1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kinh tế lượng ứng dụng trong tài chính

55 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh tế lượng ứng dụng trong tài chính
Tác giả Trần Lê Quốc Trường, Nguyễn Văn B, Nguyễn Văn C, Nguyễn Văn D, Nguyễn Văn E, Nguyễn Văn F
Người hướng dẫn TS. .....
Trường học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Tài chính
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 8,07 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1 (26)
  • PHẦN 2 (34)
  • PHỤ LỤC (30)

Nội dung

Thực hiện tính toán và điền các số liệu thống kê theo gợi ý trong Bảng 1.1 Gợi ý:Sinh viên thực hiện đếm số lượng giảng viên theo Mẫu nghiên cứu; theo Giới tính:Nam và Nữ; theo Khối ngàn

Câu 2.1 a Thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo của các biến trong mô hình nghiên cứu và mô tả kết quả kiểm định Yêu cầu trình bày kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo phải theo Bảng 2.2:

Bảng 2.2 Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha

Số mục hỏi Hệ số

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

POL: Chính sách hỗ trợ gắn kết 5 0.933 0.77 0.928

ENG: Nguồn lực phục vụ gắn kết 5 0.851 0.516 0.856

TEA: Nguồn lực phục vụ trong hoạt động giảng dạy 4 0.875 0.64 0.876

INS: Hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 3 0.898 0.769 0.879

 Kết quả cho thấy: hệ số tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của các nhân tố trong mô hình nghiên cứu đều lớn hơn 0.6 (hay thậm chí là lớn hơn 0.8 => Mô hình đạt độ tin cậy rất cao, rất tốt để nghiên cứu) và các biến quan sát đều có tương quan biến tổng – ( Corrected Item – Total Correlation ) lớn hơn 0.3 => Thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy, các biến quan sát trong các nhân tố đều có ý nghĩa giải thích cho mô hình nghiên cứu.

 Mặc dù ở Hệ số Cronbach’s Alpha If Item Deleted ở nhân tố ENG và TEA lớn hơn so với Hệ số Cronbach’s Alpha nhưng với hệ số lớn hơn 0.8 và các tương quan biến tổng đều thõa điều kiện lớn hơn 0.3 nên ta tiến hành sử dụng Hệ số Cronbach’s Alpha ở các nhân tố ENG và TEA vẫn đảm bảo mô hình đạt độ tin cậy. b Phân tích nhân tố khám phá các biến nghiên cứu và mô tả kết quả phân tích Quy định trình bày kết quả phân tích nhân tố khám phá phải theo Bảng 2.3:

Bảng 2.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá

Thông số EFA đối với biến độc lập EFA đối với biến phụ thuộc

EFA lần 1 EFA lần cuối EFA lần 1

Hệ số nhân tố tải nhỏ nhất 0.646 0.649 0.896

Số nhân tố rút trích 3 3 1

 Kết quả EFA lần đầu: Hệ số KMO = 0.876 > 0.05 và Trị kiểm định Barlett ( sig Barlett’s Test of Sphericity ) = 0.000 < 0.05, như vậy phân tích nhân tố khám phá

EFA là phù hợp để đưa vào nghiên cứu Trị số Eigenvalue = 1.202 > 1 và tổng phương sai trích là 75.639% với 3 nhân tố được rút trích Để mong muốn có được các biến quan sát chất lượng nên ta tiến hành loại bỏ các biến không đảm bảo hệ số tiêu chuẩn với cỡ mẫu (n) thuộc 100 < n < 350 (nhỏ hơn 0.55) và tải lên nhiều nhóm nhân tố chênh lệch nhỏ hơn 0.2 Qua đó ta thấy được hệ số tải nhỏ nhất là

0.646 > 0.55 Ta tiến hành loại được một biến “ENG ” vì có 1 hệ số tải = 0.457 < 0.55.

 Kết quả EFA lần hai (lần cuối): Hệ số KMO = 0.877 > 0.05 và Trị kiểm định Barlett ( sig Barlett’s Test of Sphericity ) = 0.000 < 0.05, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp để đưa vào nghiên cứu Trị số Eigenvalue = 1.199 > 1 và tổng phương sai trích là 76.339% với 3 nhân tố được rút trích Để mong muốn có được các biến quan sát chất lượng nên ta tiến hành loại bỏ các biến không đảm bảo hệ số tiêu chuẩn với cỡ mẫu (n) thuộc 100 < n < 350 (nhỏ hơn 0.55) và tải lên nhiều nhóm nhân tố chênh lệch nhỏ hơn 0.2 Qua đó ta thấy được hệ số tải nhỏ nhất là

 Như vậy, phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập được thực hiện hai lần Lần thứ nhất, 14 biến quan sát được đưa vào phân tích, có 1 biến quan sát không đạt điều kiện là ENG được loại bỏ và tiến hành phân tích lại Với lần phân1 tích thứ 2 ( lần cuối ) 13 biến quan sát hội tụ và phân biệt thành 3 nhân tố.

 Hệ số KMO = 0.743 > 0.05 và Trị kiểm định Barlett ( sig Barlett’s Test of Sphericity ) = 0.000 < 0.05, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp để đưa vào nghiên cứu Trị số Eigenvalue = 2.492 > 1 và tổng phương sai trích là 83.08% với 3 biến quan sát được tham gia vào EFA và 1 nhân tố được rút trích. Để mong muốn có được các biến quan sát chất lượng nên ta tiến hành loại bỏ các biến không đảm bảo hệ số tiêu chuẩn với cỡ mẫu (n) thuộc 100 < n < 350 (nhỏ hơn 0.55) và tải lên nhiều nhóm nhân tố chênh lệch nhỏ hơn 0.2 Qua đó ta thấy được hệ số tải nhỏ nhất là 0.896 > 0.55. c Thực hiện ước lượng phương trình hồi quy và thảo luận kết quả hồi quy Quy định trình bày kết quả hồi quy phải theo Bảng 2.4

Bảng 2.4 Kết quả hồi quy

Biến nghiên cứu INS: Hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 β Sig Beta VIF

POL: Chính sách hỗ trợ gắn kết đào tạo với nghiên cứu 0.332 *** 0.003 0.342 2.158 ENG: Nguồn lực phục vụ đáp ứng hoạt động gắn kết 0.115 ** 0.27 0.119 1.955

TEA: Nguồn lực đáp ứng hoạt động giảng dạy 0.014 0.881 0.014 1.501

Kiểm định Glejser 0.7438 d Sử dụng kỹ thuật thống kê thích hợp để trả lời câu hỏi, có sự khác biệt về sự hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên theo giới tính, giữa giảng viên nam và giảng viên nữ, và khác biệt theo khối ngành giảng dạy, giữa khối ngành kỹ thuật và khối ngành xã hội hay không. e Dựa trên kết quả nghiên cứu, hãy đề xuất những kiến nghị thích hợp để gia tăng sự hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên.

Câu 2.2 a Kiểm định độ tin cậy thang đo của biến BAR và ENV và mô tả kết quả kiểm định.

Bảng 2.2 Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha

Số mục hỏi Hệ số

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

BAR: Trở ngại khi NCKH 4 0.717 0.279 0.744

ENV: Môi trường học thuật 4 0.852 0.575 0.858

Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy:

 Đối với thang đo đo lường khái niệm BAR:

Tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ nhất = 0.279 < 0.55

 Kết quả cho thấy thang đo đo lường khái niệm BAR không đạt yêu cầu về độ tin cậy vì hệ số tải không lớn hơn 0.55 nên chất lượng thấp, tối thiểu là 0.3

 Đối với thang đo đo lường khái niệm ENV:

Tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ nhất = 0.575 > 0.55

 Kết quả cho thấy thang đo đo lường khái niệm ENV có độ tin cậy. b Phân tích nhân tố khám phá biến BAR và ENV và mô tả kết quả phân tích.

Bảng 2.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá

Thông số EFA đối với biến độc lập EFA đối với biến phụ thuộc

EFA lần 1 EFA lần cuối EFA lần 1

Hệ số nhân tố tải nhỏ nhất 0.486 0.714

Số nhân tố rút trích 1 1

 Kết quả EFA lần đầu: Hệ số KMO = 0.728 > 0.05 và Trị kiểm định Barlett ( sig Barlett’s Test of Sphericity ) = 0.000 < 0.05, như vậy phân tích nhân tố khám phá

EFA cho thấy phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu thực tế và các biến quan sát đều có sự tương quan với nhau Trị số Eigenvalue = 1.097 > 1 và tổng phương sai trích là 71.075% > 50% với 1 nhân tố được rút trích

 Kết quả EFA lần hai (lần cuối): Hệ số KMO = 0.716 > 0.05 và Trị kiểm định Barlett ( sig Barlett’s Test of Sphericity ) = 0.000 < 0.05, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp để đưa vào nghiên cứu Trị số Eigenvalue = 2.016 > 1 và tổng phương sai trích là 61.018% > 50% với 1 nhân tố được rút trích.

 Như vậy, phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập được thực hiện hai lần Lần thứ nhất, 9 biến quan sát được đưa vào phân tích, có 1 biến quan sát không đạt điều kiện là BAR được loại bỏ và tiến hành phân tích lại Với lần phân tích thứ 23

( lần cuối ) 8 biến quan sát hội tụ và phân biệt thành 2 nhân tố.

 Hệ số KMO = 0.743 > 0.05 và Trị kiểm định Barlett ( sig Barlett’s Test of Sphericity ) = 0.000 < 0.05, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp để đưa vào nghiên cứu Trị số Eigenvalue = 2.492 > 1 và tổng phương sai trích là 83.08% với 3 biến quan sát được tham gia vào EFA và 1 nhân tố được rút trích. Để mong muốn có được các biến quan sát chất lượng nên ta tiến hành loại bỏ các biến không đảm bảo hệ số tiêu chuẩn với cỡ mẫu (n) thuộc 100 < n < 350 (nhỏ hơn 0.55) và tải lên nhiều nhóm nhân tố chênh lệch nhỏ hơn 0.2 Qua đó ta thấy được hệ số tải nhỏ nhất là 0.896 > 0.55. c Thực hiện ước lượng phương trình hồi quy và thảo luận kết quả hồi quy.

Bảng 2.4 Kết quả hồi quy

Biến nghiên cứu INS: Hiểu biết về tác động của CMCN 4.0 β Sig Beta VIF

BAR: Trở ngại khi NCKH

ENV: Môi trường học thuật

Kiểm định Glejser d Có quan điểm cho rằng, khi độ tuổi của giảng viên tăng đến mức nào đó, năng suất NCKH sẽ không tăng mà có xu hướng giảm Bạn hãy sử dụng kỹ thuật kinh tế lượng thích hợp để chấp nhận hay bác bỏ nhận định này e Dựa trên kết quả nghiên cứu, hãy đề xuất những kiến nghị thích hợp để gia tăng năng suất NCKH của giảng viên.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 ĐỀ THI CUỐI KỲ

PHẦN 1 THỐNG KÊ MÔ TẢ

Sử dụng dữ liệu trong tập tin khcn.sav để hoàn thành các yêu cầu sau đây:

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w