hơn, giá thành chấp nhận được, người tàn tật được phục hồi chức năng tại nơi họ sinh sống Song có hạn chế là không đủ cán bộ chuyên khoa để đáp ứng nhu cầu cho người tàn tật, chỉ phí tốn kém, không có khả năng đề triển khai các kỹ thuật lượng giá và phục hồi chức năng ở trình độ cao
Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng: Cán bộ y tế cơ sở, gia đình người tàn tật được chuyên giao kỹ thuật phục hồi chức năng Người tàn tật được phát hiện và phục hồi chức năng tại cộng đồng theo kỹ thuật thích nghi Nguồn nhân lực tài chính dựa vào cộng đồng Hình thức này có tính xã hội hóa cao, người tàn tật, gia đình người tàn tật, chính quyên, các tổ chức đoàn thê đều tham gia Kinh phí chấp nhận được Chất lượng phục hồi chức năng cao vì đáp ứng nhu cầu hội nhập xã hội của người tàn tật Tuy nhiên có hạn chế là đôi với các trường hợp khó thì không giải quyết được
Khai niém nhóm phục hồi Lấy người bệnh làm trung tâm Nhóm phục hồi: bác sĩ phục hồi chức năng, các chuyên gia y học, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, hoạt động trị liệu, chỉnh hình, âm ngữ trị liệu, điều dưỡng, nhà tâm lý học, nhân viên xã hội, tư vấn viên đồng đăng, gia đình, bản thân bệnh nhân
Vai trò của điều dưỡng Lập kế hoạch chăm sóc điều dưỡng cho bệnh nhân tại các giai đoạn bệnh và trong toàn bộ quá trình phục hồi chức năng
Hợp tác với các thành viên khác trong nhóm phục hồi Động viên, khuyến khích bệnh nhân tham gia vào quá trình phục hồi chức năng Hướng dẫn gia đình cùng tham gia phục hồi chức năng
- _ Nhận định, lượng giá bệnh nhân (tất cả các chức năng) - _ Đưa ra các chân đoán điều dưỡng
- Lập kế hoạch - _ Triển khai, can thiệp, hoạt động - - Đánh giá kết qua
1.2 Vật Lý Trị Liệu 1.2.1 Định nghĩa
Vật lý trị liệu là một chuyên ngành trong Y Học Phục Hồi cung cấp cho mọi người những phương pháp điều trị nhằm duy trì, phát triển và phục hồi tối đa những trường hợp chấn thương, bệnh tật, suy giảm về vận động và chức năng trong quá trình phát triển con người Các phương pháp điều trị Vật lý trị liệu chú trọng vào sự hồi phục, cải thiện, phòng ngừa, điều trị các chức năng vận động càng nhiều càng tối
1.2.2 Các phương thức Vật Lý Trị Liệu - _ Vận động tr liệu © Xoa bop + Kéo nắn
> Kéo giãn © Tap van dong + Tập vận động thụ động + Tập chủ động có trợ giúp + Tập chủ động tự do + Tập có kháng trở
> Tập chức nang © Tap dung cụ - Dién tri liệu © Dong dién mét chiéu © Dong dién xoay chiéu
Nhiệt trị liệu Anh sáng trị liệu
1.3 PHCN co quan van dong 1.3.1 Khai niém
PHCN cơ quan vận động:
+ Được giám sát bởi một nhóm chuyên gia y tế Được thiết kế cho những người bị suy giảm hoặc khuyết tật do bệnh, hoặc chấn thương cơ, gân, dây chăng, xương
Giúp giảm các triệu chứng, cải thiện sức khỏe và chức năng của người bệnh
Các trường hợp cần PHCN cơ quan vận động Cắt cụt chi
Vết rách gân (gân Achilles, gân cơ chớp xoay vai)
Tốn thương do chắn thương: bong gân, căng cơ, trật khớp và gẫy xương Đau lưng
Viêm gân, hội chứng ống cô tay
Tổn thương khớp và thay khớp
Chương trình PHCN cơ quan vận động Mang áo nẹp hoặc nẹp chỉnh hình, hoặc chân tay giả
