1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn học quản trị sản xuất và chất lượng dự án quy trình sản xuất giấy và vở

40 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 4,21 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 (8)
    • 1. Giới thiệu về dự án sản xuất kinh doanh được thực hiện (9)
      • 1.1 Lý do chọn đề tài (9)
      • 1.2 Giới thiệu về sản phẩm (9)
    • 2. Quy trình hoạt động của vận hành (9)
      • 2.1 Giới thiệu khái quát về qui trình hoạt động của vận hành (9)
      • 2.2 Nêu (giả định) các thành phần chính của quá trình vận hành sản xuất, kinh (10)
      • 2.3 Quy trình công nghệ của hoạt động sản xuất (lưu đồ quy trình, thuyết minh các công đoạn) (11)
  • CHƯƠNG 2 (13)
    • 1.1 Khái niệm dự báo (13)
    • 1.2 Tổng quan về dự báo, nhu cầu và vai trò của dự báo (14)
    • 2. Các phương pháp dự báo (14)
      • 2.1 Phương pháp dự báo định tính (14)
      • 2.2 Phương pháp dự báo định lượng (15)
    • 3. Phương pháp dự báo (16)
  • CHƯƠNG 3 (17)
    • 1. Khái niệm và quy trình thiết kế sản phẩm (17)
    • 2. Phân tích mẫu thiết kế sản phẩm và công suất vận hành cần thiết cho quá trình sản xuất (18)
    • 3. Dự báo nhu cầu công suất (19)
  • CHƯƠNG 4 (20)
    • 1. Khái quát về định vị doanh nghiệp (20)
    • 2. Tầm quan trọng của định vị doanh nghiệp (20)
    • 3. Hai loại định vị để lựa chọn cho việc định vị vùng và định vị địa điểm (21)
    • 4. Sơ đồ bố trí mặt bằng sản xuất, công ty (24)
  • CHƯƠNG 5 (24)
    • 1. Lập kế hoạch tổng hợp (24)
      • 1.1 Kế hoạch tổng hợp trung hạn (24)
    • 2. Các chiến lượt thuần túy của hoạch định tổng hợp (26)
  • CHƯƠNG 6 (27)
    • 1. Khái niệm tồn kho (27)
    • 2. Các loại chi phát sinh trong quản trị tồn kho (cơ cấu chi phí tồn kho) (28)
  • CHƯƠNG 7 (29)
    • 1. Quá trình điều độ sản xuất và tác nghiệp (29)
  • CHƯƠNG 8 (30)
    • 1. Theo khái niệm chất lượng? Và theo chất lượng sản phẩm/DV ở đây là gì (30)
    • 2. Các yếu tố có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng SP/DV của doanh nghiệp (31)
    • 3. Các nguyên tắc quản trị chất lượng của doanh nghiệp (31)
      • 1.1 Độ tin cậy (Reliability) (31)
      • 1.2 Năng lực phục vụ (Assurance) (32)
      • 1.3 Năng lực đáp ứng nhu cầu (Responsiveness) (32)
      • 1.4 Các phương tiện hữu hình (Tangible) (32)
      • 1.5 Đồng cảm (Empathy) (32)
  • CHƯƠNG 9 (38)
  • KẾT LUẬN (2)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (40)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN HỌCQUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TÊN DỰ ÁN: QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY VÀ VỞ GIẢNG VIÊN HƯỚNG D

Giới thiệu về dự án sản xuất kinh doanh được thực hiện

1.1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay, nhu cầu về văn phòng phẩm ngày càng tăng, đặc biệt là ngành hàng giấy vở Người tiêu dùng đã có nhiều sự lựa chọn hơn khi mua các sản phẩm giấy vở vì trên thị trường Việt Nam đã có nhiều công ty sản xuất văn phòng phẩm với những chủng loại hàng hoá đa dạng Là một loại vật dụng cần thiết cho việc học tập, dùng ghi chép lại, không chỉ ở trường lớp mà các công ty cũng dùng để in các tập hồ sơ, báo cáo Nhu cầu sử dụng của con người ngày càng cao và cũng có rất nhiều nhà sản xuất giấy trên thị trường Vì thế việc lựa chọn sản phẩm của người mua ngày càng kỹ hơn, họ muốn mua để phục vụ nhu cầu của mình cũng như giá tiền mà họ bỏ ra phải đổi lấy chất lượng sản phẩm tốt.

1.2 Giới thiệu về sản phẩm

Giấy và vở ngày nay đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta Là một loại vật liệu thiết yếu, sản xuất từ nguồn nguyên liệu có thể tái sinh, giấy đã và đang được liên tục nghiên cứu và phát triển với đa dạng phong phú các ứng dụng khác nhau trong đời sống con người Trong suốt quá trình lịch sử lâu dài, từ lúc được phát minh cho đến khi phổ biến như ngày nay, có lẽ công năng được biết đến nhiều nhất của giấy là dùng làm chất liệu cho việc ghi chép Quy trình sản xuất giấy in tập và công nghệ của nó cũng khá phức tạp tới nỗi ở Việt nam rất hiếm có đơn vị nào có thể tự sản xuất ra các loại giấy mà đa phần có được là do nhập khẩu tư nước ngoài về sau đó sử dụng để sản xuất giấy in, tập học sinh hoặc gia công tập học sinh, sinh viên cho các đơn vị khác Để tìm hiểu về dây chuyền sản xuất giấy vở cũng như tập vở học sinh, mời mọi người cùng theo dõi các quy trình dưới đây.

Quy trình hoạt động của vận hành

2.1 Giới thiệu khái quát về qui trình hoạt động của vận hành

Giấy viết vở tập của các học sinh, sinh viên, dân văn phòng, các thể loại giấy phục vụ cho công việc in ấn hay những loại giấy phổ biến như giấy Karaft giấy couche,… có thể được làm từ nhiều nguyên liệu khác nhau Tuy nhiên, nhìn chung thì các nhà máy sản xuất giấy đều trải qua một quy trình sản xuất nhất định

Chọn nguyên liệu: Ngày càng nhiều nguyên liệu có khả năng tái chế bằng giấy Tuy nhiên, các sản phẩm giấy trên thị trường chủ yếu được làm từ gỗ và giấy tái chế Với mỗi loại nguyên liệu này, quy trình sản xuất giấy sẽ khác sự khác nhau

Sản xuất giấy từ gỗ: Gỗ là nguyên liệu sản xuất giấy đã có từ lâu đời Gỗ được lấy từ thân của các loài cây, trải qua quá trình tách vỏ lấy lõi, sau đó nghiền thành nhỏ Qua bước tẩy rửa sạch sẽ, phần lõi gỗ được nghiền sẽ được trộn với nước, cùng với một số chất chuyên dụng tạo thành một hỗn hợp, tạo thành giấy sử dụng Bên cạnh đó, có sự tham gia của các loại thiết bị, máy móc nên số lượng sản xuất giấy được gia tăng gấp nhiều lần Sản xuất giấy từ giấy tái chế: Giấy tái chế cũng là loại giấy được làm từ gỗ, tuy nhiên đã qua sử dụng nhiều lần Các loại giấy tái chế sau khi được thu mua, đem về nhà máy và nghiền nhỏ thành bột Thông qua việc dùng các chất tẩy rửa để làm sạch mực, loại bỏ cặn bẩn và được trộn với nước, tạo thành giấy mới Hiện nay, giấy tái chế được khuyến khích sử dụng nhằm giúp bảo vệ môi trường, hạn chế tối đa tình trạng chặt phá rừng lấy gỗ trái phép.

2.2 Nêu (giả định) các thành phần chính của quá trình vận hành sản xuất, kinh doanh cho sản phẩm được thực hiện

Quá trình biến đổi các thành phần nguyên liệu thành sản phẩm hoàn chỉnh Giấy, vở là một sự kết hợp của nhiều thành phần nguyên liệu và máy móc, dây chuyền sản xuất.

Đầu ra Đầu ra của sản phẩm là các quyển tập vở, giấy A4 A5

2.3 Quy trình công nghệ của hoạt động sản xuất (lưu đồ quy trình, thuyết minh các công đoạn)

 Lưu đồ quy trình sản xuất giấy và vở

 Quy trình công nghệ sản xuất giấy

Giấy được sản xuất từ bột gỗ, nguồn nguyên liệu thô chính là gỗ Với rất nhiều chủng loại, các nhà sản xuất có thể kết hợp các loại gỗ khác nhau và xử lí trong quá trình sản xuất để cho ra các loại giấy với các đặc tính kĩ thuật khác nhau Bên cạnh đó, việc sử dụng nguồn nguyên liệu tái sinh từ các sản phẩm đã qua sử dụng càng ngày càng phổ biến, hiện đang trở thành một xu hướng cho ngành công nghiệp giấy và bột giấy ngày nay Nhìn chung, quy trình làm giấy có thể được chia ra làm 3 giai đoạn:

Bước 1: Nghiền bột giấy Được tạo thành từ các sợi xơ (cellulosose), dù được sản xuất bằng bột gỗ hay từ giấy tái sinh, bước đầu tiên trong quá trình sản xuất giấy đều là nghiền nguyên liệu thô thành dạng bột Trong giai đoạn này, gỗ hoặc giấy tái sinh sẽ được nghiền nát, sự liên kết của các sợi xơ bị phá vỡ để trở nên tách rời nhau hoàn toàn Kết quả quá trình nghiện bột giấy này là một khối lượng chất xơ đã được tách rời không còn liên kết Lượng chất xơ này sẽ được rửa sạch và sàng lọc để lược bỏ các các xơ sợi còn liên kết bị sót lại Nước sẽ được ép ra và phần còn lại được sấy khô Lúc này, bột giấy đã có thể sẵn sàng đưa vào máy giấy để sản xuất.

Bộ gỗ hay bột giấy tái sinh sau khi được nghiền nát và xử lí ở giai đoạn đầu tiên sẽ được chuyển đến nơi làm giấy với dạng các tấm dầy Quá trình xử lí tiếp theo diễn ra ở đây, nguyên liệu sẽ được pha loãng với nước theo tỷ lệ 1:100, tức khối lượng nước sẽ có thể lên đến gấp 100 lần khối lượng nguyên liệu, hỗn hợp này sau đó được đánh đều bằng các cánh quạt trong máy giấy.

Kết quả là một hỗn hợp dạng bùn và được chuyển qua bồn chưa, lúc này, nhà sản xuất có thể cho thêm các loại hóa chất theo từng tỷ lệ khác nhau để cho ra sản phẩm với các đặc tính kỹ thuật mong muốn.

Tiếp theo, nước sẽ được thêm vào nhiều hơn nữa, tỉ lệ có thể lên đến 1:1000 hỗn hợp nước-bột giấy từ bồn chứa của máy giấy được phun qua một khe mỏng đến một chuyền động, chiều ngang khe mỏng này có thể từ 2 đến 6m Trên chuyền động này, nước sẽ được hút ra và bột giấy còn lại trên dây chuyển đã có thể thấy được ở dạng như một lớp giấy mỏng.

Lớp giấy mỏng và ướt này sẽ tiếp tục được cho chạy qua các con lăn để ép phần nước còn lại, khoảng 50% rồi chuyển qua khu vực sấy khô với nhiệt độ có thể lên đến 100oC đến khi lượng nước còn lại từ 5-8% Sản phẩm giấy thô vừa xong sẽ được chuyển tiếp qua giai đoạn cuối cùng, thành phẩm giấy.

Tùy theo yêu cầu của từng loại giấy mong muốn, giấy thô sẽ được đem đi tráng phủ hoặc cán mỏng và láng mịn.

Việc xử lí tráng phủ bề mặt giấy giúp cải thiện độ đục, độ bong, bề mặt giấy được nhẹ nhàng và khả năng hấp thụ màu sắc của giấy được tăng lên.Việc cán mỏng giấy giúp tăng cùng độ láng min và mỏng hơn.

Cuối cùng, giấy đã đạt được yêu cầu kĩ thuật sẽ được đóng cuộn hoặc cắt ra thành từng tờ theo khổ và đóng gói lại, sẵn sàng dùng cho nhu cầu của con người.

Khái niệm dự báo

Dự báo là quá trình ước lượng và dự đoán về tương lai dựa trên thông tin và dữ liệu hiện có Nó là một phương pháp sử dụng các kỹ thuật và mô hình để tính toán và dự đoán sự thay đổi, xu hướng hoặc sự kiện trong tương lai dựa trên các dữ liệu quá khứ và hiện tại.

Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm là nội dung quan trọng đầu tiên, là xuất phát điểm của quản trị sản xuất Để đáp ứng nhu cầu thị trường mọi hoạt động thiết kế, hoạch định và tổ chức điều hành hệ thống sản xuất đều phải căn cứ và kết quả dự báo nhu cầu sản xuất Nghiên cứu tình hình thị trường, dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm nhằm trả lời câu hỏi cần sản xuất sản phẩm gì? Số lượng bao nhiêu? Vào thời gian nào? Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật cần có của sản phẩm là gì?

Kết quả dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm chính là cơ sở để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch các nguồn lực sản xuất cần có Đây là căn cứ để xác định có nên sản xuất hay không nên sản xuất? Nếu tiến hành sản xuất thì cần thiết kế hệ thống sản xuất như thế nào để đảm bảo thoả mãn được nhu cầu đã dự báo một cách tốt nhất

Tổng quan về dự báo, nhu cầu và vai trò của dự báo

Nhu cầu dự báo trong quy trình sản xuất giấy và vở là rất quan trọng để đảm bảo hoạt động sản xuất hiệu quả và đáp ứng được nhu cầu của thị trường Vai trò của dự báo giúp các doanh nghiệp trong ngành giấy và vở có thể lập kế hoạch sản xuất, quản lý nguồn nhân lực và dự trữ nguyên liệu một cách hợp lý.

Các phương pháp dự báo

2.1 Phương pháp dự báo định tính

 Lấy ý kiến của ban điều hành

Khi tiến hành dự báo, người ta lấy ý kiến của các nhà quản trị cấp cao, những người phụ trách các công việc, các bộ phận quan trọng của doanh nghiệp Đây là các cán bộ điều hành cao cấp, những người đã có những số liệu tổng hợp về các mặt hoạt động của doanh nghiệp kèm theo các kết quả đánh giá, phân tích Dựa vào kinh nghiệm, tài phán đoán, số liệu tình hình của doanh nghiệp và thông tin trên thị trường, các cán bộ này sẽ đưa ra những kế hoạch cụ thể Đây là phương pháp dự báo phổ biến nhất mà các doanh nghiệp thường áp dụng vì nó đơn giản lại cho kết quả nhanh và chi phí thấp

 Lấy ý kiến của những người bán hàng

Những người bán hàng là người hiểu rõ nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng của người tiêu dùng Họ có thể dự báo được lượng hàng hoá, dịch vụ có thể bán được trong tương lai tại khu vực mình bán hàng.Tập hợp ý kiến của nhiều người bán hàng tại nhiều khu vực khác nhau, có thể dự báo nhu cầu hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp.Phương pháp này có nhược điểm là phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người bán hàng Một số người bán hàng thường có xu hướng đánh giá thấp lượng hàng hoá, dịch vụ bán được để dễ đạt định mức, ngược lại một số khác lại chủ quan dự báo ở mức quá cao để nâng danh tiếng của mình.

 Lấy ý kiến của người tiêu dùng

Những dự báo về số lượng hàng bán trong tương lai được thu thập trực tiếp từ các khách hàng Những khách hàng này sẽ được hỏi về lượng hàng của công ty mà khách hàng đó có dự định mua tại mỗi khoảng thời gian trong tương lai Dự báo lượng hàng bán được trong tương lai của công ty được xác định bằng cách tập hợp những ý kiến phản hồi của khách hàng.

Phương pháp chuyên gia là phương pháp thu thập và xử lý những đánh giá dự báo bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi thuộc một lĩnh vực hẹp của khoa học - kỹ thuật hoặc sản xuất Phương pháp chuyên gia dựa trên cơ sở đánh giá tổng kết kinh nghiệm, khả năng phản ánh tương lai một cách tự nhiên của các chuyên gia giỏi và xử lý thống kê các câu trả lời một cách khoa học Nhiệm vụ của phương pháp là đưa ra những dự báo khách quan về tương lai phát triển của khoa học kỹ thuật hoặc sản xuất dựa trên việc xử lý có hệ thống các đánh giá dự báo của các chuyên gia.

Nghiên cứu thị trường: hỏi qua email, phỏng vấn qua điện thoại trên thị trường của công ty hiện nay Điều tra thị trường: điều tra các sản phẩm được bán trên một số thị trường mục tiêu, sau đó suy ra cho toàn bộ thị trường

2.2 Phương pháp dự báo định lượng

 Bình quân di động giản đơn

Lấy con số bình quân trong từng thời gian ngắn, có khoảng cách đều nhau làm kết quả dự báo cho thời kỳ sau

 Bình quân di động có trọng số

Trong phương pháp bình quân di động, chúng ta xem vai trò của các số liệu trong quá khứ là như nhau Trong thực tế, đôi khi các số liệu này có ảnh hưởng khác nhau đến kết quả dự báo, vì vậy người ta sẽ sử dụng trọng số để phân biệt mức độ ảnh hưởng của các số liệu quá khứ Trọng số là các con số được gán cho các số liệu quá khứ để chỉ ra mức độ quan trọng của chúng ảnh hưởng đến kết quả dự báo.

Nội dung phương pháp Phương pháp này rất tiện dụng, nhất là khi dùng máy tính Đây cũng là kỹ thuật tính số bình quân di động nhưng không đòi hỏi có quá nhiều số liệu trong quá khứ Phương pháp san bằng số mũ có điều chỉnh xu hướng Phương pháp sang bằng số mũ đơn giản không thể hiện rõ xu hướng biến động Do đó cần phải xử dụng thêm kỹ thuật điều chỉnh xu hướng

Hoạch định xu hướng giúp ta dự báo nhu cầu trong tương lai dựa trên một tập hợp các dữ liệu có xu hướng trong quá khứ Kỹ thuật này tìm cách vẽ một đường sao cho phù hợp với các số liệu đã qua rồi dựa vào đường đó dự báo nhu cầu của giai đoạn tiếp theo xu hướng của các số liệu thống kê thu được Có thể dùng nhiều cách để diễn tả xu hướng (ví dụ hàm bậc một, hàm bậc hai hoặc hàm bậc cao hơn), nhưng để đơn giản chúng ta sử dụng đường tuyến tính Áp dụng phương pháp bình phương tối thiểu ta kẻ một đường thẳng đi qua các số liệu sẵn có sao cho tổng bình phương các khoảng cách từ số liệu đo đến đường vừa kẻ ra theo hướng trục y là nhỏ nhất.

Phương pháp dự báo

Nhu cầu về máy biến thế x 2 xy

Ta có phương trình xu hướng

Khái niệm và quy trình thiết kế sản phẩm

Dựa trên những thông tin thu thập được từ báo, doanh nghiệp tiến hành công tác lựa chọn, thiết kế sản phẩm nhằm đảm bảo đúng những gì mà thị trường yêu cầu và phù hợp với khả năng sản xuất của doanh nghiệp.

Thiết kế quy trình công nghệ là xác định những yếu tố đầu vào cần thiết như máy móc, thiết bị, trình tự các bước công việc và những yêu cầu kỹ thuật để có khả năng tạo ra những đặt điểm sản phẩm đã thiết kế Khâu này có ý nghĩa cực kỳ quan trong cho các hoạt động cung ứng, chuẩn bị sản xuất của doanh nghiệp.

Quy trình thiết kế giấy và vở phải trải qua nhiều công đoạn như :

 Chọn nguyên liệu: Đây là một trong những công đoạn cần phải được tiến hành cẩn thận vì nó ảnh hưởng trực tiếp để chất lượng sản phẩm, Chọn được nguyên liệu tốt sẽ ra thành phẩm chất lượng

 Sản xuất giấy: Người ta thường sử dụng bột màu tráng được cho vào trong huyền phủ bột giấy Ngoài ra người ta còn sử dụng chất màu và một số chất khác Các chất sau khi nghiền nhỏ trong máy thì sẽ gia tang thêm một số chất kết dính để làm tang

Biểu đồ xu hướng tập & vở Đường nhu cầu Tuyến tính (Đường nhu cầu) độ bền của giấy Kế đó giấy sẽ được đi xử lí và dùng thiết bị sấy khô để làm tặng độ nhẵn bóng.Để làm bề mặt đẹp và mềm của giấy người ta thương sử dụng các thiết bị làm chun, làm nhẵn Cuối cùng đến công đoạn sản xuất là quá trình tráng phủ để giúp cho giấy bền và đẹp hơn

 Đóng cuộc giấy, xả cuộc giấy: Khi quá trình sản xuất giấy hoàn thiện thì sẽ được

Phân tích mẫu thiết kế sản phẩm và công suất vận hành cần thiết cho quá trình sản xuất

 Đóng tập, in bìa: Sau khi sản xuất thành những tờ giấy, người công nhân tiếp tục đến giai đoạn đóng tập vở theo số trang nhất định và sau đó tiến hành in theo yêu cầu Qua quá trình vận chuyển từ nhà sản xuất giấy đến nhà sản xuất giấy in thì nhà sản xuất giấy cần phải trải qua khâu xả cuộc giấy.

 Đóng gói, xuất xưởng: Đây là công đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất, người công nhân phải kiểm tra chất lượng sản phẩm và đóng gói chuyển vào kho để xuất xưởng.

2 Phân tích mẫu thiết kế sản phẩm và công suất vận hành cần thiết cho quá trình sản xuất

Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá(vnd) Thành tiền

Lương NV Đồng 35 350 12.250.000 Điện Kwh 400 3.500 1.400.000

Bảng định phí cho phân xưởng vừa( khấu hao 60 tháng)

Các cách lựa chọn Trạng thái tự nhiên

Thị trường thuận lợi Thị trượng không thuận lợi Xây dựng phân xưởng lớn 4.000.000.000 -3.800.000.000

Xây dựng phân xưởng nhỏ 2.000.000.000 -300.000.000

Xác định EMV cho mỗi cách lựa chọn:

Xây thêm phân xưởng lớn =0.5x4.000.000.000+0.5x(-3.800.000.000)=1.810.000.000 Xây dựng phân xưởng nhỏ=0.5x2.000.000.000+0.5x (-300.000.000)=9.850.000.000Không làm gì = 0 đồng

Dự báo nhu cầu công suất

Khái quát về định vị doanh nghiệp

Định vị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh nghiệp, nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã chọn. Hoạt động định vị kinh doanh khá phức tạp, có nội dung rộng lớn đòi hỏi phải có góc nhìn tổng hợp, đánh giá toàn diện trên các mặt kinh tế, xã hội, văn hóa công nghệ… mỗi phương án đưa ra là sự kết hợp kiến thức của rất nhiều chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác nhau, đòi hỏi phải rất thân trọng.

Khi tiến hành hoạch định địa điểm bố trí, các doanh nghiệp thường đứng trước các cách lựa chọn khác nhau Mỗi cách lựa chọn phụ thuộc chặt chẽ vào tình hình cụ thể và mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Có thể khái quát hoá thành một số cách lựa chọn chủ yếu sau:

 Mở thêm bộ phận, chi nhánh, phân xưởng mới trong khi vẫn duy trì năng lực sản xuất hiện có

 Mở thêm chi nhánh, phân xưởng trên các địa điểm mới đồng thời tang quy mô sản xuất của doanh nghiệp

 Đóng của doanh nghiệp ở một vùng và mở ở vùng mới Đây là trường hợp bắt buộc và rất tốn kém, đòi hỏi phải có sự cân nhắc, thận trọng giữa chi phí đóng cửa và lợi ích của địa điểm mới mang lại.

Tầm quan trọng của định vị doanh nghiệp

 Làm giảm chi phí sản xuất, cũng như giá thành sản phẩm

 Dẫn đến làm gia tang doanh thu và lợi nhuận

 Giúp doanh nghiệp ổn định kinh doanh, phát triển bền vững

Vì vậy, định vị hay xác định địa điểm doanh nghiệp là một công việc quan trọng trong quá trình phát triển đà hạn Vì nếu chọn sai vị trí, hoặc không phù hợp sẽ gây ra nhiều tổn thất.

Xác định địa điểm hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp :

 Khai thác tốt các khu vực có nhiều tài nguyên, khoáng sản

 Tiếp cận chi phí vật tư nguyên liệu rẻ, đa dạng và phong phú

 Tận dụng tốt nguồn lực lao động tại chỗ và các khu vực lân cận

 Xây dựng hệ thống phân phối và tiêu thụ sp/dv luôn thuận tiện

 Quản trị chuỗi cung ứng nhanh chóng, dễ dàng và hợp lí

 Từng bước hình thành qui trình sxkd hiện đại và hiệu quả

 Giúp doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường

 Là yếu tố quan trọng trong khâu thiết kế hệ thống vận hành

Hai loại định vị để lựa chọn cho việc định vị vùng và định vị địa điểm

- Định vị vùng: Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến quyết định xác định địa điểm doanh nghiệp Tuy nhiên, vai trò và tầm quan trọng của các nhân tố không giống nhau Khi xây dựng phương án xác định địa điểm doanh nghiệp càng tập trung phân tích, đánh giá những nhân tố quan trọng

- Địa vị địa điểm: Sau khi đánh giá những yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn vùng, một vấn đề quan trọng khác là tiến hành đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chọn địa điểm doanh nghiệp Nếu như những nhân tố chọn vùng được đánh giá ở phạm vi rộng lớn thì nhân tố địa điểm lại rất cụ thể, chi tiết.

Khu vực đường Vườn Lài, chợ An Phú Đông, quận 12.

Nhân tố trọng số điểm số các địa điểm điểm có trọng số

A B C A B C điều kiện và chi phí thuê địa điểm

0.2 50 50 60 13 12 14 an ninh 0.1 60 70 80 8 11 12 nguồn nhân lực đạt yêu cầu

0.1 90 80 90 9 8 9 diện tích 0.1 80 90 70 10 9 8 đỗ xe 0.1 90 60 50 12 10 11 khoảng cách với nhà cung cấp

0.2 70 70 60 7 13 8 mức độ đầy đủ cơ sở vật chất

• Địa điểm (A) có tổng số điểm nhỏ nhất => loại

• Địa điểm (B) có tổng số điểm lớn nhất trong cả 3 địa điểm nên chúng tôi lựa chọn địa điểm (B)

Giải thích cụ thể về tiêu chí:

1 Điều kiện và chi phí thuê địa điểm: giao thông vị trí địa lý thuận lợi và chi phí thuê mặt bằng xem xét kĩ lưỡng để không ảnh hưởng quá nhiều về tài chính.

2 An ninh: an ninh chặt chẽ, có giám sát 24/24, đảm bảo chật tự khu vực.

3 Nguồn nhân lực đạt yêu cầu: khu vực có sẵn nguồn lao động nhân công, không quá khắc khe về trình độ nên doanh nghiệp đảm bảo có đủ nhân lực để thực hiện và nâng cao sản xuất.

4 Diện tích: đảm bảo công xưởng có đủ không gian để thực hiện quá trình sản xuất một cách tốt nhất.

5 Đỗ xe: bãi đỗ xe phải có không gian rộng để đoàn xe chở hàng tới lui thuận tiện.

6 Khoảng cách với nhà cung cấp: xem xét gần vị trí với nhà cung cấp gỗ và giấy tái chế và các nguyên vật liệu để giảm được chi phí giao hàng và thời gian giao hàng được rút ngắn. 10

7 Mức độ đầy đủ cơ sở vật chất: đảm bảo máy móc thiết bị tốt và chất lượng, đầy đủ các máy móc thiết yếu để phục vụ nhu cầu sản xuất. Địa điểm Định phí hàng năm Biến phí trên một đơn vị

Trường hợp 1: Quy mô đầu ra đã được xác định là Ya,Yb ,Yc ta có:

Vì vậy địa điểm B có tổng chi phí thấp nhất => bố trí trung tâm khai thác tại điểm B( siêu thị)

Lập kế hoạch tổng hợp

1.1 Kế hoạch tổng hợp trung hạn:

Mục tiêu kinh doanh: Tăng doanh thu và lợi nhuận bền vững trong thị trường hiện có và mở rộng thêm thị trường Tăng sự hiện diện của ngành hàng trong thị trường công nghiệp.

Phân tích thị trường: Nắm vững được xu hướng tiêu dùng của của khách hàng, thị trường cạnh tranh, tìm hiểu thêm về nhu cầu khách hàng dể tạo ra cơ hội phát triển mới tiềm năng.

Chiến lược sản phẩm: tiếp tục cho ra mắt, đổi mới các danh mục sản phẩm và hàng hóa để đáp ứng nhu cầu thị trường và khách hàng

Hoạch định tổng hợp về mức dự trữ và sản xuất để thoả mãn nhu cầu của thị trường sao cho tổng chi phí dự trữ và các chi phí sản xuất là gần đạt mức nhỏ nhất

Phân bổ mức sản xuất và mức dự trữ cho từng loại sản phẩm sao cho tổng các giá trị phân bổ phải bằng giá trị tổng hợp và tổng các chi phí vẫn gần như thấp nhất

Huy động tổng hợp các nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu thị trường

Tháng Giờ lao động Giờ nhàn rỗi Giờ phụ trội

Chi phi thời gian nhàn rỗi: 1.360.000

Các chiến lượt thuần túy của hoạch định tổng hợp

 Các chiến lược thuần túy

1 Thay đổi mức tồn kho

2 Thay đổi nhân sự theo mức cầu

3 Thay đổi tốc độ sản xuất

5 Dùng công nhân làm việc bán thời gian

6 Tác động đến nhu cầu

8 Sản xuất sản phẩm hỗn hợp theo mùa

Trong đó 5 chiến lược đầu tiên được xem như là chiến lược “ thụ động” Vì nó không có biện pháp kích thích nhu cầu mà chỉ nhằm hấp thụ các biến động.

Và 3 chiến lược sau cuối được xem như là chiến lược “chủ động” nhằm giúp doanh nghiệp cố gắng tác động lên nhu cầu, sao cho san bằng được các biến động trong suốt thời kì lập kế hoạch

 Các ưu điểm và nhược điểm của các chiến lược thuần túy

+Chiến lược 1: Ưu điểm: Quá trình sản xuất ổn định, không có những thay đổi bất thường, kịp thời thoả mãn nhu cầu của khách hàng việc điều hành quá trình sản xuất đơn giản.

Nhược điểm: Nhiều loại chi phí tăng lên như chi phí tồn kho, chi phí bảo hiểm , nếu thiếu hàng sẽ bị mất doanh số bán một khi có nhu cầu gia tăng.

+ Chiến lược 2: Ưu điểm: Tránh được chi phí bởi các cách lựa chọn khác.

Nhược điểm: Nhận thêm hay sa thải nhân viên đều không tốt.

+ Chiến lược 3: Ưu điểm: Giúp đối phó với những biến đổi thời vụ, hoạch xu hướng thay đổi trong giai đoạn giao thời

Nhược điểm: Tốn phí trả phụ trội, công nhân mệt mỏi, làm giảm năng suất biên tế.

+ Chiến lược 4: Ưu điểm: Đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, tận dụng được công suất của máy móc thiét bị, lao động, diện tích sản xuất, tạo ra sự nhanh nhậy, linh hoạt trong điều hành.

Nhược điểm: Khó kiểm soát thời gian, sản lượng, chất lượng trong trường hợp thuê gia công, phải chia sẻ lợi nhuận cho bên nhận gia công, tạo cơ hội cho đối thủ cạnh tranh tiếp cận với khách hàng, làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, trong nhiều trường hợp doanh nghiệp có thể bị mất khách hàng do áp dụng chiến lược này.

+ Chiến lược 5: Ưu điểm: Giảm bớt các thủ tục, trách nhiệm hành chính trong việc sử dụng lao động, tăng sự linh hoạt trong điều hành để thoả mãn tốt nhất nhu cầu.

Nhược điểm: Tạo ra sự biến động về lao động, chi phí đào tạo đối với lao động mới cao, nhân viên mới dễ dàng bỏ doanh nghiệp vì không có sự ràng buộc về trách nhiệm, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm có thể bị giảm sút hoặc không cao, điều độ sản xuất phức tạp.

+ Chiến lược 6: Ưu điểm: Có nhiều khách hàng trung thành nhờ giảm giá.

Nhược điểm: Giảm giá có khi làm “ phật lòng” khách hàng mua thường xuyên ( khó thỏa mãn chính xác được nhu cầu).

+ Chiến lược 7: Ưu điểm: Có thể tránh được việc làm phụ trội, và giữ cho công suất sản xuất bình thường ở mức cố định.

Nhược điểm: Một số khách hàng không hài lòng, sẽ tìm đến nơi khác.+ Chiến lược 8: Ưu điểm: Tận dụng được các nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp, ổn định được nguồn nhân lực, giữ được khách hàng thường xuyên, tránh được ảnh hưởng mùa vụ Nhược điểm: Có thể cần đến các kỹ năng và thiết bị mà doanh nghiệp không có, việc điều độ sản xuất phải hết sức linh hoạt, nhạy bén.

Khái niệm tồn kho

Hàng tồn kho trong quá trình sản xuất giấy và vở với số lượng lớn là không tránh khỏi, để giải quyết vấn đề này thì chúng tôi luôn tìm những giải pháp và giảm tình trạng tồn kho thấp nhất có thể.

Hàng tồn kho sẽ được kiểm soát và theo dõi thông qua các kết quả báo cáo về phiếu xuất kho và đảm bảo không sự nhầm lẫn hay sai Dựa vào các báo cáo bán hàng hằng tháng để có thể theo dõi cũng như giảm bớt sản xuất những vở và giấy hiện đang còn tồn kho quá nhiều

Hệ thống tồn kho được kiểm soát theo số nguyên liệu mỗi ngày từ đó có thể biết được một ngày nhà máy có thể sản xuất ra được bao nhiêu giấy và cuốn vở Qua đó, có thể kiểm tra số nguyên liệu để kiểm soát số lượng giấy và vở đã được sản xuất.

Sử dụng các mã code là mã công nghệ có khả năng thể hiện thông tin từng thùng hàng Bên trong một mã QR in trên bề mặt hàng hóa chứa thông tin sản phẩm, liên hệ, tin nhắn… quét mã QR để kiểm kê hàng hóa, cũng như số lượng Hệ thống sẽ ghi nhận số liệu, từ đó xác định lượng hàng tồn kho của nhà máy

Các loại chi phát sinh trong quản trị tồn kho (cơ cấu chi phí tồn kho)

A Các loại hàng tồn kho hiện nay của doanh nghiệp chính là lô hàng giấy và vở

B Các loại chi phí phát sinh trong quản trị tồn kho( cơ cấu chi phí tồn kho)

Giờ nhàn rỗi Giờ phụ trội Thiếu hàng Tồn kho

Chi phí thời gian nhàn rỗi: 160.000

Quá trình điều độ sản xuất và tác nghiệp

Trong quá trình sản xuất hoặc thực hiện các dịch vụ, chúng ta cần tiến hành nhiều công việc khác nhau Điều này đòi hỏi sự điều hành, sắp xếp sao cho khoa học, hợp lý, chặt chẽ vào những lúc cao điểm và ngay cả những lúc rảnh rỗi Điều độ sản xuất nhằm mục tiêu đảm bảo các công việc được thực hiện với hiệu quả cao nhất, cụ thể là thời gian thực hiện nhanh nhất, ít tốn kém nhất, mang lại lợi nhuận cao nhất đồng thời giữ được mức độ phục vụ khách hàng tốt nhất Chúng ta sẽ khảo sát dưới đây các nội dung liên quan đến việc sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản xuất, dịch vụ và phương pháp phân công công việc đối với hệ thống săn xuất theo quá trình.

Hệ thống sản xuất theo quá trình là một hình thức tổ chức theo chức năng với các bộ phận sản xuất hoặc trung tâm sản xuất trên cơ sở các loại thiêt bị hoặc tác nghiệp chuyên biệt Ví dụ: Khoan, rèn, tiện hay lắp ráp Dòng sản phẩm qua các bộ phận theo lô phụ thuộc vào các đơn hàng riêng lẻ (có thể các đơn hàng để lưu kho hay các đơn hàng do khách hàng đặt).

Việc hoạch định và kiểm soát hoạt động của hệ thống này bao gồm các công việc sau:

- Xác định thứ tự ưu tiên cho từng đơn hàng và đo lường tầm quan trọng của nó nhằm sắp xếp thứ tự các đơn hàng cần sản xuất ở từng máy, từng bộ phận sản xuất.

- Lập danh sách các công việc cần giải quyết ở từng máy, từng bộ phận sản xuất, giúp cho các bộ phận giám sát biết được đơn hàng được thực hiện ở đâu, khi nào, ưu tiên ra sao và lúc nào cần hoàn thành.

- Kiểm soát đầu vào, ra ở tất cả các bộ phận sản xuất, điều này có nghĩa là phát triển thông tin về cách thức công việc lưu chuyển giữa các bộ phận sản xuất.

- Đo lường hiệu quả, mức độ sử dụng máy móc ở từng bộ phận sản xuất và sức sản xuất của các công nhân.

 Lên lịch trình sản xuất: Từ xác định số lượng và khối lượng công việc, tổng thời gian hoàn thành công việc, thời điểm bắt đầu và kết thúc của từng công việc và thứ tự thực hiện công việc đó.

 Dự trù số lượng máy móc, nguyên vật liệu và nhân lực cần thiết: Điều này nhằm hoàn thành khối lượng công việc đặt ra trong quy trình sản xuất.

 Điều phối và phân chia công việc, thời gian hoàn thành: Việc làm này cho mỗi bộ phận, lao động và thiết bị.

 Sắp xếp thứ tự công việc trên tại từng khu vực trong nhà máy: Điều này giúp cho thời gian ngừng và thời gian chờ trong quá trình chế biến sản phẩm được hạn chế một cách tối đa

 Kiểm tra, giám sát thường xuyên: Điều này nhằm phát hiện kịp thời sự cố có thể gây ảnh hưởng đến việc hoàn thành đúng với tiến độ sản xuất và chất lượng Từ đó,doanh nghiệp có những biện pháp xử lý kịp thời.

Theo khái niệm chất lượng? Và theo chất lượng sản phẩm/DV ở đây là gì

Chất lượng là “sự tập trung của bạn vào việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng” Do đó, có thể nói “chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ” là mức độ mà nó kết hợp các tính năng và đặc điểm cho phép khách hàng sử dụng Đồng thời bạn đang thỏa mãn nhu cầu của họ

Chất lượng cũng có thể được định nghĩa là phù hợp với mục đích đã định, hoặc “phù hợp với mục đích”.

Ngoài ra, một định nghĩa đơn giản là “sự phù hợp với các yêu cầu

Các yếu tố có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng SP/DV của doanh nghiệp

Chất lượng sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tồn tại và thành công của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm tốt giúp doanh nghiệp xây dựng tiếng tăm trên thị trường Đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng như cũng cố niềm tin trong lòng họ Bên cạnh đó chất lượng sản phẩm cũng là yếu tố quan trọng với người tiêu dùng Họ mong muốn chi trả cho một số sản phẩm đúng như những gì mà doanh nghiệp quản cáo và giải quyết được vấn đề của họ Khi lòng tin của họ bắt đầu được xây dựng, khả năng cao họ sẽ là khách hàng thân thiết và quay lại nhiều hơn

Các nguyên tắc quản trị chất lượng của doanh nghiệp

30,00% rách dơ Nvl kém chất lượng sai kích thước sai kiểu dáng sai mẫu

Tiêu đề biểu đồ số lượng % tích luỹ

Loại khuyết tật Số Lượng

Tổn thất khuyết tật trung bình một khuyết tật % Tích lũy

Dơ ( do dính dầu máy ) 115 315 9,3 %

Nv liệu kém chất lượng 213 528 15,6 %

Cần thể hiện được khả năng thực hiện dịch vụ một cách thích hợp và đúng thời hạn ngay từ lần đầu tiên khách hàng sử dụng dịch vụ.

1.2 Năng lực phục vụ (Assurance)

- Thể hiện thông qua thái độ của nhân viên bằng sự niềm nở, lịch sự và trình độ chuyên môn cao

- Thể hiện được sự an toàn khi khách hàng sử dụng dịch vụ

- Cách cư xử của nhân viên khiến khách hàng có niềm tin khi sử dụng dịch vụ

1.3 Năng lực đáp ứng nhu cầu (Responsiveness)

Doanh nghiệp cần biểu lộ được sự chuẩn bị sẵn sàng và mong ước của nhân viên cấp dưới khi cung ứng dịch vụ cho người mua một cách kịp thời

1.4 Các phương tiện hữu hình (Tangible)

Chất lượng dịch vụ được đo lường thông qua không gian và hình thức về trang phục. Chẳng hạn như bạn thể hiện sự chỉnh chu, tươm tất trong mắt khách hàng về trang phục. Bạn sử dụng trang thiết bị hiện đại và các tài liệu liên quan đến công ty đều được thiết kế đẹp mắt.

Chất lượng dịch vụ còn được biểu lộ trải qua thái độ chăm nom và chăm sóc người mua Ví dụ doanh nghiệp luôn quan tâm, chăm sóc và đặt quyền lợi người mua lên trên hết.

 Nguyên tắc 1: Định hướng khách hàng

Nội dung: Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, để không những đáp ứng mà còn phấn đấu vượt cao hơn sự mong đợi của khách hàng

Phân tích: Chất lượng định hướng bởi khách hàng là một yếu tố chiến lược, dẫn tới khả năng chiếm lĩnh thị trường, duy trì và thu hút khách hàng Nó đòi hỏi phải luôn nhạy cảm đối với những khách hàng mới những yêu cầu thị trường và đánh giá những yếu tố dẫn tới sự thỏa mãn khách hàng Nó cũng đòi hỏi ý thức cải tiến, đổi mới công nghệ, khả năng thích ứng nhanh và đáp ứng nhanh chóng mau lẹ các yêu cầu của thị trường; giảm sai lỗi khuyết tật và những khiếu nại của khách hàng.

Chất lượng sản phẩm hàng hoá của một doanh nghiệp phải được định hướng bởi khách hàng, doanh nghiệp phải sản xuất, bán cái mà khách hàng cần chứ không phải cái mà doanh nghiệp có.

Các doanh nghiệp, tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh để tồn tại và phát triển đều với mục đích tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc phục vụ thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng Điều đó có nghĩa là khách hàng chính là người mang lại nguồn lợi cho doanh nghiệp, có khách hàng nghĩa là có doanh số, lợi nhuận và vì thế công ty mới có thể tồn tại và phát triển được.

Có thể nói, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng là mục tiêu của tất cả các công ty trong nền kinh tế thị trường Tuy nhiên, sự thỏa mãn dường như mới chỉ là bước đầu tiên Bởi vì, giả sử rằng một công ty bán một sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng thì công ty nào đó khác cũng có thể bán sản phẩm tương tự và cũng thỏa mãn được khách hàng Và như vậy, ít nhất sẽ có một lượng khách hàng nhất định dịch chuyển sang công ty khác. Điều mà các công ty cần quan tâm hơn nữa là phải chiếm được tâm trí và trái tim của khách hàng Hay nói cách khác là công ty phải đáp ứng và cố gắng vượt sự mong đợi của khách hàng Công ty có thể thực hiện các hoạt động xác định nhu cầu nhằm nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng như: – Các hoạt động nghiên cứu thị trường – Các hoạt động trao đổi thông tin với khách hàng như: Hội nghị khách hàng, thăm dò ý kiến khách hàng, hội thảo, hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm – Các hoạt động xúc tiến bán hàng, giải quyết các ý kiến, thắc mắc của khách hàng.

 Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo

Nội dung: Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích và đường lối của doanh nghiệp Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ trong doanh nghiệp để hoàn toàn lôi cuốn mọi người trong viêc đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp

Phân tích: Hoạt động chất lượng sẽ không thể đạt được kết quả nếu không có sự cam kết triệt để của lãnh đạo cấp cao Lãnh đạo tổ chức phải có tầm nhìn xa, xây dựng những giá trị rõ ràng, cụ thể và định hướng vào khách hàng Để củng cố những mục tiêu này cần có sự cam kết và tham gia của từng cá nhân lãnh đạo với tư cách là một thành viên của tổ chức. Lãnh đạo phải chỉ đạo và xây dựng các chiến lược, hệ thống và các biện pháp huy động sự tham gia và tính sáng tạo

 Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người

Nội dung: Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp và sự tham gia đầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho doanh nghiệp. Phân tích: Con người là nguồn lực quý nhất của một tổ chức và sự tham gia đầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho tổ chức Để đạt được kết quả trong

33 việc cải tiến chất lượng thì kỹ năng, nhiệt tình, ý thức trách nhiệm của người lao động đóng một vai trò quan trọng Lãnh đạo tổ chức phải tạo điều kiện để mọi nhân viên có điều kiện học hỏi nâng cao kiến thức, trình độ nghiệp vụ chuyên môn, quản lý.

Phát huy được nhân tố con người trong tổ chức chính là phát huy được nội lực tạo ra một sức mạnh cho tổ chức trên con đường vươn tới mục tiêu chất lượng Doanh nghiệp được coi như một hệ thống hoạt động với sự tham gia của tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp Sự thành công của doanh nghiệp chính từ sự đóng góp công sức nỗ lực của tất cả mọi người Trong quá trình quản lý hệ thống chất lượng thì toàn bộ đội ngũ của công ty, từ vị trí cao nhất tới thấp nhấp, đều có vai trò quan trọng như nhau trong thực hiện và duy trì hệ thống chất lượng Tất cả đều ý thức không ngừng quan tâm, cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng Mỗi cương vị công tác sẽ có hành vi công việc và ứng xử phù hợp với vị trí của mình.

* Lãnh đạo cao nhất:Xác định vị trí của yếu tố chất lượng trong vận hành của công ty Định nghĩa và trình bày để từng thành viên của công ty hiểu khái niệm chất lượng và định vị được công việc của mình.

* Cán bộ quản lý: Xây dựng kế hoạch thực hiện công việc trong bộ phận của mình (phối hợp với các bộ phận khác), xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng cụ thể, hướng dẫn các thành viên trong bộ phận triển khai công việc Giám sát việc đảm bảo chất lượng Tùy trường hợp, cán bộ quản lý có thể tham gia triển khai công việc để đảm bảo chất lượng tốt nhất.

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w