1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng cơ bản tiếp tục vận dụng chính sách kinh tế mới của lênin vào việc phát triển kinh tế

200 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Hướng Cơ Bản Tiếp Tục Vận Dụng Chính Sách Kinh Tế Mới Của Lênin Vào Việc Phát Triển Kinh Tế
Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 156,49 KB

Nội dung

5 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chuyển đổi từ kinh tế theo chế tËp trung quan liªu bao cÊp sang nỊn kinh tÕ hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa trình khó khăn, phức tạp đòi hỏi nỗ lực vơn lên, tìm tòi, sáng tạo sở kế thừa di sản lý luận Mác - Lênin Một di sản quý báu là: "Chính sách kinh tế mới" (NEP) V.I.Lênin Chính sách kinh tế không đờng xây dựng CNXH nớc Nga mà tầm vóc lịch sử đà vợt khỏi phạm vi quốc gia mang tính phổ biến giới Đây tổng hợp giải pháp kinh tế - x· héi - chÝnh trÞ mang tÝnh quy luËt thời kỳ độ lên CNXH nớc tiểu nông Những năm gần đây, giới đà xảy nhiều biến động lớn, sụp đổ mô hình XHCN Liên Xô Đông Âu, khủng hoảng kinh tế giới, đổi tơng đối thành công Việt Nam Trung Quốc sau nhiều thập niên bị khủng hoảng v.v Tõ hiƯn thùc ®ã cho chóng ta thấy rằng: trình đổi diễn quy mô rộng vào chiều sâu nhiều vấn đề dờng nh trở lại t tởng V.I Lênin sách kinh tế Nhận thức đợc điều này, Chủ tịch Cay Xỏn Phôm Vi Hản đà nói: "Chúng dùng sách kinh tế V.I.Lênin vào điều kiện cụ thể Lào, áp dụng rộng rÃi hình thức t nhà nớc Tất nhằm phát triển lợc lợng sản xuất, phân công lại lao động xà héi, chun nỊn kinh tÕ tù nhiªn, tù cÊp tù túc sang kinh tế sản xuất hàng hóa" [10, tr 78] Vì vậy, việc nghiên cứu quan điểm kinh tế Lênin thời kỳ sách kinh tế để vận dụng vào điều kiện nớc CHDCND Lào đòi hỏi mặt lý luận thực tiễn Bởi vậy, chọn vấn đề làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Về vấn đề: "Chính sách kinh tế mới" Lênin đà đợc nhiều học giả nớc nghiên cứu phần toàn bộ, số ý tởng hệ thống v.v Đáng ý học giả Liên Xô, nớc XHCN Đông Âu trớc nh: giáo s Alécxandr Vaxilievíc Traienốp, Bukharin, Bôrơđiucốp, Kôzalốp Epgheni Ambaixamèp: "ChÝnh s¸ch kinh tÕ míi - mét cc rót lui đờng lên chủ nghĩa xà hội" tạp chí XHCN Liên Xô năm 1981 đây, tác giả đà lần khẳng định tầm chiến lợc, chiến thuật đờng lên CNXH nớc Nga Xô viết mà Lênin ngời thực Bài báo nh tiếng chuông cảnh báo khẳng định giá trị khoa học kiƯt xt cđa Lªnin thêi kú thùc hiƯn chÝnh sách kinh tế cảnh tỉnh ngời cộng sản đừng mơ hồ trớc trào lu xét lại lúc bắt đầu xuất nớc Nga Việt Nam đà có nhiều nhà khoa học nghiên cứu sách kinh tế Lênin nhiều góc độ khác nhau, từ đổi (1986) đến Có thể tìm thấy viết của: Cố Tổng Bí th Nguyễn Văn Linh: "Học tập để nắm vững vận dụng đắn chủ nghĩa Mác Lênin"; tác giả khác nh: GS Nguyễn Đức Bình: "T tởng Lênin sống mÃi nghiệp chúng ta"; GS Đặng Xuân Kỳ: "T sáng tạo Lênin mở đờng cho luận điểm CNXH" Và công trình khoa học trực tiếp nghiên cứu sách kinh tế nh GS.TS Trần Ngọc Hiên [19], [20], [21]; PGS.TS Nguyễn Ngäc Long [46], [27], [28] cịng nh mét sè t¸c giả khác (xem thêm danh mục tài liệu tham khảo) Nét bật công trình ®· ln chøng "ChÝnh s¸ch kinh tÕ míi" ®¸p øng đợc đòi hỏi khách quan tình hình nớc Nga lóc ®ã, ®ång thêi cịng ®· ®Ị cËp ®Õn giá trị khoa học đắn hoàn cảnh cách mạng Việt Nam nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, xà hội v.v Trong đánh giá cao thành tựu công trình trên, nhng việc nghiên cứu sách kinh tế Lênin để vận dụng vào điều kiện cụ thể nớc CHDCND Lào đợc tác giả Việt Nam Lào đề cập tới Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn luận án 3.1 Mục đích nhiệm vụ Mục đích luận án sở nghiên cứu nội dung sách kinh tế Lênin để rút học kinh nghiệm phơng hớng vận dụng vào điều kiện nớc CHDCND Lào Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu bối cảnh đời nội dung sách kinh tế Lênin - Quá trình nhận thức vận dụng sách kinh tế Lênin Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Những phơng hớng giải pháp vận dụng sách kinh tế Lênin vào điều kiện nớc CHDCND Lào giai đoạn 3.2 Giới hạn luận án Chính sách kinh tế Lênin đợc nghiên cứu với nội dung làm sở vận dụng vào CHDCND Lào, luận án không trình bày toàn vấn đề sách kinh tế Lênin, nh không trình bày toàn phát triển kinh tế Lào Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận án vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng NDCM Lào, kế thừa công trình nghiên cứu nhà khoa học có liên quan đến đề tài Luận án đợc thực sở phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp nghiên cứu lý thuyết với khảo sát thực tế Đóng góp mặt khoa học luận án - Nghiên cứu sách kinh tế Lênin tình hình thực nớc Nga vận dụng Việt Nam năm đổi Lào đóng góp - Những đóng góp luận án phơng hớng vận dụng sách kinh tế Lênin vào công đổi CHDCND Lào ý nghĩa khoa học luận án Bằng kết đạt đợc luận án, tác giả hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc hoạch định sách kinh tế CHDCND Lào nay, góp phần vào kho tàng lý luận kinh tế Lào, vào công tác giảng dạy đào tạo cán Bè cơc cđa ln ¸n Ln ¸n gåm: Më đầu, chơng với tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Chơng hoàn cảnh đời nội dung sách kinh tế lênin 1.1 Hoàn cảnh đời sách kinh tế Lênin Chính sách kinh tế Novaja Economicheskaja Politika, gọi tắt (NEP) Lênin đời tất yếu khách quan tình hình kinh tế trị, xà hội nớc Nga năm đầu kỷ XX, đặc biệt sau năm nội chiến (1918 -1920) NEP đời gắn liền với hoạt động thực tiễn Lênin với t cách ngời lÃnh đạo cao Đảng Cộng sản Bôn-sê-vích Nhà nớc Nga, Ngời trực tiếp soạn thảo NEP 1.1.1 Nớc Nga trớc Cách mạng tháng Mời - Kinh tế nớc Nga trớc Cách mạng tháng Mời: Nớc Nga đà chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa hầu nh đồng thời với cờng quốc t khác Đầu kỷ XX, nớc Nga đà có đại công nghiệp với mức độ tập trung cao Các tổ chức t độc quyền đà xt hiƯn lÜnh vùc c«ng nghiƯp cịng nh lĩnh vực ngân hàng Giai cấp t sản độc quyền Nga đà đóng vai trò định đời sống kinh tế đất nớc Sự phát triển công nghiệp, đại công nghiệp Nga đà đạt tốc độ tơng đối nhanh Ví dụ, 10 năm cuối kỷ XIX, sản lợng gang nớc Nga tăng lần, để tăng sản lợng gang lên lần nớc Mỹ, Đức nớc Anh cần 20 năm, nớc Pháp cần 30 năm [54, tr 4] Nhng trình độ phát triển, chủ nghĩa t Nga mức trung bình Trớc chiến tranh giới thứ nhất, tổng sản lợng công nghiệp Nga đứng thứ giới (sau Mỹ, Đức, Anh, Pháp), chiếm khoảng 4% tổng sản lợng công nghiệp giới, song tính theo bình quân đầu ngời lại thấp Đầu kỷ XX, trang bị công cụ sản xuất đại nớc Nga 1/4 níc Anh, 1/5 níc §øc, 1/10 níc Mü [54, tr 4] Các ngành