Các chương trình tập luyện giúp tăng tầm vận động, tăng sức mạnh cơ bắp, cải thiện tính mềm dẻo và linh hoạt, cũng như tăng sức bèn
Tập lại dáng đi, sử dụng khung tap di, gay hoặc nạng một cách an toàn
Mua các thiết bị trợ giúp thúc đây tính độc lập của người bệnh
+ Tư vấn và giáo dục người bệnh và gia đình
+ Quan ly con dau + Quản lý căng thăng và hỗ trợ tỉnh than
+ Đánh giá nghề nghiệp và phòng ngừa tai nạn lao động
1.3.4 Nguyên tắc hỗ trợ điều trị vật lý trị liệu PHCN + Tạo điều kiện tốt nhất cho tiến trình liền xương, liền tổ chức
+ Giảm sưng nề, giảm đau, chống rối loạn tuần hoàn, chống kết dính khớp, ngừa hội chứng đau vùng (hội chứng rối loạn dinh dưỡng giao cảm phản xạ - hội chứng Sudeck)
+ Duy trì tầm vận động khớp, ngừa teo cơ
+ PHCN các hoạt động tỉnh tế bản tay, chân sau bất động
1.3.5 Các phương pháp và kỹ thuật vật lý trị liệu phục hồi chức năng 1.3.5.1 Dùng nhiệt
Chườm lạnh: Trong tất cả các tốn thương do chắn thương đều có thê sử dụng phương pháp nhiệt lạnh hay nói cách khác là chườm lạnh Chườm lạnh nên áp dụng ngay từ sau chấn thương và kéo dài khi mà chân thương vẫn sưng, nóng hơn so với vùng xung quanh Tác dụng của nhiệt là giảm đau, đỡ khó chụu, có lợi ích khi tập vận động chủ động
Chườm nóng: có tác dụng làm mềm tô chức, tăng cường máu đến vùng chấn thương
Chườm nóng trước và trong khi tập luyện làm tăng khả năng phục hồi cho chỉ thể Dùng túi chườm nước núng, paraủn, chườm lờn chỗ đau đề luyện tập Chỳ ý khụng được dựng nhiệt sóng ngắn cho toàn chỉ có đỉnh, nẹp vít, vòng thép, làm tốn thương tổ chức do nhiệt
KY NANG
2.1 Do tam van động của khớp 2.1.1 Những nguyên tắc cơ bản
- Phương pháp đo và ghi tầm vận động khớp được dựa trên nhwungx nguyên tắc của phương pháp zero trung tính Theo tư thế này, mọi tư thế khởi đầu của khớp
23 đo đều được xem là 0 độ Số đo của cử động được cộng vào theo hướng cử động của khớp từ vị trí zero khởi đầu
- _ Tầm vận động (ROM Range Of Motion) của chỉ khảo sát cần được so sánh với chi đối diện, sự khác biệt được diễn tả bằng số độ hoặc tính theo tỷ lệ % so với chi déi bên Nếu không có chỉ đối bên thì so sánh với người khác cùng tuổi va thé tang hoặc tham khảo trị số đo trung bình về hoạt động khớp
- Ghi rõ tầm vận động được do là tầm vận động chủ động hay thụ động (AROM hay ROM)
- Ctr déng khép co thé gay dau nén phan chi thê khảo sát cần được đặt ở vị trí khởi đầu đúng và thoải mái Kỹ thuật khám nhẹ nhàng, người bệnh được hướng dẫn mẫu cử động đúng đề tránh mẫu cử động thay thế làm sai lệch số đo
- _ Ghi chép chính xác rõ ràng
- _ Độ sai số cho phép là 5 độ
- Chọn vị trí khởi đầu gọi là vi tri zero trung tính
-_ Xác định 3 điểm cô định
>_ Trục thước được đặt ngay trục cử động của khớp
$- Nhánh cố định được chiếu lên mốc ở gốc chỉ
+ Nhánh di động chiếu xuống mốc ở ngọn chỉ
> Cho khớp cử động và đo ở cuối tầm độ
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng
- Có nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến độ chính xác của số đo tầm vận động khớp Vì vậy, khi đo cần lưu ý đề hạn chế sai số
- _ Tầm vận động là chủ động hay thụ động cần phải nhất quán với những lần đo sau
- _ Khi cử động người bệnh có cảm giác đau không?
