1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm lịch sử đảng cộng sản việt nam đề tài tìm hiểu về đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ xi của đảng cộng sản việt nam

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ đề Các văn kiện của Đại hội đã trình bày toàn diện những nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, nổi bật là nhiệm vụ trọng tâm, tổng quát thể hiện trong chủ đề của Đại

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Giảng viên : Lê Thị Hồng Thuận

Hà Nội, ngày 29, tháng 08, năm 2023

Trang 2

I.2 Địa điểm 3

I.3 Số đại biểu 3

I.4 Tổng bí thư 3

I.5 Các văn kiện 3

I.6 Chủ đề 4

I.7 Mục tiêu 4

I.8 Quan điểm 5

I.9 Phương hướng 6

I.10 Nhiệm vụ 6

I.11 Công nghiệp hóa 7

I.12 Kinh tế thị trường/cơ chế quản lý kinh tế 8

I.13 Hệ thống chính trị 10

I.14 Văn hoá 12

I.15 Xã hội 13

I.16 Quốc phòng an ninh 14

I.17 Đối ngoại 15

I.18 Các hội nghị Trung ương 16

I.19 Kết quả chủ yếu 18

I.20 Kinh nghiệm 20

CHƯƠNG II: ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI 21

II.1.Thời gian (Bối cảnh lịch sử) 21

II.2 Địa điểm 23

II.3 Số đại biểu 23

II.4 Tổng bí thư 23

II.5 Các văn kiện của Đại hội 23

II.6 Chủ đề của Đại hội 23

II.7 Mục tiêu của Đại hội 24

II.8 Quan điểm 24

II.9 Phương hướng 26

II.10 Nhiệm vụ 26

II.11 Công nghiệp hóa 26

II.12 Kinh tế thị trường/cơ chế QLKT 27

II.13 Hệ thống chính trị 31

II.14 Văn hóa 34

II.15 Xã hội 34

II.16 Quốc phòng an ninh 35

II.17 Đối ngoại 37

II.19 Kết quả chủ yếu 41

II.20 Kinh nghiệm 44

KẾT LUẬN 46

TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kiện đánh dấu bước ngoặt lịch sử vĩđại, khẳng định vai trò lãnh đạo quan trọng của giai cấp công nhân và hệ tưtưởng Mác Lê-nin trong cách mạng Việt Nam Với vai trò là Đảng duy nhất cầmquyền, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân vượt qua những khó khăn, thử thách gaygắt, nhất là ảnh hưởng bất lợi của cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tếtoàn cầu, tình hình kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục có nhiều chuyển biến tíchcực, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, đờisống nhân dân được cải thiện Đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển,vượt qua ngưỡng của một nước thu nhập thấp Sức mạnh quốc gia được tăngcường, vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam trên trường quốc tế được nângcao, tạo tiền đề để nước ta tiếp tục phát triển mạnh hơn trong giai đoạn pháttriển mới

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X và thứ XI của Đảng diễn ra vào thờiđiểm đất nước đã trải qua rất nhiều năm đổi mới, đạt những thành tựu to lớn cóý nghĩa lịch sử Đất nước có sự thay đổi cơ bản, toàn diện, thế và lực, uy tínquốc tế tăng lên nhiều so với trước Tuy nhiên sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc của chúng ta ngoài có những thuận lợi và cơ hội lớn, thì cũng gặp không ítkhó khăn, thách thức không thể xem thường Đây là hai đại hội có ý nghĩa trọngđại, định hướng cho toàn dân ta tiếp tục quá trình đổi mới và xây dựng đấtnước.

Nhận thức được tầm quan trọng và những bài học quý báu rút ra từ haiđại trên, nhóm 4 chúng em xin được trình bày những hiểu biết của mình về đạihội X và XI thông qua bài tập lớn này Trong quá trình thực hiện không tránhkhỏi những sai sót, mong cô và các bạn có những nhận xét, góp ý để giúp chúngem hoàn thiện bài hơn nữa Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

Quốc tế:

Tình hình quốc tế diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, là thách thức cho các quốc gia đang phát triển.

I.2 Địa điểm

Đại hội được tổ chức ở Trung tâm Hội nghị Quốc Gia tại Thủ đô Hà Nội.

I.3 Số đại biểu

Năm 2006, tổng cả nước có 3,1 triệu Đảng viên Trong đó, số đại biểu thamdự Đại hội Đảng toàn quốc là 1,176 đại biểu Tại đại hội, Ban chấp hành Trungương Đảng đã được bầu ra bao gồm 160 uỷ viên chính thức và 21 ủy viên dựkhuyết Bộ Chính trị cũng được bầu chọn với số lượng 14 ủy viên.

I.4 Tổng bí thư

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006) đã bầu ra đồng chí Nông ĐứcMạnh là Tổng bí thư.

I.5 Các văn kiện

Đại hội X đã trình bày 12 văn kiện sau:

2

Trang 5

1) Điều lệ Đảng (do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng thôngqua)

2) Niên biểu toàn khóa

3) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam4) Diễn văn Bế mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng5) Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt

10)Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tại Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng

11)Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về các Văn kiệnĐại hội X của Đảng

12)Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng

I.6 Chủ đề

Các văn kiện của Đại hội đã trình bày toàn diện những nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, nổi bật là nhiệm vụ trọng tâm, tổng quát thể hiện trong chủ đề của Đại hội “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấucủa Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển”.

I.7 Mục tiêu

Thông qua chủ đề của Ðại hội, ta thấy mục tiêu đề ra cho 5 năm 2006 – 2010 là sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.Nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân trong 5 năm là 7s,5 – 8%/năm, phấn đấu đạt trên 8%.

Trang 6

Ðại hội X nêu quyết tâm sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,hàm ý phấn đấu hoàn thành chiến lược nói trên trước năm 2010 Ðây là điều mong mỏi thiết tha, là đòi hỏi bức xúc của toàn Ðảng, toàn dân ta Nêu "sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển" không có nghĩa là tiêu cực, bi quan, trái lại, thể hiện sự nhìn nhận nghiêm túc, khách quan về tình hình đất nước hiện nay, cổ vũ nhân dân ta vươn lên với tinh thần tự tôn dân tộc và quyết tâm cao để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển, có nghĩa là thoát khỏi tình trạng thu nhập bình quân đầu người thấp, chỉ số phát triển con người thấp và tình trạng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội lạc hậu, thiếu thốn.