công nghiệp chủ yếu Nga nằm tay t ngoại quốc, t Pháp, Anh Bỉ, tức nớc đồng minh Những xí nghiệp luyện kim quan trọng Nga tay t Pháp Gần 3/4 (72%) công nghiệp luyện kim phụ thuộc vào t ngoại quốc Trong công nghiệp than (ở Đôn Bát) tình hình nh Gần 1/2 sản lợng khai thác dầu mỏ nằm tay t Anh, Pháp Một phần lớn lợi nhuận công nghiệp Nga lọt vào tay ngân hàng nớc ngoài, chủ yếu ngân hàng Anh, Pháp Cộng thêm số nợ hàng tỷ mà Nga Hoàng vay Pháp Anh đà gắn chặt chế độ Nga Hoàng với chủ nghĩa đế quốc Anh, Pháp đà biến nớc Nga thành nớc ch hầu, bán thuộc địa nớc Êy [42, tr 252] Trong lÜnh vùc n«ng nghiƯp, níc Nga lạc hậu, nông nghiệp chiếm 80% dân số, 50% tổng sản phẩm xà hội tàn d quan hệ sản xuất phong kiến, chí hình thái kinh tế - x· héi tríc ®ã [13, tr 88] Nh vËy, cã thể nói rằng, trớc năm 1917, nớc Nga mét níc cã nỊn kinh tÕ cha ph¸t triĨn cao Công nghiệp phụ thuộc nặng nề vào t nớc ngoài, có phát triển cân đối công nghiệp nông nghiệp Đúng nh Lênin đánh giá: "Một bên chế độ sở hữu ruộng đất lạc hậu nhất, với nông thôn dốt nát bên chủ nghĩa t công nghiệp tiên tiến [32, tr 530] - Tình hình trị - xà hội nớc Nga trớc Cách mạng tháng Mời: + Mặc dù chủ nghĩa t đà phát triển, nớc Nga nớc quân chủ chuyên chế Giai cấp t sản Nga đà không làm cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, ngợc lại, đà câu kết với giai cấp địa chủ, trở thành hai trụ cột chế độ Nga hoàng Giai cấp t sản Nga thỏa mÃn với cải cách trị đà đa họ vào Viện Đu-ma quốc gia để từ tác động đến 1 sách đối nội, đối ngoại Chính phủ Nga hoàng Đợc chế độ Nga hoàng bảo hộ, giai cấp t sản Nga bóc lột giai cấp công nhân với hình thức mức độ tàn tệ + Giai cấp vô sản sống dới chế độ làm việc hà khắc Ngời công nhân Nga phải làm việc cực nhọc ngµy tõ 10 - 12 giê, thËm chÝ 14 giê, ®iỊu kiƯn lao ®éng khỉ cùc, víi chÕ ®é quản lý hầu nh khổ sai, để hởng đồng lơng rẻ mạt Chế độ lao động đà dẫn đến "hàng nghìn, hàng vạn ngời, suốt đời lao động để làm giàu cho kẻ khác, đà chết gục đói rét nạn thiếu ăn thờng xuyên Họ đà chết non, chết yểu bệnh tật gây điều kiện lao động ghê tởm, hoàn cảnh nhà cửa tồi tàn, thiếu nghỉ ngơi" [31, tr 16] Năm 1913, tổng số công nhân nớc Nga có khoảng 18 triƯu, chiÕm tû lƯ 10% d©n c, có 3.643.300 công nhân công nghiệp lực lợng tiên phong có trình độ giác ngộ tổ chức cao Bị bóc lột nặng nề kinh tế, không đợc hởng tự trị, đó, giai cấp vô sản Nga có tinh thần cách mạng triệt để chịu ảnh hởng trào lu t tởng cải lơng Giai cấp vô sản Nga có mối quan hệ mật thiết với nông dân, có khả phát huy vai trò lÃnh đạo nông dân, lực lợng quần chúng đông đảo xà hội Phân bố giai cấp vô sản tơng đối tập trung thuận lợi cho tổ chức lÃnh đạo đấu tranh cách mạng - Ưu điểm bật giai cấp vô sản Nga đà xây dựng đảng thực cách mạng lÃnh tụ thiên tài Lênin Nh vậy, giai cấp vô sản Nga đầu kỷ XX, so với giai cấp vô sản nớc t phát triển Tây Âu Mỹ cha đông số lợng nhng giai cấp mạnh giác ngộ cách mạng trình độ tổ chức + Nông thôn Nga bị chế độ phong kiến đè nặng, nông dân bị bóc lột tệ nông nghiệp bị kìm hÃm vòng lạc hậu Năm 1913, nớc Nga có 367,2 triệu đất trồng trọt họ hàng Nga Hoàng, địa chủ, tu viện đà chiếm 152,5 triệu ha, phú nông chiếm 80 triệu ha, lại trung nông bần nông Về cấu hộ nông dân tính theo thành phần 18 triệu hộ, phú nông chiếm tỷ lệ 15%, trung nông chiếm 20%, bần nông chiếm 65% Trên 1/3 tổng số nông dân ruộng ®Êt vµ ngùa ®Ĩ cµy cÊy ChÕ ®é lÜnh canh nặng nề, hàng năm có hàng triệu nông dân phiêu bạt thành phố để kiếm sống "Ngời nông dân bị lâm vào cảnh bần cùng, họ chung với súc vật, mặc rách rới, ăn rau cỏ nông dân thờng xuyên bị đói, có đến hàng vạn ngời chết nạn đói nạn dịch mùa" [30, tr 545] - Trên bình diƯn qc tÕ, l¹c hËu vỊ kinh tÕ, chÝnh trị, yếu quân sự, đế quốc Nga luôn bị thua cạnh tranh quốc tế Chủ nghĩa t Tây Âu Mỹ xâm nhập thị trờng Nga, đầu t vào công nghiệp, ngân hàng, nắm nhiều ngành công nghiệp quan trọng nh khai thác than, dầu mỏ, chế biến kim loại đà làm cho mâu thuẫn đế quốc Nga với đế quốc khác phát triển đến mức liệt Năm 1914, ChÝnh phđ Nga hoµng tham gia cc chiÕn tranh đế quốc với hy vọng bành trớng xâm lợc, nhằm cải thiện địa vị hệ thống chủ nghĩa đế quốc, đồng thời âm mu lợi dụng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng nớc Song hai mu đồ đà thất bại Chiến tranh đà làm bộc lộ yếu thối nát chế độ Nga hoàng Ngoài mặt trận, quân Nga thua hết trận đến trận khác, hậu phơng rối loạn, kinh tế suy sụp, nhân dân lâm vào cảnh cực đến Phong trào quần chúng nhân dân lên cao hết - Sự bóc lột nặng nề công nhân nông dân; chuyên quân chủ bóp nghẹt quyền tự dân chủ quần chúng; phụ thuộc vào t nớc tất đà làm cho nớc Nga trở thành nơi hội tụ hình thức bóc lột giai cấp áp dân tộc, giao điểm mâu thuẫn thời đại khâu yếu hệ thống toàn cầu chủ nghĩa đế quốc Trong đó, phát triển Cách mạng Nga trởng thành giai cấp công nhân đà làm cho nớc Nga đầu kỷ XX trở thành trung tâm cách mạng giới Sự phân tích tiền đề kinh tế, trị - xà hội nớc Nga cho thÊy, x· héi cđa ®Õ qc Nga đầu kỷ XX đà mang mâu thuẫn gay gắt cần đợc giải lực lợng cách mạng đà giải mâu thuẫn Hay nói tiền đề cho cách mạng đà chín muồi Trên sở phân tích, đánh giá tình hình, Đảng cộng sản (b) Nga đứng đầu Lênin đà tổ chức lực lợng quần chúng phát động cách mạng giành quyền Ngày 25/10 (7/11) năm 1917 cách mạng đà thành công đất nớc Nga Cách mạng xà hội chủ nghĩa tháng Mời Nga cách mạng vĩ đại lịch sử nhân loại Nó đà lật nhào ách thống trị ngàn đời, giành lại quyền cho quần chúng lao động để xây dựng xà hội bóc lột giai cấp áp dân tộc, xà hội quần chúng nhân dân làm chủ vận mệnh để xây dựng sống tự hạnh phúc - xà hội cộng sản văn minh, niềm mơ ớc ngàn đời nhân loại Vì vậy, Cách mạng tháng Mời mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc Liên Xô, mà đồng thời, đà mở đầu thời đại lịch sử loài ngời: thời đại độ từ chủ nghĩa t lên chủ nghĩa xà hội phạm vi toàn giới Sau Cách mạng tháng Mời, Đảng cộng sản (b) - Đảng cộng sản toàn cầu trở thành đảng cầm quyền, lÃnh đạo nhân dân Nga bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xà hội 1.1.2 Những năm nội chiến sách cộng sản thời chiến - Xây dựng quyền Xô viết bớc đầu xây dùng nỊn kinh tÕ x· héi chđ nghÜa: + Sau giành đợc quyền tay cách mạng, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phải đập tan máy nhà nớc cũ giai cấp bóc lột, xây dựng máy nhà nớc - Nhà nớc chuyên vô sản Chính quyền Xô viết đà ban hành hàng loạt đạo luật sắc lệnh bÃi bỏ quan quyền cũ nh: Các bộ, Viện Đu-ma, cảnh sát, bọn quan lại, bọn nhân viên phản động bị cách chức Trong thời gian cuối năm 1918 hệ thống nhà nớc chuyên vô sản đợc thiết lập hoàn thiện bớc từ Trung ơng đến địa phơng sở hệ thống Xô viết, có liên hệ chặt chẽ với quần chúng lao động Nét bật hình thøc tỉ chøc chÝnh qun míi ë níc Nga X« viết hài hòa quyền lập pháp quyền hành pháp, dẫn tới thống hành động quan quyền Xô viết Đó biểu tính hẳn chế độ cộng hòa Xô viết so với chế độ đại nghị t sản địa phơng, quyền Xô viết cấp bớc đợc xây dựng khẳng định sở vững tảng khối liên minh công nông Đến tháng 7/1918, Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ V đà thông qua Hiến pháp nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa liên bang Nga Bản hiến pháp đà khẳng định mặt pháp lý thành Cách mạng xà hội chủ nghĩa tháng Mời, khẳng định chế độ xà hội tốt đẹp mối quan hệ hoàn toàn bình đẳng dân tộc lần lịch sử loài ngời đợc thiết lập Nga + Song song với việc xây dựng quyền sở khối liên minh công nông, nhân dân Xô viết bắt tay vào xây dựng xà hội mới, mà nhiệm vụ chủ yếu khó khăn xây dựng kinh tế xà hội chủ nghĩa Các khó khăn đợc Lênin rõ: "Thực khắp nơi kiểm kê kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất phân phối sản phẩm tăng suất lao động, thực xà hội hóa sản xuất" [34, tr 208]

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.I.Acốp.Vlép và nhiều tác giả khác (1988), Nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội, Ban tuyên huấn TW Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức mới về chủ nghĩaxã hội
Tác giả: A.I.Acốp.Vlép và nhiều tác giả khác
Năm: 1988
2. Nguyễn Đức Bình (1994), Bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t t- ởng Hồ Chí Minh là nhiệm vụ quan trọng và bức thiết, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t t-ởng Hồ Chí Minh là nhiệm vụ quan trọng và bức thiết
Tác giả: Nguyễn Đức Bình
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 1994
3. Nguyễn Đức Bình (21/4/1995), "T tởng của V.I.Lênin sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta", Nhân Dân, số 14554 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng của V.I.Lênin sống mãi trong sựnghiệp của chúng ta
4. Trơng Văn Bân (1996), Bàn về cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà n- ớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà n-ớc
Tác giả: Trơng Văn Bân
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
5. Nguyễn Văn Bích (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối vớiphát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bích
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 1996
6. Mai Văn Bu (1997), Giáo trình quản lý nhà nớc về kinh tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhà nớc về kinh tế
Tác giả: Mai Văn Bu
Nhà XB: Nxb Khoa họckỹ thuật
Năm: 1997
7. Vũ Đình Bách và Ngô Đình Giao (1996), Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế bảo đảm sự tăng trởng kinh tế bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách và cơ chếquản lý kinh tế bảo đảm sự tăng trởng kinh tế bền vững
Tác giả: Vũ Đình Bách và Ngô Đình Giao
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 1996
8. Vũ Đình Bách và tập thể tác giả (1997), Đổi mới và thực hiện đồng bộ các chính sách, cơ chế quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và thực hiện đồng bộcác chính sách, cơ chế quản lý kinh tế
Tác giả: Vũ Đình Bách và tập thể tác giả
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
10.Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1990), Một số vấn đề quản lý kinh tế hiện nay ở Lào, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề quản lý kinh tế hiện nay ởLào
Tác giả: Cay Xỏn Phôm Vi Hản
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1990
11.Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1980), 25 năm chiến đấu và thắng lợi của Đảng nhân dân cách mạng Lào, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 25 năm chiến đấu và thắng lợi của Đảngnhân dân cách mạng Lào
Tác giả: Cay Xỏn Phôm Vi Hản
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1980
12.Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1981), "Chiến lợc quá độ lên CNXH", Những vấn đề hòa bình và chủ nghĩa xã hội, (9), tr. 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc quá độ lên CNXH
Tác giả: Cay Xỏn Phôm Vi Hản
Năm: 1981
13.Phạm Thị Cần (1998), Lịch sử các t tởng kinh tế, Tập bài giảng, Phân viện Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các t tởng kinh tế
Tác giả: Phạm Thị Cần
Năm: 1998
14.Bùi Ngọc Chởng (1994), "Kinh tế thị trờng và định hớng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí cộng sản, (12), tr. 42-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trờng và định hớng xã hội chủnghĩa
Tác giả: Bùi Ngọc Chởng
Năm: 1994
15.Trần Thị Tâm Đan (1996), "Phát huy và phát triển nguồn nhân lực trẻ của đất nớc phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa", Tạp chí Cộng sản, (21), (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy và phát triển nguồn nhân lực trẻcủa đất nớc phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Trần Thị Tâm Đan
Năm: 1996
16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
17. ep.ghê-nhi.am.ba.rơ.xu.môp, Chính sách kinh tế mới qua lăng kính của thời đại hiện nay, Nxb Sự thật Hà Nội, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế mới qua lăngkính của thời đại hiện nay
Nhà XB: Nxb Sự thật Hà Nội
18.Đỗ Minh Hợp (1995), "Cơ chế thị trờng và mối quan hệ tiền - hàng trong"chính sách kinh tế mới của V.I.Lênin", Triết học, (2), tr. 10-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế thị trờng và mối quan hệ tiền - hàng trong"chính sách kinh tế mới của V.I.Lênin
Tác giả: Đỗ Minh Hợp
Năm: 1995
19.Trần Ngọc Hiên (1988), Chính sách kinh tế mới của Lênin và vận dụng vào điều kiện ở nớc ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế mới của Lênin và vận dụngvào điều kiện ở nớc ta
Tác giả: Trần Ngọc Hiên
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1988
20.Trần Ngọc Hiên (1987), Sự hình thành cơ cấu kinh tế trong chặng đờngđầu tiên của thời kỳ quá độ, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành cơ cấu kinh tế trong chặng đờng"đầu tiên của thời kỳ quá độ
Tác giả: Trần Ngọc Hiên
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
21.Trần Ngọc Hiên (1988), "Chính sách kinh tế mới của Lênin và ý nghĩa thời sự của nó", Giáo dục lý luận, (2), tr. 5-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế mới của Lênin và ý nghĩathời sự của nó
Tác giả: Trần Ngọc Hiên
Năm: 1988

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w