- Co hién tượng kháng lại cử động một cách chủ ý hay tự phát không?
-._ Sự hợp tác của người bệnh khi thực hién do
- _ Tỉnh trạng bệnh lý hay thương tật gây ảnh hưởng đến hệ vận động
Trắc nghiệm thử cơ bằng tay là một phương pháp đánh giá khách quan sức cơ của người bệnh băng tay KTYV
2.2.2 Mục đích Làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tái rèn luyện sức cơ và lượng giá sự tiền bộ trong tập luyện cơ
Là một phương pháp đề chân đoán và tiên lượng tình trạng cơ
Làm cơ sở đề lượng giá các hoạt động chức năng
Làm cơ sở trong chỉ định điều trị (phẫu thuật, nẹp)
Những điều cần thiết khi thử cơ
Có kiến thức về giải phẫu học cả về mô tả lẫn chức năng của hệ vận động.r Đặt tư thế khới đầu đúng
Giữu vững từng phần ch¡ thể dé tránh cử động thay thé
Biết rõ điểm sờ nắn khi thử cơ
Có khả năng giải thích dé người bệnh hợp tác cho ra lực cơ tôi đa
Ghi chép tầm vận động giới hạn do co rút hay co cứng
Hệ thống bậc cơ Bậc 0: Liệt, không có dấu hiệu của sự co cơ
Bac 1: Rat yếu, có dấu hiệu của sự co cơ nhưng không tạo ra được cử động
Bậc 2: Yếu, hoàn tat tầm vận động trong mặt phẳng vô trọng lực
Bac 3: Kha, hoàn tất tầm vận động trong mặt phăng đổi trọng lực
Bâc 4: Tốt, thêm sức đề kháng vừa phải ở cuối tầm độ đối trọng lực
1+: Cử động được 1/3 ROM không trọng lực
2-: Cử động được 2/3 ROMI không trọng lực
2+: Cử động được 1/3 ROM đối trọng lực
3-: Cử động được 2/3 ROM đối trọng lực
3+; Cử động được hết ROM với sức đề kháng tôi thiểu ở cuối tầm độ
4-: Cử động được với sức đề kháng từ tôi thiêu đến vừa phải ở cuối tầm
4+: Cử động được với sức đề kháng từ vừa phải đến tối đa ở cuối tầm
2.2.5 Nguyên tắc thử cơ bằng tay 2.2.5.1 Tư thế người bệnh Trong mọi thử nghiệm, người bệnh cần được đặt ở vị thế thoải mái và dễ thực hiện thao tác chính xác nhất Ở mỗi tư thế nên khám một loạt các cơ cần khám để tránh bắt người bệnh thay đổi tư thế tới lui nhiều lần làm mệt người bệnh và mắt thời gian
2.2.5.2 Vị thế của người khám
Cần chọn vị thế có lợi nhất, dễ thực hiện được thao tác như tạo sức đề kháng, cô định, trợ giúp người bệnh hoặc sờ nắn sự co cơ, đồng thời quan sát được người bệnh
2.3 Chứng lệch vẹo cột sống - Góc Cobb — Độ Risser 2.3.1 Chứng lệch vẹo cột sống
Vẹo cột sống (VCS) là một rối loạn cong cột sống bất thường do biến dạng 3 chiều của cột sống và lồng ngực, với các bất thường:
+ Mặt phẳng trán — có sự dịch chuyển sang bên của thân mình trên xương chậu
+ Mặt phẳng đứng dọc — có một sự thany đổi trong cân bằng giữa các đường cong lõm/lồi
+ Mặt phẳng ngang — có sự xoay của đốt sông
- Veo khéng cau tric: thường gọi là vẹo tư thế hay vẹo chức năng: đốt sống lệch sang bên nhưng không xoay và vẹo biến mắt khi bệnh nhân cúi xuống
- Veo cau tric: dét sống không chỉ lệch sang bên nhưng còn xoay và vẹo không biến mắt khi bệnh nhân cúi xuống
VCS được định nghĩa dựa trên góc Cobb trên phim cột sống thẳng, tư thế đứng:
- _ Góc Cobb < 10O gọi là thân mắt cân xứng
-_ Góc Cobb > 100 goi la VCS cau tric
VCS co thé don thuan hay con kém bién dang trén mat phang khac nhu cong qua mức (còng vẹo cột sống) hay ưỡn quá mức (ưỡn vẹo cột sống)
VCS co thé nam trong | hội chứng hay 1 bệnh lý toàn thân
Vẹo cấu trúc cần theo dõi đặc biệt trong g1aI đoạn tăng trưởng mạnh
Góc Cobb thường được đo đạc trong các trường hợp có lệch vẹo cột sống, tuy nhiên tùy từng trường hợp bệnh nhân mà sẽ có những hướng xử trí khác nhau Ví dụ, nếu góc Cobb 30 độ đo được ở một bé gái 10 tuổi, bộ xương vẫn đang trong giai đoạn phát triển, thi một chiếc nẹp có khả năng được khuyên nghị: nhưng nếu góc 30 độ tương tự được tìm thấy ở một cô gái 16 tuổi, khung xương đã ngừng phát triển, có thể không cần điều trị vì đường
Cobb angle ô` cọ Apical vertebra cong khó có thể tiễn triển
Hình 3 Phương pháp xác định góc Cobb - Duong cong I đến 9 độ Những đường cong dưới 10 độ không được coi là biểu hiện cong vẹo cột sống, mà là một dạng bắt đối xứng nhỏ của cột song
- Duong cong 10 đến 24 độ: là chứng vẹo cột sống nhẹ và có thê chỉ cần được theo dõi
Nếu một đường cong đã đạt đến 20 độ và đo được ở trẻ em hoặc thanh thiếu niên vẫn đang tiếp tục phát triển, có thể cân nhắc việc mang nẹp
- _ Đường cong 25 đến 39 độ Đường cong ít nhất 25 độ thường được coi là cong vẹo cột sống trung bình Nếu đường cong của trẻ em hoặc thanh thiếu niên đang tiến triển và có khả năng tiếp tục phát triển, việc nẹp có thể sẽ bắt đầu ngay từ bây giờ với nỗ lực
27 ngăn chặn tình trạng biến dạng trở nên tồi tệ hơn Nếu thanh thiếu niên gần trưởng thành về xương, có lẽ không cần điều trị nào khác ngoài việc theo dõi sự tiến triển trong tương lai
- Duong cong 40 đến 49 độ Nói chung, thanh thiếu niên có đường cong từ 40 đến 49 độ sẽ thử nẹp để tránh phẫu thuật Nếu đường cong đã tiến triển đến 40 độ mặc dù đã được nẹp từ trước đó, phẫu thuật có thể được xem xét
- Đường cong 50 đến 69 độ Đối với những đường cong có kích thước từ 50 độ trở lên ở thanh thiếu niên, phẫu thuật có thể được khuyến khích Tuy nhiên, sự lựa chọn vẫn tùy thuộc vào bệnh nhân Các cân nhắc phẫu thuật bao gồm mức độ đau, khả năng xử lý các công việc hàng ngày và tận hưởng các hoạt động hàng ngày, và sở thích cá nhân về ngoại hình
- _ Đường cong 70 độ trở lên Đường cong ít nhất 70 độ thường được coi là cong vẹo cột sống nghiêm trọng Ở giai đoạn này, có nhiều nguy cơ hơn đối với đường cong và xoay của cột sống, khiến khung xương sườn cuối cùng bị vặn xoắn đến mức chức năng tim và phổi có thể bị ảnh hưởng đáng kẻ
28 e X quang Xương chậu đánh giá mức độ trưởng thành của xương (Phân độ Risser):
Risser độ 0: không có sự cốt hóa apophysis xương chậu;
Risser độ 1: sự cốt hóa của 25% ngoài, thấy ở tiền dậy thì hoặc dậy thì giai đoạn sớm;
Risser 2: sự cốt hóa 50% apophysis xương chậu, được thấy ngay trước hoặc trong giai đoạn đột phát chiều cao (growth spurt);
Risser 3: sự cốt hóa 75%, chứng tỏ tăng trưởng thấp;
Risser 4: cốt hoá 100%, chưa dính với mào chậu, chứng tỏ tăng trưởng thấp mào chậu chưa có sự hàn với xương chậu; và
Risser 5: apophysis xương chậu dính vào mào chậu, chứng tỏ ngừng tăng trưởng
Phân độ Risser Hinh 4 Phan d6 Risser 3 Các hoạt động, kỹ thuật được kiến tập
Khoa phòng Hoạt động, kỹ thuật
Phòng Điện trị liệu điều trị phù hợp
- - Thực hiện các thủ thuật băng máy: tuỳ theo bệnh lý của từng bệnh nhân mà lựa chọn phương pháp
- Đánh giá bệnh nhân có các bệnh lý cơ quan vận động đề đề xuất chương trình phục hồi chức năng
Phòng Vật lý trị liệu
Thuận lợi
- _ Được sự giúp đỡ của giảng viên Khoa Y trường Đại học Nguyễn Tất Thành cùng sự chấp thuận của Trưởng Khoa Phục hồi chức năng Bệnh viện 1A -— Chỉnh hình và Phục hồi chức năng Em đã có thời gian học tập và đúc kết kinh nghiệm thực tế tại đây Qua thời gian thực tập không những giúp em hiểu biết rõ hơn về cách thức tổ chức, quản lí của Khoa Phục hồi chức năng trong bệnh viện, nhiệm vụ của các bộ phận trong khoa, cách sắp xếp, hướng dẫn bệnh nhân xếp lịch tập, các bài tập kéo dãn cơ giúp bệnh nhân giảm đau mỏi, cách sử dụng các thiết bị tại phòng Điện trị liệu, em còn được bô sung cho bản thân rất nhiều kiến thức mới, kinh nghiệm mới, học hỏi được những kỹ năng thực hành như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hướng dẫn Bệnh nhân
30 tự tập tại nhà, và cả người chăm sóc có thé chuyén thế từ xe lăn sang cái vị trí khác (ngược lại) của một KTV phục hồi chức năng
- _ Với sự hướng dẫn tận tình của Trưởng Khoa cùng các anh chị nhân viên tại Khoa PHCN em đã học hỏi thêm được nhiều điều bồ ích có thể áp dụng cho công việc của bản thân sau khi ra trường
2 Khó khăn - Do thoi gian thực tập có giới hạn, trình độ của ban thân còn nhiều hạn chế, gặp nhiều bỡ ngỡ khi lần được tiếp cận nên có thể em chưa nắm được các kỹ thuật một cách đầy đủ và các thao tác còn vụng về và cũng như bài báo cáo của em còn nhiều thiếu sót
Em rất mong được sự chỉ dẫn, góp ý của Thầy Cô và các Anh Chị bác sĩ, KTV tại Khoa
Em xin chân thành cảm ơn.