Với quyết tâm cao, chúng ta đề ra mục tiêu tổng quát là: Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng: đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, phát triển kinh tế nhanh, bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, tăng cường hoạt động đối ngoại, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Ngoài ra còn có những chỉ tiêu định hướng về phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu, trong đó, quan trọng nhất là: đến năm 2010, tổng sản phẩm trong nước (GDP) gấp hơn 2,1 lần so với năm 2000; trong 5 năm 2006 - 2010, mức tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,5 - 8%/năm, phấn đấu đạt trên 8%/năm Cơ cấu ngành trong GDP: khu vực nông nghiệp khoảng 15 - 16%; công nghiệp và xây dựng 43 - 44%; dịch vụ 40 - 41%.Tạo việc làm cho 8 triệu lao động, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị dưới 5% Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn mới) giảm xuống còn 10 - 11%

I.8 Quan điểm

Về chủ đề của Đại hội, Chủ đề Ðại hội là tư tưởng chỉ đạo định hướng hoạtđộng của Ðảng, xác định nhiệm vụ trọng tâm trong mỗi thời kỳ nhất định Vìvậy, phải ngắn gọn, tập trung nêu bật những thành tố quan trọng nhất, nhữngđịnh hướng lớn nhất, có tính chỉ đạo tư tưởng của toàn Ðảng, toàn dân ta nhữngnăm tới Trong chủ đề, không thể đưa vào quá nhiều nội dung, vả lại bổ sungbao nhiêu cũng không đủ, càng làm phân tán chủ đề Bốn thành tố của chủ đềÐại hội X đã thể hiện được tinh thần đó Thêm vào đó, chủ đề của Ðại hội X kếthừa và phát triển chủ đề của Ðại hội IX, phù hợp yêu cầu và nhiệm vụ của tìnhhình hiện nay Cái mới trong chủ đề của Ðại hội X được thể hiện không chỉtrong cấu trúc các thành tố, mà còn trong nội dung của từng thành tố ấy.Về đánh giá thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng và nhìn lại 20 năm đổimới, Đại hội X cho rằng sau 20 năm chúng ta có điều kiện nhìn lại đầy đủ hơn,toàn diện hơn quá trình đổi mới với tất cả những thành tựu và hạn chế Báo cáotổng kết 20 năm đổi mới đã cung cấp luận cứ khoa học cho việc soạn thảo cácvăn kiện Đại hội X của Đảng.

Về các “nguy cơ”, “bốn nguy cơ” được nêu ra là hàm ý chỉ ra những thách

thức, những vấn đề nếu không được giải quyết tốt thì có thể đe dọa sự sống còn4

Trang 7

của chế độ; và đó là thực tế khách quan Đến nay, những nguy cơ đó vẫn tồn tại,thậm chí có một số mặt gay gắt hơn Nguy cơ “chệch hướng xã hội chủ nghĩa”là có thật, chúng ta không được mơ hood, mất cảnh giác Tuy nhiên, để tránhgây tranh cãi không cần thiết về thế nào là nguy cơ, có mấy nguy cơ, Báo cáochính trị không dùng cụm từ “bốn nguy cơ” mà nói thẳng nội hàm của các nguycơ, các thách thức đối với nhân dân ta.

Về vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc phát triển

kinh tế thị trường là một yêu cầu khách quan Từ tổng kết 20 năm đổi mới,chúng ta nhận thấy, chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa là đúng đắn, bước đầu mang lại những kết quả rõ rệt Tuy nhiên, đâyvẫn là vấn đề rất mới, chưa có tiền lệ; sắp tới chúng ta cần tiếp tục đi sâu nghiêncứu và tổng kết để nhận thức thức đầy đủ và sâu sắc hơn, giải đáp có sức thuyếtphục hơn những vướng mắc trong thực tiễn.

Quan điểm mới nổi bật của Đại hội X là đã cho phép đảng viên làm kinh tếtư nhân, kết cả tư bản tư nhân nhưng yêu cầu phải tuân thủ Điều lệ Đảng, nghịquyết của Đảng và quy định của pháp luật Nhà nước đồng thời nêu cao tính tiềnphong gương mẫu của người đảng viên Đây là chủ trương đúng đắn, vừa phùhợp thực tế, vừa động viên mọi nguồn lực vào thực hiện mục tiêu của Đảng“Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”.

I.9 Phương hướng

Đại hội X chỉ ra phương hướng phát triển đất nước 5 năm 2006 – 2010 nhưsau:

· Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;· Phát triển văn hoá;

· Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; tăng cường quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định chính trị - xã hội;

· Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển;

· Tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

I.10 Nhiệm vụ

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng có nhiệm vụ nhìn thẳng vào sự thật để kiểm điểm, đánh giá khách quan, toàn diện thành tựu và những yếu kém, khuyết điểm, đồng thời rút ra được những bài học kinh nghiệm qua việc thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội 5 năm (2001 – 2005), chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm (2001 – 2010) và nhìn lại 20 năm đổi mới; từ đó tiếp tục phát triển và hoàn

Trang 8

thiện đường lối, quan điểm, định ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm tới (2006 – 2010); phương hướng, nhiệm vụ xây dựng Đảng; bổ sung, sửa đổi một số điểm trong Điều lệ Đảng; bầu Ban Chấp hành Trung ương

Đại hội X, lần đầu tiên đặt chú trọng hàng đầu đến nhiệm vụ then chốt là xây dựng, chỉnh đốn Đảng Đây là thành tố đầu tiên của chủ đề Đại hội Chính vì, Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam Mọi thành tựu và khuyết điểm của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều gắn liền với trách nhiệm lãnh đạo và hoạt động của Đảng Trong tình hình cơ hội và thách thức đan xen nhau, xây dựng, chỉnh đốn đảng phải đáp ứng bằng được yêu cầu vừa kiên định sự lãnh đạo của Đảng vừa phải không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng để Đảng ngang tầm với trọng trách của mình Muốn vậy Đảng phải:

· Nâng cao năng lực hoạch định đường lối, chính sách; năng lực tổ chức chỉ đạo thực hiện, tổng kết lý luận thực tiễn, phải tạo thống nhất nhận thức và hành động trong Đảng; lãnh đạo Mặt trận và các đoàn thể quần chúng, tăng cường mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhân dân.

· Nâng cao sức chiến đấu của Đảng là làm cho từng cán bộ, đảng viên, từng tổ chức đảng, nói chung là toàn Đảng phải có ý chí vươn lên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao; thường xuyên rèn luyện phẩm chất đạo đức, kiên quyết đấu tranh với tiêu cực, tham nhũng, suy thoái, đấu tranh chống các tư tưởng, quan điểm và hành động sai trái, thù dich.

· Phải xây dựng, chỉnh đốn Đảng toàn diện về chính trị, tư tưởng, tổ chức, từ đội ngũ

· Phải xây dựng, chỉnh đốn Đảng toàn diện về chính trị, tư tưởng, tổ chức, tư dọn ngu cán bộ đến phương thức lãnh đạo của Đảng.

I.11 Công nghiệp hóa

Đại hội X nhấn mạnh và bổ sung: Con đường công nghiệp hóa ở nước tacần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước Đây là yêu cầu cấpthiết của nước ta nhằm sớm thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển so vớinhiều nước trong khu vực và trên thế giới Một nước đi sau có điều kiện tậndụng những kinh nghiệm kỹ thuật, công nghệ và thành quả của các nước đitrước, tận dụng xu thế của thời đại qua hội nhập quốc tế để rút ngắn thời gian Tiến hành công nghiệp hóa theo lối rút ngắn so với các nước đi trước,chúng ta cần thực hiện các yêu cầu như:

· Tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thếcủa nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi

6

Trang 9

kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hoá,hiện đại hoá.

· Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựanhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của con ngườiViệt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại.

· Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bướcphát triển của đất nước, ở từng vùng, từng địa phương, trong từng dự ánkinh tế - xã hội.

· Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnhthổ Gig, có ý thức tổ chức kỷ luật và năng lực hoàn thành nhiệm vụ; kiênđịnh lập trường giai cấp công nhân, phấn đấu cho mục tiêu lý tưởng củaĐảng; năng động, sáng tạo, vững vàng trước mọi khó khăn, thử thách.· Đảng viên làm kinh tế tư nhân phải gương mẫu chấp hành pháp luật,

chính sách của Nhà nước, nghiêm chỉnh chấp hành Điều lệ Đảng và quyđịnh của Ban Chấp hành Trung ương.

· Sớm có quy định và chỉ đạo thực hiện, bảo đảm vừa phát huy khả nănglàm kinh tế của đảng viên, vừa giữ được tư cách đảng viên và bản chấtcủa Đảng.

3 Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng; tăng cườngquan hệ gắn bó giữa Đảng với nhân dân; nâng cao chất lượng và hiệu quảcông tác kiểm tra, giám sát

· Phát huy dân chủ đi đôi vớảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất laođộng của tất cả các ngành, lĩnh vực, nhất là các ngành, lĩnh vực có sứccạnh tranh cao.

· Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, giảiquyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân

Trang 10

· Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướngtạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến và thịtrường; thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, đưa nhanh tiếnbộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao năngsuất, chất lượng và sức cạnh tranh, phù hợp đặc điểm từng vùng, từng địaphương.

· Khẩn trương xây dựng các quy hoạch phát triển nông thôn Thực hiệnchương trình xây dựng nông thôn mới Xây dựng các làng, xã, ấp, bản cócuộc sống no đủ, văn minh, môi trường lành mạnh.

· Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân, trước hết ở cácvùng sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịchvụ, giao thông, các khu đô thị mới Chuyển dịch cơ cấu lao động ở nôngthôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỷtrọng lao động làm công nghiệp và dịch vụ.

· Hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phẩm, các ngành, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu Phải tiến hành công nghiệp hóa trong một nền kinh tế mở, hướng ngoại.

I.12 Kinh tế thị trường/cơ chế quản lý kinh tế

Quan điểm chỉ đạo của Trung ương: Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng dẫn các quy luật khách quan của kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thểchế kinh tế; giữa các yếu tố thị trường và các loại thị trường; giữa thể chế kinh tế với thể chế chính trị, xã hội; giữa Nhà nước, thị trường và xã hội Gắn kết hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá và bảo vệ môi trường Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trên cơ sở quan điểm đó Trung ương đã nêu ra các nhiệm vụ và giải pháp tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

1 Nắm vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở nước ta là:

Thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"; phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển; Phát huy quyền làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết

8

Trang 11

nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.

2 Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước

Nhà nước tập trung làm tốt các chức năng: Định hướng sự phát triển bằng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và cơ chế, chính sách trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của thị trường.Tạo môi trường pháp lý và cơ chế, chính sách thuận lợi để phát huy các nguồn lực của xã hội cho phát triển, cácchủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, có trật tự, kỷ cương; Hỗ trợ phát triển, xây dựng hệ thống kết cấuhạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng, hệ thống an sinh xã hội; Bảo đảm tính bền vững và tích cực của các cân đối kinh tế vĩ mô, hạn chế các rủi ro và tác động tiêu cực của cơ chế thị trường; Tác động đến thị trường chủ yếu thông qua cơ chế, chính sách và các công cụ kinh tế; Thực hiện quản lý nhà nước bằng hệ thống pháp luật, giảm tối đa sự can thiệp hành chính vào hoạt động của thị trường và doanh nghiệp; Tiếp tục đổi mới chính sách tài chính và tiềntệ, bảo đảm tính ổn định và sự phát triển bền vững của nền tài chính quốc gia.

