M Xuân – hè năm 1975, Bộ Chính trị, trực tiếp là Quân ủy Trung ương đãquyết định mở chiến dịch Tây Nguyên mang mật danh A275, nhằm tiêu diệtmột bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phó
Trang 1BÀI THU HOẠCH
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Giảng viên: Đỗ Lâm Hoàng Trang
Họ và tên sinh viên: Bùi Mai AnhLớp: FNC10
MSSV: 31221023560
Đề bài: Viết một bài cảm nhận chủ đề tự do (nội dung liên quan đến cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước: tội ác của Mỹ ngụy trong chiến tranh Việt Nam; nạn nhân
Đ I H C KINH TẾẾ THÀNH PHỐẾ HỐỒ CHÍ MINHẠỌ
KHOA TÀI CHÍNH
Trang 2chất độc da cam, giá trị của hòa bình, chiến dịch Hồ Chí Minh; ) Độ dài tối thiểu300 từ.
TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN
NĂM 1975
Sau Hiệp định Paris (1973), Mỹ đã cam kết chấm dứt chiến tranh ở nướcta nhưng chính quyền tay sai dưới tay chúng vẫn không buôn bỏ cuộc chiếntranh xâm lược vô nghĩa đó
Trong 2 năm đó, các cuộc kháng chiến nhỏ lẻ liên tục nổ ra ở khắp nơitrên đất Nam kì, cuối cùng Đảng ta đã đua ra quyết định quan trọng: Mở cuộcTổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 để giải phóng miền Nam, thốngnhất đất nước
1 Chiến dịch Tây Nguyên (04/03 – 03/04/1975):
ở đầu cho cuộc Tổng tiến công, quân ta đã chọn Nam TâyNguyên, đặc biệt là Buôn Ma Thuột làm nơi diễn ra đòn đầutiên Sở dĩ chọn nơi này là do đây được xem là “mái nhà ĐôngDương”, ai chiếm được khu vực này sẽ có thể làm chủ cả ĐôngDương Chính vì thế, khi từng bước thay chân Pháp, Mỹ luôn không ngừngtăng cường khống chế, kìm kẹp đồng bào các dân tộc, áp chế các phong tràocách mạng tại đây Nhưng dù trong tình thế khắc nghiệt như thế, quân và dân tavẫn chưa từng từ bỏ, khuất phục, các cuộc đấu tranh vẫn không ngừng nổ ra ởtoàn khu vực
M
Xuân – hè năm 1975, Bộ Chính trị, trực tiếp là Quân ủy Trung ương đãquyết định mở chiến dịch Tây Nguyên (mang mật danh A275), nhằm tiêu diệtmột bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng các tỉnh Đắk Lắk, Phú Bổn,Quảng Đức, thực hiện chia cắt và tạo thế chiến lược mới trên chiến trường toànmiền Nam
Bộ Tư lệnh chiến dịch do Trung tướng Hoàng Minh Thảo làm Tư lệnh,Đại tá Đặng Vũ Hiệp làm Chính ủy Lực lượng tham gia chiến dịch gồm nămsư đoàn (10, 320, 316, 3, 968) và bốn trung đoàn bộ binh, một trung đoàn và
Trang 3hai tiểu đoàn đặc công, hai trung đoàn pháo binh, một trung đoàn tăng - thiếtgiáp, ba trung đoàn pháo phòng không.
