1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vốn huy động tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn để phát triển kinh tế xã hội ở huyện tiên phước tỉnh quảng nam 1

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vốn Huy Động Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Để Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Ở Huyện Tiên Phước, Tỉnh Quảng Nam
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Đề Tài Tốt Nghiệp
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 151,98 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, kinh tế nớc ta sau năm đổi đà đạt đợc nhiều kết to lớn Đất nớc đà vợt qua khó khăn, đời sống nhân dân ngày đợc cải thiện Những thành tựu công đổi đất nớc đà tạo điều kiện, tiền đề quan trọng ban đầu đa nớc ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá với mục tiêu: Sớm đa nớc ta khỏi tình trạng phát triển; tạo tảng để đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại [9, tr 76] Để đạt đợc mục tiêu đó, đòi hỏi cần phải có vốn Vốn yếu tố định trình phát triển kinh tế - xà hội Trong năm qua, với chức trung tâm tài chính, Ngân hàng thơng mại đà thực tốt phơng châm Đi vay vay, nổ lực thu hút nhiều nguồn vốn nhàn rỗi để cung ứng vốn cho dự án đầu t, cho vay doanh nghiệp, hộ gia đình, góp phần kích thích sản xuất, lu thông hàng hoá phát triển kinh tế - x· héi Tuy nhiªn, tríc xu híng héi nhËp kinh tế giới nhu cầu tăng trởng kinh tế đất nớc đà đặt Ngân hàng thơng mại cần phải nổ lực, cải tiến để thực thắng lợi nhiệm vụ đợc đặt Thực tiễn công tác huy động quản lý, sử dụng nguồn vốn hệ thống Ngân hàng vấn đề xúc nhiều mặt đòi hỏi cần phải đợc củng cố, bớc có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu nhằm huy động, quản lý, sử dơng ngn vèn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội cách hiệu Tiên Phớc hun miỊn nói cđa tØnh Qu¶ng Nam, cã nhiỊu tiỊm năng, nhiều mạnh cho phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp - công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - thơng mại dịch vụ, đặc biệt điều kiƯn khÝ hËu, thỉ nhìng rÊt phï hỵp cho viƯc phát triển kinh tế vờn, trang trại, chăn nuôi, phát triển ngành nghề nhu cầu vốn ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ - xã hội cđa hun l rt ln Vì việc chọn đề tài Vốn huy động Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn để phát triển kinh tế - xà hội huyện Tiên Phớc, tỉnh Quảng Nam” cã ý nghÜa hÕt søc cÊp thiÕt T×nh hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nguồn vốn đầu t phát triển kinh tế đợc nhiều nhà kinh tế giới quan tâm đà có nhiều công trình nghiên cứu, luận bàn nhiều tác phẩm níc ta vÊn ®Ị ngn vèn nãi chung, thu hót vốn huy động quản lý, sử dụng vốn phục vơ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi hƯ thống ngân hàng nói riêng đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu Một số công trình nghiên cứu tác giả đà đợc đăng tải tạp chí chuyên ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng nh: - Năm 1997, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam xuất Ngân hàng Việt Nam với chiến lợc huy động vốn phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, với nhiều tác giả đề cập đến giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút nguồn vốn vào ngân hàng để góp phần vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc - Hà Thị Sáu: Một số giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn dân, Tạp chí Ngân hàng tháng 7/2002, đà đa số vấn đề để tăng cờng công tác huy động vốn khu vực dân c - Đề án huy động vốn dân c (Ngày 08/6/2004) Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam thực trạng, mục tiêu giải pháp huy động vốn dân c giai đoạn 2004 - 2010 - Nguyễn Văn Lâm: Vốn đầu t vốn tổ chức tín dụng phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, Tạp chí Ngân hàng tháng 2/2006 - Luận án thạc sĩ khoa học kinh tế Trần Đức Thuấn Huy động vốn để phát triển kinh tế Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp, Hà Nội, 1998 Mục tiêu luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn việc huy động vốn để đề xuất số giải pháp huy ®éng c¸c ngn vèn tiỊn tƯ cho ph¸t triĨn c¸c ngành kinh tế - kỹ thuật Đà Nẵng, ể Đà Nẵng thực thành phố trung tâm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài phong phú, đa dạng nhng cha có công trình nghiên cứu cách có hệ thống trùng lắp với đề tài: Vốn huy động Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn để phát triển kinh tế - xà hội huyện Tiên Phớc, tỉnh Quảng Nam Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, ngời trực tiếp tham gia công tác Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, thân lựa chọn đề tài để sâu nghiên cứu, góp phần làm rỏ sở lý luận thực tiễn công tác thu hút vốn huy động để phát triển kinh tế - xà hội huyện Tiên Phớc, tỉnh Quảng Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích: Trờn c sở nghiên cứu thực trạng thu hút vốn huy động Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn huyện Tiên Phước, luận văn ®Ị xt mét số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh huy động vèn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Tiên Phớc, tỉnh Quảng Nam Để đạt đợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích, làm rỏ khái niệm vốn huy động vai trò việc phát triển kinh tế - xà hội - Phân tích thực trạng thu hút vốn huy động để phát triển kinh tế - xà hội Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Tiên Phớc, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn huy động để phát triển kinh tế - xà hội Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Tiên Phớc, tỉnh Quảng Nam n nm 2010 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn nghiên cứu vốn huy động Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn để phát triĨn kinh tÕ x· héi ë hun Tiªn Phíc, tØnh Quảng Nam Số liệu đợc tính từ năm 2001 đến Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn dựa vào luận điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, quan điểm Đảng tỉnh Quảng Nam, huyện Tiên Phớc vốn huy động vốn nói chung, huy động vốn để phát triển kinh tế - xà hội nói riêng Luận văn sử dụng tổng hợp phơng pháp nghiên cứu chủ yếu phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, coi trọng phơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, hệ thống, kết hợp với phơng pháp điều tra, khảo sát thực tiễn kinh nghiệm vấn đề huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn để phát triển kinh tế - xà hội huyện Tiên Phớc, tỉnh Quảng Nam Những đóng góp luận văn Góp phần hệ thống hoá số vấn đề lý luận vốn huy động vai trò vốn phát triĨn kinh tÕ - x· héi t×nh h×nh hiƯn Phân tích thực trạng thu hút vốn huy động để phát triển kinh tế - xà hội Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Tiên Phớc, tỉnh Quảng Nam Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn huy động để phát triển kinh tế - xà hội Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển huyện Tiên Phớc, tỉnh Quảng Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chơng, tiết Chơng Vốn huy động vai trò viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi 1.1 Vèn huy động, hình thức thu hút vốn huy động Nh đà biết, muốn tiến hành trình sản xuất phải có vốn, vốn điều kiện định để tạo cải vật chất tiÕn bé x· héi Vèn cã vai trß to lín phát triển sản xuất tăng trởng kinh tế, vốn điều kiện có ý nghĩa định đế thực CNH, HĐH đất nớc Sự gia tăng vốn làm tăng lực sản xuất nớc, thúc đẩy gia tăng sản lợng suất lao động, chất lợng hàng hoá sản xuất ra, tạo khả thu hút sử dụng có hiệu nhân tố tài nguyên lao động Vốn trở thành nhân tố trình tăng trởng phát triển kinh tế - xà hội 1.1.1 Khái niệm vốn Vốn phạm trù kinh tế, đà đợc nhà kinh tế học đề cập từ lâu với nhiều quan niệm thể häc thut kinh tÕ kh¸c Theo quan niƯm kinh tế học Mác xít, T Các Mác đà nghiên cứu khái quát phạm trù vốn thông qua nghiên cứu phạm trù t Nguồn gốc chủ yếu t (vốn) lao động Để tái sản xuất mở rộng đòi hỏi phải tích luỹ vốn Các Mác đà rằng: Thực chất t tích luỹ việc chuyển hoá phần ngày lớn giá trị thặng d thành t sử dụng phần vào trình tái sản xuất mở rộng Trong trình vận động, t vận ng trải qua ba giai đoạn: mua - sản xuất - bán hàng hoá, tơng ứng với giai đoạn, t mang hình thái: T tiền tệ - t sản xuất - t hàng hoá Ba hình thái t xếp kề không gian vận động liên tục thời gian Bộ phận thứ tồn dới dạng tiền sẳn sàng vào lu thông để mua yếu tố cđa s¶n xt, bé phËn thø hai gåm søc lao động t liệu sản xuất theo quan hệ tỷ lệ thích hợp sẳn sàng vào trình sản xuất, phận thứ ba hàng hoá sẳn sàng đem thị trờng bán để thu tiền tiếp tục chu trình Từ luận điểm Các Mác tuần hoàn t bản, rút kết luận: Vốn đại lợng giá trị tồn dới ba hình thái nhau: tiền, yếu tố trình sản xuất, hàng hoá Sự vận động vốn chuyển hoá hình thái từ hình thái sang hình thái Ngày nay, yêu cầu cao phát triển, vốn yếu tố đóng vai trò quan trọng hầu hết quốc gia phát triển phát triển Vì vậy, phạm trù vốn phát triển kinh tế đợc nhà kinh tế học tiếp tục nghiên cứu tiếp cận nhiều bình diện khác Nh vậy, vốn đại lợng giá trị, kết tinh lao động xà hội Tiền giấy Nhà nớc phát hành ký hiệu giá trị Nó trở thành hình thức vốn đợc bảo đảm giá trị tài sản thật Tiền đợc phát hành đa vào lu thông thị trờng, phân biệt đâu tiền đợc bảo đảm tài sản thật, đâu tiền không đợc bảo đảm tài sản thật, điều đà tạo hội cho lạm phát, làm cho sức mua đồng tiền giảm sút Quá trình phát triển lu thông hàng hoá làm xt hiƯn nhiỊu h×nh thøc tiỊn tƯ Cã thĨ nãi tiền tệ toàn phơng tiện lu thông, phơng tiện toán (tiền mặt, séc, thẻ tín dụng, thẻ toán) phơng tiện cất trữ Khái niệm tiền tệ theo nghĩa hẹp tiền mặt, theo nghĩa rộng bao gồm toàn phơng tiện nói thực số chức tiền tệ, kể chứng khoán Tiền trở thành vốn thoả mản hai điều kiện: Thứ nhất, tiền phải đại diện cho lợng giá trị tài sản thực Thứ hai, tiền phải vận động môi trờng đầu t, kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Tiền đem tiêu dùng ngày hay đa vào cất trữ vốn Việc đa tiền vào cất trữ làm lợi nhuận đem lại, mà không tạo phát triển kinh tế Vốn đa vào hoạt động, dù lĩnh vực kinh doanh điểm xuất phát vốn tồn dới hình thức tiền tệ Trong kinh tế thị trờng, hình thức vận động tiền với t cách vốn phơng thức đầu t cụ thể định Trên thực tế, vận động vốn có ba hình thức: a) T - H SX H - T: Đây hình thức vận động vốn doanh nghiệp sản xuất Thực chất, mô hình tái sản xuất xà hội nói chung b) T - H - T: Đây hình thức vận động vốn doanh nghiệp thơng mại - dịch vụ c) T - T: Đây hình thức vận động vốn tổ chức tài trung gian Trong đó: T: Lợng tiền ứng để đầu t phát triển H: Hàng hoá với t cách t liệu sản xuất, sức lao động, hàng hoá dự trữ SX: Quá trình sản xuât - kinh doanh H: Hàng hoá thu đợc sau trình sản xuất - kinh doanh T: Lợng tiền thu đợc kết thúc chu kú kinh doanh [T’>T vµ T’= T+t] ( t lợng giá trị tăng thêm) Hình thức bề vận động vốn lĩnh vực kinh doanh có khác nhau, song vận động vốn tổ chức tài trung gian, doanh nghiệp thơng mại - dịch vụ hình thái đặc thù đợc tách từ vận động vốn doanh nghiệp sản xuất Sự vận động vốn hình thức kinh doanh có điểm giống qua vận động, vốn trở điểm xuất phát lớn lên sau chu kỳ vận động Vì vậy, doanh nghiệp, ngành, địa phơng chung cho kinh tế phải tìm giải pháp làm cho vốn hoạt động Xét mặt cụ thể, vốn đợc biểu phong phú, đa dạng đợc bao gồm tài sản hữu hình, tài sản vô hình Tài sản hữu hình tài sản tồn dới dạng cụ thể vật chất, tài sản hữu hình bao gồm hai phận: Một là, tài sản hữu hình phục vụ trực tiếp sản xuất, nh: nhà xởng, máy móc, thiết bị, công cụ, nguyên - nhiên vật liệu, bán thành phẩm Về thực chất, tài sản hữu hình cụ thể hoá lực sản xuất đơn vị kinh tế sở hay xét phạm vi rộng lớn: toàn kinh tế quốc dân, định tới hiệu sản xuất - kinh doanh Hai là, tài sản hữu hình phục vụ gián tiếp cho sản xuất, nh: trụ sở văn phòng, trang bị nội thất văn phòng, phơng tiện lại, nhà Mặc dù tài sản hữu hình cần thiết cho hoạt động sản xuất - kinh doanh nhng tác động gián tiếp đến việc gia tăng sản lợng đầu ra, đóng vai trò gián tiếp hiệu sản xuất - kinh doanh Việc phân biệt rõ hai loại tài sản hữu hình nh cho ta phơng pháp luận đắn huy động, sử dụng chúng đầu t cho phát triển kinh tế - xà hội Tài sản vô hình tài sản không tån t¹i díi d¹ng thĨ cđa vËt chÊt, bao gồm sản phẩm trí tuệ, nh: phát minh, sáng chế, quyền; thơng hiệu sản phẩm, uy tín kinh doanh, vị trí kinh doanh; chi phí đào tạo nguồn nhân lực (kỷ lao động, tri thức quản lý).v v Nền kinh tế thị trờng phát triển, giá trị tài sản vô hình trở nên quan trọng cấu vốn đầu t Bởi lẽ, đà huy động đợc tài sản vô hình vào phát triển kinh tế, sử dụng chúng hợp lý đem lại lợi nhuận, chí siêu lợi nhuận cho nhà đầu t Chẳng hạn Nhật Bản điển hình thành công tạo bớc đột phá khai thác giá trị tài sản vô hình để đẩy mạnh tăng trởng kinh tế Ngời Nhật Bản không ngần ngại trả giá cao cho phát minh, sáng chế nhà khoa học khắp châu lục, đồng thời đem tài sản - trí tuệ ứng dụng vào sản xuất - kinh doanh, nhờ kinh tế Nhật Bản cất cánh thật ngoạn mục Nếu nh sau chiến tranh giới lần thứ hai, kinh tế Nhật bị kiệt quệ, lạm phát phi mÃ, thất nghiệp gia tăng vòng hai mơi năm, Nhật Bản đà trở thành siêu cờng kinh tế giới, đứng sau Mỹ liên minh châu Âu (EU), thành công có đống góp không nhỏ việc khai thác tốt yếu tố vô hình - sản phẩm trí tuệ loài ngời vào phát triển kinh tế Nh vậy, mặt nhận thức, thấy rằng, vốn tồn dới nhiều hình thái cụ thể, nhng hình thái giá trị - tiền tệ với t cách vốn loại vốn linh hoạt, biến hoá kinh tế thị trờng Thị trờng nơi diễn hoạt động đa dạng vốn mà nơi để vốn bộc lộ khả sinh lời chúng Khả sinh lời vừa mục đích cuối việc đầu t kinh doanh đồng vốn, vừa phơng tiện để vốn tiếp tục vận động với quy mô ngày đợc mở rộng chu kú kinh doanh tiÕp theo Sù vËn ®éng cđa vèn thị trờng tuân thủ quy luật khách quan kinh tế thị trờng Song, với khả nhận thøc, ngêi cã thĨ n¾m b¾t, vËn dơng quy luật khách quan, tạo kênh huy động vốn cách có hiệu quả, đáp ứng mục đích sản xuất - kinh doanh Vốn có vai trò to lớn việc tạo cải vật chất, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế Huy động vốn có hiệu quả, cung ứng vốn đầy đủ kịp thời cho kinh tế ®iỊu kiƯn quan träng thóc ®Èy kinh tÕ - x· hội phát triển Tuy nhiên, định đầu t cụ thể lại đòi hỏi không lợng vốn đủ lớn mà yêu cầu hay nhiều loại vốn khác Thực tiễn đặt yêu cầu phân chia xác định rõ loại vốn để có giải pháp huy động, sử dụng quản lý vốn có hiệu Tuỳ theo cách tiếp cận đặc điểm vận động vốn trình đầu t sản xuất - kinh doanh, mà có tiêu thức phân loại vốn khác - Căn vào biên giới lÃnh thổ quốc gia, vốn chia thành hai loại, là: vốn nớc vốn nớc - Căn vào đặc điểm chu chuyển vốn, có vốn cố định vốn lu động - Căn vào quan hệ sở hữu trình sử dụng vốn, ngời ta phân chia vốn hoạt động thành hai loại: vốn chủ sở hữu (vốn tự có) vốn vay (huy động từ bên ngoài) + Vốn chủ sở hữu vốn thuộc quyền quản lý, sử dụng nhiều chủ thể sở hữu Chẳng hạn, vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nớc đợc hình thành sở ngân sách nhà nớc cấp vốn tự bổ sung; vốn chủ sở hữu công ty cổ phần đợc hình thành thông qua huy động vốn góp cổ đông; vốn chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn đợc hình thành thông qua vốn góp thành viên + Vốn vay vốn huy động đợc từ bên để bổ sung, làm tăng lợng vốn chủ thể kinh doanh, đảm bảo tính liên tục hiệu trình sản xuất Vốn vay huy ®éng tõ vay níc vµ vay ngoµi níc Trong xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, vay vèn nớc để phát triển kinh tế công việc khó nớc phát triển Song, vấn đề quan trọng quản lý sử dụng vốn vay nớc đảm bảo có hiệu vấn đề nan giải nớc nghèo phát triển - Căn vào thời gian tham gia vốn vào trình hoạt động gồm có vốn ngắn hạn, vốn trung hạn vốn dài hạn Ngoài ra, có số cách thức phân loại khác nh: vốn đầu t trực tiếp, vốn đầu t gián tiếp; vốn với mục đích sinh lời trực tiếp vốn để đảm nhiệm dịch vụ công cộng; vốn thực (t thËt), vèn ¶o (t b¶n gi¶) Trong nỊn kinh tế thị trờng, cách tiếp cận khác cho ta quan niệm khác vốn, song, nhận thức vốn, xét chất thống Việc phân chia vốn thành nhiều loại khác nhằm mục đích hiểu rõ chất phạm trù vốn - vốn hình thái giá trị, thứ hàng hoá đặc biệt, có mối liên hệ mật thiết với thêi gian Cïng víi viƯc hiĨu râ b¶n chÊt cđa vốn nhận thức đợc tính đa dạng, nhiều vẻ phức tạp vốn kinh tế thị trờng Đó khoa học giúp chủ thể kinh doanh nắm bắt kịp thời chủ động kế hoạch huy động, quản lý, sử dụng loại vốn, đẩy mạnh sản xuất - kinh doanh, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển 1.1.2 Các hình thức thu hút vốn huy động 1.1.2.1 Khái niệm vốn huy động Nguồn vốn NHTM bao gåm vèn tù cã, vèn huy ®éng, vèn ®i vay, nguồn vốn khác - Vốn tự có: Ngân hàng tổ chức kinh doanh đặc biệt, quan niệm vốn tự có ngân hàng có điểm khác với tổ chức kinh doanh khác Có thể hiểu vốn tự có ngân hàng theo hai cách tiếp cận sau: Về khía cạnh kinh tế, vốn ngân hàng vốn chủ sở hữu đóng góp vốn đợc tạo trình kinh doanh dới dạng lợi nhuận đợc giữ lại Theo pháp luật Việt Nam, vốn ngân hàng trờng hợp đợc gọi vốn chủ sở hữu hay gọi vốn điều lệ quỹ dự trữ Về khía cạnh quản trị, vốn tự có ngân hàng bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn thặng d tài sản nợ khác coi nh vèn tù cã Lt c¸c Tổ chức tín dụng quy định: Vốn tự có gồm giá trị thực có vốn điều lệ, quỹ dự trữ, số tài sản nợ khác tổ chức tín dụng theo quy định Ngân hàng nhà nớc Vốn tự có để tính toán tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng [19, tr.6] Vốn điều lệ: vốn riêng chủ sở hữu đóng góp đợc ghi điều lệ ngân hàng, vốn điều lệ tối thiểu phải vốn pháp định (vốn pháp định mức vốn tối thiểu phải có để thành lập ngân hàng pháp luật quy định) 10 Đối với NHTMQD, vốn điều lệ vốn đà đợc ngân sách cấp dới hình thức tiền trái phiếu phủ; NHTM cổ phần, vốn điều lệ vốn cổ đông đóng góp; tổ chức tín dụng hợp tác vốn xà viên đóng góp Vốn khác: gồm lợi nhuận giữ lại, chênh lệch đánh giá lại tài sản( chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, chênh lệch giá vàng, kim khí quý, đá quý); Vốn đầu t xây dựng bản, trái phiếu hïn vèn Ngn vèn tù cã ë c¸c NHTM ỉn ®Þnh nhng chiÕm tû träng nhá tỉng ngn vèn, chủ yếu đợc dùng để xây dựng trụ sở văn phòng, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh bù đắp rủi ro nhng không vợt 50% vốn tự có, mức độ tăng trởng vốn tự lực NHTM thị trờng Vốn tự có điều kiện pháp lý bản, đồng thời yếu tố tài quan trọng việc bảo đảm khoản nợ khách hàng Chính vậy, quy mô vốn yếu tố định quy mô huy động vốn quy mô tài sản có - Vn huy ng l phương tiện tiền tệ NHTM huy động nghiệp vụ nhận tiền gửi nghiệp vụ khác ngân hàng để làm vốn kinh doanh Các khoản tiền gửi tạm thời nhàn rỗi không thuộc quyền sở hữu NHTM, NHTM quyền sử dng chỳng ây nguồn vốn lớn nhất, chủ yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng, thờng chiểm khoảng 80% tổng cấu hoạt động ngân hàng NHTM dùng nguồn vốn nầy để cấp tín dụng hay đầu t vào nghiệp vụ sinh lợi hoạt động kinh doanh ngân hàng Vỡ vậy, sử dụng NHTM phải dự trữ để đảm bảo khả toán, chi trả Vốn huy động NHTM bao gồm loại tiền gửi nguồn vốn huy động khác Trong nghiƯp vơ huy động vốn, NHTM cung cấp nhiều sản phẩm tiền gi khác nhau, chẳng hạn nh: tiền gửi không kỳ h¹n, tiỊn gưi cã kú h¹n, tiỊn gưi tiÕt kiƯm, tiền gửi dới hình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng Mỗi loại sản phẩm lại có đặc điểm riêng phù hợp với nhu cầu đa dạng khách hàng Hiện nay, NHTM áp dụng loại huy động tiền gửi là: tiền gửi toán, tiỊn gưi c¸c tỉ chøc kinh tÕ, tiỊn gưi tiÕt kiệm, phát hành giấy tờ có giá Luật pháp quy định rừ trách nhiệm quyền lợi

Ngày đăng: 11/08/2023, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tiờn Phước - Vốn huy động tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn để phát triển kinh tế xã hội ở huyện tiên phước tỉnh quảng nam 1
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tiờn Phước (Trang 27)
Bảng 2.1:  So sánh tình hình sử dụng vốn với nguồn vốn huy động - Vốn huy động tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn để phát triển kinh tế xã hội ở huyện tiên phước tỉnh quảng nam 1
Bảng 2.1 So sánh tình hình sử dụng vốn với nguồn vốn huy động (Trang 30)
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động tín dụng qua các năm - Vốn huy động tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn để phát triển kinh tế xã hội ở huyện tiên phước tỉnh quảng nam 1
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động tín dụng qua các năm (Trang 31)
Bảng 2. 3:  Kết quả công tác thanh toán của Chi nhỏnh - Vốn huy động tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn để phát triển kinh tế xã hội ở huyện tiên phước tỉnh quảng nam 1
Bảng 2. 3: Kết quả công tác thanh toán của Chi nhỏnh (Trang 32)
Bảng 2.4:  Kết quả thu chi tiền mặt - Vốn huy động tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn để phát triển kinh tế xã hội ở huyện tiên phước tỉnh quảng nam 1
Bảng 2.4 Kết quả thu chi tiền mặt (Trang 33)
Bảng 2.6:  Nguồn vốn huy động - Vốn huy động tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn để phát triển kinh tế xã hội ở huyện tiên phước tỉnh quảng nam 1
Bảng 2.6 Nguồn vốn huy động (Trang 39)
Bảng 2.8:  Cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn theo thời gian - Vốn huy động tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn để phát triển kinh tế xã hội ở huyện tiên phước tỉnh quảng nam 1
Bảng 2.8 Cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn theo thời gian (Trang 40)
Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn tiền gửi trong dân c - Vốn huy động tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn để phát triển kinh tế xã hội ở huyện tiên phước tỉnh quảng nam 1
Bảng 2.9 Cơ cấu nguồn tiền gửi trong dân c (Trang 42)
Bảng 2.10:  Cơ cấu vốn huy động theo thành phần kinh tế - Vốn huy động tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn để phát triển kinh tế xã hội ở huyện tiên phước tỉnh quảng nam 1
Bảng 2.10 Cơ cấu vốn huy động theo thành phần kinh tế (Trang 43)
Bảng 2. 11: Kết quả đạt được về kinh tế nông nghiệp huyện - Vốn huy động tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn để phát triển kinh tế xã hội ở huyện tiên phước tỉnh quảng nam 1
Bảng 2. 11: Kết quả đạt được về kinh tế nông nghiệp huyện (Trang 44)
Bảng 2.13: Giá trị sản xuất công nghiệp qua các năm (2001-2005) - Vốn huy động tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn để phát triển kinh tế xã hội ở huyện tiên phước tỉnh quảng nam 1
Bảng 2.13 Giá trị sản xuất công nghiệp qua các năm (2001-2005) (Trang 48)
Bảng 2.14:  Số hộ, tỷ lệ hộ đói nghèo qua các năm (2001 -2005) - Vốn huy động tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn để phát triển kinh tế xã hội ở huyện tiên phước tỉnh quảng nam 1
Bảng 2.14 Số hộ, tỷ lệ hộ đói nghèo qua các năm (2001 -2005) (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w