1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các nhân tố tác động đến vốn huy động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

80 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài

    • 3. Phƣơng pháp nghiên cứu:

    • 4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu:

    • 5. Ý nghĩa của đề tài:

    • 6. Kết cấu luận văn

  • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNGĐẾN VỐN HUY ĐỘNG Ở NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

    • 1.1. Cơ sở lý thuyết về huy động vốn

      • 1.1.1. Khái niệm về huy động vốn

      • 1.1.2. Vai trò của Vốn huy động

        • 1.1.2.1. Đối với NHTM

        • 1.1.2.2. Đối với khách hàng

      • 1.1.3. Hoạt động huy động vốn của NHTM

      • 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá huy động vốn

      • 1.1.5. Nghiệp vụ huy động tiền gửi của NHTM

        • 1.1.5.1. Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi thanh toán

        • 1.1.5.2. Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi cá nhân

        • 1.1.5.3. Tiết kiệm không kỳ hạn

        • 1.1.5.4. Tiết kiệm định kỳ

    • 1.2. Các nhân tố tác động đến Vốn huy động của Ngân hàng thƣơng mại

      • 1.2.1. Nhóm Nhân tố Vĩ mô:

        • 1.2.1.1. Tình hình kinh tế vĩ mô

        • 1.2.1.2. Pháp lý

        • 1.2.1.3. Nhu cầu vốn của nền kinh tế

        • 1.2.1.4. Hành vi tiêu dùng và tiết kiệm của ngƣời dân

      • 1.2.2. Nhóm nhân tố ngành:

        • 1.2.2.1. Cạnh tranh trong ngành

        • 1.2.2.2. Mức độ phát triển của ngành

      • 1.2.3. Nhóm nhân tố vi mô:

        • 1.2.3.1. Uy tín của ngân hàng

        • 1.2.3.2. Sản phẩm huy động vốn

        • 1.2.3.3. Chất lƣợng dịch vụ chăm sóc khách hàng của ngân hàng

        • 1.2.3.4. Chính sách lãi suất của ngân hàng

        • 1.2.3.5. Mạng lƣới hoạt động

        • 1.2.3.6. Chất lƣợng nguồn nhân lực

        • 1.2.3.7. Chiến lƣợc hoạt động của ngân hàng

    • KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

  • CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

    • 2.1. Giới thiệu về ACB:

      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

        • 2.1.1.1. Thông tin khái quát

        • 2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

      • 2.1.2. Định hƣớng phát triển

      • 2.1.3. Thành tích và sự công nhận của xã hội

      • 2.1.4. Sơ đồ và cơ cấu tổ chức của ACB

    • 2.2. Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạn 2006 -2013

      • 2.2.1. Hoạt động huy động vốn

      • 2.2.2. Hoạt động tín dụng

      • 2.2.3. Hoạt động khác

      • 2.2.4. Khái quát kết quả chung

    • 2.3. Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạn 2008– 2013

      • 2.3.1. Sản phẩm huy động vốn

      • 2.3.2. Kết quả vốn huy động:

        • 2.3.2.1. Theo loại tiền gửi

        • 2.3.2.2. Theo khách hàng

    • 2.4. Phân tích các nhân tố tác đông đến huy động vốn của Ngân hàng TMCPÁ Châu

      • 2.4.1. Nhóm nhân tố vĩ mô

        • 2.4.1.1. Tình hình kinh tế vĩ mô

        • 2.4.1.2. Pháp lý

        • 2.4.1.3. Nhu cầu vốn của nền kinh tế

        • 2.4.1.4. Hành vi tiêu dùng và tiết kiệm của ngƣời dân

      • 2.4.2. Nhóm nhân tố ngành

        • 2.4.2.1. Cạnh tranh trong ngành

        • 2.4.2.2. Mức độ phát triển của ngành

      • 2.4.3. Nhóm nhân tố vi mô

        • 2.4.3.1. Uy tín của ngân hàng

        • 2.4.3.2. Sản phẩm huy động vốn

        • 2.4.3.3. Chất lƣợng dịch vụ chăm sóc khách hàng của ngân hàng

        • 2.4.3.4. Chính sách lãi suất của ngân hàng

        • 2.4.3.5. Mạng lƣới hoạt động

        • 2.4.3.6. Chất lƣợng nguồn nhân lực

        • 2.4.3.7. Chiến lƣợc hoạt động của ngân hàng

    • 2.5. Khảo sát các nhân tố tác động đến Vốn huy động của Ngân hàng thƣơngmại:

      • 2.5.1. Mẫu khảo sát

      • 2.5.2. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.5.3. Kết quả nghiên cứu

    • KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

  • CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG VỐNTẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

    • 3.1. Những giải pháp ACB cần thực hiện để tăng cƣờng huy động vốn

      • 3.1.1. Củng cố và phát triển thƣơng hiệu của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần ÁChâu

      • 3.1.2. Đẩy mạnh dịch vụ ACB Online

      • 3.1.3. Kiên trì định hƣớng phát triển của ACB

      • 3.1.4. Mở rộng mạng lƣới chi nhánh

      • 3.1.5. Đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn, đặc biệt là sản phẩm tiết kiệm

      • 3.1.6. Nâng cao trình độ nghiệp vụ và kỹ năng bán hàng của nhân viên

      • 3.1.7. Kết hợp có hiệu quả giữa huy động vốn và sử dụng vốn

      • 3.1.8. Tăng cƣờng công tác Maketing cho hoạt động của ngân hàng

    • 3.2. Kiến nghị với Chính phủ nhằm nâng cao huy động vốn tại NHTM

      • 3.2.1. Ổn định nền kinh tế vĩ mô

      • 3.2.2. Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý

    • 3.3. Kiến nghị với NHNN nhằm nâng cao huy động vốn tại NHTM

      • 3.3.1. Xây dựng chính sách điều hành lãi suất linh hoạt trong từng thời kỳ, kiềmchế lạm phát

      • 3.3.2. Sử dụng các công cụ kiểm soát lạm phát kịp thời

      • 3.3.3. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra

    • KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

  • Phụ lục 2: Các kết quả khảo sát 100 nhân viên ngân hàng

Nội dung

Với mục tiêu nghiên cứu, đề tài nhằm hướng để mục tiêu xác định được các nhân tố tác động đến lượng vốn huy động bằng VND của ACB nói riêng và các NHTM Việt Nam nói chung. Thông qua kết quả nghiên cứu có thể giúp cho ACB cũng như các NHTM Việt Nam có định hướng phát triển hoạt động huy động vốn cũng như quản lý rủi ro thanh khoản tốt trong thời gian sắp tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - PHẠM THANH THẢO PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Mính, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - PHẠM THANH THẢO PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Kim Yến Tp.Hồ Chí Mính, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Bùi Kim Yến Nguồn số liệu kết thực nghiệm nhƣ trích dẫn đƣợc thực hồn tồn trung thực xác Tác giả Phạm Thanh Thảo MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục đồ thị sơ đồ LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu: Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu: Ý nghĩa đề tài: Kết cấu luận văn: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VỐN HUY ĐỘNG Ở NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý thuyết huy động vốn 1.1.1 Khái niệm huy động vốn .1 1.1.2 Vai trò Vốn huy động 1.1.2.1 Đối với NHTM .1 1.1.2.2 Đối với khách hàng 1.1.3 Hoạt động huy động vốn NHTM 1.1.4 Các tiêu đánh giá huy động vốn 1.1.5 Nghiệp vụ huy động tiền gửi NHTM 1.1.5.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi toán 1.1.5.2 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi cá nhân 1.1.5.3 Tiết kiệm không kỳ hạn 1.1.5.4 Tiết kiệm định kỳ 1.2 Các nhân tố tác động đến Vốn huy động Ngân hàng thƣơng mại: 1.2.1 Nhóm Nhân tố Vĩ mô: 1.2.1.1 Tình hình kinh tế vĩ mơ .6 1.2.1.2 Pháp lý .7 1.2.1.3 Nhu cầu vốn kinh tế .7 1.2.1.4 Hành vi tiêu dùng tiết kiệm ngƣời dân 1.2.2 Nhóm nhân tố ngành: .8 1.2.2.1 Cạnh tranh ngành .8 1.2.2.2 Mức độ phát triển ngành 1.2.3 Nhóm nhân tố vi mơ: .9 1.2.3.1 Uy tín ngân hàng 1.2.3.2 Sản phẩm huy động vốn 10 1.2.3.3 Chất lƣợng dịch vụ chăm sóc khách hàng ngân hàng 10 1.2.3.4 Chính sách lãi suất ngân hàng 10 1.2.3.5 Mạng lƣới hoạt động 11 1.2.3.6 Chất lƣợng nguồn nhân lực .11 1.2.3.7 Chiến lƣợc hoạt động ngân hàng 12 KẾT LUẬN CHƢƠNG 13 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 14 2.1 Giới thiệu ACB: 14 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển: 14 2.1.1.1 Thông tin khái quát .14 2.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 14 2.1.2 Định hƣớng phát triển 19 2.1.3 Thành tích cơng nhận xã hội 20 2.1.4 Sơ đồ cấu tổ chức ACB .21 2.2 Tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạn 2006 - 2013: 22 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 22 2.2.2 Hoạt động tín dụng 24 2.2.3 Hoạt động khác 27 2.2.4 Khái quát kết chung .29 2.3 Thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạn 2008 – 2013: .30 2.3.1 Sản phẩm huy động vốn 30 2.3.2 Kết vốn huy động: 32 2.3.2.1 Theo loại tiền gửi 32 2.3.2.2 Theo khách hàng 34 2.4 Phân tích nhân tố tác đơng đến huy động vốn Ngân hàng TMCP Á Châu 36 2.4.1 Nhóm nhân tố vĩ mô 36 2.4.1.1 Tình hình kinh tế vĩ mô 36 2.4.1.2 Pháp lý 37 2.4.1.3 Nhu cầu vốn kinh tế 37 2.4.1.4 Hành vi tiêu dùng tiết kiệm ngƣời dân .37 2.4.2 Nhóm nhân tố ngành 38 2.4.2.1 Cạnh tranh ngành 38 2.4.2.2 Mức độ phát triển ngành 38 2.4.3 Nhóm nhân tố vi mơ 39 2.4.3.1 Uy tín ngân hàng .39 2.4.3.2 Sản phẩm huy động vốn 39 2.4.3.3 Chất lƣợng dịch vụ chăm sóc khách hàng ngân hàng .40 2.4.3.4 Chính sách lãi suất ngân hàng 40 2.4.3.5 Mạng lƣới hoạt động 40 2.4.3.6 Chất lƣợng nguồn nhân lực 41 2.4.3.7 Chiến lƣợc hoạt động ngân hàng .41 2.5 Khảo sát nhân tố tác động đến Vốn huy động Ngân hàng thƣơng mại: 42 2.5.1 Mẫu khảo sát 42 2.5.2 Thiết kế nghiên cứu 42 2.5.3 Kết nghiên cứu 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 47 3.1 Những giải pháp ACB cần thực để tăng cƣờng huy động vốn 47 3.1.1 Củng cố phát triển thƣơng hiệu Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Á Châu 47 3.1.2 Đẩy mạnh dịch vụ ACB Online 49 3.1.3 Kiên trì định hƣớng phát triển ACB 49 3.1.4 Mở rộng mạng lƣới chi nhánh 51 3.1.5 Đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn, đặc biệt sản phẩm tiết kiệm .52 3.1.6 Nâng cao trình độ nghiệp vụ kỹ bán hàng nhân viên 52 3.1.7 Kết hợp có hiệu huy động vốn sử dụng vốn 53 3.1.8 Tăng cƣờng công tác Maketing cho hoạt động ngân hàng 53 3.2 Kiến nghị với Chính phủ nhằm nâng cao huy động vốn NHTM 54 3.2.1 Ổn định kinh tế vĩ mô 54 3.2.2 Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý 56 3.3 Kiến nghị với NHNN nhằm nâng cao huy động vốn NHTM 56 3.3.1 Xây dựng sách điều hành lãi suất linh hoạt thời kỳ, kiềm chế lạm phát 57 3.3.2 Sử dụng cơng cụ kiểm sốt lạm phát kịp thời .57 3.3.3 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu ACB Leasing: Công ty Cho thuê tài ACB BCTC: Báo cáo tài CPI: Chỉ số giá tiêu dùng DNNN: Doanh nghiệp nhà nƣớc NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc NHTM: Ngân hàng thƣơng mại NHTM CP: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTW: Ngân hàng Trung Ƣơng SCB: Ngân hàng Standard Chartered TGKH: Tiền gửi khách hàng TCKT: tổ chức kinh tế TGKH: tiền gửi khách hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tiền gửi TCKT, dân cƣ ACB theo năm 2006 – 2013 (Đơn vị tính: tỷ đồng) Bảng 2.2: Cho vay tạm ứng khách hàng theo năm 2006 – 2013 (Đơn vị tính: tỷ đồng) Bảng 2.3: Nợ xấu nhóm 3-5 theo năm 2008 – 2013 Bảng 2.4: Thu nhập hoạt động dịch vụ ACB theo năm 2008 – 2013 (Đơn vị tính: triệu đồng) Bảng 2.5: Tiền gửi TCKT, dân cƣ ACB theo loại tiền gửi từ năm 2008 – 2013 (Đơn vị tính: tỷ đồng) Bảng 2.6: Tiền gửi TCKT, dân cƣ ACB theo khách hàng từ năm 2008 – 2013 (Đơn vị tính: tỷ đồng) Bảng 2.7: Tác động nhân tố vĩ mô Bảng 2.8: Tác động nhân tố ngành Bảng 2.9: Tác động nhân tố vi mô Bảng 2.10: Tác động nhóm nhân tố 52 khu vực tiềm năng, kinh tế phát triển tốt, cƣ dân đông, GDP tăng trƣởng liên tục năm 3.1.5 Đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn, đặc biệt sản phẩm tiết kiệm Hiện nay, đa số ngân hàng Việt Nam tồn nhiều thủ tục giấy tờ đến giao dịch, ACB nằm số Nhiều khách hàng đơi khơng thích lên ngân hàng giao dịch ngun nhân Do vậy, ACB cần phải tiến hành cải tiến quy trình nghiệp vụ, hạn chế thủ tục giấy tờ, từ tăng suất phục vụ khách hàng nhân viên, tạo tâm lý thoải mái cho khách hàng đến giao dịch, đồng thời làm tăng lƣợng tiền gửi khách hàng ACB Đa đạng hóa sản phẩm huy động vốn, nắm bắt đƣợc thị hiếu khách hàng, bám sát tình hình biến động lãi suất thị trƣờng, dự báo đƣợc biến động để đƣa mức lãi suất phù hợp, linh hoạt có tính cạnh tranh cao Có nhƣ đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng khách hàng, nhờ ACB khai thác triệt để nguồn vốn tiềm 3.1.6 Nâng cao trình độ nghiệp vụ kỹ bán hàng nhân viên Hiện nay, ACB thực chế giao dịch cửa, nghĩa khách hàng đến giao dịch cần tiếp xúc làm việc với giao dịch viên hay nhân viên dịch vụ khách hàng Ví dụ nhƣ khách hàng đến giao dịch mở sổ tiết kiệm giao dịch với giao dịch viên, giao dịch viên cần hiểu rõ sản phẩm ACB nghiệp vụ liên quan Có nhƣ tạo hài lịng thoải mái cho khách hàng Thêm vào đó, cần phải có kỹ bán hàng thái độ phục vụ khách hàng niềm nở Vì khách hàng khơng giao dịch với ngân hàng, họ so sánh ngân hàng với nhƣ: ngân hàng tốt nhất? Dịch vụ chăm sóc khách hàng ngân hàng sao? Có đem lại thoải mái tin tƣởng hay khơng? Do đó, với tình trạng cạnh tranh gay gắt nay, việc tạo sản phẩm thu hút đƣợc khách hàng, ACB cần phải nâng cao trình độ kỹ bán hàng cho nhân viên đặc biệt giao dịch viên nhân viên dịch vụ khách hàng Đây phận tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, phận dễ dàng tiếp cận đƣợc nhu cầu khách hàng, để từ 53 bán đƣợc nhiều sản phẩm ACB hơn, sản phẩm tiền gửi mà cịn có sản phẩm tín dụng, thẻ Vì vậy, ACB cần tổ chức lớp học kỹ bán hàng, chăm sóc khách hàng cho phận nhân viên Đào tạo, bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức kinh doanh cho nhân viên có nhằm đáp ứng yêu cầu ngày phức tạp chịu áp lực cạnh tranh ngày cao môi trƣờng kinh doanh Chiến lƣợc đào tạo phải có sách bƣớc cụ thể cho giai đoạn 3.1.7 Kết hợp có hiệu huy động vốn sử dụng vốn Hoạt động ngân hàng ln có kết hợp giữ huy động vốn sử dụng vốn Để đạt đƣợc hiệu kinh doanh ACB cần phải cân đối đƣợc hai hoạt động để không bị động kinh doanh, sẵn sàng đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng với chi phí thấp Việc ACB nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lƣợng công tác huy động vốn Và việc sử dụng vốn có hiệu sở để ngân hàng mở rộng huy động vốn Lợi nhuận ngân hàng có đƣợc từ việc sử dụng vốn từ nguồn vốn huy động Hơn việc sử dụng vốn có hiệu thúc đẩy mối quan hệ ACB khách hàng ngày tốt hơn, tạo nhiều mối quan hệ nữa, từ có nhiều khách hàng hơn, khai thác đƣợc nhiều nguồn vốn tiểm 3.1.8 Tăng cƣờng công tác Maketing cho hoạt động ngân hàng Hoạt động kinh doanh ngân hàng muốn hoạt động cách thƣờng xun liên tục cần có lƣơng khách hàng đủ lớn giao dịch với Do ngân hàng cần phải thực tốt cơng tác Marketing, quảng bá sản phẩm rộng rãi đến khách hàng Hiện nay, việc quảng bá sản phẩm ACB chủ yếu sản phẩm tiết kiệm truyền thống, sản phẩm vay sản phẩm dịch vụ chƣa đƣợc quảng cáo, giới thiệu Nếu có hệ thống ngân hàng, khách hàng ACB Do vậy, ACB cần phối hợp với ngành truyền thơng, báo chí để xây dựng hình ảnh thị trƣờng định kỳ hàng tuần, hàng 54 tháng có buổi phát sóng quảng cáo, giới thiệu ngân hàng, dịch vụ, sản phẩm mà ngân hàng cung cấp 3.2 Kiến nghị với Chính phủ nhằm nâng cao huy động vốn NHTM 3.2.1 Ổn định kinh tế vĩ mô Nhƣ kết nghiên cứu nhóm nhân tố kinh tế vĩ mơ có ảnh hƣởng lớn tình hình huy động vốn NHTM CP Vì ổn định kinh tế vĩ mơ đóng vai trị quan trọng đến tăng trƣởng thu hút nguồn vốn huy động NHTM CP Muốn tạo lập ổn định kinh tế vĩ mơ cần phải kiểm sốt lạm phát, ổn định tiền tệ Ngồi ra, cần cần phải kết hợp đồng loạt nhiều giải pháp cách linh hoạt kịp thời Một số giải pháp nhƣ sau: - Thực minh bạch, công khai công phân phối ngân sách nguồn thu đóng góp cơng sức ngƣời dân thông qua thuế - Điều tiết cân đối cung cầu mặt hàng thiết yếu, bảo đảm kết hợp hợp lý, gắn sản xuất nƣớc với điều hành xuất nhập tiếp tục đạo, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc sản xuất, kinh doanh để đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ, tránh để tình trạng thiếu hụt hàng hố dẫn đến lạm phát cầu kéo - Triển khai hỗ trợ tín dụng sản xuất cho mặt hàng chiến lƣợc cần bình ổn giá Thơng qua việc cung cấp tín dụng hỗ trợ sản xuất hỗ trợ lãi vay cho doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá thiết yếu làm tăng cung tổng hàng hoá, giữ cho số giá hàng hoá CPI ổn định làm giảm lạm phát - Nâng cao công tác dự báo kinh tế lên thành nhiệm vụ kinh tế hàng đầu Bởi ảnh hƣởng lớn tích cực đến việc điều chỉnh sách, ứng xử tình cho phù hợp với đặc điểm đặc thù kinh tế nƣớc - Chính phủ cần thay đổi chế kiểm sốt giá, nên có quan quản lý giá Nhà nƣớc hàng hóa nhƣ: Điện, xăng dầu, lƣơng thực, thực phẩm…Cơ quan có nhiệm vụ kiểm soát, điều hành mặt giá hàng hóa dƣới đạo Chính phủ Đây quan tham mƣu cho 55 Chính phủ việc tăng, giảm giá mặt hàng giao cho Bộ Công Thƣơng hay Bộ Tài thực nhiệm vụ nhƣ - Nâng cao hiệu phối hợp sách kinh tế vĩ mơ bao gồm sách tài khố (CSTK), sách tiền tệ (CSTT) sách khác nhƣ sách ngoại thƣơng, sách tiền lƣơng… nhằm hạn chế tƣợng sách thực không quán, làm giảm hiệu sách khác nhƣ xảy thời gian vừa qua đặt áp lực lớn lên điều hành CSTT mà CSTK theo hƣớng nới lỏng - Theo dõi định hƣớng nguồn vốn nƣợc ngồi Vì thực tế thời gian vừa qua nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) rót vào kinh tế nƣớc ta nhiều Tuy nhiên, khu vực cần khơi thơng lại khơ dịng vốn FDI đổ vào lĩnh vực sốt nhƣ bất động sản (đơ thị, nghỉ dƣỡng, văn phịng cho th ) Điều khơng đem lại cải thiện cho phía cung kinh tế mà ngắn hạn tạo thêm áp lực lạm phát Vì vậy, Chính phủ cần trọng tới việc chủ động định hƣớng phân bổ khoản đầu tƣ thay tăng cƣờng thu hút mà - Sử dụng công cụ nhƣ tỷ lệ dự trữ bắt buộc hay hạn mức tín dụng phải kịp thời hợp lý nhằm kiểm soát tốt lạm phát xảy ra, đồng thời hạn chế độ trễ thời gian tác động yếu tố lên lạm phát Các công cụ có tác động đến khả huy động vốn cung ứng tiền cho kinh tế, Ngân hàng Nhà nƣớc cần phải có chế quản lý chặt chẽ theo dõi thƣờng xuyên để tạo mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng tổ chức tín dụng Đồng thời vận dụng cơng cụ phải phù hợp với tình hình diễn biến thị trƣờng tiền tệ Ngồi ra, Chính phủ cần phải khơi phục lại lịng tin cơng chúng, đặc biệt nhà đầu tƣ, vốn bị xói mịn nhiều sau thời kỳ dài kinh doanh kinh tế có nhiều biến động Bởi việc tạo đƣợc lịng tin nhà đầu tƣ, ngƣời tiêu dùng tạo điều kiện cho Chính phủ thực sách đạt đƣợc mục tiêu đề dài hạn Điều thực việc đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc; 56 tạo đồng thuận tâm cao triển khai thực mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch Tăng cƣờng công khai, minh bạch chủ động cung cấp thông tin vấn đề đƣợc xã hội quan tâm 3.2.2 Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý Trong lĩnh vực ngân hàng, hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Do cần có định hƣớng chung nhà nƣớc đạo sát sao, kịp thời nhằm đảm bảo ổn định thị trƣờng tiền tệ, góp phần đem lại hiệu hoạt động chung cho ngành khách Các văn luật dƣới luật cần đƣợc ban hành có hệ thống, tránh lỗ hỗng nhằm đảm bảo cho hoạt động tài chính, tiền tệ, tín dụng đƣợc pháp luật hóa, tạo môi trƣờng pháp lý ổn định Việc ban hành điều luật ngân hàng nên kết hợp với luật khác nhƣ Luật ngân sách, Luật Doanh nghiệp để tạo hệ thống luật đầy đủ đồng bộ, có tác dụng điều chỉnh mối liên hệ liên quan đến hoạt động ngân hàng Việc ban hành, hƣớng dẫn thi hành thực cần phải xử lý thống chặt chẽ Cần phải xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật nhân viên ngân hàng có nhƣ tạo đƣợc niềm tin ngƣời dân vào vai trò Đảng Nhà nƣớc việc điều hành hoạt động kinh tế nói chung nhƣ tin tƣởng vào hệ thống ngân hàng nói riêng Cần xem xét, bổ sung, sửa đổi hoàn thiện văn Luật, chế liên quan đến lĩnh vực Ngân hàng nhƣ: sách tín dụng, quản lý ngoại hối, sách tỷ giá, cơng cụ điều hành sách tiền tệ 3.3 Kiến nghị với NHNN nhằm nâng cao huy động vốn NHTM NHNN VN có chức quản lý nhà nƣớc tiền tệ hoạt động ngân hàng NHNN thực vai trò quản lý thơng qua NHTM từ tác động vào kinh tế NHNN định hƣớng cho NHTM việc thực hoạt động của ngân hàng nói chung tới cơng tác huy động vốn nói riêng Do NHNN cần xây dựng hồn thiện sách tiền tệ hợp lý nhằm khuyến khích ngƣời dân gửi tiền công cụ lãi suất, tỷ giá, thị trƣờng mở số công cụ khác nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngƣời dân 57 3.3.1 Xây dựng sách điều hành lãi suất linh hoạt thời kỳ, kiềm chế lạm phát Lãi suất cơng cụ quan trọng sách tiền tệ nhà nƣớc nhằm điều chỉnh quan hệ cung cầu thị trƣờng Lãi suất đòn bẩy kinh tế có tác dụng kích thích ngƣời dân có tiền gửi vào ngân hàng để hƣởng lãi, qua cơng cụ lãi suất NHNN tác động đến lƣợng tiền cung ứng thơng qua NHTM từ làm ảnh hƣởng đến lƣợng tiền lƣu thông Do vậy, NHNN cần phải trọng thực có hiệu công cụ lãi suất thời kỳ để nâng cao chất lƣợng hoạt động NHNN cần phải sử dụng sách cơng cụ tiền tệ để can thiệp kiểm soát lạm phát Giải pháp trƣớc hết, địi hỏi phải hình thành chế lãi suất linh hoạt, ứng biến với diễn tiến thị trƣờng tiền tệ cách có hiệu đơi với điều chỉnh quan hệ tín dụng hƣớng vào hoạt động kinh tế trọng yếu, mà hoạt động tác động có hiệu lực kiềm chế lạm phát Phải có phối hợp đồng NHTW, hệ thống NHTM, định chế tài trung gian khác kể ngân sách nhà nƣớc việc bảo đảm khoản kinh tế… Đây đƣợc nhƣ giải pháp trung tâm có tính định kiềm chế lạm phát, phù hợp với động thái thời lạm phát Thực cấu lại hệ thống NHTM để hệ thống NHTM đƣợc quản trị tốt, hoạt động hiệu quả, sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trƣờng hạn chế rủi ro tiềm ẩn gây bất ổn cho kinh tế 3.3.2 Sử dụng cơng cụ kiểm sốt lạm phát kịp thời Sử dụng công cụ nhƣ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất, thị trƣờng mở hay hạn mức tín dụng phải kịp thời hợp lý nhằm kiểm soát tốt lạm phát xảy ra, đồng thời hạn chế độ trễ thời gian tác động yếu tố lên lạm phát Việc kiểm sốt tín dụng đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn để sản xuất, kinh doanh hiệu Các cơng cụ có tác động đến khả huy động vốn cung ứng tiền cho kinh tế, Ngân hàng Nhà nƣớc cần phải có chế quản lý chặt chẽ 58 theo dõi thƣờng xuyên để tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng tổ chức tín dụng Đồng thời vận dụng cơng cụ phải phù hợp với tình hình diễn biến thị trƣờng tiền tệ 3.3.3 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra Hiện nay, thực trạng rủi ro mặt kinh doanh ngân hàng đạo đức nhân viên ngân hàng ngày gây hậu nghiêm trọng NHNN cần phải thực tốt chức quản lý nhà nƣớc hoạt động hệ thống ngân hàng, cần phải tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra để chấn chỉnh xử lý kịp thời hành vi, biểu tiêu cực làm thất vốn nhà nƣớc ngƣời dân Từ đó, đƣa hoạt động NHTM vào nề nếp, khuôn khổ nhƣng đảm bảo quyền tự chủ hoạt động kinh doanh 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG Năm 2012 qua ghi nhận nhiều khó khăn, thử thách mang tính thời mà ngân hàng Việt Nam phải đối mặt tự thực điều chỉnh hoạt động, tiếp cận kinh doanh để phù hợp với tình thế, để tồn Khó khăn mang tầm vóc vĩ mơ, nhƣng biểu tác động lại lan tỏa đến cá nhân, ngân hàng, vị trí chuỗi giá trị hoạt động ngân hàng Trong đó, ACB khơng ngoại lệ ACB năm 2012 có thêm biến động riêng gây tác động không nhỏ đến hoạt động cấu trúc nhân sự, đặc biệt nhân điều hành cấp cao Hệ việc cần làm từ sau năm 2012 phải đƣợc tiếp tục nhìn nhận điều chỉnh; thiệt hại tài đƣợc xác định, thiết lập giới hạn sớm đƣợc khắc phục, nhƣng giá trị thƣơng hiệu nhiều thời gian để phục hồi Điều xuyên suốt viết nên câu chuyện thành cơng q trình 20 năm phát triển ACB nhƣ ngân hàng hoạt động an tồn, sáng tạo, có chất lƣợng dịch vụ cao ngƣời ACB Biến động qua cho ACB có thêm học lớn thêm lần nhìn nhận đắn việc đặt trọng tâm vào ngƣời hoạt động Chiến lƣợc năm 2015 tầm nhìn đến 2020 ACB đƣợc xác định với nguyên vẹn tính đắn tham vọng khả thi Việc cần làm phía trƣớc phải tiếp tục kiên trì thay đổi, chấp nhận thay đổi để hồn thành kế hoạch tái cấu truc cho toàn ngân hàng Đạt đƣợc kết giúp ACB hoạt động vững mạnh hơn, kể hoạt động huy động vốn hay hoạt động tín dụng 60 KẾT LUẬN Trong năm 2013, hoạt động hệ thống ngân hàng có chuyển biến tích cực so với năm 2012 Đạt đƣợc kết biện pháp ổn định vĩ mô, hỗ trợ khoản, cấu lại số ngân hàng yếu có nguy đổ vỡ, nới lỏng dần số biện pháp can thiệp hành chính, xúc tiến xử lý phần nợ xấu nỗ lực ngân hàng Tuy nhiên hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam khó khăn tổng cầu sụt giảm, nhu cầu khả vay vốn để đầu tƣ kinh doanh để tiêu dùng doanh nghiệp dân cƣ bị hạn chế, môi trƣờng kinh doanh chƣa đƣợc cải thiện, hoạt động ngân hàng nhiều rủi ro tiềm ẩn khó lƣờng Mơi trƣờng kinh doanh đầy biến động năm gần làm hao hụt đáng kể nguồn lực tài hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại Năm 2014 đƣợc dự đoán rủi ro hệ thống ngân hàng giảm bớt với chuyển biến tích cực nhƣ mơi trƣờng vĩ mơ nƣớc tiếp tục ổn định, khoản khả quan hơn, lãi suất huy động cho vay giảm, trình tái cấu kết hoạt động hệ thống ngân hàng có cải thiện đáng kể môi trƣờng vĩ mô nƣớc tiếp tục ổn định Vì năm 2014 để đạt đƣợc mục tiêu đề nhƣ tăng nguồn vốn huy động từ dân cƣ tố chức kinh tế, ACB cần phải tiếp tục xây dựng củng cố hình ảnh ngân hàng, kiên trì định hƣớng phát triển ACB “Ngân hàng nhà” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo cáo tài năm 2007, 2008, 2008, 2010, 2011, 2012, 2013 Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Ngân hàng nhà nước Việt Nam – Thông tư số 07 Quy định lãi suất tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng – 2014 Ngân hàng nhà nước Việt Nam – Thông tư số 21 Quy định mạng lưới hoạt động ngân hàng thương mại – 2013 Nguyễn Minh Kiều – Nghiệp vụ ngân hàng thương mại – 2009 – Nhà xuất thống kê Nguyễn Văn Tiến, Vũ Hoàng Phương Quế –Chính sách mục tiêu lạm phát – kinh nghiệm quốc tế gợi ý cho Việt Nam – 2009 Phạm Thế Anh – Ứng dụng mơ hình SVAR việc xác định hiệu ứng sách tiền tệ dự báo lạm phát Việt Nam – 2008 Quốc hội – Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam – 2010 Quốc hội – Luật Tổ chức tín dụng – 2010 Trầm Thị Xuân Hương Th.S Hoàng Thị Minh Ngọc – Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại – 2012 – NXB Lao động Xã hội 10 Trần Huy Hoàng – Quản trị ngân hàng thương mại – 2011 – NXB Lao động Xã hội Tiếng Anh: David Beggs – Economics – 2001 Erna Rachmawati & Ekki Syamsulhakim – Factors Affecting Mudaraba Deposits in Indonesia – 2004 Fadzlan Sufian – Determinants of Revenue Efficiency in the Malaysian Islamic Banking Sector - 2009 Frederic S.Mishkin – Monetary Policy Strategy: Lessons from the crisis – 2011 Frederic S.Mishkin – The Economics of Money, Banking, and Financial Markets in 2009 Peter S Rose & Sylvia C.Hudgins – Bank Management & Financial Services - 2008 Cổng thông tin điện tử của: Báo cáo tài ACB:www.acb.com.vn Cơ quan tổng cục hải quan: Nhân lực ngành tài – ngân hàng: Thiếu hụt nguồn chất lượng cao, đường dẫn: http://www.baohaiquan.vn/pages/phattrien-nguon-nhan-luc-nganh-tai-chinh-ngan-hang-theo-chieu-sau.aspx Ngân hàng nhà nước Việt Nam: Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, đường dẫn:http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detai l.aspx?ItemID=25813 Thư viện điện tử Wikipedia: Khái niệm hoạt động Ngân hàng thương mại, đường dẫn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_h%C3%A0ng_th%C6%B0% C6%A1ng_m%E1%BA%A1i Thư viện Học liệu Mở Việt Nam: nguồn vốn ngân hàng thương mại, đường dẫn: http://voer.edu.vn/m/nguon-von-cua-ngan-hang-thuongmai/19934f6e Tổng cục thống kê Việt Nam: Số liệu thống kê GDP, dân số thông tin liên quan, đường dẫn: http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Nhằm thực đề tài đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lượng huy động vốn NHTM Tất câu trả lời Anh/Chị có giá trị nghiên cứu giữ bí mật tuyệt đối Chúng tơi, nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Kinh tế TP.HCM cảm ơn cộng tác Anh/chị I.Những thông tin chung: Anh (chị) làm việc ngân hàng:…………………………………… Anh chị làm vị trí: Giao dịch viên Tín dụng viên Kế tốn Giám đốc/Phó GĐ phịng giao dịch Giám đốc/Phó GĐ ngân hàng Trưởng phó phịng Giám đốc/Phó GĐ chi nhánh Khác:……………………………………… Anh chị có kinh nghiệm làm việc ngân hàng năm – năm – năm năm II.Nhóm nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến lượng vốn huy động NHTM: nhóm nhân tố thuộc vĩ mô ảnh hưởng đến lượng vốn huy động NHTM Anh chị xin cho biết ý kiến mức độ tác động nhân tố sau đến lượng vốn huy động NHTM nơi anh chị làm việc – Không tác động; – Tác động yếu; – tác động vừa; – Tác động mạnh; – Tác động mạnh Các nhân tố thuộc đặc điểm hoạt động NHTM Lãi suất Tăng trưởng GDP Lạm phát Pháp lý Nhu cầu vốn kinh tế Hành vi tiêu dùng tiết kiệm người dân Nhân tố khác:……………………………………………… III.Nhóm nhân tố thuộc đặc điểm hoạt động ngành: nhóm nhân tố thể đặc điểm hoạt động ngành ngân hàng Anh chị xin cho biết ý kiến mức độ tác động nhân tố sau đến lượng vốn huy động NHTM nơi anh chị làm việc – Không tác động; – Tác động yếu; – tác động vừa; – Tác động mạnh; – Tác động mạnh Các nhân tố thuộc đặc điểm hoạt động ngành Tính cạnh tranh ngành NH Triển vọng phát triển ngành NH Nhân tố khác:……………………………………………… IV.Nhóm nhân tố thuộc đặc điểm tình hình kinh tế vi mơ: nhóm nhân tố thể tình hình kinh tế vi mơ Anh chị xin cho biết ý kiến mức độ tác động nhân tố sau đến lượng huy động vốn NHTM nơi anh chị làm việc – Không tác động; – Tác động yếu; – tác động vừa; – Tác động mạnh; – Tác động mạnh Các nhân tố thuộc tình hình kinh tế vĩ mơ Uy tín ngân hàng Sản phẩm huy động vốn Chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng ngân hàng Chính sách lãi suất ngân hàng Mạng lưới hoạt động Chất lượng nguồn nhân lực Chiến lược hoạt động ngân hàng Nhân tố khác:………………………………………………… V.Các nhóm nhân tố tác động đến lượng vốn huy động NHTM: có nhiều nhóm nhân tố tác động đến lượng vốn huy động NHTM liệt kê đây, anh chị cho biết ý kiến với mức từ đến tương ứng với ý kiến không tác động, đến tác động mạnh, Nhóm nhân tố Không Tác Tác Tác tác động động động động yếu vừa mạnh Nhóm nhân tố vi mô tác động đến NHTM Đặc điểm hoạt động ngành Tình hình kinh tế vĩ mơ Chân thành cảm ơn hợp tác quý Anh Chị Tác động mạnh Phụ lục 2: Các kết khảo sát 100 nhân viên ngân hàng Bảng 2.1: Thông tin mẫu khảo sát Ngân hàng anh chị làm việc Ngân hàng khác ACB Tổng số Vị trí anh chị làm việc Số chọn 53 47 100 Số chọn Giao dịch viên Tín dụng Kế tốn Trưởng/Phó phịng Giám đốc/Phó GD PGD Khác Tổng số Kinh nghiệm làm việc NH Dưới năm Từ – năm Từ – năm Trên năm Tổng cộng % 53.0% 47.0% 100.0% % 23 13 14 40 100 Số chọn 9.0% 23.0% 13.0% 14.0% 1.0% 40.0% 100.0 % 36 18 35 11 100 36.0% 18.0% 35.0% 11.0% 100.0% ... ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG VỐN CHO NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VỐN HUY ĐỘNG... NHTM mà tác động chi phối phát triển mặt kinh tế xã hội đất nƣớc nói chung Do vậy, tác giả chọn đề tài: “PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU”... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - PHẠM THANH THẢO PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng

Ngày đăng: 29/06/2021, 11:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN