Chính sách kinh tế mới của lênin và sự vận dụng nó ở việt nam mà chủ yếu là thông qua sự phân tích khoa học của đảng và những đường lối chính sách đổi mới sáng tạo của nhà nước ta

42 1 0
Chính sách kinh tế mới của lênin và sự vận dụng nó ở việt nam mà chủ yếu là thông qua sự phân tích khoa học của đảng và những đường lối chính sách đổi mới sáng tạo của nhà nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ Lời mở đầu Sau 15 năm đổi mới, năm gần kinh tế xà hội n ớc ta đà đạt đợc bớc tiến đáng kể Năm 2020 Việt Nam thị trờng rộng lớn có số dân khoảng 100 triệu ngời đứng hàng thứ hai số nớc có dân số lớn Đông Nam á, thứ so với nớc Châu Thái Bình Dơng đứng hàng thứ 10 giới Với nhịp độ tăng trởng kinh tế 8,2% giai đoạn 1991-1995 6,9% thời kì 1996-2000, khoảng 7-8% thời kì 2000-2010 cho thÊy sau mét vµi thËp kØ tíi ViƯt Nam sÏ quốc gia có sức vơn mạnh mẽ đờng công nghiệp hóa đại hoá Tuy nhiên khó khăn thách thức kinh tế xà hội đà gây cản trở cho việc thực mục tiêu phơng hớng Đảng phủ nhằm đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp hoá đại hoá Trên sở thực tiễn, nớc ta giới trớc thềm kỉ 21, với thành công thất bại, vận hội thách thức, vấn đề phải nhận thức lại chủ nghĩa xà hội Mọi vấn đề cần phải xem xét vận động sáng tạo phản ánh chất cách mạng khoa học theo sắc Việt Nam Do đó, giải vấn đề kinh tế xà hội đất nớc chủ trơng biện pháp duỵ t cũ, mang tính chất bị động đối phó với tình hình Ngợc lại, đòi hỏi phải có chiến lợc, sách lợc vừa mang tính tình thế, có khả đáp ứng yêu cầu trớc mắt vừa tạo móng cho phát triển lâu dài Tiềm t lý luận, trị nghệ thuật lÃnh đạo, tổ chức thực tiễn Lênin thời kì sách kinh tế luôn cội nguồn sáng tạo ngời cộng sản trực tiếp lÃnh đạo công xây dựng xà hội với giai đoạn phát triển khác Cũng nh trớc đây, dân tộc ta phải khai phá đờng giải phóng đất nớc Xà hội ngày khai phá đờng xuất phát từ điều kiện kinh tế, xà hội,văn hoá, ngời Việt Nam thời đại Thành công bật cách mạng nớc ta dựa vào sức chính, đồng thời coi trọng giúp đỡ quốc tế, tham khảo kinh nghiệm nớc giàu thêm hiểu biết ta, độc lập tự chủ, giải đắn vấn đề công đổi nớc ta đặt Chính thế, việc nghiên cứu vận dụng NEP vào nớc ta giai đoạn trở nên quan trọng hết Với vốn hiểu biết ỏi, đề án xin đề cập đến Chính sách kinh tế Lênin vận dụng Việt Nam mà chủ yếu thông qua phân tích khoa học Đảng đờng lối sách đổi sáng tạo Nhà nớc ta Bài viết khẳng định đờng tiến lên CNXH nớc ta hiƯn Tríc vµo bµi viÕt, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đặc biệt thầy Nguyễn Tiến Long, giảng viên môn Kinh tế trị - trờng đại học kinh tế quốc dân đà giúp đỡ để em hoàn thành luận văn thời hạn Phần thứ hai sở đề tài Chơng I : sở lý luận A Hoàn cảnh đời sách kinh tế Lênin Mùa xuân 1921 vào lịch sử Liên Xô lịch sử chủ nghĩa xà hội giới nh bớc ngoặt: Đảng cộng sản nhà nớc Xô Viết trẻ tuổi ban hành sách kinh tế Nep từ gọi tắt sách kinh tế đợc Lênin dùng lần vào tháng năm 1992, mÃi mÃi vang nên tâm trí hệ ngời cộng sản nớc họ bắt tay vào giải vấn đề phức tạp chặng đầu thời kì độ nên chủ nghĩa xà