Xe tăng 980 của Trung đoàn Tăng - Thiết giáp 273, Mặt trận Tây Nguyên bắn sập vàhúc đổ cổng sắt Bộ Tư lệnh Sư đoàn 23 ngụy, tạo điều kiện cho đồng đội tiến vào tiêudiệt các ổ đề kháng cuối cùng của địch trong trận giải phóng Buôn Ma Thuột, ngày11/3/1975
Trận đánh nghi binh:
Để thực hiện nhiệm vụ nghi binh thu hút địch, từ tháng 3 năm 1975, Sưđoàn 986 nhận nhiệm vụ của Bô x Tư lê xnh Chiến dịch hoạt động ở khu vực BắcTây Nguyên và Sư đoàn 23 của địch phải chuyển từ Buôn Ma Thuột đến KonTum, Pleiku để tiếp tục chiến đấu
Sau các hoạt động nghi binh thu hút địch lên phía Bắc, ngày 4/3/1975,quân đội ta chính thức nổ phát súng đầu cho Chiến dịch Tây Nguyên: 04/03, bộ đội ta bước vào thời kỳ tác chiến tạo thế, chặt đứt giao thông của
địch ở các tuyến đường 19 và 21, cô lập Tây Nguyên với đồng bằng. 08/03, Sư đoàn 302 tiêu diệt cứ điểm Cẩm Ga, chia cắt đường số 14 để cô
lập 2 phần Nam, Bắc Tây Nguyên và đánh chiếm tỉnh lỵ Thuần Mẫn
Trang 4 09/03, Sư đoàn số 10 chính thức bước vào tác chiến, tiêu diệt và đánh chiếmcăn cứ Đức Lập, thành công cô lập triệt để Buôn Ma Thuột
Trận Buôn Ma Thuột:
Thừa thắng xông lên, ngày 10 và ngày 11 tháng 3, quân ta phát động củatiến công vào thị xã Buôn Ma Thuột, mở ra trận đánh then chốt chủ yếu đầutiên của chiến dịch
Vì sao ta lại chọn đánh quyết định ở Buôn Ma Thuột?
Sau nhiều nghiên cứu thì Bộ Tổng tư lệnh đã ra quyết định không chọnmiền Tây Nam Bộ vì đây là nơi tuy đông dân nhưng lại nhiều sông ngòi, kênhrạch, khó triển khai đội hình chiến lược, khó chia cắt, cô lập
Tại Nam Trung Bộ thì địch lại xây dựng hệ thống căn cứ dày đặc vàvững chắc, có ưu thế về tác chiến và trang bị đầy đủ các loại vũ khí Vì vậy takhó có thể tạo thế đánh bất ngờ
Còn ở các tỉnh miền Nam như Sài Gòn, Gia Định, Biên Hòa, Vũng Tàu,lực lượng Việt Nam Cộng hòa có nhiều căn cứ vững chắc, giao thông thuận lợi,dễ nhận chi việc
Từ những phân tích cặn kẽ trên mà Bộ Tổng tư lệnh ta đã chọn TâyNguyên – “nóc nhà Đông Dương” để thực hiện cuộc “mở màn đòn chiến lượcthen chốt”
Đánh chiếm lại Tây Nguyên, mà cụ thể là đánh một đòn “điểm huyệt”vào Buôn Ma Thuột để phá hủy thế vị trí chiến lược của địch ở Huế, Đà Nẵngtạo ra thời cơ hoàn hảo để quân ta thực hiện giải phóng toàn miền Nam
Diễn biến trận Buôn Ma Thuột
12/03, lực lượng quân đội của Việt Nam Cộng hòa tập trung tại khu vực hậucứ trung đoàn 53 của Sư đoàn 23 và sân bay Hòa Bình (Phụng Dực). 14 – 18/04, quân ta đã đập tan cuộc phản kích của Sư đoàn 23 trong trận
chiến tại Nông Trại – Chư Cúc, mang lại thắng lợi cho trận đấu then chốtthứ hai
Sư đoàn 10 và trung đoàn 25 của ta đã tiêu diệt hoàn toàn Sư đoàn 23 vàLiên đoàn biệt động quân 21 tại đường số 21 phía Đông Bắc thị xã Buôn MaThuột, đập tan ý đồ phản kích của địch
Trang 5Cuộc rút quân trên đường số 7:
Từ 15/03, vì sự thất bại nhanh chóng và nặng nề, nhận thấy sự uy hiếmmạnh mẽ của quân ta, quân địch đã bắt đầu rút khỏi Kontum, Pleiku theođường số 7 để bảo toàn lực lượng cho Quân đoàn 2
17 – 23/03, nhận biết chúng sẽ tập trung về khu vực vùng đồng bằng venbiển Khu 5, Sư đoàn 302 của ta truy đuổi đến cùng, tiêu diệt hầu hết lựclượng quân địch gồm 1 trung đoàn bộ binh, 5 liên đoàn biệt động quân, 3thiết đoàn và các đơn vị khá và giành thắng lợi trong trận chiến then chốtthứ ba, giải phóng khu vực Cheo Reo, Củng Sơn
18 – 24/03, Sư đoàn 968, Trung đoàn 95a, và Trung đoàn 271 tiến vào giảiphóng các thị xã Kontum, Pleiku và Gia Nghĩa
Đến ngày 24/03/1975, Chiến dịch Tây Nguyên đã hoàn toàn giành thắng lợi,tiêu diệt toàn bộ lực lượng của địch, làm tan rã Quân đoàn 2, Quân khu II vàgiải phóng toàn bộ Tây Nguyên
Tiếp đó, quân ta bắt đầu phát triển lan rộng xuống các vùng ven biển miềntrung và giải phóng các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa và kết thúc chiến dịch vào03/04/1975
Trang 6Cuối cùng, chiến dịch Tây Nguyên của quân dân ta đã hoàn toàn tiêu diệtvà làm tan rã Sư đoàn 23, Lữ đoàn 8, Lữ đoàn thiết giáp 2, Trung đoàn 40, 8liên đoàn biệt động quân và một số lữ đoàn bảo an Tổng cộng trong chưa đầymột tháng, quân ta đã tiêu diệt hơn 30 ngàn quân địch, tịch thu và phá hủy 154máy bay, 1096 xe quân sự và giải phóng toàn bộ khu vực Tây Nguyên gồm 5tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Phú Bổn, Quảng Đức và thêm một số tỉnhduyên hải Nam Trung Bộ như Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa
Sự thành công của Chiến dịch Tây Nguyên là thắng lợi ý nghĩa minhchứng cho sự phát triển nghệ thuật quân sự, đặc biệt là nghệ thuật lập chiếnlược, nghi binh lừa địch của Đảng mà cụ thể là sự chỉ đạo của Bộ Tham mưutối cao là Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương
Đây là đoàn điểm huyệt vào trung tâm chiến lược Buôn Ma Thuột thểhiện sự sáng suốt của quân dân ta từ việc chọn thời điểm, hướng tiến công chođến việc giành lấy thời cơ tốt nhất
Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên mùa xuân năm 1975 đã phá vỡ thếtrận về lực lượng và chiến lược thành một tình thế có lợi cho ta Quân địch thìtrở nên suy sụp, tan rã và bị động Đây là thời cơ cho ta thực hiện các đoàn tấncông trên toàn miền Nam, đem đến thắng lợi hoàn toàn cho cuộc Tổng tiếncông và nổi dâ xy mùa Xuân 1975
Đây là một bài học, một kinh nghiệm cho thế hệ đời sau tiếp thu và pháttriển để xây dựng và bảo vệ an ninh quốc gia
2.Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (mặt trận 475):
hiến dịch diễn ra trên chiến trường Trị Thiên – Huế và Quảng Nam – ĐàNẵng (vùng 1 chiến thuật) Sau Hiệp định Paris, Mỹ - Ngụy luôn coi nơinày là “cánh cửa sắt” của toàn chiến trường miền Nam Tại đây, chúng bốtrí đến 6 sư đoàn bộ binh “anh cả”, trong đó hai sư đoàn thuộc lực lượngtổng dự bị cơ động chiến lược (sư đoàn dù, sư đoàn lính thủy đánh bộ), 4 liên đoànbiệt động quân, 5 thiết đoàn xe tăng thiết giáp, 449 xe tăng, 8 lữ đoàn pháo binh cơgiới với 418 pháo hạng nặng, 6 hải đoàn, giang đoàn, 1 sư đoàn không quân với hơn300 máy bay chiến đấu Lực lượng quân số hơn 11 vạn tên, 2 vạn lực lượng bảo andân vệ
C
Chúng bố trí lực lượng chặt chẽ quanh thành phố Huế và Đà Nẵng với Sở Chỉhuy tổng hành dinh vùng 1 Nhận thấy nơi đây là vị trí chiến lược quan trọng củađịch, tháng 10/1974, Bộ Chính trị và Quân khu 5 đã triệu tập và giao nhiệm vụ chiến
Trang 7dịch cho Thường vụ Quân khu ủy Trị Thiên và Quân khu 5 Nhiệm vụ bao gồm: đánhbại kế hoạch “bình định”, tiêu diệt sinh lực địch, cải thiện một bước cơ bản thế trậnphòng thủ, giam chân các sư đoàn tổng dự bị cơ bản thế trận phòng thủ, giam châncác sư đoàn của địch, cô lập chúng, ngăn chúng viện trợ cho các chiến trường lân cận;tập trung tổng hợp mọi nguồn lực để giải phóng Huế - Đà Nẵng, từ đó đệm bước giảiphóng toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Lực lượng quân ta gồm Quân đoàn 2 bộ đội chủ lực cơ động của Bộ (Quânđoàn gồm có các sư đoàn bộ binh 324, 325 và 304; lữ đoàn xe tăng 203; sư đoànphòng không 673; lữ đòa pháo binh 164); các trung đoàn độc lập 4, 6, 271 Lực lượngquân và dân Quân khu 5 gồm sư đoàn bộ binh 2, mặt trận 4 Quảng Đà và một số trungđoàn bộ đội địa phương Quân khu
Chiến dịch được chia làm thành hai giai đoạn:
- Đợt 1: 21 – 25/03 tiến công bao vây, chia cắt chiến lược, giải phóng toàn tỉnhThừa Thiên và Quảng Ngãi
- Đợt 2: 26 – 29/03, tổng công kích vào Đà Nẵng
Diễn biến của chiến dịch:- 21/03/1975, từ các hướng Bắc, Tây, Nam, quân ta đồng loạt tiến công, hình
thành nhiều mũi bao vây địch, mở màn cuộc tiến công Huế
- 24/03/1975, quân ta đã bao vây chặt toàn bộ tập đoàn phòng ngự của địch ởHuế; cũng trong ngày 24-3, quân ta đập tan tuyến phòng thủ của địch ở Tam Kỳ(Quảng Ngãi), xoá sổ Sư đoàn 2, Liên đoàn 12 biệt động quân nguỵ, giải phónghoàn toàn thị xã Tam Kỳ
- 25/03/1975, Trung đoàn 101 Sư đoàn 325, Trung đoàn 3 Sư đoàn 324, các đơnvị của quân khu Trị-Thiên và các cánh quân của Quân đoàn 2 từ các hướng tiếnvề Huế Quân ta vây kín cả 4 phía và thần tốc tiến vào trung tâm thành phốHuế
- 10 giờ 30 phút ngày 25/03/1975, quân giải phóng cắm cờ chiến thắng trên đỉnhPhu Văn Lâu, thành phố Huế được giải phóng
Trang 8Quân giải phóng tiến qua cửa Ngọ môn (Huế)
- Sáng 29/03, các cánh quân đồng loạt tiến đánh Đà Nẵng Đến 15 giờ ngày29/03, quân ta chiếm lĩnh toàn bộ căn cứ liên hợp Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà;17 giờ giải phóng hoàn toàn thành phố Đà Nẵng Chiến thắng Đà Nẵng đã kếtthúc thắng lợi chiến dịch Huế – Đà Nẵng
Xuyên suốt chiến dịch, ta luôn đưa tư tưởng:”Bí mật, bất ngờ, táo bạo, chắc thắng,nắm vững thời cơ, sẵn sàng phát triển tấn công, giành thắng lợi lớn trên toàn chiếntrường” lên hàng đầu
Kết thúc chiến dịch, ta loại khỏi vòng chiến đấu 120.000 tên địch, làm tan rã130.000 phòng vệ dân sự, tiêu diệt và làm tan rã 3 sư đoàn bộ binh (Quân đoàn 1), sưđoàn thủy quân lục chiến (tổng dự bị), 4 liên đoàn biệt động quân, 4 thiết đoàn, 1 sưđoàn không quân; thu 129 máy bay, 179 xe tăng, 327 khẩu pháo, hơn 1.100 xe quânsự và tàu, xuồng; giải phóng 5 tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Đà,Quảng Ngãi
Tiếp bước đòn đầu tiên của quân ta ở Tây Nguyên, chiến dịch này đã làm thay đổiso sánh lực lượng về mặt chiến lược hoàn toàn có lợi cho ta, đập tan ý đồ co cụmchiến lược của địch, từ đó tạo thuận lời cho quân ta thừa thắng xông lên, đẩy mạnh
Trang 9tiến độ tấn công giải phóng toàn miền Nam Qua chiến dịch này, bộ đội ta cũng dầntrưởng thành hơn trong công tác tổ chức các chiến dịch tiến công gấp rút trong hànhtiến, biết chớp lấy thời cơ thuận lợi, cũng như tích lũy thêm kinh nghiệm chỉ huy,nghệ thuật tác chiến nhằm chuẩn bị tốt nhất cho trận chiến cuối cùng.
3.Chiến dịch Hồ Chí Minh – Hoàn thành công cuộc giảiphóng miền Nam, thống nhất đất nước:
gày 30/04/1975, vào giây phút hai chiếc xe tăng mang số hiệu 843 và 390,lá cờ của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam bay phấp phớitrên nóc Dinh, nước Việt Nam ta đã chính thức độc lập Để có đượckhoảng khắc vẻ vang đó, chúng ta đã trải qua cả quá trình trường kỳkháng chiến và chính chiến dịch Hồ Chí Minh này đã làm lịch sử dân tộc sang trang
N
Tại thời điểm đó, quân ta vừa dành hai thắng lợi tại hai chiến dịch: Chiến dịchTây Nguyên và chiến dịch Huế - Đà Nẵng, đây cũng là bước đệm quan trọng để ta điđến thắng lợi cuối cùng – chiến dịch Hồ Chí Minh Sau hai thất bại đó, quân địch đãdần suy yếu do mất toàn bộ Quân khu 1 và Quân khu 2… nhưng chúng vẫn ra sứccủng cố lực lượng tại Sài Gòn, cũng như tăng cường xây dựng các tuyến phòng ngựxung quanh như: Phan Rang, Xuân Lộc
Ngày 25/03/1975, Nghị quyết của Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã khẳngđịnh, thời cơ đã đến, ta cần phải tập trung toàn lực cho cuộc chiến Xuyên suốt chiếndịch, quân và dân ta luôn giữ vững tinh thần đánh “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắcthắng”
Ngày 08/04/1975, tại Lộc Ninh, Bộ Chỉ huy Chiến dịch giải phóng Sài Gòn Gia Định được thành lập Sau đó, Chiến dịch được Bộ Chính trị quyết định đổi tênthành “Chiến dịch Hồ Chí Minh” Đại tướng Văn Tiến Dũng làm Tư lệnh; các đồngchí Lê Trọng Tấn, Lê Đức Anh và Trần Văn Trà làm Phó Tư lệnh Lực lượng ta đượctriển khai thành 5 cánh quân, với sức mạnh của 20 sư đoàn đồng loạt tiến vào giảiphóng Sài Gòn theo tinh thần chỉ đạo: “Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạohơn nữa Tranh thủ từng phút, từng giờ, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam, quyếtchiến và toàn thắng”
-Diễn biến các trận của Chiến dịch Hồ Chí Minh:
- 09/04, mở đầu chiến dịch bằng trận đánh ở thị trấn Xuân Lộc, phá vỡ phòngtuyến Đông Bắc của địch
- 18/04, tiến công Phan Rang, đập tan phòng ngự, bắt sống Trung tướng Tư lệnhmặt trận Nguyễn Vĩnh Nghi
Trang 10- 20/04, trước sự tiến công của ta, Sư đoàn 18 của Ngụy tháo chạy, Xuân Lộcthất thủ Các tuyến phòng ngự từ xa của chúng đã bị phá vỡ hoàn toàn, chúngđành lui về thủ tại Sài Gòn, phân thành ba tuyến chính: vòng ngoài (cách 25 –30km), vòng ven và nội đô.
- Chiều 26/04, chiến dịch chính thức bắt đầu Các quân đoàn đồng loạt tấn côngtừ 5 hướng
- Đêm 29, rạng sáng 30/04/1975, các binh đoàn tiến thẳng vào nội đô, đánhchiếm các mục tiêu, cơ quan đầu não của địch Sư đoàn 10, Quân đoàn 3 lầnlượt chiếm lấy sân bay Tân Sơn Nhất, đánh chiếm Dinh Độc lập 10h45p ngày30/04, xe tăng ta đã húc đổ cánh cổng Dinh, bắt sống toàn bộ Ngụy quyền SàiGòn 11h30 cùng ngày, lá cờ của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòamiền Nam Việt Nam đã bay phấp phới trên nóc Dinh, đánh dấu cho sự toànthắng của quân ta
Không khí nước ta ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Chỉ vỏn vẹn trong chưa đầy 2 tháng, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùaXuân năm 1975 với mở đầu là chiến thắng của Chiến dịch Tây Nguyên, tiếp đó làChiến dịch Huế - Đà Nẵng và kết lại với chiến tháng đầy vẻ vang cảu Chiến dịch HồChí Minh đã hoàn toàn đại thắng Đây chính là chiến thắng đặt dấu chấm hết cho cảquá trình trường kỳ kháng chiến của toàn dân tộc Trải qua 21 năm tiến hành chiến
Trang 11tranh, 5 đời Tổng thống Mỹ điều hành 4 kế hoạch chiến lược thực dân mới và tiếnhành chiến tranh xâm lược, đế quốc Mỹ từng bước leo thang biến cuộc chiến tranhxâm lược Việt Nam thành cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất trên thế giới kể từ sauchiến tranh thế giới thứ hai Quân dân miền Nam với quyết tâm, ý chí thắng Mỹ vớithế trận chiến tranh nhân dân đã lần lượt đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược củachúng mà Đại thắng mùa Xuân năm 1975 là chiến thắng vĩ đại nhất quyết định sốphận của cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ.
Chiến thắng mùa Xuân năm 1975 đã đập tan hơn 1 triệu quân Ngụy, lật đổ hoàntoàn chế độ Ngụy quyền tay sai của Mỹ ở miền Nam, cố vấn Mỹ phải rời khỏi miềnNam, Tổng thống Ngụy quyền Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng không điềukiện Chiến thắng đó đã giải phóng nhân dân miền Nam khỏi ách thống trị của đếquốc và tay sai
Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đánh dấu kết thúc 21 năm kháng chiến chốngMỹ, đồng thời kết thúc 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc,chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của đế quốc Pháp – Mỹ và chế độ phong kiến, rửasạch nỗi nhục và nỗi đau mất nước hơn 1 thế kỷ của dân tộc Việt Nam
Chủ nghĩa thực dân cũ, chủ nghĩa thực dân mới và thế lực phản động tay sai lànguyên nhân chia cắt đất nước Thực dân Pháp chia nước ta thành 3 kỳ trong xứ ĐôngDương 5 kỳ thuộc Pháp, xóa tên Việt Nam trên bản đồ thế giới Đế quốc Mỹ và Ngụyquyền Ngô Đình Diệm chia cắt đất nước thành 2 miền Nam – Bắc với vỹ tuyến 17.Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đã xóa bỏ mọi ranh giới chia cắt đất nước, đất nước đãđược thống nhất về mặt lãnh thổ, đó là điều kiện thuận lợi để hai miền Nam – Bắcthống nhất đất nước về mặt nhà nước và thống nhất trên các lĩnh vực khác
Đường lối cách mạng dân chủ nhân dân của Đảng là mục tiêu của cách mạng,là niềm tin của dân tộc, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp tạo điều kiện chomiền Bắc hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đại thắng mùa Xuân năm1975 lật đổ chế độ đế quốc và tay sai, mở đường cho sự hoàn thành trọn vẹn sựnghiệp cách mạng dân chủ nhân dân, xóa bỏ giai cấp phong kiến và giai cấp tư sản ởmiền Nam Đất nước không còn bóng giặc ngoại xâm, chế độ Ngụy quyền tay sai đãbị lật đổ, Đại thắng mùa Xuân năm 1975 là một sự kiện trọng đại trong lịch sử dântộc, mở ra một thời kỳ mới, thời kỳ đất nước độc lập, thống nhất trong cả nước và tiếnlên xây dựng chủ nghĩa xã hội Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất, một trong những chiến công hiển hách nhấtcủa lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, Chiến dịch Hồ Chí Minh – trận kết thúccuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước- cùng với trận Bạch Đằng (1288), Chi Lăng(1427), Đống Đa ( 1789), Điện Biên Phủ (1954) đã cắm một cột mốc vinh quang chóilọi trong quá trình đi lên của lịch sử nước ta, tô đậm truyền thống kiên cường bấtkhuất của dân tộc ta trong công cuộc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc