Phần I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN Phần I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MÁCLÊNIN Câu 1: Điều kiện, tiền đề ra đời triết học Mác? Điều kiện KT XH CN Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, khi mà CN tư bản ở châu Âu đang trên đà ptriển mạnh mẽ. Chính sự ptriển mạnh mẽ về KT của CN tư bản đã tạo ra những điều kiện KT XH cho phép các nhà tư tưởng của thời đại nói chung, trong đó có C.Mác và Ph.Ăngghen có điều kiện t.tiễn để thoát khỏi tính ko tưởng trong những quan niệm triết học của mình. Sự ptriển mạnh mẽ của LLSX TBCN đã làm cho sở hữu TB tư nhân chín muồi; cùng với những mặt mạnh do sở hữu TB tư nhân này tạo ra, thì những mâu thuẫn vốn có của XH TBCN được bộc lộ, nảy sinh nhiều vấn đề tư tưởng, l.luận, t.tiễn đòi hỏi các nhà triết học của thời đại, trong đó có C.Mác và Ph.Ăngghen phải giải quyết. Sự ptriển mạnh mẽ của LLSX TBCN đã làm cho mâu thuẫn giữa GC tư sản và vô sản ngày càng sâu sắc. Thông qua những cuộc đấu tranh vào những năm 3040 của thế kỷ XIX, GCVS ở châu Âu đã bước lên vũ đài lịch sử với tư cách là lực lượng chính trị độc lập, trực tiếp chống lại GC tư sản. Sự xuất hiện GC vô sản trên vũ đài lịch sử và cuộc đấu tranh mạnh mẽ của GC này là một trong những điều kiện CTXH quan trọng nhất cho sự ra đời của CN Mác nói chung, triết học Mác nói riêng. Phong trào công nhân cần một l.luận CM, kh.học dẫn dắt, đồng thời chính nó cũng tạo những điều kiện cần thiết cho sự ra đời của l.luận ấy. Tiềnđề kh.họctựnhiên Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX kh.học tự nhiên đã có bước ptriển vượt bậc về chất, chuyển từ trình độ thực nghiệm lên trình độ l.luận. Nhiều phát minh kh.học mang tính vạch thời đại xuất hiện, nổi bật là Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Mayơ (18141878); Thuyết tiến hóa của Đác uyn (18091882); Thuyết tế bào của Slaiđen (18041892) và T.Svanơ (18101882). Những phát minh kh.học này ko chỉ làm bộc lộ rõ hạn chế của p.pháp tư duy siêu hình trong nhận thức thế giới mà còn tạo ra cơ sở kh.học để khắc phục p.pháp tư duy siêu hình. Đồng thời, chúng cũng cung cấp những cơ sở kh.học cho p.pháp tư duy biện chứng và quan niệm duy vật biện chứng về tự nhiên, XH ra đời, ptriển. Tiền đề l.luận V.I.Lênin đã khẳng định, học thuyết củaC.Mác “ra đời là sự thừa kế thẳng và trực tiếp những học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhấttrong triết học, trong KT chính trị học và trong CNXH”. KT chính trị cổ điển Anh với hai đại biểu tiêu biểu là Xmit và Ricácđô đã có những đóng góp nhất định trong l.luận về LĐ, giátrị, trên cơ sở đó C.Mác đã đi đến học thuyết về giá trị thặng dư. CNXH ko tưởng Pháp với các đại biểu Phuriê; Xanh Ximông có những đóng góp nhất định trong l.luận về CNXH. Hai ông phê phán CNTB; có những ý tưởng và thực nghiệm XH tương lai. C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa có chọn lọc những giá trị tư tưởng, l.luận của các nhà CNXH ko tưởng Pháp, kết hợp với tổng kết t.tiễn phong trào CM ở Châu Âu, trên cơ sở đó đề ra học thuyết kh.học về CNXH. C.Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục tính duy tâm thần bí và kế thừa tinh thần biện chứng của Hêghen. Đồng thời, kế thừa tinh thần duy vật và khắc phục tính siêu hình, ko triệt để của Phoiơbắc. Trên cơ sở đó, C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập ra CN duy vật biện chứng và p.pháp biện chứng duy vật. Vai trò nhân tố chủ quan của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời triết họcMác C.Mác (18181883) là người có tư duy độc lập và sáng tạo, có ảnh hưởng tốt của giáo dục gia đình, nhà trường nên sớm có tinh thần nhân đạo, yêu thương con người và yêu tự do. C.Mác cũng là người sớm có tinh thần dân chủ CM và vô thần; có niềm say mê nghiên cứu kh.học và ước mơ giải phóng con người khỏi mọi hình thức áp bức, bất công, nô dịch. Với những đức tính và phẩm chất ấy, C.Mác đã góp phần quan trọng vào việc hình thành học thuyết triết học duy vật, biện chứng, nhân đạo vĩ đại. Ph.Ăngghen (18201895) là người thông minh và chăm chỉ, yêu thích kh.học. Ông căm ghét sự chuyên chế, độc đoán của quan lại NN phong kiến Phổ. Những trải nghiệm đời sống t.tiễn ở Anh đã giúp Ph.Ăngghen hiểu và thông cảm vói cuộc sống vất vả của những người công nhân. Cũng từ đây, tinh thần dân chủ CM, vô thần, tình yêu thương những người công nhân, sự đòng cảm với cuộc sống của họ ở Ph.Ăngghen được củng cố, ptriển, để sau này cùng C.Mác xây dựng nên học thuyết vĩ đại. Câu 2: Giai đoạn hình thành và ptriển triết học Mác? Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen chuyển biến từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật và từ lập trường dân chủ CM sang lập trường cộng sản CN. Từ đầu năm 1842 đến tháng 31843 là giai đoạn khi C.Máclàm ở báo Sông Ranh ,còn Ph.Ăngghen đang kinh doanh ở Anh và tự nghiên cứu KT chính trị học. Những bài báo của C.Mác đăng trên báo Sông Ranh đã thể hiện bước đầu sự chuyển biến từ lập trường dân chủ CM sang lập trường CSCN; từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật của C.Mác. Nhưng sự chuyểnbiến rõ nhất vào khoảng thời gian từ tháng 41843 đến đầu năm 1844. Do những bài báo có tính CM, thể hiện tinh thần phê phán NN Phổ, sự cảm thông với nỗi khổ của những người LĐ đăng trên báo Sông Ranh, chính quyền Phổ đã đóng cửa báo Sông Ranh từ ngày 141843. Rời Ban Biên tập báo Sông Ranh, C.Mác viết Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen – tác phẩm thể hiện sự chuyển biến cơ bản của C.Mác từ lập trường dân chủ CM sang lập trường CSCN, từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật biệnchứng. Với Ph.Ăngghen, tinh thần dân chủ CM của ông thể hiện ngay từ bài báo đầu tiên Những bức thư từ Vesphali – phê phán những chủ xưởng sùng đạo mù quáng, thể hiện sự cảm thông và thiện cảm của ông với những người công nhân. Trong hai năm 18411842, Ph.Ăngghen phê phán quan điểm “phản động”, phản kh.học của Sêlinh. Trong giai đoạn này về cơ bản, Ph.Ăngghen vẫn đứng trên lập trường thế giới quan duy tâm của Hêghen, nhưng ông đã thấy được mâu thuẫn giữa tinh thần CM trong p.pháp với sự bảo thủ, khép kín trong hệ thống của triết học Hêghen, đồng thời ông cũng thấy được tính triệt để hơn trong CN duy vật nhân bản của Phoiơbắc. Từ mùa thu 1842, Ph.Ăngghen chuyển sang Mansetxtơ (Anh), được tiếp xúc với t.tiễn chính trị Anh, lại trực tiếp tham gia phong trào công nhân ở Anh đã làm cho Ph.Ăngghen chuyển từ lập trường dân chủ CM sang lập trường CSCN, từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật. Cuối tháng 101843, C.Mác sang Pari. Tại đây, đánh dấu sự chuyển biến dứt khoát của C.Mác từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật và từ lập trường dân chủ CM sang lập trường CSCN. Điều này thể hiện rõ ở các bài báo của ông: Vấn đề Do Thái; Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, Lời nói đầu đăng trên tạp chí Niên giám Pháp Đức. Trong Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, Lời nói đầu C.Mác đã phân tích một cách sâu sắc theo quan điểm duy vật lịch sử, ý nghĩa cũng như hạn chế của CM tư sản; Phác thảo những nét khái quát nhất về “CM triệt để” – CM vô sản; khẳng định cuộc “CM triệt để” có thể giải phóng GC vô sản. Cũng trên số tạp chí này có đăng các bài của Ph.Ăngghen gửi đến từ Mansetxtơ như: Tình cảnh nước Anh; Lược khảo phê phán khoa KT chính trị... Nội dung các bài báo và các tác phẩm này thể hiện rõ, bản thân Ph.Ăngghen đã hoàn thành sự chuyển biến từ lập trường dân chủ CM sang lập trường cộng sản CN, từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật biện chứng. Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen đề xuất những nguyên lý của CN duy vật biện chứng và CN duy vật lịch sử Từ đầu năm 1844 đến đầu năm 1846 là giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen bước đầu đề xuất những nguyên lý của CN duy vật biện chứng và CN duy vật lịch sử. Điều này thể hiện ở các tác phẩm: Bản thảo KT triết học 1844; Gia đình thần thánh C.Mác và Ph.Ăngghen viết chung 1845; Luận cương về Phoiơbắc; Hệ tư tưởng Đức C.Mác và Ph.Ăngghen viết chung từ cuối 1845 đến đầu 1846. Trong Bản thảo KT triết học 1844, C.Mác trình bày những quan điểm KT và triết học của mình thông qua phê phán KT chính trị học cổ điển Anh. C.Mác tiếp tục phê phán CN duy tâm của triết học Hêghen, chỉ ra “hạt nhân hợp lý” của triết học Hêghen – p.pháp biện chứng. Bước tiếp mới của C.Mác so với các nhà tư tưởng đương thời là sự phân tích LĐ bị tha hóa, sự tha hóa bản thân con người trong LĐ dưới CNTB và chỉ ra con đường khắc phục sự tha hóa này. Khi đề cập những vấn đề đó, C.Mác đã luận chứng cho tính tất yếu của CNCS – khác với “CN cộng sản bình quân” của các nhà ko tưởng và tiến xa hơn “XH cộng đồng chung”. CNCS kiểu Phoiơbắc, mặc dù còn sử dụng thuật ngữ của Phoiơbắc – trong sự ptriển XH. Từ đầu năm 1846 đến tháng 21848 là giai đoạn hình thành hệ thống CN Mác với ba bộ phận cấu thành triết học duy vật biện chứng; CNXH kh.học và KT chính trị học mácxít. Điều này thể hiện rõ ở các tác phẩm: Sự khốn cùng của triết học (1847); Tuyên ngôn của ĐCS (21848) C.Mác và Ph.Ăngghen viết chung cuối năm 1847 đầu năm 1848. Trong các tác phẩm này, C.Mác tiếp tục hoàn thiện những nguyên lý của triết học duy vật biện chứng và CNCS kh.học. Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung, ptriển triết học của mình Sau Tuyên ngôn của ĐCS (1848), CN Mác nói chung, triết học Mác nói riêng tiếp tục được bổ sung, ptriển. Vào giai đoạn này, C.Mác và Ph.Ăngghen vừa là những nhà triết học vừa là những lãnh tụ của phong trào công nhân. Hai ông đã gắn CN Mác nói chung, triết học Mác nói riêng với phong trào công nhân, trên cơ sở đó thúc đẩy cả CN Mác cả phong trào công nhân ptriển. C.Mác tổng kết kinh nghiệm t.tiễn phong trào CM ở châu Âu, nhất là ờ Pháp, ptriển những nguyên lý quan trọng của CN duy vật lịch sử và CNXH kh.học. Chẳng hạn, nguyên lý đấu tranh GC là một trong những động lực ptriển của XH có GC đối kháng; nguyên lý về tính tất yếu của CM vô sản; về vai trò của quần chúng nhân dân; về thái độ của GC vô sản đối với NN tư sản, .. C.Mác cũng bổ sung, ptriển những nguyên lý KT chính trị học thực hiện cuộc CM kh.học trong l.luận giá trị LĐ và học thuyết giá trị thặng dư. Điều này thể hiện rõ nhất ở bộ Tư bản. Ph.Ăngghen thông qua việc khái quát những thành tựu của kh.học tự nhiên đương thời để bổ sung CN Mác, nhất là triết học và phê phán những quan điểm duy tâm, siêu hình, duy vật tầm thường. Trong tác phẩm Chống Đuyrinh (18761878), Ph.Ăngghen trình bày hoàn chỉnh thế giới quan mácxít về CN duy vật biện chứng và CN duy vật lịch sử như luận chứng tính thống nhất vật chất của thế giới, đưa ra định nghĩa về phép biện chứng, phân loại các hình thức vận động của vật chất; hoàn chỉnh quan niệm mácxít về KT chính trị học và CNXH kh.học; chỉ ra mối liên hệ hữu cơ giữa ba bộ phận hợp thành CN Mác. Trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên (18731883), trên cơ sở khái quát những thành tựu kh.học tự nhiên, Ph.Ăngghen đã bổ sung, ptriển phép biện chứng duy vật; đấu tranh chống lại CN duy tâm đủ mọi màu sắc trong khoa hoc tự nhiên,... Như vậy, C.Mác và Ph.Ăngghen luôn thông qua tổng kết t.tiễn phong trào công nhân và khái quát những thành tựu của kh.học đương thời để bổ sung, ptriển l.luận triết học của mình.
Trang 1Phần I
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
MỤC LỤC
Câu 1: Điều kiện, tiền đề ra đời triết học Mác?
Câu 2: Giai đoạn hình thành và ptriển triết học.Mác?
Câu 3: Thực chất của bước ngoặt CM trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện?
Câu 4: V.I.Lênin ptriển triết học Mác?
Câu 5: Tại sao nói, CN duy vật mácxít là CN duy vật triệt để?
Câu 6: Tại sao nói, CN duy vật mácxít là cơ sở để xây dựng thế giới q u a nduy vật, kh.học?
Câu 7: Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin?
Câu 8: Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất?
Câu 9: Nguồn gốc, bản chất cửa ý thức?
Câu 10: Cơ sở l.luận, yêu cầu của quan điểm khách quan?
Câu 11: Cơ sở l.luận, yêu cầu của quan điểm toàn diện?
Câu 12: Cơ sở l.luận, yêu cầu của quan điểm ptriển?
Cấu 13: Cách thức vận động, ptriển của sự vật, hiện tượng?
Câu 14: Nguồn gốc của sự vận động, ptriển của sự vật, hiện tượng?
Câu 15: Khuynh hướng vận động, ptriển của sự vật, hiện tượng?
Câu 16: Cặp phạm trù cái riêng và cái chung?
Câu 17: Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả?
Câu 18: Cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên?
Câu 19: Cặp phạm trù nội dung và hình thức?
Câu 20: Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng?
Câu 21: Cặp phạm trù khả năng và hiện thực?
Câu 22: T.tiễn và vai trò của nó đối với nhận thức?
Câu 23: Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý gồm có những giai đoạn nào? T.tiễn giữ vai trò gì trong con đường đó?
Trang 2Câu 24: L.luận là gì? Vai trò của l.luận đối với t.tiễn? Ý nghĩa trong việc
nâng cao trình độ l.luận ở nước ta hiện nay?
Câu 25: Nguyên tắc thống nhất giữa l.luận và t.tiễn?
Câu 26: Bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều - biểu hiện, nguyên nhân và hướng khắc phục?
Câu 27: Hình thái KT - XH là gì? Tại sao nói sự ptriển của các hình thái kỉnh tế - XH là một quá trình lịch sử tư nhiên?
Câu 28: Quỵ luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ của LLSX? Sự nhận thức và vận dụng quy luật này ở Việt Nam?
Câu 29: Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng?
Câu 30: GC là gì?
Câu 31: Đấu tranh GC và vai trò của đấu tranh GC trong sự ptriển XH? Câu 32: Dân tộc là gì?
Câu 33: Quan điểm mácxít về quan hệ GC và dân tộc? Ý nghĩa đối với việc
giải quyết vấn đề GC và dân tộc ở Việt Nam hiện nay?
Câu 34: Nguồn gốc, bản chất, chức năng của NN?
Câu 35: Quan điểm mácxít về bản chất con người?
Câu 36: Cá nhân, XH là gì? Cá nhân và XH có quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 37: Quần chúng nhân dân là gì? Vai trò của quần chúng nhân dân và
vĩ nhân?
Câu 38: Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại XH và ý thức XH? Ý nghĩa p.pháp luận?
Trang 3Phần I
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Câu 1: Điều kiện, tiền đề ra đời triết học Mác?
* Điều kiện KT - XH
- CN Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời vào những năm 40 của
thế kỷ XIX, khi mà CN tư bản ở châu Âu đang trên đà ptriển mạnh mẽ Chính sựptriển mạnh mẽ về KT của CN tư bản đã tạo ra những điều kiện KT - XH cho phépcác nhà tư tưởng của thời đại nói chung, trong đó có C.Mác và Ph.Ăngghen có điềukiện t.tiễn để thoát khỏi tính ko tưởng trong những quan niệm triết học của mình
- Sự ptriển mạnh mẽ của LLSX TBCN đã làm cho sở hữu TB tư nhân chín
muồi; cùng với những mặt mạnh do sở hữu TB tư nhân này tạo ra, thì những mâuthuẫn vốn có của XH TBCN được bộc lộ, nảy sinh nhiều vấn đề tư tưởng, l.luận,t.tiễn đòi hỏi các nhà triết học của thời đại, trong đó có C.Mác và Ph.Ăngghen phảigiải quyết
- Sự ptriển mạnh mẽ của LLSX TBCN đã làm cho mâu thuẫn giữa GC tư sản
và vô sản ngày càng sâu sắc Thông qua những cuộc đấu tranh vào những năm
30-40 của thế kỷ XIX, GCVS ở châu Âu đã bước lên vũ đài lịch sử với tư cách là lựclượng chính trị độc lập, trực tiếp chống lại GC tư sản Sự xuất hiện GC vô sản trên
vũ đài lịch sử và cuộc đấu tranh mạnh mẽ của GC này là một trong những điều kiệnCT-XH quan trọng nhất cho sự ra đời của CN Mác nói chung, triết học Mác nóiriêng
- Phong trào công nhân cần một l.luận CM, kh.học dẫn dắt, đồng thời chính
nó cũng tạo những điều kiện cần thiết cho sự ra đời của l.luận ấy
* Tiềnđề kh.họctựnhiên
- Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX kh.học tự nhiên đã có bước ptriển vượt
bậc về chất, chuyển từ trình độ thực nghiệm lên trình độ l.luận Nhiều phát minhkh.học mang tính vạch thời đại xuất hiện, nổi bật là Định luật bảo toàn và chuyểnhóa năng lượng của Mayơ (1814-1878); Thuyết tiến hóa của Đác uyn (1809-1882);Thuyết tế bào của Slaiđen (1804-1892) và T.Svanơ (1810-1882)
- Những phát minh kh.học này ko chỉ làm bộc lộ rõ hạn chế của p.pháp tư duy
siêu hình trong nhận thức thế giới mà còn tạo ra cơ sở kh.học để khắc phục p.pháp
tư duy siêu hình Đồng thời, chúng cũng cung cấp những cơ sở kh.học cho p.pháp
tư duy biện chứng và quan niệm duy vật biện chứng về tự nhiên, XH ra đời, ptriển
* Tiền đề l.luận
- V.I.Lênin đã khẳng định, học thuyết củaC.Mác “ra đời là sự thừa kế thẳng
và trực tiếp những học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhấttrong triết học, trong
KT chính trị học và trong CNXH”
- KT - chính trị cổ điển Anh với hai đại biểu tiêu biểu là Xmit và Ricácđô đã
có những đóng góp nhất định trong l.luận về LĐ, giátrị, trên cơ sở đó C.Mác đã điđến học thuyết về giá trị thặng dư
Trang 4- CNXH ko tưởng Pháp với các đại biểu Phuriê; Xanh Ximông có những đóng
góp nhất định trong l.luận về CNXH Hai ông phê phán CNTB; có những ý tưởng
và thực nghiệm XH tương lai C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa có chọn lọc nhữnggiá trị tư tưởng, l.luận của các nhà CNXH ko tưởng Pháp, kết hợp với tổng kếtt.tiễn phong trào CM ở Châu Âu, trên cơ sở đó đề ra học thuyết kh.học về CNXH
- C.Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục tính duy tâm thần bí và kế thừa tinh
thần biện chứng của Hêghen Đồng thời, kế thừa tinh thần duy vật và khắc phụctính siêu hình, ko triệt để của Phoiơbắc Trên cơ sở đó, C.Mác và Ph.Ăngghen sánglập ra CN duy vật biện chứng và p.pháp biện chứng duy vật
Vai trò nhân tố chủ quan của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời triết họcMác
C.Mác (1818-1883) là người có tư duy độc lập và sáng tạo, có ảnh hưởng tốtcủa giáo dục gia đình, nhà trường nên sớm có tinh thần nhân đạo, yêu thương conngười và yêu tự do C.Mác cũng là người sớm có tinh thần dân chủ CM và vô thần;
có niềm say mê nghiên cứu kh.học và ước mơ giải phóng con người khỏi mọi hìnhthức áp bức, bất công, nô dịch Với những đức tính và phẩm chất ấy, C.Mác đã gópphần quan trọng vào việc hình thành học thuyết triết học duy vật, biện chứng, nhânđạo vĩ đại Ph.Ăngghen (1820-1895) là người thông minh và chăm chỉ, yêu thíchkh.học Ông căm ghét sự chuyên chế, độc đoán của quan lại NN phong kiến Phổ.Những trải nghiệm đời sống t.tiễn ở Anh đã giúp Ph.Ăngghen hiểu và thông cảmvói cuộc sống vất vả của những người công nhân Cũng từ đây, tinh thần dân chủ
CM, vô thần, tình yêu thương những người công nhân, sự đòng cảm với cuộc sốngcủa họ ở Ph.Ăngghen được củng cố, ptriển, để sau này cùng C.Mác xây dựng nênhọc thuyết vĩ đại
Câu 2: Giai đoạn hình thành và ptriển triết học Mác?
* Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen chuyển biến từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật và từ lập trường dân chủ CM sang lập trường cộng sản CN.
-Từ đầu năm 1842 đến tháng 3-1843 là giai đoạn khi C.Máclàm ở báo Sông Ranh ,còn Ph.Ăngghen đang kinh doanh ở Anh và tự nghiên cứu KT - chính trị học Những bài báo của C.Mác đăng trên báo Sông Ranh đã thể hiện bước đầu sự
chuyển biến từ lập trường dân chủ CM sang lập trường CSCN; từ thế giới quan duytâm sang thế giới quan duy vật của C.Mác Nhưng sự chuyểnbiến rõ nhất vàokhoảng thời gian từ tháng 4-1843 đến đầu năm 1844 Do những bài báo có tính
CM, thể hiện tinh thần phê phán NN Phổ, sự cảm thông với nỗi khổ của những
người LĐ đăng trên báo Sông Ranh, chính quyền Phổ đã đóng cửa báo Sông Ranh
từ ngày 1-4-1843 Rời Ban Biên tập báo Sông Ranh, C.Mác viết Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen – tác phẩm thể hiện sự chuyển biến cơ bản
của C.Mác từ lập trường dân chủ CM sang lập trường CSCN, từ thế giới quan duytâm sang thế giới quan duy vật biệnchứng
- Với Ph.Ăngghen, tinh thần dân chủ CM của ông thể hiện ngay từ bài báo
đầu tiên Những bức thư từ Vesphali – phê phán những chủ xưởng sùng đạo mù
Trang 5quáng, thể hiện sự cảm thông và thiện cảm của ông với những người công nhân.Trong hai năm 1841-1842, Ph.Ăngghen phê phán quan điểm “phản động”, phảnkh.học của Sêlinh Trong giai đoạn này về cơ bản, Ph.Ăngghen vẫn đứng trên lậptrường thế giới quan duy tâm của Hêghen, nhưng ông đã thấy được mâu thuẫn giữatinh thần CM trong p.pháp với sự bảo thủ, khép kín trong hệ thống của triết họcHêghen, đồng thời ông cũng thấy được tính triệt để hơn trong CN duy vật nhân bảncủa Phoiơbắc Từ mùa thu 1842, Ph.Ăngghen chuyển sang Mansetxtơ (Anh), đượctiếp xúc với t.tiễn chính trị Anh, lại trực tiếp tham gia phong trào công nhân ở Anh
đã làm cho Ph.Ăngghen chuyển từ lập trường dân chủ CM sang lập trường CSCN,
từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật
- Cuối tháng 10-1843, C.Mác sang Pari Tại đây, đánh dấu sự chuyển biến
dứt khoát của C.Mác từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật và từ lậptrường dân chủ CM sang lập trường CSCN Điều này thể hiện rõ ở các bài báo của
ông: Vấn đề Do Thái; Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, Lời nói đầu đăng trên tạp chí Niên giám Pháp - Đức Trong Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, Lời nói đầu C.Mác đã phân tích một cách sâu sắc theo
quan điểm duy vật lịch sử, ý nghĩa cũng như hạn chế của CM tư sản;
Phác thảo những nét khái quát nhất về “CM triệt để” – CM vô sản; khẳngđịnh cuộc “CM triệt để” có thể giải phóng GC vô sản Cũng trên số tạp chí này có
đăng các bài của Ph.Ăngghen gửi đến từ Mansetxtơ như: Tình cảnh nước Anh; Lược khảo phê phán khoa KT chính trị Nội dung các bài báo và các tác phẩm này
thể hiện rõ, bản thân Ph.Ăngghen đã hoàn thành sự chuyển biến từ lập trường dânchủ CM sang lập trường cộng sản CN, từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quanduy vật biện chứng
* Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen đề xuất những nguyên lý của CN duy vật biện chứng và CN duy vật lịch sử
- Từ đầu năm 1844 đến đầu năm 1846 là giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghenbước đầu đề xuất những nguyên lý của CN duy vật biện chứng và CN duy vật lịch
sử Điều này thể hiện ở các tác phẩm: Bản thảo KT - triết học 1844; Gia đình thần thánh - C.Mác và Ph.Ăngghen viết chung 1845; Luận cương về Phoiơbắc; Hệ tư tưởng Đức -C.Mác và Ph.Ăngghen viết chung từ cuối 1845 đến đầu 1846 Trong Bản thảo KT - triết học 1844, C.Mác trình bày những quan điểm KT và triết học
của mình thông qua phê phán KT - chính trị học cổ điển Anh C.Mác tiếp tục phêphán CN duy tâm của triết học Hêghen, chỉ ra “hạt nhân hợp lý” của triết họcHêghen – p.pháp biện chứng Bước tiếp mới của C.Mác so với các nhà tư tưởngđương thời là sự phân tích LĐ bị tha hóa, sự tha hóa bản thân con người trong LĐdưới CNTB và chỉ ra con đường khắc phục sự tha hóa này Khi đề cập những vấn
đề đó, C.Mác đã luận chứng cho tính tất yếu của CNCS – khác với “CN cộng sảnbình quân” của các nhà ko tưởng và tiến xa hơn “XH cộng đồng chung” CNCSkiểu Phoiơbắc, mặc dù còn sử dụng thuật ngữ của Phoiơbắc – trong sự ptriển XH
- Từ đầu năm 1846 đến tháng 2-1848 là giai đoạn hình thành hệ thống CN
Mác với ba bộ phận cấu thành triết học duy vật biện chứng; CNXH kh.học và KT
Trang 6-chính trị học mácxít Điều này thể hiện rõ ở các tác phẩm: Sự khốn cùng của triết học (1847); Tuyên ngôn của ĐCS (2-1848) - C.Mác và Ph.Ăngghen viết chung cuối
năm 1847 đầu năm 1848 Trong các tác phẩm này, C.Mác tiếp tục hoàn thiện nhữngnguyên lý của triết học duy vật biện chứng và CNCS kh.học
* Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung, ptriển triết học của mình
- Sau Tuyên ngôn của ĐCS (1848), CN Mác nói chung, triết học Mác nói
riêng tiếp tục được bổ sung, ptriển Vào giai đoạn này, C.Mác và Ph.Ăngghen vừa
là những nhà triết học vừa là những lãnh tụ của phong trào công nhân Hai ông đãgắn CN Mác nói chung, triết học Mác nói riêng với phong trào công nhân, trên cơ
sở đó thúc đẩy cả CN Mác cả phong trào công nhân ptriển C.Mác tổng kết kinhnghiệm t.tiễn phong trào CM ở châu Âu, nhất là ờ Pháp, ptriển những nguyên lýquan trọng của CN duy vật lịch sử và CNXH kh.học Chẳng hạn, nguyên lý đấutranh GC là một trong những động lực ptriển của XH có GC đối kháng; nguyên lý
về tính tất yếu của CM vô sản; về vai trò của quần chúng nhân dân; về thái độ của
GC vô sản đối với NN tư sản, C.Mác cũng bổ sung, ptriển những nguyên lý KT
-chính trị học - thực hiện cuộc CM kh.học trong l.luận giá trị LĐ và học thuyết giá
trị thặng dư Điều này thể hiện rõ nhất ở bộ Tư bản.
- Ph.Ăngghen thông qua việc khái quát những thành tựu của kh.học tự nhiênđương thời để bổ sung CN Mác, nhất là triết học và phê phán những quan điểm duy
tâm, siêu hình, duy vật tầm thường Trong tác phẩm Chống Đuyrinh (1876-1878),
Ph.Ăngghen trình bày hoàn chỉnh thế giới quan mácxít về CN duy vật biện chứng
và CN duy vật lịch sử như luận chứng tính thống nhất vật chất của thế giới, đưa rađịnh nghĩa về phép biện chứng, phân loại các hình thức vận động của vật chất; hoànchỉnh quan niệm mácxít về KT - chính trị học và CNXH kh.học; chỉ ra mối liên hệ
hữu cơ giữa ba bộ phận hợp thành CN Mác Trong tác phẩm Biện chứng của tự
nhiên (1873-1883), trên cơ sở khái quát những thành tựu kh.học tự nhiên,
Ph.Ăngghen đã bổ sung, ptriển phép biện chứng duy vật; đấu tranh chống lại CNduy tâm đủ mọi màu sắc trong khoa hoc tự nhiên,
Như vậy, C.Mác và Ph.Ăngghen luôn thông qua tổng kết t.tiễn phong tràocông nhân và khái quát những thành tựu của kh.học đương thời để bổ sung, ptriểnl.luận triết học của mình
Câu 3: Thực chất của bước ngoặt CM trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện?
Sự ra đời của triết học Mác vào những năm 40 của thế kỷ XIX là một cuộc
CM trong lĩnh vực triết học Cuộc CM này đã làm cho triết học của nhân loạichuyển từ thời kỳ chủ yếu “giải thích thế giới” sang thời kỳ ko chỉ “giải thích thếgiới” mà còn “cải tạo thế giới” thông qua hoạt động t.tiễn của con người Với sự rađời của triết học Mác, triết học của nhân loại đánh dấu bước chuyển lên một thời kỳmới về chất Thực chất của bước ngoặt CM này được thể hiện ở những điểm sau:
Thứ nhất, khắc phục sự tách rời giữa thế giới quan duy vật và p.pháp biện
chứng trong lịch sử triết học trước đó, C.Mác và Ph.Ăngghen đã tạo nên sự thốngnhất hữu cơ ko thể tách rời giữa CN duy vật và p.pháp biện chứng Đó là CN duy
Trang 7là thế giới quan của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại và lần đầu tiên đã đượcHêraclít trình bày một cách rõ ràng: mọi vật đều tồn tại và đồng thời lại ko tồn tại,
vì mọi vật đang trôi đi, mọi vật đều ko ngừng thay đổi, mọi vật đều ko ngừng phát
sinh và tiêu vong"
Ở thời kỳ Phục hưng và Cận đại, CN duy vật đã có bước ptriển về chất so với
CN duy vật thời Hy Lạp cổ đại Tuy nhiên, CN duy vật thời kỳ này, về cơ bản, vẫn
là CN duy vật siêu hình Nghĩa là CN duy vật vẫn tách rời p.pháp biện chứng Cácnhà triết học cổ điển Đức, nhất là Hêghen, đã đối lập p.pháp biện chứng với p.phápsiêu hình, tạo ra một giai đoạn ptriển về chất trong p.pháp nhận thức Tuy nhiên,p.pháp biện chứng của Hêghen lại dựa trên nền thế giới quan duy tâm Nói khác đi,p.pháp biện chứng của Hêghen ko gắn kết hữu cơ với CN duy vật, mà gắn kết hữu
cơ với CN duy tâm Cho nên, p.pháp biện chứng đó ko thực sự trở thành kh.học,mặc dù nó có đóng góp nhất định cho sự ptriển tư duy nhân loại Đỉnh cao của CNduy vật trước Mác là CN duy vật nhân bản của L.Phoiơbắc Nhưng, CN duy vậtnhân bản của Phoiơbắc lại là CN duy vật siêu hình, nghĩa là nó vẫn tách khỏip.pháp biện chứng
Trong triết học của C.Mác, CN duy vật gắn kết, thống nhất hữu cơ với p.phápbiện chứng CN duy vật được C.Mác làm giàu bằng p.pháp biện chứng, còn p.phápbiện chứng được ông đặt trên nền CN duy vật Đồng thời, cả CN duy vật lẫn p.phápbiện chứng đều được C.Mác ptriển lên một trình độ mới về chất Do vậy, sự thốngnhất hữu cơ giữa CN duy vật và p.pháp biện chứng trong triết học Mác hơn hẳn vềchất so với sự thống nhất giữa CN duy vật và p.pháp biện chứng trong triết học Hy
Lạp cổ đại Vì vậy, đây chính là bước ptriển CM trong triết học do C.Mác thực
hiện
Thứ hai, sáng tạo ra CN duy vật lịch sử là biểu hiện vĩ đại nhất của cuộc CM
trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện CN duy vật lịch sử đã giải thíchmột cách duy vật kh.học lĩnh vực XH, lịch sử, tinh thần Ph.Ăngghen đã so sánh:
“Giống như Đácuyn đã tìm ra quy luật ptriển của thế giới hữu cơ, Mác đã tìm raquy luật ptriển của lịch sử loài người”
CN duy vật trước C.Mác đã đóng một vai trò to lớn đối với sự ptriển của XH,của kh.học và triết học Tuy nhiên, đó là CN duy vật ko triệt để Nghĩa là nó chỉduy vật trong giải thích thế giới tự nhiên, nhưng còn duy tâm trong giải thích XH,lịchsử, tinh thần Do vậy, CN duy vật trước C.Mác đã ko đánh đổ được CN duy tâm
Trang 8một cách hoàn toàn CN duy tâm vẫn còn nơi ẩn trú của nó là lĩnh vực XH, lịch sử,tinh thần CN duy vật của C.Mác đã giải thích một cách duy vật, kh.học ko chỉ thếgiới tự nhiên, mà cả lĩnh vực XH, lịch sử, tinh thần Do vậy, CN duy vật của C.Mác
là CN duy vật triệt để nhất, hoàn bị nhất Ko phải ngẫu nhiên mà V.I.Lênin đãkhẳng định: “Triết học của Mác là một CN duy vật triết học hoàn bị” Rằng, “CN
duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng kh.học Một l.luận
kh.học hết sức hoàn chỉnh và chặt chẽ đã thay cho sự lộn xộn và sự tùy tiện, vẫnngự trị từ trước đến nay trong các quan niệm về lịch sử và chính trị” Như vậy, vớiquan niệm duy vật về lịch sử, C.Mác đã kết thúc thời kỳ nghiên cứu XH, lịch sửmột cách tùy tiện, lộn xộn, mở ra một thời kỳ mới trong nghiên cứu XH, lịch sửbằng việc chỉ ra quy luật hình thành, vận động và ptriển của XH, của lịch sử CNduy vật lịch sử của C.Mác “chỉ cho ta thấy rằng, do chỗ LLSX lớn lên, thì từ mộthình thức tổ chức XH này, nảy ra và ptriển lên như thế nào một hình thức tổ chứcđời sống XH khác, cao hơn; chẳng hạn, CNTB đã nảy sinh ra như thế nào từ chế độphong kiến” Về bản chất, CN duy vật lịch sử của C.Mác – quan niệm duy vật vềlịch sử - cũng là CN duy vật biện chứng, nhưng thể hiện được tính đặc thù của lĩnhvực lịch sử – lĩnh vực hoạt động của con người Chính CN duy vật lịch sử và CNduy vật biện chứng đã trở thành cơ sở thế giới quan và p.pháp luận cho C.Mácnghiên cứu KT, phát hiện ra học thuyết giá trị thặng dư, hiểu được sự phát sinh,
ptriển, diệt vong tất yếu của hình thái KT-XH TBCN Do vậy, sáng tạo ra CN duy vật lịch sử là biểu hiện vĩ đại nhất của cuộc CM trong triết học do C.Mác thực
hiện
Thứ ba, với sự sáng tạo ra CN duy vật biện chứng và CN duy vật lịch sử,
C.Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục được sự đối lập giữa triết học với hoạt độngt.tiễn của con người Trên cơ sở đó, triết học của hai ông đã trở thành công cụ nhậnthức và cải tạo thế giới của nhân loại tiến bộ Giữa triết học của Mác với hoạt độngt.tiễn của GC vô sản có sự thống nhất hữu cơ với nhau Đúng như C.Mác đã từng
nêu: “Giống như triết học thấy GC vô sản là vũ khí vật chất của mình, GC vô sản cũng thấy triết học là vũ khí tinh thần của mình”.
Trước khi triết học Mác ra đời, các nhà triết học thường tập trung chủ yếu vàogiải thích thế giới, mà ít chú ý tới cải tạo thế giới Đúng như C.Mác đã từng nhận
định: “Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là cải tạo thế giới” Cũng đã có một số nhà triết học muốn cải tạo thế giới
nhưng lại bằng con đường ko tưởng - dựa vào các lực lượng siêu nhiên, bằng “khaisáng”, mở mang dân trí, bằng con đường giáo dục đạo đức,v.v Có thể nói, ko mộtnhà triết học nào trước C.Mác hiểu được t.tiễn và vai trò của nó đối với cải tạo thếgiới Các nhà triết học Khai sáng Pháp muốn thay thế các quan hệ XH phong kiếnlạc hậu, lỗi thời bằng các quan hệ Xh tiến bộ hơn cũng ko hiểu được rằng, phảithông qua hoạt động t.tiễn của đông đảo quần chúng mới thực hiện được điều này.Ngay cả Phoiơbắc - đại biểu lớn nhất của CN duy vật trước C.Mác - “cũng chỉ coihoạt động l.luận là hoạt động đích thực của con người, còn t.tiễn thì chỉ được ôngxem xét và xác định trong hình thức biểu hiện Do Thái bẩn thỉu của nó mà thôi”
Trang 9Ko phải ngẫu nhiên mà sau này, C.Mác đã nhận định: “Khuyết điểm chủ yếu củatoàn bộ CN duy vật từ trước đến nay – kể cả CN duy vật của Phoiơbắc – là sự vật,
hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ ko được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người, là t.tiễn”.
Trung tâm chú ý của triết học Mác ko chỉ là giải thích thế giới, mà quan trọnghơn là cải tạo thế giới Khác với các nhà triết học trước đó, C.Mác đã chỉ ra rằng,chỉ có thể cải tạo được thế giới thông qua hoạt động t.tiễn của con người Với việcđưa phạm trù t.tiễn vào l.luận nhận thức nói riêng, vào triết học nói chung, C.Mác
đã làm cho triết học của ông hơn hẳn về chất so với toàn bộ triết học trước đó.Trong triết học Mác, ko có sự đối lập giữa triết học với hoạt động t.tiễn của conngười, trước hết là hoạt động t.tiễn của GC vô sản Hoạt động t.tiễn của GC vô sảnđược soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo, định hướng bởi CN duy vật biện chứng và CNduy vật lịch sử Ngược lại, hoạt động t.tiễn của GC vô sản lại là cơ sở, động lực cho
sự ptriển của CN duy vật biện chứng và CN duy vật lịch sử Giữa triết học Mác vớihoạt động t.tiễn của GC vô sản có sự thống nhất hữu cơ với nhau Đúng như C.Mác
đã khẳng định: “Giống như triết học thấy GC vô sản là vũ khí vật chất của mình,
GC vô sản cũng thấy triết học là vũ khí tinh thần của mình” Do vậy, triết học Mác
đã trở thành công cụ nhận thức và cải tạo thế giới của GC vô sản và của toàn thểnhân loại tiến bộ
Thứ tư, với sự sáng tạo ra CN duy vật biện chứng và CN duy vật lịch sử,
C.Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục sự đối lập giữa triết học với các kh.học cụ thể
Trước khi triết học Mác ra đời, triết học hoặc là hòa tan, ẩn giấu đằng sau cáckh.học khác, hoặc đối lập với chúng Chẳng hạn, ở phương Đông cổ đại, triết họcthường ẩn giấu đằng sau các học thuyết về chính trị, tôn giáo, đạo đức,v.v Ở HyLạp cổ đại, triết học được coi là “kh.học của các kh.học” Trong thời kỳ Trung cổ,triết học được coi là “bộ môn” của thần học, có nhiệm vụ chứng minh sự tồn tại củaThượng đế Ở thời kỳ Cận đại, triết học được coi là mêthaphisica với nghĩa là nềntảng thế giới quan của con người, như quan niệm của R.Đêcáctơ; hoặc triết họcđược coi là tổng thể tri thức của con người trong quan niệm củaPh.Bêcơn, v.v Trong triết học cổ điển Đức, triết học lại được coi là “kh.học của các kh.học” Quan
hệ giữa triết học Mác với các kh.học cụ thể là quan hệ biện chứng, tác động qua lạilẫn nhau Các kh.học cụ thể cung cấp cho triết học Mác các tư liệu, dữ kiện, thông
số kh.học để triết học Mác khái quát Ngay sự ra đời của triết học Mác cũng ko thểthiếu những tiền đề kh.học tự nhiên Chính những thành tựu của kh.học tự nhiênnửa đầu thế kỷ XIX đã làm bộc lộ những hạn chế, sự bất lực của p.pháp siêu hìnhtrong nhận thức thế giới; đồng thời cung cấp cơ sở kh.học cho sự ra đời của p.phápbiện chứng Trong quan hệ với các kh.học cụ thể, triết học Mác đóng vai trò thếgiới quan, p.pháp luận chung nhất T.tiễn ptriển mạnh mẽ của các kh.học cụ thểcàng làm tăng vai trò thế giới quan, p.pháp luận của triết học Mác Đúng như mộtnhà kh.học tự nhiên ở thế kỷ XX đã nhận xét: “Các khái quát hóa triết học cần dựatrên các kết quả kh.học Tuy nhiên, một khi đã xuất hiện và được truyền bá rộng rãi,
Trang 10chúng thường rất ảnh hưởng đến sự ptriển tiếp tục của tư tưởng kh.học, khi chúng
chỉ ra một trong rất nhiều phương hướng ptriển có thể có” Như vậy, sự ra đời của triết học Mác đã chấm dứt mâu thuẫn giữa triết học với các kh.học cụ thể.
Cuộc CM trong triết học do C.Mác thực hiện có ý nghĩa l.luận và t.tiễn vôcùng to lớn đối với thời đại Chính cuộc CM này đã làm cho CNXH ko tưởng có cơ
sở để trở thành kh.học Cuộc CM này cũng làm cho triết học thay đổi cả về vai trò,chức năng và nhiệm vụ Triết học Mác đã trở thành công cụ nhận thức và cải tạothế giới của nhân loại tiến bộ
Câu 4: V.I.Lênin ptriển triết học Mác?
V.I.Lêninptriển CN Mác nói chung, triết học Mác nói riêng bằng tri thứckh.học, phê phán, bác bỏ những quan điểm sai lầm và làm sáng tỏ thêm những luậnđiểm của C.Mác và Ph.Ăngghen
- V.I.Lênin vạch trần bản chất phản CM, giả danh “người bạn của dân” của
phái dân túy Nga; sai lầm siêu hình, duy tâm chủ quan ương quan niệm về lịch sửcủa phái dân túy Nga; làm phong phú l.luận hình thái KT-XH Trong các tác phẩm
lớn ban đầu như Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ - XH ra sao? (1894); Nội dung KT của CN dân túy và sự phê phán trong cuốn sách của ông Xtorruvê về nội dung đó
- V.I.Lênin chống lại triết học duy tâm chủ quan; bảo vệ và làm phong phú
thêm một số nguyên lý của CN duy vật biện chứng và CN duy vật lịch sử; đưa ra banguyên tắc của l.luận nhận thức duy vật biện chứng:
Một là,công nhận sự tồn tại của những vật khách quan độc lập với ý thức của
con người;
Hai là, ko có sự khác nhau về nguyên tắc giữa hiện tượng và vật tự nó, chỉ có
sự khác nhau giữa cái được nhận thức và cái chưa được nhận thức;
Ba là, nhận thức là một quá trình biện chứng.
- V.I.Lênin đưa ra định nghĩa nổi tiếng về vật chất, trong tác phẩm CN duy
vật và CN kinh nghiệm phê phán (1908): “Vật chất là một phạm trù triết học dùng
để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảmgiác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác”1.Với định nghĩa này, V.I.Lênin đã kế thừa được những tư tưởng của C.Mác vàPh.Ăngghen về vật chất, đồng thời đưa ra một p.pháp định nghĩa mới về vật chất
- V.I.Lênin ptriển tư tưởng về sự thống nhất giữa phép biện chứng, l.luận
nhận thức và lôgíc
- Để bảo vệ CN Mác, V.I.Lênin ko chỉ phê phán ko khoan nhượng đối với
mọi kẻ thù của CN Mác, mà còn kịch liệt phê phán những người nhân danh CNMác, nhưng trên thực tế xa rời CN Mác Đặc biệt, V.I.Lênin rất chú trọng tổng kếtkinh nghiệm t.tiễn CM nước Nga cũng như phong trào CM thế giới để bổ sung,ptriển di sản l.luận của CN Mác Với tinh thần biện chứng, lịch sử - cụ thể và t.tiễn,
đề bổ sung, ptriển l.luận của CN Mác, thậm chí đôi khi V.I.Lênin đã phải thay đổimột cách căn bản quan niệm cụ thể nào đó của mình về CNXH, ko chấp nhận bất
cứ biểu hiện giáo điều nào
Trang 11- Vì những đóng góp to lớn của V.I.Lênin vào sự ptriển l.luận của CN Mác
nói chung, triết học Mác nói riêng mà một giai đoạn mới trong sự ptriển của CNMác được gắn với tên tuổi của V.I.Lênin và được gọi là CN Mác-Lênin, còn triếthọc thì được gọi là triết học Mác-Lênin
Câu 5: Tại sao nói, CN duy vật mácxít là CN duy vật triệt để?
- CN duy vật là một trong những trường phái triết học lớn trong lịch sử, bao
gồm trong đó toàn bộ các học thuyết triết học được xây dựng trên lập trường duyvật trong việc giải quyết vấn để cơ bản của triết học: vật chất là tính thứ nhất, ýthức hay tinh thần chỉ là tính thứ hai của mọi tồn tại trong thế giới; cũng tức là thừanhận và minh chứng rằng: suy đến cùng, bản chất và cơ sở của mọi tồn tại trong thếgiới tự nhiên và XH chính là vật chất.Trong lịch sử triết học, CN duy vật đã ptriểnqua ba hình thức - trình độ cơ bản, đó là:CN duy vật chất phác với hình thức điểnhình của nó là các học thuyết triết học duy vật thời cổ ở Ấn Độ, Trung Quốc và HyLạp; CN duy vật siêu hình với hình thức điển hình của nó là các học thuyết triết họcduy vật thời cận đại (thế kỷ XVII-XVIII) ở các nước Tây Âu (tiêu biểu là CN duyvật cận đại nước Anh và Pháp); CN duy vật biện chứng do C Mác và Ph.Ăngghensáng lập từ giữa thế kỷ XIX, còn gọi là CN duy vật mácxít CN duy vậtmácxít có 3 nội dung cơ bản: quanniệm về phạm trù vật chất, quan niệm về phạmtrù ý thức và cách giải quyết mối quan hệ giữa phạm trù vật chất và phạm trù ýthức
CN duyvậtmácxítlàchủnghĩaduyvậttriệtđểvì:
- CN duy vật mácxít luận giải kh.học về sự vận động, biến đổi của thếgiới vật chất; chỉ ra sự tồn tại khách quan của vật chất; chỉ ra tính vô tận, vô hạncủa vật chất, tính ko thể sáng tạo ra và ko thể tiêu diệt được của nó; tính thống nhấtvật chất của thế giới; chỉ ra các hình thức và phương thức tồn tại của vật chất, đó là
ko gian, thời gian và vận động Với sự luận giải kh.học về phạm trù vật chất, CNduy vật mácxít đã định hướng đối với các kh.học cụ thể trong việc khám phá thếgiới vật chất
- CN duy vật mácxít giải đáp một cách kh.học về vấn đề sự sống, về nguồn
gốc, bản chất, vai trò của ý thức của con người, thông qua đó khẳng định vai trò củacon người trong quá trình nhận thức và cải tạo thế giới
- Trên cơ sở quan niệm duy vật, C.Mác là người đầu tiên trong lịch sử triết
học của nhân loại tìm ra quy luật ptriển của lịch sừ loài người Ph.Ăngghen đã nói:
“Trên hành tinh của chúng ta, Sáclơ Đácuyn đã tìm ra quy luật ptriển của thế giớihữu cơ Mác đã phát hiện ra quy luật cơ bản chi phối sự vận động và ptriển của lịch
sử loài người” Chính quan niệm duy vật về lịch sử này đã châm dứt sự lộn xộn vàtùy tiện vẫn thông trị từ trước đến nay trong các quan niệm về lịch sử và chính trị,qua đó làm cho CN duy vật mácxít là CN duy vật hoàn bị (CN đầy đủ mọi mặt)
- CN duy vật mácxít có sự thống nhất giữa phép biện chứng và CN duy vật.
Trước C.Mác, ta thấy CN duy vật và phép biện chứng là tách rời nhau Cụ thể là:
CN duy vật thế kỷ XVII-XVIII là CN duy vật máy móc, siêu hình; còn đỉnh cao củaphép biện chứng là phép biện chứng của Hêghen lại là phép biện chứng duy tâm
Trang 12Chỉ đến CN duy vật do C.Mác sáng lập thì hai yếu tố trên mới thống nhất với nhau,
ko tách rời nhau, cụ thể, CN duy vật của C.Mác là CN duy vật biện chứng; cònphép biện chứng của C.Mác là phép biện chứng duy vật
Với những nội dung trên đã chứng tỏ, CN duy vật mácxít là CN duy vật triệtđể
Câu 6: Tại sao nói, CN duy vật mácxít là cơ sở để xây dựng thế giới
q u a n duy vật, kh.học?
* Thế giới quan: Là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về vị trí,
vai trò của con người trong thế giới đó Vì thế, trình độ ptriển của thế giới quan làmột tiêu chí quan trọng đánh giá khả năng nhận thức cũng như vai trò của conngười trong thế giới ấy
Các loại thế giới quan: thế giới quan thần thoại, thế giới quan tôn giáo, thế giớiquan triết học (Thông qua hệ thống phạm trù, quy luật trừu tượng, khái quát), thếgiới quan kh.học (là thế giới quan phản ánh một cách đúng đắn, chân thực, kháchquan thế giới bên ngoài, là thế giới quan dựa trên những thành tựu kh.học, đượckh.học và t.tiễn chứng minh)
* Thế giới quan đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống con người và XH loài người
- Thế giới quan kh.học giúp con người hoạt động t.tiễn có hiệu quả hơn, góp phầncải tạo tự nhiên, XH, là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực
- Thế giới quan ko kh.học có thể dẫn con người đến những sự sai lầm, tạo raniềm tin mù quáng, có thể gây ra những tồn hại to lớn cho con người
* Thế giới quan là sự thống nhất giữa tri thức và niềm tin, tình cảm và ý chít trong đó tri thức là hạt nhân của thế giới quan
- Mọi tri thức kh.học đều có vai trònhất định trong việc hình thành thế giới quan
- Các tri thức kh.học cụ thể đã cung cấp những cứ liệu quan trọng để con ngườinhận thức và hoạt động cải tạo tự nhiên và XH
- Khác với tri thức của các kh.học cụ thể, triết học là hệ thống các tri thức chungnhất, được thể hiện thông qua các nguyên lý, quy luật, phạm trù, thể hiện trình độnhận thức cao nhất của con người Do vậy, triết học là hạt nhân l.luận của thế giớiquan Triết học giữ vai trò định hướng cho quá trình củng cố và ptriển thế giới quancủa mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng trong lịch sử
* CN duy vật mácxít có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành thế giớiquan kh.học
CN duy vật mácxít là một hệ thống những quan điểm đúng đắn về thế giới và về
vị trí của con người trong thế giới đó Thế giới thống nhất ở “Thực tại khách quan”nên nó là cơ sở kh.học cho mọi khám phá về sự tồn tại của thế giới Dựa trên cơ sở
về tính thứ nhất của vật chất và tính thứ 2 của ý thức Nhận thức vật chất là nhậnthức được bản chất sự tồn tại, nhận thức kết cấu và trật tự các mối liên hệ qua đó dựbáo khuynh hướng biến đổi của sự vật, hiện tượng Cơ sở để khái quát các tri thứcchung tự nhiên, XH, tư duy, cơ sở để ứng dụng các tri thức tự nhiên, XH, tư duyvào cuộc sống
Trang 13V.I.Lênin viết: “triết học của Mác là một CN duy vật triết học hoàn bị, nó cungcấp cho loài người nhất là cho GC công nhân những công cụ nhận thức vĩ đại”.
CN duy vật mácxít góp phần định hướng đúng đắn, trang bị cho con người nhừngnguyên tắc cơ bản để nhận thức và cải tạo thế giới khách quan, đặc biệt là cải tạo
XH C.Mác viết: “Triết học là đầu não của sự giải phóng và GC vô sản là trái timcủa sự giải phóng ấy” Luận điểm đó của C.Mác nói lên thực chất, vai trò “kim chỉnam” của triết học mácxít nói chung, CN duy vật mácxít nói riêng đối với hoạtđộng t.tiễn của con người
CN duy vật mácxít là cơ sở để xây dựng hệ tư tưởng của GC vô sản, góp phần
to lớn vào t.tiễn đấu tranh CM giải phóng GC vô sản và nhân dân LĐ fren toàn thếgiới khỏi áp bức bóc lột và xây dựng một XH tốt đẹp Các nhà l.luận mácxít đãkhẳng định, triết học Mác đã tìm thấy ở GC vô sản vũ khí vật chất và GC vô sản đãtìm thấy ở triết học Mác vũ khí tinh thần
Câu 7: Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin?
Trong tác phẩm CN duy vật và CN kinh nghiệm phê phản (1908), V.I.Lênin
đã đưa ra định nghĩa nổi tiếng về vật chất: “ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác”.
* Hoàn cảnh ra đời định nghĩa vật chất của V.I.Lênin
Cuối thế kỷ XIX, đàu thế kỷ XX, trên thế giới đã diễn ra cuộc CM trongkh.học tự nhiên, nhất là vật lý học, nó được đánh dấu bằng một loạt phát minh quantrọng: Năm 1895, Rơnghen phát hiện ra tia X; năm 1896, Béccơren phát hiện rahiện tượng phóng xạ của một số nguyên tố hóa học; năm 1897, Thomson tìm rađiện tử (electron) - một thành tố của nguyên tử Năm 1901, Kaufman xác định sựphụ thuộc của khối lượng các hạt vào tốc độ vận động của chúng Những phát hiện
đó của vật lý học đã chứng minh rằng, nguyên tử có cấu trúc phức tạp, có thể phânchia được, có thể chuyển hóa làm cho nhận thức của con người về vật chất bị thayđổi, tạo ra sự đối lập với những quan niệm máy móc, siêu hình đang thống trị trongkh.học thời bấy giờ vê vật chat
- CN duy tâm, tôn giáo lợi dụng sự bế tắc và hoang mang của các nhà kh.học,
đã xuyên tạc chống lại CN duy vật, tuyên truyền quan điềm duy tâm Tiêu biểu như
CN kinh nghiệm phê phán ờ Đức và Áo với đại biểu Makhơ, Avenariut,Poanhcare Họ cho rằng “vật chất tiêu tan”, “vật chất biến mất”, CN duy vật đãsụp đổ Nhiều nhà triết học duy vật và nhà kh.học tự nhiên trượt từ ch ủ nghĩa duyvật máy móc, siêu hình sang CN tương đối, hoài nghi và cuối cùng rơi vào CN duytâm Trước tình hình đó, V.I.Lênin đã tiến hành phê phán một cách toàn diện CNduy tâm, đặc biệt là CN duy tâm chủ quan đang thịnh hành đầu thế kỷ XX; vạch ranguyên nhân của cuộc “khủng hoảng vật lý”, vạch ra lối thoát cho cuộc khủnghoảng đó Qua đó, V.I.Lênin ptriển CN duy vật, làm giàu thêm l.luận nhận thứcmácxít Ông cho rằng, những thành tựu của kh.học tự nhiên ko chứng tỏ vật chấtbiến mất, mà chỉ chứng tỏ cái giới hạn nhận thức của con người về vật chất đã bị
Trang 14thay đổi Vì vậy, nhận thức của chúng ta về những thuộc tính của vật chất là tươngđối và luôn biến đổi V.I.Lênin đã chỉ ra con đường để các nhà kh.học thoát khỏicuộc khủng hoảng vật lý là phải thay CN duy vật siêu hình bằng CN duy vật biệnchứng.
* Nội dung định nghĩa vật chất
- Vật chất là một phạm trù triết học Phạm trù triết học là phạm trù rộng nhất,chung nhất, khái quát nhất, phản ánh đặc tính chung nhất của mọi đối tượng vậtchất tồn tại cụ thể Các đối tượng vật chất cụ thể luôn biểu hiện sự tồn tại đa dạngcửa mình với nhiều hình thức, nhiều trạng thái, luôn biến đổi, chuyển hóa thành cáikhác, nhưng vật chất nói chung thì vô hạn, vô tận, ko mất đi Vì vậy, ko thể quy vậtchất về một dạng cụ thể duy nhất nào đó
- Vật chất có thuộc tính cơ bản nhất, quan trọng nhất, phổ biến nhất đó là
“thực tại khách quan” Thực tại khách quan là tồn tại thực sự ở bên ngoài con
người ko phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người và loài người Chẳng hạn,trái đất, điện từ, nước, lửa, ko khí, ánh sáng những cái này tồn tại thực và ko phụthuộc vào ý muốn của con người Con người có tồn tại hay ko tồn tại, có biết hay
ko biết chúng thì chúng vẫn tồn tại tự thân chúng Như vậy, thực tại khách quan làtiêu chuẩn cần và đủ để phân biệt cái gi thuộc về vật chất Ngày nay, kh.học càng đisâu nghiên cứu vật chất, càng phát hiện thêm những dạng mới và những thuộc tínhmới của vật chất Điều đó càng khẳng định quan niệm duy vật biện chứng về vậtchất là đúng đắn
- Vật chất (thực tại khách quan) được cảm giác của chúng ta chép lại, chụplại, phản ánh Điều này có nghĩa là vật chất có trước, cảm giác, ý thức của conngười có sau và vật chất được phản ánh qua bộ óc người, ý thức của con người cóthể phản ánh, có thể nhận thức được vật chất Kết quả của phản ánh là hình ảnh về
sự vật, được lưu giữ trong bộ óc người dưới dạng hình ảnh tinh thần Đó là cơ sởcủa mọi tri thức, hiểu biết của con người chúng ta
* Ý nghĩa của định nghĩa vật chất
- Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã giải đáp duy vật kh.học vấn đề cơ bảncủa triết học Đó là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và khả năng nhận thức thếgiới của con người Định nghĩa khẳng định, vật chất có trước, ý thức có sau; conngười có thể nhận thức được vật chất thông qua quá trình “chép lại, chụp lại, phảnánh” vật chất
- Định nghĩa đã khắc phục tính trực quan, siêu hình, máy móc trong quanniệm về vật chất của CN duy vật cũ, ptriển CN duy vật biện chứng lên một trình độmới, tạo cơ sở kh.học cho quan niệm duy vật về lịch sử
- Chống lại mọi biểu hiện của CN duy tâm, gồm cả CN duy tâm chi quan và
CN duy tâm khách quan, cũng như thuyết ko thể biết (thuyết phủ nhận, nghi ngờkhả năng nhận thức của con người)
- Khắc phục cuộc khủng hoảng vật lý học, cổ vũ các nhà kh.học đi sâu nghiêncứu thế giới vật chất, tìm ra những thuộc tính mới, kết cấu mới của vật chất, kongừng làm phong phú tri thức của con người
Trang 15- Làm cơ sở cho việc nghiên cứu vật chất trong lĩnh vực XH.
Câu 8: Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất?
V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa nổi tiếng về vật chất: “ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác”.
Vận động - phương thức tồn tại của vật chất
- Ở thế kỷ XIX, dựa vào thành tựu của kh.học tự nhiên, Ph.Ăngghen đã ptriển
chù nghĩa duy vật biện chứng và đưa ra định nghĩa khái quát nhất về vận động Ôngviết: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu là một phương thứctòn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, - thì bao gồm tất cả mọi
sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ thay đôi vị trí đơn giản chođên tư duy”
- Điều này có nghĩa là vật chất tồn tại bằng vận động Trong vận động và thôngqua vận động mà các dạng vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình, Một khi chúng tanhận thức được những hình thức vận động của vật chất, thì chúng ta nhận thứcđược bản thân vật chất
- Với tính cách "là thuộc tính cố hữu của vật chất", theo quan điểm của triết họcMác - Lênin, vận động là sự tự thân vận động của vật chất, được tạo nên từ sự tácđộng lẫn nhau của chính các thành tố nội tại trong cấu trúc vật chất Quan điểm về
sự tự thân vận động của vật chất đã được chứng minh bởi những thành tựu củakh.học tự nhiên và càng ngày những phát kiến mới của kh.học tự nhiên hiện đạicàng khẳng định quan điểm đó
- Vật chất là vô hạn, vô tận, ko sinh ra, ko mất đi và vận động là một thuộctính ko thể tách rời vật chất nên bản thân sự vận động cũng ko thể bị mất đi hoặcsáng tạo ra Kết luận này của triết học Mác - Lênin đã được khẳng định bởi địnhluật bảo toàn chuyển hóa năng lượng trong vật lý Theo định luật này, vận động củavật chất được bảo toàn cả về mặt lượng và chất Nếu một hình thức vận động nào
đó của sự vật mất đi thì tất yếu nảy sinh một hình thức vận động khác thay thế nó.Các hình thức vận động chuyển hóa lẫn nhau, còn vận động của vật chất thì vĩnhviễn tồn tại cùng với sự tồn tại vĩnh viễn của vật chất
- Vận động của vật chất là sự tác động qua lại giữa các yếu tố, bộ phận trong một
sự vật hay giữa các sự vật với nhau
- Khi định nghĩa vận động là sự biến đổi nói chung, thì vận động "là thuộc tính
cố hữu của vật chất", "là phương thức tồn tại của vật chất" Vận động phải được
hiểu trước hết như một phương thức tồn tại của vật chất Vật chất và vận động ko
tách rời nhau, bởi vì, vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của vậtchất Vật chất chi có thể tồn tại bằng cách vận động và thông qua sự vận động màbiểu hiện sự tồn tại của mình Do đó, muốn nhận thức được sự vật phải nhận thức
nó trong quá trình vận động
- Dựa trên những thành tựu kh.học của thời đại mình, Ph.Ăngghen đã phân chia vận động thành 5 hình thức cơ bản Đó là:
Trang 16+ Vận động cơ học là sự thay đồi, dịch chuyển vị trí của các sự vật trong ko gian + Vận động vật ỉý là sự vận động của các hạt cơ bản, của các điện tử, của từ
trường và các điện từ trường
+ Vận động hóa học là sự hóa hợp hay phân giải của các chất.
+ Vận động sinh học là sự trao đổi chất của cơ thể sống với môi trường, là quá
trình sinh trưởng, tiến hóa của các loài
+ Vận động XH là quá trình tương tác giữa các cá nhân theo những phương thức
khác nhau nhàm thực hiện những mục đích nhất định Vận động XH được xem làhình thức vận động cao nhất vì XH là một dạng vật chất đặc biệt, là bộ phận đặc thùcủa tự nhiên XH đồng thời cũng là một hình thức tổ chức cao nhất và phức tạp nhấttrong thế giới khách quan Sự vận động của XH được nhận thức một cách kh.họcbằng l.luận hình thái kinh tể - XH của CN Mác
Đối với sự phân loại vận động của vật chất thành 5 hình thức xác định như trên,cần chú ý về mối quan hệ giữa chúng là:
- Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp,bao hàm trong nó tất cả các hình thức vận động thấp hơn Trong khi đó, các hìnhthức vận động thấp ko có khả năng bao hàm các hình thức vận động ở trình độ caohơn Bởi vậy, mọi sự quy giản các hình thức vận động thấp đều là sai lầm
- Các hình thức vận động nói trên khác nhau về chất Từ vận động cơ học đếnvận động XH là sự khác nhau về trình độ của sự vận động, những trình độ nàytương ứng với trình độ của các kết cấu vật chất
- Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể gắn liền với nhiều hình thức vậnđộng khác nhau Tuy nhiên, bản thân sự tồn tại của sự vật đó bao giờ cũng đặctrưng bằng một hình thức vận động cơ bản
- Chính bằng sự phân loại các hình thức vận động cơ bản, Ph.Ăngghen đã đặt cơ
sở cho sự phân loại các kh.học tương ứng với đối tượng nghiên cứu của chúng vàchỉ ra cơ sở của khuynh hướng phân ngành và hợp ngành của các kh.học Ngoài ra,
tư tưởng về sự khác nhau về chất và thống nhất của các hình thức vận động cơ bảncòn là cơ sở để chống lại khuynh hướng sai lầm trong nhận thức là quy hình thứcvận động cao vào hình thức vận động thấp và ngược lại
- Khi triết học Mác - Lênin khẳng định thế giới vật chất tồn tại trong sự vận
động vĩnh cửu của nó, thì điều đó ko có nghĩa là phủ nhận hiện tượng đứng im củathế giới vật chất Trái lại, triết học Mác - Lênin thừa nhận rằng, quá trình vận động
ko ngừng của thế giới vật chất chẳng những ko loại trừ mà còn bao hàm trong nóhiện tượng đứng im Đứng im, theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, là mộttrạng thái đặc biệt của vận động - vận động trong cân bằng, nghĩa là những tínhchất của vật chất chưa có sự biến đổi về cơ bản
- Ph.Ăngghen chỉ rõ "vận động riêng biệt có xu hướng chuyển thành cân bằng,
vận động toàn bộ phá hoại sự cân bằng riêng biệt"1 và "mọi sự cân bằng chỉ làtương đối và tạm thời"2
- Các hình thức vận động đều tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
+ Các hình thức vận động ko tách rời nhau mà chủng cỏ quan hệ hữu cơ với
Trang 17nhau Các hình thức vận động cao bao giờ cũng nảy sinh từ các hình thức vận động
thấp Trong các hình thức vận động cao, các vận động thấp ko bị triệt tiêu Hìnhthức vận động cao bao giờ cũng bao hàm các hình thức vận động thấp
+ Ở mỗi sự vật có thể tồn tại nhiều hỉnh thức vận động khác nhau, nhưng sự vật
nào cũng chỉ có mộĩ hình thức vận động đặc ừĩtng, thường là hình thức vận động
cao nhất của sự vật Vì vậy, ko thề xem hình thức vận động đặc trưng của sự vậtnày là hình thức vận động đặc trưng của sự vật khác
- Vận động và đứng im Đứng im chỉ là sự biểu hiện của một trạng thái vận động
- vận động trong thăng bằng, trong sự ồn định tương đối Đứng im là một trạngthái, trong đó, sự vật chưa thay đổi căn bản về chất; nó còn là nó, chưa chuyểnthành cái khác Vì vậy, đứng im và vận động tạo thành mâu thuẫn biện chứngcủa vận động
2 Ko gian và thời gian - hình thức tồn tại của vật chất
Trong lịch sử triết học, xung quanh các phạm trù ko gian và thời gian đã cónhiều quan điểm khác nhau Những người theo CN duy tâm phủ nhận tính kháchquan của ko gian và thời gian
Vào thời thế kỷ XVII - XVIII, các nhà duy vật siêu hình tập trung phân tích cáckhách thể vĩ mô vận động trong tốc độ thông thường nên đã tách rời ko gian và thờigian với vật chất
Ko gian và thời gian gắn bó mật thiết với nhau và gắn liền với vật chất, làphương thức tồn tại của vật chất Điều đó có nghĩa là ko có một dạng vật chất nàotồn tại ở bên ngoài ko gian và thời gian Ngược lại, cũng ko thể có thời gian và kogian nào ở ngoài vật chất Ph.Ăngghen viết: "Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại
là ko gian và thời gian; tồn tại ngoài thời gian thì cũng hết sức vô lý như tồn tạingoài ko gian"
V.I.Lênin cho rằng, để chống lại mọi CN tín ngưỡng và mọi CN duy tâm thì phải
"thừa nhận một cách dứt khoát và kiên quyết rằng những khái niệm đang ptriển củachúng ta về ko gian và thời gian đều phản ánh thời gian và ko gian thực tại kháchquan"; ""kinh nghiệm" của chúng ta và nhận thức của chúng ta ngày càng thích ứngvới ko gian và thời gian khách quan, ngày càng phản ánh chúng một cách đúng đắnhơn và sâu sắc hơn"
Trên cơ sở các thành tựu của kh.học và t.tiễn, CN duy vật biện chứng cho rằng:
- Bất kỳ một khách thể vật chất nào cũng chiếm một ví trí nhất định, có một kíchthước nhất định, ở vào một khung cảnh nhất định trong tương quan với nhữngkhách thể khác Các hình thức tồn tại như vậy của khách thể vật chất được gọi là kogian
Mặt khác, sự tồn tại của các khách thể vật chất còn được biểu hiện ở mức độ lâudài hay mau chóng, ở sự kế tiếp trước hay sau của các giai đoạn vận động Các hìnhthức tồn tại như vậy được gọi là thời gian
Ko gian và thời gian có những tính chất cơ bản sau đây:
- Tính vĩnh cửu và vô tận, nghĩa là ko gian và thời gian ko có tận cùng về mộtphía nào, xét cả về quá khứ lẫn tương lai, cả về đằng trước lẫn đằng sau, cả về bên
Trang 18phải lẫn bên trái, cả về phía trên lẫn phía dưới, ko gian và thời gian, ko có tận cùng,
ko có điểm khởi đàu và điểm kết thúc Vật chất vô cùng, vô tận, vĩnh viễn, do vậy,
ko gian và thời gian cũng vô cùng, vô tận, vĩnh viễn
- Tính khách quan, nghĩa là ko gian và thời gian là thuộc tính của vật chất tồn tạigắn liền với nhau và gắn liền với vật chất Vật chất tồn tại khách quan, do đó kogian và thời gian là thuộc tính của nó nên cũng tồn tại khách quan
- Ko gian luôn có ba chiều (chiều dài, chiều rộng, chiều cao), còn thời gian chỉ
có một chiều (từ quá khứ tới tương lai) Khái niệm "ko gian nhiều chiều" mà tathường thấy trong tài liệu kh.học hiện nay là một trừu tượng kh.học dùng để chỉ tậphợp một số đại lượng đặc trưng cho các thuộc tính khác nhau của khách thể nghiêncứu và tuân theo những quy tắc biến đổi nhất định Đó là một công cụ toán học hỗtrợ dùng trong quá trình nghiên cứu chứ ko phải để chỉ ko gian thực, ko gian thựcchỉ có ba chiều
- Ko gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính (tính 3 chiều:
dài, rộng, cao), biểu hiện sự cùng tồn tại và tách biệt cũng nhu ừật tự phân bố củacác sự vật Do vậy, ko gian là ko gian của sự vật
- Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt độ dài diễn biến, sự kể
tiếp của các quá trình, biểu diễn trình tự xuất hiện, mất đi của sự vật (quá khứ, hiệntại, tương lai) Do vậy, thời gian cũng là thời gian của sự vật
Câu 9: Nguồn gốc, bản chất của ý thức?
- Bộ óc người là một dạng vật chất sống đặc biệt, là cơ quan vật chất của ý thức.
Bộ óc người (có hàng tỷ tế bào thần kinh) Các tế bào thần kinh liên hệ với nhau vàvới các giác quan, làm cơ sở cho quá trình phản ánh thế giới của con người Hoạtđộng ý thức diễn ra trên cơ sở của hoạt động sinh lý thần kinh trong bộ óc người
- Phản ánh là thuộc tính chung của mọi dạng vật chất Đó là năng lực giữ lại và
tái hiện lại của hệ thống vật chất này những đặc điểm của hệ thống vật chất kháckhi hai hệ thống vật chất đó tác động lẫn nhau
Cùng với sự ptriển của thế giới vật chất, thuộc tính phản ánh của nó cũng ptriển
từ thấp lên cao, từ phản ánh vật lý, phản ánh hóa học của giới tự nhiên vô cơ đếntính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ ko điều kiện, phản xạ có điều kiện (tâm lýđộng vật), phản ánh ý thức Phản ánh ý thức của con người - là hình thức phản ánhcao nhất của thế giới vật chất Thông qua các giác quan, hình ảnh và thuộc tính củacác dạng vật chất được “di chuyển” vào trong bộ óc người và được “cải biến” ởtrong đó, qua đó cho con người hiểu biết về thế giới vật chất Những hiểu biết nàyđược lưu giữ trong bộ óc và được tái hiện nhờ trí nhớ Như vậy, bộ óc người vớithuộc tính phản ánh và sự tác động của thế giới khách quan lên bộ óc là nguồn gốc
Trang 19tự nhiên của ý thức.
* Nguồn gốc XH
Theo triết học Mác-Lênin, LĐ và ngôn ngữ là nguồn gốc XH quyết định trực tiếpđến sự hình thành và phát triền của ý thức
- LĐ là quá trình con người tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo ra những sản
phẩm phục vụ các nhu cầu của con người Trong quá trình LĐ, con người làm cho
sự vật bộc lộ thuộc tính, tính chất, từ đó con người nhận thức và có tri thức về nó
- Ngôn ngữ được hình thành trong quá trình LĐ của con người, xuất phát từ nhu
cầu trao đổi kinh nghiệm LĐ với nhau Ngôn ngữ ra đời thúc đẩy tư duy trừu tượngptriển, nhờ đó ý thức hình thành và ptriển
LĐ và ngôn ngữ là nguồn gốc XH trực tiếp quyết định sự ra đời, tồn tại, ptriểncùa ý thức con người
Như vậy 4 yếu tố: bộ óc người, thế giới khách quan thông qua quá trình phản ánhlên bộ óc con người, LĐ và ngôn ngữ liên hệ mật thiết với nhau, ko tách rời nhau
để hình thành nên ý thức
Bản chất của ý thức
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, nghĩa là ý thức là sự phảnánh thế giới khách quan trong bộ óc người trên cơ sở t.tiễn, do t.tiễn quy định Ýthức ko phải hình ảnh vật lý, hóa học mà là hình ảnh tinh thần
- Phản ánh ý thức là sự phản ánh tích cực, chủ động Trên cơ sở hoạt động t.tiễn
con người chủ động tác động vào sự vật, hiện tượng làm cho chúng bộc lộ thuộctính, tính chất, qua đó con người phản ánh và có hiểu biết về sự vật, hiện tượng.Hơn nữa, con người còn biết vận dụng tri thức để cải tạo sự vật
- Ý thức mang bản chất XH chứ ko mang bản chất cá nhân Bởi vậy khi ý thức
tách ra khỏi môi trường XH, tách ra khỏi quan hệ XH thì nó sẽ ko ptriển bìnhthường
- Ý thức có tính sáng tạo Tính sáng tạo của ý thức dựa trên cơ sở sáng tạo của
các hình thức phản ánh Tính sáng tạo của ý thức thể hiện rất đa dạng:
Thứ nhất, trên cơ sở những tri thức có trước ý thức của con người có thể tạo ra tri
thức mới về sự vật (huyền thoại, ảo tưởng, kh.học viễn tưởng )
Thứ hai, trên cơ sở những tri thức đã có, ý thức của con người có thể dự báo
tương lai, chỉ ra khuynh hướng vận động của sự vật (dự báo thời tiết )
Câu 10: Cơ sở l.luận, yêu cầu của quan điểm khách quan?
