1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nhận thức về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của đảng cộng sản việt nam thời kỳ đổi mới

35 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận Thức Về Xây Dựng Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Thời Kỳ Đổi Mới
Tác giả Ngụ Thị Thanh Thảo, Đặng Thị Trỳc Nhi, Nguyễn Xuõn Nhị, Lờ Ngọc Tiờn, Huỳnh Trương Thựy Võn
Người hướng dẫn ThS. Lộ Quang Chung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 4,79 MB

Cấu trúc

  • Chương 2: Chương 2: Nội dung nhận thức về kinh té thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam thời kỳ đôi mới (11)
    • B. NOI DUNG CHUONG 1: KHAI NIEM, DAC TRUNG CO BAN (12)
      • 1.1. Khái niệm về “Kinh tế thị trường” và “Kinh tế thị trường định hướng XHCN” và đặc trưng cơ bản, sự tồn tại của nền kinh tế thị trường XHCN của (12)
  • CHUONG 2: CHUONG 2: NOI DUNG NHAN THUC VE KINH TE THI TRUONG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỎI MỚI (19)
  • thứ XI thứ XI (2016) chỉ rõ: phát triển bền vững trên cơ sở ôn định kinh tế vĩ mô, không ngừng (24)
    • CHƯƠNG 3: CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIA KET QUA THUC HIEN DUONG LOI XAY DUNG NEN KINH TE THI TRUONG XHCN (28)
  • CUA DANG THOI KY DOI MOI (28)
    • 3.3. Một số định hướng phát triển Hướng đến mục tiêu đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, (31)
    • C. KET LUAN (33)
  • TAI LIEU THAM KHAO (34)

Nội dung

Khái niệm về “Kinh tế thị trường” và “Kinh tế thị trường định hướng XHCN” và đặc trưng cơ bản, sự tồn tại của nền kinh tế thị trường XHCN của Việt Nam thời kỳ QUA GO ...22... Đề nghiên

Chương 2: Nội dung nhận thức về kinh té thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam thời kỳ đôi mới

NOI DUNG CHUONG 1: KHAI NIEM, DAC TRUNG CO BAN

1.1 Khái niệm về “Kinh tế thị trường” và “Kinh tế thị trường định hướng XHCN” và đặc trưng cơ bản, sự tồn tại của nền kinh tế thị trường XHCN của Việt Nam thời kỳ quá độ

1.1.1 Khái niệm “Kinh tế thị trường” và “Kinh tế thị trường định hướng XHCN”

Kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường Mô hình kinh tế được vận hành dựa trên mối quan hệ giữa người mua và người bán theo quy luật cung câu, để xác định giá cả thông qua giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ sẵn sàng giao dịch trên thị trường

Sự hình thành kinh tế thị trường là khách quan trong lịch sử: từ kinh tế tự nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa rồi từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường Kinh tế thị trường cũng trải qua quá trình phát triển ở các trình độ khác nhau từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường hiện đại ngày nay Kinh tế thị trường là sản phâm của văn minh nhân loại

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đôi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường Đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo

Sự hình thành kinh tế thị trường là khách quan trong lịch sử: từ kinh tế tự nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa rồi từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường Kinh tế thị

5 trường cũng trải qua quá trình phát triển ở các trình độ khác nhau từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường hiện đại ngày nay Kinh tế thị trường là sản phâm của văn minh nhân loại

Thực chất, giá trị dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là những giá trị của xã hội tương lai mà loài người còn tiếp tục phải phần đấu Bởi lẽ, nhìn từ thế giới hiện nay mà xét, có quốc gia dân rất giàu nhưng nước chưa mạnh, xã hội thiếu văn minh, có quốc gia nước rất mạnh, dân chủ song lại thiểu công bằng Để đạt được hệ giá trị như vậy, nền kinh tế thị trường Việt Nam, cũng như các nền kinh tế thị trường khác, cần có vai trò điều tiết của nhà nước, nhưng đổi với Việt Nam, nhà nước phải được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền do lịch sử khách quan quy định

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải bao hàm đầy đủ các đặc trưng chung vốn có của kinh tế thị trường nói chung, vừa có những đặc trưng riêng của Việt Nam Đây là kiêu mô hình kinh tế thị trường phù hợp với đặc trưng lịch sử, trình độ phát triển, hoàn cánh chính trị - xã hội của Việt Nam Muốn thành công phải do nhân dân nỗ lực xây dựng mới có thê đạt được

1.1.2 Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam thời kỳ quá độ

1.1.2.1 Khái quát các đặc trưng cơ bản Về mục tiêu

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là hướng tới phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất — kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sông nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đây là sự khác biệt về mục tiêu giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa Mục tiêu đó bắt nguồn từ cơ sở kinh tế - xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và là sự phản ánh mục tiêu chính trị - xã hội mà nhân dan ta đang phan đấu dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Mặt khác, đi đôi với việc phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt

Nam còn gắn với xây dựng quan hệ sản xuất tiễn bộ, phù hợp nhằm ngày càng hoàn thiện cơ sở kinh tế - xã hội của chủ nghĩa xã hội

Việt Nam đang ở chặng đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất còn yếu kém, lạc hậu nên việc sử dụng cơ chế thị trường cùng các hình thức và phương pháp quản lý của kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, khuyến khích sự năng động, sáng tạo của người lao động, giải phóng sức sản xuất, thúc đây công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bao dam từng bước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội

Về quan hệ sở hữu và thành phân kinh tế Sở hữu được hiểu là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả lao động tương ứng của quá trình sản xuất hay tái sản xuất ấy trong một điều kiện lịch sử nhất định

Cơ sở sâu xa cho sự hình thành sở hữu hiện thực trước hết, xuất phát từ quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội Chừng nào còn sản xuất xã hội, chừng đó con người còn cần phải chăm lo, thúc đây sở hữu

Nền kinh tế thị trường đang hình thành và phát trién:

Thứ nhất, trong thời gian qua, kết cấu hạ tầng được đầu tư với mức độ ngày càng tăng Kết cầu hạ tầng vật chất và xã hội ở nước ta còn ở trình độ thấp Chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Trình độ công nghệ lạc hậu, máy móc cũ kỹ, quy mô sản xuất nhỏ bé, năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất còn thấp

Thứ hai, co câu kinh té đang tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tuy nhiên, cơ cầu kinh tế chuyển dịch chậm, còn mắt cân đối và kém hiệu quả Cơ cầu kinh tế nước ta còn mang nặng đặc trưng của một cơ câu kinh tế nông nghiệp Ngành nghề chưa phát triển; sự phân công hiệp tác, chuyên môn hóa sản xuất chưa rộng, chưa sâu, giao lưu hàng hóa còn nhiều hạn chế

CHUONG 2: NOI DUNG NHAN THUC VE KINH TE THI TRUONG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỎI MỚI

2.1 Nhận thức về Kinh tế thị trường định hướng XHCN của Đảng giai đoạn từ Đại hội VI đến hết Đại hội VIII

Một trong những căn cư thay đổi nhu cầu mới cơ chế quản lý kinh tế là sự thay đôi trong nhận thức của Đảng, mà trước hết là sự nhận rõ những khuyết điểm của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu cao cấp Đại hội VI năm 1986, Đáng có khẳng định: “Việc bồ trí lại cơ cầu kinh tế phải đi đôi với đôi mới cơ chế quản lý kinh tế Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay không tạo được động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế XHCN, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quá, gây rối loạn trong phân phối lưu thông và đẻ nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội” Chính vì vậy, sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở thành nhu câu cân thiết

Trước đối mới, do chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường, nước ta đã xem kế hoạch hóa là đặc trưng quan trọng nhất của kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bỗ mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu, coi thị trường chỉ là một công cụ thứ yếu bồ sung cho kế hoạch Không thừa nhận trên thực tế sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ, lây kinh tế quốc doanh và tập thể là chủ yếu, muôn nhanh chóng xóa bỏ sở hữu tư nhân và kinh tế cá thể tư nhân

