Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
168,62 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ TIỂU LUẬN MƠN HỌC Kinh tế lượng ứng dụng kinh doanh Đề tài:Ảnh hưởng Chat GPT đến hiệu học tập sinh viên Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Thùy Linh Lớp: 22DMK3C STT MSSV Họ tên 2200007416 Đồ Thị Anh Trúc 2200009279 Phạm Thị Huệ 2200009272 Lê Thị Xuyến 2200008194 Trương Thị Thuý Thanh TP.Hồ Chí Minh -Tháng 12 năm 2022 Ký tên TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH TRUNG TÂM KHẢO THÍ KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ NĂM HỌC 2022 -2023 PHIẾU CHẤM THI TIỂU LUẬN/BÁO CÁO Môn thi: Kinh tế lượng Ứng dụng Lớp học phần: … Nhóm sinh viên thực : Tham gia đóng gia đóng gia đóng gia đóng góp: Tham góp Tham góp: Tham góp: Tham gia đóng góp: Tham gia đóng gia đóng gia đóng gia đóng gia đóng góp: Tham góp: Tham góp: Tham góp: 10 Tham góp: Ngày thi: Phòng thi: Đề tài tiểu luận/báo cáo sinh viên : Phần đánh giá giảng viên (căn thang rubrics mơn học): Tiêu chí (theo Đánh giá GV CĐR HP) Cấu trúc báo cáo Nội dung - Các nội Điểm tối đa Điểm đạt dung thành phần - Lập luận - Kết luận Trình bày TỔNG ĐIỂM Giảng viên chấm thi (ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Đối tượng khảo sát 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Phương Pháp nghiên cứu 1.8 Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số lý thuyết liên quan Lý thuyết Chat GPT Trí tuệ nhân tạo Chat Bot Chat Bot trí tuệ nhân tạo 2.2 Hành vi người tiêu dùng 2.3 Lý thuyết kết học tập 2.4 Thuyết hành vi dự định-TPB 2.5 Lý thuyết chấp nhận công nghệ-TAM 2.6 Gỉa thuyết nghiên cứu Nhận thức hữu ích Nhận thức dễ dàng sử dụng Nhận thức kiểm soát hành vi Ảnh hưởng xã hội Kỳ vọng hiệu Rào cản kỹ thuật 2.8 Giới thiệu mô hình nghiên cứu liên quan đề tài 2.9 Đề xuất mơ hình nghiên cứu CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.2 Phương pháp thu thập liệu 3.3 Bảng tiêu chí yếu tố khảo sát Bảng câu hỏi khảo sát CHƯƠNG IV.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê kết nghiên cứu Tài liệu tham khảo Lời cảm ơn CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Các Cách mạng công nghiệp tạo thay đổi lớn nhiều phương diện, mang đến đổi thay tích cực cho đời sống xã hội, có giáo dục cụ thể học tập Những thành tựu cơng nghệ góp phần nâng cao hiệu học tập, cải thiện thành tích hứng thú học tập cho học sinh, sinh viên Đặc biệt, đời trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence – AI) thúc đẩy phương pháp học tập tích cực, trải nghiệm tra cứu thơng tin dễ dàng, nhanh chóng Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích, nghiên cứu thách thức ứng dụng trí tuệ nhân tạo học tập, giáo dục phụ thuộc vào công nghệ, vấn đề an toàn số, liệu thiếu hoàn thiện chưa xác thực Chính vậy, nghiên cứu ứng dụng đánh giá hiệu công nghệ giáo dục có vai trị quan trọng việc đưa định hướng phù hợp.Trong số công cụ trí tuệ nhân tạo nay, ChatGPT (Generative Pre-trained Transformer) lên xu hướng mới, thu hút quan tâm tồn cầu tính mẻ khả xử lý vượt trội ChatGPT mơ hình ngơn ngữ lớn huấn luyện phương pháp học sâu (deep learning), OpenAI phát triển từ năm 2018 Mơ hình huấn luyện từ lượng lớn liệu văn Internet, với mục tiêu tạo công cụ đa giải nhiều vấn đề ngơn ngữ tự nhiên ChatGPT đánh giá có khả tương tác trả lời thơng minh, dễ dàng tích hợp vào ứng dụng linh hoạt sử dụng nhiều tảng khác Tuy nhiên ứng dụng có hạn chế định liên quan đến độ xác, mức độ cập nhật thơng tin quyền riêng tư Từ cuối năm 2022, ChatGPT trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực để tìm hiểu khả ứng dụng công cụ này.Trong xu trên, giáo dục giới quan tâm đến tác động ChatGPT đến trình học tập học sinh sinh viên Các nhà giáo dục, nhà nghiên cứu bắt đầu ý tìm hiểu cách thức ứng dụng, hiệu thách thức mà công cụ mang lại Tuy nhiên, với đặc thù giáo dục đào tạo người có phẩm chất, lực vượt trội ChatGPT dấy lên mối lo ngại lớn nguy gian lận, làm ảnh hưởng đến chất lượng đầu giáo dục Thực tế phát trường hợp gian lận người học sử dụng ChatGPT kì thi Từ lý thuyết hữu ích để đứa phương pháp nhằm giúp cho sinh viên sử dụng Chat Gpt nói chung Trí Tuệ Nhân Tạo nói riêng cách có ích hiệu vào học tập 1.2 Mục tiêu nghiên cứu -Xác định yếu tố tác động Chat GPT vào học tập sinh viên ngành Marketing trường Đại học Nguyễn Tất Thành -Đo lường yếu tố tác động Chat GPT vào học tập sinh viên ngành Maketing trường Đại học Nguyễn Tất Thành -Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế yếu tố tác động Chat GPT vào học tập sinh viên ngành Maketing trường Đại học Nguyễn Tất Thành 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Các yếu tố ảnh hưởng Chat GPT đến kết học tập sinh viên ngành Maketing trường đại học Nguyễn Tất Thành? - Mức độ tác động Chat GPT vào học tập sinh viên Maketing trường đại học Nguyễn Tất Thành nào? - Các giải pháp để sinh viên ứng dụng sử dụng Chat GPT hiệu hợp lý ? 1.4 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu nhân tố liên quan đến thay đổi hoạt động dạy học truyền thông kết học tập bị tác động việc sử dụng Chat GPT sinh viên ngành Maketing trường đại học Nguyễn Tất Thành 1.5 Đối tượng khảo sát - Đối tượng khảo sát sinh viên chuyên ngành Marketing trường đại học Nguyễn Tất Thành 1.6 Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát tác động Chat GPT đến kết học tập sinh viên ngành Maketing trường đại học Nguyễn Tất Thành - Thời gian: năm học 1.7 Phương pháp nghiên cứu -Sử dụng phương pháp nghiên cứu vừa định tính vừa định lượng + Phương pháp nghiên cứu định tính: • Tổng hợp nghiên cứu có liên quan đến đề tài • Các yếu tô quan trọng cần đưa vào đề tài thông qua thảo luận nhóm: Nhận thức dễ sử dụng Chất lượng thông tin Chất lượng hệ thống Dịch vụ hỗ trợ • Xây dựng bảng hỏi, thang đo thu thập thông tin cần thiết liên quan đến đôi tượng nghiên cứu cách dùng google form + Phương pháp nghiên cứu định lượng: • Phân tích mơ hình hồi quy, sử dụng phần mềm SPSS để đo lường tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc (tác động Chat GPT sinh viên ngành Marketing trường Đại học Nguyễn Tất Thành) 1.8 Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần phát nhân tố tác động đến kết học tập sinh viên Chat GPT nói riêng trí tuệ nhân tạo nói chung Đồng thời mơ hình đề xuất yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên ngành Maketing trường đại học Nguyễn Tất Thành Ý nghĩa thực tiễn Đề tài đo lường yếu tố tác động Chat GPT đến kết học tập sinh viên ngành Maketing trường đại học Nguyễn Tất Thành để tìm ưu điểm, nhược điểm, mong muốn sinh viên cách khắc phục để nhà phát triển chat gbt nhà giáo dục đưa giải pháp định hướng phù hợp cho sinh viên Đề tài nghiên cứu giúp cho CHƯƠNG II:CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số lý thuyết liên quan Lý thuyết Chat GPT Chat GPT (Chat Generative Pre-training Transformer) mơ hình AI đàm thoại phát triển OpenAI dựa kiến trúc GPT-4 Nó huấn luyện hàng triệu văn có khả hiểu tạo ngơn ngữ tự nhiên ChatGPT bước ngoặt quan trọng phát triển cơng nghệ trí tuệ nhân tạo ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác nhau.Nó trở thành cơng cụ đắc lực nhiều lĩnh vực, đặc biệt giáo dục Trí tuệ nhân tạo Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - Al) lĩnh vực khoa học máy tính kỹ thuật điện tử, nhằm tạo hệ thống chương trình máy tính có khả học hỏi, tư duy, phân tích giải vấn đề cách tự động mà không cần can thiệp người Mục tiêu trí tuệ nhân tạo tạo hệ thống thơng minh có khả tự động hố nhiều cơng việc mà trước có người thực Các ứng dụng trí tuệ nhân tạo đa dạng, từ hệ thống hỗ trợ định doanh nghiệp, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, tự động lái xe, chơi game nhận diện hình ảnh Trí tuệ nhân tạo coi xu hướng công nghệ phát triển nhanh có tiềm ứng dụng rộng rãi tương lai Chat Bot Chatbot (hay gọi bọt trò chuyện) loại phần mềm thiết kế để tự động trả lời câu hỏi thực tác vụ thơng qua trị chuyện trực tuyến với người dùng Chatbot thường sử dụng để hỗ trợ khách hàng việc tìm kiếm thơng tin, giải đáp thắc mắc, thực nhiệm vụ đơn giản cung cấp dịch vụ tư vấn Chatbot lập trình để sử dụng trí tuệ nhân tạo học máy để nâng cao khả tương tác với người dùng Chatbot sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực, từ dịch vụ khách hàng đến giáo dục giải trí Chat Bot trí tuệ nhân tạo Chatbot trí tuệ nhân tạo (AI chatbot) loại chatbot tích hợp trí tuệ nhân tạo để có khả tự động học cải thiện khả tương tác với người dùng thông qua trị chuyện trực tuyến Chatbot trí tuệ nhân tạo xử lý trả lời câu hỏi người dùng cách tự động mà không cần can thiệp người, có khả học hỏi cải thiện khả theo thời gian Chatbot trí tuệ nhân tạo thường sử dụng lĩnh vực dịch vụ khách hàng, bán lẻ, ngân hàng, bảo hiểm, giáo dục giải trí Chatbot trí tuệ nhân tạo giúp tối ưu hóa trải nghiệm khách hàng tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp 2.2 Hành vi người tiêu dùng -Hành vi người tiêu dùng đề cập đến nghiên cứu cách khách hàng, cá nhân tổ chức, thỏa mãn nhu cầu mong muốn họ cách lựa chọn, mua, sử dụng xử lý hàng hóa, ý tưởng dịch vụ (Hiệp hội Marketing Mỹ - AMA) -Một số quan điểm khái niệm hành vi người tiêu dùng: +Theo Philip Kotler, "hành vi người tiêu dùng việc nghiên cứu cách cá nhân, nhóm tổ chức lựa chọn, mua, sử dụng loại bỏ hàng hóa, dịch vụ, ý tưởng trải nghiệm để thỏa mãn nhu cầu mong muốn họ” +Theo David L.Loudon & Albert J Della Bitta, “hành vi người tiêu dùng định nghĩa trình định hành động thực tế cá nhân đánh giá, mua sắm, sử dụng loại bỏ hàng hoá dịch vụ” +Tương tự, theo quan điểm Leon G Schiffman & Leslie Lazar Kanuk, “hành vi người tiêu dùng toàn hành động mà người tiêu dùng bộc lộ trình trao đổi sản phẩm, bao gồm: điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá xử lý thải bỏ sản phẩm dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu họ” 2.3 Lý thuyết kết học tập - Kết học tập việc sử dụng thời gian nỗ lực bạn cách thông minh để đạt kết tốt trình học -Kết học tập chứng thành công học sinh/sinh viên kiến thức, kĩ năng,năng lực, thái độ đặt mục tiêu giáo dục (James Madison University, 2003;James O Nichols, 2002) 2.4 Thuyết hành vi dự định-TPB (Ajzen, 1991), phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý (TRA; Ajzen & Fishbein, 1975), giả định hành vi dự báo giải thích xu hướng hành vi để thực hành vi đó.Xu hướng hành vi lại hàm ba nhân tố Thứ nhất, thái độ khái niệm đánh giá tích cực hay tiêu cực hành vi thực Nhân tố thứ hai ảnh hưởng xã hội mà đề cập đến sức ép xã hội cảm nhận để thực hay không thực hành vi Cuối cùng, thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behaviour) Ajzen xây dựng cách bổ sung thêm yếu tố kiểm soát hành vi cảm nhận vào mơ hình TRA Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB) 2.5 Lý thuyết chấp nhận cơng nghệ-TAM Mơ hình chấp nhận công nghệ lần đầu giới thiệu Fred Davis Richard Bagozzi vào năm 1989 Là phát triển mở rộng thuyết hành động hợp lý, mô hình sử dụng để giải thích dự đốn ý định chấp nhận sử dụng cơng nghệ người tiêu dùng Mục tiêu mơ hình “giúp giải thích yếu tơ ảnh hưởng đến việc chấp nhập cơng nghệ mới, yếu tơ có khả giải thích xun st loại cơng nghệ liên quan đến máy tính mà người dùng cộng đồng sử dụng Trong mơ hình Chấp nhận Cơng nghệ (TAM), yếu tố Nhận thức dễ sử dụng có ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố Nhận thức hữu ích Davis (1985) xác định khái niệm Nhận thức hữu ích mức độ mà cá nhân tin sử dụng hệ thống cụ thể nâng cao hiệu suất cơng việc người đó; Nhận thức dễ sử dụng mức độ mà cá nhân tin việc sử dụng hệ thống cụ thể không cần nỗ lực thể chất tinh thần Nhận thức hữu ích Nhận thức dễ sử dụng nhận thấy có trực tiếp ảnh hưởng đến Ý định hành vi Nhận thức hữu ích Biến bên ngồi Thái độ dẫn tới hành vi Ý định hành vi Hành v i Nhận thức tính dễ sử dụng Hình 1.Mơ hình chấp nhận cơng nghệ-TAM (F.Davis) Với: Biển bên ngồi yếu tố tác động tới niềm tin người việc chấp nhận sản phẩm hay dịch vụ Biến có hai nguồn gốc q trình nhận thức, cảm nhận thân trình ảnh hưởng đến từ xã hội (F Davis) Nhận thức hữu ích mức độ niềm tin người việc sử dụng hệ thống đặc thù nâng cao hiệu suất cơng việc họ (F Davis) Nhận thức tính dễ sử dụng mức độ niềm tin người việc sử dụng hệ thống đặc thù mà khơng cần phải cố gắng (F Davis) Mơ hình TAM sau nhà nghiên cứu hồn thiện, điều chỉnh đơn giản hoá cách loại bỏ yếu tố Thái độ dẫn tới hành vi mơ hình gốc TRA (V Venkatesh F Davis) Nhận thức hữu ích Ý định hành vi Hành vi Nhận thức tính dễ sử dụng Hình 2.Mơ hình chấp nhận công nghệ-TAM (V.Venkatesh F.Davis) 2.6 Gỉa thuyết nghiên cứu Nhận thức hữu ích Tính hữu ích tin tưởng vào hệ thống giúp cho cá nhân sử dụng nâng cao hiệu công việc (Davis, 1989; 1993; Venkatesh cộng sự, 2003) Tính hữu ích nhân tố thúc đẩy xu hướng hay dự định người sử dụng chấp nhận hệ thống công nghệ (Venkatesh cộng sự, 2003; Lin cộng sự, 2005; Roca & Gagne, 2008; Park, 2009; Park cộng sự, 2012; Punnoose, 2012; Chen & Tseng, 2012; Mohammadi, 2015) Trong nghiên cứu này, hệ thống Chat GPT nhận thức hữu ích xem xét thông qua việc giúp cho sinh viên cải thiện việc học tập, cải thiện kết nhận thức lợi ích hệ thống mang lại với họ Giả thuyết H1: Yếu tố “ Nhận thức hữu ích” có tác động tích cực đến việc sử dụng Chat GPT Nhận thức dễ dàng sử dụng Tính dễ sử dụng nhận thức khả dễ dàng sử dụng dịch vụ cá nhân tiếp xúc với hệ thống dịch vụ Nhiều nghiên cứu cho thấy tính dễ sử dụng có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu ích nhận thức ý định hành vi ( Al- Maroof & AlEmran, 2018) Tính dễ sử dụng niềm tin khả sử dụng hệ thống cách dễ dàng, dễ đạt việc sử dụng thành thạo dịch vụ thời gian ngắn hay cảm nhận thao tác sử dụng đơn giản Giả thuyết H2: Yếu tố “Nhận thức dễ dàng sử dụng” có tác động tích cực đến tính hữu ích Nhận thức kiểm sốt hành vi Nhận thức kiểm soát hành vi cảm nhận cá nhân, mức độ kiểm soát thực hành vi (Ajzen cộng 1986; 1991; 2002) Nhận thức kiểm soát hành vi cảm nhận khách hàng sử dụng Chat GPT Giả thuyết H3: Yếu tố “ Nhận thức kiểm sốt hành vi” có tác động tích cực đến việc sử dụng Chat GPT Ảnh hưởng xã hội Theo Venkatesh cộng 2003, ảnh hưởng xã hội mức độ mà cá nhân thấy người quan trọng họ nghĩ nên sử dụng hệ thống thông tin Ảnh hưởng xã hội yếu tố định trực tiếp đến ý định hành vi Trong nghiên cứu này, yếu tố xã hội mức độ tác động người có ảnh hưởng ( bạn bè, gia đình, ) nghĩ sinh viên nên sử dụng Chat GPT vào học tập Giả thuyết H4: Yếu tố “ Ảnh hưởng xã hội” có tác động tích cực đến việc sử dụng Chat GPT Kỳ vọng hiệu Kỳ vọng hiệu mức độ cá nhân tin việc sử dụng hệ thống thông tin giúp đạt hiệu cao công việc( Venkatesh cộng sự, 2003) Trong nghiên cứu này, kỳ vọng hiệu Chat GPT mức độ mà sinh viên sử dụng nghĩ việc sử dụng giúp đạt hiệu cao học tập, mang lại nhiều lợi ích Giả thuyết H5: Yếu tố “ Kỳ vọng hiệu quả” tác động tích cực đến việc sử dụng Chat GPT Rào cản kỹ thuật Rào cản kỹ thuật bất lợi khía cạnh cơng nghệ, kỹ thuật đến việc tiếp cận hệ thống dịch vụ (Julander, 2003) Rào cản mặt kỹ thuật lớn lớn tác động tiêu cực đến xu hướng chấp nhận sử dụng hệ thống người sử dụng Do đó, nghiên cứu đưa giả thuyết: Giả thuyết H6: Yếu tố “ Rào cản kỹ thuật” có tác động tiêu cực đến việc sử dụng Chat GPT 2.7 Giới thiệu mơ hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu hài lịng người học hình thức học tập trực tuyến (elearning): trường hợp sinh viên ngành kinh tế thành phố hồ chí minh Lê Nam Hải Trần Yến Nhi (2021) Mục tiêu nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người học dịch vụ học tập trực tuyến (e-learning) Nghiên cứu vận dụng mơ hình chấp nhận cơng nghệ lý thuyết hệ thống thông tin thành công làm sở đề xuất kiểm định giả thuyết Dữ liệu phân tích thu thập từ 267 sinh viên theo học số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh tham gia dịch vụ học tập trực tuyến Kết cho thấy nhận thức dễ sử dụng, nhận thức hữu ích, chất lượng thơng tin, chất lượng hệ thống, giảng viên hướng dẫn, dịch vụ hỗ trợ, chuẩn chủ quan nhận thức kiểm sốt hành vi có ảnh hưởng tích cực đến hài lịng người học hình thức học tập trực tuyến Ngoài ra, số hàm ý quản trị thảo luận đề xuất nhằm giúp cho tổ chức giáo dục gia tăng hài lòng người học thông qua việc nâng cao chất lượng dịch vụ học tập trực tuyến Nhận thức dễ dàng sử dụng Nhận thức hữu ích H1+ H2+ Chát lượng thông tin H3+ Chất lượng hệ thống H4+ = Sự hài lòng người học H5+ Giảng viên hướng dẫn H6+ Dịch vụ hỗ trợ H7+ Chuẩn chủ quan H8+ Nhận thức kiểm sốt hành vi Hình 1:Mơ hình nghiên cứu đề xuất Các nhân tố tác động đến động lực học tập sinh viên – ví dụ thực tiễn trường đại học lạc hồng Đỗ Hữu Tài, Lâm Thành Hiển, Nguyễn Thanh Lâm (2016) Để đạt mục tiêu nghiên cứu, họ khảo sát sinh viên theo học trường đại học Lạc Hồng Sau trình thảo luận với chuyên gia khảo sát sở giáo dục hoàn tồn tác động để sinh viên có động lực học tập tốt cách tạo môi trường học tập tốt cho sinh viên chẳng hạn như: nâng cao đội ngũ giảng viên, đổi chất lượng dạy học, nội dung học tập phải cập nhật bố trí thực hành thực tập cho sinh viên Tuy nhiên sinh viên cần phải chọn lọc chuyên ngành với sở thích với nguyện vọng , có sinh viên đam mê học tốt Yếu tố xã hội Môi trường học tập Động lực bên ngồi Gia đình & Bạn bè Động lực học tập Đặc điểm nhân Nhận thức thân Động lực bên Ý chí thân Quan điểm sống Hình 2:Mơ hình nghiên cứu đề xuất 10 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên khoa kinh tế trường đại học Đồng Nai Đinh Thị Hoá, Hoàng Thị Ngọc Điệp, Lê Thị Kim Tuyên( 2018) Cùng với phát triển kinh tế, giáo dục Việt Nam thời gian qua có đổi không ngừng cho phù hợp với xu hội nhập giới Khơng năm ngồi xu đó, trường Đại học Đồng Nai xem sở giáo dục có uy tín địa bàn tỉnh Đồng Nai Mục tiêu Nhà trường đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng để phục vụ cho địa phương Thơng qua phân tích định tính định lượng, nghiên cứu có nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên, bao gồm: tương tác lớp học, phương pháp học tập, kiên định học tập, động học tập, bạn bè, sở vật chất, ấn tượng trường học, kiến thức cách tổ chức môn học giảng viên; đồng thời đưa số đề xuất giúp Nhà trường nâng cao kết học tập sinh viên nâng cao khả cạnh tranh Cạnh tranh học tập H1+ Kiên định học tập H2+ Phương pháp học tập H3+ H4+ = H5+ Cơ sở vật chất Động học tập KẾT QUẢ HỌC TẬP H6+ Giảng viên H7+ Ấn tượng trường học H8+ Ảnh hưởng bạn bè Hình 3:Mơ hình nghiên cứu đề xuất CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình gồm bước: Bước 1:Tìm sở lý thuyết phù hợp với mơ hình: Các lý thuyết lựa chọn có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu đề tài để làm rõ khái niệm, thuật ngữ đề tài nghiên cứu Từ đó, xác định đề xuất mơ hình nghiên cứu phù hợp cho đề tài Bước 2: Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB) Mơ hình chấp 11 nhận cơng nghệ lần đầu giới thiệu Fred Davis Richard Bagozzi vào năm 1989 Bước 3: Thiết kế khảo sát để thu thập xử lý liệu Bước 4: Ước lượng mơ hình hồi quy sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính tư thực hàm hệ số hồi quy Bước 5: Kiểm định giả thuyết Kiểm định t: kiểm định hệ số hồi quy Kiểm định F: kiểm định phù hợp mơ hình Kiểm định đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi tự tượng quan Bước 6: Chọn mơ hình phù hợp 3.2 Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu thu thập theo phương pháp phi xác suất, thuận tiện tiến hành thông qua Google Form Sau tạo form câu hỏi, bắt đầu đưa link form tạo lên diễn đàn, nhóm trang mạng xã hội để khảo sát trực tuyến Vì tảng dễ tiếp cận với đối tượng cần khảo sát, cụ thể sinh viên ngành Marketing, trường đại học Nguyễn Tất Thành 3.3 Bảng tiêu chí yếu tố khảo sát bảng câu hỏi khảo sát 3.3.1 Bảng câu hỏi khảo sát Các thang đo nghiên cứu sử dụng theo thang đo đơn hướng nội dung đo lường cho thang đo tham khảo nghiên cứu Mỗi biến nghiên cứu sử dụng thang đo Likert bậc thiết kế sau: Tên biến Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Nội dung thang đo Mã hóa biến Bạn có thấy học ChatGPT cung cấp Chất lượng thông tin IN thông tin gây khó hiểu khơng? Bạn có thấy việc xếp thông tin hiển thị Chất lượng hệ thống giao diện hệ SY thống ChatGPT rõ ràng khơng? Nhận thức dễ sử Bạn có thấy dịch vụ PE dụng ChatGPT dễ dàng sử 12 Mức độ đồng ý Dịch vụ hỗ trợ trợ Sự hài lịng dụng hay khơng? Bạn có thấy dịch vụ hỗ trợ ChatGPT thuận tiện hiểu nhu cầu bạn hay khơng? Bạn hài lịng với định sử dụng app ChatGPT để học không? SS SAT Bảng 1: Câu hỏi khảo sát 3.3.2 Bảng tiêu chí khảo sát Phần NỘI DUNG CHÍNH Bình luận mức độ đồng ý anh /chị câu phát biểu sử dụng hệ thống ChatGPT với mức điểm từ đến Trong đó, 1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý; 3:Bình thường, 4: Đồng ý; 5: Hồn tồn khơng đồng ý STT PHÁT BIỂU Chất lượng thông tin IN2 Thông tin từ hệ thống ChatGPT cập nhật IN3 Độ tin cậy thơng tin ChatGPT ln xác IN4 ChatGPT cung cấp thông tin kịp thời Chất lượng hệ thống SY1 ChatGPT cho phép kiểm soát hoạt động học tập mà cách thuận tiện SY2 Hệ thống có phản hồi nhanh chóng thời gian cao điểm SY5 Cảm thấy an toàn cung cấp thông tin bảo mật cho app ChatGPT Nhận thức dễ sử dụng PE1 Học cách sử dụng app ChatGPT cách dễ dàng PE2 Dễ dàng làm muốn app ChatGPT PE6 Hệ thống ChatGPT cho phép tìm kiếm thơng tin cách dễ dàng Dịch vụ hỗ trợ SS1 ChatGPT có dịch vụ hỗ trợ trực tuyến từ lần đầu sử dụng SS3 ChatGPT ln cung cấp dịch vụ hỗ trợ nhanh chóng, kịp thời SS4 ChatGPT hiểu nhu cầu bạn mà hỗ trợ Sự hài lòng SA1 Hiệu suất đạt từ app ChatGPT khiến hài lịng 13 SA2 SA3 Quyết định sử dụng hệ thống ChatGPT định đắn Trải nghiệm việc sử dụng app ChatGPT khiến bạn hài lòng 14