1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIEU LUAN TP KINH DIEN quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất” trong tác phẩm “hệ tư tưởng đức” của c mác ăngghen

38 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 207,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất là quy luật chung chi phối sự vận động biến đổi của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, phương thức sản xuất và các hình thái kinh tếxã hội. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là qui luật hết sức phổ biến trong công cuộc xây dựng đất nước của mỗi quốc gia. Sự mâu thuẫn hay phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đều có ảnh hưởng rất lớn tơí nền kinh tế. Sự tổng hoà mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên một nền kinh tế có lực lượng sản xuất phát triển kéo theo một quan hệ sản xuất phát triển. Nói cách khác Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là một điều kiện tất yếu để phát triển một nền kinh tế. Chính C.Mác là người phát hiện và nêu lên tầm quan trọng của quy luật này trong sự phát triển xã hội. Song sự vận dụng không thành công quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất vào quá trình cải tạo và xây dựng xã hội mới ở một số nước xã hội chủ nghĩa trước đây đã buộc chúng ta phải xem xét lại nhận thức của mình về quan hệ này. Ngày nay khi đất nước ta đang bước vào một thời kì mớithời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, để tránh những sai lầm, tổn thất đã gặp phải trong quá khứ và làm cho “dân giàu, nước mạnh”, như mục tiêu của Đảng đã đề ra, thì việc tìm hểu “ Quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất” là một việc nên làm. Chính vì lẽ đó, tôi xin chọn đề tài : “ Quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất” trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” của C.Mác Ăngghen” làm đề tài tiểu luận.

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ tính chất lực lượng sản xuất quy luật chung chi phối vận động biến đổi lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, phương thức sản xuất hình thái kinh tế-xã hội Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất qui luật phổ biến công xây dựng đất nước quốc gia Sự mâu thuẫn hay phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất có ảnh hưởng lớn tơí kinh tế Sự tổng hồ mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tạo nên kinh tế có lực lượng sản xuất phát triển kéo theo quan hệ sản xuất phát triển Nói cách khác Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất điều kiện tất yếu để phát triển kinh tế Chính C.Mác người phát nêu lên tầm quan trọng quy luật phát triển xã hội Song vận dụng không thành công quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất vào trình cải tạo xây dựng xã hội số nước xã hội chủ nghĩa trước buộc phải xem xét lại nhận thức quan hệ Ngày đất nước ta bước vào thời kì mới-thời kì cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, để tránh sai lầm, tổn thất gặp phải khứ làm cho “dân giàu, nước mạnh”, mục tiêu Đảng đề ra, việc tìm hểu “ Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất” việc nên làm Chính lẽ đó, tơi xin chọn đề tài : “ Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất” tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” C.Mác- Ăngghen” làm đề tài tiểu luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất đề tài rộng nhiều tác gia nghiên cứu Với tính chất tiểu luận, q trình làm tơi khơng thể trình bày cách đầy đủ, trọn vẹn tất nội dung quy luật C.Mác tác phẩm Hệ tư tưởng Đức mà xin mạnh dạn trình bày cách khái quát nội dung nhằm phục vụ cho việc phân tích quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Xuất phát từ ý nghĩa, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, tơi xin đưa phân tích cá nhân quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, từ vận dụng Đảng ta quy luật phù hợp q trình phát triển kinh tế đất nước giai đoạn Phương pháp nghiên cứu đề tài Tiểu luận sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương sách nghị Đảng Nhà nước ta Cùng với phương pháp trên, tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp so sánh, thu thập tài liệu Kết cấu đề tài Tiểu luận phần mở đầu; kết luận, danh mục ghi tài liệu tham khảo gồm có nội dung chính: I Khái quát tác phẩm II Nội dung quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất III Sự vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuât Đảng ta nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn NỘI DUNG