hội từ điểm xuất phát khác họ gặp khó khăn, gặp sai lầm khuyết đIểm lÃnh đạo kinh tế-xà hội Cuối năm 1920, phần lớn đất nớc Liên Xô đợc giải phóng khỏi bon can thiệp bạch vệ Tiêp đó, kết thúc nội chiến đà tạo điều kiện cần thiết để thực kế hoạch xây dựng sở vật chÊt cđa nỊn kinh x· héi chđ nghÜa (XHCN), kÕ hoạch mà Lênin nêu từ mùa xuân năm 1918 Tuy nhiên tinh hình kinh tế, trị đất nớc vào cuối năm 1920 đầu năm 1921 đà khác nhiều so với đầu năm 1918 công lao lịch sử vĩ đại Lênin Đảng ngời lÃnh đạo sớm nhận thấy đặc đIểm kinh tế trị khác trớc, đà phát mâu thuẫn đa phân tích khoa học mâu thuẫn 1.sự nỗi thời chủ nghĩa cộng sản thời chiến * Không sau Cách mạng tháng Mời, việc thực kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xà hội (CNXH) Lênin bị gián đoạn nội chiến 1918-1920 Trong thời kì Lênin đà áp dụng sách công sản thời chiến Mục đích trớc tiên sách tập chung toàn lực lợng xà hội nhà nớc vào việc đảm bảo chiến thắng thù giặc Nhng đồng thời sách nhằm mục đích khác thủ tiêu chủ nghĩa t gốc rƠ cđa nã ë níc ®Ĩ cã thĨ nhanh chóng vợt qua không thời kì độ CNTB CNXH, mà vợt qua CNXH tiến thẳng lên CNCS Nội dung sách cộng sản thời chiến là: nhanh chóng thc Quốc doanh hoá kinh tế cách quốc hữu hoá tất xí nghiệp lớn, sau xí nghiệp vừa nhỏ; Nhanh chóng xoá bỏ thơng nghiệp t nhân lớn nhỏ nh cấm buôn bán chợ môt số thành phố, đóng cửa trung tâm buôn bán lớn; Nhà nớc quản lý hầu hết nông sản, trng thu mua nông sản, chuyển mạnh sang phơng thức Nhà nớc quản lý trực tiếp sản xuất nông nghiệp Phơng pháp lÃnh đạo cứng rắn, chủ yếu phơng pháp huy mệnh lệnh hoàn cảnh chiến tranh bắt buộc đòi hỏi tác chiến nhanh kiên Quan niệm sách Chủ nghĩa cộng sản thời chiến phát triển cách mạng mục tiểu nó: Đợc cao trào nhiệt tình lôi cuốn, chúng ta, ngời đà thức tỉnh nhiệt tình nhân dân, trớc hết mặt trị sau mặt quân sự,- Lênin đà viết-chúng ta đà tính đến dựa vào nhiệt tình mà trực tiÕp thùc hiƯn nh÷ng nhiƯm vơ kinh tÕ cịng to tát (nh nhiệm vụ trị chung, nh nhiệm vụ quân sự), chuyển sang sản xuất phân phối cộng sản chủ nghĩa Để chuyển nh cần có phải biện pháp sau: Tuỳ theo khả mà tập trung vào tay nhà nớc hình thức hoạt động kinh tế; tập trung hóa việc quản lý kinh tế trị; tớc đoạt giai cấp t sản, để tớc đoạt nông thôn, cỡng phân bố nguồn lao động kể huy động cán vào ngành then chốt(quân hoá lao động); lao động nghĩa vụ chung hình thức lao động không trả tiền khác; khuynh hớng nhà nớc trng thu ngời sản xuất toàn sản phẩm thặng du, xu hớng san đIều kiện vật chất tơng tự nh thế, chuyển sang chế độ phân phối vật thông qua nhà nớc theo nguyên tắc bình quân; áp dụng đến mức độ tối thiểu vai trò kích thích kinh tế Đó mô hình kinh tÕ - x· héi” theo quan niƯm chun trùc tiÕp lên chủ nghĩa xà hội, không cần qua giai đoạn trung gian, không cần qua hình thức độ Chính sách cộng sản thời chiến đóng vai trò quan trọng thắng lợi Nhà nớc Xô Viết chiến tranh không khoan nhợng chống CNTB Nhờ mà quân đủ sức để chiến thắng kẻ thù, bảo vệ đợc Nhà nớc Xô Viết Xác định tính xác thực sách logic đấu tranh chế độ mới, sau thay đổi đờng lối, Lênin đà viết: không hành động khác đợc Bất hành động khác, phía có nghĩa hoàn toàn đầu hàng Ngời nhấn mạnh chế độ công sản thời chiến lại thành tích * Tuy nhiên hoà bình lập lại, sách cộng sản thời chiến không thích hợp, trở thành nhân tố kìm hÃm phát triển sản xuất Đặc biệt với hậu nặng nề năm chiến tranh đế quốc nội chiến đà làm cho tình hình kinh tế xà hội trở nên nóng bỏng: - Về công nghiệp: Ước tính 1/4 tài sản quốc gia đi, công nghiệp bị tổn thất lớn Tổng sản lợng công nghiệp năm 1920 so với năm 1917 giảm lần, số ngời làm việc giảm gần 1/2 Do đó, tỷ trọng sản phẩm công nghiệp kinh tế năm 1920 25% Hầu nh tất ngành sa sút Nguyên vật liệu dự trữ đà dùng hết So với năm 1913, sản xuất đại công nghiệp giảm xuống tới 12,8%, công nghiệp giảm xuống 44,1% Do tơng quan đà thay đổi nghiêng tiểu công nghiệp(từ 24,2% đến 52,3%) - Về nông nghiệp: Diện tích gieo trồng sản lợng ngũ cốc, sản lợng chăn nuôi giảm, bình quân ngũ cốc đầu ngời 246 kg trớc chiến tranh 405 kg - Về giao thông vận tải: Bị tàn phá nghiêm trọng, 61% số đầu máy 28% số toa xe bị phá, với 4000 chiến cầu ga xe, kho tµng So víi tr íc chiÕn tranh, khèi lợng vận chuyển năm 1920 20% (không tính đến khối lợng vận chuyển quốc phòng nhu cầu thân đờng xe lửa 12%) - Về tàI tín dụng: Lâm vào tình trạng rối loạn Năm 1918 bội chi ngân sách 31 tỷ rúp, năm 1921 số bội chi nên tới 21,937 tỷ rúp Mức dự trữ vàng ngân hàng giới giảm sút nghiêm trọng Khối lợng tiền tệ tăng nhanh khối lợng hàng hoá giảm đà đa đến tăng vọt giá Mức giá trung bình toàn quốc năm 1923 tăng 21 triệu lần so với năm 1913 Đồng thời xu hớng vật hoá kinh tế tăng dần nên Do sản xuất lu thông sa sút nên đời sống nhân dân lao động cang thêm khó khăn so với hồi chiến tranh Tiền lơng thực tế công nhân công nghiệp trớc chiến tranh 22 tỷ rúp đà giảm xuống 8,3 tỷ rúp năm 1920 Do thiếu ăn thờng xuyên, thiếu thuốc men chữa bệnh nên tỷ lệ công nhân mắc bệnh tử vong tăng lên Trong lúc đó, thiếu đIều kiện sản xuất nên nhiều nhà máy phải đóng cửa, số ngời việc làm tăng lên, tình trạng biến chất giai cấp giai cấp công nhân tiếp tục diễn Trong thời kì nội chiến, sách công sản thời chiến gây thiệt hại cho lợi ích nông dân, nhiên thiếu thốn, khó khăn đời sống nông dân công nhân thời kì không gây mệt mỏi tinh thần, quần chúng lao động sẵn sàng lao động quên để góp phần vào việc tiêu diệt bọn phản cách mạng, thiết lập vững quyền nhân dân Nhng sau chiến tranh, hi vọng trông chờ vào việc cảI thiện đời sống vật chất tinh thần không đợc đáp ứng lòng tin giảm dần bất mÃn bắt đầu tăng lên Đó đIều kiện để bon phản cách mạng lợi dụng lừa rối quần chúng tập hợp lực lợng hòng công vào quyền Xô Viết non trẻ * Cuộc khủng hoảng xuất sau ngừng tiếng súng Nguy lại tiếp tục tăng lên, đòi hỏi ngời công sản phảI xem xét, nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ lý luận thực tiễn thời kì độ từ CNTB lên CNXH Thứ nhất, mâu thuẫn khách quan sù ®êi níc Nga Khi nãi vỊ mô hình cộng sản thời chiến, Lênin lác hậu, nghèo đói nớc Nga lúc đổ lát đà thúc đẩy phải tìm kiếm đờng khắc phục khó khăn vô to lín vỊ kinh tÕ qua viƯc thùc hiƯn lao động ngang Thêm vào đó, lý luận CNXH khoa học, Lênin cha thảo lý luân trị kinh tế - xà hội thời kì độ thời kì xây dựng CNXH Cuối cùng, tình trạng rối loạn đội ngũ kẻ thù giai cấp, rút lui trật tự, dờng nh sụp đổ hoàn toàn chế độ t sản khiến ngời tin việc tổ chức phân phối phù hợp với dự kiến CNCS Mác Aghen, kích thích kinh tế, đồng thời xoá bỏ quan hệ hàng hoá tiền tệ hoàn toàn thực Vì việc giá đồng tiền xay ta lúc đó, nh việc thay buốn bán phân phối sản phẩm tập trung, có phân phối tem phiếu trng thu lơng thực, đợc coi trình tự nhiên, chứng phát triển đáng mong mỏi phát triển nhanh chóng lên CNCS Còn mặt trị mô hình cộng sản thời chiến thực chất việc dẫn tới chỗ nhà nớc hoá toàn Nhng lại nảy sinh vấn đề kết hợp nh việc với viến cảnh ro Mác vạch tiêu vong nhà nớc Để trả lời câu hỏi này, Lênin nói tính chất tạm thời nhà nớc, tồn nhà nớc giai cấp đI, vấn đề hầu nh không xảy Chiến tranh tiếp tơc, viƯc nhµ níc hãa lµ tÊt u vµ tiÕt thực, nh độc quyền nhà nớc sản xuất phân phối kèm theo mặt tiêu cực độc quyền mà Lênin đà cố gắng khắc phục sau Sự phân tích Lênin mâu thuẫn kinh tế trị Phân tích nguyên nhân khủng khoảng năm 1921 nớc Nga Lênin cho nguyên nhân trực tiếp đời sống kinh tế ngời lao động xấu đi, đặc biệt họ đà phải ®au ®ín chÊp nhËn t×nh h×nh xÊu ®i ®ã sau họ đà dự định cải thiện tình cảnh chung nớc đà thấy đợc cải thiện ®ã Viªc chØ râ mèi quan hƯ lÉn nhau: sù cải thiện gay niềm hi vọng, xấu đột ngột - bất mÃn sâu sắc khủng hoảng quan sát tinh tế Lênin Lênin nhìn thấy kinh tế nguyên nhân sâu xa khủng hoảng Đó biểu mặt trị thiếu tổ chức không phù hợp mặt kinh tế Thứ nhất: Mâu thuẫn khách quan đời CNXH nớc Nga Điều kiện lịch sử thĨ cđa níc Nga ®ã CNXH hiƯn thc đời lại không nh học thuyết Các Mác đà phân tích mặt lý luận Đặc điểm nớc Nga lạc hậu tơng đối kinh tế, quyện chặt t độc quyền đại với tàn tích phong kiến Quan hệ tiền t chủ nghĩa chủ yếu tồn nông thôn(dân số nông thôn chiếm 82,4% dân số, kinh tế nông nghiệp chiếm 51,4% thu nhập quốc dân) Đặc điểm đợc Lênin ý phân tích ngời vạch chiến lợc tình giải khủng hoảng chiến lợc lâu dài xây dựng CNXH Đặt vị trí vấn đề nông dân nông nghiệp chiến lợc sách lợc Đảng có ý nghĩa định đến bảo vệ thành Cách mạng xây dựng CNXH Trớc đây, quyền Xô Viết đứng vững đợc nội chiến can thiệp nớc nhờ tinh thần hi sinh nhân dân trớc hết giai cấp công nhân giai cấp công nhâ Nhiệt tình cách mạng động lực chiến đấu chiến thắng Sau chiến tranh, giai cấp công nhân ngời chủ yếu nuôi sống đất nớc, đời sống họ lại thiếu thốn khó khăn Nếu Đảng giữ đợc nhiệt tình cách mạng lòng tin họ bảo vệ đợc cách mạng Ngợc lại, làm lòng tin cđa hä th× sù nghiƯp sÏ hÕt søc nguy hiểm Giữ vững lòng tin lúc có ý nghĩa phải tìm động lực thời kì xây dựng Xuất phát từ phân tích đó, Lênin đà rằng: phải nông dân nông nghiệp, phải cải thiện đời sống ngời lao động sở xây dựng quan hệ kinh tế bình thờng nông nghiệp với công nghiệp, củng cố liên minh công nông sở kinh tế nhằm lôi ngời sản xuất nhỏ vào việc xây dựng đất nớc lên CNXH Chỉ có sách nh tạo đợc tiền đề cho nghiệp công nghiệp hoá XHCN T tởng Lênin đóng vai trò định việc đa lý luận Mac-xit thời kì độ vào thực tiễn sống làm phong phú thêm lý luận Nhờ t tởng mà Đảng đà sửa chữa đợc sai lầm thời kì Thứ hai: sai lầm chủ quan ngời công sản thực tế phải giải đồng thời với việc giải mâu thuẫn khách quan Trong năm tháng áp dụng Chính sách cộng thời chiến đà hình thành quan niệm khả độ trực tiếp lên CNXH Nhiều chủ trơng, biện pháp đáng đời từ quan niệm nguyên nhân làm tăng nguy khủng hoảng Mô hình kinh tế xà hội theo quan điểm trực tiếp lên XHCN Không qua giai đoạn trung gian, không qua hình thức độ Mô hình dừng lại quan niệm mà đà thể thùc tÕ sau chiÕn tranh kÕt thóc “mét cuéc thí nghiệm không lâu cho thấy rõ cách làm nh sai, trái với điều trớc đà viết bớc độ từ CNTB lên CNXH Lênin đà Quan niệm sản phẩm ý chí ngời quản lý mà phản ánh nguyện vọng đông đảo quần chúng lao động muốn nhanh chóng thoát khỏi cảnh nghèo khổ hôm quan Rõ ràng quan niệm mang tính chất lÃng mạn ảo tởng nhng đà lặp lặp lại nhiều nớc phát triển XHCN, hay chặng đầu thời kì độ lên CNXH Vì vậy, từ năm 1921 phân tích quan niệm sai lầm khả độ trực tiếp lên XHCN, Lênin đà ý tới ý kiến Aghen phân tích kinh nghiệm năm 1648 1789 cho rằng: hình nh có quy luật đòi hỏi cách mạng phải tiến xa làm đợc Chính đặc điểm phong trào quần chúng đòi hỏi Đảng lÃng đạo có phân tÝch thĨ t×nh h×nh thĨ vËn dụng lý luận vào thực tiễn Điều đà đợc thực tiễn chứng minh hai trờng hợp trớc sau ban hành sách kinh tế * Trong thời gian thực chủ trơng biện pháp đáng (trớc thực hiện), không đếm xỉa đến đặc điểm điều kiện lịch sử cụ thể công xây dựng CNXH, chi phối quan niệm chuyển trực tiếp lên CNXH nên tình trạng khủng hoảng ngày trầm trọng: sản xuất sa sút hơn, nông nghiệp Dân số ăn theo chế độ cung cấp Nhà nớc tăng nhanh mức lơng thực cung cấp ngày thấp nhiều so với mức sống cần thiết Các tiêu thu mua trng thu tăng lên, nhng kết giảm xuống, nhu cầu tiền mặt tăng, phải in phát hành thêm sức mua đồng tiền giảm Số lợng giai cấp công nhân đà giảm 1/2, phận chuyển nông thôn Nông dân ngày không lòng với sách Đảng Sai lầm lĩnh vực hoạt động kinh tế gây hậu trị nặng nề: liên minh công nông đứng trớc nguy tan rÃ, chuyên vô sản không đợc củng cố, vai trò lÃnh đạo Đảng yếu Tình trạng an ninh trị an toàn ngày xấu Ngợc lai, với tình trạng đây, tình hình kinh tế trị đợc cải thiện nhanh chóng sau ban hành NEP vào tháng 3/1921 sau đó, vụ thuế lơng thực đạt 96% (mặc dù tỉ xuất thu đà đợc hạ thấp năm 1921 năm bị hạn hán lạn đói hoành hành mạnh nhất) Thắng lợi chứng tỏ NEP cong đờng đắn Còn sau đó, năm 1922 đến năm 1925, nông nghiệp phát triển mạnh, sản xuất lơng thực từ 56,3 triệu tăng lên 74,7 triệu Nông thôn hoạt động sôi Nông nghiệp đợc phục hồi phát triển kéo theo khôi phục công nghiệp thơng nghiệp Đời sống nhân dân lao động đợc ổn định trở lại sau năm thi hành sách kinh tế mới, Lênin nói Nông dân lấy làm hài lòng với tình trạng họ Chúng mạnh dạng khẳng định nh thế. Sau bốn năm rỡi thi hành sách NEP, nớc Nga Xô Viếtkhông khắc phục đợc hậu chiến tranh nạn đói mà sản xuất vợt mức chiÕn tranh “ Tõ níc Nga cđa chÝnh s¸ch kinh tÕ míi sÏ n¶y níc Nga XHCN ” TÝnh chất đắn NEP đà đợc lịch sử chứng minh Ngµy mn vËn dơng NEP vµ cã kÕt cần phải sâu vào nội dung NEP B nội dung biện pháp chủ u cđa chÝnh s¸ch kinh tÕ míi (NEP) Theo quan điểm Lênin, khủng khoảng trình tích tụ làm gay gắt thêm mâu thuẫn lÜnh vùc quan träng cđa ®êi sèng x· héi Sù phân tích sâu sắc Lênin chiến lợc giải cách thắng lợi khủng khoảng năm 1921 chỗ vạch làm sáng tỏ mối quan hệ qua lại lĩnh vực quan träng nhÊt: chÝnh trÞ - x· héi - kinh tÕ V× thÕ, tiÕp cËn néi dung cđa NEP tríc hÕt phải theo quan điểm hệ thống, cho phép nhìn rõ đợc mối quan hệ ảnh hởng lẫn Tách riêng nội dung, vấn đề hệ thống biện pháp không nhận thức đầy đủ, chí hiểu sai NEP Trong nhân tố thúc đẩy khủng hoảng nhân tố sách chủ trơng vi phạm lợi ích kinh tế ngời lao động, trớc hết nông dân, ®iỊu kiƯn hä ®· mƯt mái chiÕn tranh, bị kiệt sức nạn đói, thiếu công ăn việc làm thiếu điều kiện bình thờng trật tự vµ an toµn x· héi (chđ u nan cíp bóc) Một nhân tố quan trọng khác thúc đẩy khủng hoảng, đợc Lênin tệ nạn quan liêu máy nhà nớc, xuất thoái hoá; tợng phận cán bộ, nhân viê, kể số ngời lÃnh đạo xa rời quần chúng, thiếu tôn trọng lợi ích quần chúng phát triển tăng thêm lòng tin bất mÃn quần chúng nhân dân Trong điều kiện Đảng lÃnh đạo quyền, Lênin đà gắn khủng hoảng năm 1921 với tình hình nội đảng Bôn - sê - vích đà xem xét: ý nghĩa khủng hoảng trị khủng hoảng Đảng Ngoài nhân tố khủng hoảng vai trò bọn phản động quốc tế qua kiện loạn Gôn-stát Xem xét toàn diện nhân tố khủng hoảng Lênin đà nguyên nhân chủ yếu khủng hoảng nguyên nhân bên sai lầm lÃnh đạo quản lý, trớc hết chủ yếu lĩnh vực kinh tế Vì vậy, nội dung chủ yếu NEP thực chất số biện pháp tổng thể biện pháp, mà chế kinh tế Mục tiêu trớc mát cấp bách mà chế NEP thực ổn định cải thiện đời sống ngời lao động ( kể biện pháp cấp bách xuất 10 triệu rúp vàng để nhập lơng thực hàng tiêu dùng) biện pháp nhằm bảo vệ củng cố quyền Xô Viết đợc coi mục tiêu hàng đầu Các nội dung NEP hệ thống gồm nhiều mắt xích liên hoàn nhau, có mối quan hệ bên nh dây chuyền, thiếu khâu Tất khâu tạo thành chế kinh tế cho phép nhà nớc tháo gỡ khó khăn, điều hành vận động kinh tế xà hội Sau nội dung chđ u cđa c¬ chÕ kinh tÕ NEP Thuế lơng thực Trong điều kiện nớc Nga lúc giờ, giai cấp công nhân nông nghiệp nguồn nuôi sống xà hội Sản xuất đời sống xà hội phụ thuộc vào nông nghiệp Khó khăn lớn mà Nhà nớc vấp phải thiếu lơng thực Nạn đói 1921 tăng thêm khó khăn Vì vậy, mục đích trực tiếp thuế lơng thực biện pháp cấp tốc cơng nhất, cấp thiết để cải thiện đời sống ngời nông dân nâng cao lực lợng sản xuất họ (1) Thực thuế lơng thực, xoá bỏ chế độ trng thu lơng thực thừa có nghĩa chuyển từ biện pháp hành tuý sang biện phap kinh tế, thuế lơng thực có vai trò bớc độ Lúc Lênin đà đặt câu hỏi: Tại nhà nớc vô sản trớc hết lại cải thiện đời sống nông dân công nhân

Ngày đăng: 20/07/2023, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan