PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Tăng trưởng GDP năm 2020 của các nước trên thế giới...--©222S2sSccsecserrecrrcee 6 Hình 2: Tăng trưởng hàng năm về khối lượng thương mại hàng hóa, theo khu vực.
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC VAN LANG KHOA TÀI CHÍNH — NGAN HANG
o0o
PHAN TICH NGANH VAN TAI
CONG TY CANG DA NANG
Giảng viên hướng dẫn: Bùi Nguyên Khá Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Đình Quỳnh 187TC23724 Tý Quốc Hào 187TC18238
TP HO CHI MINH, Thang 11 nam 2020
Trang 2
MỤC LỤC PHẢN 1: PHÂN TÍCH NGÀNH VẬN TẢI 6
I TINH HINH KINH TE THE GIOI 6 IL TINH HINH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM -cce 9
1 Tình hình xuất nhập khâu các tháng trong năm 2020 2-©222222222222E22222x2xeecvx 9 2 Tình hình thương mại giữa Việt Nam và các quốc gia trên thê giới 10
HI TÌNH HÌNH NGÀNH VẬN TẢI VIỆT NAM HIỆN NAY . . -c-c-ce 11 IV CÁC CÔNG TY NÓI BẬT TẠI THỜI ĐIỂM HIỆN TẠI -©2s2222Zcc< 13 PHAN 2: PHÂN TÍCH CÔNG TY CẢNG ĐÀ NẴNG 2- 2222k 15
L TỎNG QUAN VẺ CÔNG TY CẢNG ĐÀ NẴNG 222522222 2rrree 15
1 Sơ lược về công ty Cảng Đà Nẵng 15 2 Lịch sử hình thành và các cột mốc quan trọng 15
4 Lịch sử giá cổ phiêu 17
II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY . -cc-+-ce 17
1 Thông tin tài chính 4 quý gần nhất 17 2 Phân tích bảng cân đối kế toán 22
3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 25
4 Phân tích dòng tiền 28 II THIẾT LẬP HỆ SỎ TÀI CHÍNH 30
1 Tỷ số thanh toán 30 2 Tỷ số cơ cầu tài chính (Tỷ số nợ) 31 3 Tỷ số hiệu quả hoạt động 33
4 Tỷ số danh lợi (Khả năng sinh lời, Dupont) 34
Trang 31 Dự báo doanh thu 40 2 Dự báo các báo cáo tài chính 42
3 Tỷ số tài chính 44
4 Giải thích cách tính 45 II ĐỊNH GIÁ CÔNG TY 46
1 Thống kê giá cổ phiếu 46
3 Định giá cỗ phiếu theo mô hình FCFE 47 II KHUYÉN NGHỊ ĐẦU TU 47
Trang 4
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Tăng trưởng GDP năm 2020 của các nước trên thế giới ©222S2sSccsecserrecrrcee 6 Hình 2: Tăng trưởng hàng năm về khối lượng thương mại hàng hóa, theo khu vực 7 Hình 3: Sự phát triên của thương mại hàng hóa toàn cầu hiện nay -2 -++-s++ce52zc- 8
Hình 4: Giá cỗ phiéu nganh van tai tr 11/2019 — 10/2020 oon eeecceeecsssssseesseseeseesesseeseessteeseeeeeess 13
Hình 5: Lịch sử giá cô phiêu công ty Cảng Đà Nẵng từ 4/2016 — 10/2020 17 Hình 6: Sơ đỗ phân tích DuPont 36
PHỤ LỤC BẢNG
Bang I: Báo cáo kết quả hoạt động kình doanh 18 Bảng 2: Bảng cân đối kế toán 19
Bảng 3: Báo cáo lưu chuyên tiền tệ 20
Bảng 4: Phân tích tỷ trọng Bảng cân đối kế toán 22 Bảng 5: Phân tích xu hưởng bảng cân đối kế toán 23 Bảng 6: Phân tích biễn động của bảng kết quả hoạt động kinh doanh .2-2-5-2+-522 26 Bảng 7: Phân tích tỷ trọng báo cáo lưu chuyển tiền tệ 29
Bảng §: Nhóm các tỷ số tài chính 30 Bảng 9: Thống kê và dự báo doanh thu 41
PHU LUC BIEU DO
Biéu đỗ I: Trị giá Xuất - Nhập khâu và Cán cân thương mại 9 tháng đầu năm 2020 9 Biéu đỗ 2: Trị giá Xuất khẩu theo châu lục, khối nước và một số thị trường lớn 9 tháng năm 2020
Biểu đồ §: Biến động của doanh thu, chi phí và lợi nhuận 2-22 ©22+2++2z+++Sz+zx2+zxecz+2 27 Biểu đồ 9: Biên động hoạt động tài chính và các hoạt động khác -¿©2s+2xs+csssccee 28