I.KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM Tác phẩm “ Hệ tư tưởng Đức” soạn thảo khoảng vào năm 1845-1846 nhằm nêu bật lí luận giải phóng giai cấp vơ sản, giới quan triết học chủ nghĩa Mác Nếu so sánh với “ Gia đình thần thánh”, tác phẩm đưa cách tiếp cận quan hệ sản xuất( ý phe phán Pruđơng), tác phẩm “ Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác Ăngghen phân tích hình thức sở hữu thay lịch sử hình thức giao tiếp xã hội(khái niệm sau “quan hệ sản xuất”) phù hợp với trình độ định phát triển lực lượng sản xuất Thông qua việc phê phán triết học Đức chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản đương thời Đức tự mệnh danh “chủ nghĩa xã hội chân chính”, C.Mác Ăngghen trình bày “ giới quan mới” triết học Mác Mùa xuân năm 1945, C.Mác Ăngghen gặp Brúcxen (Bỉ) Do hai ơng cảm nhận tình cách mạng hình thành Châu Âu, hai ơng cho đến lúc phải tiến hành sở lí luận để tiến tới tập hợp lực lượng tổ chức giai cấp công nhân lại với lúc chủ nghĩa tư thiết lập số nước tiên tiến Tây Âu, số nước như: Áo, Đức, Ý chưa tiến hành cách mạng tư sản Năm 1845-1846, chủ nghĩa tư manh nha số nước dẫn đến xuất giai cấp vơ sản Từ đó, đưa nước Đức trở thành nước tư Khi chủ nghĩa tư phát triển giai cấp cơng nhân phát triển, địi hỏi phải tổ chức họ lại có tổ chức thành lập như: nhà xã hội chân chính, ủy ban liên lạc cộng sản bị lũng đoạn kẻ cầm đầu lại đứng giai cấp khác để tổ chức phong trào cơng nhân Có thể nói rằng, Mác-Ăngghen khơng xây dựng triết học với quan niệm mới, đặc biệt quan niệm vật lịch sử không tổ chức phong trào công nhân, phong trào công nhân hướng Từ năm 1841 đánh dấu bước chuyển cách mạng triết học Mác “ Hệ tư tưởng Đức” xuất yếu tố khách quan mà làm chứa yếu tố chủ quan ơng đoạn tuyệt với chủ nghĩa tâm, đoạn tuyệt với lập trường dân chủ cách mạng chuyển sang lập trường giai cấp vô sản (CNCS) Và năm 1847, tác phẩm hoàn thành Từ việc phân tích hệ tư tưởng thống trị Đức năm 40 kỉ XIX, C.Mác Ăngghen bước xác lập luận điểm tảng triết học mới, đặc biệt quan điểm vật lịch sử, phân tích cách khoa học vận động xã hội q trình lịch sử tự nhiên Tác phẩm có nhiều nội dung, quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất nội dung quan trọng cần khai thác phân tích Tác phẩm đánh dấu trưởng thành tư tưởng C.Mác Ăngghen trình xác lập nội dung tảng chủ nghĩa vật Nó thể vào việc phân tích trình lịch sử-xã hội, hình thành quan niệm vật lịch sử Gía trị bật tác phẩm tính định hướng giới qua phương pháp luận việc nhận thức giải thích đời sống thực tiễn, sở lí luận khoa học giúp đấu tranh với quan niệm tâm thần bí xã hội, phê phán quan điểm không đắn phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phê phán quan điểm chủ nghĩa giáo điều, ý chí tồn nước theo mơ hình CNXH quan liêu “Hệ tư tưởng Đức” tác phẩm tảng quan niệm vật lịch sử chủ nghĩa nhân văn macxit- tiếp tục thể giá trị giới đại, sinh hoạt tư tưởng thực tiễn Qua tác phẩm để lại cho học sâu sắc: việc khơng ngừng tìm hiểu ý tưởng mới, quan điểm mới, khái niệm mới, thể phản ánh cách kịp thời trung thực diễn biến thực tiễn nhằm trang bị cho thân sở lý luận vững với định hướng để giải đáp thành công vấn đề sống đặt “Hệ tư tưởng Đức” góp phần hướng nhà Mácxít cách thức để vượt qua lỗi thời, xác lập khẳng định mới, phù hợp tiến hoạt động thực tiễn II NỘI DUNG QUY LUẬT PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Một số vấn đề khái niệm “ Phương thức sản xuất”,“Quan hệ sản xuất” “Lực lượng sản xuất” 1.1 Khái niệm “ Phương thức sản xuất” Trước tìm hiểu mối quan hệ biện chứng ta cần phải hiểu rõ khái niệm liên quan Khái niệm cần tìm hiểu rõ phương thức sản xuất Phương thức sản xuất hình thức mà người dùng để tiến hành sản xuất, làm cải vật chất giai đoạn phát triển định Đây nhân tố định đến tính chất, kết cấu xã hội, định phát triển tất mặt đời sống xã hội: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Sự thay phương thức sản xuất lịch sử định phát triển xã hội loài người từ thấp đến cao Trong sản xuất, người có “quan hệ song trùng”: mặt quan hệ người với tự nhiên, tức lực lượng sản xuất; mặt khác quan hệ người với người, tức quan hệ sản xuất Phương thức sản xuất thống lực lượng sản xuất trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng Phương thức sản xuất định trình độ phát triển sản xuất vật chất xã hội qua mà giữ vai trị nhân tố định trình độ phát triển đời sống xã hội nói chung Cũng vậy, mà nói, tiêu thức để phân định trình độ phát triển phương thức sản xuất Phương thức sản xuất nhân tố giữ vai trờ định tính chất, trình độ, nội dung hình thức tổ chức kinh tế xã hội qua giữ vai trị định tính chất, trình độ, nội dung hình thức đặc trưng tổ chức trị xã hội nói chung 1.2 Khái niệm “ Lực lượng sản xuất” Nhân loại muốn sinh tồn, muốn có sống ngày tốt đẹp hơn, muốn giải phóng phát triển tất yếu phải giải vấn đề tư liệu sinh hoạt vật chất cơm ăn áo mặc hàng ngày Vì chủ nghĩa Mác cho hoạt động lịch sử nhân loại hoạt động sản xuất vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu đó, hoạt động xã hội người toàn sở lịch sử xã hội loài người Trong hai khái niệm liên quan trực tiếp đến quy luật phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất C.Mác sử dụng trước khái niệm “quan hệ sản xuất” Vào năm 1813-1844, khái niệm “quan hệ sản xuất” cịn chưa hình thành, C.Mác viết: “Bản thân phương thức hợp tác lực lượng sản xuất” Tuy nhiên, C.Mác không đưa định nghĩa khái niệm “lực lượng sản xuất” Trong tài liệu Triết học, lực lượng sản xuất hiểu “sự thống hữu tư liệu sản xuất (trước hết công cụ lao động) người sử dụng lao động tư liệu để sản xuất cải vật chất” (Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học THCN, Hà Nội) hay cách hiểu khác: “lực lượng sản xuất thể thống hữu tư liệu sản xuất (trước hết công cụ lao động) người lao động với kinh nghiệm kĩ lao động mình” (Triết học Mác-Lênin “Chủ nghĩa vật lịch sủ”,Nxb tuyên huấn, Hà Nội) Tuy nhiên, cách hiểu khái quát lực lượng sản xuất Để nhận thấy đầy đủ phải ln nhớ lực lượng sản xuất thể thống nhiều yếu tố hợp thành Vấn đề đặt chỗ: điều kiện yếu tố kết hợp với nhau, điều kiện thi yếu tố khó kết hợp với nhau? Làm để tạo kết hợp tốt người lao động với tư liệu sản xuất? Một đặc điểm khác dễ nhận thấy lực lượng sản xuất vận động, biến đổi theo hướng ngày phát triển Lịch sử phát triển xã hội loài người bao hàm lịch sử phát triển lực lượng sản xuất Hay thực ra, vận động theo hướng phát triển cua lực lượng sản xuất kéo theo phát triển xã hội Nhu cầu không ngừng tăng lên xã hội làm cho lực lượng sản xuất không ngừng biến đổi, phát triển Sự biến đổi phát triển lực lượng sản xuất biến đổi yếu tố mà trước hết người, công cụ sản xuất tư liệu lao động khác Tính chất trình độ lực lượng sản xuất tương quan chúng vấn đề cần làm rõ để hiểu quy luật phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Các tài liệu Triết học có trình bày quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất không quên vấn đề này, đơn giản điều đáng tiếc vấn đề tương quan tính chất trình độ cua lực lượng sản xuất lại chưa ý mức Vì vậy, chưa có nhận thức cần thiết làm sở giải nhiều vấn đề đặt quy luật phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Ở Em xin trình bày tóm tắt số nhận thức cá nhân vấn đề Nếu nhìn vào quan điểm khác xã hội so sánh khác giai đoạn ấy, giai đoạn so với giai đoạn trước, dễ nhận thấy gọi “trình độ lực lượng sản xuất” Những mà lực lượng sản xuất đạt giai đoạn phát triển ghi nhận trình độ lực lượng sản xuất giai đoạn Trình độ nói chung thể khả năng, lực hoạt động mắt mặt mà vật đạt thời điểm định Trình độ lực lượng sản xuất thể khả năng, lực sản xuất mà lực lượng sản xuất đạt giai đoạn Trình độ tạo thành từ trình độ yếu tố bản:  Trình độ tư liệu sản xuất, mà quan trọng trình độ cơng cụ sản xuất: máy móc thiết bị, phương tiện sản xuất vật chất sử dụng giai đoạn  Trình độ khoa học, trí tuệ kĩ người lao động tập thể cách tổ chức q trình sản xuất phân cơng lao động phương pháp vận dụng công cụ sản xuất để tiến hành lao động sản xuất Công cụ lao động nói chung, cơng cụ sản xuất nói riêng với loại cơng cụ đặc biệt vũ khí – cơng cụ chiến đấu- vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động thực tiễn người, tay người có nằng lực,có trình độ chun mơn khác cơng cụ phát huy tác dụng khác Trình độ lực lượng sản xuất luôn biến đổi, liên tục phát triển với biến đổi phát triển công cụ sản xuất để giải mâu thuẫn thường xuyên phát sinh nhu cầu khả trình sản xuất Có thể nói rằng, trình độ phát triển lực lượng sản xuất dân tộc biểu lộ rõ trình độ phát triển phân công lao đông “Bất sức sản xuất chừng mực mở rộng đơn số lượng lực lượng sản xuất mà người ta biết đến lúc (ví dụ khai phá đất mới), mang lại kết phát triển phân công lao động” (Các Mác Ăngghen: Tồn tập, Sđđ, Tr30) Và đó, phân công lao động nội dân tộc dẫn đến tách rời lao động công nghiệp lao động thương nghiệp với lao động nông nghiệp, dẫn đến tách rời thành thị nông thôn Mặt khác, phân công lao động nội ngành khác mà loại phân công chi tiết khác cá nhân hợp tác với loại lao động địnhcũng phát triển Và giao tiếp phát triển mối quan hệ xuất mối liên hệ qua lại dân tộc khác Trong yếu tố lực lượng sản xuất, “ lực lượng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại cơng nhân, người lao động” Chính người lao động chủ thể trình lao động sản xuất, với sức mạnh kĩ lao động mình, sử dụng tư liệu lao động, trước hết công cụ lao động, tác đọng vào đối tượng lao động để sản xuất cải vật chất Cùng với trình lao động sản xuất, sức mạnh kĩ lao động người ngày tăng lên đặc biệt trí tuệ người khơng ngừng phát triển, hàm lượng trí tuệ lao động ngày cao Bên cạnh đó, người lao động, công cụ lao động yếu tố lực lượng sản xuất, đóng vai trị định tư liệu sản xuất Cơng cụ lao động người sang tạo ra, “sức mạnh tri thức vật thể hố”, “nhân” sức mạnh người trình lao động sản xuất Công cụ lao động yếu tố động lực lượng sản xuất Cùng với trình tích luỹ kinh nghiệm, với phát minh sang chế kĩ thuật, ccông cụ lao động không ngừng cải tiến hoàn thiện 10 Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất, quy định mục tiêu xã hội sản xuất, khuynh hướng phát quan hệ lợi ích, từ hình thành hệ thống yếu tố thúc đẩy kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Tác dụng thúc đẩy kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất có ý nghĩa tương đối Với phát triển khách quan lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất khơng cịn phù hợp cuối bị thay kiểu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Tuy vậy, mâu thuẫn khách quan lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất đòi hỏi phải giải quyết, người không phát được, phát mà không giải được, sai lầm chủ quan trình giải mâu thuẫn tác dụng kìm hãm quan hệ sản xuất trở thành nhân tố phá hoại lực lượng sản xuất, cuối cùng, quy luật tự vạch đường cho Khi mâu thuẫn giải lúc trình phù hợp xác lập, sở trình độ lực lượng sản xuất Mâu thuẫn giải đến đâu phù hợp xác lập đến Giống việc giải mâu thuẫn, trình phù hợp diễn bước, từ đến nhiều, từ thấp đến cao, mặt đến toàn Khi phù hợp đạt tới bản, nói tạo thống quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất Có thể thấy rằng, vận động sản xuất xã hội, lực lượng sản xuất coi nội dung trình sản xuất, quan hệ sản xuất hình thức xã hội q trình Trong tính thực nó, phù hợp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thể dạng mối quan hệ sản xuất cụ thể, với hình thức đặc điểm riêng quy định trình độ lực lượng sản xuất Hình thức hình thức cụ thể nội dung cụ thể Khơng có quan hệ sản xuất chung chung, trừu tượng Sự tác động lẫn 24 nội dung hình thức biểu thành quy luật nội dung định hình thức Tuy nhiên, hình thức khơng thụ động mà tác động trở lại nội dung, hình thức khơng thể tạo nội dung Vì vậy, mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất giữ vai trò định, quan hệ sản xuất khơng phải hồn tồn phụ thuộc, bị động vào lực lượng sản xuất mà có tác động trở lại tới lực lượng sản xuất, quy định mục đích xã hội lực lượng sản xuất, quy định khuynh hướng phát triển lợi ích Nếu ta khơng thể xếp hình thức trước bắt nơi dung phải theo, khơng thể tùy tiện áp đặt hình thức cụ thể quan hệ sản xuất trước, bắt lực lượng sản xuất phải theo Trái lại, phải sở trình độ lực lượng sản xuất mà tìm hình thức cụ thể quan hệ sản xuất cho phù hợp Điều lí giải cho sai lầm trước cho điều kiện lực lượng sản xuất thấp tạo quan hệ sản xuất tiên tiến để “mở đường”, để “thúc đẩy” lực lượng sản xuất phát triển C.Mác rằng: “Những quan hệ sản xuất mới, cao không xuất điều kiện tồn vật chất quan hệ cịn chưa chín muồi lịng thân xã hội cũ” Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất quy luật phát triển khách quan xã hội Sự phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất chất, yêu cầu quy luật Làm trái yêu cầu dẫn đến ngừng trệ sản xuất Bản chất quy luật một, hình thức biểu lại phong phú, khác không gian thời gian khác Nhận thức chất yêu cầu quy luật việc qua trọng Nhưng nắm hình thức biểu cụ thể lại quan trọng hơn, khó khăn Xét đến cùng, chưa nắm hình thức biểu 25 cụ thể giai đoạn định phải nắm quy luật dạng chung chung, trừu tượng Vì nguyên tắc xuất phát vận dụng quy luật khách quan phát triển xã hội phép biện chứng phổ biến đặc thù Sự sáng tạo cách mạng kết kết hợp Cái đặc thù phải thể phổ biến, không đối lập với phổ biến Đồng thời khơng tuyệt đối hóa mặt mối quan hệ Trong vận động trình sản xuất xã hội, phù hợp mâu thuẫn quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất luôn chuyển hóa, thay lẫn Khi mâu thuẫn, phù hợp, từ phù hợp đến mâu thuẫn mâu thuẫn giải tạo phù hợp cao Đó q trình phát triển, lớn lên lực lượng sản xuất, trình đổi quan hệ sản xuất, trình thay đổi phương thức sản xuất, đưa xã hội chuyển từ phương thức sản xuất đến phương thức sản xuất khác Có thể trình bày q trình sơ đồ sau: Phù hợp Mâu thuẫn Phù hợp Đó sơ đồ tóm tắt tư tưởng C.Mác quy luật phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất III.VẬN DỤNG QUY LUẬT PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT CỦA ĐẢNG TA TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Nhận thức vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất yêu cầu bản, cấp bách công đổi mới, phát triển kinh tế Việt Nam Vận dụng quy luật phổ biến phát triển xã hội vào điều kiện cụ thể Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường 26 lối xây dựng CNXH bước vào thời kì độ Dười lãnh đạo Đảng, nhân dân ta đạt thành tựu định việc phục hồi kinh tế sau chiến tranh, mắc phải nhiều sai lầm, khuyết điểm trình cải tạo, xây dựng CNXH, làm cho kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng Xét đến cùng, sai lầm, khuyết điểm lạc hậu lí luận dẫn đến nóng vội, chủ quan ý chí từ đường lối, chủ trương, sách đến biện pháp tỏ chức thực Đúng Lênin dạy rằng: Khơng có lí luận cách mạng khơng có phong trào cách mạng Vì vậy, nhận thức vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể lí luận chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất yêu cầu cấp bách chúng ta, nhằm thực thắng lợi chiến lược cách mạng Đảng ta Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tiểu luận xin đề cập đến nhận thức vận dụng phép biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất: 1.1 Đối với quan hệ sản xuất Là quan hệ người với người trình sản xuất, biểu mối quan hệ quan hệ sở hữu, quan hệ quản lí quan hệ phân phối Về quan hệ sở hữu, nhận thức giản đơn, tách biệt mối quan hệ khác, nên việc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất quan niệm cần biến sở hữu tư nhân thành sở hữu toàn dân tập thể, xem mục đích cải tạo, thước đo đánh giá thắng lợi công cải tạo xã hội chủ nghĩa Ở có lẫn lộn phận toàn thể, phương tiện mục đích Cho nên kết thời kì trước đổi cải tạo hinh thức, cịn hiệu thấy rõ: kinh tế quốc 27 doanh ngừng trệ, suất lao động thấp, chủ yếu sống vào “bao cấp” nhà nước, hàng loạt hợp tác xã nông nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tan vỡ Dù có bỏ bao cơng sức để củng cố tình hình kinh tế đát nước ta chưa có khởi sắc Sở dĩ, do: Thứ là, Đảng ta sai lầm nhận thức cho dùng sức mạnh trị, tư tưởng để thủ tiêu chế độ tư hữu, chuyển trực tiếp sang chế độ cơng hữu( tồn dân tập thể) Đó việc lam sai trái với tiến trình tự nhiên thay đổi quan hệ sở hữu, trái với quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, C.Mác có viết: Và “ cách mạng giai cấp vô sản cải tạo xã hội cách tạo nên khối lượng tư liệu sản xuất cần thiết cho việc cải tạo đó, thủ tiêu chế độ tư hữu” (Hệ tư tưởng Đức: Sđd, tr 48) Thứ hai quan niệm sở hữu mắc phải sai lầm qan niệm tăng cường, củng cố quan hệ sản xuất viêc mở rộng quy mô quy mô sản xuất lớn tính chất xã hội chủ nghĩa cao nên mở rộng quy mô hợp tác xã từ thôn lên xã đến liên xã, phát triển nhiều nông trường quốc doanh, mở rộng nhà máy, xí nghiệp lực lượng sản xuất cịn thấp kém, lạc hậu Về mặt quản lí: q trọng đến vấn đề sở hữu coi nhẹ mặt tổ chức, quản lí Trong vai trị tổ chức, quản lí lao động quan trọng, lại để máy quản lí cồng kềnh, hiệu quả, trình độ quản lí thấp Khơng đủ khả nhiệt tình lẫn tinh thần trách nhiệm( thực chất họ khơng phải chủ sở hữu thực sự) để bố trí sử dụng hợp lí người lao động với tư liệu sản xuất Đó chưa nói đến tình trạng quan liêu, xa rời quần chúng, độc đốn chun quyền, tham ơ, lãng phí làm cho quần 28 chúng nhân dân lòng tin lao động họ khơng đủ điều kiện để tái sản xuất sức lao động thân họ Về phân phối: lĩnh vực nhạy cảm động chạm đến lợi ích kinh tế trực tiếp người lao động Mặc dù nguyên tắc này, phân phối chủ nghĩa xã hội làm theo lực, hưởng theo lao động, thực tế phân phối lại không vào số lượng chất lượng lao động Phân phối bình quân gây tình trạng tiêu cực hai phía họ có thái độ ỷ lại vào nên người lười lười, người tích cục khơng cố gắng nữa, suất lao động ngày thấp-trong nhà nước cú đầu tư mở rộng quy mô sản xuất tăng cường trang thiết bị kĩ thuật không mang laị hiệu Những sai lầm, khuyết điểm trình cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất cho ta thấy trọng đến thay đổi chế độ sở hữu, coi nhẹ chế độ quản lí phân phối, quan hệ sản xuất kết cấu gồm mối quan hệ sở hữu- phân phốiquản lí-mặc dù quan hệ sở hữu đóng vai trị định mối quan hệ kia, song phân phối quản lí khơng giải tác động tiêu cực đến quan hệ sở hữu, làm cho quan hệ sở hữu biến dạng Chính việc giải khơng đồng yếu tố quan hệ sản xuất, chưa đảm bảo cho quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất nên kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển Đến Đại hối Đảng lần thữ VI( Tháng 12-1986) rõ: “ Lực lượng sản xuất bị kìm hãm khơng trường hợp quan hệ sản xuất bị lạc hậu mà yếu tố quan hệ sản xuất phát triển khơng đồng bộ, có yếu tố q xa so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất” 1.2 Đối với lực lượng sản xuất Khi bước vào thời kì độ, Việt Nam quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất lạc hậu không đồng Đảng ta mọt lần xác 29 định sai cho mấu thuẫn quan hệ sản xuất tiên tiến lực lượng sản xuất lạc hậu Để giải mâu thuẫn này, tiến hành cơng nghiệp hóa, lấy quan hệ sản xuất tiên tiến để kéo lực lượng sản xuất lên Có thể thấy tiến hành thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tất yếu nóng vội, chủ quan nên q trình thực khơng có hiệu quả: nhiều nới thiếu vốn phải bỏ dở dang lãng phí nhiều tiền của; nơng thơn việc đưa máy móc, thiết bị đại, xây dựng mo hình cơng-nơng nghiệp địa bàn huyện mà khơng tính đến khả năng, trình độ người lao động, khả quản lí cán bộ…Vì vậy, Nhà nước đầu tư lớn để phát triển lực lượng sản xuất kết khong đạt mong muốn, thâm chí cịn căng thẳng thêm tình hình kinh tế-xã hội đầu tư sức chịu đựng kinh tế chưa phát triển cho cơng nghiệp hóa Với nhận thức việc làm vi phạm quy luật phổ biến phát triển xã hội quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đường lối phát triển kinh tế hợp quy luật Việt Nam Từ học thành công thất bại công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô, Đảng ta nhân dân ta rút kinh nghiệm vô quý báu Trước hết phải nhận thức lại CNXH, đường lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN sở vận dụng sáng tạo quy luật khách quan phát triển xã hội vào điều kiện cụ thể nước ta Đại hội Đảng lần thứ VI( Tháng 12-1986) tự phê bình đề đường lối đổi Cống hiến lớn lao Đại hội thừa nhận tồn phát triển kinh tế nhiều thành phần suốt thời kì độ; đồng thời xác định rõ: “Cần thể đầy đủ thực tế quan điểm Đảng 30 Nhà nước thống sách kinh tế sách xã hội, khắc phục thái độ coi nhẹ sách xã hội, tức coi nhẹ yếu tố người nghiệp xây dựng CNXH” Trải qua năm thực Nghị Đại hội VI, cơng đổi tồn diện đất nước ta bước khắc phục sai lầm, khuyết điểm trước mở hướng mới, cách làm để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội Thực tiễn chứng minh với quan niệm CNXH, đường lối đổi Đảng đắn Vì vậy, Đại hội Đảng lần thứ VII khẳng định tiếp tục xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, với nhiều dạng sở hữu hình thức tổ chức kinh doanh phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Và sách kinh tế có ý nghĩa quan trọng bậc để đảm bảo mục tiêu công xã hội, phát huy mọt động lực bên kinh tế, bảm bảo ổn định trị sở ổn định kinh tế-xã hội Phát triển kinh tế hàng hóa đường tất yếu thời kì độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Như biết phát triển xã hội lồi người q trình lịch sử-tự nhiên loài người trải qua nhiều phương thức sản xuất khác nhau, trì số hình thức kinh tế chung, phản ánh trạng thái tương quan lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Hình thức kinh tế lịch sử kinh tế tự nhiên Với hình thức sản phẩm làm để trao đổi mà chủ yếu phục vụ nhu cầu cá nhân người sản xuất Nó phản ánh tình trạng thấp lực lượng sản xuất, chưa có phân cơng lao động xã hội Con đường phát triển thống nhảy vọt, liên tục gián đoạn, giai đoạn trước giai đoạn sau, giai đoạn thấp giai đoạn cao Tuy nhiên, đường phát triển, có đường rút ngắn giống đường bào thai học so với đường cổ sinh học tất bước phát triển tất yếu 31 phải trải qua Trong xã hội “ rút ngắn” tủy ý “cắt bỏ” lịch sử phát triển mà phải tôn trọng quy luật khách quan, phải có điều kiện chủ quan khách quan cần thiết, bỏ qua hình thức hay hình thức khác, khơng thể bỏ qua bước tất yếu từ thấp đến cao Việt Nam bước vào thời kì độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN từ kinh tế sản xuất nhỏ lạc hậu, lao động chủ yếu thủ công, phân công lao động xã hội thấp, sản xuất hàng hóa chưa phát triển Qua kì Đại hội, Đảng ta luôn kiên định đường tiến lên chủ nghĩa xã hội –phù hợp với xu hướng thời đại điều kiện cụ thể nước ta Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng xã hội: nhân dân lao động àm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu vè tư liệu sản xuất chủ yếu; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người giải phóng khỏi áp bức, bất công, làm theo lực, hưởng theo lao động “ Con đường lên nước ta phát triển độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thóng trị quan hệ sản xuất kến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tạo biến đổi chất xã hội tất lĩnh vực nghiệp khó khăn, phức tạp, phải trải qua thời kì qua độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất q độ ” 32 Xác định cấu kinh tế nhiều thành phần vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Ứng với trình độ phát triển kinh tế trình độ phát triển lực lượng sản xuất, trình tiến khoa học kĩ thuật công cụ lao động trở thành lực lượng sản xuất chủ yếu- yếu tố để tạo cải cho xã hội Từ Đại hội VI, quan điểm Đảng phát triển kinh tế người, đặt người vào vị trí trung tâm phát triển kinh tế Con người vừa mục đích, vừa động lực cuả phát triển kinh tế Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt Trong bước Đảng ta chứng tỏ lĩnh lãnh đạo đất nước ta hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh” Đến kì Đại hội VII, VIII, IX Đảng ta xác định nước ta có thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Với việc xác định xây dựng cấu kinh tế nhiều thành phần kinh tế, quan hệ sản xuất ngày tiên tiến hơn, đồng thời tính chất trình độ lực lượng sản xuất ngày phát triển Xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhều thành phần kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình xây dựng xã hội nước ta, “Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lí Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Kinh tế thị trường thành tựu chung văn minh nhân loại Nó kết phát triển lực lượng sản xuất đến trình độ định, kết q trình phân cơng lao động xã hội; đa dạng hóa hình 33 thức sở hữu, đồng thời động lực mãnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Theo quan điểm Đảng ta, “ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững chắc” Xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất nước ta; với yêu cầu trình xây dụng nèn kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không tách rời vai trị quản lí nhà nước xã hội chủ nghĩa “ Nhà nước ta nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lí kinh tế pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, sử dụng chế thị trường, áp dụng hình thức kinh tế phương pháp quản lí kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực chế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, tồn thể nhân dân” Nền kinh tế hàng hóa, chế thị trường tạo động lực đẻ phát triển lực lượng sản xuất, để tiến từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Nhưng chế để quan hệ sản xuất dựa chế độ sở hữu nhỏ, cá thể, phát triển thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa tư chủ nghĩa Việt Nam Trong hoàn cảnh ấy, định hướng xã hội chủ nghĩa yếu tố chủ nghĩa thiếu để trì xác lập tính chất xã hội chủ nghĩa quan hệ sản xuất quan hệ xã hội khác, để sở phát triển lực lượng sản xuất với phát triển quan hệ sản xuất, chủ động xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao, phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất đạt đến giai đoạn xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội đất nước 34 Có thể thấy, định hướng xã hội chủ nghĩa vừa chủ trương, vừa biện pháp mà nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng mình, chủ động tự giác, xây dựng đất nước tiến lên xã hội chủ nghĩa trải quan giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Nếu thiếu định hướng xã hội chủ nghĩa, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn phương hướng Vì vậy, cần phải giữ định hướng xã hội chủ nghĩa suốt trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm đạt mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh.” 35 KẾT LUẬN Từ việc tìm hiểu tư tưởng C.Mác phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất qua thực tế nhận thức, vận dụng tư tưởng Đảng ta, tới số kết luận sau: Mặc dù C.Mác chưa gọi tư tưởng phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất quy luật song qua tìm hiểu phân tích nó, khẳng định thức quy luật phát triển xã hội ông người phát Nội dung chủ yếu quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất: ứng với trình độ lực lượng sản xuất, có quan hệ sản xuất phù hợp Lực lượng sản xuất phát triển làm dần trạng thái phù hợp tới giai đoạn nảy sinh mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có Mâu thuẫn giải cách thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất Cứ thế, trạng thái phù hợp mâu thuẫn quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất chuyển hóa lẫn nhau: từ phù hợp đến mâu thuẫn từ mâu thuẫn đến phù hợp hơn- tạo vận đông phương thức sản xuất; đưa xã hội từ phương thức đến phương thức sản xuất khác cao Với đường lối độc lập, sáng tạo, Đảng Cộng sản Việt Nam bước đưa dân tộc khỏi khủng hoảng chung Từ kết bước đầu đạt được, cú vào chủ trương đường lối mà Đảng ta vạch ra, có đủ sở để tin rằng; tương lai lực lượng sản xuất Việt Nam định phát triển mạnh mẽ Đất nước ta vượt qua thử thách nghiệt ngã thời hòa nhập vào phát triển chung cộng đồng khu vực cộng đồng giới 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Văn Chung(2005), “Học thuyết Mác hình thái kinh tế-xã hội lí luận đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội “Những nguyên lí Chủ nghĩa Mác-Lênin”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân,Hà Nội, 2008 PGS.TS.Nguyễn Thế Kiệt(chủ biên), “Giới thiệu tác phẩm kinh điển”, Nxb Lí luận trị, Hà Nội,2006 PGS.TS Dỗn Chính-TS Đinh Ngọc Thạch(chủ biên), “Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác-Ăngghen, V.I.Lênin”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 “Bài giảng Triết học Mác-Lênin”, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Triết Học, Hà Nội, 2006 37 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu đề tài .2 Kết cấu đề tài NỘI DUNG I.KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM .4 II NỘI DUNG QUY LUẬT PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Một số vấn đề khái niệm “ Phương thức sản xuất”,“Quan hệ sản xuất” “Lực lượng sản xuất” 1.1 Khái niệm “ Phương thức sản xuất” 1.2 Khái niệm “ Lực lượng sản xuất” .7 1.3 Khái niệm “Quan hệ sản xuất”: 12 Thực chất tư tưởng C.Mác quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 15 III.VẬN DỤNG QUY LUẬT PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT CỦA ĐẢNG TA TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI .26 Nhận thức vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất yêu cầu bản, cấp bách công đổi mới, phát triển kinh tế Việt Nam 26 1.1 Đối với quan hệ sản xuất 27 1.2 Đối với lực lượng sản xuất 29 Xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đường lối phát triển kinh tế hợp quy luật Việt Nam 30 KẾT LUẬN .36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 38 ... vào tư tưởng C. M? ?c vấn đề vào c? ?ch hiểu C. M? ?c khái niệm quy luật, kết luận phù hợp quan hệ sản xuất với l? ?c lượng sản xuất quy luật -quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với l? ?c lượng sản xuất Trong. .. Th? ?c chất tư tưởng C. M? ?c quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển l? ?c lượng sản xuất 15 III.VẬN DỤNG QUY LUẬT PHÙ HỢP C? ??A QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI L? ?C LƯỢNG SẢN XUẤT C? ??A... định l? ?c lượng sản xuất? ?? C. M? ?c viết, phù hợp chung chung, phù hợp sở, tiền đề cho phù hợp trình phát triển l? ?c lượng sản xuất Sự phù hợp tư tưởng quan trọng C. M? ?c nội dung quy luật phù hợp quan hệ

Ngày đăng: 16/01/2018, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Phạm Văn Chung(2005), “Học thuyết Mác về hình thái kinh tế-xã hội và lí luận về con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở nước ta”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Học thuyết Mác về hình thái kinhtế-xã hội và lí luận về con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ởnước ta”
Tác giả: TS. Phạm Văn Chung
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
2. “Những nguyên lí cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân,Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những nguyên lí cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin”
Nhà XB: Nxb Đạihọc Kinh tế quốc dân
3. PGS.TS.Nguyễn Thế Kiệt(chủ biên), “Giới thiệu các tác phẩm kinh điển”, Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội,2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giới thiệu các tác phẩmkinh điển”
Nhà XB: Nxb Lí luận chính trị
4. PGS.TS Doãn Chính-TS. Đinh Ngọc Thạch(chủ biên), “Vấn đề triết học trong tác phẩm của C.Mác-Ăngghen, V.I.Lênin”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vấn đềtriết học trong tác phẩm của C.Mác-Ăngghen, V.I.Lênin”
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
5. “Bài giảng Triết học Mác-Lênin”, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Triết Học, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng Triết học Mác-Lênin”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w