1 Cơ sở l.luận
Cơ sở l.luận của quan điểm khách quan là mối quan hệ biện chứng giữa vật chất
và ý thức Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được thể hiện ở những nội dung sau:
* Vật chất quyết định ý thức:
- Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức: Vật chất có trước, tồn tại khách quan
độc lập với ý thức, là nguồn gốc của ý thức Mọi sự tồn tại, ptriển của ý thức đềugắn liền với vật chất Ý thức tồn tại còn phụ thuộc vào dạng vật chất sống đặc biệt
có tồ chức cao là bộ óc người Óc người là cơ quan vật chất của ý thức Do vậy, bộ
óc có ảnh hưởng trực tiếp đến phản ánh có ý thức của con người
Trang 20- Vật chất quyết định nội dung của ý thức: Nghĩa là nội dung của ý thức phụ
thuộc vào nội dung vật chất khách quan mà nó phản ánh
- Vật chất quyết định sự biến đổi của ý thức: Vật chất thay đồi thì sớm muộn ý
thức cũng biến đổi theo Tuy nhiên ý thức có tính độc lập tương đối nên sự biến đổicủa ý thức có thể ko diễn ra đồng thời với sự biến đổi của vật chất
đã từng gây ra những cuộc chiến tranh tàn khốc làm hao tổn biết bao sức người, sứccủa
2 Yêu cầu của quan điểm khách quan
Trong nhận thức và hoạt động t.tiễn phải tôn trọng quy luật khách quan, ko đượclấy ý muốn chủ quan thay cho điều kiện khách quan
- Ý thức có tính độc lập tương đối, có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạtđộng t.tiễn của con người Vì vậy, phải thấy được vai trò tích cực của ý thức, tinhthần để sử dụng có hiệu quả các điều kiện vật chất hiện có Nghĩa là, phải biết độngviên tinh thần, phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của ý thức, tinh thầnvượt khó vươn lên,
- Chống CN khách quan - quan điểm tuyệt đối hóa điều kiện vật chất, ỷ lại, trôngchợ vào điều kiện vật chất, ko chịu cố gắng, tích cực, chủ động vượt khó, vươn lên
- Chống CN chủ quan - quan điểm tuyệt đối hóa vai trò của ý thức, của ý chí, chorằng ý chí, ý thức nói chung có thể thay được điều kiện khách quan, quyết định điềukiện khách quan
3 Ý nghĩa:
- Quan điểm khách quan yêu cầu trong nhận thức phải nhận thức sự vật vốn như
nó có, ko “ tô hồng, bôi đen”
- Trong hoạt động t.tiễn, phải luôn luôn xuất phát từ t.tiễn khách quan, tôn trọngquy luật khách quan và hành động theo quy luật khách quan; ko thể lấy mong muốnchủ quan thay cho thực tế khách quan, ko thể hành động ko đúng quy luật./
Câu 11: Cơ sở l.luận, yêu cầu của quan điểm toàn diện?
* Cơ sở l.luận của quan điểm toàn diện
Quan điểm toàn diện là quan điểm khi xem xét và nghiên cứu sự vật, hiện tượng phải nghiên cứu tất cả các mặt, các yếu tố, kể cả các mặt khâu trung gian, trực tiếp
và gián tiếp có liên quan đến sự vật, từ tri thức một mặt đến tri thức nhiều mặt về sv
từ đó khái quát lại, rút ra cái bản chất nhất của nó
Trang 21- Cơ sở l.luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
+ Liên hệ là khái niệm dùng để chỉ sự nương tựa, sự thâm nhập vào nhau, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng
+ Liên hệ phổ biến là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ diễn ra ở nhiều sự vật, hiện tượng, cả trong tự nhiên, trong XH và trong tư duy Cơ sở của mối liên hệ chính là tính thống nhất của thế giới vật chất
- Từ nghiên cứu quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ phổ biến và về sự ptriển rút ra p.pháp luận kh.học để nhận thức và cải tạo hiện thực, đó chính là quan điểm toàn diện Vì bất cứ một sự vật nào, hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ rất đa dạng, phong phú, do đó khi nhận thức về sự vật hiện tượng ta phải xem xét nó thông qua các mối liên hệ của nó với sự vật khác hay nói cách khác chúng ta phait có quan điểm toàn diện, tránh quan điểm phiến diện chỉ xét sự vật hiện tượng ở 1 mối liên hệ vội vàng kết luận về bản chất hay về tính
quy luật của chúng
- Trong hoạt động nhận thức và t.tiễn cần phải xem xét sự vật trên nhiều mặt,nhiều mối quan hệ của nó Thực hiện điều này sẽ giúp cho chúng ta tránh đượchoặc hạn chế được sự phiến diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thứccũng như trong việc giải quyết các tình huống t.tiễn, nhờ đó tạo ra khả năng nhậnthức đúng được sự vật như nó vốn có trong thực tế và xử lý chính xác, có hiệu quảđối với các vấn đề t.tiễn
- Ví dụ, khi phân tích bất cứ một đối tượng nào, chúng ta cũng cần vận dụng lýthuyết hệ thống, tức là: xem xét nó được cấu thành nên từ những yếu tố, bộ phậnnào với những mối quan hệ ràng buộc và tương tác nào, từ đó có thể phát hiện rathuộc tính chung của hệ thống vốn ko có ở mỗi yếu tố (thuộc tính “trời”); mặt khác,cũng cần phải xem xét sự vật ấy trong tính mở của nó, tức là xem xét nó trong mốiquan hệ với các hệ thống khác, với các yếu tố tạo thành môi trường vận động,ptriển của nó
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là cơ sở l.luận của quan điểm toàn diện.
- Nguyên lý về mới liên hệ phổ biến chỉ ra rằng, tất các các sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn tại như một chỉnh thể thống nhất, vừa tách biệt tương đối, vừa có mối liên hệ hữu cơ, tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau, ảnh hường và chuyển hóa lẫn nhau.
- Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng mang tính khách quan, phổ biến và
phong phú, đa dạng
- Cơ sở của mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thế giới Bời lẽ,
bản chất của thế giới là vật chất Vật chất có thuộc tính chung nhất là tồn tại kháchquan Các sự vật ữong thế giới đa dạng đến đâu thì cũng chỉ là những hình thức tồntại cụ thể của vật chất, chúng đều chịu sự chi phối của quy luật vật chất, nên chúng
có liên hệ chặt chẽ với nhau
* Yêu cầu của quan điểm toàn diện
- Theo quan điểm toàn diện, con người cần nhận thức sự vật qua mối quan hệqua lại Mối quan hệ này có thể là giữa các yếu tố, các bộ phận, giữa sự vật này với
Trang 22sự vật khác, giữa mối liên hệ trực tiếp với gián tiếp Chỉ khi chúng ta nhìn nhận quaquan điểm toàn diện thì mới có thể đưa ra các nhận thức đúng đắn.
- Ko những thế, quan điểm toàn diện còn đòi hỏi con người phải chú ý và biếtphân biệt từng mối liên hệ Cụ thể hơn đó là các mối quan hệ chủ yếu với tất yếu,mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối liên hệ về bản chất Chỉ có như vậy chúng
ta mới có thể hiểu rõ được bản chất của sự việc
- Bên cạnh đó quan điểm toàn diện còn đòi hỏi con người nắm bắt được khuynhhướng ptriển của sự vật trong tương lai Cũng như hiểu rõ về hiện tại đang tồn tạicủa sự vật Con người cần nhận biết được sự biến đổi kể cả biến đổi đi lên hay cácbiến đổi đi xuống
- Ví dụ quan điểm toàn diện: Khi bạn nhận xét về một người nào đó thì ko thể cócái nhìn phiến diện ở vẻ bên ngoài Cần chú ý đến các yếu tố khác như bản chất conngười, các mối quan hệ của người này với người khác, cách cư xử cũng như việclàm trong quá khứ và hiện tại Chỉ khi hiểu hết về người đó bạn mới có thể đưa racác nhận xét
- Để nhận thức đúng bản chất của sự vật, hiện tượng cần phải xem xét sự vật,
hiện tượng trong mối liên hệ, vì bản chất của sự vật, hiện tượng được bộc lộ thôngqua mối liên hệ giữa chúng với các sự vật, hiện tượng khác
- Sự vật tồn tại trong mối liên hệ phổ biến, nhưng vị trí, vai trò của các mối liên
hệ ko “ngang bằng” nhau Vì vậy, cần xác định được những mối liên hệ cơ bản, chủyếu, trọng tâm thì mới nhận thức được sâu sắc bản chất của sự vật, mới thấy đượckhuynh hướng vận động, ptriển của nó
- Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện trong nhận thức và hoạt
động t.tiễn Quan điểm phiến diện chỉ thấy mặt này, mối liên hệ này mà ko thấy mặtkhác, mối liên hệ khác; nhận thức sự vật trong trạng thái cô lập, giải quyết côngviệc ko đảm bảo tính đồng bộ
- Quan điểm toàn diện cũng hoàn toàn xa lạ với CN chiết trung và thuật ngụy
biện:
+ Thực chất của CN chiết trung là kết hợp một cách vô nguyên tắc, chủ quannhững cái ko thể kết hợp được với nhau hoặc coi những mối liên hệ là “ngangbằng” nhau, ko có sự phân biệt về vai trò của chúng
+ Thuật ngụy biện là lối tư duy đánh tráo một cách có chủ đích vị trí, vai trò củacác môi liên hệ, lay môi liên hệ ko cơ bản thay cho mối liên hệ cơ bản, mối liên hệ
ko bản chất thay cho mối liên hệ bản chất
+ CN chiết trung và thuật ngụy biện đều là những biểu hiện khác nhau của sailàm trong việc xem xét các sự vật hiện tượng Nói về sự khác nhau này, V.I.Lêninviết: “Tính linh hoạt đó áp dụng một cách chủ quan bằng CN chiết trung và ngụybiện Tính linh hoạt áp dụng một cách khách quan, nghĩa là phản ánh tính toàn diệncủa quá trinh vật chất và là sự thống nhất của quá trình đó, thi đó là phép biệnchứng, là sự phản ánh chính xác sự ptriển vĩnh viễn của thế giới”
Ý nghĩa:
- Khắc phục cách xem xét sự vật một cách phiến diện.
Trang 23- Trong hoạt động t.tiễn muốn giải quyết vấn đề gì phải thực hiện một cách đồng
bộ, toàn diện
- Cho ta cơ sở để chống lại quan điểm chiết trung, nhân danh toàn diện kết hợp
một cách vô nguyên tắc những cái trái ngược nhau, ko thể điều hòa vào một
Câu 12: Cơ sở l.luận, yêu cầu của quan điểm ptriển?
1 Cơ sở l.luận của quan điểm ptriển
a Cơ sở l.luận
Theo quan điểm duy vật siêu hình thì sự vật, hiện tượng tồn tại độc lập, tách rờinhau và ko có quan hệ lẫn nhau Theo quan điểm duy vật biện chứng thì coi thế giớiquan là một chỉnh thể thống nhất các sự vật, hiện tượng, vừa tồn tại độc lập, vừa có
sự liên hệ qua lại, thống nhất và chuyển hóa lẫn nhau
Như vậy, theo triết học duy vật biện chứng thì ptriển là một phạm trù triết họcdùng để khái quát quá trình vận động từ thấp lên cao, từ kém hoàn thiên đến hoànthiên hơn của tự nhiên, của XH và của tư duy
b Về nguyên lý của sự ptriển:
- Nguồn gốc của sự ptriển là quá trình giải quyết mâu thuẫn trong bản thân sựvật Quá trình vận động và ptriển của sự vật, hiện tượng ko chỉ có những biến đổitheo chiều hướng đi lên, nhiều khi còn bao hàm cả những biến đổi thụt lùi; là quátrình tích lũy về lượng đến mức nào đó sẽ làm thay đổi về chất trong sự vật, hiệntượng
- Huynh hướng của sự ptriển là quá trình phủ định của phủ định, cái mới ra đờithay thế cái cũ
- Ptriển còn là xua hướng chung của sự vận động, mang tính khách quan, tính đadạng và tính phổ biến:
+ Ptriển mang tính khách quan, đó là quá trình tự thân của sự vật, ko phụ thuộcvào ý muốn chủ quan của con người Nguồn gố, động lực của sự ptriển nằm trongbản thân sự vật, hiện tượng; việc giải quyết mâu thuẩn sẽ làm cho sự vật, hiệntượng vận động và ptriển
+ Ptriển mang tính phổ biến, vì nó diễn ra cả trong tự nhiên, XH và tư duy, trongmọi ko gian và thời gian Tính phổ biến của sự ptriển theo nghĩa nó là khuynhhướng chung, phổ biến và diễn ra ở tất cả mọi lĩnh vực từ tự nhiên đến XH và tưduy, từ hiện thực khách quan đến những khái niệm, những phạm trù phản ánh hiệnthực ấy
+ Ptriển mang tính đa dạng, phong phú, tức là tùy thuộc vào hình thức tồn tại cụthể của vật chất mà ptriển diễn ra nhiều hình thức khác nhau Mỗi sự vật, hiệntượng được cấu tạo, hình thành ko giống nhau, tồn tại trong ko gian, thời gian khácnhau
Ví dụ chẳng hạn, ở thế giới hữu cơ, ptriển thể hiện tính khách quan ở sự tăngcường khả năng thích nghi của cơ thể trước môi trường; ở khả năng tự sản sinh rachính mình với trình độ ngày càng hoàn thiện hơn Trong XH, ptriển thể hiện ở khảnăng chinh phục tự nhiên, cải tạo XH phục vụ con người Trong tư duy, ptriển thểhiện ở việc nhận thức vấn đề gì đó ngày càng đầy đủ, đúng đắn hơn
Trang 242 Yêu cầu của quan điểm ptriển
- Khi xem xét các sự vật, hiện tượng phải đặt nó trong sự vận động, ptriển vàphải phát hiện ra các xu hướng biến đổi, chuyển hóa của chúng; ko đánh giá sự vật
ở trạng thái đứng im, ko vận động, chết cứng Xem xét sự vật, hiện tượng phải thấy
rõ, nhận thức được tính quanh co, phức tạp của quá trình ptriển, sự vận động, biếnđổi của sự vật, hiện tượng diễn ra một cách đa dạng, phong phú, theo những xuhướng khac nhau, thậm chí trái ngược nhau, trong đó xua hướng ptriển vẫn là xuahướng chính, có vai trò chi phối xua hướng khác
Quan điểm ptriển đòi hỏi phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, ngại khó, ngạiđổi mới, dễ bằng lòng với thực tại
P.triển là khó khăn, phức tạp vì phải giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật; làquá trình tích lũy về lượng, thay đổi về chất lâu dài; là quá trình phủ định thay thểcái cũ Nhận thức được điều này sẽ tránh tình trạng chủ quan, giản đơn khi đề racon đường, biện pháp thúc đẩy sự vật, hiện tượng ptriển Và khi gặp khó khăn, thấtbại tạm thời phải bình tĩnh, tin tưởng vào tương lai
Quá trình nhận thức sự vật, hiện tượng phải có tư duy mềm dẻo, linh hoạt để phùhợp với sự thay đổi, đổi mới, bổ sung và ptriển của bản thân sự vật, hiện tượng
3 Ý nghĩa:
Khi nghiên cứu luận về một sự vật, hiện tượng, một vấn đề nào đó, cần phảinắm rõ cơ sở l.luận, yêu cầu của quan điểm về quá trình vận động ptriển của sự vật,hiện tượng đó; sẽ khắc phục được bệnh giáo điều trong nhận thức và hoạt độngt.tiễn
Phải có sự nhận thức rõ, phát hiện cái mới, tạo điều kiện cho cái mới ptriển
Câu 13: Cách thức vận động, ptriển của sự vật, hiện tượng?
Cách thức vận động ptriển của sự vật, hiện tượng được thể hiện thông qua quyluật từ những sự thay đồi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại(còn gọi là Quy luật lượng - chất) Đây à một trong ba quy luật cơ bản của phépbiện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin, chỉ cách thức của sự vậnđộng, ptriển, theo đó sự ptriển được tiến hành theo cách thức thay đổi lượng trongmỗi sự vật dẫn đến chuyển hóa về chất của sự vật và đưa sự vật sang một trạng thái
ptriển tiếp theo Ph.Ăng-ghen đã khái quát quy luật này “Những thay đổi đơn thuần
về lượng, đến một mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa thành những sự khác nhau về chất”
Khái niệm chất và lượng:
- Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của
một sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho sự vật là
nó mà ko phải là cái khác
Chất có tính khách quan, là cái vốn có của sự vật, hiện tượng, do những thuộctính, những yếu tố cấu thành quy định Thuộc tính của sự vật là những tính chất,những trạng thái, những yếu tố cấu thành sự vật Đó là những cái vốn có của sự vật
từ khi sự vật được sinh ra hoặc được hình thành trong sự vận động và ptriển của nó.Tuy nhiên những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng chỉ được bộc lộ ra thông
Trang 25qua sự tác động qua lại với các sự vật, hiện tượng khác.
Mỗi sự vật có rất nhiều thuộc tính trong đó mỗi thuộc tính lại biểu hiện một chấtcủa sự vật Do vậy, mỗi sự vật có rất nhiều chất Chất và sự vật có mối quan hệ chặtchẽ, ko tách rời nhau Trong hiện thực khách quan ko thể tồn tại sự vật ko có chất
và ko thể có chất nằm ngoài sự vật Chất của sự vật được biểu hiện qua nhữngthuộc tính của nó Nhưng ko phải bất kỳ thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sựvật Thuộc tính của sự vật có thuộc tính cơ bản và thuộc tính ko cơ bản
Những thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật Chínhchúng quy định sự tồn tại, sự vận động và sự ptriển của sự vật, chỉ khi nào chúngthay đổi hay mất đi thì sự vật mới thay đổi hay mất đi Những thuộc tính của sự vậtchỉ bộc lộ qua các mối liên hệ cụ thể với các sự vật khác Sự phân chia thuộc tínhthành thuộc tính cơ bản và thuộc tính ko cơ bản cũng chỉ mang tính chất tương đối,tùy theo từng mối quan hệ Chất của sự vật ko những quy định bởi chất của nhữngyếu tố tạo thành mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa làbởi kết cấu của sự vật Trong hiện thực các sự vật được tạo thành bởi các yếu tốnhư nhau, song chất của chúng lại khác nhau
Mỗi sự vật có vô vàn chất: vì sự phân biệt giữa chất và thuộc tính chỉ có ý nghĩatương đối, song sự vật có vô vàn thuộc tính nên có vô vàn chất Chất và sự vật kotách rời nhau: chất là chất của sự vật, còn sự vật tồn tại với tính quy định về chấtcủa nó Chất biểu hiện trạng thái tương đối ổn định của sự vật, là sự kết hợp tươngđối trọn vẹn, hoàn chỉnh, bền vững các thuộc tính của sự vật, làm cho sự vật này kohòa lẫn với sự vật khác mà tách biệt cái này với cái khác Chất luôn gắn liền vớilượng của sự vật
- Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của
sự vật, hiện tượng biểu thị số lượng, quy mô, nhịp điệu, trình độ, tốc độ, v.v của sựvận động và ptriển của sự vật cũng như các thuộc tính của nó
Lượng của sự vật ko phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người Lượng của sựvật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ,trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm…
Trong thực tế lượng của sự vật thường được xác định bởi những đơn vị đo lượng
cụ thể như vận tốc của ánh sáng là 300.000 km trong một giây hay một phân tửnước bao gồm hai nguyên tử hydrô liên kết với một nguyên tử oxy,… bên cạnh đó
có những lượng chỉ có thể biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát như trình độnhận thức tri của một người ý thức trách nhiệm cao hay thấp của một công dân, trong những trường hợp đó chúng ta chỉ có thể nhận thức được lượng của sự vậtbằng con đường trừu tượng và khái quát hoá
Có những lượng biểu thị yếu tố kết cấu bên trong của sự vật (số lượng nguyên tửhợp thành nguyên tố hoá học, số lượng lĩnh vực cơ bản của đời sống XH) có nhữnglượng vạch ra yếu tố quy định bên ngoài của sự vật (chiều dài, chiều rộng, chiềucao của sự vật) Bản thân lượng ko nói lên sự vật đó là gì, các thông số về lượng ko
ổn định mà thường xuyên biến đổi cùng với sự vận động biến đổi của sự vật, đó làmặt ko ổn định của sự vật
Trang 26Chất và lượng mang tính khách quan Bất cứ sự vật nào cũng là sự thống nhấtgiữa chất và lượng Chất nào thì lượng đó, lượng là lượng của chất.
Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng trong quá trình vận động ptriển của
- Sự biến đồi về lượng đến một giới hạn nhất định nào đó mới xảy ra sự biến đổi
về chất
Ở trường hợp này, sự biến đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất được thểhiện như sau:
+ Sự biến đổi về lượng của sự vật, hiện tượng ở giới hạn mới có sư biến đổi nhỏ
nhăt, chưa tao ra sư biến đổi căn bản về chất gọi là độ.
+ Khi sự biến đổi về lượng của sự vật, hiện tượng đến mộtgiới hạn có thê dân
đen sự biên đôi ve chat gọi là điểm nút.
+ Quá trình thay đổi về chất của sụ vật, hiện tượng do những sự thay đồi về
lượng trước đó gây nên, gọi là bước nhảy.
- Quan điểm biện chứng đặc biệt chủ ý đến bước nhảy V.I.Lênin xem bước nhảy
là sự gián đoạn của tính tiệm tiến và “tính tiệm tiến mà ko có bước nhảy vọt, thi kogiải thích được gì cả”
- Neu ko có “bước nhảy” thì trong sự vận động chỉ có sự biến đổi dần dần, từ từ,
ko có sự phá vỡ chất cũ và hình thành chất mới, ko có những sự thay đồi đáng kểtrong tự nhiên cũng như trong XH
- Cần thấy tính phong phú của các bước nhảy, có bước nhảy đột biến và có bướcnhảy dần dần, cỏ bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ Nhịp điệu, quy mô cácbước nhảy cũng ko giống nhau Cỏ những bước nhảy nhanh, có những bước nhảychậm, quy mô lớn, quy mô nhỏ
- Sự thay đổi về chất dẫn đến sự biến đổi về lượng Chất mớira đời làm thay đôiquy mô, toc độ của sự vận động, biên đôi của sự vật, hiện tượng, tức là lượng thayđổi Đó là cách thức vận dộng ptriển của sự vật, hiện tượng
“Hữu khuynh dễ rơi vào bảo thủ, trì trệ, ngại khó
- Trong hoạt động t.tiễn, cần phân biệt đúng các hình thức của bước nhảy và vận
Trang 27dụng sáng tạo bước nhảy.
- Để sự vật còn là nó phải nhận thức được độ và ko để cho lượng thay đổi vượt quá giới hạn độ.
Câu 14: Nguồn gốc của sự vận động, ptriển của sự vật, hiện tượng?
* Nguồn gốc của sự vận động, ptriển của sự vật, hiện tượng
- Nguồn gốc vận động, ptriển của sự vật, hiện tượng được thể hiện thổng qua quy
luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
- Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm, thuộc tính, tính quy định có khuynhhướng vận động trái ngược nhau tồn tại khách quan trong sự vật, hiện tượng Cácmặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau tạo thành mâu thuẫn biệnchứng
* Sự thống nhất giữa các mặt đổi lập có ba khía cạnh
Thứ nhất, các mặt đối lập nương tựa vào nhau, làm điều kiện, tiền đề tồn tại cho
nhau
Thứ hai, giữa hai mặt đối lập có những yếu tố đồng nhất, giống nhau, tương
đồng nhau, do vậy, trong những điều kiện nhất định chúng có thể chuyển hóa chonhau Sự chuyển hóa của các mặt đối lập diễn ra dưới nhiều hình thức:
Hình thức thứ nhất là chuyển hóa từng mặt, từng khía cạnh của mặt đối lập này
sang mặt đối lập khác
Hình thức thứ hai là có thể mặt đối lập này chuyển thành mặt đối lập khác.
Hình thức thứ ba là có thể cả hai mặt đối lập đều bị triệt tiêu và chuyền thành
những mặt đối lập mới
Thứ ba, giữa hai mặt đối lập có trạng thái cân bằng, tác động ngang nhau.
- Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động lẫn nhau, là sự triển khai của cácmặt đối lập, là sự bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng
- Thống nhất giữa các mặt đối lập là tương đối, đấu tranh giữa các mặt đối lập làtuyệt đối, vì ngay trong sự thống nhất của các mặt đối lập cũng hàm chứa nhữngnhân tố phá vỡ sự thống nhất đó Mọi sự thống nhất của các mặt đối lập chỉ có thểxét về một mặt nào đó, một phương diện nào đó mà thôi Đấu tranh của các mặt đốilập diễn ra thưởng xuyên, liên tục, trong tất cả quá trình vận động, phát trien của sựvật
- Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động, ptriển của sự vật, vì nhở có sự thốngnhất và đấu tranh của các mặt đối lập làm cho cái cũ, cái lỗi thời được loại bỏ, cáimới, cái tiến bộ được khẳng đinh, làm cho sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ Mỗi
sự vật ko phải chi có một mà có nhiều mâu thuẫn Cascmaau thuẫn lại có vai trò
khác nhau đối với sự vận động và ptriển của sự vật
* Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét, có mâu thuân bền trong và mâu thuẫn bền ngoài
- Mâu thuẫn bền trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đốilập nhau trong cùng một sự vật Mâu thuẫn bền trong đóng vai trò quyết định trựctiếp đối với sự vận động ptriển của sự vật
- Mâu thuẫn bền ngoài là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng