Một bước đi đúng đắn của Đảng đểphát triển đất nước đi lên sau những cuộc chiến tranh, để sánh vai được với các cườngquốc năm châu như Bác Hồ đã nói, đó là sự xây dựng nền kinh tế thị tr
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
ĐẠI HỘI VI ĐẾN ĐẠI HỘI XIII)
GVHD: Ths Lê Quang ChungSVTH:MSSV
Diều Quốc Khánh20145285Đoàn Minh Quân20145716Trình Phương Vũ20145745
Trương Công Huy20145228 Lớp thứ 4 - Tiết 56
Mã lớp: LLCT220514_28Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
Trang 3BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
THỨ
1 Lê Nhật Tân
Tổng hợp nội dung, thiết kế powerpoint, thuyết trình Hoàn thành tốt2 Diều Quốc Khánh
Tổng hợp nội dung, trình bày tiểu luận, in tiểu luận Hoàn thành tốt3 Đoàn Minh Quân Nội dung chương 3; thuyết trình Hoàn thành tốt4 Trình Phương Vũ Tìm hiểu đề tài, tổnghợp kiến thức các
5 Tạ Hữu Phước Nội dung phần mở đầu và kết luận Hoàn thành tốt6 Trương Công Huy Nội dung chương 1, chương 2 Hoàn thành tốt
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
6 Kết cấu tiểu luận 3
CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VÀ SỰ TỒN TẠI TẤT YẾU CỦA NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ ỞVIỆT NAM 4
1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kì quá độ41.2 Sự tồn tại tất yếu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kì quá độ 5
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THỜI KÌ ĐỔI MỚI 9
2.1 Nhận thức về xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa từ Đại hội VI- Đại hội VIII 9
2.2 Nhận thức về xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa từ Đại hội IX- Đại hội XIII 11
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI 15
3.1 Thành tựu 15
Trang 53.2 Hạn chế 17
KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 6MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một đất nước đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh thảm khốc kéo dàihàng trăm năm Tuy nhiên, nhờ có sự lãnh đạo tài tình của các thế hệ trước, sự lãnh đạođúng đắn của Đảng, đất nước này đã vẫn giữ được sự độc lập, tự do đến ngày hôm nay, vànó sẽ mãi mãi giữ vững được đến tương lai sau này Một bước đi đúng đắn của Đảng đểphát triển đất nước đi lên sau những cuộc chiến tranh, để sánh vai được với các cườngquốc năm châu như Bác Hồ đã nói, đó là sự xây dựng nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa Con đường này tạo nên một bước nhảy bậc kinh tế ở Việt Nam, là tiềnđề để phát triển các lĩnh vực khác của đất nước
Mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh là mongmuốn chung của các quốc gia trên thế giới Do đó, việc định hướng tới xác lập những giátrị đó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là phù hợp và tất yếu trong phát triển xãhội Từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến Đại hội Đảng lần thứ XII, thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng được hoàn thiện và được chứng minh tính đúngđắn trên thực tế khi đã giúp đất nước ta thoát khỏi thời kỳ khó khăn về kinh tế, đạt tốc độtăng trưởng có lúc thuộc nhóm cao nhất thế giới Từ nước nghèo, thu nhập thấp, Việt Namđã gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình, hội nhập ngày càng sâu rộng hơn với kinhtế thế giới
Chính vì tầm quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩađối với một đất nước đang phát triển như vậy, nhóm chúng em đã chọn đề tài để nghiêncứu này, đó là nhận thức về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩacủa Đảng Cộng Sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Trang 7- Thứ nhất tìm hiểu góp phần làm sáng tỏ những nội dung của xây dựng nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Thứ hai nghiên cứu, hiểu rõ về nền kinh tế thị trường, và phát triển nền kinh tế thịtrường là nhiệm vụ tất yếu để phát triển đất nước
- Thứ ba nhận thức được tầm quan trọng của phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa để từ đó đánh giá việc xây dựng nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của đề tài là nêu lên những cơ sở, đánh giánền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa , tổng kết, nêu ra được những hạn chế,thành tựu của nền kinh tế thị trường của đất nước Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng của bài tiểu luận này là nghiên cứu những yếu tố cơ bản, những tồn tạitất yếu của nền kinh tế thị trường, các mô hình phát triển nền kinh tế thị trường trong lịchsử cho đến ngày nay, cách xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường Nhận thức vềxây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa từ Đại hội VI - Đại hội XIII
Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung về nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa các đại hội VI – XIII, về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa , các thành tựu đạt được và bên cạnh đó là những mặt hạn chế
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận
Trang 8Thu thập và xử lý thông tin các tài liệu liên quan tới chủ đề từ nhiều nguồn khácnhau, sau đó phân loại tài liệu cái nào là cơ sở lý thuyết, thực hành, hay thành tự để phântích, so sánh và tổng kết thực tiễn từ đó đưa ra các nhận xét đánh giá rút ra được kếtluận.
Phương pháp nghiên cứu
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả,phân tíchvà tổng hợp, sử dụng các phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp đối chiếulịch sử kết hợp logic cùng với đó là những kiến thức lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học
Tiểu luận góp phần làm rõ hơn đánh giá được tình hình xây dựng nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Phân tích ảnh hưởng đối với sựphát triển đất nước, rút ra được kết luận về những mặt hạn chế và thành tựu
Ý nghĩa thực tiễn
Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển kinh tế sau chiến tranh, có nhiềuhướng để phát triển nền kinh tế , song đối với một quốc gia theo chủ nghĩa xã hộithì nền kinh tế thị trường định nghĩa chủ nghĩa xã hội là một hướng đi tốt nhất vàcó thể nói là duy nhất để đất nước ta đạt được mục đích của mình , để từ một đấtnước nghèo vươn lên thành các cường quốc sánh vai với năm châu bốn bể Đề tàimang một ý nghĩa to lớn và giúp cho người đọc nhận thức được tầm quan trọngcủa nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa , bước đi cực kỳ đúng đắncủa nước ta
6 Kết cấu tiểu luận
Trang 9Ngoài phần mở đầu , kết luận , tài liệu tham khảo và phụ lục ,tiểu luận được chiathành ba chương sau:
Chương 1: Khái niệm và sự tồn tại tất yếu của nền kinh tế thị trường đinh hướngxã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam
Chương 2: Nội dung nhận thức của Đảng về nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa thời kỳ đổi mới
Chương 3: Đánh giá quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam thời kỳ đổi mới
Trang 10Chương 1KHÁI NIỆM VÀ SỰ TỒN TẠI TẤT YẾU CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM
1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kì quá độ
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kì quá độ là nền kinh tếthị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinhtế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộngsản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Theo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, “Đó làmột kiểu kinh tế thị trường mới trong lịch sử phát triển của kinh tế thị trường; một kiểu tổchức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở vàđược dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội, thể hiện trêncả ba mặt: Sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối Đây không phải là nền kinh tế thị trường.
tư bản chủ nghĩa và cũng chưa phải là nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đầy đủ (vìnước ta còn đang trong thời kỳ quá độ)”
Thực chất, giá trị dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh lànhững giá trị của xã hội tương lai mà loài người còn tiếp tục phải phấn đấu Bởi lẽ, nhìntừ thế giới hiện nay mà xét, có quốc gia dân rất giàu nhưng nước chưa mạnh, xã hội thiếuvăn minh, có quốc gia nước rất mạnh, dân chủ song lại thiếu công bằng
Như vậy, một hệ giá trị toàn diện gồm cả dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ,công bằng, văn minh là hệ giá trị của xã hội tương lai mà loài người còn cần phải phấnđấu mới có thể đạt được một cách đầy đủ trên hiện thực xã hội Do đó, định hướng xã hộichủ nghĩa thực chất là hướng tới các giá trị cốt lõi của xã hội mới ấy Nền kinh tế thịtrường mà trong các hoạt động kinh tế của các chủ thể, hướng tới góp phần xác lập đượccác giá trị xã hội thực tế với hệ giá trị toàn diện như vậy là nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa
Trang 11Trong Mục IV Văn kiê –n Đại hô –i lần thứ XIII của Đảng với tiêu đề: “Hoàn thiê –ntoàn diê –n, đồng bô – thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hô –i chủ nghĩa” xácđịnh trước hết cần “Thống nhất và nâng cao nhận thức về phát triển kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa” “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là môhình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đó là nềnkinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luậtcủa kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do ĐảngCộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu “dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” phù hợp với từng giai đoạn phát triểncủa đất nước”.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải bao hàm đầy đủ cácđặc trưng chung vốn có của kinh tế thị trường nói chung, vừa có những đặc trưng riêngcủa Việt Nam Đây là kiểu mô hình kinh tế thị trường phù hợp với đặc trưng lịch sử, trìnhđộ phát triển, hoàn cảnh chính trị - xã hội của Việt Nam
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước, thị trường vàxã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế, bảo vệquyền tài sản, quyền kinh doanh, giữ ổn định kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn của nền kinhtế; tạo môi trường thuận lợi, công khai, minh bạch cho các doanh nghiệp, các tổ chức xãhội và thị trường hoạt động; điều tiết, định hướng, thúc đẩy kinh tế phát triển, gắn kết pháttriển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, đời sống nhân dân,bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng cơchế, chính sách, luật pháp, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các tiêu chuẩn, định mức vàlực lượng kinh tế nhà nước phù hợp với các yêu cầu và quy luật của kinh tế thị trường
1.2 Sự tồn tại tất yếu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kì quá độ
Sự tồn tại tất yếu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thờikì quá độ xuất phát từ những lý do cơ bản sau:
Trang 12Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với xu
hướng phát triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay.Như đã chỉ ra, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độcao Khi có đủ các điều kiện cho sự tồn tại và phát triển, nền kinh tế hàng hóa tự hìnhthành Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa theo các quy luật tất yếu đạt tới trình độ nềnkinh tế thị trường Đó là tính quy luật Ở Việt Nam, các điều kiện cho sự hình thành vàphát triển kinh tế kinh tế thị trường đang tồn tại khách quan Do đó, sự hình thành kinh tếthị trường ở Việt Nam là tất yếu khách quan
Mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh là mongmuốn chung của các quốc gia trên thế giới Do đó, việc định hướng tới xác lập những giátrị đó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là phù hợp và tất yếu trong phát triển Songtrong sự tồn tại hiện thực sẽ không thể có một nền kinh tế thị trường trừu tượng, chungchung cho mọi hình thái kinh tế - xã hội, mọi quốc gia, dân tộc
Trong lịch sử đã có kinh tế hàng hóa giản đơn kiểu chiếm hữu nô lệ và phong kiếnhay kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa Nó tồn tại trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội cụthể, gắn bó hữu cơ và chịu sự chi phối của các quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội đó.Ngay như trong cùng một chế độ tư bản chủ nghĩa, kinh tế thị trường của mỗi quốc gia,dân tộc cũng khác nhau, mang đặc tính khác nhau
Thực tiễn lịch sử cho thấy, mặc dù kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tớigiai đoạn phát triển cao và phồn thịnh ở các nước tư bản phát triển, nhưng những mâuthuẫn vốn có của nó không thể nào khắc phục được trong lồng xã hội tư bản, nền kinh tếthị trường tư bản chủ nghĩa đang có xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa tạo ra những điềukiện cần và đủ cho một cuộc cách mạng xã hội - cách mạng xã hội chủ nghĩa
Do vậy, nhân loại muốn tiếp tục phát triển thì không chỉ dừng lại ở kinh tế thịtrường tư bản chủ nghĩa Với ý nghĩa đó, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam là phù hợp với xu thế của thời đại và đặc điểm phát
Trang 13triển của dân tộc, sự lựa chọn đó không hề mâu thuẫn với tiến trình phát triển của đấtnước Đây thực sự là bước đi, cách làm mới hiện nay của các dân tộc, quốc gia đang trêncon đường hướng tới xã hội xã hội chủ nghĩa.
Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong
thúc đẩy phát triển đối với Việt Nam.Thực tiễn trên thế giới và Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường là phương thứcphân bổ nguồn lực hiệu quả mà loài người đã đạt được so với các mô hình kinh tế phi thịtrường Kinh tế thị trường luôn là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanhvà có hiệu quả Dưới tác động của các quy luật thị trường nền kinh tế luôn phát triển theohưởng năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật - công nghệ, nâng cao năng xuất lao động,chất lượng sản phẩm và giá thành hạ Xét trên góc độ đó, sự phát triển của kinh tế thịtrường không hề mâu thuẫn với mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
Do vậy, trong phát triển của Việt Nam cần phải phát triển kinh tế thị trường để thúcđẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và có hiệu quả, thực hiện mục tiêu của chủ nghĩaxã hội là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Tuy nhiên, trong quátrình phát triển kinh tế thị trường cần chú ý tới những thất bại và khuyết tật của thị trườngđể cả sự can thiệp, điều tiết kịp thời của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phát triểnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn cách làm, bước đi đúng quyluật kinh tế khách quan để đi đến mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Ba là, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng
mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của người dân ViệtNam
Trên thế giới có nhiều mô hình kinh tế thị trường, nhưng nếu việc phát triển màdẫn tới tình trạng dân không giàu, nước không mạnh, thiếu dân chủ, kém văn minh thìkhông quốc gia nào mong muốn Cho nên, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xãhội dân chủ, công bằng, văn minh là khát vọng của nhân dân Việt Nam Để hiện thực hóa
Trang 14khát vọng như vậy, việc thực hiện kinh tế thị trường mà trong đó hướng tới những giá trịmới, do đó, là tất yếu khách quan.
Mặt khác, kinh tế thị trường sẽ còn tồn tại lâu dài ở nước ta là một tất yếu kháchquan, là sự cần thiết cho công cuộc xây dựng và phát triển Bởi lẽ sự tồn tại hay không tồntại của kinh tế thị trường là do những điều kiện kinh tế - xã hội khách quan sinh ra nó quyđịnh Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam những điều kiện cho sự ra đờivà tồn tại của sản xuất hàng hóa như: phân công lao động xã hội, các hình thức khác nhaucủa quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất không hề mất đi thì việc sản xuất và phân phối sảnphẩm vẫn phải được thực hiện thông qua thị trường Ba là, kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh của người dân Việt Nam
Trên thế giới có nhiều mô hình kinh tế thị trường, nhưng nếu việc phát triển màdẫn tới tình trạng dân không giàu, nước không mạnh, thiếu dân chủ, kém văn minh thìkhông quốc gia nào mong muốn Cho nên, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xãhội dân chủ, công bằng, văn minh là khát vọng của nhân dân Việt Nam Để hiện thực hóakhát vọng như vậy, việc thực hiện kinh tế thị trường mà trong đó hướng tới những giá trịmới, do đó, là tất yếu khách quan
Mặt khác, kinh tế thị trường sẽ còn tồn tại lâu dài ở nước ta là một tất yếu kháchquan, là sự cần thiết cho công cuộc xây dựng và phát triển Bởi lẽ sự tồn tại hay không tồntại của kinh tế thị trường là do những điều kiện kinh tế - xã hội khách quan sinh ra nó quyđịnh Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam những điều kiện cho sự ra đờivà tồn tại của sản xuất hàng hóa như: phân công lao động xã hội, các hình thức khác nhaucủa quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất không hề mất đi thì việc sản xuất và phân phối sảnphẩm vẫn phải được thực hiện thông qua thị trường