HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM KHOA CHÍNH TRỊ HỌC*********** BÀI THU HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH SƠ CẤP LÝ LUẬN PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC
Trang 1HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC***********
BÀI THU HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH SƠ CẤP LÝ LUẬN PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC
CHỦ ĐỀ 2
Nội dung, ý nghĩa của Nghị quyết 15 của Đảng (01/1959).Phân tích quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về vai trò
của thanh niên trong giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay?
Học viên: Phạm Hồng NgọcNgày sinh: 25/10/1991
Hà Nội, tháng 4 năm 2022
Trang 2PHẦN MỞ BÀI
Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập ngày 03/2/1930 tronghoàn cảnh đất nước khó khăn loạn lạc chịu sự bê tha rệu rã và xuống cấp của chếđộ phong kiến, sự chà đạp của gót giầy xâm lược thực dân Pháp, phát xịt Nhật, đếquốc Mỹ Từ thời điểm lịch sử đó, lịch sử của Đảng hòa quyện cùng lịch sử củadân tộc Việt Nam
Một trong những vấn đề quan trọng quyết định đến vận mệnh của dân tộc là tư duynhận thức của Đảng Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, hoạt động nhận thức (tưduy) của Đảng có vai trò, ý nghĩa cực kỳ quan trọng Trên cơ sở của một nhận thứcnhất định, Đảng vạch ra đường lối, chủ trương, chính sách Nhận thức đúng, saiquyết định đến xu hướng, bước tiến, quy mô và sự thành bại của cuộc cách mạng.Nghiên cứu kinh nghiệm về sự lãnh đạo và xây dựng Đảng ta là việc làm thiết thực,trọng yếu, bảo đảm cho cách mạnh phát triển vững chắc, nhằm thực hiện mục tiêu“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Bài thu hoạch sẽ tập trung phân tích nội dung, ý nghĩa của Nghị quyết 15 của Đảngđối với phong trào đấu tranh cách mạng ở miền Nam nói riêng và cách mạngViệt Nam nói chung Bên cạnh đó, làm rõ quan điểm của Đảng tại Đại hội lầnthứ VII (tháng 6/1991) về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộc và vai trò của thanh niên trong giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thốngtốt đẹp của dân tộc trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay
PHẦN NỘI DUNGI Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 của Đảng:
1 Hoàn cảnh ra đời:
Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 của Đảng (tháng01/1959) là một minh chứng điển hình thành công trong lãnh đạo, chỉ đạo củaĐảng đối với phong trào đấu tranh cách mạng ở miền Nam nói riêng và cáchmạng Việt Nam nói chung
Trước khi hòa bình được lập lại ở Đông Dương, cách mạng trong cả nước ViệtNam là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Nhiệm vụ cơ bản của nó là đánhđổ sự thống trị của đế quốc và phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và ngườicày có ruộng, do đó mở đường cho nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội
Trang 32Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (tháng 05/1954), thực dân Pháp buộcphải ngồi vào bàn đàm phán với Việt Nam để thảo luận, ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ về lập lại hòa bình ở Đông Dương (20/7/1954) Trong khi, quân và dân tanghiêm chỉnh thi hành các điều khoản của Hiệp định Trái lại, đế quốc Mỹ đã lấndần và hất cẳng thực dân Pháp, từng bước thiết lập chế độ chủ nghĩa thực dânkiểu mới ở miền Nam và xây dựng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm nhằmtìm mọi cách phá bỏ Hiệp định, cự tuyệt hiệp thương tổng tuyển cử, đàn áp đẫmmáu phong trào đấu tranh của nhân dân ta, đòi dân sinh, dân chủ, hòa bình Vớisự can thiệp của đế quốc Mỹ vào miền Nam, đất nước ta bị tạm thời chia làm haimiền: miền Bắc đã được giải phóng và độc lập hoàn toàn, còn miền Nam vẫn làmột thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mỹ Chính quyền Ngô Đình Diệm thực hiệnchính sách tố Cộng diệt Cộng với phương châm “giết nhầm còn hơn bỏ sót” Tạithời điểm đó, phong trào đấu tranh cách mạng của ta tuy có đề cập đến vấn đềbạo lực cách mạng và đấu tranh vũ trang, nhưng chưa sử dụng hình thức đấutrang vũ trang một cách mạnh mẽ để đối phó với sự đàn áp tàn bạo của kẻ thù.Tình hình này diễn ra trong một thời gian dài làm cho phong trào đấu tranh cáchmạng tại miền Nam bị tổn thất nặng nề.
Trước tình hình đó, Đảng ta nhận định rằng không thể chờ đợi thêm nữa, phải cónhững quyết sách mới, dứt khoát nhằm thay đổi cục diện phong trào đấu tranhcách mạng ở niền Nam nói riêng và cách mạng Việt Nam nói chung Trong cácchủ trương đó, Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng về “tăngcường đoàn kết, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, thực hiện thống nhấtnước nhà” đã tạo ra bước chuyển quan trọng mang tính lịch sử trong đường lốicách mạng miền Nam là nhân dân miền Nam phải dùng con đường cách mạngbạo lực để tự giải phóng mình, ngoài ra không còn con đường nào khác
2 Nội dung:
a) Đối tượng của cách mạng: Đế quốc Mỹ âm mưu xâm chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sựnhằm phá hoại phong trào độc lập dân tộc và hòa bình dân chủ ở Đông Dương,mở đầu bằng việc biến miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới Do đó,Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 15 xác định tập trung đẩy lùi đế quốc
Trang 43Mỹ, giai cấp địa chỉ phong kiến, bọn tư sản mại bản và tay sai của đế quốc Mỹkhỏi Việt Nam.
b) Mâu thuẫn xã hội: Về cách mạng miền Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảngxác định mâu thuẫn chủ yếu ở miền Nam là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam,nhân dân ta ở miền Nam với đế quốc Mỹ xâm lược cùng chính quyền Ngô ĐìnhDiệm, tay sai đế quốc Mỹ, đại diện cho giai cấp địa chủ phong kiến, bọn tư sảnmại bản thân Mỹ phản động nhất
Bên cạnh đó, miền Bắc đã được giải phóng và độc lập hoàn toàn, dần chuyển từcách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sang cách mạng xã hội chủ nghĩa Nghịquyết Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng xác định mâu thuẫn chủ yếu ởmiền Nam là mâu thuẫn giữa con đường xã hội chủ nghĩa và con đường tư bảnchủ nghĩa
Hai mâu thuẫn này tuy mang tính chất khác nhau nhưng quan hệ biện chứng vớinhau và tác động mạnh mẽ lẫn nhau
c) Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam:Căn cứ vào sự phân tích mâu thuẫn xã hội ở nước ta, Hội nghị lần thứ 15 BanChấp hành Trung ương Đảng nhất trí đề ra nhiệm vụ chung của cách mạng ViệtNam trong giai đoạn cách mạng mới là “tăng cường đoàn kết toàn dân, kiênquyết đấu tranh để giữ vững hoà bình; thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sởđộc lập và dân chủ, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dântrong cả nước; ra sức củng cố miền Bắc và đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xãhội; xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàumạnh; tích cực góp phần bảo vệ hoà bình ở Đông Nam Á và thế giới.”
Như vậy, Hội nghị vạch rõ hai chiến lược cách mạng ở hai miền là:
- Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc: Miền Bắc là căn cứ địa
cách mạng chung của các nước; cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vaitrò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam, đốivới sự nghiệp thống nhất nước nhà
- Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thựchiện thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ trong cả nước: Cách mạng miền
Trang 54Nam có vị trí rất quan trọng Nó có tác dụng quyết định trực tiếp đối với sựnghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai,thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dântộc dân chủ nhân dân trong cả nước, cùng cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Con đường phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam là con đường cách mạngbạo lực, khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân Đó là con đường lấy sứcmạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếukết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ ách thống trị của đế quốc và phongkiến, dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân.
Hai nhiệm vụ chiến lược đó tuy tính chất khác nhau, nhưng có quan hệ mật thiếtvà tác động thúc đẩy lẫn nhau, nhằm phương hướng chung là thực hiện hòabình, thống nhất đất nước, giải quyết mâu thuẫn chung của cả nước là mâu thuẫngiữa nhân dân ta với đế quốc Mỹ cùng bè lũ tay sai Giải quyết mâu thuẫn chungấy là nghĩa vụ của nhân dân cả nước
d) Lực lượng tham gia cách mạng: Nghị quyết xác định gồm giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dântộc và những nhân sĩ yêu nước, lấy liên minh công-nông làm cơ sở
3 Ý nghĩa:
Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng ra đời đã đáp ứng đúngđòi hỏi của tình hình và nguyện vọng của đông đảo cán bộ, đảng viên, nhân dân,giải quyết kịp thời yêu cầu phát triển đi lên của cách mạng Miền Nam là phảidùng bạo lực cách mạng, phải chuyển hướng sang đấu tranh vũ trang, để đưaphong trào cách mạng thoát khỏi tình thế hiểm nghèo Từ đó, phong trào cáchmạng miền Nam có cơ sở tiến lên vượt qua thử thách, xoay chuyển tình thế, dẫnđến cao trào Đồng khởi oanh liệt của toàn miền Nam năm 1960 Sau khi tổngkết một số vấn đề lịch sử giai đoạn 1954-1975, Bộ Chính trị Ban Chấp hànhTrung ương Đảng khoá VII đã kết luận: “Nghị quyết Trung ương 15 rất đúng,làm xoay chuyển cả tình thế, nhưng trước đó Đảng đã có khuyết điểm về chỉ đạocách mạng miền Nam, đặc biệt trong 2 năm 1957-1958, ta có sai lầm trong chỉđạo chiến lược, chậm chuyển hướng chỉ đạo đấu tranh, chỉ nhấn mạnh đấu tranhchính trị khi địch đã dùng bạo lực phản cách mạng thẳng tay giết hại cán bộ,nhân dân.”
Trang 65Nghị quyết còn đánh dấu bước trưởng thành của Đảng ta, thể hiện sâu sắc tinhthần độc lập tự chủ, năng động, sáng tạo trong đánh giá, so sánh lực lượng, trongvận dụng lý luận Mác-Lênin vào cách mạng miền Nam Đây là căn cứ để Đảnglãnh đạo, chỉ đạo thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóngmiền Nam, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước,thống nhất Tổ quốc, tạo điều kiện đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
II Quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc
1 Khái niệm về nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau.
Văn hóa là tất cả giá trị vật chất, giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra tronglịch sử Đối với nước ta, văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất vàtinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng
nước và giữ nước Nhưng chủ yếu được sử dụng theo nghĩa hẹp: “Văn hóa làđời sống tinh thần của xã hội” “Văn hóa là năng lực sáng tạo”; của một dântộc; “Văn hóa là bản sắc” của một dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dântộc khác
Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa đã được chắt lọc trên nền văn hóa truyền
thống, loại bỏ đi những cổ hủ lạc hậu, những hủ tục mang tính phản khoa học,chỉ để lại những văn hóa truyền thống tốt đẹp đầy tính nhân văn để biểut rưngcho dân tộc Và tiếp thu nền văn hóa phương Tây hay các nước văn hóa phươngĐông khác những sự tân tiến nhưng chọn lọc chỉ tiếp nhận những cái tốt đẹp phùhợp với truyền thống, đạo đức con người Việt Nam trong thời đại hiện nay.Như vậy, nền văn hóa tiên tiến có thể được cụ thể hoá bằng những khía cạnh cơbản sau:
- Tiên tiến về trình độ học vấn, về dân trình độ khoa học và công nghệ.- Tiên tiến về tư tưởng, đạo đức, tinh thần, tình cảm lối sống
- Tiên tiến là sự kết hợp giữa hiện đại và truyền thống về hình thức và nội dung.Ví dụ: Áo dài Việt Nam là nét văn hóa truyền thống của người Việt Nam đượctruyền từ đời này qua đời khác Qua thời gian, tiếp thu tính tiên tiến trong nền
Trang 76văn hóa, người Việt Nam dần có những thay đổi, sáng tạo nên những chiếc áodài cách tân mà vẫn giữ được nét duyên dáng truyền thống của tà áo dài.
Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hóa mang đầy đủ các nội dung
về yếu tố dân tộc, dân chủ, nhân văn và hiện đại Bảo vệ bản sắc dân tộc phảigắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, tiến bộtrong văn hóa các dân tộc khác Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền với chốnglạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán, lề thói cũ
2 Quan điểm của Đảng:
Trong suốt chặng đường hơn 83 năm lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi haicuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, giảiphóng dân tộc, thống nhất đất nước, cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảovệ Tổ quốc, Đảng luôn nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của văn hóa vàthường xuyên quan tâm lãnh đạo, phát huy sức mạnh văn hóa đối với sự pháttriển bền vững của đất nước
Qua các thời kỳ lịch sử, với tư duy đổi mới toàn diện, Đảng đã chủ trươngđổi mới tư duy trên lĩnh vực văn hóa Cương lĩnh xây dựng đấtnước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 củaĐảng lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hóa Việt Nam cóđặc trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Cương linh chủtrương xây dựng nền văn hóa mới, tạo ra đời sống tinh thần caođẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiếnbộ, khẳng định và biểu dương những giá trị chân chính, bồidưỡng cái chân, thiện, mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phánnhững cái lỗi thời thấp kém Ngoài ra, cương lĩnh khẳng địnhtiếp tục tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tưtưởng và văn hóa, làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HồChí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội.Cương lĩnh xác định giáo dục và đào tạo, khoa học và côngnghệ là quốc sách hàng đầu
Tiếp đó, tháng 7/1998, Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành ĐảngTrung ương (khóa VIII) đã ra Nghị quyết chuyên đề về "Xây dựng
Trang 87nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" xác định 5 quanđiểm cơ bản chỉ đạo, 10 nhiệm vụ cụ thể và 4 giải pháp lớn. 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo bao gồm:
1 Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lựcthúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Quan điểm chỉ rõ vai trò to lớn của vănhóa trong tiến trình lịch sử dân tộc và tương lai đất nước Thiếu nền tảng tinhthần lành mạnh và tiến bộ thì không có sự phát triển kinh-xã hội bền vững Xâydựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, vì xã hội công bằng, vănminh, con người phát triển toàn diện
2 Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc
3 Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồngcác dân tộc Việt Nam
4 Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo,trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩgắn bó với nhân dân, giữ vai trò quan trọng, là lực lượng nòng cốt trong sựnghiệp xây dựng và phát triển văn hóa
5 Văn hóa là một mặt trận Xây dựng và phát triển văn hóa là một sự nghiệpcách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng. 10 nhiệm vụ cụ thể:
1 Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới với những đứctính: tinh thần yêu nước, có ý thức tập thể, có lối sống lành mạnh,…
2 Xây dựng môi trường văn hóa.3 Phát triển sự nghiệp văn học – nghệ thuật.4 Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa.5 Phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo và khoa học công nghệ.6 Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng.7 Bảo tồn, phát huy và phát triên văn hóa các dân tộc thiểu số.8 Chính sách văn hóa đối với tôn giáo
Trang 989 Mở rộng hợp tác quốc tế về văn hóa.10 Củng cố, xây dựng và hoàn thiện thể chế văn hóa. 4 giải pháp lớn:
1 Mở cuộc vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước và thi đua yêu nước vớiphong trào: “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”
2 Tăng cường xây dựng, ban hành luật pháp và các chính sách về văn hóa.3 Tăng cường nguồn lực và phương tiện cho hoạt động văn hóa
4 Nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực văn hóa.Tại Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (tháng 1/2004) xácđịnh thêm “phát triển văn hóa đồng bộ với phát triển kinh tế Đến tháng 7/2004,Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX đã tiến thêm một bướcvề khẳng định vai trò của văn hóa: "Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ pháttriển kinh tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với khôngngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sự phát triểnđồng bộ của ba lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định bảo đảm cho sự pháttriển toàn diện và bền vững của đất nước"
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục nhấn mạnh, phải giữ gìnvà phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; quan tâm chăm lo xây dựng, hoàn thiện nhữngphẩm giá nhân cách tốt đẹp của con người Việt Nam
Để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà, đậm đà bản sắc dân tộc,làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trởthành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của sự nghiệpđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI của Đảng đã xác định các chủ trương, biện pháp sau:
- Củng cố và tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đadạng Đưa phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đi vàochiều sâu, thiết thực hiệu quả; xây dựng nếp sống văn hóa trong các gia đình,khu dân cư, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, làm cho các giá trị văn hóa thấm sâuvào mọi mặt đời sống
Trang 109- Phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị các di sảnvăn hóa truyền thống, cách mạng
- Phát triển hệ thống thông tin đại chúng - Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về văn hóa; đổi mới, tăng cườngviệc giới thiệu, truyền bá văn hóa, văn học, nghệ thuật, đất nước con người ViệtNam với thế giới; mở rộng, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động thông tinđối ngoại, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hóa, báo chí, xuất bản
3 Vai trò của thanh niên trong giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống tốtđẹp của dân tộc trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay
Trong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa, nhất là trong bối cảnh toàn cầuhoa va hội nhập quốc tế cùng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đangdiễn ra mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu hiện nay, yêu cầu bảo tồn và phát huy cácgiá trị văn hóa được đặt ra đối với bất kỳ dân tộc hay quốc gia nào trên thế giới.Trong đó, thanh niên là một bộ phận quan trọng góp phần giữ gìn và phát huycác giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong điều kiện hội nhập quốc tế.Đảng ta đã nhiều lần xác định: “Thanh niên là lực lượng nòng cốt của dân tộc, làchủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảovệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp đổimới, xây dựng chủ nghĩa xã hội” Thực tế lịch sử Việt Nam đã chứng minhthanh niên luôn nêu cao truyền thống yêu nước, hăng hái, tiên phong trên mọilĩnh vực, có nhiều cống hiến to lớn vào sự nghiệp dựng nước và giữ nước củadân tộc ta Vì vậy, để phát huy hiệu quả vai trò của thanh niên trong gìn giữ,phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, cần thực hiện một số giảipháp chủ yếu như sau:
- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, hiểubiết về văn hóa truyền thống cho thanh niên Giúp thanh niên thấy được nhữngcái hay, cái đẹp, những giá trị nhân văn sâu sắc của văn hóa truyền thống; từ đónâng lên thành niềm tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm, quyết tâm hành độngcủa tuổi trẻ trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đó Ví dụ: Tổchức những đợt sinh hoạt truyền thống sinh động nhân các ngày lễ lớn, phù hợpnội dung ngày kỷ niệm và yêu cầu giáo dục chính trị, tư tưởng; tổ chức hoạtđộng tham quan, về nguồn tại các địa danh lịch sử…