Trang 6
PHAN 1: PHAN TICH NGANH VAN TAI
I TINH HINH KINH TE THE GIOI
GDP per capita growth, 20202"
Hình I: Tang trưởng GDP năm 2020 của các nước trên thế giới
Mặc dù kịch bản cơ sở dự báo tốc độ tăng trưởng khiêm tốn vào năm 2020 ở nhiều khu vực đang phát triên, nhưng GDP bình quân đầu người được dự báo sẽ trì trệ hoặc giảm ở một số quốc gia (xem Hình 1) Nhiều quốc gia phụ thuộc vào hàng hóa, đặc biệt là các nước xuất khâu
dầu mỏ, vẫn đang chịu sự suy giảm giá hàng hóa 2014-2016 Tăng trưởng GDP bình quân (tính theo dân số) trên đầu người của các nước đang phát triên phụ thuộc vào hàng hóa đã giảm từ 2,9% mỗi năm giai đoạn 2010-2014 chỉ còn 0,5% trong giai đoạn 2015-2019 Đáng lo ngại nhất là ở khoảng một phần ba số quốc gia, thu nhập bình quân đầu người thực tế hiện nay thấp hơn so với
năm 2014 Điều này đường như là một cú sốc tiêu cực tạm thời đối với các điều khoản thương mại
của các nhà xuất khâu hàng hóa, trong nhiều trường hợp đã chuyên thành tình trạng suy thoái kinh
tê kéo dài
Phân 1: Phân tích ngành Vận Tải Trang 6 / 47
Trang 7economies East
Hình 2: Tăng trưởng hàng năm về khối lượng thương mại hàng hóa, theo khu vực
Ở mức độ lớn, điều này phản ánh tác động của căng thẳng thương mại đối với mạng lưới
sản xuất xuyên biên giới rộng lớn của khu vực cũng như nhu cầu nội địa ở Trung Quốc đang chậm
lại Tại Hoa Kỳ, tăng trưởng nhập khẩu nói chung chậm lại đáng kê, đo việc tăng thuế đã góp phần khiến nhập khâu từ Trung Quốc giảm hai con số trong năm
Trong số các khu vực đang phát triển khác, tác động của căng thẳng thương mại đối với tăng trưởng nhập khẩu càng trở nên trầm trọng hơn do các yêu tố cụ thể của quốc gia hoặc khu vực Đối với các nước xuất khâu hàng hóa lớn, bao gồm một số nền kinh tế ở châu Phi, Tây Á và Mỹ Latinh, tăng trưởng nhập khâu vẫn còn yêu đo giá hàng hóa giảm tiếp tục đè nặng lên hoạt động đầu tư trong nước
Phân 1: Phân tích ngành Vận Tải Trang 7 / 47
Trang 8Figure 2 Evolution of global merchandise trade nowcast, third quarter of 2020
(Growth rate over previous quarter, seasonally adjusted series) 20
Các dự báo của UNCTAD hiện kết hợp nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, phản ánh các yếu
tố quyết định và chỉ số thương mại đa dạng Chúng được cập nhật hàng tuần để nắm bắt dữ liệu
mới nhất hiện có Dự báo cho quý 3 năm 2020 về giá trị và khối lượng thương mại hàng hóa đã được điều chỉnh tăng đáng kế trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến cuối tháng 8, phản ánh triển
vọng ngày càng cải thiện với mỗi lần công bồ số liệu thống kê mới Trong tháng 9, dự báo vẫn
tương đối ôn định, phản ánh tình hình kinh tế đang ỗn định Các bản sửa đổi nhẹ trở xuống đã được đăng ký vào cuối tháng 9 và vào tháng 10 so với mức cao nhất giữa tháng 9, nhưng nhìn
chung, các dự báo vẫn tương đối ôn định Virus và bất kỳ biện pháp ngăn chặn liên quan nào sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc phục hồi kinh tế có tiếp tục hay không hoặc sẽ dừng lại trong quý IV
Phân 1: Phân tích ngành Vận Tải Trang 8 / 47
Trang 9I TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM 1 Tình hình xuất nhập khẩu các tháng trong năm 2020 Tỷ USD
mmzXuất Khẩu = mm Nhập Khẩu ====Cán Cân Thương Mại
Nguồn: Tổng cục Hải Quan Biểu đồ 1: Trị giá Xuất - Nhập khẩu và Cán cân thương mại 9 thẳng đầu năm 2020
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khâu hàng hóa cả nước trong tháng đạt 51,37 tỷ USD, tăng 1,9% so với tháng trước Trong đó, trị giá xuất khâu đạt 27,16 tỷ USD, giảm 1,9% so với tháng trước (tương ứng giảm 540 triệu USD); nhập khâu đạt
24.2 tỷ USD, tăng 6,5% (tương ứng tang 1,49 ty USD) Trong 3 quý/2020, tổng trị giá xuất nhập khâu hàng hóa của cả nước đạt 388,62 tỷ USD, tăng 1,7% với cùng kỳ năm trước Trong đó trị giá hàng hóa xuất khâu dat 202,57 ty USD, tang 4,1% và nhập khâu đạt 186,05 tỷ USD, giảm 0,7%
Trong tháng, cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 2,96 tỷ USD Kết quả này đã góp phần đưa mức thặng dư thương mại hàng hóa của cả nước trong 3 quý/2020 dat thang du 16,52 ty USD
Phân 1: Phân tích ngành Vận Tải Trang 9 / 47
Trang 10Báo cáo ngành Vận Tải GVHD: Bùi Nguyên Khá
2 Tình hình thương mại giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới Tỷ USD
Nguồn: Tổng cục Hải Quan Biểu đô 2: Trị giá Xuất khẩu theo châu lục, khối nước và một số thị trường lớn 9 tháng năm 2020
Tỷ USD
Nhật Bản 14.63
Nguồn: Tông cục Hải Quan Biểu đô 3: Trị giá Nhập khẩu theo châu lục, khối nước và một số thị trường lớn 9 tháng năm 2020
Phân 1: Phân tích ngành Vận Tải Trang 10 / 47
Trang 1199,91 tỷ USD, tăng nhẹ 0,5% và trị giá nhập khâu là 149,16 tỷ USD, giảm 0,8%
II TÌNH HÌNH NGÀNH VẬN TẢI VIỆT NAM HIỆN NAY 3+ Chịu ảnh hướng tiêu cực ngắn hạn nhưng sẽ phục hồi nhanh trở lại
Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-I9, nhưng cũng thê hiện sức chống chịu đáng kể Tác động y tế ban đầu của địch bệnh
không nghiêm trọng như nhiều quốc gia khác, nhờ có các biện pháp đối phó chủ động ở cả cấp trung ương và địa phương Kinh tế vĩ mô và tài khóa ôn định với mức tăng trưởng GDP ước tính
đạt 1,8% trong nửa đầu năm 2020, dự kiến đạt 2,8% trong cả năm Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới không dự báo suy thoái kinh tế, nhưng tốc độ tăng trưởng dự kiến năm nay
thấp hơn nhiều so với dự báo trước khủng hoảng là 6-7% Tuy nhiên, tác động của cuộc khủng hoảng COVID-I9 đang điễn ra là khó dự đoán, tùy thuộc vào quy mô và thời gian kéo dài của dịch bệnh Sức ép lên tài chính công sẽ gia tăng do thu ngân sách giảm xuống trong khi chỉ ngân sách
tăng lên do gói kích cầu được kích hoạt để giảm thiêu tác động của đại dịch đối với các hộ gia đình
và doanh nghiệp
Nhờ có nền tảng cơ bản tốt và nêu tình hình dịch bệnh COVID-19 được kiêm soát ở Việt Nam cũng nhự trên thế giới, kinh tế Việt Nam sẽ hồi phục vào năm 2021 COVID-19 cũng cho
thay cần phải cải cách mạnh mẽ hơn để giúp kinh tế phục hồi trong trung hạn, như cải thiện môi
trường kinh doanh, thúc đây kinh tế số, nâng cao hiệu quả đầu tư công, đây là các nội dung chính
mà Việt Nam cần cân nhặc đề cải cách nhanh và mạnh hơn Đại dịch Covid-19 từ đầu năm đến nay tác động tiêu cực đến hầu hết các nhóm ngành cũng
như các đoanh nghiệpvới mức độ ảnh hưởng khác nhau Ngành cảng biển cũng không phải ngoại
lệ khi mà các thị trường hiện nay chưa thê liên thông được như trước đây, quá trình lưu thông hàng hoá sẽ còn bị đứt quãng, nền kinh tế toàn cầu bước vào đợt suy thoái lớn khiến nhu cầu tiêu thụ và
giao thương hàng hóa giảm Tuy nhiên với những số liệu từ đầu năm đến nay có thê coi ngành
Cảng Biển là một trong những ngành chỉ chịu tác động nhẹ, thống kê toàn ngành vẫn giữ được mức tăng trưởng dương dù tốc độ tăng trưởng có chậm lại so với các năm gần đây
Các ngành sản xuất như đệt may dựa chủ yếu vào việc nhập khẩu nguyên liệu từ Trung Quốc — noi xay ra dai dich bi tac dong nhat, da ngung tré san xuất do đại dịch và đặc biệt là thời gian cách ly xã hội trong tháng 4/2020 đã làm cho hoạt động sản xuất, logistics, vận tải bị gián
đoạn, tắc nghẽn Từ tháng 5, kinh tế bắt đầu phục hồi nhưng đại địch Covid-19 tiếp tục điễn biến
Phân 1: Phân tích ngành Vận Tải Trang 11 / 47
Trang 12So với trước đại dịch, lượng hàng hóa vận tải qua biên giới giảm đi nhiều, phải đối lái xe, đôi đầu
kéo là những khó khăn hiện hữu 7 tháng đầu năm 2020, tổng sản lượng hàng hóa thông qua cảng biên Việt Nam đạt hơn
397.5 triệu tấn, lượng hàng container thông qua cảng đạt 11.8 triệu Teus, tăng 6% và 8% so với cùng kì 2019 Dù mới chịu tác động nhẹ tử dịch bệnh, nhưng đây là mức tăng trưởng thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây
4 Đặc thù ngành ít sử dụng đòn bấy tài chính
Nhìn chung các doanh nghiệp khai thác cảng biển, vận tải xếp dỡ hàng hóa, kho bãi thường có đặc
thù là ít sử đụng vốn vay do đó không phải chịu nhiều những áp lực về lãi vay mỗi khi có những biến động mạnh về môi trường kinh đoanh, đây là một lợi thế rất lớn so với các ngành nghề khác
trong bối cảnh dịch bệnh hiện này được dự báo sẽ còn kéo dài Doanh nghiệp thuộc nhóm khai thác và dịch vụ cảng biên đang niêm yết hiện nay có tỷ trọng nợ vay trên tổng tài sản lớn nhất là TMS cũng chỉ ở mức 25.2%, thậm chí rất nhiều doanh nghiệp như PHP, TCL, SGP đều có tỷ trọng dưới L5%, trong đó riêng DVP không ghi nhận khoản vay ng nao
Lượng tiền mặt lớn có thê giúp doanh nghiệp nhóm này nhanh chóng khôi phục hoạt động khi những khó khăn do dịch bệnh qua đi
4% Các hiệp định, chính sách sắp tới
Bộ Giao Thông Vận Tải chỉ đạo điều chỉnh giảm giá 10% dịch vụ lai đắt tàu biển đối với
tau thuyén Việt Nam hoạt động nội địa Ban hành biểu khung giá dịch vụ hoa tiêu, dịch vụ sử dụng cầu, bên, phao neo, dịch vụ bốc đỡ container và dịch vụ lai dắt tại cảng biến Việt Nam tùy vào khả năng của từng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đề tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, ứng phó với dịch Covid-19
Bên cạnh đó, với việc nền kinh tế đang gặp khó khăn, đề nghị tăng giá trong 3 năm liên
tiếp (2021-2023), mỗi năm 10% của các doanh nghiệp bốc xếp container thì khó được chấp thuận
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVETA) có hiệu lực, ngành
Cảng biển, Logistics cũng sẽ được hưởng lợi trong đài hạn EVFTA sẽ giúp xuất khẩu Việt Nam tăng thêm bình quân từ 4%-6%/năm trong vong 10 năm kê tử ngày hiệp định có hiệu lực
Phân 1: Phân tích ngành Vận Tải Trang 12 / 47
Trang 134$ Diễn biến giá cỗ phiếu ngành Vận Tải 1 năm gần đây
8 ° & % s s 3 8
Hình 4: Giá cô phiếu ngành vận tai tie 11/2019 — 10/2020
IV CÁC CÔNG TY NÓI BẬT TẠI THỜI ĐIÊM HIỆN TẠI
#+ GMD
— GMD dang nam giữ vị thé tai cum cang Hai Phong
—_ Được giới phân tích đánh giá cao nhờ khả năng mở rộng, thoái vốn khỏi các hợp đồng kinh
doanh không hiệu quả, bên cạnh đó là “Dự án đầy tham vọng” — Gemadept Terminal hay
Gemalink đã nhận được sự chú ý đặc biệt từ các nhà đầu tư khi dự án đầy tham vọng này
không chỉ được coi là dự án cảng container nước sâu lớn nhất của Gemadept mà còn ở khu vực miền Nam
—_ Hiệp định EVETA tạo cơ hội gia tăng xuất khẩu cho các mặt hàng có lợi thế như dệt may,
da giày, nông thủy sản, đỗ gỗ, —_ Ngoài ra, GMD còn được hưởng lợi từ việc nhập khâu máy móc thiết bị đo dòng vốn FDI
vào Việt Nam đang tăng mạnh
+ CDN — _ Địa bàn hoạt động là Cảng Đà Nẵng, với hệ thông kho bãi, đê chắn xóng, thiết bị chuyên
dụng hiện đại, phục vụ cho giao thương hàng hóa và phát triển kinh tế, du lịch cho các vùng miền Trung, Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan, thông qua tuyến hành lang
kinh tế Đông Tây
— Là trung tâm dịch vụ và điều phối Logistics của miền Trung Việt Nam
+ TCL
— TCL git vi tri thuận lợi ở cảng cát lái TPHCM ) và cái mép ( bà rịa vũng tàu )
— _TCL là công ty con của “ tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn” ( SNP)
Phân 1: Phân tích ngành Vận Tải Trang 13 / 47
Trang 14
—_ Hiện Cảng Tân Cảng - Cái Mép có tuyến địch vụ trực tiếp từ Việt Nam sang Bờ Đông và Bờ Tây nước Mỹ, sang Châu Âu và tuyến Nội Á do các Liên minh Hãng tàu lớn trên thế
giới như THE ALLIANCE, OCEAN ALLIANCE, 2M+HMM triển khai
— _ Cảng Container Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (TCTT) là Cảng Liên doanh giữa Tổng Công ty TCSG với 3 đối tác vận tải lớn của châu Á là Mitsui O.S.K Lines, Hanjin Transportation và Wan Hai Lines
—_ Tiếp tục tìm kiếm khu đất xung quanh cảng đê mở thêm các đepot, các khu phụ trợ khác cho cảng Cát Lái
—_ Tận dụng các thế mạnh của toàn bộ hệ thống SNP, chuyén nghiệp hóa đội ngũ nhân lực, áp dụng thành tựu cách mạng 4.0 vào công tác quản lý và điều hành khai thác cảng
Phân 1: Phân tích ngành Vận Tải Trang 14 / 47
Trang 15PHAN 2: PHAN TICH CONG TY CANG DA NANG
I TONG QUAN VE CONG TY CANG DA NANG
1 Sơ lược về công ty Cảng Đà Nẵng —_ Công ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng chính thức hoạt động dưới hình thức CTCP từ ngày
25/07/2014 Ngành nghề kinh doanh: bốc xếp hàng hóa đường bộ, cảng biển và cảng sông;
hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận
tải đường thủy; đại lý tàu biển, vận tải
đường biến; kinh doanh dịch vụ cảng, bến cảng
— _ Tên đầy đủ: Công ty cỗ phần Cảng Đà Nẵng
2 Lịch sử bình thành và các cột mốc quan trọng
— Ngày 19/01/1976 Cảng Đà Nẵng được Bộ Giao thông Vận tải giao Cục đường biên trực
tiếp quản lý tại Quyết định số 222-QĐÐ/TC
—_ Ngày 15/6/1993 Thực hiện Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ
trưởng, Bộ Giao thông Vận tải đã ra Quyết định số 1 163/QĐÐ-TCLĐÐ thành lập doanh nghiệp Nhà nước Cảng Đà Nẵng trực thuộc Cục Hàng hải Việt Nam
—_ Ngày 08/5/1998 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 91/1998/QĐ-TTg chuyên Cảng Đà Nẵng làm thành viên của Tống Công ty Hàng hải Việt Nam
—_ Ngày 12/10/2007 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải đã ban hành Quyết định số 3089/QĐ- BGTVT về việc chuyên Cảng Đà Nẵng - Công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc Tông Công ty Hàng hải Việt Nam thành Công ty TNHH Một thành viên Cảng Đà Nẵng
—_ Ngày 01⁄4/2008 Cảng Đà Nẵng hoàn thành các thủ tục chuyển đối và đăng ký kinh doanh,
chính thức hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
—_ Ngày 06/5/2014 Tổng công ty hàng hải Việt Nam có quyết định số 216/QĐÐ-HHVN ngày 6/5/2014 của Hội đồng thành viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam về việc phê duyệt
Phương án cỗ phần hóa và chuyển Công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng thành Công ty cổ phân
Phân 2: Phân tích công ty Cảng Đà Năng Trang 15 / 47
Trang 16
Ngày 11/06/2014 Công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng tổ chức bán đấu giá cỗ phan tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Giá đầu thành công bình quân là 11.401 đổng/cổ phần Số lượng cổ phiếu trúng dau gid: 1.633.600 cé phan
Ngày 24/7/2014 Cảng Đà Nẵng tiến hành Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất và chính thức
chuyên sang hoạt động theo hình thức Công ty Cổ phần
Ngày 24/11/2014 Công ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đưa vào danh sách công ty đại chúng
Ngày 19/06/2015 Công ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng được Trung tâm lưu ký Chứng khoán Việt Nam cấp Giấy chứng nhận đăng ký chứng khoán lần đầu
3 Thành tựu
Tọa lạc phía Đông Bắc thành phố Đà Nẵng, có núi Hải Vân và Núi Sơn Trà che chắn, không chịu ảnh hưởng lớn của sóng gió, là đầu mối giao thông quan trọng, là điêm cuối
của Tuyến Hành lang Kinh tế Đông Tây, Cảng Đà Nẵng đã và đang phát triên các bến cảng
lớn có khả năng tiếp nhận tàu hàng tông hợp trọng tải đến 70.000DWT, tàu container đến 4000 'Teus, tàu khách loại lớn đến 170.000 GRT
Sau sự kiện thành phố Đà Nẵng được công nhận là đô thị loại 1, Nghị quyết 43 đo Bộ chính trị ban hành năm 2019 với chủ trương xây dựng Đà Nẵng trở thành thành phó thành phố
cảng biến, đô thị biển quốc tế với vị trí là hạt nhân của chuỗi đô thị và cực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điêm miền Trung — Tây Nguyên
Năng suất của một số mặt hàng tiêu biêu theo định mức bình quân năng suất bốc dỡ giải phóng tàu bình quân hàng năm tăng:Clinke tăng 28%, than tăng 18%, dăm gỗ tăng 38%, cát rời tăng 28%, ximăng baotăng 16%, thép xây dựng tăng 16%, thép phê liệu tăng 33%, container tăng 20% ; ; Với lợi thê cảng biên nước sâu và là trung tâm của các di san văn hóa thê giới tại miễn Trung cùng với việc chăm sóc, tiếp đón tàu và khách du lịch chu đáo, an toàn, Cảng đã thu
hút nhiều tàu khách du lịch trong và ngoài nước Hoạt động này đã góp phần thúc đây
ngành du lịch Đà Nẵng và các tỉnh phụ cận tăng lên đáng kê Thương hiệu Cảng Đà Nẵng dần được xác lập trong ngành hàng hải Việt Nam và khu vực Lượng hàng qua cảng Đà Nẵng không ngừng tăng lên: nếu năm 2015, sản lượng hàng hoá container thông qua Cảng Đà Nẵng đạt 258.000 Teus, thì năm 2020 dự kiến vượt trên
530.000 Teus, mức tăng trưởng hơn 105%
Các cảng lớn hàng đầu thế giới ngày nay đều chọn dịch vụ Container là mục tiêu hàng đầu
và khuynh hưởng container hóa cảng biên đang là xu thê của thời đại Sớm nắm bắt xu hướng đó, Cảng Đà Nẵng không ngừng đầu tư mở rộng cầu tàu, bãi và hiện đại hóa để
thích nghi hơn với tàu container
Phân 2: Phân tích công ty Cảng Đà Năng Trang 16 / 47
Trang 174 Lịch sử giá cỗ phiếu
Tụ 30-03-2015 den 02-1-2020 (B7 THANG)| KL x 1,000
Hình 5: Lịch sử giá cé phiéu cong ty Cang Da Nang tiv 4/2016 — 10/2020 Gid cé phiéu của công ty trong năm 2020 có nhiều biến động với sự thay đối là 36.61%/năm Đặc biệt hơn khi năm 2020 là năm
có nhiều sự biến động thất thường từ Covid, thiên tai, nhưng giá cỗ phiêu của công ty Cảng Đà Nẵng (sau đây sẽ gọi là CDN) lại
có su hướng tăng trưởng qua từng tháng Đề hiểu rõ hơn về tình hình thì chúng em sẽ phân tích tình hình của công ty để xem sự biên
động mạnh mẽ này có phù hợp hay không?
II PHAN TICH TINH HINH TAI CHINH CUA CONG TY
1 Thông tin tài chính 4 quý gần nhất
Phân 2: Phân tích công ty Cảng Đà Nẵng Trang 17 / 47
Trang 18BAO CAO TAI CHINH
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
GVHD: Bùi Nguyên Khá
Quý 4/2019 Quý 1/2020 Quý 2 / 2020 Quý 3 /2020
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 222,865,622,099 | 224,451,180,505 | 215,210,078,403 | 226,144,376,076 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 30,519,350 1,005,600 - 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 222,865,622,099 | 224,420,661,155 | 215,209,072,803 | 226,144,376,076 4 Giá vốn hàng bán 149,005,800,537 | 144,658,260,772 | 136,659,920,612 | 143,055,258,561 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 73,859,821,562 | 79,762,400,383 | 78,549,152,191 | 83,089,117,515 6 Doanh thu hoat déng tai chinh 6,932,126,843 | 7,589,737,167 | 11,676,207,125 6,960,029,337 7 Chi phi tai chính 4,497,820,343| 2,893,792,121 5,834,942,427 3,348 633,546 - Trong đó: Chỉ phí lãi vay 2,906,898.808|_ 2.854.288.903 2,848,801,592 2,869,746,071 8 Phan lãi lỗ hoặc lỗ trong công ty liên doanh, liên kết
9 Chỉ phí bán hàng 3,037,486,175 683,926,171 1,604,428,372 1,318,350,025 10 Chi phi quan ly doanh nghiép 24,726,298,485 | 13,682,521,984 | 13,044,208,794 | 20,459,246,975 11, Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 48,530,343,402 | 70,091,897,274 | 69,741,779,723 | 64.922.916.306 12 Thu nhập khác 4.421.750.520 49,739,393 377,657,134 49,241,116 13 Chỉ phí khác 460,287,493 64,317,000 18,970,000 14 Lợi nhuận khác 3,961,463,027 49,739,393 313,340,134 30,271,116 15 Tông lợi nhuận kế toán trước thuế 52,491,806,429 | 70,141,636,667 | 70,055,119,857 | 64,953,187,422
16 Chi phi thué TNDN hién hanh 9,434,621,871 14,046,069,116 12,918,119,756 12,783,637,485
17 Chỉ phí thuê TNDN hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
18.1 Lợi ích của cổ đông thiểu số
(1,318,856, 160) CAN Lee Es) 56,095,567,551 57,137,000,101
Trang 19BAO CAO TAI CHINH
I- va cac khoan Các khoản tự tài chính Các khoản thu
kho Tài sản khác
II - Các khoản thu dai Tải sản
Bất sản đầu tư
Tài sản đở dai han tu tai chinh dai Tai san dai khac
I-
dai II - Vén chi sở hữu
kinh va cac
Bảng 2: Bang cin doi ké todn
409 10,01 198 13 124 5,875,105,536
14 6,152,908,844 947,149 947,149
1
105,157,719 18 409
7
GVHD: Bùi Nguyên Khá
099, 123 15 6,930,295,009 13,960,525,655
747,149 747,149 14 9,917 718
774 18 179
Trang 20BAO CAO TAI CHINH GVHD: Bui Nguyén Kha
Bảng 3: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
I LUU CHUYEN TIEN TU
trước thuế
KINH DOANH Điều chỉnh cho các khoản:
Khẩu hao tải sản cô 59
dau tu/thanh ly tai san cổ
Tién thu hồi cho bán Tiền thu lãi cho
Trang 21BAO CAO TAI CHINH
Lưu chuyển tiền thuần
GVHD: Bùi Nguyên Khá
(101,569,457,162) 7,744,950,701 (8,670,735,348) 11,194,4 Tiền và tương đương tiền đầu quý 138,034,815,704 36,465,358,542 44,251,686,203 35,523,7 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hồi đoái quy đổi ngoại tệ 41,376,960 (57,200,392)
TIEN VA TUONG DUONG TIEN
Trang 22
2 Phân tích bảng cân đối kế toán
Phân tích bảng cân đối kế toán từ quý 4/2019 cho đến quý 3/2020 được thê hiện trong bảng
2.4 và 2.5
Bảng 4: Phân tích tỷ trọng Bảng cân đối kế toán
I-T và các khoản Các khoản tư tải chính Các khoản thu
kho Tài sản khác
II - Tài sản
sản tư Tai san dở dai tu tai chinh dai Tai san dai khác
I-
đài H- chủ sở hữu 100%
30% Nhìn chung thì ta có thể thấy
80% được tỷ trọng của tài sản ngăn hạn và tài 70% sản dài hạn có sự biến động nhẹ từ quý
60% 4/2019 đến quý 3/2020, công ty đang có
50% những bước chuyên mình từ giảm tài sản 40% dài hạn và tăng tài sản ngắn hạn 30% ỚỞ khoản mục nguồn vốn
20% (Biéu dé 2.2) thi ta có thê thấy được sự
10% biến động nhẹ qua bốn quý của hai khoản 0% mục là Vốn chủ sở hữu và Nợ ngắn hạn
Quy 4/2019Quy 1 / 2020Quy 2 / 2020Quý 3 / 2020 mI - TÀI SẢN NGẮN HẠN _ gil - TALSAN DAI HAN
Trang 23Đối với Vốn chủ sở hữu:
Tăng trưởng 2% vào quý 1/2020 và giảm 5% khi qua quý 2 và trở lại 81% vào quý 3 Đối với Nợ ngắn hạn: Đầu năm 2020 công ty giảm sử dụng nợ xuống còn 6%, tuy nhiên vào quý 2 công ty lại tích cực sử dụng nợ (đạt 11%) và quý 3 quay trở lại sử dụng 8% nợ ngắn hạn
Quy 4/2019 Quy 1/2020 Quy 2/2020 Quý 3/2020 a Nognganhan mNodaihan mVén chủ sở hữu
Biéu dé 5: Ty trọng nguôn vốn Bang 5: Phân tích xu hướng bảng cân đối kế toán
và các khoản 100% 121% 76% 131% Các khoản tư tải chính 100% 107% 111% 1 Các khoản thu 100% 118% 102% 109%
kho 100% 117% 142% 137% Tải sản khác 100% 93% 107% 96% Tai san 100% 98% 97% 95% san tu 100% 99% 98% 97% Tai san do dai 100% 105% 118% 238% tu tai chinh dai 100% 100% 100% 100% Tai san dai khac 100% 90% 79% 103% No han 100% 87% 150% 112% dai 100% 96% 97% 94% Vôn chủ sở hữu 100% 104% 97% 101%
Trong đó, các khoản mục có sự dao động mạnh mẽ bao gồm: tiền và các khoản
tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngăn hạn, hàng tồn
kho, tài sản dở dang dài hạn
Phân 2: Phân tích công ty Cảng Đà Nẵng Trang 23 / 47