3 Phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành các loại thị trườngcơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh

Trang 12

Phát triển thị trường hàng hoá và dịch vụ Thu hẹp những lĩnh vực Nhànước độc quyền kinh doanh, xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp; tiếp tục đổi mớicơ chế quản lý giá; Phát triển vững chắc thị trường tài chính bao gồm thịtrường vốn và thị trường tiền tệ theo hướng đồng bộ, có cơ cấu hoàn chỉnh;Phát triển thị trường bất động sản, bao gồm thị trường quyền sử dụng đất vàbất động sản gắn liền với đất; Phát triển thị trường sức lao động trong mọi khuvực kinh tế, tạo sự gắn kết cung - cầu lao động, phát huy tính tích cực củangười lao động trong học nghề, tự tạo và tìm việc làm; Xây dựng hệ thống luậtpháp về lao động và thị trường sức lao động nhằm bảo đảm quyền lựa chọnchỗ làm việc và nơi cư trú của người lao động; Phát triển thị trường khoa họcvà công nghệ trên cơ sở đổi mới cơ chế, chính sách để phần lớn sản phẩm khoahọc và công nghệ (trừ nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu phục vụ xây dựng đườnglối, chiến lược, chính sách phát triển) trở thành hàng hoá.

4 Phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất kinhdoanh

Trên cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thànhnhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tếtập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhànước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; Xoá bỏ mọi sự phân biệt đối xử theohình thức sở hữu; Thực hiện Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp;Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước;Hoàn thiện cơ chế, chính sách để các doanh nghiệp nhà nước thực sự hoạtđộng trong môi trường cạnh tranh, công khai, minh bạch, nâng cao hiệu quả;Đẩy mạnh việc sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước,trọng tâm là cổ phần hóa; Thúc đẩy việc hình thành một số tập đoàn kinh tếmạnh, tầm cỡ khu vực, có sự tham gia cổ phần của Nhà nước, của tư nhântrong và ngoài nước, các công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư , trong đó Nhànước giữ cổ phần chi phối; Tiếp tục đổi mới và phát triển các loại hình kinh tếtập thể,

I.13 Hệ thống chính trị

1 Nâng cao bản lĩnh chính trị và trình độ trí tuệ của Đảng

Kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động của Đảng Thường xuyên tổngkết thực tiễn, bổ sung, phát triển lý luận, giải quyết đúng đắn những vấn đề docuộc sống đặt ra.

10

Trang 13

· Nâng cao trình độ trí tuệ, chất lượng nghiên cứu lý luận của Đảng; tiếptục làm sáng tỏ những vấn đề về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lênchủ nghĩa xã hội của nước ta; làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn đường lối,chính sách của Đảng trong thời kỳ mới.

· Đổi mới công tác giáo dục lý luận chính trị, tư tưởng trong Đảng, trướchết cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý chủ chốt các cấp; củng cố,nâng cao chất lượng các cơ quan chuyên ngành về công tác tư tưởng, lýluận.

2 Kiện toàn và đổi mới hoạt động của tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chấtlượng đội ngũ đảng viên

· Mỗi tổ chức cơ sở đảng có trách nhiệm tổ chức và quy tụ sức mạnh củatoàn đơn vị hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao; làm tốt công tácgiáo dục chính trị, tư tưởng, quản lý và giám sát đảng viên; đấu tranhchống những biểu hiện tiêu cực, suy thoái trong Đảng Nâng cao chấtlượng sinh hoạt chi bộ đảng.

· Kiện toàn hệ thống tổ chức cơ sở đảng Xác định vị thế pháp lý, thể chếhoá về mặt nhà nước vai trò, chức năng, nhiệm vụ của các loại hình cơsở Chú ý xây dựng tổ chức cơ sở đảng trong các doanh nghiệp cổ phần,doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, ở vùngsâu, vùng xa Tập trung củng cố các cơ sở yếu kém.

· Xây dựng đội ngũ đảng viên thật sự tiên phong, gương mẫu, có phẩmchất, đạo đức cách mạng giữ gìn kỷ luật trong Đảng Mọi cán bộ, đảngviên có quyền tham gia quyết định công việc của Đảng; quyền đượcthông tin, thảo luận, tranh luận, nêu ý kiến riêng, bảo lưu ý kiến trong tổchức; khi Đảng đã có nghị quyết thì phải nói và làm theo nghị quyết.· Lãnh đạo các cấp phải lắng nghe ý kiến của cấp dưới, của đảng viên và

nhân dân Xây dựng quy chế ra quyết định của Đảng, bảo đảm phát huytrí tuệ tập thể; có cơ chế để nhân dân bày tỏ ý kiến đối với những quyếtđịnh lớn, tham gia các công việc của Đảng; khắc phục lối làm việc quanliêu, xa dân.

· Hoàn thiện quy chế bảo đảm quyền kiểm tra, giám sát của tập thể đối vớicá nhân, của tổ chức đối với tổ chức, của cá nhân đối với cá nhân và tổchức, kể cả đối với người lãnh đạo chủ chốt và tổ chức cấp trên Kết hợpgiám sát trong Đảng với giám sát của Nhà nước và giám sát của nhândân.

Trang 14

· Xây dựng quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc,các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân đối với việc hoạch định đườnglối, chủ trương, chính sách, quyết định lớn của Đảng và việc tổ chức thựchiện, kể cả đối với công tác tổ chức và cán bộ.

· Đổi mới phương pháp kiểm tra và bổ sung chức năng giám sát cho uỷ bankiểm tra đảng các cấp Tăng cường công tác kiểm tra, phòng ngừa Xâydựng quy chế phối hợp công tác giữa Uỷ ban Kiểm tra của Đảng vớiThanh tra của Chính phủ.

3 Đổi mới tổ chức, bộ máy và công tác cán bộ

· Sắp xếp, đổi mới tổ chức, bộ máy của Đảng, đặc biệt là các ban đảng, bancán sự đảng, đảng uỷ khối ở Trung ương và các địa phương gắn với kiệntoàn tổ chức, bộ máy của cơ quan nhà nước, Mặt trận và các đoàn thểnhân dân, bảo đảm tinh gọn, hoạt động thiết thực, hiệu quả Khắc phụctình trạng chồng chéo, trùng lặp; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tráchnhiệm của cơ quan và người đứng đầu không rõ Tổ chức các cơ quantham mưu của Đảng có chất lượng cao, đồng thời phát huy vai trò của cáctổ chức đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên hoạt động trong các cơ quannhà nước, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân.

· Cải tiến lề lối làm việc, nâng cao chất lượng nghiên cứu, đề xuất, thammưu, hướng dẫn, kiểm tra của các cơ quan tham mưu của Đảng Tăngcường sự phối hợp giữa các ban cán sự đảng, đảng đoàn với cấp uỷ địaphương.

· Cán bộ phải là người có phẩm chất chính trị tốt, tuyệt đối trung thành vớiTổ quốc, với Đảng, hết lòng phấn đấu vì lợi ích của nhân dân, của dântộc; có bản lĩnh chính trị vững vàng, không dao động trước những khókhăn, thử thách; có năng lực hoàn thành nhiệm vụ được giao; có nhâncách và lối sống mẫu mực, trong sáng; có ý thức tổ chức kỷ luật cao, tôntrọng tập thể, gắn bó với nhân dân.

· Xây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ, có cơ cấu hợp lý, chất lượng tốt, xâydựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo kế tiếp vững vàng Chú ý đào tạo cán bộnữ, cán bộ các dân tộc thiểu số, cán bộ xuất thân từ công nhân, chuyêngia trên các lĩnh vực; bồi dưỡng nhân tài theo định hướng quy hoạch Đặcbiệt quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cao.

12

Trang 15

· Đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ, bảo đảm thật sự dân chủ, khoa học,công minh Xây dựng và hoàn thiện chế độ bầu cử, cơ chế bổ nhiệm vàmiễn nhiệm cán bộ; mở rộng quyền đề cử và tự ứng cử, giới thiệu nhiềuphương án nhân sự để lựa chọn.

· Có cơ chế, chính sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, trọngdụng và đãi ngộ xứng đáng người có đức, có tài; thay thế kịp thời nhữngngười kém năng lực và kém phẩm chất, có khuyết điểm nghiêm trọng.· Khắc phục những biểu hiện cá nhân, cục bộ, không công tâm, nể nang,

tuỳ tiện trong công tác cán bộ.

· Cụ thể hoá và thể chế hóa nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công táccán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, đi đôi với phát huy trách nhiệm của tổchức và người đứng đầu của tổ chức trong hệ thống chính trị về công táccán bộ.

4 Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng

· Việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng phải đồng bộ với đổi mớitổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị, đổi mới kinh tế; thực hiệnđúng nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức, sinh hoạt và hoạt độngcủa Đảng.

· Tập trung đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước.Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng đường lối, quan điểm, các nghị quyết; lãnhđạo thể chế hoá, cụ thể hoá thành Hiến pháp, pháp luật, kế hoạch, cácchương trình công tác lớn của Nhà nước; bố trí đúng cán bộ và thườngxuyên kiểm tra việc tổ chức thực hiện.

· Đảng lãnh đạo nhưng không bao biện, làm thay Nhà nước; trái lại, pháthuy mạnh mẽ vai trò chủ động, sáng tạo của Nhà nước trong quản lý đấtnước và xã hội.

· Khẩn trương xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy định cụ thể vềnguyên tắc, nội dung và cơ chế Đảng lãnh đạo đối với Nhà nước trongtừng lĩnh vực: lập pháp, hành pháp, tư pháp và từng cấp, từng loại hình tổchức nhà nước.

· Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc và cácđoàn thể nhân dân, tạo điều kiện để Mặt trận và các đoàn thể xác địnhđúng mục tiêu, phương hướng hoạt động; đồng thời, phát huy tinh thần tựchủ, sáng tạo trong xây dựng, đổi mới tổ chức và hoạt động của mình.

Trang 16

· Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộtrong hệ thống chính trị, thực hiện luân chuyển cán bộ, khắc phục tìnhtrạng khép kín, cục bộ về cán bộ Tăng cường trách nhiệm của cán bộ,đảng viên là thủ trưởng cơ quan nhà nước Cơ quan nào vi phạm chínhsách, pháp luật, để xảy ra tình trạng tiêu cực, mất đoàn kết nội bộ thìngười đứng đầu phải chịu trách nhiệm.

· Đổi mới phương thức lãnh đạo gắn với đổi mới phong cách và lề lối làmviệc thật sự dân chủ, thiết thực, nói đi đôi với làm.

I.14 Văn hoá

Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hoá Việt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triểnkinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xãhội.

Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ vàphát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá,hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng các giá trị văn hoá trong thanh niên, họcsinh, sinh viên, đặc biệt là lý tưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức vàbản lĩnh văn hoá con người Việt Nam.

Phát huy tinh thần tự nguyện, tính tự quản và năng lực làm chủ của nhândân trong đời sống văn hoá Đa dạng hoá các hình thức hoạt động của phongtrào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" Phát huy tiềm năng,khuyến khích sáng tạo văn học, nghệ thuật, tạo ra những tác phẩm có giá trị caovề tư tưởng và nghệ thuật Xây dựng và nâng cấp đồng bộ hệ thống thiết chếvăn hoá, chú trọng công trình văn hoá lớn, tiêu biểu Nâng cao hiệu quả hoạtđộng của hệ thống nhà văn hoá, bảo tàng, nhà truyền thống, thư viện, phòngđọc, điểm bưu điện - văn hoá xã, khu vui chơi, giải trí Bảo vệ và phát huy giátrị của tài liệu lưu trữ.

Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng,kháng chiến, các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của dân tộc, các giá trịvăn hoá, nghệ thuật, ngôn ngữ, thuần phong mỹ tục của cộng đồng các dân tộc;Tạo điều kiện cho các lĩnh vực xuất bản, thông tin đại chúng phát triển, nângcao chất lượng tư tưởng và văn hoá, vươn lên hiện đại về mô hình, cơ cấu tổchức và cơ sở vật chất - kỹ thuật;

Bảo đảm tự do, dân chủ cho mọi hoạt động sáng tạo văn hoá, văn học,nghệ thuật đi đôi với phát huy trách nhiệm công dân của văn nghệ sĩ Có chính

14

Trang 17

sách trọng dụng các tài năng văn hoá, chăm lo đời sống vật chất và tinh thầncủa văn nghệ sĩ Đẩy mạnh hoạt động lý luận – phê bình văn học, nghệ thuật.Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động và cơ cấu tổ chức của các hội vănhọc, nghệ thuật từ trung ương đến địa phương

Tăng cường quản lý của Nhà nước về văn hoá Xây dựng cơ chế, chínhsách, chế tài ổn định, phù hợp yêu cầu phát triển văn hoá trong thời kỳ mới.Tích cực mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế về văn hoá, chống sự xâm nhậpcủa các loại văn hoá phẩm độc hại, lai căng…

Phát huy tính năng động, chủ động của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặttrận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, các hội văn học, nghệ thuật, khoa học,báo chí, các hộ gia đình, cá nhân, các trí thức tham gia hoạt động trên các lĩnhvực văn hoá Xây dựng và triển khai chương trình giáo dục văn hoá – thẩm mỹ,nếp sống văn minh, hiện đại trong nhân dân

I.15 Xã hội

Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm vi cảnước, ở từng lĩnh vực, địa phương; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngaytrong từng bước và từng chính sách phát triển, thực hiện tốt các chính sách xãhội trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn quyền lợi và nghĩa vụ, cống hiến và hưởngthụ, tạo động lực mạnh mẽ và bền vững hơn cho phát triển kinh tế - xã hội Tậptrung giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc.

Ưu tiên dành vốn đầu tư của Nhà nước và huy động vốn xã hội để giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp Khuyến khích người lao động tự tạo việclàm, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển các ngành nghề sử dụng nhiều lao động

Tiếp tục thực hiện tốt các chính sách ưu đãi người có công với nước; vậnđộng toàn xã hội tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa; nâng cao mức sốngvề vật chất, tinh thần của người có công bằng hoặc cao hơn mức sống trungbình dân cư

Khuyến khích mọi người làm giàu theo luật pháp, thực hiện có hiệu quả các chính sách xoá đói giảm nghèo; Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng; phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân; Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả, bảo đảm mọi người dân được chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ.

Trang 18

Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực y tế Có chiến lược,quy hoạch và cơ chế, chính sách hợp lý để phát triển hệ thống sản xuất, lưuthông, phân phối thuốc chữa bệnh; phát triển mạnh các ngành công nghiệpdược, thiết bị y tế đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu Kết hợp y học hiệnđại với y học cổ truyền.

Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ, tầm vóc con ngườiViệt Nam, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lượng giống nòi Tăng cường thể lựccủa thanh niên Phát triển mạnh thể dục thể thao, kết hợp tốt thể thao phong tràovà thể thao thành tích cao, dân tộc và hiện đại.

Từng bước chuyển các cơ sở công lập dịch vụ công cộng đang hoạt độngtheo cơ chế sự nghiệp mang nặng tính hành chính bao cấp sang cơ chế tự chủ,không bao cấp tràn lan và không vì mục tiêu lợi nhuận.

Phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, thích ứng với những đòi hỏi của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

I.16 Quốc phòng an ninh

Văn kiện Đại hội X khái quát nội dung về quốc phòng an ninh như sau:

“Tăng cường quốc phòng và an ninh, bảo vệ vững chắc tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa.”

Văn kiện Đại hội X đưa ra nhiệm vụ của quốc phòng an ninh là:

Thứ nhất, xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hoá và an ninh xã hội; duy trì trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội; giữ vững ổn định chính trị của đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá, thù địch, không để bị động, bất ngờ.

Thứ hai, tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho cán bộ, công chức và cho toàn dân, cónội dung phù hợp với từng đối tượng và đưa vào chương trình chính khoá trong các nhà trường theo cấp học, bậc học.

Thứ ba, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường sức mạnh quốc phòng và an ninh trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng của đất nước Xây dựng thếtrận quốc phòng toàn dân kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân Thứ tư, xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại Nâng cao chất lượng tổng hợp, sức chiến đấu để lực lượng vũ trang thật sự là lực lượng chính trị trong sạch, vững mạnh, tuyệt đối và nhân dân, được nhân dân tin cậy, yêu mến.

16

Trang 19

Thứ năm, xây dựng, bổ sung cơ chế lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhànước đối với hoạt động quốc phòng, an ninh Thực hiện chế độ một người chỉhuy gắn với thực hiện chế độ chính uỷ, chính trị viên, tăng cường công tácĐảng, công tác chính trị trong quân đội.

I.17 Đối ngoại

Văn kiện Đại hội X khái quát nội dung về đối ngoại như sau: “Mở rộng

quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.”

Văn kiện Đại hội X đưa ra nhiệm vụ của đối ngoại là:

Một là, giữ vững môi trường hòa bình tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới Hai là, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Hai là, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội

Ngoài ra, văn kiện Đại hội X đã chỉ ra: Việt Nam giữ vững quan điểm “Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực.” Theo đó:

Việt Nam cần thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế:

Một là, thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển:

Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững o Kiên quyết làm thất bại các âm mưu, hành động xuyên tạc và lợi dụng các vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”, “dân tộc”, “tôn giáo” hòng can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh và ổn định chính trị của Việt Nam Hai là, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế: o Phát triển quan hệ với tất cả các nước, các vùng lãnh thổ trên thế giới và các tổ chức quốc tế theo các nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực; giải quyết các bất đồng và tranh chấp thông qua thương lượng hòa bình; tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi

Củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các phong trào độc lập dân tộc, cách mạng và tiến bộ trên thế giới Tiếp tục mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền

Thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện và có hiệu quả với các nước ASEAN, các nước châu Á – Thái Bình Dương…

Củng cố và phát triển quan hệ hợp tác song phương tin cậy với các đối tác chiến lược · Việt Nam cần chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác

Hai là, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế:

Trang 20

Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu hơn và đầy đủ hơn vớicác thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất

Khai thác có hiệu quả các cơ hội và giảm tối đa những thách thức, rủi ro khi nước ta là thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)

Chuẩn bị tốt các điều kiện để ký kết các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương

Tiếp tục đổi mới thể chế kinh tế, rà soát lại các văn bản pháp quy, sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật bảo đảm tính đồng bộ, nhất quán, ổn định và minh bạch

Cải thiện môi trường đầu tư; thu hút và sử dụng các nguồn vốn FDI, ODA, đầu tư gián tiếp, tín dụng thương mại và các nguồn vốn khác hiệu quả, hợp lý và an toàn

Xúc tiến mạnh thương mại và đầu tư, phát triển thị trường mới, sản phẩm mới và thương hiệu mới

Khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam hợp tác liên doanh với doanh nghiệp nước ngoài và mạnh dạn đầu tư ra nước ngoài

Ba là, mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác:

Tích cực tham gia các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế giới Tăng cường vận động viện trợ và nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài để phát triển kinh tế – xã hội

Chủ động tham gia cuộc đấu tranh chung vì quyền con người và sẵn sàng đối thoại với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan về vấn đề nhân quyền.

I.18 Các hội nghị Trung ương

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã họp 15 lần để bàn và quyết định nhiều vấn đề quan trọng của Đảng và Nhà nước ta Bao gồm:

Hội nghị lần thứ nhất bầu Bộ Chính trị gồm 14 ủy viên, Ban Bí thư Trung

ương Đảng gồm 7 Ủy viên Đồng chí Nông Đức Mạnh được tín nhiệm bầu giữ chức vụ Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X.

Hội nghị thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa X được triệu tập trong

hai ngày 27 và 28/5/2006, đã thảo luận và thống nhất việc lựa chọn nhân sự giớithiệu ứng cử các chức danh lãnh đạo cấp cao của Nhà nước để Quốc hội bầu, phê chuẩn tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI theo quy định của pháp luật.

Hội nghị thứ ba họp từ ngày 24 đến 29/7/2006, Ban Chấp hành Trung

ương họp để bàn và quyết định: Quy chế làm việc của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư (khoá X); Quy chế làm việc của Uỷ ban Kiểm tra Trung ương (khoá X); Những quy định của Ban Chấp hành Trung ương về đảng viên làm kinh tế tư nhân và quyết định một số vấn đề khác Tại Hội nghị

18

Trang 21

Trung ương 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu bổ sung đồng chí Hồ Đức Việt vào Ban Bí thư.

Hội nghị Trung ương lần thứ tư diễn ra từ ngày 15 đến ngày 24/01/2007,

tại Thủ đô Hà Nội Hội nghị đã tập trung thảo luận một số vấn đề chính: về một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế sau khi nước ta trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO); về Chiến lược biển; về phương hướng chuẩn bị bầu cử Quốc hội khóa XII; tiếp tục sắp xếp, kiện toàn bộ máy tổchức các ban đảng và cơ quan nhà nước.

Hội nghị lần thứ năm từ ngày 5 đến ngày 14/7/2007, tại Thủ đô Hà Nội,

Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã thảo luận và quyết định các vấn đề về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới; về tăng cường công táckiểm tra, giám sát của Đảng;

Hội nghị lần thứ sáu từ ngày 14 đến ngày 22/01/2008, Ban Chấp hành

Trung ương khóa X đã tập trung thảo luận một số vấn đề chính: Xây dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên;

Hội nghị lần thứ bảy từ ngày 09 đến ngày 17/7/2008, tại Thủ đô Hà Nội,

Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã tập trung thảo luận các vấn đề như: Tăngcường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá; Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế;

Hội nghị lần thứ tám từ ngày 02 đến ngày 04/10/2008, tại Thủ đô Hà Nội,

Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã tập trung thảo luận các báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2008; định hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2009.

Hội nghị lần thứ chíntừ ngày 05 đến này 13/1/2009, tại Thủ đô Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã họp và kiểm điểm tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng trong nửa đầu nhiệm kỳ (2006 - 2008); 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khoá VIII),

Hội nghị lần thứ mười từ ngày 29/6 đến 4/7/2009, tại Thủ đô Hà Nội, Ban

Chấp hành Trung ương khóa X đã tập trung thảo luận về Đề cương chi tiết Báo cáo tổng kết, bổ sung và phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh năm 1991)

Hội nghị lần thứ mười một từ ngày 05 đến ngày 10/10/2009, tại Thủ đô

Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã thảo luận và cho ý kiến về các dự thảo Văn kiện: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển); Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020;

Hội nghị lần thứ mười hai từ ngày 22 đến ngày 28/3/2010, tại Thủ đô Hà

Nội Hội nghị có các nhiệm vụ trọng tâm: thảo luận và thông qua các dự thảo văn kiện trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng; thảo luận về Phương hướng công tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI,

Trang 22

Hội nghị lần thứ mười ba Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã họp từ

ngày 07 đến ngày 14/10/2010, Hội nghị Trung ương đã tập trung xem xét banhiệm vụ chính

Hội nghị lần thứ mười bốn từ ngày 13 đến ngày 22/12/2010, tại Thủ đô

Hà Nội Hội nghị đã tiếp thu ý kiến đóng góp vào các dự thảo Văn kiện trìnhĐại hội XI của Đảng; thảo luận, thông qua phương án nhân sự Ban Chấp hànhTrung ương khoá XI và cho ý kiến về một số vấn đề quan trọng khác.

Hội nghị lần thứ mười lăm ngày 9/1/2011, tại Thủ đô Hà Nội Hội nghị.

được tổ chức nhằm hoàn tất các bước chuẩn bị cho Đại hội XI của Đảng.

I.19 Kết quả chủ yếu

Nhìn chung, trong năm năm thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng, đất nước ta đã gặp nhiều thuận lợi do quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh đó cũng có những khó khăn và thách thức do những yếu kém vốn có của nền kinh tế, thiên tai, dịch bệnh, diễn biến phức tạp của tình hình thế giới vàkhu vực, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu;các hoạt động chống phá, kích động bạo loạn, “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch Trong bối cảnh đó, toàn Đảng, toàn dân ta đã nỗ lực phấn đấu vượtqua khó khăn, thách thức, đạt được những thành tựu quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ Đại hội X đề ra Nổi bật là:

a, Về kinh tế

Thứ nhất, nền kinh tế vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực và quy mô nền kinh tế tăng lên, nước ta đã ra khỏi tình trạng kém phát triển Tốc độ phát triển kinh tế bình quân 5 năm đạt 7% Tổng vốn đầu tư toàn xã hội gấp 2,5 lần so với giai đoạn 2001 - 2005, đạt 42,9% GDP GDP năm 2010 tính theo giá thực tế đạt101,6 tỉ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000, GDP bình quân đầu người đạt 1168 USD Hầu hết các ngành, lĩnh vực đều có bước phát triển khá.

Thứ hai, một số ngành công nghiệp mới, áp dụng khoa học công nghệ đượcđầu tư Khu vực dịch vụ tăng trưởng ổn định Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Cơ cấu lao động cũng có sự dịch chuyển tích cực.

Thứ ba, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện, chủ trương, đường lối, chính sách đổi mới của Đảng được tiếp tục thể chế hóa thành luật pháp, cơ chế, chính sách ngày càng đầy đủ, đồng bộ hơn; môi trường đầu tư, kinh doanh được cải thiện

b, Về giáo dục, văn hóa - xã hội

Thứ nhất, công tác đổi mới giáo dục đã đạt được những kết quả bước đầu Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo đạt trên 20% tổng chi ngân sách; việc huy động nguồn lực cho giáo dục đào tạo ở vùng sâu xa, khó khăn, các vùng đồng bào dân tộc thiểu số cũng được quan tâm.

20

Trang 23

Thứ hai, hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ được đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

Thứ ba, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, thực hiện chính sách với người và gia đình có công, chính sách an sinh xã hội đạt được những kết quả tích cực Trong 5 năm, giải quyết được việc làm cho trên 8 triệu lao động, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm còn dưới 4,5%, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 9%.Thứ tư, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thông tin, thể dục thể thao ngày càng mở rộng, từng bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày càng cao của nhân dân Phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” từng bước đi vào chiều sâu.

c, Quốc phòng, an ninh, đối ngoại được tăng cường

Thứ nhất, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, chế độ xã hội chủ nghĩa, an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội được giữ vững Thế trận quốcphòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân được củng cố; tiềm lực quốc phòng, an ninh được tăng cường, nhất là trên các địa bàn chiến lược, xung yếu, phức tạp Công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh được triển khai rộng rãi Sự phối hợp quốc phòng, an ninh, đối ngoại được chú trọng hơn.

Thứ hai, quân đội nhân dân và Công an nhân dân tiếp tục được củng cố, xây dựng theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại, thực sự là lực lượng tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân

Thứ ba, quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, góp phần tạo ra thế và lực mới của đất nước Phát triển quan hệ với các nước láng giềng, thiết lập và nâng cấp quan hệ với các nước đối tác quan trọng Tham gia tích cực và có trách nhiệm tại các diễn đàn khu vực và quốc tế

d, Dân chủ xã hội chủ nghĩa có tiến bộ, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố

Điều đầu tiên là Đảng và Nhà nước tiếp tục đề ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát huy hơn nữa quyền làm chủ, bảo đảm lợi ích của nhân dân, vai trò giám sát của nhân dân đối với hoạt động của các tổ chức đảng, cơ quan nhà nước, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức.

Điểm thứ hai, khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng tiếp tục được mở rộng và tăng cường trên cơ sở thống nhất về mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Cuối cùng, tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp có một số đổi mới

e, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh, hiệu lực và hiệu quả hoạt động được nâng lên Quốc hội tiếp tục được kiện toàn về tổchức, có nhiều đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Hệ thống pháp luật được bổ sung Hoạt động giám sát đã tập trung vào những vấn đề bức xúc, quan trọng nhất của đất nước Việc thảo luận, quyết định kế hoạch phát triển kinh tế -

Trang 24

xã hội, dự toán ngân sách nhà nước, các dự án, công trình trọng điểm quốc gia có chất lượng và thực chất hơn.

f, Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được tăng cường, đạt một số kết quả tíchcực

Cụ thể:

Công tác lý luận đã chủ động nghiên cứu nhiều vấn đề lý luận và thực tiễncủa công cuộc đổi mới, diễn biến mới của tình hình thế giới; giá trị khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; tập trung vào tổng kết và bổ sung, phát triển Cương lĩnh, xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 và các văn kiện khác trình Đại hội XI của Đảng Công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng có đổi mới và công tác tổ

chức, cán bộ được triển khai thực hiện tương đối đồng bộ.

Nhiều chủ trương, quan điểm, giải pháp lớn về công tác cán bộ được thể chế hoá, cụ thể hoá thành các quy chế, quy định.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, Đại hội X còn tồn tại nhiều hạn chế cần phải khắc phục:

Đầu tiên phải nói đến là kinh tế phát triển chưa bền vững; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, cơ hội và yêu cầu phát triển của đất nước; một số chỉ tiêu không đạt kế hoạch

Thứ hai, các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá,xã hội, môi trường còn nhiều hạn chế, yếu kém, gây bức xúc xã hội

Thứ ba, các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại còn một số mặt hạn chế

Thứ tư, dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc chưa được phát huyđầy đủ

Thứ năm, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế và quản lý đất nước

Thứ sau, công tác xây dựng Đảng còn nhiều hạn chế, yếu kém, chậm đượckhắc phục

Mặc dù còn nhiều hạn chế, yếu kém, nhưng kết quả đạt được trong 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội X đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 - 2010) và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong 20 năm qua.

I.20 Kinh nghiệm

Một là, trong bất kỳ điều kiện và tình huống nào, phải kiên trì thực hiện

đường lối và mục tiêu đổi mới, kiên định và vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Đổi mới toàn diện, đồng bộ với bước đi thích hợp Tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn với xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, giữ vững truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc Mở rộng, phát huy dân chủ phải gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương.

22

Trang 25

Hai là, phải thật sự coi trọng chất lượng, hiệu quả tăng trưởng và phát triển

bền vững Tăng cường huy động phải gắn với sử dụng có hiệu quả các nguồnlực trong và ngoài nước Phát triển lực lượng sản xuất phải đồng thời với xâydựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất, củng cố và tăng cường định hướng xã hộichủ nghĩa.

Ba là, phải coi trọng kết hợp chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện

tiến bộ và công bằng xã hội; gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, củngcố quốc phòng, an ninh, tăng cường quan hệ đối ngoại, thực hiện tốt hai nhiệmvụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bốn là, đặc biệt chăm lo củng cố, xây dựng Đảng cả về chính trị, tư tưởng

và tổ chức Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, có năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấu cao Nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước, chất lượnghoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.

Năm là, trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo phải rất nhạy bén, kiên quyết, sáng

tạo, bám sát thực tiễn đất nước, kịp thời đề ra các giải pháp phù hợp với tìnhhình mới; tăng cường công tác tuyên truyền tạo sự đồng thuận cao, phát huy sứcmạnh của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội.

Ngày đăng: 09/08/2024, 19:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN