1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ x và đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ xi của đảng cộng sản việt nam

38 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

  TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  BÀI TẬP NHĨM  HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM  ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ X VÀ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM  Lớp học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam_29   Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thắm  Sinh viên thực hiện:   Lê Thu Trà Đỗ Thị Nga  Vương Ngọc Huyền   Nguyễn Thị Mỹ Hạnh   Ngơ Đắc Q  Phạm Thị Minh Châu  Trương Ngọc Trang  Đào Thị Linh Chi   Nguyễn Sơn Hùng  11218295 11218282 11217015 11212114 11218751 11218720 11217004 11200572 11205394 Hà Nội, tháng năm 2021    MỤC LỤC Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ  X Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1 1.1.1 Tình hình thế giớ i 1.1.2 Tình hình nướ c .4 1.2 Thông tin 1.2.2 Văn kiện 1.2.3 Nhân sự  khóa mớ i Đánh giá kết quả  1.3.1 Thành tựu đạt đượ c .6 1.3.2 Hạn chế 10 1.3.3 Nguyên nhân 13 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ  XI Đảng Cộng sản Việt Nam 14 2.1 Bối cảnh lịch sử   14 2.1.1 Tình hình thế giớ i 14 2.1.2 Tình hình nướ c 14 2.2 Nội dung đại hội 15 2.2.1 Thông tin 15 2.2.2 Văn kiện 15 2.2.3 Nhân sự  khóa mớ i 18 2.3 Nội dung đại hội 1.2.1 1.3 Bối cảnh lịch sử   Đánh giá kết quả  .18 2.3.1 Thành tựu đạt đượ c .18 2.3.2 Hạn chế 24 2.3.3 Nguyên nhân 30 Điểm mớ i đại hội XI 31 3.1 Cương lĩnh  31 3.1.1 Về đánh giá cách mạng Việt Nam 31   3.1.2 Về bối cảnh quốc tế  31 3.1.3 Về mơ hình, mục tiêu, phương hướ ng 32 3.1.4 Về mục tiêu tổng quát, mục tiêu chặng đườ ng tớ i .33 3.1.5 Về các phương hướng 33 3.1.6 Về định hướ ng phát triển kinh tế thị trường định hướ ng XHCN 33 3.1.7 Về số lượ ng, vai trị, vị trí thành phần kinh tế  33 3.1.8 Về định hướ ng phát triển quốc phòng, an ninh 34 3.1.9 Về phương hướ ng xây dựng Quân đội nhân dân Công an nhân dân 34 3.1.10 Về vai trò lãnh đạo Đảng, Nhà nước quân đội công an 35 3.1.11 Định hướ ng về đối ngoại 35 3.1.12 Về Đảng Cộng sản Việt Nam .35 3.2 Đườ ng lối đối ngoại .36 3.2.1 Về mục tiêu đối ngoại 36 3.2.2 Về nhiệm vụ của công tác đối ngoại 36 3.2.3 Về các nguyên tắc phải tuân thủ khi tiến hành hoạt động đối ngoại 36 3.2.4 Về phương châm, đườ ng lối đối ngoại 37 3.2.5 Về định hướng đối ngoại 37 3.2.6 Về triển khai hoạt động đối ngoại 37 Tài liệu tham khảo 38   Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ  X Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1 Bối cảnh lịch sử   1.1.1 Tình hình thế giớ i Trên thế giớ i, tình hình qu ốc tế diễn biến nhanh chóng, khó lườ ng Tồn cầu hóa kinh tế là xu thế khách quan, t ạo hội phát triển chứa đự ng nhiều yếu tố b ất bình đẳng, gây khó khăn, thách thứ c cho quốc gia, nước phát triển Khoa học - cơng nghệ tiế p tục có bước đột phá mới, tác động nhiều m ặt đến tất cả các nướ c thế giớ i Chiến tranh khu vực, xung đột vũ trang, xung độ t sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt độ ng can thiệ p, lật đổ, khủng bố diễn ở  nhiều nơi vớ i tính chất ngày phức tạ p 1.1.2 Tình hình nướ c  Nền kinh tế đất nướ c tình tr ạng phát tri ển, nguy tụt hậu xa so với nướ c khu v ực th ế giớ i tồn tại, tốc độ phát triển kinh tế chưa tương xứng v ớ i ti ềm đất nước Trình độ  khoa học - cơng nghệ qu ốc gia cịn lạc hậu nhiều phương diện Tình tr ạng suy thối về chính tr ị, tư tưởng, đạo đứ c, lối sống bộ  phận cán bộ, đảng viên gắn liền vớ i tệ  quan liêu, tham nhũng, lãng phí rấ t nghiêm tr ọng Các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đố i ngoại số mặt hạn chế Đòi hỏi b ức bách toàn dân t ộc ta lúc ph ải sức tranh thủ th ời cơ, vượ t qua thách thức, tiế p t ục đổi m ớ i m ạnh mẽ, toàn diện đồng bộ, phát triển vớ i tốc độ nhanh bền vững, sớm đưa nướ c ta khỏi tình tr ạng phát triển Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ  X Đảng Cộng sản Việt Nam diễn thời điểm vô ý nghĩa  nghiệp đổi đất nước ta trải qua 20 năm.  1.2 Nội dung đại hội 1.2.1 Thơng tin • • • • Thờ i gian: từ ngày 18 đến 25/4/2006 Địa điểm: Thủ đơ Hà Nội Dự Đại hội có 1.176 đạ i biểu Chủ  đề của Đại hội: “Nâng cao lực lãnh đạ o sứ  c chiến đấ u Đả ng,  phát huy sứ   c mạ nh toàn dân tộc, đẩ   y mạ nh tồn diệ n cơng đổ i mớ i, sớm đưa nướ  c ta khỏi tình trạ ng phát triển.”     1.2.2 Văn kiện 1.2.2.1 Chiến lượ c phát triể n Đại h ội xác định rõ bả n ch ất Đảng Điều l ệ Đảng (sửa đổi, b ổ  sung) đượ c Đại hội thông qua nêu rõ: “Đảng C ộng sản Việt Nam độ i tiên phong giai cấ  p công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao độ ng dân t ộc Việt Nam; đại biể u trung thành lợ i ích c giai cấ   p công nhân, nhân dân lao độ ng dân t ộc”  Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, chống tham nhũng, lãng  phí, quan liêu Đại h ội đặc bi ệt quan tâm, xác định nhiệm v ụ tr ọng tâm trướ c mắt lâu dài c Đảng Đại hội xác định phương hướ ng mục tiêu t quát công tác xây dựng Đảng nhiệm k ỳ tớ i là: “Tiế  p tụ c tự  đổ i mớ i, tự  chỉnh đốn Đảng, tăng cườ  ng bả n chấ  t giai c ấp cơng nhân tính tiên phong, nâng cao lực lãnh đạ o  sứ   c chi ến đấ u c Đả ng; xây d ựng Đả ng th ự   c s ự   sạ ch, v ữ   ng m ạ nh v ề chính trị   , tư tưở  ng, t ổ  chứ  c, có lĩnh trị  v ững vàng, có đạo đứ  c cách mạ ng sáng,  có tầ m trí tuệ  cao, có phương thức lãnh đạ o khoa h ọ c, ln gắ n bó v ới nhân dân”  Đại hội chỉ rõ, thờ i gian tớ i cần thực cách kiên đồng bộ cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Xử  lý kiên quy ết, k ị p thời, công khai người tham nhũng, bấ t k ể ở  chức vụ nào, đương chức hay nghỉ  hưu, tịch thu sung công tài s ản có nguồn gốc từ  tham nhũng.  Đại h ội xác định mục tiêu phương hướ ng tổng quát năm 2006 - 2010 là: “ Nâng cao lực lãnh đạ o sứ  c chiến đấ u Đả ng, phát huy sứ  c mạ nh toàn dân  tộc, đẩ   y mạ nh tồn diệ n cơng đổ i mới, huy độ ng sử  d ụ ng tố   t nguồ n l ự c  cho  cơng nghiệ p hóa, hi ện đại hóa đất nướ   c; phát tri ển văn hóa; thự   c hi ệ n tiế   n bộ và cơng  bằ ng xã hội; tăng cườ   ng quố   c phòng an ninh, mở  rộ ng quan hệ đố i ngoại; chủ độ ng tích cự   c hội nhậ p kinh tế  quố   c tế   ; giữ  vữ   ng ổn đị   nh trị  - xã hội; sớ   m đưa nướ   c  ta kh ỏi tình trạ ng phát triể   n; tạ o nề n t ảng để   đến năm 2020 nước ta bả n trở    thành nướ   c công nghiệp theo hướ   ng đại.”   1.2.2.2  Nghị quyế t • Thơng qua Báo cáo Chính tr ị, Báo cáo v ề phương hướ ng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 Báo cáo v ề công tác xây d ựng Đảng Ban Chấ p hành Trung ương Đảng khóa IX trình Đại hội; giao Ban Ch ấp hành Trung ương Đảng khóa X cứ vào k ết quả biểu k ết luận Đại hội để hồn chỉnh thức ban hành   • • • Thơng qua tồn văn Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam đượ c bổ sung, sửa đổi Giao Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X cấ p ủy, tổ chức đảng xây dựng chương trình kế  hoạch hành động cụ thể  để tổ chức thực thắng lợ i đườ ng lối chủ trương nêu  các văn kiện Đại hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam kêu gọi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nêu cao ch ủ nghĩa anh hùng cách mạng, phát huy truyền thống vẻ vang toàn Đảng, toàn dân t ộc, kiên định mục tiêu độc lậ p dân tộc chủ nghĩa xã hội, động sáng tạo, nắm bắt thời cơ, vượ t qua thách th ức, tâm thực thắng l ợ i Nghị quy ết Đại hội X Đảng, nâng cao lực lãnh đạ o sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân t ộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mớ i, sớm đưa nướ c ta khỏi tình tr ạng phát triển, thực "dân giàu, nướ c mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".  1.2.3 Nhân sự  khóa mớ i Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 160 ủy viên th ức, 21 ủy viên dự  khuyết Ban Chấ p hành Trung ương họ p Hội nghị lần thứ nhất bầu Bộ Chính tr ị gồm 14 ủy viên Đồng chí Nơng Đức Mạnh đượ c bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng 1.3 Đánh giá kết quả  1.3.1 Thành tựu đạt đượ c 1.3.1.1  N ề n kinh t ế vượ t qua nhiều khó khăn, thách thứ c, kinh t ế vĩ mơ ổ n định, trì đượ c t ốc độ tăng trưở ng khá, tiề m lự c quy mô nề n kinh t ế  tăng lên, nước ta khỏ i tình tr ạng phát triể n Tốc độ  tăng trưở ng kinh tế  bình quân năm đạt 7% Tổng v ốn đầu tư toàn xã hộ i gấ p 2,5 lần so với giai đoạn 2001-2005, đạt 42,9% GDP Mặc dù khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào nước ta đạ t cao Quy mơ tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2010 tính theo giá thự c tế đạt 101,6 tỷ USD, gấ p 3,26 lần so với năm 2000; GDP bình quân đầu người đạ t 1.168 USD Hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế đều có bướ c phát triển Cơ cấu kinh tế ti ế p tục đượ c chuyển dịch theo hướ ng công nghiệ p hố, đại hố Cơ cấu lao động có sự chuyển dịch tích cực Thể ch ế kinh tế th ị trườ ng định hướ ng xã hội ch ủ  nghĩa tiế p t ục đượ c xây dựng hoàn thiện; chủ  trương, đườ ng l ối đổi m ớ i c Đảng tiế p t ục đượ c th ể ch ế hố thành luật    pháp, chế, sách ngày đầy đủ, đồ ng bộ  hơn; môi trường đầu tư, kinh doanh đượ c cải thiện; yếu t ố th ị  trườ ng lo ại thị trườ ng tiế p t ục hình thành, phát tri ển; kinh tế nhiều thành phần có bướ c phát triển mạnh 1.3.1.2 Giáo d ục đào tạ o, khoa học công ngh ệ, văn hố lĩnh vự c  xã hội có tiế n b ộ , b ảo v ệ  tài nguyên, môi trường đượ c tr ọng hơn; đờ i số ng t ầng lớp nhân dân đượ c cải thiện Đổi m ớ i giáo dục đạt s ố k ết qu ả  bước đầu Chi ngân sách nhà nướ c cho giáo dục, đào tạo đạt 20% t chi ngân sách Quy mô giáo d ục ti ế p tục đượ c phát triển Đến năm 2010, tất c ả các tỉnh, thành phố đã đạt chuẩn ph ổ c ậ p giáo dục trung học sở  Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng, năm 2010 đạ t 40% tổng số lao động làm việc Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, cơng nghệ được đẩy mạnh, góp  phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thị  trườ ng khoa học, cơng nghệ  bước đầ u hình thành Đầu tư cho khoa họ c, công nghệ đượ c nâng lên Giải việc làm, xố đói, giảm nghèo, thực sách với ngườ i gia đình có cơng, sách an sinh xã hội đạ t k ết qu ả tích cực Trong năm giải đượ c việc làm cho tri ệu lao động, tỷ lệ thất nghiệ p ở  thành thị giảm dướ i 4,5%, tỷ lệ hộ nghèo giảm cịn 9,5% Chỉ số phát triển ngườ i khơng ngừng tăng lên Việt Nam hoàn thành phần lớ n Mục tiêu Thiên niên k ỷ Hoạt động văn hoá, văn nghệ, thông tin, thể dục, thể thao ngày m ở  r ộng,  bước đáp ứ ng nhu cầu hưở ng thụ văn hoá ngày cao nhân dân Phong trào "Toàn dân đồn kết xây dựng đờ i sống văn hố" bước vào chiề u sâu  Nhận th ức về bảo v ệ mơi trường đượ c nâng lên Vi ệc phịng ngừa, khắc ph ục suy thối, nhiễm mơi trường quan tâm đạt số k ết quả tích cực 1.3.1.3 Quốc phịng, an ninh, đố i ngoại tăng cườ ng Độc lậ p, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, chế độ xã hội chủ nghĩa, an ninh  tr ị, tr ật t ự, an tồn xã h ội đượ c gi ữ vững Thế tr ận qu ốc phịng tồn dân th ế tr ận an ninh nhân dân đượ c củng cố; tiềm lực quốc phòng, an ninh tăng cường Quân độ i nhân dân Công an nhân dân ti ế p tục đượ c củng cố, xây dựng theo hướ ng cách mạng, quy, tinh nhu ệ và bướ c đại, thực sự là lực lượ ng tin cậy Đảng, Nhà nướ c nhân dân Quan hệ đối ngoại đượ c mở  r ộng ngày vào chiề u sâu, góp phần tạo thế  lực mớ i đất nướ c Tham gia tích c ực có trách nhi ệm diễn đàn khu vực   quốc tế; đảm nhiệm tốt vai trị Uỷ viên khơng thườ ng tr ực Hội đồng Bảo an Liên h ợ  p quốc; đóng góp quan trọ ng vào việc xây dựng cộng đồng ASEAN Hiến chương ASEAN, đảm nhiệm thành cơng vai trị Ch ủ tịch ASEAN, Chủ tịch Hội đồng liên nghị viện nướ c Đông Nam Á (AIPA) Thực đầy đủ các cam k ết quốc tế; đối thoại cở i mở , thẳng thắn về tự do, dân chủ, nhân quyền  Nước ta gia nhậ p Tổ chức Thương mại thế giớ i (WTO), ký k ết hiệp định thương mại tự do song phương đa phương vớ i số đối tác quan tr ọng; mở  r ộng tăng cườ ng quan hệ hợ  p tác với đối tác 1.3.1.4  Dân chủ xã hội chủ nghĩa có tiế n bộ , sứ c mạnh đại đoàn kế t toàn dân t ộc đượ c củng cố   Dân chủ  Đảng, tổ chức xã hội đượ c mở   r ộng, nâng cao; quyền làm chủ c nhân dân đượ c phát huy tốt Việ c b ảo vệ quyền lợ i ích hợ  p pháp cơng dân, xử lý hành vi vi ph ạm pháp luật đượ c coi tr ọng Khối đại đoàn kết toàn dân tộc tảng liên minh giai c ấ p công nhân vớ i giai cấp nông dân đội ngũ trí thứ c dướ i sự lãnh đạo Đảng tiế p tục đượ c mở  r ộng tăng cường sở  thống về mục tiêu dân giàu, nướ c mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.  1.3.1.5 Việc xây d ựng Nhà nướ c pháp quyề n xã hội chủ nghĩa đẩ   y mạnh, hiệu lự c hiệu quả hoạt động đượ c nâng lên Quốc hội tiế p tục đượ c kiện tồn về tổ chức, có nhiều đổi mớ i, nâng cao ch ất lượ ng hoạt động Hệ th ống pháp luật đượ c bổ sung Hoạt động giám sát tậ p trung vào vấn đề bức xúc, quan tr ọng đất nướ c Cơ cấu tổ chức, bộ máy Chính phủ đượ c sắ p xếp, điều chỉnh, giảm đầu mối theo hướ ng t ổ ch ức bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Quản lý, điều hành Chính phủ, bộ năng động, tậ p trung nhi ều vào quản lý vĩ mô giả i vấn đề lớ n, quan tr ọng Cải cách hành ti ế p tục đượ c tr ọng, rà soát, bước đầ u tổng hợ  p thành bộ thủ tục hành thống cơng bố cơng khai Vi ệc thực thí điểm đổi mớ i v ề t ổ ch ức b ộ máy quy ền địa phương (khơng tổ chức h ội đồng nhân dân quận, huyện, phường) đượ c tậ p trung chỉ đạo để rút kinh nghi ệm Tổ ch ức hoạt động quan tư pháp có s ố  đổi m ớ i Việc th ực hi ện thủ tục tố tụng ngày tốt hơn, hạn chế đượ c tình tr ạng điều tra, truy tố, xét xử oan,   sai hay bỏ lọt t ội ph ạm Chất lượ ng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án đượ c nâng lên Việc th ực hi ện Nghị quy ết Trung ương (khoá X)   tăng cườ ng s ự  lãnh đạo c Đảng đối vớ i cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Luậ t Phịng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đượ c chỉ đạo tích cực, đạt số k ết  Nhiều vụ án tham nhũng đưa xét xử Trên số lĩnh vực, lãng phí, tham nhũng bước đượ c kiềm chế 1.3.1.6 Công tác xây d ự ng, chỉnh đốn Đảng tăng cường, đạ t số  k ế t quả tích cự c Cơng tác lý lu ận chủ động nghiên cứu nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công đổi mớ i, diễn biến mớ i c tình hình th ế giớ i; giá tr ị khoa học, cách mạng c chủ  nghĩa Mác - Lênin, tư tưở ng H ồ Chí Minh; tậ p trung vào t k ết bổ sung, phát triển Cương lĩnh, xây dựng Chiến lượ c phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 văn kiện khác trình Đại hội XI Đảng Cơng tác tun truy ền, giáo dục tr ị tư tưởng có đổ i mớ i Coi tr ọng nhiệ m vụ xây dựng đạo đức cán bộ, đảng viên nhân dân; t ậ p trung chỉ  đạo có k ết quả   bước đầu Cuộc v ận động "Học tậ p làm theo t ấm gương đạo đức H ồ Chí Minh" Đa số  cán bộ, đảng viên nhân dân ph ấn kh ởi, tin tưởng vào Đảng, Nhà nướ c, vào công đổi mớ i triển vọng phát triển đất nước Tư tưở ng tích cực xu hướ ng chủ đạo đờ i sống xã hội Công tác tổ chức, cán bộ đượ c triển khai th ực tương đối đồ ng Tổ chức bộ  máy quan đảng, nhà nướ c cấp đượ c sắ p xế p, kiện toàn theo hướ ng tinh gọn, nâng cao hiệu Việc củng cố, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức đảng, chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên đạt đượ c số k ết quả; tr ọng xây dựng, củng cố  tổ chức sở  đảng ở  những vùng, lĩnh vực tr ọng yếu, có nhiều khó khăn Chức năng, nhiệ m vụ các loại hình tổ chức sở  đảng xác định phù hợp Công tác phát triể n, quản lý, nâng cao ch ất lượng đảng viên đượ c quan tâm ch ỉ đạo Số lượng đảng viên mớ i k ết nạ p năm tăng.  Cơng tác bảo v ệ chính tr ị n ội b ộ  đượ c cấ p u ỷ, t ổ ch ức đảng quan tâm chỉ  đạo; tiế p t ục gi ải nh ững v ấn đề l ịch s ử chính tr ị, đồng thờ i tr ọng n ắm giải vấn đề chính tr ị hiện   Công tác kiểm tra, giám sát c Đảng đượ c coi tr ọng, chất lượ ng, hiệu quả  đượ c nâng lên Phương thức lãnh đạo Đảng tiế p tục đổi mớ i, vừa bảo đảm sự lãnh đạo Đảng, vừa phát huy t ốt tính chủ động, sáng tạo tổ chức hệ th ống tr ị Việc mở  r ộng, phát huy dân ch ủ trong Đảng đượ c tr ọng; thí điể m chủ trương đại hội đảng b ầu tr ực ti ếp ban thườ ng v ụ, bí thư, phó bí thư Phong cách, lề  l ối làm việc c quan lãnh đạo Đảng từ trung ương đến sở  tiế p tục đượ c cải tiến theo hướ ng sâu sát sở , gần gũi nhân dân, tăng cường đôn đố c, kiểm tra, giám sát 1.3.2 Hạn chế  1.3.2.1 Kinh t ế  phát triển chưa bề n vữ ng; chất lượ ng, hiệu quả , sứ c cạnh tranh thấp, chưa tương xứ ng vớ i tiềm năng, hội yêu cầu phát triể n đất nướ c; số  chỉ  tiêu không đạt k ế  hoạch Tăng trưở ng kinh tế  chủ  yếu theo chiều r ộng dựa vào tăng đầu tư, khai thác tài nguyên; cân đối vĩ mô chưa vững Công nghiệ p chế tạo, chế biến phát triển chậm, gia công, lắ p ráp chiếm tỷ tr ọng lớn Cơ cấu kinh tế gi ữa ngành, lĩnh vực chuyển dịch theo hướ ng tích c ực chậm Cơ cấu nội bộ từng ngành chưa thậ t hợp lý Năng suất lao độ ng xã hội thấp nhiều so với nướ c khu vực Các chỉ  tiêu tốc độ tăng trưở ng kinh tế (GDP) chuyển dịch cấu kinh tế không đạt k ế hoạch Đại hội X đề ra  Những yếu tố bảo đảm định hướ ng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường chưa ý mức Chất lượ ng xây dựng thực hi ện quy hoạch, k ế hoạch phát tri ển số ngành, vùng, nh ất quy ho ạch sử dụng đất đai, tài ngun khống sả n cịn yếu, gây lãng phí, thất thoát l ớ n Quản lý thị  trườ ng, th ị  trườ ng bất động sản, thị  trườ ng tài chính, có lúc cịn lúng túng, sơ hở , thiếu chặt ch ẽ dẫn đến tình tr ạng đầu cơ, làm giàu bấ t cho số ngườ i; sách phân ph ối cịn nhiều bất hợ  p lý Các lĩnh vự c giáo d ục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ, văn hố, xã hộ i, mơi trườ ng cịn nhiề u hạn chế  , yế u kém, gây b ứ c xúc xã hội 1.3.2.2 Chất lượ ng giáo dục đào tạo chưa đáp ứ ng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu c ầu xã hội Chưa giải tốt mối quan hệ giữa tăng số lượ ng, quy mô vớ i nâng cao ch ất lượ ng, dạy chữ và dạy người Xu hướng thương mại hoá sa sút đạo đứ c giáo dục khắc phục chậm, hiệu quả thấp, trở  thành nỗi xúc xã hội 10   Công tác đố i ngoại hội nhậ p quố c t ế  đượ c ch ủ động đẩ  y mạnh đạt nhiề u k ế t quả tích cự c 2.3.1.9 Kiên định đấ u tranh bảo vệ chủ quyền lợi ích đáng quốc gia, dân tộc Quản lý xây dựng biên giớ i hịa bình, h ữu nghị, hợ  p tác phát triển với nướ c láng giềng Làm tốt công tác bảo hộ công dân Tăng cườ ng hợp tác đối thoại chiến lượ c vớ i nhiều đối tác; nâng c ấ p quan hệ song  phương vớ i số quốc gia thành đối tác chiến lược đối tác hợ  p tác toàn diện; đưa quan hệ hợ  p tác v ới đối tác vào chiề u sâu, thực chất hiệu quả hơn Đã chủ động tham gia tích cực, có trách nhi ệm t ổ chức, diễn đàn khu vực quốc t ế, nh ất Hiệ p hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Liên hợ  p quốc Kiên trì ASEAN thúc đẩ y thực hi ện đầy đủ Tuyên bố v ề  ứng xử c bên Bi ển Đông (DOC) và ti ến t ớ i xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đơng (COC) Tích cực triển khai hiệp định, thỏa thuận thương mại có đàm phán, tham gia hiệp định thương mạ i tự do thế hệ mớ i để m ở  r ộng, đa dạng hóa thị  trường, thúc đẩy phát triển nâng cao tính t ự ch ủ của n ền kinh tế Vị thế của nước ta trườ ng quốc tế tiế p tục đượ c nâng lên 2.3.2 Hạn chế  2.3.2.1 Kinh t ế  vĩ mô ổn định chưa vữ ng chắ c Việc ki ểm soát l ạm phát b ảo đảm cân đối l ớ n c n ền kinh tế  chưa thực s ự   bền vững Cân đối ngân sách nhà nước cịn khó khăn; chi ngân sách chưa phù hợ  p Tuy  bảo đảm giớ i hạn quy định nợ  công tăng nhanh, áp lực tr ả nợ  lớ n; sử dụng vốn vay ở  một số dự án hiệu quả và cịn thất thốt, lãng phí Đóng góp củ a khu vực kinh tế trong nước vào tăng trưở ng xuất thấ p Chất lượ ng tín dụng chưa cao, xử lý nợ  xấu cịn gặ p nhiều khó khăn Thị trườ ng vốn, chứng khoán, bất động sản phát triển chưa đồng  bộ, thiếu bền vững cịn tiềm ẩn r ủi ro Tình hình buôn l ậu, gian lận thương mại diễn biến  phức tạ p 2.3.2.2 Kinh t ế  phục hồi chậm, tăng trưởng chưa đạ t chỉ  tiêu đề  ra; chấ t lượng tăng trưở ng số  mặt cịn thấ  p Tăng trưởng GDP bình qn đạt 5,9%/năm, thấp năm trước chưa đạ t ch ỉ  tiêu đề ra Khoảng cách phát tri ển so với nướ c khu vực lớ n Số lượ ng doanh nghiệ p kinh tế  tăng chậm Doanh nghiệ p quy mô lớ n cịn Số doanh nghiệ p ngừng hoạt động, giải thể cịn lớ n Nhiều doanh nghiệ p khó tiế p cận vốn tín dụng, hiệu quả  24   hoạt động chưa cao Chưa huy động đượ c cao nguồn lực khu vực tư nhân vào đầu tư phát triể n Việc sử dụng tài ngun cịn lãng phí, hi ệu Chất lượng tăng trưở ng m ột s ố m ặt thấ p, c ải thiện chậm; suất nhiều ngành, lĩnh vực cịn thấ p; cơng ngh ệ sản xuất phần lớ n cịn lạc hậu Đóng góp suất nhân tố t h ợp (TFP) vào tăng trưở ng hạn ch ế, hệ số s ử dụng vốn (ICOR) cao Năng lực cạnh tranh quốc gia chưa đượ c cải thiện nhiều, về th ể ch ế kinh tế, k ết cấu hạ tầng đổi mớ i công nghệ đột phá chiến lượ c t ạo n ề n t ảng để   đến năm 2020 đưa nước ta tr ở  thành nướ c công nghiệp theo hướ ng đại chưa đạt mục tiêu đề  ra 2.3.2.3 Thự c hi ện Thứ  nhấ t,  th ể chế kinh tế thị trường định hướ ng xã hội chủ nghĩa nhiều vướ ng mắc, chưa tạo đột phá thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nhiều quy định hệ  thống luật pháp, chế, sách qu ản lý, điều hành chưa tuân thủ  đầy đủ quy luật kinh tế th ị  trườ ng Quản lý nhà nước chưa đáp ứ ng k ị p yêu cầu phát triển c kinh tế th ị  trườ ng hội nhậ p quốc tế Cải cách hành lự c tạo dựng thể chế để bảo đảm cho doanh nghiệp, ngườ i dân tự do kinh doanh c ạnh tranh bình đẳ ng kinh tế thị  trườ ng cịn nhiều hạn chế Thứ   hai, phát triển nguồn nhân lực ứng dụng khoa học, cơng nghệ cịn chậm Chất lượ ng giáo dục, đào tạo chậm cải thiện; thiếu lao động chất lượ ng cao Hệ thống giáo dục cịn thiếu tính liên thơng, chưa thậ t h ợ  p lý thi ếu đồng b ộ Cơng tác phân luồng hướ ng nghiệ p cịn hạn chế Tình tr ạng cân đối cấu ngành nghề và trình độ đào  tạo khắc phục cịn chậm, đào tạo chưa gắn ch ặt v ớ i nhu cầu xã hội Khoa học, công nghệ  chưa thật sự tr ở thành động lực để nâng cao suất lao động, lự c cạnh tranh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đầu tư cho khoa học, công nghệ hi ệu quả chưa cao Năng lực đội ngũ khoa học, cơng nghệ cịn hạn chế, thiếu nhà khoa h ọc đầu ngành Số lượ ng sáng chế, cơng trình khoa h ọc cơng bố trên t ạ p chí quốc tế có uy tín cịn Thứ   ba, hệ thống k ết cấu hạ tầng chưa đáp ứng k ị p yêu cầu phát triển Phát triển đườ ng cao tốc đầu tư nâng cấ p m ột s ố tuy ến qu ốc l ộ quan tr ọng chậm; mạng lướ i đườ ng sắt khổ hẹ p, lạc h ậu; số cảng biển, sân bay tải Hiệu quả hoạt động ngành điện thấ p; chất lượng điện chưa ổn đị nh Nhiều hệ thống thủy lợi chưa đồng bộ, xuống c ấ p nghiêm tr ọng Chất lượ ng hạ tầng công nghệ  thông tin chưa đáp ứng yêu cầu  phát triển Cơng tác đảm bảo an ninh, an tồn m ạng cịn nhiều khó khăn Quản lý thị  cịn nhiều mặt yếu kém, hạ tầng chưa đồng bộ, chất lượ ng t ải thành ph ố lớ n 25   Hệ thống cấp, nướ c cịn bất cậ p; tình tr ạng ngậ p úng thành ph ố lớ n chậm đượ c xử lý Cơng nghệ xử lý chất thải r ắn cịn lạc hậu Chưa có đột phá chế , sách thu hút nguồn l ực nhà nước tham gia đầu tư kế t c ấu h ạ t ầng Nhiều tiêu chí để   đến năm 2020 nước ta bả n tr ở thành nướ c công nghiệp theo hướ ng đại dự kiến không đạt 2.3.2.4 Thự c cấ u lại nề n kinh t ế  gắ n với đổ i mơ hình tăng trưở ng cịn chậm, chưa đồng bộ  Mơ hình tăng trưở ng cịn phụ thuộc nhiều vào vốn, tài nguyên, lao động trình độ   thấp Cơ cấu kinh tế  cấu lao động chuyển d ịch chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệ p hóa, đại hóa Đầu vào sản xu ất c m ột s ố ngành l ệ thuộc nhiều vào nhậ p kh ẩu Sản xuất kinh doanh chưa gắn đượ c nhiều vớ i mạng sản xuất chuỗi giá tr ị toàn cầu Xuất thơ, xuất dướ i hình thức gia cơng cịn l ớn; hàm lượ ng giá tr ị quốc gia giá tr ị  gia tăng cịn thấ p Đổi mớ i cơng nghệ và phát triển cơng nghiệ p hỗ tr ợ,  cơng nghiệ p cơng nghệ cao cịn chậm; tỉ l ệ nội địa hóa doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nướ c ngồi cịn th ấp Năng suất lao động cịn thấ p T ỉ tr ọng công nghiệ p ch ế biến, chế t ạo ch ỉ  đạt khoảng 18% GDP vào năm 2015, thấp nhiề u so với nướ c khu vực Chưa phát triển đượ c nhiều sản  phẩm có giá tr ị cơng nghệ cao, có khả năng cạnh tranh th ị trườ ng khu vực quốc tế Cơ cấu l ại nông nghiệ p g ắn v ớ i xây dựng nơng thơn mớ i cịn chậm k ết qu ả  đạt chưa đồng đều, chưa đạt mục tiêu đề ra; nguồn lực đầu tư vào nông nghiệ p, nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu Ứ ng d ụng tiến b ộ khoa học, cơng nghệ, giớ i hóa, cơng nghiệ p chế biến nông sản dịch v ụ phục vụ sản xuất nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu Hợ  p tác, liên k ết sản xuất nơng nghiệ p phát triển cịn chậm, kinh tế tậ p thể hoạt động cịn lúng túng Sản xu ất nơng nghiệ p manh mún, thi ếu bền vững, hiệu quả chưa cao; chất lượ ng sản phẩm, suất lao động thu nhậ p ngườ i nơng dân cịn th ấ p Tỉ tr ọng lao động nơng nghiệ p cịn lớ n  Nhiều ngành dịch vụ phát triển chậm, chưa đáp ứng yêu cầu H ệ thống phân phối cịn nhiều bất cậ p, chi phí trung gian lớn, chưa kết nối thông suốt, hiệu quả  chưa bảo đảm hài hịa lợ i ích khâu t ừ sản xuất đến tiêu thụ Phát triển du lịch chậm, chưa tương xứng vớ i ti ềm năng, lợ i th ế; ch ất lượ ng dịch v ụ cịn thấ p, tính chun nghi ệ p chưa cao.  26   Một số vùng kinh tế tr ọng điểm, khu kinh tế chưa phát huy vai trò đầ u tàu cho tăng trưở ng kinh tế Không gian phát tri ển nhiều mặt bị chia cắt theo địa giớ i hành Thiếu thể chế tạo liên k ết địa phương vùng vùng để  phát huy cao tiềm năng, lợ i Cơ cấu l ại đầu tư công ở  m ột s ố  ngành, địa phương chưa đáp ứ ng yêu cầu; đầu tư dàn tr ải, hiệu quả thấ p, thất thốt, lãng phí ở  một số dự án cịn l ớ n; xử lý nợ  đọng xây dựng chậm Cơ chế, sách chưa đủ sức hấ p dẫn để huy động nguồn lực tư nhân nước vào đầu tư phát triể n k ết cấu hạ tầng; chậm hoàn thiện sở  pháp lý đối vớ i hình thức hợ  p tác cơng - tư (PPP) Thu hút đầu tư trực tiếp nước chưa quan tâm nhiều đến cơng nghệ, tỉ lệ nội địa hố bảo vệ mơi trườ ng Cơ cấu l ại tổ ch ức tín dụng mớ i th ực hi ện giai đoạn đầu Chất lượ ng tín dụng dịch vụ ngân hàng c ải thiện cịn chậm Cơ cấu tín dụng chưa thật phù hợ  p vớ i yêu cầu phát triển Năng lực tài chính, quản tr ị, kiểm tra, giám sát n ội bộ của số tổ chức tín dụng cịn yếu, nợ  xấu cịn cao Sở  hữu hoạt động số ngân hàng thương mạ i cổ   phần thiếu minh bạch, có mặt chưa phù hợ  p vớ i thông lệ quốc tế Cơ cấu l ại doanh nghiệ p nhà nướ c, c ổ phần hoá, thoái vốn ở  m ột s ố doanh nghiệ p chưa đạt tiến độ Tỉ l ệ vốn đượ c cổ phần hóa thấ p Hiệu quả sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp nhà nướ c th ấp, chưa tương xứng v ớ i tài sản nguồn l ực, thất thốt, lãng phí l ớ n Doanh nghiệ p nhà nước chưa thể hiện đượ c vai trò l ực lượ ng nòng cốt kinh tế nhà nướ c 2.3.2.5 Các lĩnh vực văn hóa, xã hộ i nhiề u m ặt y ế u kém, khắ c ph ục cịn chậm Xã hội hóa cịn ch ậm chưa có chế, sách đủ mạnh để  huy động đượ c nhiều nguồn lực cho đầu tư phát triển lĩnh vực văn hóa, xã hội Thị trường lao động chưa thậ t thơng suốt, dịch chuyển lao động cịn khó khăn, thơng tin về cung - cầu lao động cịn hạn chế Chuyển d ịch cấu lao độ ng chậm; tỉ tr ọng lao động khu vực nơng nghiệ p cịn lớ n S ố ngườ i thiếu vi ệc làm vi ệc làm khơng ổn định cịn nhiều, ở  khu vực nơng thôn; m ột bộ phận sinh viên sau t ốt nghiệ p khó tìm đượ c việc làm; sách ti ền lương chậm đượ c cải cách; ti ền lương đại bộ phận cán  bộ, cơng chức, viên chức, người lao động cịn thấp, lương tối thiểu chưa đảm bảo đủ mức sống tối thiểu Tỉ lệ lao động khu vực phi th ức cịn cao (khoảng 56%), thiếu ch ế tài để b ảo vệ quyền lợi đáng người lao độ ng khu vực Chưa có chế, 27   sách phù hợp để tuyển chọn lao động có lực đưa người không đáp ứ ng yêu cầu khỏi khu vực nhà nướ c Đờ i sống bộ phận nhân dân nhi ều khó khăn Kết quả giảm nghèo chưa  bền vững, nguy tái nghèo cao; khoả ng cách giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư cịn lớ n M ột s ố chính sách về an sinh xã hội, giảm nghèo ch ồng chéo, chưa đồng  bộ, hiệu quả chưa cao chưa khuyến khích người nghèo vươn lên nghèo Tỉ  lệ bao  phủ và chất lượ ng dịch vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệ p thấ p Quỹ bảo hiểm xã hội chưa bền vững Chất lượ ng khám, ch ữa bệnh chưa đáp ứng yêu cầu, tuyến sở Y đức bộ phận cán bộ y tế  chưa tốt Việc kh ắc ph ục tình tr ạng tải b ệnh viện cịn chậm, tuyến cuối Cơng tác y tế dự phịng có mặt cịn bất cậ p Việc thực lộ trình giá thị  trường đối v ớ i d ịch v ụ y tế  chế t ự ch ủ  đơn vị s ự nghiệ p y tế cơng lậ p cịn chậm Quản lý nhà nướ c v ề hoạt động y tế  tư nhân, thuốc ch ữa b ệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm cịn nhiều yếu Công nghi ệp dượ c phát triển chậm Tuổi thọ bình quân tăng chất lượ ng sống chưa cao.  Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà bả n sắc dân tộc chưa đạt yêu cầu Nhiều  biểu xuống cấ p về đạo đức, lối sống gây xúc xã h ội Tệ nạn xã hội diễn  biến phức t ạ p Qu ản lý văn hóa, nghệ thu ật, l ễ hội, di tích l ịch s ử cịn hạn chế Nhiều sản phẩm văn hoá, nghệ thu ật ch ất lượ ng thấp Đờ i s ống văn hóa cịn nhiều h ạn ch ế Th ể  thao thành tích cao phát tri ển cịn chậm Quản lý thơng tin, báo chí, nh ất Internet nhiều bất cậ p Quản lý nhà nướ c về tơn giáo, tín ngưỡ ng có mặt cịn hạn chế Ứ ng phó vớ i biến đổ i khí hậu, quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trườ ng cịn hạn chế   2.3.2.6 Quản lý nhà nướ c nhiều mặt hạn chế; pháp luật, sách thiếu đồng bộ; tra, kiểm tra, giám sát, x ử lý vi ph ạm chưa nghiêm Điều tra quy hoạch sử dụng tài nguyên chưa đáp ứ ng yêu cầu Việc giao quyền quản lý, khai thác, s ử dụng đất đai, khoáng sản, r ừng, nguồn nước chưa phù hợ  p vớ i kinh tế thị trườ ng hiệu quả chưa cao; cịn tình tr ạng khai thác trái phép tài ngun, khống s ản Tình tr ạng nhiễm mơi trườ ng chậm đượ c c ải thiện; ô nhiễm môi trườ ng ở  nhi ều nơi cịn nghiêm trọng; xử lý vi phạm mơi trường chưa nghiêm Việc khắc phục hậu quả về  ô nhiễm môi trườ ng chiến tranh để lại cịn nhiều khó khăn Chất lượ ng dự báo, nguồn lực lực phòng, chống thiên tai, ứng phó vớ i biến đổi khí hậu chưa đáp ứng yêu cầu 28   Tình tr ạng ngậ p úng ở  m ột số thành phố l ớ n chậm đượ c kh ắc phục Sạt l ở   ven biển, ven sông xâm nhậ p mặn diễn biến ngày ph ức tạ p Sử dụng lượ ng tái tạo cịn 2.3.2.7  Hiệu lự c, hiệu quả quản lý nhà nướ c nhiề u mặt hạn chế    Năng lự c xây dựng thực thi lu ật pháp, chế, sách chưa cao; s ố văn  bản pháp luật ban hành ch ậm, chưa phù hợ  p vớ i thực tiễn; nhiều sách cịn ch ồng chéo, chậm khắc phục Cơ cấu tổ chức bộ  máy nhà nướ c cồng k ềnh, chồng chéo chưa đủ cụ thể, chưa rõ thẩm quyền, trách nhiệm cá nhân, người đứng đầu Tổ chức hoạt động quyền địa phương chậm đổi mới, chưa phù hợ  p với đặc điểm đô thị  hải đảo Cơng tác thơng tin truy ền thơng về chính sách, pháp lu ật, quản lý, điều hành trách nhiệm giải trình c ấ p quyền cịn nhiều hạn chế Năng lực, phẩm chất, ý thức k ỷ luật bộ phận cán bộ, công chức, viên chức chưa đáp ứng yêu cầu Thủ tục hành nhi ều lĩnh vực phiền hà, gây xúc cho ngườ i dân, doanh nghiệ p Giám sát, phản biện xã hội đối vớ i xây dựng thực thi luật pháp, sách hiệu quả chưa cao.  Cơ chế phân cấ p quản lý kinh tế, xã hội nhiều m ặt chưa thật phù hợ  p; sự phối h ợ  p bộ, ngành, địa phương thiế u chặt chẽ; làm giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý tậ p trung thống Trung ương tính động, chịu trách nhiệm địa phương   Công tác phòng, ch ống tham nhũng chưa đạ t yêu c ầu đề  ra; tham nhũng, lãng phí cịn nghiêm tr ọng Kê khai tài sản cịn hình thức Hoạt động giám sát, kiểm tra, tra hiệu quả còn thấ p Ý thức tiết kiệm chưa đề cao; lãng phí th ờ i gian, nguồn lực xã hội lớ n Việc giải khiếu nại, tố cáo hiệu qu ả  chưa cao, s ố  trườ ng h ợ  p kéo dài, gây xúc dư luậ n 2.3.2.8 S ự g ắ n k ết  gi ữ a phát triể n kinh t ế  - xã hội v ớ i b ảo đảm qu ố c phòng, an ninh chưa thật chặt chẽ   Tiềm lực quốc phòng, an ninh chưa đáp ứng đượ c yêu cầu Bảo vệ chủ quyền quốc gia toàn v ẹn lãnh thổ cịn nhiều khó khăn, thách thức Phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh ở  m ột số  nơi gắn k ết chưa thật chặt chẽ Chưa có chế, sách để phát triển m ạnh mơ hình cơng nghi ệp lưỡ ng d ụng An ninh, tr ật t ự và an toàn xã hội số địa bàn cịn ph ức tạ p Bảo vệ bí mật quốc gia cịn nhi ều yếu Cơng tác  bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin, an ninh m ạng cịn nhiều bất cậ p Tình hình tr ật tự, an tồn giao thơng cịn di ễn biến phức tạ p, tai nạn giao thơng cịn nghiêm tr ọng 29   Cơng tác đố i ngoại hội nhậ p kinh t ế quố c t ế  có m ặt chưa thật chủ  động hiệu quả chưa cao  2.3.2.9 Chưa tạo đượ c nhiều sự đan xen lợ i ích kinh t ế với đối tác Ngoại giao đa phương chưa phát huy hết l ợ i Khai thác nh ững thuận lợ i hội nhậ p hiệu quả chưa cao Chưa chuẩn bị tốt điều kiện để tận dụng hội vượ t qua thách th ức hội nhậ p Cơ chế phòng ngừa, giải tranh chấp đầu tư, thương mạ i qu ốc t ế cịn bất cậ p Thơng tin về hội nhậ p quốc tế chưa đượ c phổ biến r ộng rãi đến cộng đồng doanh nghiệp ngườ i dân Năng lực bộ phận cán bộ, công chức, doanh nhân chưa đáp ứng k ị p yêu cầu Sự gắn k ết h ội nh ậ p kinh tế qu ốc t ế vớ i qu ốc phịng, an ninh, văn hóa, xã hộ i, ngoại giao nhân dân có m ặt cịn hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân 2.3.3.1  Nguyên nhân chủ quan Thứ  nhấ t, nhận thức về kinh tế thị trường định hướ ng xã hội chủ nghĩa chưa đủ rõ, chưa thống nhất, chưa theo kị p yêu c ầu đổi mớ i về phát triển kinh tế và h ội nhậ p quốc t ế Vì vậy, việc xây dựng, hồn thiện thể chế, pháp luật, chiến lượ c, quy hoạch, chế, sách ch ỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội nhiều mặt lúng túng, thiếu quán, chưa thật phù hợ  p vớ i kinh tế thị trườ ng nên hiệu quả chưa cao, chưa tạo đượ c động lực mạnh mẽ để huy động nguồn lực cho đầu tư phát triể n Thứ  hai, tổ chức thực chủ trương, nghị quyết Đảng Nhà nướ c nhiều mặt hạn chế Việc thể chế hóa thành luật pháp, chế, sách nhi ều trườ ng hợ  p chậm, chất lượ ng thấ p, tính khả thi chưa cao Chưa làm tố t cơng tác ki ểm tra, giám sát, đôn đốc thực sơ kết, tổng k ết thực tiễn Chưa thay thế đượ c k ị p thờ i cán bộ  không đủ ph ẩm ch ất, lực, thiếu trách nhiệm, thực thi hi ệu qu ả trong triển khai thực nghị quyết Đảng, pháp luật Nhà nướ c Thứ  ba, phương thức lãnh đạ o quản lý kinh tế - xã hội chưa thật phù hợ   p, hiệu lực, hiệu quả chưa cao, chưa đáp ứng k ị p yêu cầu phát triển kinh tế thị trườ ng hội nhậ p quốc tế Khả năng phân tích, dự  báo cịn bất cậ p Phẩm chất, lực đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức việc đào tạo, s ử d ụng cán bộ cịn nhiều m ặt h ạn ch ế Tính thượ ng tôn pháp lu ật, k ỷ luật, k ỷ cương chưa nghiêm 2.3.3.2  Nguyên nhân khách quan Thứ  nhấ t , tác động khủng hoảng tài và suy thối kinh t ế tồn cầu; thiên tai, d ịch bệnh Những biến động gây ảnh hưở ng khơng nhỏ tới nướ c thế giớ i 30   nói chung nướ c ta nói riêng, ch ỉ rõ bất cập chế  sách đượ c thực Thứ  hai, do diễn biến nhanh chóng ph ức tạ p tình hình th ế giớ i khu vực, tình hình căng thẳng vấn đề tranh chấ p chủ quyền Biển Đông, thế lực thù địch không ngừng chống phá nhằm gây ổn định tr ị, kinh tế, xã hội nướ c ta, sử  dụng phương tiện xuyên tạc, chia r ẽ nhằm làm giảm lòng tin c nhân dân đối vớ i Đảng, chia r ẽ nội bộ Đảng nhằm phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng, phủ nhận thành tựu công đổi đất nước đường lên chủ  nghĩa xã hội ở  nướ c ta Quá trình thực kinh tế thị trườ ng chưa lườ ng hết đượ c tác động mặt trái Việc hội nhậ p quốc tế ngày sâu r ộng, toàn diện, việc bồi dưỡ ng, nâng cao cảnh giác, sức đề kháng cho cán b ộ, đảng viên trướ c tác động xấu cịn hạn chế Thứ  ba, Nhiệm k ỳ này có s ự thay đổi thể chế chính sách h ệ thống pháp luật nên s ố  quy định ban hành ch ậm, việc t ổ chức th ực hi ện quy định, hướ ng d ẫn Trung ương có khó khăn, lúng túng   Điểm mớ i đại hội XI 3.1 Cương lĩnh  3.1.1 Về đánh giá cách mạng Việt Nam Dự thảo Cương lĩnh năm 2011 đánh giá khái quát trình cách mạ ng Việt Nam 80 năm qua; vừ a khẳng định dấu mốc lịch sử quan tr ọng cách mạng nước ta dướ i sự lãnh đạo Đảng, vừa khơi dậy đượ c lòng tự hào dân tộc, không làm ảnh hưởng đến quan hệ đối ngoại 3.1.2 Về bối cảnh quốc tế  Dự thảo Cương lĩnh năm 2011 kế  thừa nội dung giá tr ị trong Cương lĩnh năm 1991, dự báo văn kiện Đại hội Đảng trước viết gọn theo hướng không sâu vào nhữ ng vấn đề không liên quan tr ực tiếp đến nướ c ta, vấn đề cịn có ý kiến khác nhau, về ngun nhân sụp đổ của chế độ XHCN ở  Liên Xô (trước đây) Đông Âu; cân nhắc, đánh giá, mức  CNTB Điểm m ớ i nh ất nhận định về đặc điểm bật giai đoạn thời đại "các nướ c vớ i chế  độ   xã hội trình độ  phát triể n khác t ồn t ại, vừ a hợ   p tác, vừa đấ u tranh, cạnh tranh gay gắ t lợ i ích quố c gia, dân t ộc Cuộc đấ u tranh nhân dân nướ c hồ bình, độc l ậ p dân t ộc, dân chủ , phát triể n tiế n b ộ xã h ội dù gặ p nhi ều khó khăn, thử   thách, 31   sẽ  có bướ c tiế n mớ i Theo quy luật tiế n hoá lịch sử, loài ngườ i định sẽ  tiế n t ới CNXH” 3.1.3 Về mơ hình, m ục tiêu, phương hướ ng Thứ  nhấ t, bổ sung thêm hai đặc trưng   Đặc trưng bao trùm, tổng quát: “Dân giàu, nướ  c mạ nh, dân chủ , cơng bằng, văn minh”  và “Có Nhà nướ  c pháp quyề n XHCN củ a nhân dân, nhân dân, nhân dân Đả ng C ộ ng sản lãnh đạo”  Hai đặc trưng Đạ i hội X bổ sung, điể m mớ i so với Đại hội X chuy ển từ “dân chủ” lên trướ c từ “công bằng” Bở i vì, cả về lý luận thực tiễn khẳng định: có dân ch ủ thì mớ i có cơng b ằng, văn minh; đồ ng thời, để  nhấn mạnh chất xã hội ta xã h ội dân chủ theo tư tưở ng Hồ Chí Minh Thứ  hai, tiế p tục bổ sung, phát triển nội dung số đặc trưng Đặc trưng về con người: Cương lĩnh năm 1991 xác định: Con người đượ c giải phóng khỏi áp bức, bóc l ột, b ất cơng, làm theo lực, hưởng theo lao độ ng, có s ống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều ki ện phát triển toàn diện cá nhân Dự th ảo Cương lĩnh năm 2011 k ế thừa Văn kiện Đại hội X (đã bỏ cụm từ "bóc lột"), bỏ các c ụm từ “đượ c giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng”, viết: “Con ngườ i có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều ki ện phát triển tồn diện” Xác định   xác, Cương lĩnh nói tớ i mục tiêu xây dựng xong CNXH Đặc trưng về dân tộc Cương lĩnh năm 1991 xác định: Các dân tộc nướ c bình đẳng, đồn kết giúp đỡ  lẫn tiến Đại hội X thêm t ừ “tương trợ” sau “đoàn k ết” Dự thảo Cương lĩnh năm 2011 thay từ  “tương trợ” “tôn trọng” thay từ  “tiến  bộ” “phát triển” Vì vấn đề  đặt là, dân t ộc tôn tr ọng khơng ch ỉ giúp tiến bộ mà cịn giúp phát tri ển Thứ  ba,  k ế th ừa s ự b ổ sung, phát triển c Đại h ội X về  đặc trưng “Do nhân dân làm chủ" (bỏ từ  “lao động” sau từ "nhân dân"), bở i vì, xã hội xã h ội nhân dân đặc trưng Cương lĩnh nói tớ i mục tiêu xây dựng xong CNXH, nên lúc đó, khơng ngườ i khơng lao động Thứ  tư, về đặc trưng kinh tế Cương lĩnh năm 1991 xác đị nh “Có nề n kinh t ế  phát triể n cao d ựa  lự c lượ ng sản xuấ t đại chế  độ công hữ u về  các tư liệu sản xuấ t chủ yếu” Đại hội X thể  có "mềm" hơn, khơng mâu thuẫn v ớ i C ương lĩnh 1991: “Có nề n kinh t ế  phát triể n cao, d ựa   lực lượ ng s ản xu ấ t hi ện đại quan hệ sản xu ấ t phù hợ  p với trình độ  32    phát triể n lực lượ ng sản xuất” Để  khẳng định rõ mục tiêu xây dựng xong CNXH, Dự thảo Cương lĩnh năm 2011 viết tương tự  như Cương lĩnh năm 1991 Viết để  Đảng ta chủ  động lãnh đạ o, chỉ  đạo, kiên trì phấn đấu thực t ừng bướ c suốt thờ i k ỳ quá độ 3.1.4 Về mục tiêu tổng quát, mục tiêu chặng đườ ng tớ i Cương lĩnh chỉ nêu mục tiêu tổng quát k ết thúc thờ i k ỳ quá độ và m ục tiêu đến khoảng thế k ỷ XXI Theo đó, “Mụ c tiêu tổ  ng quát kế  t thúc thờ i k ỳ quá độ ở  nướ  c  ta xây d ự ng   xong về cơ bả n nề n tả ng kinh tế  củ a CNXH vớ i kiến trúc thượ  ng tầ ng về   chính trị, tư tưởng, văn hoá phù hợ   p, tạo sở   làm cho nướ   c ta trở   thành nướ   c  XHCN ngày phồn vinh”  So với Cương lĩnh năm 1991, Dự  thảo Cương lĩnh năm 2011 có điề u chỉnh vài từ; dùng cụm từ “nền tảng kinh tế” thay cho “những sở  kinh tế" Viết vừa thể hiện rõ q trình phát tri ển, vừa có ý nghĩa động viên tồn Đả ng, tồn dân ta phấn đấu xã hội tương lai tốt đẹ p Về mục tiêu chặng đườ ng sắ p tớ i, Dự thảo Cương lĩnh năm 2011  nêu mục tiêu đến khoảng thế k ỷ XXI: toàn Đả ng,  toàn dân ta phải sứ   c phấn đấ u xây d ựng nướ   c ta trở   thành nướ   c công nghiệ p  hiện đại, theo định hướ   ng XHCN 3.1.5 Về các phương hướng Cương lĩnh năm 1991 xác định phương hướ ng, vớ i n ội dung có nhiều trùng lắ p Để khắc ph ục điểm này, Dự th ảo Cương lĩnh năm 2011 nêu phương hướng đề cậ p ở  phần Để thực hi ện phương hướng trên, Dự th ảo Cương lĩnh năm 2011 bổ sung nội dung về việc nắm vững giải mối quan hệ lớ n Đây kinh nghiệm 20 năm qua có giá trị  chỉ đạo thậ p k ỷ tớ i 3.1.6 Về định hướ ng phát triển kinh tế thị trường định hướ ng XHCN Cương lĩnh năm 1991 chưa sử  dụng thuật ngữ kinh tế thị trườ ng K ế thừa sự bổ sung,  phát triển qua k ỳ Đại hội Đảng VIII, IX, X, Dự thảo Cương lĩnh năm 2011 viết: “ Phát triể n nề n kinh t ế  thị  trường định hướ ng XHCN vớ i nhiề u hình thứ c sở   hữ u, nhiề u thành  phần kinh t ế ,  hình thứ c t ổ chứ c kinh doanh hình th ứ c phân phố i"  3.1.7 Về số lượ ng, vai trị, v ị trí thành phần kinh tế  Cương lĩnh năm 2011 xác đị nh thành phần kinh tế chính là: kinh t ế nhà nướ c, kinh tế tậ p th ể, kinh tế tư nhân; đồng thờ i, khẳng định: "Các hình thứ c sở  h ữ u hỗ n hợp đan k ế t v ớ i hình thành t ổ  chứ c kinh t ế  đa dạng ngày phát tri ển ” Trong q 33   trình xây dựng dự thảo, có ý kiến cho r ằng, không nên xác định thành phần kinh tế nào chủ đạo, tảng; có ý ki ến đề nghị chỉ cần nêu “kinh tế  nhà nướ c chủ đạo” Tại Hội nghị Trung ương 12, Bả n giải trình, Bộ Chính tr ị đề nghị: việc xác định vai trị, vị trí kinh tế nhà nướ c, kinh tế tậ p thể là vấn đề r ất hệ tr ọng, liên quan đến đặc trưng củ a xã hội XHCN; vấn đề này đượ c thảo luận nhiều đa số đại biểu tán thành Là Cương lĩnh xây dựng đất nướ c thờ i k ỳ  độ lên CNXH, định hướ ng l ớ n v ề thành  phần kinh tế và vai trò c kinh tế nhà nướ c, kinh tế tậ p thể có ý nghĩa quan tr ọng Vì vậy, Cương lĩnh cầ n khẳng định vai trò ch ủ đạo kinh tế  nhà nướ c, vai trò n ền tảng kinh tế nhà nướ c kinh tế tậ p thể 3.1.8 Về định hướ ng phát triển quốc phòng, an ninh Dự thảo Cương lĩnh năm 2011 viế t: “Mục tiêu, nhiệm vụ của quố c phòng, an ninh bảo vệ vữ ng độc lậ p, chủ quyề n, thố ng nhấ t, toàn vẹn lãnh thổ  của T ổ  quố c, bảo vệ   Đảng, Nhà nướ c, nhân dân ch ế   độ XHCN, giữ  v ữ ng hịa bình, ổn định tr ị và an ninh quố c gia, tr ật t ự   an toàn xã h ội; chủ  động ngăn chặn, làm thấ t b ại âm mưu hành động chố ng phá thế  lực thù địch đố i vớ i sự  nghiệ p cách mạng nhân dân ta” So với Cương lĩnh năm 1991, Dự  thảo Cương lĩnh lần xác định đầy đủ   hơn, xác mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Sự phát triển xác định ở  Văn kiện Đại hội IX, Nghị quyết Trung ương (khoá IX) Văn kiện Đạ i hội X Cương lĩnh năm 1991 đề  cập đến “Phát triể n đườ ng lố i nghệ thuật quân sự   chiến tranh nhân dân” , Dự thảo Cương lĩnh năm 2011 bổ sung thêm “lý luận, khoa học an ninh” Cương lĩnh năm 1991 đề  cập đến sự k ết hợ  p kinh tế vớ i quốc phòng - an ninh, quốc phòng - an ninh vớ i kinh tế trong k ế  hoạch phát triển KT-XH Dự  thảo Cương lĩnh năm 2011 xác đị nh sự k ết hợ  p phải “trong từ ng chiến lượ c, quy hoạch, k ế  hoạch, sách phát triể n kinh t ế  - xã hội” Cương lĩnh năm 1991 xác định “ t ừng bướ c   g nề n cơng nghiệ p quố c phịng, bảo đảm cho lực lượng vũ trang, có  xây d ựn cơng an nhân dân đượ c trang bị k  ỹ  thu ật ngày đại” D ự th ảo Cương lĩnh năm 2011 bổ sung, phát triển thành “Xây dự ng n ề n cơng nghiệ p qu ố c phịng, an ninh, bảo đảm cho lực lượng vũ trang đượ c trang bị k  ỹ  thuật ngày đại” 3.1.9 Về phương hướ ng xây dựng Quân đội nhân dân Công an nhân dân Cách thể hi ện Cương lĩnh năm 1991 chưa thậ t xác trùng l ặ p Dự  thảo Cương lĩnh năm 2011 viế t: “Xây dựng Quân đội nhân dân Cơng an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ , t ừng bướ c đại, tuyệt đố i trung thành vớ i T ổ  quố c, vớ i  Đảng, Nhà nước nhân dân, nhân dân tin yêu” 34   3.1.10 Về vai trò lãnh đạo Đảng, Nhà nướ c quân đội công an Cương lĩnh năm 1991 chưa đề  cập đến vai trị quản lý Nhà nướ c Vì thế, Dự thảo Cương lĩnh năm 2011 viết: “Tăng cườ ng s ự   lãnh đạo tuyệt đố i, tr ự c ti ế  p v ề  m ọi m ặt c  Đảng, sự  quản lý t ậ p trung thố ng nhấ t Nhà nước đố i với Quân đội, Công an nhân dân sự  nghiệ p quố c phòng - an ninh” 3.1.11 Định hướ ng về đối ngoại Cương lĩnh năm 1991 xác đị nh mục tiêu sách đối ngoại K ế thừa sự   phát triển đại hội, Đại hội X, Dự thảo Cương lĩnh năm 2011 thể  hiện đầy đủ  hơn: “Thự c hi ện nh ấ t quán đườ ng l ối đố i ngoại độc l ậ p, t ự ch ủ , hồ bình, h ợ  p tác  phát triển; đa phương hoá, đa dạng hố quan hệ , chủ  động tích c ự c hội nhậ p qu ố c t ế;  nâng cao vị th ế  c đất nướ c; lợ i ích quố c gia, dân t ộc, m ột nướ c Vi ệt Nam XHCN giàu mạnh; bạn, đố i tác tin c ậ y thành viên có trách nhi ệm cộng đồng quố c t ế ,  góp phần vào sự  nghiệp hồ bình, độ c lậ p dân t ộc, dân ch ủ và tiế n bộ xã hội thế  giới”   Về h ợ  p tác khu vực quốc t ế, Cương lĩnh năm 1991 mớ i ch ỉ ra sự h ợ  p tác dựa ngun tắc tồn hồ bình Trên th ực tế, sự hợ  p tác cần phải sở  nh ững nguyên tắc đượ c qu ốc t ế th ừa nh ận Do đó, Dự th ảo Cương lĩnh năm 2011 viế t “Hợp tác bình đẳ ng, có lợ i v ớ i t ấ t cả  nướ c khơng phân bi ệt ch ế  độ chính tr ị-xã hội khác sở  nhữ ng nguyên t ắc Hiến chương Liên hợ   p quố c lu ật  pháp quố c t ế” Cương lĩnh năm 1991 mớ i chỉ ra phát tri ển quan hệ với nước Đông Nam Á, nhằm góp phần xây dựng khu vực thành khu vực hồ bình hợ  p tác Trên thực tế, mục tiêu lớn sự hợ  p tác ổn định, phát triển phồn vinh Vì thế, Dự thảo Cương lĩnh năm 2011 viế t: “Phấn đấu nướ c ASEAN xây d ựng Đơng Nam Á thành khu vự c hồ bình, ổn định, hợ   p tác phát triể n phồn vinh”…  3.1.12 Về Đảng Cộng sản Việt Nam K ế thừa cách diễn đạt chất Đảng Cộng sản Việt Nam ở  Đại hội X, Dự thảo Cương lĩnh năm 2011 viế t: “Đảng C ộng sản Việt Nam độ i tiên phong giai cấ  p công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao độ ng dân t ộc Việt Nam; đại biể u trung thành lợ i ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao độ ng dân t ộc” V ề nền tảng tư tưở ng c Đảng, Dự th ảo Cương lĩnh năm 2011 kế  thừa Văn kiện Đại h ội IX Đảng, bổ sung làm rõ khái ni ệm, nguồn gốc, n ội dung, vị trí, vai trị c tư tưở ng Hồ Chí Minh đối vớ i cách mạng nướ c ta Về  phương thức lãnh đạo c Đảng , Dự thảo b ổ sung thêm: “Đảng thố ng lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ” , “Đảng lãnh 35   đạo thông qua t ổ chức đảng đảng viên hoạt động t ổ chứ c hệ thố ng tr ị, tăng cườ ng chế  độ trách nhiệm cá nhân, người đứng đầu”…  3.2 Đườ ng lối đối ngoại Từ Báo cáo tr ị đến Chiến lược Cương lĩnh, đườ ng lối đối ngoại Đảng đề cậ p phù hợ  p vớ i nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn ngắn hạn, trung hạn dài hạn, thống về mục tiêu, nguyên t ắc, phương châm định hướ ng lớ n, lâu dài Nội dung ph ần đối ngoại văn kiện hợp thành Đườ ng lối đối ngoại Đại hội XI 3.2.1 Về mục tiêu đối ngoại Lần đầu tiên, mục tiêu đối ngoại “vì lợ i ích quố  c gia, dân t ộc”   đượ c nêu rõ  phần đối ngoại Cương lĩnh Báo cáo trị  t ại Đại h ội Đảng Khẳng định rõ định hướng: Đảng ta hoạch định triển khai sách đối ngoại sở  lợ i ích quốc gia, dân tộc, t ừ đó tái khẳng định sự th ống hịa quyện gi ữa l ợ i ích giai cấ p lợ i ích dân tộc 3.2.2 Về nhiệm vụ của công tác đối ngoại Văn kiện Đại hội XI nêu rõ: “Nhiệm vụ  công tác đố i ngoại giữ   vữ ng mơi trườ ng hịa bình, thuận lợ i cho đẩ  y mạnh cơng nghiệ p hóa, đại hóa; bảo vệ vữ ng chắ c độc lậ p, chủ quyề n, thố ng nhấ t toàn vẹn lãnh thổ ; nâng cao vị thế   đất nướ c; góp  phần tích cự c vào đấu tranh hịa bình, độ c l ậ p dân t ộc, dân chủ và tiế n b ộ xã hội thế  giới” Điểm mớ i phần đối ngoại văn kiện Đại hội XI xác định rõ khía cạ nh an ninh nêu rõ nhi ệm vụ “bả o vệ v ữ  ng ch ắc độ c l ậ p, chủ quyề n, th ố  ng nhấ  t toàn vẹ n lãnh thổ”  Việc nêu rõ điều nhiệm vụ đối ngoại nhằm đáp ứng phát triển mớ i tình hình, đồng thờ i khẳng định vai trị đối ngoại sự nghiệ p bảo vệ  độc lậ p, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ của đất nướ c 3.2.3 Về các nguyên tắc phải tuân thủ khi tiến hành hoạt động đối ngoại Tái khẳng định nguyên t ắc đườ ng lối, sách đối ngoại thờ i k ỳ Đổi mớ i, Đại hội XI nêu: “bảo đảm lợ i ích quố c gia, giữ  vững độc lậ p, t ự  chủ , hịa bình, hữ u nghị , hợ   p tác phát triển”, “tôn trọng nguyên t ắc luật pháp quố c t ế ,  Hiế n chương Liên hợ  p quốc” Bên cạnh nguyên tắc quán này, văn kiện Đại hội XI,  phần định hướ ng giải vấn đề còn tồn về biên giớ i, lãnh thổ, ranh giớ i biển 36   thềm lục địa với nướ c liên quan, nêu thêm nguyên t ắc giải vấn đề tồn sở  các “nguyên tắc ứng xử của khu vực”   3.2.4 Về phương châm, đườ ng lối đối ngoại Các văn kiện Đại hội khẳng định: thực quán đườ ng lối đối ngoại độc lậ p, tự chủ, hịa bình, h ợ  p tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhậ p quốc tế; bạn, đối tác tin c ậy thành viên có trách nhi ệm cộng đồng quốc t ế Điểm m ới phương châm đố i ngoại c Đại h ội XI “hội nh ậ p qu ốc tế” “thành viên có trách nhiệm”.  3.2.5 Về định hướng đối ngoại Bên cạnh định hướ ng bao trùm nâng cao hi ệu qu ả các hoạt động đối ngoại, tiế p tục đưa mối quan hệ quốc tế đi vào chiều sâu, Đại hội XI nêu định hướ ng về: giải vấn đề tồn về biên giớ i lãnh thổ; ưu tiên đối tác định hướ ng quan hệ ASEAN; đối ngoại Đảng; ngoại giao nhân dân và; định hướ ng tổ chức thực Về  đối ngoại quốc  phòng, an ninh, Đại hội chỉ rõ: “Tiế  p t ục mở   r ộng hợ  p tác quố c t ế  lĩnh vự c quố c  phòng, an ninh”, “Tham gia chế   hợ  p tác tr ị, an ninh, song phương   đa  phương lợ i ích quốc gia sở  các nguyên t ắc luật pháp quố c t ế ,  Hiế n chương Liên hợ  p quốc” Với định hướng này, đố i ngoại quốc phòng, an ninh s ẽ tiế p tục phát triển có vai trị ngày quan tr ọng việc thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phù hợ  p vớ i b ối cảnh nướ c ta ngày h ội nhậ p sâu r ộng vào khu vực thế  giớ i 3.2.6 Về triển khai hoạt động đối ngoại Đại h ội XI nêu rõ: “Triển khai đồng b ộ , toàn di ện hoạt động đố i ngoại” Khi hội nhậ p quốc tế mở  ra tất cả các lĩnh vực vi ệc triển khai đối ngoại tất yếu phải tồn diện để các hoạt động khơng chồng chéo, khơng tri ệt tiêu lẫn việc triển khai phải đượ c thực đồng Tính tồn diện đối ngoại Việt Nam đượ c quy định bở i sự lãnh đạo toàn diện Đảng hoạt động hệ thống tr ị, đặc biệt hoạt động đối ngoại; tính tồn diện mục tiêu sách đối ngoại và; sự đa dạng mối quan hệ đối ngoại trình h ội nhậ p 37   Tài liệu tham khảo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2006). Báo cáo tr ị của Ban Chấ  p hành Trung ương Đảng khố IX t ại Đại hội đại biể u tồn quố c lần thứ  X Đảng.  Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2006). Báo cáo Ban Chấ  p hành Trung ương Đảng khóa IX về  Cơng tác xây d ựng Đảng t ại Đại hội X Đảng.  Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2006). Báo cáo Ban Chấ  p hành Trung ương Đảng khóa IX về   phương hướ ng, nhiệm vụ phát triể n KT- XH năm 2006 2010 t ại Đại hội đại biể u toàn quố c lần thứ  X Đảng.  Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2006). Báo cáo kiểm điể m sự  lãnh đạo, chỉ   đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX.  Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2011). Báo cáo tr ị của Ban Chấ  p hành Trung ương khóa X Đại hội đại biể u toàn quố c lần thứ  XI Đảng.  Ban Chấ p hành Trung ương Đảng khóa X (2011) Chiến lượ c phát triể n kinh t ế-  xã hội 2011-2020.  Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2011) Cương lĩnh xây dựng đất nướ c thờ i k   ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ  sung, phát triển năm 2011).  (2006). Nghị quyết Đại hội đại biể u toàn quố c lần thứ  X Đảng C ộng sản Việt Nam.  (2011). Nghị quyết Đại hội đại biể u toàn quố c lần thứ   XI Đảng C ộng sản Việt Nam.  38

Ngày đăng: 23/05/2023, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w