1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận tác phảm kinh điển, phân tích nội dung cơ bản mục a sức mạnh của tôi trong tác phẩm hệ tư tưởng đức

49 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 113,92 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trên cơ sở phân tích và luận giải những luận điểm cơ bản mà lần đầu tiên, C. Mác và Ph. Ăngghen đã đưa ra và trình bày một cách tương đối hoàn chỉnh, có hệ thống, sâu sắc, để trên cơ sở đó, xây dựng một quan niệm mới, quan niệm duy vật biện chứng về thế giới và lịch sử nhân loại, tác giả đã khẳng định rằng, cái làm nên giá trị trường tồn, sức sống bền vững và có ý nghĩa lớn lao của “Hệ tư tưởng Đức” chính là thế giới quan duy vật biện chứng và quan duy vật về lịch sử. Bởi lẽ, đó là những thành tố làm nên bước ngoặt cách mạng thật sự trong lịch sử tư tưởng triết học nhân loại, tạo ra một phương pháp luận thực sự cho việc nghiên cứu tiến trình phát triển của lịch sử xã hội loài người và bước đầu đặt cơ sở lý luận cho chủ nghĩa xã hội khoa học với tư cánh là kết quả có tính quy luật của quá trình lịch sử khách quan, một cuộc vận động hiện thực trên cơ sở và nền tảng kinh tế xã hội phát triển mà hiện đang được chúng ta lấy làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng. Trong sự hình thành và phát triển triết học Mác, Hệ tư tưởng Đức là tác phẩm chiếm vị trí quan trọng và mang ý nghĩa lớn lao. Trong tác phẩm này, quan niệm quy vật về lịch sử, lần đầu tiên được các ông trình bày một cách toàn diện, chi tiết và với việc đề xuất một thế giới quan triết học mới, đặt cơ sở cho CNCS khoa học – chủ nghĩa duy vật thực tiễn. Chính vì vậy, trong hơn 160 năm qua, kể từ khi ra đời đến nay, Hệ tư tưởng Đức đã đi vào lịch sử hình thành và phát triển triết học Mác và cùng với nhiều tác phẩm khác của C. Mác và Ph. Ăngghen, làm nên cơ sở lý luận, phương pháp luận khoa học và là vũ khí tinh thần không thể thiếu của giai cấp conh nhân thế giới trong công cuộc cải tạo xã hội bằng thực tiễn cách mạng. Chính vì lẽ đó, việc nghiên cứu tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” là rất cần thiết, rất có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn. Tác phẩm này chứa đựng nhiều nội dung và trải dài ở nhiều phần, nhiều mục khác nhau, trong bài tiểu luận này em xin được phân tích nội dung cơ bản Mục A: Sức mạnh của tôi trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, từ trang 454 đến trang 547.

LỜI NĨI ĐẦU Trên sở phân tích luận giải luận điểm mà lần đầu tiên, C Mác Ph Ăngghen đưa trình bày cách tương đối hồn chỉnh, có hệ thống, sâu sắc, để sở đó, xây dựng quan niệm mới, quan niệm vật biện chứng giới lịch sử nhân loại, tác giả khẳng định rằng, làm nên giá trị trường tồn, sức sống bền vững có ý nghĩa lớn lao “Hệ tư tưởng Đức” giới quan vật biện chứng quan vật lịch sử Bởi lẽ, thành tố làm nên bước ngoặt cách mạng thật lịch sử tư tưởng triết học nhân loại, tạo phương pháp luận thực cho việc nghiên cứu tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người bước đầu đặt sở lý luận cho chủ nghĩa xã hội khoa học với tư cánh kết có tính quy luật q trình lịch sử khách quan, vận động thực sở tảng kinh tế xã hội phát triển mà lấy làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động cách mạng Trong hình thành phát triển triết học Mác, Hệ tư tưởng Đức tác phẩm chiếm vị trí quan trọng mang ý nghĩa lớn lao Trong tác phẩm này, quan niệm quy vật lịch sử, lần ơng trình bày cách tồn diện, chi tiết với việc đề xuất giới quan triết học mới, đặt sở cho CNCS khoa học – chủ nghĩa vật thực tiễn Chính vậy, 160 năm qua, kể từ đời đến nay, Hệ tư tưởng Đức vào lịch sử hình thành phát triển triết học Mác với nhiều tác phẩm khác C Mác Ph Ăngghen, làm nên sở lý luận, phương pháp luận khoa học vũ khí tinh thần thiếu giai cấp conh nhân giới công cải tạo xã hội thực tiễn cách mạng Chính lẽ đó, việc nghiên cứu tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” cần thiết, có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Tác phẩm chứa đựng nhiều nội dung trải dài nhiều phần, nhiều mục khác nhau, tiểu luận em xin phân tích nội dung Mục A: Sức mạnh tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, từ trang 454 đến trang 547 NỘI DUNG I HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM Hoàn cảnh đời: Vào năm 1845-1846, Tây Âu tiến nhanh đến cách mạng Phong trào công nhân phát triển mạnh rộng rãi khắp châu Âu chịu nhiều ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng Lúc C.Mác F.Enghen sâu vào hoạt động trị, hai ơng nhận thấy cần phải xây dựng lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học để phân ranh giới rõ ràng hệ tư tưởng giai cấp vô sản với hệ tư tưởng giai cấp tư sản, tiểu tư sản, vạch đường đến chủ nghĩa cộng sản cách thực mà giai cấp vô sản vào cách tự phát Theo F.Enghen, lúc (mùa xuân 1845) quan niệm vật C.Mác hình thành đầy đủ Hai ơng trí lấy quan niệm để phê phán tồn móng triết học cổ điển Đức sau Heghen Phê phán “Hệ tư tưởng Đức” mục đích tác phẩm: ”Muốn đánh giá bịp bợm triết học đó, chí làm thức tỉnh lòng người thị dân Đức trung thực tình cảm dân tộc dễ chịu, muốn hiểu rõ tính nhỏ nhen, tính thiển cận địa phương tồn phong trào phái Hêghen trẻ đó, đặc biệt muốn hiểu rõ trái ngược vừa bi đát vừa buồn cười chiến công thực vị anh hùng đó, với ảo tưởng họ chiến cơng cần phải xem xét tất ầm ĩ theo quan điểm bên nước Đức”1 “Hệ tư tưởng Đức” tác phẩm viết chung C.Mác F.Enghen vào cuối giai đoạn hình thành chủ nghĩa Mác: Lúc mà hai ông khắc phục chủ nghĩa tâm lĩnh vực xã hội xây dựng nguyên lý chủ nghĩa vật, đặt móng triết học cho lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Tác phẩm viết từ tháng 08/1845 đến tháng 05/1846 Nó gồm hai tập, nội dung quan trọng tác phẩm chương tập I - Trong tác phẩm, hai ơng trình bày quan niệm vật lịch sử đấu tranh với triết học tâm lịch sử Ludwig Feuerbach, Bauer, Xtiêc-nơ nhà Xã hội chủ nghĩa “chân chính” - Nội dung tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” phong phú Trong đó, C.Mác F.Enghen trình bày cách rõ ràng, hoàn chỉnh nguyên lý C.Mác - F.Enghen -Hệ tư tưởng Đức - Nhà xuất Sự Thật - Hà Nội 1987 - Trang chủ nghĩa vật lịch sử “Hệ tư tưởng Đức” thực tác phẩm lớn thời kỳ hình thành chủ nghĩa Mác (1842 - 1848) - Thời C.Mác, tác phẩm khơng xuất bị kiểm duyệt nghiêm ngặt Nó xuất lần Matxcơva năm 1932 Tại Việt Nam tái bốn lần: Lần có tựa đề “Hệ tư tưởng Đức - Phần thứ nhất: Phơ bách Lần thứ hai ba có tựa đề “Ludwig Feuerbach - Sự đối lập quan điểm vật chủ nghĩa quan điểm tâm chủ nghĩa” (Chương Hệ tư tưởng Đức) Lần thứ tư, trước bước vào thời kỳ đổi mới, tác phẩm xuất vào tháng 10 / 1986, Nhà xuất Sự Thật - Hà Nội ấn hành - có tựa đề “Hệ tư tưởng Đức - Chương Ludwig Feuerbach đối lập quan điểm vật quan điểm tâm”, C.Mác F.Enghen tuyển tập - Nhà xuất Sự Thật - Hà Nội 1980 - Tập - Trang 259 đến 369 - Tất lần xuất thành tác phẩm riêng tiếng Việt C.Mác F.Enghen tuyển tập - Tập nói trên, Chương tập I tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” C.Mác F.Enghen Kết cấu tác phẩm: Tác phẩm gồm tập Tập I: Phê phán Triết học Đức đại qua đại biểu Phoiơbăc, Bauơ Stiếcnơ Tập I có nội dung hàm súc chứa đựng tư tưởng quan trọng hình thành nên luận điểm tảng chủ nghĩa Mác, đặc biệt chủ nghĩa vật lịch sử Tập I gồm có lời tựa ba chương Trong lời tựa, C.Mác Ph Ăngghen trình bày cách tương đối có hệ thống quan điểm vật lịch sử, học thuyết chủ nghĩa cộng sản Ba chương gồm: - Chương I: Phoiơbăc: Sự đối lập quan điểm vật quan điểm tâm Nội dung chương phê phán Phoiơbăc, thơng qua C Mác Ph Ăngghen trình bày quan điểm vật lịch sử quan niệm chủ nghĩa cộng sản - Chương II: Thánh Bru-nơ Nội dung chương phê phán Brunô Bauơ (một đại biểu nhóm Hêghen trẻ) - Chương III: Thánh Ma-xơ Nội dung chương phê phán Maxơ Stiếcnơ (trong nhóm Hêghen trẻ) Tập II: gồm chương, riêng chương chương khơng tìm thấy thảo Nội dung tập phê phán “chủ nghĩa xó hội chân chính” thơng qua nhà tiên tri khác Cái gọi “chủ nghĩa xã hội chân chính” thực chất kết hợp triết học Đức (triết học Hêghen triết học Phoiơbăc) với chủ nghĩa xã hội không tưởng (chủ yếu chủ nghĩa xã hội Pháp), C Mác Ph Ăngghen phê phán báo Demmich Mattei (trong chương đầu tập II), phê phán sách Gruyn (trong chương IV) sách Cunman (trong chương V) Trong ba chương tập I chương lớn có kết cấu phức tạp chương III: “Thánh Ma-xơ” phê phán quan điểm Stiếc-nơ sách ơng ta có tên là: “Kẻ sở hữu nó” nhà xuất Ơt-tơ Vi-găng xuất năm 1845 Chương sức mạnh (mục A), từ trang 454 đến trang 547, có cấu ba phần, có nói: 1) quyền 1* 1*, 2) luật 3) tội phạm Để che giấu cách chia ba đó, Xăng-sơ q thường xun cầu viện đến "đoạn chêm vào" II NỘI DUNG CƠ BẢN TỪ TRANG 454 ĐẾN TRANG 547 CỦA TÁC PHẨM HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC A Quyền1* Thần thánh hố nói chung: Một ví dụ khác thần thánh quyền Quyền Tôi = quyền Tôi = quyền người khác = quyền hành Tất quyền hành = quyền người khác Cái thần = quyền người khác thánh (không phải Tôi) = quyền người khác ban cho = (quyền mà người ban cho Tơi, mà người ta trao cho sử dụng) (tr.244,245) Chú thích số Độc giả lấy làm lạ vế phải đẳng thức số lại xuất đẳng thức số làm thành vế trái đẳng thức mà vế phải đẳng thức lại vế phải đẳng thức số 3, thay Trong nguyên bản, C.Mác Ph.Ăng-ghen dùng từ Recht, tạm dịch quyền, từ có nhiều nghĩa, bạn đọc nên ý, có nhiều chỗ tác giả chơi chữ, dịch 1*1* cho chữ "quyền" "tất quyền hành" lại xuất vế trái Làm để tạo nên ảo tưởng thánh Xăng-sơ nói đến quyền thực tế, hành, điều mà ơng ta lại khơng nghĩ tới Ơng ta nói đến quyền chừng mực hình dung "vị ngữ" thần thánh Chú thích số Sau quyền xác định "quyền người khác" người ta đặt cho tên gì, chẳng hạn "quyền vua Thổ", "quyền nhân dân", v.v tùy theo thánh Xăng-sô muốn định nghĩa người khác ban cho ơng ta quyền "Nếu tên ngốc thừa nhận Tơi đúng" (mà thân ông ta tên ngốc thừa nhận ơng ta sao?) "thì Tơi nghi ngờ quyền Tơi" (có lẽ người ta mong muốn lợi ích "Stiếc-nơ") "Nhưng dù người sáng suốt thừa nhận Tôi chưa có nghĩa Tơi Tơi hay khơng, điều hồn tồn không tùy thuộc vào chỗ tên ngốc hay người sáng suốt thừa nhận quyền Tôi Tuy nhiên, nay, cầu mong quyền Trong luận đề nêu lên cách khéo léo đó, người ta phải ngạc nhiên sử dụng khéo léo từ đồng nghĩa Việc thừa nhận người theo lối nói thơng thường đồng với việc thừa nhận quyền theo nghĩa pháp lý Còn đáng chiêm ngưỡng niềm tin vĩ đại dời non chuyển núi cho người ta "nhờ đến tồ án" thích bảo vệ quyền mình, niềm tin giải thích có tồ án có tính ưa kiện tụng1*1* Sau cùng, đáng ý mánh lới mà Xăng-sô dùng- trên, trường hợp đẳng thức số 5, - để lénlút nhét trước vào tên cụ thể, trường hợp "quyền vua Thổ", để sau đưa cách chắn phạm trù chung "quyền người khác" 1*1* Tiếp theo đoạn bị gạch bỏ thảo: "Vị thánh chất phác nói chung quan niệm tồ án nào, điều ta thấy rõ chỗ: để minh hoạ, ông ta nêu án kiểm tra tối cao mà người dân Phổ quan niệm tồ án, án đơn thi hành biện pháp hành chính, khơng có thẩm quyền xử phạt mà khơng có thẩm quyền xét vụ kiện dân Việc cá nhân có hai trạng thái sản xuất hoàn toàn khác làm sở trường hợp tồ án quyền hành tách rời trường hợp tồ án quyền hành hỗn hợp với theo kiểu gia trưởng, - vị thánh không quan tâm đến, mà ông ta luôn quan tâm đến cá nhân thực Ở đây, đẳng thức nêu biến đổi thành "chức trách", "sứ mệnh", "nhiệm vụ", lời giáo huấn đạo đức mà thánh Ma-xơ lớn tiếng gợi cho tên đầy tớ trung thành Sê-li-ga mình, kẻ mà lương tâm rối bời Hệt hạ sĩ quan Phổ (tên "hiến binh" ông ta phát biểu qua cửa miệng ông ta) thánh Ma-xơ nói với Sê-li-ga ngơi thứ ba, ơng ta gọi "nó" Nó thử bảo vệ quyền ăn chống xâm phạm đi, v.v Quyền ăn người vô sản không bị "vi phạm", việc họ thường hay khơng thể "sử dụng" quyền điều "tự nhiên" thôi" Quyền người khác = khơng phải quyền Tơi Có quyền người khác trở thành quyền Tôi = khơng = khơng có quyền = vô quyền (tr.247) Quyền Tôi = quyền Anh = sai phạm Anh Quyền Anh = sai phạm Tơi Chú thích: "Anh muốn so với người khác" (đúng phải nói: theo đúng) "Điều anh khơng thể đạt được; họ, anh luôn "sai" họ khơng cịn đối thủ anh, họ "theo mình" khơng Họ ln "coi" anh "sai" Nếu anh đứng sở quyền anh tình trạng thích kiện tụng" (tr.248, 253) "Nhưng lại xét vấn đề từ phương diện khác" Sau bộc lộ đầy đủ kiến thức quyền, thánh Xăng-sơ tự hạn chế chỗ định nghĩa lần quyền thần thánh nhắc lại vài hình dung từ dùng trước cho thần thánh, lần có kèm thêm chữ "quyền" "Phải quyền khái niệm tơn giáo, nghĩa có tính chất thần thánh?" (tr.247) "Ai hỏi "quyền" không đứng quan điểm tôn giáo?" (như trên) "Quyền "tự cho nó" Nghĩa khơng có liên quan đến Tôi? "Quyền tuyệt đối"! Nghĩa tách khỏi Tơi, - "Một tồn tự cho nó!" - Cái tuyệt đối! Quyền vĩnh cửu, hệt chân lý vĩnh cửu" - Cái thần thánh (tr.270) "Anh chùn lại sợ hãi trước người khác anh tưởng thấy bóng ma quyền đứng bên cạnh họ!" (tr.253) "Anh quanh quẩn xung quanh để kéo bóng ma phía anh" (như trên) "Quyền huyễn tưởng bóng ma gợi lên" (tổng hợp hai mệnh đề trên) (tr.276) "Quyền quan niệm cố định" (tr.270) "Quyền tinh thần " (tr.244) "Vì quyền tinh thần mang lại" (275) Bây giờ, thánh Xăng-sô làm sáng tỏ lần điều mà ông ta làm rõ Cựu ước, tức "quan niệm cố định" gì, có khác đây, chỗ thống có "quyền" với tính cách "một ví dụ khác" "quan niệm cố định" "Quyền tiên tư tưởng Tơi tư tưởng đó" (!) "bắt nguồn từ Tơi tư tưởng tách khỏi Tơi" (vulgo 1* 1*: tuột khỏi tay Tôi) "nếu "từ" biểu ngồi trở thành thịt" (và thánh Xăng-sơ ăn no nê), "trở thành quan niệm cố định" - lý tồn thánh thư Stiếc-nơ bao gồm "quan niệm cố định" "tách khỏi" ơng ta bị tóm đem nhốt vào "nhà cảm hoá" tán tụng "Bây giờ, tơi khơng cịn thoát khỏi tư tưởng" (sau tư tưởng thoát khỏi ơng ta!); "nhưng dù tơi có quay ngang quay ngửa nữa, đứng trước mặt tơi" (Bím tóc bng thõng sau lưng ơng ta 93 ) "Như vậy, người không chế ngự tư tưởng "quyền" mà người sáng tạo Vật sáng tạo người khỏi quyền lực người Đó quyền tuyệt đối, đặc miễn" (Ôi, lại từ đồng nghĩa!) "và tách khỏi người tơi Tơn kính quyền tuyệt đối, khơng thể hấp thụ lại tước sức sáng tạo, vật sáng tạo vượt lên người sáng tạo, tồn tự cho Chúng ta đừng quyền tự dạo chơi lung tung " (ở đây, áp dụng lời khun vào thân câu xích lại ngày cần đến nó) (tr.270) Sau làm phép thánh cho quyền qua đủ thử thách nước lửa thần thánh hoá nó, thánh Xăng-sơ thủ tiêu ln quyền "Cùng với quyền tuyệt đối, quyền tự tiêu vong, đồng thời thống trị khái niệm quyền" (hệ thống ngơi thứ) "cũng bị qt Vì người ta không quên lâu khái niệm, quan niệm, nguyên tắc thống trị thống trị khái niệm quyền 1*1* - theo cách nói thơng thường khái niệm cơng lý đóng vai trò quan trọng nhất" (tr.276) Đối với chúng ta, việc quan hệ quyền lại xuất thống trị khái niệm quyền việc Stiếc-nơ giết chết quyền cách tuyên bố khái niệm thần thánh bất ngờ; vấn đề này, xin xem "Hệ thống thứ" Đối với Stiếc-nơ, quyền phát sinh từ quan hệ vật chất người với người từ đấu tranh người với người quan hệ gây ra, mà phát sinh từ đấu tranh người với khái niệm mình, khái niệm mà người phải "xua khỏi đầu óc mình" Xem "Lơ-gích" Về hình thức thần thánh hố quyền vừa nói ấy, cịn có ba thích sau đây: Chú thích "Chừng quyền người khác cịn phù hợp với quyền Tơi tơi tất nhiên tìm thấy quyền Tơi nó" (tr.245) Thánh Xăng-sơ suy nghĩ câu Chú thích "Chỉ cần lợi ích vị kỷ len vào xã hội bị suy đồi chẳng hạn nhà nước La Mã với tư pháp phát triển chứng minh điều đó" (tr.278) Theo xã hội La Mã, từ đầu, phải xã hội La Mã suy đồi, lợi ích vị kỷ biểu lộ "Luật mười biểu" 94 , gay gắt "nền tư pháp phát triển" thời đại đế chế Vậy hồi tưởng lại Hêghen cách bất hạnh đó, tư pháp bị coi triệu chứng tính vị kỷ, thần thánh Ở đây, thánh Xăng-sô phải suy nghĩ vấn đề tư pháp có quan hệ đến chừng với tư hữu tư pháp định đến mức nhiều quan hệ pháp luật khác (xin xem "Chế độ tư hữu, nhà nước pháp luật") quan hệ mà thánh Ma-xơ nói thần thánh Chú thích "Nếu quyền xuất phát từ khái niệm mà bắt đầu tồn đáp ứng nhu cầu người" Đó lời nói Hê-ghen ("Triết học pháp quyền, §.209, đoạn bổ sung), người mà vị thánh nhận hệ thống thứ khái niệm giới đại Bởi Hê-ghen giải thích tồn pháp luật từ nhu cầu kinh nghiệm cá nhân, cứu khái niệm khẳng định không Chúng ta thấy Hê-ghen hành động cách vô vật "cái Tôi xương thịt" chúng ta, tức thánh Xăng-sô Chiếm hữu phản đề giản đơn: a) Quyền người b) Nhân quyền c) Quyền người khác = người khác cho phép d) Pháp luật mà người coi - Quyền Tôi - Quyền vị kỷ chủ nghĩa Quyền Tôi = thân Tôi cho phép - Pháp luật mà Tơi coi "Đó pháp luật vị kỷ, nghĩa mà cho đúng, pháp luật" (passim 1* 1*; câu tr.251) Chú thích "Tơi tự cho Tơi có quyền giết người, Tơi khơng cấm thân Tơi làm việc đó, thân Tôi không sợ việc giết người sợ vi phạm pháp luật" (tr.249) Đúng phải nói: Tôi giết người, thân Tôi không tự cấm Tơi làm việc đó, Tơi khơng sợ giết người Tất câu chẳng qua phát triển huênh hoang đẳng thức thứ hai phản đề "c", chữ "được phép" bị nghĩa Chú thích "Tơi định tồn tơi hay khơng; bên ngồi tơi khơng có quyền tồn cả" (tr.249) - "Chúng ta có phải khơng? Khơng, chẳng khác khơng phải ngồi Chính tinh thần sống chúng ta, mà phải chuyển ngồi tưởng tượng tồn giới bên kia" (tr.43) 1*1* - nhiều chỗ khác 10 .. .dung trải dài nhiều phần, nhiều mục khác nhau, tiểu luận em xin phân tích nội dung Mục A: Sức mạnh tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, từ trang 454 đến trang 547 NỘI DUNG I HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ... I tác phẩm ? ?Hệ tư tưởng Đức? ?? C.Mác F.Enghen Kết cấu tác phẩm: Tác phẩm gồm tập Tập I: Phê phán Triết học Đức đại qua đại biểu Phoiơbăc, Bauơ Stiếcnơ Tập I có nội dung hàm súc ch? ?a đựng tư tưởng. .. hoạt động trị, hai ơng nhận thấy cần phải xây dựng lý luận chủ ngh? ?a xã hội khoa học để phân ranh giới rõ ràng hệ tư tưởng giai cấp vô sản với hệ tư tưởng giai cấp tư sản, tiểu tư sản, vạch đường

Ngày đăng: 15/01/2023, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w