Tóm lại, ở vị trí đôi mới nước ta áp dụng cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp và phủ nhận nền kinh tế thị trường, coi kinh tế thị trường là sản phâm của chủ nghĩa tư bản Vậy nên, nếu áp dụng kinh tế vào cơ chế thị trường sẽ triệt tiêu xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, từ khi Đảng đây công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, nhận thức về kinh tế thị trường trong giai đoạn này có sự thay đối căn bản và sâu sắc

Từ đại hội VI năm 1986 đến đại hội VIII năm 1996, Đảng chia ra được 3 hình thức quan trọng trong cơ chế quản lý kinh tế thị trường:

Một là, kinh tê thị trường không phải là cái riêng của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại Lịch sử phát triển nền sản xuất xã hội chủ nghĩa cho thấy sản xuất và trao đôi hàng hóa là tiền đề quan trọng cho sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường Vậy kinh tế thị trường chính là kinh tế hàng hóa ở giai đoạn phát triển cao

So sánh giữa kinh tế thị trường và kinh tế hàng hóa, có thể thấy, kinh tế thị trường và kinh tế hàng hóa có cùng bán chất là đều nhằm sản xuất ra để bán, đều nhằm mục đích giá trị và đều trao đôi thông qua quan hệ hàng hóa tiền tệ Kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường đều dựa trên cơ sơ phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, làm cho những người sản xuất vừa độc lập vừa phụ thuộc vào nhau Trao đổi mua bánh là phương thức giải quyết mâu thuẫn trên, tuy nhiên kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường có sự khác nhau về trình độ phát triển Kinh tế hàng hóa ra đời từ kinh tế tự nhiên nhưng còn ở trình độ thấp, chủ yếu là sản xuất hàng hóa với quy mô nhỏ bé, kỹ thuật thủ công, năng suất thấp Còn kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển cao, đạt đến trình độ là thị trường tạo thành yếu to quyét dinh su tén tai hay không tồn tại của người sản xuất hàng hóa Kinh tế thị trường lay khoa học, công nghệ hiện đại làm cơ sở và nền sản xuất xã hội hóa cao Từ nhận thức trên, có thé thấy kinh tế thị trường đã có mầm mông từ trong xã hội nô lệ, hình thành từ trong xã hội phong kiến và phát triển cao trong xã hội tư bản chủ nghĩa Kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu dài nhưng cho đến nay nó mới có biểu hiện rõ rệt nhất trong chủ nghĩa tư bản Nếu như kinh tế thị trường còn ở thời kỳ manh nha, trình độ thấp thì trong chủ nghĩa tư bản nó đạt đến trình độ cao đến mức chỉ phối toàn bộ cuộc sống của con người trong xã hội đó, điều đó khiến cho không ít người nghĩ rằng kinh tế thị trường là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa tư bán không sản sinh ra kinh tế hàng hóa, do đó kinh tế thị trường với tư cách là kinh tế hàng hóa ở trình độ cao, không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bán mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại, chỉ có thể chế kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hay nói cách khác cách thức sử dụng kinh tế thị trường theo lợi nhuận tôi đa của chủ nghĩa tư bản mới là sản pham cua chu nghia tu ban

Hai la, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường xét dưới gốc độ một kiêu tô chức kinh tế, là phương thức tô chức

13 vận hành nền kinh tế, là phương tiện điều tiết nền kinh tế, lấy cơ chế thị trường làm cơ sở để phân bố các nguồn lực kinh tế và điều tiết mỗi quan hệ giữa người với người Kinh tế thị trường chỉ đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc chứ không đối lập với các chế độ xã hội Bản thân kinh tế thị trường không phải là đặc trưng bản chất cho chế độ kinh tế cơ bản của xã hội, là thành tựu chung của văn minh nhân loại Kinh tế thị trường tồn tại và phát triển ở nhiều phương thức sản xuất khác nhau, kinh tế thị trường vừa có thể liên hệ với chế độ tư hữu vừa có thê liên hệ với chế độ công hữu và phục vụ cho chúng Vì vậy, kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường không phải là phát triển tư bản chủ nghĩa hoặc đi theo con đường tư bán chủ nghĩa Đại hội VII của Đáng vào tháng 6 năm 1991, trong khi khẳng định chủ trương tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát huy thê mạnh của các thành phần kinh tế, vừa cạnh tranh vừa hợp tác, bỗ sung cho nhau nền kinh tế quốc dân thống nhất đã đưa ra kết luận quan trọng rằng: sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó tồn tại khách quan và cần thiết cho xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội cũng xác định cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác Trong cơ chế kinh tế đó, các đơn vị kinh tế có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, quan hệ bình đăng, cạnh tranh hợp pháp, hợp tác và liên doanh tự nguyện thị trường có vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh tế, tự chọn lĩnh vực hoạt động và phương án tô chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả Nhà nước quản lý nền kinh tế để định hướng, dẫn dắt các thành phần kinh tế, tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, kiểm soát và xử lý các vi phạm trong hoạt động kinh tế, bảo đảm hài hòa sự phát triển kinh tế và sự phát triển xã hội Tiếp tục đường lối trên, Đại hội VIII của Đảng vào tháng 6 năm 1996 đã để ra nhiệm vụ đây mạnh công cuộc đôi mới toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Ba là, có thê và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Ở bat kỳ xã hội nào khi lấy thị trường làm phương tiện còn có tính cơ sở để phân bô các nguồn lực kinh tế, thì kinh tế thị trường phải có những đặc điểm chủ yếu sau:

— Các chủ thê kinh tế có tính độc lập, nghĩa là có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, lỗ lãi tự chịu

—_ Giá cả cơ bản trong cung câu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo

— Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật thị trường, quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật canh tranh

—_ Có hệ thông pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của Nhà nước

Với những đặc điểm trên, kinh tế thị trường có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội Trước đôi mới, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường nên kế hoạch là đặc trưng quan trọng nhất của kinh tế xã hội chủ nghĩa, đã thực hiện phân bỗ mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu, còn thị trường chỉ được coi là công cụ thứ yếu bồ sung cho kế hoạch Do đó, không cân thiết sử dụng kinh tế thị trường đề xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhưng sang thời kỳ đối mới, chúng ta ngày càng nhận thức rõ có thê dùng cơ chế thị trường làm cơ sở để phân bố các nguồn lực kinh tế, dùng tín hiệu giá cá để điều tiết chủng loại và số lượng hàng hóa điều hòa quan hệ cung cầu, điều tiết tỷ lệ sản xuất thông qua cơ chế cạnh tranh, thúc đây các tiến bộ, đào thải những lạc hậu yếu kém Thực tế cho thay, chủ nghĩa tư bản không sinh ra kinh tế thị trường nhưng lại biết thừa kế và khai thác có hiệu quả các lợi thế của kinh tế thị trường để phát triển Thực tiễn đối mới ở nước ta cũng đã chứng minh sự cân thiết và hiệu quả của việc sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện xây dựng chủ nghĩa xã hội

2.2 Nhận thức về Kinh tế thị trường định hướng XHCN của Đảng giai đoạn thực hiện các mục tiêu của Đại hội IX đến hết Đại hội XII

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2001), lần đầu tiên Đảng chính thức công nhận kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tông thê của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đây là nền kinh tế hàng hoá nhiều

15 thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quán lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là bước phát triển mới về lý luận và tư tưởng kinh tế của Đảng Đại hội X của Đảng (2006) đã chỉ rõ: Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã làm rõ hơn định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường nước ta, nêu rõ những yêu cầu cần thực hiện nhằm nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý nhà nước Hội nghị Trung ương

6 về tiếp tục hoàn thiện hệ thông kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Hội nghị lần thứ 10) tiếp tục khẳng định nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh tế tuân theo các quy luật của kinh tế thị trường,vừa chịu sự chi phối bởi các quy luật kinh tế của CNXH và các yếu tô bảo đảm tính định hướng XHCN Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 11 (2011) đã đưa ra

“Chiến lược phát triển kinh tế và xã hội 2011-2020”, trong đó nêu rõ nội dung cập nhật phương thức tăng trưởng và điều chỉnh cơ cầu kinh tế Cơ cầu kinh tế cụ thê như sau: chuyên phương thức tăng trưởng từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều rộng và chiều sâu, phát triển hợp lý Không chỉ mở rộng quy mô mà phải chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả và tìm kiếm sự tiễn bộ trong khi duy trì sự ôn định Điều chỉnh cơ cầu kinh tế, trọng tâm là điều chỉnh các ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với vùng: đây mạnh cơ cấu lại doanh nghiệp và điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh giá trị nội dia, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế; dân trí phát triển kinh tế Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế xanh Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XII (2016) tiếp tục đặt ra nhiệm vụ kết hợp điều chỉnh cơ cầu kinh tế và đổi mới phương thức phát triển Cụ thê: tiếp tục đây nhanh việc thực hiện điều chỉnh tổng thể cơ cấu kinh tế công nghiệp Đôi mới mô hình, tập trung vào các lĩnh vực trọng tâm: điều chỉnh cơ cầu đầu tư tập trung vào đầu tư công; điều chỉnh cơ cấu thị trường tài chính tập trung vào hệ thông ngân hàng thương mại và các tô chức tài chính, từng bước bắt đầu điều chính cơ cầu ngân sách quốc gia Do đó, phương thức đổi mới phương thức tăng trưởng là lây năng suất, hiệu quả sử dụng tài nguyên và sức cạnh tranh của nền kinh tế làm mục tiêu cao nhất của phát triển kinh tế bền

16 vững, gắn với phát triển kinh tế Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc lần

thứ XI (2016) chỉ rõ: phát triển bền vững trên cơ sở ôn định kinh tế vĩ mô, không ngừng

CUA DANG THOI KY DOI MOI

Một số định hướng phát triển Hướng đến mục tiêu đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam,

XHCN Việt Nam: trở thành nước phát triển, thu nhập cao, trên cơ sở định hướng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp cơ bản:

Mot la, tap trung rà soát, sửa đối những quy định chồng chéo, mâu thuẫn, chưa hợp lý trong hệ thông luật pháp, các thủ tục hành chính gây phiền hà cho doanh nghiệp và người dân, gây phân biệt đôi xử giữa doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, tạo nên những rao can can trở sự phát triển đất nước Đồng thời, bố sung luật pháp, cơ chế, chính sách thé chế hóa đầy đủ quyền sở hữu, quyên tài sản, quyền tự do kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, hấp dẫn, công khai, minh bạch, thông thoáng đề thu hút đầu tư, thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là việc tạo môi trường thuận lợi cho hình thành, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, thúc đây khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo doanh nghiệp:

Hai la, hoàn thiện thể chế về huy động, phân bồ các nguồn lực, về quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, nguồn vốn đầu tư của Nhà nước đề việc phân bố các nguồn lực của Nhà nước được thực hiện theo cơ chế thị trường, thông qua đấu thầu công khai, minh bạch, có sự tham gia của doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế

Ba là, hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tổ thị trường, các loại thị trường

Thực hiện nhất quán cơ chế giá trị thị trường với các hàng hóa, dịch vụ, kế cá giá các dịch vụ công cơ bản, thu hẹp giá do nhà nước quyết định Phát triển đồng bộ, với cơ sở hạ tầng và phương thức giao dịch hiện đại, các loại thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường khoa học - công nghệ, thị trường lao động, thị trường bất động sản đề các thị trường vận hành thông suốt, kết nói thị trường trong nước với thị trường thế giới

Bốn là, giải quyết hài hòa môi quan hệ Nhà nước, thị trường và xã hội trong phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Phát huy đầy đủ vai trò của thị trường trong phân bổ các nguồn lực sản xuất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa, điều tiết hoạt động của doanh nghiệp và thanh lọc doanh nghiệp yêu kém Đồng thời, tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của nhà nước; tập trung vào nâng cao chất lượng xây dựng và thực thi luật pháp, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; đây mạnh cải cách hành chính; giữ ôn định kinh tế vĩ mô, kiến tạo phát triển

Năm là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, thúc đây phát triển nâng cao hiệu quá hoạt động của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nhà nước nhiệm vụ trọng tâm là đây nhanh việc xử lý nợ xấu, thoái vốn, cô phần hóa cơ cầu lại doanh nghiệp, thúc đây đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ và áp dụng chế độ quản trị doanh nghiệp hiện đại Đồng thời, kiểm tra giám sát chặt chẽ không đề thất thoát, lãng phí vốn, tài sản nhà nước Ưu tiên những dự án đầu tư nước ngoài có trình độ công nghệ cao, sẵn sàng chuyên giao công nghệ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước phát triển tham gia có hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu

Sáu là, xây dựng, cụ thê hóa hệ tiêu chí xác định những đặc trưng của nền kinh tế thi trường định hướng XHCN Việt Nam với các nội dung: Về cơ cấu sở hữu và thành phần kinh tế, cơ chế vận hành và về trình độ phát triên

KET LUAN

Từ thực tiễn trong nước và quốc tế những năm qua đã chứng minh “Nhận thức về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới (Đại hội lần VI đến Đại hội lần XII)” là hoàn toàn phủ hợp và đúng đắn Có thé thay rõ rằng, chính bước tiễn quan trọng trong quá trình từ sự nhận rõ những khuyết điểm và xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, đồng thời, thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất hàng hóa, kích thích sản xuất, xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, mở rộng giao lưu văn hóa, xác định mục tiêu tổng quát là “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” đã tạo nên những thành tựu thay đổi tình hình kinh tế, xã hội nước nhà Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã được Đảng từng bước bố sung, phát triển qua các kỳ đại hội Bên cạnh những thành tựu nhờ sự nỗ lực vượt bậc của Đảng và toàn dân mà đạt được thì vẫn còn những hạn chế như thể chế kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn còn nhiều vướng mắc và bất cập, nhiều doanh nghiệp nhà nước vẫn còn chậm trong việc đôi mới cơ chế quan tri, Để đạt được mục tiêu lớn là xây dựng một xã hội phát triển và hạnh phúc thì đồng nghĩa với những hạn chế này cần phải được khắc phục và giải quyết một cách kiên định thông qua các biện pháp mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra

TAI LIEU THAM KHAO

CHUYEN DE 6: NEN KINH TE THI TRUONG DINH HUONG XHCN, TOAN CAU HOA VA HOI NHAP QUOC TE CUA VIET NAM (2017, 11 24) Retrieved from Ban tuyên giáo tỉnh ủy Hưng Yén: https://tuyengiaohungyen vn/bai-viet/chuy en-de-6- nen-kinh-te-thi-truong- dinh-huong-xhcn-toan-cau-hoa-va-hoi-nhap-quoc-te-cua- viet-nam.aspx Đảng cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (Tập

1) Hà Nội: Nhà xuất bản Quốc gia Sự thật

PGS, TS Trương Ngọc Nam (2022, 3 11) Vé tinh tat yếu phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Retrieved from Tap chi Cong san: https://www.tapchicongsan org vn/web/guest/dau-tranh-phan-bac-cac-luan-dieu- sai-trai-thu-dich/chi-tiet/-/asset_publisher/YqSB2Jpn Yto9/content/ve-tinh-tat-yeu- phat-trien-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-trong-thoi-ky-qua- do-len-chu-nghia-

PGS, TS DANG QUANG DINH (2021, 7 18) Ä⁄9 số vấn đề lý luận và thực tiễn về nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa o Viét Nam Retrieved from Tap chi Cộng sản: hftps:/⁄www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/- /2018/823673/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-nen-kinh-te-thi-truong-dinh- huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam.aspx

PGS TS Ngô Tuấn Nghĩa và các cộng sự (2019) Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật

PGS TS Nguyễn Trọng Phúc và các cộng sự (2019) Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật

Phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (2022, 5 4)

Retrieved from Công thông tin điện tử Đảng bộ khôi các cơ quan và doanh nghiệp

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w