Đề tài nghiên cứu đã hệ thống hóa những cơ sở lý luận cơ bản nhất trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại; phân tích thực trạng nguồn vốn huy động và hoạt động huy động vốn tại các Chi nhánh BIDV KV TPHCM; củng cố, gia tăng nguồn vốn huy động của các Chi nhánh BIDV KV TPHC .
Trang 17 | | | | | cả
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
CBI GOSS
DO NGUYEN HOANG QUYNH
GIAI PHAP GIA TANG NGUON VON
HUY DONG DOI VOI CAC CHI NHANH NGAN
HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM TREN DIA BAN THANH PHO HO CHI MINH
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGAN HANG
Mã số: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SI KINH TE
NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HOC: PGS.TS TRAN HUY HOANG
TP Hé Chi Minh — Nam 2014
Trang 2Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hỗ trợ từ Thầy hướng dẫn Tran Huy Hoang Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong để tải này là trung thực và chưa từng được công bồ trong bất cứ công trình nào Những số
liệu trong các bảng biéu phuc vu cho viéc phan tich, nhan xét, danh gia duoc chinh
tac giả thu thập từ các nguồn khac nhau co ghi trong phan tai liệu tham khảo
Người viết
Trang 3Trang phu bia Loi cam doan Muc luc Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị Lời mở đầu c - Chương 1 - - CO SO LY LUAN VE NGUON VON HUY DONG
CUA NGAN HANG THUONG MAI
1 1 Tổng quan về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn huy động của NHTM - SE SE SE SE EErkrkerrersed
— 1.2_ Phân loại các nguôn vốn huy động của NHTM - 6S SE SE SE E EEEE rxrcec
.1,2 1 Vốn huy động từ tiỀn gửi « ssSxStSt St E1 E111 E111 Txckrkekred
l
1 1.2 2 Vốn huy động thông qua phát hành giấy tờ có giá .-.- «55s «se:
1 1.2 3 Huy động vốn dưới hình thức đi vay 5-5 cv sxskskekekeeeereeree
1.1.3 Tầm quan trọng của nguồn vốn huy động . - - SE SE E91 1 1 1E E2 5151111 re
1 1 3 1 Đối với nền kinh tẾ ¿- - + + + k+E9ESEEEE+kEE9EEEEEEEEEEEE311 111111511111 Ee 0
1 1.3 2 Đối với Ngân hàng thương mạii + s k+k+k+k+E#E#EEE#ESESEEEEkEkrkrkrerees
1 1.3 3 Đối với khách hàng - - 5+ s31 E119 5E E1 EESESEEkrkrkrerree
.1.4_ Nguyên tắc chung trong hoạt động huy động vốn của NHTM - ¿2 2 sex ceceẻ
.1,4 1 Đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật về huy động vốn
]
1
1 1 4 2 Dam bảo tính hiệu quả trong huy động vốn - 5c +esesesrsrererees
1 1 4 3 Đảm bảo một cẫu trúc vốn Ổn định - - ¿2 + te E+E+EEE+E+EEESEeExezsesesez
1 2 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại .-
— 2.1 Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán) - - + + E9 S1 1 1 1c E1 crrret
— .2.2_ Tiền gửi có kỳ hạn - «xxx 1515111111101 011112 1111110101 0101 0101110111110 01010 g0 01c ret
— .2.3 Tiền gửi tiết kiệm + xxx 1515111111101 01 111111111111 11 0101010 1011111110101 010110 ret
.2 3 1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn -¿- - - E+E+E+ESESEEEEEErErkekekeererered
¬
—=
.2.3 2 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn . - kkSEEEEE#ESESEEEEEEEEEkrkekrkrkrkekred
Trang 41.3.1 Quy mô nguôn vốn huy động - - 6 St 515151511111 1 1011111110101 01 01010101010 11 11 1x6 8 1.3.2 Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động . G2 SE S11 1xx 1151111111 re 8
1.3.3 Co cau von huy dOng ccccccccccccscesesesesescscscscesesesesesvsvscscscececeseecsvsvacacscecesesescevevacaceseseees 8 1.3.4 Ty lé str dung von / Huy dOng Von ccccccccesesesesescscscscceseseecsvsvecscscecscsvacaeaceceseseseeees 9
1.3.5 Chi phi cho ngu6n von huy Ong occ ec cccccscesesesesescscscscececesescsvsvecscscscsvevacacacecseseseeees 9
1.3 5 I Phương pháp chi phí bình quân << << 111 22c++sesssssssssss 10 1 3 5 2 Phương pháp chỉ phí vốn biên tẾ - - + + SE SE+E#EEEEEEEeEeEeEerererees 11
1.3 5 3 Chi phí huy động vốn hỗn hợp - + ¿+ + + k+k+k+E£E+E+EeEeEeEEeEerererecees 11
1 4Twong quan giữa chỉ phí và rủi ro trong huy động vốn của ngân hàng .12 1 5 Các yếu tô ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động < << scseseseses 13 1.5.1 Yếu tô khách quan SE 9 9691919188 3 1515151111111 111111111111 01 0101111111111 1 re 13
1.5.2 Yếu tô chủ quan «c1 5151515111 101011 11111111101 0101 0111011111111 0101011111010 ru 15
1 6 Bài học kinh nghiệm trong hoạt động huy động vốn của các NHTM 18
1.6.1 Kinh nghiệm huy động vốn của Vietinbarik . c << 1111 1 1 1E E5 5151111 erreg 18
I.6.2_ Kinh nghiệm huy động vốn của Vietcombank ¿2s + + *k+E*ESk cv EEkrkrkrkrrred 19 1.6.3 Kinh nghiệm huy động vốn tại Ngân hàng ANZ G cSsSS S111 121 1 1 1151515111 cxe 20 1.6.4 Bài học kinh nghiệm huy động vốn của BIDV .-G-¿ < E121 1 1S E111 rrred 21
KẾT LUẬN CHƯNG .- << << << 33329 89599546 22
Chương 2
THỰC TRẠNG NGUON VON HUY DONG TAI CAC CHI NHANH NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM
TREN DIA BAN THANH PHO HO CHi MINH
2.1 Giới thiệu các chỉ nhánh BIDV - Địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh 24
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV và các Chi nhánh BIDV trên dia ban TPHCM 24 2.1.2 Kết quả hoạt động chính của các chi nhánh BIDV trên Địa bàn TPHCM giai đoạn 2009-
2013 25
2.2 Quản trị nguồn vốn huy động các chỉ nhánh BIDV - Địa bàn TPHCM 27
2.2 1 Quản trị nguồn vốn tại BIIDV ca n1 10 101101101181 18 1181181581181 18 1181111181151 15 1111151511151 te 27
2.2 2 Quản trị nguôn vốn huy động tại BIDV KV TPHCM: 5G 2 +E+E+E+E£E££eEeEeEekrerees 30
Trang 52.3.2 Cac dich vu hé tro cho hoat dong huy d6ng VOni cc cceccsesesesescscsccssesesesesesvscessceeeeeeees 31 2.3.2.1 Dich vu thanh toán và ngân QUỹ 1111111 ssssesesrsss 31 2.3.2.2 Dich vu gia tang Khac ee cccccessssssssssncceeeeeeeeeeeeseesssssaeeeaeeeeeeeeeeeeeees 31 2.3.2.3 Dich vu thé va POS 2 eee cccesccessneecesneeeesneeecesneeeeseecesaaeceneeeeceeeeeeseeeeeas 32
2 3 2 4 Dịch vụ ngân hàng hiện đạiI 5 1111111111111 18x g 32 2.3.2 5 Dịch vụ tài trợ thiếu hụt vốn tạm thời trên cơ sở đối ứng với tiền ĐỬi 33
2.3.3 Phân tích nguồn vốn huy động tại các chi nhánh BIDV trên Địa bàn TPHCM theo các chỉ
tiêu đánh giá -c- 5c tt t1 21511215115112111521211117121111111111111121111111111111111112112111 111 1E ree 33
2.3.3 1 Về quy mô và tốc độ tăng tTưởng - - + +s+EsEEEkEkEkrkekekrkrerereeree 33 2.3 3 2 Vẻ thị phần so với hệ thống và so với địa bàn TPHCM - 35
2.3 3 3 Cơ cầu huy động vốn theo đối tượng . - + + cxskekekekrereeree 36 2.3.3.4 Co cau huy động vốn theo loại tiỀn - + + + SxSxSxcxekekekekreeeeree 39
2.3 3 5 Cơ cầu theo kỳ hạn «cv E1 1111111111 1111111111111 E11 rrke 40
2.3.4 Kết quả khảo sát sơ bộ khách hàng có giao dịch tại BIIDV 75-52 2+ sssssss2 41
2.4 Đánh giá kết quả đạt được và các tồn tại trong hoạt động huy động vốn tại các chỉ nhánh BIDV trên Địa bàn TP HCM 5556666655556 42 2.4 1 Kết quá đạt ẨưỢC - c1 111 1 1 1 1 1115151511111 1101010112111 11 1111010101010 1111111110101 11011 c0 42
2 4 2 Những hạn chế trong hoạt động huy động vốn của BIDV KV TPHCM - 44
2.5 Nguyên nhân những tồn tại .-.5-5-<<< << << SE eSeSeSeSesesesesesesessee 51
2.5.1 Nguyên nhân khách quan -¿- 2 + + ++++E£22E£EE£EEtEE2EE2EE221E7X711211211221271 7121221 5I
“xa 6i, am ae a 51
2.5 1.2 Từ phía các cơ quan công quyÊN ¿- - - + +s+E+E+EEEkEEEEEEekekekeerereeree 51 °PI» SN 0n 8v 00 0 1 ae 56
2.5.2 Nguyên nhân chủ quan ¿22-525 2S2E22E222E22EEEEE2E1251251221271711211211221 22111212 tre 56
Trang 6KẾT LUẬN CHƯNG 2 ° << << << 9 9 x9 898985240 60
Chương 3
- GIẢI PHÁP GIA TĂNG NGUÔN VỐN HUY ĐỌNG ĐÓI VỚI -
CAC CHI NHANH NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM TREN DIA BAN THANH PHO HO CHi MINH
3.1 Định hướng hoạt động huy động vốn của các chỉ nhanh BIDV- Dia ban TPHCM trong thời gian tỚI co G0 G G55 0.0 000 00 0000000496606 0ø 61 3 2 Giải pháp tại Chi nhánh nhằm gia tăng nguồn vốn huy động 62 3.2.1 Áp dụng chính sách lãi suất huy động hợp lý ¿2 se SE SE 2E xxx rey 62
3.2 1 1 Áp dụng chính sách lãi suất huy động hợp lý cho loại hình huy động vốn
J1 00 64
3.2.2 Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hỗ trợ huy động vốn - - 55s csc<¿ 64 3.2.3 Giải pháp tăng tính ôn định cho nguồn vốn huy động 22s E*E+E+E+E+EzEcxczceẻ 65
3.2.4 Giải pháp về chính sách nhân SỰ - - SE SE9191 128 1 8 1 5151511111111 15111 1111111111 cee 66
3.2.5 Hoat dong Marketing, quang ba san pham tai Chi nhanh cccceceececescesesesesseseeeeeeeees 67
KP 0/0/10 0 )00/.0/1070)00 Ta ằ 68
3.3.1 Giải pháp về lãi suất - - S191 111111 1 1011151111111 11 010101010111 11 1111110101000 1g 11c ret 68 3.3.2 Giải pháp về cơ chế điều chuyển vốn nội bộ (F TP), - +x+E+k +8 ££E£EeE+EeErkekcerecee 68
3.3.3 Giải pháp về chính sách quan hệ khách hàng . 22 2 + #E+E+E+E+E£E££zEeEeEeEeErkrecee 69 3.3.4 Giải pháp về đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn . - +62 E+E+E+E+E+E+ecececeẻ 70 3.3.5 Thiết lập công tác kiểm tra, giám sát và quản lý hệ thống SPIDV - - c+c+scsce¿ 7] 3.3.6 Giải pháp về hoạt động marketing, phát triển thương hiệu - 52 2z +x+E+E+Ececzceẻ 72 3.3.7 Giải pháp về phát triỀn công nghỆ - - 55622 2E2E9E9E 1212121212121 21 212121211111 re 73
Trang 7với thỊ trường tÍỀn ẨỆ Án HT 1H11 111111111151 151111 1151111111118 1111111151115 11151 serd 75
3.3.2 Kiến nghị đối với Chính phủ 5-6 SE 5 9151511128 1 1 5 5151111111101 0101121111111 11 1101 cce 75
3.3 2 1 Ôn định môi trường kinh tẾ - - - + s+E+E*EExEEEk+E+E+k+EeEEEEEekererrererree 75
3 3 2 2 Hồn thiện mơi trường pháp Ìý . - << <1 76
KẾT LUẬN CHƯNG 4 ° << << << S99 cư 9 89891919540 78 KET LUAN nn 79
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Phụ lục 1: Cơ cầu tổ chức của BIDV
Phu lục 2: Cơ cấu tô chức của BIDV tại trụ sở chính và các Chỉ nhánh Phụ lục 3: Danh mục các sản phẩm huy động vốn của BIDV
Phụ lục 4: Mẫu phiếu thu thập ý kiến khách hàng
Trang 8ACB ATM BIDV BIDV KV TPHCM : CBNV CBQHKH CSTT CPI CP DPRR FTP HDV HSC NIM NH NHBL NHNN NQ NHTM NHTM NN NHTMCP NVKDTT KH : Ngân hàng TMCP Á Châu : Máy rút tiền tự động
: Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam
Các chi nhánh NH TMCP ĐT&PT Việt Nam khu vực TPHCM : Cán bộ nhân viên : Cán bộ Quan hệ khách hàng : Chính sách tiền tệ : Chỉ số giá tiêu dùng : Chính phủ : Dự phòng rủi ro : Cơ chế chuyên giá vốn nội bộ : Huy động vốn : Hội sở chính : Tý lệ thu nhập lãi cận biên : Ngan hang : Ngân hàng bán lẻ : Ngân hàng nhà nước : Nghị quyết
: Ngân hàng thương mại
Trang 9KV PGD POS QTK SXKD TCTD TCKT TECHCOMBANK : TKTLBA TKTG TKTS TPHCM TTS VAMC VCB VIP XHCN : Khu vực
: Phong Giao Dich
: Point-of-sale/ point of service - máy chấp nhận thanh toán
: Sản phẩm dịch vụ
: Sản xuất kinh doanh
: Tổ chức tín dụng
: Tổ chức kinh tế
Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương : Tài khoản tích luỹ bảo an
: Tài khoản tiên gửi : Tông kết tài sản
: TP Hồ Chí Minh
: Tong tai san
: Công ty quản lý tài sản quốc gia
: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam : Khách hàng quan trọng
Trang 10Bang 2 Bang 2 Bang 2 Bang 2 Bang 2 Bang 2 Bang 2 À3 ON tứ
Danh sách các Chị nhánh BIDV Trên địa bàn TPHCM 23
Quy mô hoạt động của các Chi nhánh BIDV địa bàn TP HCM giai đoạn 2009 — 2Í Ố - -Ă 11111 TH HH kg « 25 Hiệu quả hoạt động của các Chi nhánh BIDV địa bàn TPHCM giai đoạn 2009 — 2Í Ố c1 1n 1T 1T TH nh 25 Một số chỉ tiêu an toàn của các Chi nhánh BIDV địa bàn TPHCM giai đoạn 2009 — 2Í Ố c1 1n 1T 1T TH nh 26 Tốc độ tăng trưởng của BIDV KVTPHCM giai doan 2009-2013 33 Phân bồ nguồn vốn dân cư tại các CN BIDV TPHCM
Trang 11Hinh 1 Hinh 2 Hinh 2 Hinh 2 Hinh 2 Hinh 2 Hinh 2 Hinh 2 Hinh 2
— Tương quan lựa chọn giữa chi phí và rủi rO - «<<: 15 Quy mô và tỉ lệ tăng trưởng huy động vốn của BIDV KV TPHCM giai
đoạn 2009-20 13 - + SsSk119E111151111115111111511111511111111 11111111 33 Thị phần của BIDV KV TPHCM so với địa bàn TPHCM và hệ thống
BIDV giai đoạn 2009-20] 3 - - - GQ 10000001111 11992231 1111111 nhe 34 Biến động HĐV dân cư BIDV KV TPHCM giai doan 2009-2013 35 Phân bồ nguồn vốn huy động dân cư tại các CN BIDV TPHCM
31/12/2012 - CS SSS S111 S99 SSSSSSSSSS TS S net 36
Tỷ trọng HĐV TCKT giai đoạn 2009-2013 - - -<<+<<<<<<2 37
Co cau huy dong vốn theo loại tiền tệ ø1ai đoạn 2010-2013 38
Tỉ lệ tăng trưởng vốn huy động của BIDV KV TPHCM theo loại tiền
té gial doan 2010-2013 ooo .ố <1 38
Trang 121 Tính cấp thiết của đề tài:
Nền kinh tế Việt nam ngày càng mở rộng và phát triển cả về chất lượng lẫn loại hình kinh doanh, yêu cầu về vốn cũng tăng không ngừng, từ đó đặt ra những hướng phát triển hoạt động của các ngân hàng nhằm cung cấp đủ vốn cho xã hội Bên cạnh đó, những biến động của kinh tế thế giới cũng như yêu cầu tái cầu trúc nền kinh tế dẫn đến các ngân hàng cần tái cấu trúc lại hệ thống
kinh doanh của mình dé đảm bảo phát triển ôn định
Trong điều kiện luôn có sự cạnh tranh khá gay gắt giữa các ngân hàng, BIDV
nói chung và các Chi nhánh BIDV KV TPHCM nói riêng đã và đang cô găng tìm mọi hình thức, mọi biện pháp nhằm khai thác tối đa nguồn vốn hiện còn
tiềm tàng trong các tổ chức kinh tế và dân cư để có một cơ cau vốn ôn định,
phong phú hơn Các Chi nhánh BIDV KV TPHCM cũng như hầu hết các
NHTM đều gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm các nguồn vốn Ổn định với chỉ phí hợp lý và phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn Do vậy, yêu cầu về tăng trưởng vốn huy động với quy mô và chất lượng cao là hết sức cần thiết cho các NHTM
Xuất phát từ vị trí quan trọng của nguôn vốn đối với sự phát triển kinh tế nói chung và hoạt động của BIDV nói riêng, tôi lựa chọn đề tài “Giải pháp gia tang nguon von huy động vốn đổi với các Chỉ nhánh Ngân hàng TMCP
Đầu tư & Phát triển Việt Nam Địa bàn TP Hỗ Chí Minh”
2 Mục đích nghiền cứu
Hệ thống hóa những cơ sở lý luận cơ bản nhất trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại
Phân tích thực trạng nguồn vốn huy động và hoạt động huy động vốn tại các Chi nhánh BIDV KV TPHCM
Củng cố, gia tăng nguồn vốn huy động của các Chỉ nhánh BIDV KV TPHCM 3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Trang 13+
vốn tại BIDV
Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại các Chi nhánh
BIDV KV TPHCM Pham vi thoi gian:
Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 05/2013 đến thang 12/2013
Số liệu thứ cấp, sơ cấp thu thập từ 31/12/2008 - 2013
4 Phương pháp nghiên cứu
Kết hợp các phương pháp phân tích thống kê so sánh, tổng hợp, diễn giải, quy nạp, thu thập thông tin từ các nguồn báo chí, thông tin nội bộ ngân hàng, internet để phục vụ cho quá trình nghiên cứu
Khảo sát thực tiễn từ khách hàng của BIDV để đúc kết kinh nghiệm làm sáng tỏ vẫn đề, tìm biện pháp phù hợp cho hoạt động huy động vốn tại địa bàn TPHCM
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
Nêu lên những hạn chế còn tồn tại cũng như khăng định vai trò quan trọng của
hoạt động huy động vốn đối với hệ thống NHTM Việt Nam và các Chi nhánh
BIDV KV TPHCM
Đề xuất các giải pháp thiết thực góp phần nâng cao, hoàn thiện sản phẩm, cơ
chế, chính sách trong hoạt động huy động vốn tại các Chi nhánh BIDV KV
TPHCM
6 Ket cau luan van
Chương 1: Ngân hàng thương mại và nguồn vốn huy động của ngân hàng Chương 2: Thực trạng nguồn vốn huy động tại các Chi nhánh BIDV KV TPHCM
Trang 14CO SO LY LUAN VE NGUON VON HUY ĐỘNG CUA NGAN HANG THUONGMAI
1.1 Tong quan về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn huy động của NHTM
Nguồn vốn huy động là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân mà ngân hàng đang tạm thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả, vốn huy động là nguôn vốn chủ yếu, nguồn tải nguyên to lớn nhất và quan trọng nhất của NHTM
Huy động vốn được coi là hoạt động cơ bản, có tính chất sống còn đối với bất kỳ
một NHTM nào, vì hoạt động này tạo ra nguồn vốn chủ yếu của các NHTM Chỉ có
các NHTM mới được quyên huy động vốn dưới nhiều hình thức khác nhau
1.1.2 Phân loại các nguồn vốn huy động của NHTM 1.1.2.1 Vốn huy động từ tiền gửi
NHTM được huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và
các TCTD khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác
1.1.2.2 Vốn huy động thông qua phát hành giấy tờ có giá
NHTM còn huy động vốn thông qua hình thức “Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngoải”
Với nguồn vốn huy động qua phát hành các công cụ nợ này Ngân hàng cần dam bảo nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ theo thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng
Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau mà ngân hàng chỉ có quyền sử dụng chứ không có quyền sở hữu Mỗi công cụ huy động tiền gửi mà NH đưa ra đều có những điểm riêng nhằm làm cho chúng phù hợp hơn với nhu cầu của khách hàng trong việc tiết kiệm hay thanh toán và đầu tư
1.1.2.3 Huy động vốn dưới hình thức đi vay
Trang 15trên thị trường liên ngân hàng trong nước hay quốc tế “Vay vốn của tô chức tín dụng, tổ chức tài chính trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật” Hình thức này chỉ tập trung tại HSC:
1.1.3 Tam quan trọng của nguồn vốn huy động
Vốn là các tài sản trong xã hội được đưa vào đầu tư nhằm mang lại hiệu quả
trong tương lai Vì thế trong nền kinh tế thị trường, ở bất kỳ lĩnh vực nảo thì vốn cũng là một yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động Với vị thế là một định chế tải chính huyết mạch của nên kinh tế thì nguồn vốn luôn giữ vai trò trọng yếu:
1.1.3.1 Đối với nền kinh tế
- Thông qua nghiệp vụ huy động vốn, hệ thống ngân hàngtập trung hầu hết các
nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của xã hội, biến tiền nhàn rỗi từ chỗ là
phương tiện tích lũy trở thành nguồn vốn lớn của nên kinh tế Từ đó, hoạt động huy động vốn đã giúp các NHTM trở thành kênh chu chuyển nguồn vốn cho nên
kinh tế
- - Ngoài việc thu hút tiền nhàn rỗi trong xã hội để sử dụng cho đầu tư phát triển, thông qua nghiệp vụ huy động vốn giúp NHNN kiểm soát khối lượng tiền tệ trong lưu thông qua việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ
- - Trong vai trò là trung gian tài chính, thông qua việc tài trợ vốn cho khách hàng, hệ thống NHTM đã có vai trò trọng yếu là cung cấp hàng hoá đặc biệt cho thị trường tài chính: hàng hoá tiền tệ, góp phần vững chắc cho sự phát triển nhanh
ôn định và bền vững lâu dài của nền kinh tế
1.1.3.2 Đối với Ngân hàng thương mại
NHTM khi được cấp phép thành lập phải có vốn điều lệ theo quy định Tuy
nhiên vốn điều lệ chủ yếu được dùng để mua săm bất động sản, động sản, trang thiết
bị cho hoạt động ngân hàng Ngoài ra, vốn còn được dùng để góp vốn liên doanh, cho vay, mua cô phần của công ty khác Đến khi ngân hàng hoạt động, vốn điều lệ
có thê đã năm dưới dạng trụ sở, văn phòng, kho bãi, xe cộ, trang thiết bị, dự trữ hay
Trang 16Tao nguon vốn chủ lực giúp ngân hàng cung ứng, mở rộng đượcnhiềêu dịch vụ
kinh doanh đa năng thoát khỏi những hình thức kinh doanh đơn điệu truyền thống trước kia Nguồn vốn dự trữ của ngân hàng được đồi dào đảm bảo được khả năng thanh toán, giảm thiểu những rủi ro
Tạo lập được chỗ đững vững chắc, uy tín trên thị trường, thể hiện uy tin cũng
như sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng Từ đó NHTM có biện pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn để giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hàng, cũng như phân tích, điều chỉnh để có lợi thế trong cạnh tranh đầu vảo
1.1.3.3 Đối với khách hàng
Cung cấp cho khách hàng một kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm làm cho tiền của họ sinh lời, tạo cơ hội cho họ có thể gia tăng tiêu dùng trong tương lai
Cung cấp cho khách hàng nơi an toàn đề họ cất trữ và tích lũy vốn nhàn rỗi
Giup khách hàng có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ khác của ngân hàng, đặc biệt
là nhu cầu thanh toán qua ngân hàng và nhu cầu tín dụng khi khách hang cần vốn cho sản xuất, kinh doanh hoặc tiêu dùng
Giúp khách hàng - nhất là những người về hưu, người có tích luỹ có cơ hội giao
lưu, hoà nhập với cộng đông, với các dịch vụ tài chính và công nghệ hiện đại
1.1.4 Nguyên tắc chung trong hoạt động huy động vốn của NHTM 1.1.4.1 Đảm bảo tuân thú các quy định của pháp luật về huy động vốn
NHTM khi nhận huy động vốn từ khách hàng cần thực hiện đúng các quy định của pháp luật và của ngân hàng Nhà nước về huy động vôn:
NHTM can đảm bảo hoàn trả đầy đủ vốn gốc và tiền lãi cho khách hàng đúng
hạn và giữ bí mật thông tin liên quan đến tài khoản tiền gửi của khách hàng
NHTM nhận tiền gửi của cá nhân phải tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định NHTM phải đảm bảo thực hiện đúng các quy định của pháp luật về chống rửa tiền
Trang 17quan giữa NHTM và khách hàng gửi tiền như điều kiện cần và đủ: NHTM cannguén vốn đủ lớnhoặc hợp lý để duy trì hoạt động trên cơ sở cần xác định động
cơ của người gửi tiền để áp dụng hình thức huy động phù hợp và điều kiện đủ đối với khách hàng là lãi suất huy độnghợp lý
1.1.4.3 Đảm bảo một cấu trúc vốn ôn định
Nếu chỉ dự trữ tiên để chỉ trả thì mọi NHTM đều phải tuân thủ, nhưng vấn đề
của quản trị nguồn vốn và quản trị thanh khoản là phải đảm bảo su 6n định về nguôn và không để xảy ra sự sụt giảm đột ngột, bất thường của nguồn vốn huy động 1.2 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại
Nguồn vốn huy động là nguồn tài nguyên to lớn nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng nhưng phải có nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khi khách hàng yêu cầu, phô biến nhất là các nguồn sau đây:
1.2.1 Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán)
- _ Khải niệm: Tài khoản tiền gửi thanh toán là một loại tài khoản tiền gửi không kỳ hạn có chức năng thanh toán, theo đó Khách hàng có thể nộp tiền, rút tiền và thực hiện các nhu câu thanh toán trong phạm vi trong và ngoải nước mà không cần dùng tiền mặt
- _ Đối tượng: Tô chức và cá nhân có nhu cầu thanh toán qua ngân hàng
- - Hình thức huy động: Ngân hàng huy động nguồn tiền này băng cách mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn chokhách hàng
- — Mục đích gửi tiên: Đáp ứng cho nhu cầu thanh toán chi trả bằnghình thức chuyên khoản qua ngân hàng Do kỳ vọng của khách hàng không phải là lãi suất nén chi phí huy động vốn rất thấp Tuy nhiên, bằng việc mở rộng, củng cô nên khách hàng và quản lý thanh khoản tốt sẽ giúp NHTM duy trì được một nguồn
vốn gửi không kỳ hạn bình quân đểsử dụng với chi phí thấp nhất, chỉ phí thấp
nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như tăng nguồn thu phí dịch vụ, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động thanh toán của nên kinh tế
1.2.2 Tiền gửi có kỳ hạn
Trang 18Đối tượng:Là các doanh nghiệp gửi có kỳ hạn, về tính chất hoạt động thì giỗng
tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn nhưng về mục đích và đối tượng gửi cũng khác
nhau
Mục đích gửi tiên:Để an toàn về tài sản đáp ứng được nhu cầu chỉ tiêu đã xác định sẵn trong tương lai, được hưởng lãi
Các đặc điểm:
+ Tiền lãi được thanh toán định kỳ mỗi tháng/quý hoặc một lần vào ngày đáo hạn (ngày gửi vào là ngày tính lãi)
+ Rút trước hạn áp dụng lãi suất tối đa băng mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn
thấp nhất của TCTD (Thông tư số 04/2011/TT-NHNN)
Tiền gửi có kỳ hạn thường có quy mô số dư trung bình lớn hơn so với tiền gửi không kỳ hạn, tạo nguồn vốn tương đối lớn cho hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, nguồn vốn này sẽ là áp lực cho ngân hàng nếu khách hàng đồng loạt rút tiền
1.2.3 Tiền gửi tiết kiệm
Khái niệm & mục đích: Tiền gửi tiết kiệm là tiền gửi củacác tầng lớp dân cư, người gửi tiền gửi vào NHTM nhằm mục đích để dành, sinh lời và an toàn
Đối tượng: Khách hàng cá nhân
Các đặc điểm:
+ Được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi
+_ Tài khoản tiền gửi tiết kiệm không được sử dụng để phát hành séc và thực hiện các giao dịch thanh toán, trừ trường hợp chuyển khoản sang tài khoản
tiền vay hoặc tài khoản khác của chính chủ sở hữu tiên gửi tiết kiệm tại tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm đó
+ Rút tiền gửi tiết kiệm trước hạn, người gửi tiền được hưởng lãi theo quy định của tô chức nhận tiền gửi tiết kiệm và lãi suất áp dụng tối đa không vượt quá
mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn hiện hành
Ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng thông qua 2 hình
thức cơ bản sau:
1.2.3.1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Trang 19hạn chế số lần gửi và rút
- _ Ngân hàng thanh toán tiền lãi cho khách hàng theo định kỳ hàng tháng hoặc vào ngày rút hết số dư Tiền lãi được tính theo số dư tiền gửi thực tế của khách hàng - _ Loại tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn lãi suất thấp nguyên nhân giống như tiền
gửi không kỳ hạn
1.2.3.2Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm, trong đó người gửi tiền thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm về kỳ hạn gửi nhất định Đại bộ phận
nguôn tiền gửi này có nguồn gốc từ tích luỹ và xét về bản chất chúng được ký thác với mục đích hưởng lãi Do đó, khác với tiền gửi không kỳ hạn yếu tổ lãi suất có tác động rất lớn đến nguồn này và là nguồn vốn tương đối ốn định, cho phép ngân hàng chủ động trong việc sử dụng vốn để cấp tín dụng, đầu tư
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn có thể được phân thành nhiều loại theo kỳ hạn ngày,
tuần, tháng hoặc các loại tiết kiệm khác theo tên “thương hiệu” và một vài tính năng
bố sung của sản phẩm (Ví dụ: Tiết kiệm tích lũy; Tiết kiệm dự thưởng ) Thông thường mỗi kỳ hạn ngân hàng thường áp dụng một mức lãi suất tương ứng, với nguyên tắc thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao
Nếu phân loại theo các công cụ huy động vốn của ngân hàng, các NHTM còn tăng cường nguồn vốn bằng cách vay vốn trên thị trường, phát hành các phiếu nợ
như kỳ phiếu tín phiếu, trái phiếu NHTM 1.2.4 Phát hành giấy tờ có giá
- - Khái niệm
Giấy tờ có giá là chứng nhận của ngân hàng phát hành để huy động vốn trong đó
xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả
lãi và các điều khoản cam kết khác giữa ngân hàng và khách hàng Hình thức huy động: phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi
- Doi tuong
Trang 20kỳ phiếu, trái phiếu này có khả năng chuyển đổi dễ dàng ra tiền khi cần thiết bằng cách mua bán, chuyển nhượng trên thị trường vốn hoặc chứng khoán tại NHTM
Căn cứ vào thời hạn, giấy tờ có g1á được chia thành hai loại:
- _ Giấy tờ có giá ngắn hạn: là giẫy tờ có giá có thời hạn dưới một năm bao gôm kỳ
phiếu chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạnkhác
- _ Giấy tờ có giá dài hạn: là giẫy tờ có giá có thời hạn từ một năm trở lên, bao gồm
trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn và các giấy tờ có giá dài hạn khác
Thông qua việc phát hành giấy tờ có giá, NHTM có thể tập trung một khối lượng vốn lớn trong thời gian ngắn và chủ động sử dụng Hình thức này thường được thực hiện khi ngân hàng đã tiếp nhận được những dự án vay vốn lớn của khách hàng hoặc sau khi đã cân đối giữa vốn và sử dụng vốn trong toàn bộ hệ thống ma vẫn còn thiếu và phải được sự đồng ý của Ngân hành nhà nước trước khi phát hành ra công chúng Đồng thời, việc phát hành giấy tờ có giá phải đảm bảo nguyên tắc: NHTM không phát hành trái phiếu mà việc phát hành trái phiếu đó tạo cho các chủ sở hữu giành được quyên quản lý trực tiếp và gián tiếp đối với Ngân hàng
1.2.5 Các nguồn vốn huy động khác
- _ Vay trên thị trường tiễn tệ: Các ngân hàng có thể vay mượn với nhau thông qua thị trường liên ngân hàng Thông qua tổ chức của NHNN, ngân hàng này sẽ vay ngân hàng khác có lượng tiền gửi dư thừa tại NHNN
- Vay NHNN: NHNN sẽ cho NHTM vay thông qua nghiệp vụ chiết khấu và tái
chiết khấu thương phiếu, các GTCG hoặc cho vay lại theo hồ sơ tín dụng của
NHTM
- Vay ngan han théng qua hop dong mua lai: Là hợp đồng bán tam thời chứng
khoán chất lượng với tính thanh khoản cao với thỏa thuận sẽ mua lại chứng
khoán này với mức giá được xác định trước trong hợp đồng Giao dịch này có thời gian từ qua đêm hay đến vài tháng
- _ Phát triển tài khoản hỗn hợp: Là một dạng tài khoản tiền gửi hoặc phi tiền gửi cho phép kết hợp thực hiện các dịch vụ thanh toán, tiết kiệm, môi giới đầu tư, tín
Trang 21- _ Vốn chiếm dụng: Ngân hàng sử dụng tiền gửi nghĩa vụ của khách hàng trong q trình thanh tốn khơng dùng tiền mặt (các khoản tiền khách hàng ký quỹ để bảo chỉ séc, mở thư tín dụng, bảo lãnh ngân hàng ) để tạm thời đáp ứng nhu cầu
vốn
13 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quảhoạt động huy động vốn của NHTM 1.3.1 Quy mô nguồn vốn huy động
Quy mô nguồn vốn gồm tổng số dư huy động từ tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá, thể hiện “tầm vóc” của một NHTM Việc ước lượng quy mô nguồn huy động
tại địa bàn giúp chi nhánh NHTM xác định rõ mục tiêu, chiều hướng phát triển, có
thể dự kiến qua phương pháp sau: Quy mô nguôn vốn = (Tổng thu nhập bình quân NLĐ trên địa bàn — nhu câu tiêu dùng dự tính — đâu tư - rủi ro tôn thât)* thị phân * tỉ lệ tiêt kiệm ước tính 1.3.2 Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động
Tốc độ tăng trưởng Quy mo TG nam K - Quy mô T nam (K-1) «100%
Tổng nguồn von nam K - Quy m6 TG nam (K-1)
Theo các thông số như trên, tiêu chí “tốc độ tăng trưởng nguồn vốn” thể hiện chiều hướng phát triển, khả năng chiếm lĩnh thị trường, uy tín của NHTM
1.3.3 Cơ cầu vốn huy động
Cơ câu tiền gửi là tỉ trọng mỗi loại tiền gửi trong tổng nguồn vốn huy động Trong từng mục đích khảo sát khác nhau, nhà quản lý quan tâm đến cơ cấu vốn theo các tiêu thức khác nhau:
- _ Cơ câu tiên gửi phân theo kỳ hạn: Vốn ngắn hạn, vốn trung dài hạn (>12 tháng) - Co cau tiền gửi phân theo đối tượng: Dân cư và tổ chức;
- Co cau tién gui phan theo loai tiền tệ: VNĐ và ngoại tỆ
Trang 22bảo chống đỡ rủi ro về lãi suất, vừa mang lại tính an toàn trong thanh khoản Từ đó, trong quá trình sử dụng vốn, các nhà quản lý của NHTM còn quan tâm thêm đến
tiêu chí:hệ số sử dụng vốn, cụ thể như sau:
1.3.4 Tý lệ sử dụng vốn / Huy động vốn
Hoạt động chính của NHTM là huy động vốn đếcho vay Theo đó ngân hàng sẽ chuyên hoá nguồn vốn, thành các loại tài sản như ngân quỹ, tín dụng, chứng khoán theo một phương thức thích hợp, nhằm đạt kết quả cao nhấtDo vậy, Tông tài sản có sinh lời Tỷ lệ sử dụng vốn = Tổng nguồn vốn huy động
Ở cấp độ Chi nhánh NHTM, tổng tải sản có sinh lời thường cũng chính là tổng
dư nơ Tỷ lệ sử dụng vốn thê hiện khả năng chủ động nguồn vốn của các chỉ nhánh NHTM trong việc đáp ứng nhu cầu phát triển tín dụng Khi tỷ lệ này> 1 có nghĩa nguôn vốn huy động không đủ đáp ứng nhu cầu vốn cho vay và ngược lại
1.3.5 Chỉ phí cho nguồn vốn huy động
Nếu không kế chỉ phí trích lập DPRR tín dụng, chi phí cho hoạt động huy động vốn là phần chỉ trọng yếu, chiếm gần 90%tông chi phí của NHTM bao gồm chi tra lãi và các khoản chỉ phát sinh trong quá trình huy động Và bởi tính trọng yếu của chỉ phí huy động vốn, việc tối thiểu hoá chỉ phí trả lãi là cơ sở tạo năng lực cạnh tranh trong ngành cũng như gia tăng lợi nhuận của các NHTM
Chi phi lãi là số tiền mà ngân hàng phải trả cho khách hàng dựa trên số dư mà
khách hàng duy trì tại ngân hàng theo cam kết Theo đó:
Chỉ phí trả lãi = Ð',_ (Ai + Vi * Ni)/360
(Trong đó: Ai = số dự nguôn vốn thứ ¡; Vi = Lãi suất nguồn vốn thứ l; Ni = Số ngày thực tế duy trì theo cam kết )
Trang 23kiến cho tất cả nguồn vốn) Mỗi phương pháp đều có một ý nghĩa nhất định tùy theo mục đích sử dụng của số liệu về chỉ phí huy động vốn tính toán được 1.3.5.1Phương pháp chỉ phí bình quân Công thức tính chi phí bình quân như sau: Tổng chỉ phí lãi Chỉ phí trả lãi bình quân = Tổng nguồn vốn huy động bình quân Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất, chú trọng vào cơ câu hỗn hop các nguồn von mà ngân hàng đã huy động được trong quá khứ và xem xét cần thận mức lãi suất mà thị trường đòi hỏi ngân hàng phải trả cho mỗi nguồn vốn huy động
Phương pháp này cung cấp cho ngân hàng một “điểm hoà vốn” tương đối để quyết định nên cho vay và đâu tư thế nào đề có lãi Nhưng việc tính toán như trên là
chưa hoàn đúng và đủ, vì nó chỉ dừng lại ở mức độ xem xét giá vốn của nguồn vốn,
nhiều chỉ phí khác có liên quan đến hoạt độnghuy động vốn vẫn chưa được đề cập
đến Đó chính là chỉ phí phi lãi suất, bao gồm: tiền lương và chỉ phí quản lý; tỷ lệ dự
trữ bắt buộc theo quy định: phí bảo hiểm tiền gửi; chỉ phí quảng cáo, khuyến mãi Do vậy, các ngân hàng khắc phục nhược điểm bằng cách sử dụng tài sản sinh lợi làm cơ sở tính toán chỉ phí, tức là so sánh chỉ phí lãi và phi lãi trong huyđộng vốn với tông tài sản Có sinh lời của ngân hàng theo công thức sau:
Tý suất sinh lời tối thiểu Tống chỉ phí lãi + Chỉ phí phi lãi
dé bu dap chi phi Tổng tài sản có sinh lời
Công thức trên có nghĩa là thu nhập từ các tài sản sinh lời tối thiểu phải bằng tỷ lệ này để có thể bù đắp tổng chỉ phí huy động vốn Trên thực tế, các cỗ đông - chủ sở hữu ngân hàng - cũng tham gia góp vốn vào ngân hàng và như vậy sẽ phát sinh
chi phí vốn chủ sở hữu Day la chi phí cơ hội thể hiện lợi nhuận kỳ vọng của những
người góp vốn Vì nếu ngân hàng không tạo ra được tỷ suất sinh lời thỏa đáng trên vốn chủ sở hữu thì các cổ đông sẽ rút vốn ra và đầu tư vào nơi khác hấp dẫn hơn Dé
tính chỉ phí vốn sở hữu một phương pháp hợp lý làước tính mức tỷ suất sinh lời cần
Trang 24
Tỷ suất sinh _ Tỷ suất sinh lời tối Tỷ suất sinh lời trước lòitôithiểêu = thiéu dé bu dap chỉ phí thuê cho cô đồng
Những tham số trong công thức tính chỉ phí lãi theo phương pháp bình quân gia quyén thé hiện đầy đủ các nhân tố định lượng tác động đến lãi suất nhưng lại được xây dựng trên cơ sở dữ liệu quá khứ và do vậy sẽ thiếu độ tin cậy trong giai đoạn lãi suất biến động mạnh ở tương lai Chính vì vậy phương pháp chỉ phí huy động vốn biên nhằm khắc phục nhược điểm của phương pháp chỉ trả lãi bình quân gia quyền dựa trên nguyên giá như sau:
1.3.5.2 Phương pháp chỉ phí vốn biên tế
Chỉ phí biên là chỉ phí bỏ ra để có thêm một đồng vốn huy động Căn cứ vào chỉ phí biên, ngân hàng xác định mức lợi nhuận tối thiểu cần đạt được từ những tài sản
có thêm từ các nguồn vốn này Phương pháp chỉ phi vốn biên tế giả định rằng tồn bộ ngn vốn để đáp ứng nhu cầu trên của khách hàng đều bắt đầu từ việc vay trên
thị trường tiền tệ, ta có côngthức sau:
Chỉ phi trả lãi theo lãi suất
bình quân trên thị trường + tiên tệ Chỉ phí phi lãi để huy dong von Chỉ phí huy động vốn đề tài trợ khoản vay
Cũng từ công thức trên, ta có thể vận dụng theo chiều ngược lại: Muốn tài trợ thêm mộtdự án với lãi suất kỳ vọng “x%”, NHTM nên huy động từ loại nguồn vốn
nào Tuy nhiên trong hầu hết các trường hợp, để tài trợ khoản vay, ngân hàng sẽ huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau Như vậy phương pháp chi phí huy động vốn biên cần phải quan tâm xem xét thêm việc ngân hàng phải tập hợp huy động mọi nguôn vốn, từ đó đặt ra cho nhà quản lý phương pháp tính chỉ phí huy động vốn theo “Chi phí biên hỗn hợp”
1.3.5.3 Chi phí huy động vốn hỗn hợp
Chi phí biên hỗn hợp được sử dụng định giá tài sản có tăng thêm, xác lập một
tiêu chuẩn chặt chẽ hơn cho việc định giá các sản phẩm tiền gửi và nguồn vốn huy động khác Việc tính toán chi phí nguồn vôn gôm các bước sau:
Trang 25-_ Bước 2: Xác định mức khả dụng mỗi nguồn vốn
-_ Bước 3: Xác định chỉ phí lãi và phi lãi của mỗi nguồn vốn
- Bước 4: Tập hợp chỉ phí lãi của tất cả các nguồn vốn xác định tương quan với tông nguồn vốn huy động
Tóm lại: Việc gia tăng nguồn vốn là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động của ngân hàng là điều kiện để ngân hàng mở rộng qui mô hoạt động nâng cao tính thanh khoản và tính ôn định của nguồn vốn Việc gia tăng nguồn vốn luôn đi kèm với việc quản lý lãi suất của các khoản huy động, xác định cơ cấu lãi suất trả cho các nguồn tiên khác nhau nhằm đảm bảo duy trì qui mô và kết cầu nguồn phù hợp với yêu câu sinh lợi của ngân hàng và một yêu câu không thể thiếu là kiểm soát
được rủi ro trong hoạt động huy động vốn
Với các kênh huy động vốn phong phú như trên, để tối đa lợi nhuận, yêu cầu đặt ra cho các NTHM là việc quản lý chỉ phí trả lãi và lượng hoá các rủi ro trong hoạt động quản lý nguồn vốn như sau:
1.4 Tương quan giữa chỉ phí và rủi ro trong huy động vốn của ngân hàng Việc lựa chọn nguồn tiền gửi hoặc phi tiền gửi của ngân hàng tuỳ thuộc không chỉ vào chi phí (giá) tương đối của mỗi nguồn mà còn phụ thuộc rủi ro của chúng đối với ngân hàng Những nguồn vốn có chỉ phí thấp có thể có rủi ro cao cho ngân
hàng và do vậy, sẽ tạo khả năng thiệt hại nghiêm trọng hơn Nhà quan tri phai đương đầu với việc lựa chọn giữa chi phí và rủi ro, tức là việc đánh đôi gitra rui ro
và chỉ phí huy động Nguồn vốn chỉ phí thấp có thể phải chịu rủi ro cao về lãi suất,
thanh khoản hay là vốn sở hữu Như thế, trong mỗi chiến dịch huy động vốn mới, nha quan tri phải lựa chọn một vị trí thể hiện tương quan giữa rủi ro và chi phí như
Sau:
Trang 26Hình 1 1: Tương quan lựa chọn giữa chỉ phí và rúi ro
Hình 1 1 Cho thấy: Nguồn vốn hiện đang sử dụng tại điểm A có chỉ phí trên một đồng vốn huy động quá đắt khả năng dẫn đến rủi ro lãi súât khá cao, lợi nhuận thuần bị ảnh hưởng nghiêm trọng Hoặc ngược lại, khi ngân hàng chọn cơ cầu huy động có chỉ phí thấp dễ dẫn đến rủi ro về thanh khoản do vậy cân phải có một hỗn hợp nguồn vốn kiểu khác Từ đó, ngân hàng có thể mong muốn thay đổi lỗi kết cấu nguồn vốn từ điểm A (chi phi A, mức rủi ro RA) sang điểm B (với chi phí B<A, mức rủi ro RB> RA) Nhà quản trị phải quyết định vị trí rủi ro, chi phí thích hợp nhất với mục tiêu của ngân hàng và mong muốn của cỗ đông
Như vậy, giá cả - lãi suất chính là công cụ mà mỗi ngân hàng có thể chọn để nhằm đạt được quy mô và kết cấu nguốn vốn cho phép, giúp ngân hàng nâng cao
khả năng sinh lời và các mục tiêu khác Chính vì vậy, thách thức chủ yếu trong việc
chọn một hỗn hợp nguồn vốn chính là việc lựa chọn các mức độ rủi ro thích hợp ở
mỗi nguồn huy động vốn cũng như việc điều chỉnh chi phí huy động vốn của các mức rủi ro đó
15 Các yếu tổ ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động
1.5.1 Yếu tố khách quan
- _ Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường pháp lý
Tình trạng phát triển của nền kinh tế là một nhân tố vĩ mô có tác động trực tiếp
Trang 27ôn định, thu nhập của người dân được đảm bao va 6n định thì nhu cầu tích luỹ của
dân cư cao hơn từ đó lượng tiền gửi vào Ngân hàng tăng lên hay khả năng huy động
vốn tăng lên Ngược lại, khi nên kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái, thu nhập thực
tế của người lao động giảm và ngày càng biến động, điều này sẽ làm giảm lòng tin của khách hàng vào sự ôn định của đồng tiền hơn nữa khi thu nhập thấp, thì lượng tiền nhản rỗi trong toàn nên kinh tế vốn phần đông được gửi tại ngân hàng có nguy cơ suy giảm Những yếu tố về môi trường pháp lý ảnh hưởng trực tiếp đến chủ trương, phương hướng trong hoạt động huy động vốn cũng như các hoạt động khác cua NHTM
NHTM xây dựng các chiến lược kinh doanh cho riêng mình phải dựa trên cơ sở
tuân thủ pháp luật và chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước như chính sách tiết
kiệm, chính sách lãi suất, Ngân hàng nhà nước điều hành chính sách tiền tệ theo hướng nâng cao năng lực, vai trò hiệu quả và theo sát thị trường, phối hợp chặt chẽ
với các chính sách kinh tế vĩ mô khác thì mới tạo điều kiện và thúc đấy phát triển
các thị trường tiền tệ cũng như hoạt động của hệ thông ngân hàng Việc xây dựng một môi trường pháp lý lành mạnh, thơng thống cũng là một nhân tổ quan trọng gop phan tang cường hiệu quả hoạt động huy động và sử dụng vốn của các NHTM - _ Thu nhập bình quân và khả năng tiết kiệm của nên kinh tế
Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng chủ yếu được hình thành từ việc huy động các nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong dân cư Đây là lượng tiền nhàn rỗi chủ yếu có
được do việc người dân tiết kiệm tiêu dùng ở hiện tại để kỳ vọng sẽ được chỉ tiêu
nhiều hơn trong tương lai Do đó, hoạt động huy động vốn của Ngân hàng chịu ảnh
hưởng rất lớn của yếu tô này Nếu không có tiết kiệm, sẽ không có vốn dé đầu tư
cho sản xuất và ngược lại
Yếu tổ tiết kiệm của dân cư lại phụ thuộc vảo rất nhiều yếu tô như thu nhập bình
quân, thói quen chi tiêu băng tiền mặt và đặc biệt là sự ốn định của nên kinh tế Nếu
nên kinh tế mất ốn định, giá trị đồng tiền luôn biến động thì xu hướng chung của dân cư sẽ đối các đồng tiền bản tệ ra các đồng tiền mạnh (Ngoại tệ) hay cất trữ vàng
bạc, mua bất động sản là những tài sản có tính ôn định cao hơn
Trang 28Những năm qua, thị trường tài chính ngày càng trở nên sôi động hơn do sự tham gia của nhiều loại hình Ngân hàng và các tổ chức tài chính phi Ngân hàng Hiện nay, số lượng Ngân hàng được phép hoạt động ngày càng tăng cùng với sự ra đời và phát trién mạnh mẽ của nhiều tô chức phi Ngân hàng, trong khi đó nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế là có hạn Từ đó làm mất tính độc quyền của hệ thông Ngân hàng và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng
- - Thói quen giao dịch qua ngân hàng của người dán và địa bàn hoạt động cua ngân hàng
Ngoài ra việc phân bố dân cư ở các vùng lãnh thô khác nhau thì yếu tố tâm lý, văn hoá và lối sống cũng khác nhau Do đó, Ngân hàng phải nắm bắt được yếu tô tâm lý của dân từ đó để đưa ra các hình thức huy động vốn phù hợp
Đồng thời, ở những địa điểm dân cư đông đúc, các thành phố lớn có nhiều
doanh nghiệp hoạt động và kinh tế phát triển thì NHTM có thể huy động được
nhanh hơn và nhiều hơn những nơi kém phát triển Đặc biệt ở những thị trường
sôi động, có độ nhạy cảm cao với lãi suất và tiện ích khác do nghiệp vụ huy động
vốn của NHTM dem lại thì việc mở rộng và bố sung nguồn vốn của NHTM sẽ thuận lợi hơn các vùng nông thôn hay miễn núi
1.5.2 Yếu tố chủ quan
- _ Lãi suất
Kết quả khảo sát cho thấy yếu tô lãi suất có mức ý nghĩa lớn nhất đối với khách hàng khi gửi tiết kiệm Điều đầu tiên mà bất kỳ một cá nhân hay tổ chức kinh tế nào cũng muốn tham khảo khi gửi tiền vào NHTM chính là lãi suất Vì vậy chính sách
lãi suất là một trong những chính sách quan trọng nhất cho hoạt động huy động vốn NHTM sử dụng hệ thống lãi suất như là một công cụ quan trọng trong việc huy động và thay đối qui mô nguồn vốn thu hút vào Ngân hàng đặc biệt là quy mô tiền gửi Để duy trì và thu hút thêm nguồn vốn, NHTM cần phải ấn định mức lãi suất
cạnh tranh, thực hiện ưu đãi về lãi suất cho khách hàng lớn, gửi tiền thường xuyên
Bên cạnh đó, khách hàng cũng rất quan tâm đến mức lợi tức thực Nghĩa là mức lãi
suất mà NHTM đưa ra phải luôn đảm bảo lớn hơn tỷ lệ lạm phát, do đó Ngân
Trang 29tố khác như thời gian đáo hạn của khoản tiền gửi, khả năng chuyển hoán giữa các
kỳ hạn, mức độ rủi ro và lợi nhuận mang lại từ các khoản đầu tư khác, các qui định của nhà nước, qui định của NHTW, mức lãi suất đầu ra mà NHTM có thể áp dụng
đối với các khách hàng vay vốn
Lãi suất càng cao thì càng hấp dẫn người gửi tiền nhưng cũng cần phải xem xét đến tương quan với lãi suất cho vay và yếu tô cạnh tranh cùng ngành Mức lãi suất huy động đủ cao để thu hút khách hàng nhưng cũng không được cao quá để vẫn có thể thu hút được khách đi vay mà không làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng
- _ Uy tín, thương hiệu của ngân hàng
Tháp nhu cầu của Maslow cho thấy, liền saunhu cầu vật chất (nhu cầu tối cần thiết của con người), là nhu cầu an toàn Chính vì vậy, sức hút của một ngân hàng trong hoạt động huy động vốn còn được xây dựng trên uy tín và thương hiệu Bởi từ uy tin và thương hiệu sẽ mang lại cho khách hàng sự tin tưởng và cảm giác an toàn khi giao dịch Ví dụ: Khách hàng yên tâm rằng gửi Ngân hàng là ồn định nhất, bí mật nhất, lãi suất phù hợp với thị trường nhất Sự tin tưởng của khách hàng sé
giúp cho Ngân hàng có khả năng ổn định khối lượng vốn huy động và tiết kiệm chỉ
phí huy động từ đó giúp Ngân hàng chủ động hơn trong kinh doanh Một Ngân
hàng có một bè dày lịch sử với danh tiếng, cơ sở vật chất, trình độ nhân viên sẽ
tạo ra hình ảnh tốt về Ngân hàng, gây được sự chú ý của khách hàng từ đó lôi kéo được khách hàng đến quan hệ giao dịch với mình
- _ Các quy định trong huy động von
Khi hình thức huy động vốn đa dạng và hấp dẫn thì sẽ làm cho số lượng người gửi tiền tăng lên và phân bồ chi phí huy động sẽ giảm xuống Hơn nữa, hình thức
huy động vốn phong phú chính sách gửi rút linh hoạt cũng là điều kiện để thu hút
những khoản vốn đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau với những tính chất khác nhau
về SỐ lượng, chất lượng và kỳ hạn Từ đó, giúp Ngân hàng sử dụng vốn linh hoạt,
an toàn và hiệu quả hơn
- Chat lượng dịch vụ của NHTM
Một yếu tô ảnh hưởng đến qui mô và chất lượng nguồn vốn huy động là hình
Trang 30như thời gian, thủ tục giao dịch và công nghệ hiện đại Một Ngân hàng có các hình thức huy động và kỳ hạn huy động vốn phong phú, linh hoạt, thuận tiện hơn sẽ có
sức thu hút khách hàng mới và duy trì những khách hàng hiện có hơn những Ngân hàng khác
Dịch vụ Ngân hàng chỉ là sản phẩm phụ trong hoạt động của Ngân hàng nhưng
trong chiến lược cạnh tranh đã cho thay Ngân hang nào có dịch vụ đa dạng, chất lượng dịch vụ cao, đáp ứng được những nhu cầu của khách thì sẽ thu hút được
khách hàng đến với mình Hiện nay với sự tham gia của nhiều loại hình Ngân hàng và các tổ chức phi Ngân hàng cùng cạnh tranh với nhau, điều đó có nghĩa là khách
hàng càng có điều kiện thuận lợi để lựa chon Ngân hàng tốt nhất đáp ứng được nhu
cầu của mình Vì vậy dịch vụ Ngân hàng ngày càng đóng vai trò quan trọng và góp
phân thu hút khách hàng có hiệu quả nhất
Bên cạnh đó, chìa khoá thành công của một ngân hàng ngoài các nhân tố khác
không thể không kế đến nhân tố con người Một ngân hàng xây dựng được một đội
ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, đoàn kết, thân thiện, năng động, có bộ máy
tô chức khoa học hợp lý, đáp ứng được yêu câu phát triển kinh doanh sẽ có lợi thế
trong huy động vốn Bởi lẽ, ngân hàng với trang thiết bị cơ sở hạ tang hién dai, cac nhân viên tận tình, lịch sự và có chuyên môn nghiệp vụ cao tạo an tuong tốt đối với
khách hàng, điều này sẽ thu hút được khách hàng đến giao dịch
- _ Chiến lược phát triển và phương châm hoạt động của NH
Chiến lược phát triển và phương châm hoạt động ngân hàng cần phải được chú trọng đúng mức trong chiến lược kinh doanh dài hạn Xây dựng được một chiến lược phát triển hoàn chỉnh sẽ tăng khả năng sinh lợi trong kinh doanh cũng như tăng cường huy động vốn của ngân hàng Trong cơ chế thị trường các ngân hàng phải
cạnh tranh để tỐn tai va phát triển, tạo ra sự khác biệt, vượt trội hơn hắn so với các
đối thủ cạnh tranh
Trang 31được tập trung vào 4 chính sách lớn:Chính sách thông tin, nghiên cứu tìm hiểu điều tra; Chính sách sản phẩm giá cả; Chính sách phân phối; Chính sách giao tiếp, khuyếch trương
1.6 — Bài học kinh nghiệm trong hoạt động huy động vốn của các NHTM 1.6.1 Kinh nghiệm huy động vốn của Vietinbank:
Ngân Hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Là ngân hàng thương mại lớn, gitr vai tro quan trong, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam
VietinBank có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 150 chi nhánh và trên 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm Có quan hệ với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toản thế ĐIỚI
VietinBank là ngân hàng có số dư tiền gửi huy động lớn nhất trong số 9 ngân hàng niêm yết trên sàn chứng khoán Việt nam Năm 2012 trên cơ sở khảo sát từ
khách hàng Vietinbank được tô chức FinanceAsia bầu chọn là ngân hàng thực hiện
công tác huy động vốn hiệu quả nhất trong khu vực Thành quả này dựa trên những
kinh nghiệm huy động vốn như sau:
- _ Phát triển hệ thông mạng lưới các chỉ nhánh, phòng giao dịch rộng khắp trên cả
nước;
- _ Hệ thốngsản phẩm tiền gửi ngày càng đa dạng, nhiều tiện ích cho các khách hàng đến gửi tiền
- _ Phát hành trái phiếu quốc tế để giúp ngân hàng huy động được nguồn vốn đáng kế phục nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, trong bối cảnh lãi suất huy động USD tại thị trường trong nước thấp hơn rất nhiều so với lãi suất tiền gửi
- - Chủ động hội nhập quốc té, nang uy tin, vi thé, thương hiệu của Vietinbank lên
tâm cao mới Ngày 26/2/2013, tại Đại hội đồng cô đông bất thường, 100% cổ đông của VietinBank đã phê duyệt lựa chọn The Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ,
Ltd (BTMU) làm nhà đầu tư chiến lược nước ngoài tại VietinBank Sự kiện này
Trang 32mới mà còn góp phần nâng cao vị thế của Vietinbank trước các nhà đầu tư quốc
tế
Đây mạnh hoạt động bán chéo sẵn phẩm, tập trung lĩnh vực tài trợ thương mại
Năm 2012 số dư huy động vốn qua kênh tài trợ thương mại chiém hon 20% số dư huy động của toàn hệ thống ngân hàng
VietinBank là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam, không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản
phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất
nhu cầu của khách hàng
1.6.2 Kinh nghiệm huy động vốn của Vieteombank
Đến 31/12/2013, quy mô nguỗn vốn của VCB xếp thứ 3 trên sàn chứng khoán,
Vietcombank đã mạnh dạn và tạo lập vị thế, đây mạnh phát triển các SPDV Cụ thể:
Nâng cao sức cạnh tranh trên địa bàn bằng chiến lược lãi suất hấp dẫn thông qua
việc luôn nắm bắt những thông tin, nhu cầu của thị trường, mức lãi suất của các đối thủ cạnh tranh một cách nhanh chóng và chính xác nhất
Thực hiện tuyên truyền quảng bá dưới nhiều hình thức như: quảng cáo trên truyền thanh, truyền hình, dán áp phích về các hình thức huy động vốn
Phát triển mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng truyền thống, đồng thời chú trọng đến lượng khách hàng tiềm năng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Thông qua lượng khách hàng tiém năng này Ngân hàng sẽ tranh thủ được một NVHĐ lớn và có lãi suất thấp
Xúc tiễn các hoạt động quảng cáo, chiêu thị, tặng quả, kèm theo những chính
sách hậu mãi khác với những khách hàng gắn bó với ngân hàng, những khách hàng mới và những khách hàng gửi với số lượng tiền lớn
Nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ hiện có và tiềm kiếm thêm các loại
hình dịch vụ mới Luôn tăng cường bồi dưỡng cho nhân viên về kỹ năng về tư
van, tiép thi, kha nang tim kiếm khách hàng, đối tác để tạo sự vên tâm hơn cho
khách hàng ki đến giao dịch với ngân hàng
Trang 33của họ ta có thể biết được thông qua lich thu chỉ định kỳ
- _ Quý 4/2013, VCB triển khai thực hiện Quy chế chuyền giá vốn nội bộ FTP Qua
đó, vốn được luân chuyền giữa các chỉ nhánh thông qua trung tâm vốn, nơi tập trung toàn bộ nguồn vốn và tài sản của ngân hàng Chi nhánh VCB chỉ là bộ
phận có quan hệ trực tiếp với khách hàng và chịu sự chỉ đạo trong điều hành vốn
của Trung tâm vốn Chỉ nhánh chỉ quyết định lãi suất cho vay/nhận gửi sao cho có chênh lệch so với lãi suất điều chuyển vốn nội bộ và không phải quan tâm đến rủi ro lãi suất Việc quản lý rủi ro lãi suất là trách nhiệm của HSC
1.6.3 Kinh nghiệm huy động von tai Ngan hang ANZ
Là một trong số các doanh nghiệp lớn nhất và thành công nhất tại Úc, những giá trị mà ANZ tuân theo giúp tạo dựng nên tương lai vững chắc cho hoạt động kinh doanh, quyền lợi của các cô đông, nhân viên, khách hàng và cộng đồng ANZ mở chỉ nhánh tại Hà Nội vào năm 1993 Từ đó ANZ Việt nam không ngừng phát triển hoạt động kinh doanh với số lượng nhân viên từ 28 lên tới hơn 550 người hiện nay Phương châm hoạt động của ANZ là mang dịch vụ khách hàng ưu tiên, cao cấp và mang tính cá nhân hóa cao, đến với đông đảo khách hàng Với những sản phẩm
dịch vụ đầu tư vượt trội, ANZ có thể giúp khách hàng đa dạng hoá danh mục đầu tư
và nâng cao lợi suất tiềm năng Theo đó, một số sản phẩm đặc thù của ANZ như sau:
e Dau Tu Song Té - Dual Currency Investment(ngoại trừ đồng đô la Mỹ): Là sản phẩm Đầu tư có gắn với quyên chọn tiền tệ Lãi suất cao hơn của san
phẩm có thê đạt được nhờ vào việc nhà đầu tư bán quyền chọn tiền tệ này
e Pau Tư Cấu Truc (Structured Investment Products):
ANZ là một trong những ngân hàng đầu tiên dua san pham Dau tu Cau tric voi chức năng bảo toàn vốn gốc khi đáo hạn vào thị trường Việt Nam Sản phẩm Đầu
Tư Cấu Trúc là sự kết hợp giữa tiền gửi tiết kiệm và sản phẩm phái sinh với lợi
nhuận phụ thuộc vào độ biến động của công cụ tài chính gắn kết, bao gồm tỷ giá ngoại hối và giá vàng thế giới Sản phẩm giúp khách hàng đa dạng hóa danh mục đầu tư với vốn gốc được bảo toàn đến ngày đáo hạn và tiềm năng lợi nhuận gia
Trang 34Đặc tính sản phẩm: 100% vốn gốc được hoản trả vào ngày đáo hạn; Số tiền đầu tư tối thiểu là 10 000 USD hoặc tương đương: Phạm vi đầu tư rộng bao gồm các cặp tiền tệ và vàng: Thời gian đầu tư linh hoạt (thấp nhất là 1 tháng đến 1 năm); Lợi
nhuận thả nỗi và được xác định bởi dao động của công cụ đầu tư
e ANZ Progress Saver:
Mục dich: nham tiết kiệm tiền để đi du lịch nước ngoài, mua nhà mới, hoặc bất
cứ mục đích tiết kiệm nào
Đặc tính sản phẩm: Miễn phí thường niên hàng tháng và phí giao dịch; Bên cạnh hưởng lãi suất tiền gửi, khách hàng còn được cộng điểm thưởng hằng ngày và sẽ được chỉ trả vào mỗi tháng nếu số tiền mỗi lần gửi vào tài khoản là trên 10USD và không rút ra trong một tháng: Có thể giao dịch qua các máy ATM, ANZ Phone Banking, ANZ Internet Banking và các điểm giao dịch Internet
e ANZ Online Saver:
Hưởng lãi suất cạnh tranh, giao dịch tiền gửi trực tuyến, lãi suất tính mỗi ngày và trả hàng tháng cho khách hàng Khách hàng hưởng lãi suất cao, không phải nộp số dư duy trì tài khoản Có thể dễ dàng chuyển khoản trực tuyến từ tài khoản ANZ online Saver và các tài khoản khác của khách hàng tại ANZ mọi lúc thông qua ANZ Phone Banking, ANZ Internet Banking Tuy nhiên khách hàng sẽ không rút tiền mặt trực tiếp
e ANZ V2 Plus:
Với tài khoản này khách hàng vừa được hưởng lãi suất cao 5%/năm (lãi được tính hàng ngày và trả hăng quý) vừa được hưởng những dịch vụ truy cập tài khoản
tại các máy ATM, Internet và phone Banking Đặc biệt có một dịch vụ tong dai
chuyên biệt để phục vụ những yêu cầu của tải khoản này Số dư tôi thiểu để mở tải khoản này là 5 000USD Có thể nộp, rút tiền bất cứ lúc nào mà không mất phí 1.6.4 Bài học kinh nghiệm huy động vốn của BIDV
Từ những kinh nghiệm huy động vốn của các Ngân hàng trên, BIDV có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau đây:
- - Hình thức huy động vốn phải đa dạng, phù hợp với từng đối tượng, vùng miễn, nhằm khai thác tốt nhất mọi nguồn lực tiềm tàng trong dân cư
Trang 35tiết kiệm và gửi tiền vào Ngân hàng
- - Yếu tô “Thích hợp” cần phải có sự “Kjn thời và linh hoạt” để thu hút vốn theo
co cau có lợi cho Ngân hàng bởi độ rễ sẽ làm mất cơ hội kinh doanh
- _ Thường xuyên nghiên cứu thị trường, đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu thị trường - _ Việc mở rộng huy động vốn đều phải dựa trên nền tảng tăng cường sử dụng tin
học, hiện đại hóa hoạt động của Ngân hàng
- _ Tăng cường liên kết với các tổ chức, các bên có liên quan khác như các Ngân hàng trong ngành, công ty bảo hiểm, công ty chứng khốn, hàng khơng điện tử -
viễn thông, khu du lịch, khu vui chơi giải trớ, nhằm khuyếch trương danh tiếng của Ngân hàng, mở rộng đối tượng khách hàng, phát triển nghiệp vụ thanh
toán, tăng vốn huy động trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng Đõy chớnh là cơ sở để thu hút khách hàng mới và gia tăng uy tín, vị thế của Ngân hàng
- Ba dang kênh phân phối và phát triển hệ thống kênh phân phối Ngân hàng hiện đại Việc làm này giúp mở rộng mạng lưới của Ngân hàng, giúp cho các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng dễ dàng tiếp cận với khách hàng hơn Bên cạnh đó cũng giúp Ngân hàng kịp thời năm bắt những nhu cầu, đòi hỏi của khách hàng, từ đó kịp thời đưa ra những động thái phù hợp làm hài lòng khách hàng
- - Hoàn thiện và phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng nhằm tạo sự thoải mái cho khách hàng khi sử dụng các sản phẩm, dich vu cua Ngan hàng Từ đó, tạo
niềm tin và xây dựng một lượng khách hàng trung thành ngày càng lớn cho Ngân hàng
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 của luận văn đã trình bày tổng quan về hệ thống lý luận liên quan đến cơ cầu nguồn vốnvà hoạt động huy động vốn của NHTM Cụ thể đó là nghiên cứu các thành phần, cơ cấu nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM và các nhân tổ ảnh hưởng đến quy mô cơ câu nguồn vốn để từ đó các NHTM có chiến lược, kế hoạch cũng như cách ứng phó với thị trường vốn
Trong giai đoạn hiện nay và nhiều năm tới ở nước ta, việc tạo lập và tập trung
Trang 36bách Với vai trò là “cầu nối” giữa cung và cầu vốn trong xã hội, thông qua các nghiệp vụ huy động vốn của mình, các NHTM đã góp phần quan trọng trong việc khơi thông nguồn vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế đáp ứng cho nhu cầu tín dụng, góp phân đảm bảo hiệu quả kinh doanh ngân hàng, thúc đây tăng trưởng kinh tế- xã hội
và thực hiện Chính Tuy nhiên, để hoạt động huy động vốn thực sự hiệu quả, các
ngân hàng cần nhận thức rõ tiềm lực của mình, thị hiếu khách hàng, xu hướng phát triển của thị trường và kinh nghiệm từ các ngân hàng nước ngoài để có thể hoàn thiện chính sách vốn, cấu trúc vốn và hệ thống BIDV cũng không là ngoại lệ Chương 2 của luận văn tiếp theo sau đi sâu vào thực trạng nguồn vốn huy động và hoạt động huy động vốn của các Chi nhánh BIDVtrên địa bàn TPHCM, làm cơ sở
thực tiễn cho đề tài
Trang 37Chuong 2
THUC TRANG NGUON VON HUY DONG TAI CAC CHI NHANH
NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM TREN DIA BAN THANH PHO HO CHi MINH
2.1 Giới thiệu các chi nhánh BIDV - Địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
2 1 1 Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV và các Chi nhánh BIDV trên địa bàn TPHCM
- _ BIDV là một trong những ngân hàng có mạng lưới phân phối lớn nhất trong hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam Mạng lưới và kênh phân phối là một trong các điều kiện quan trọng để BIDV cũng như các ngân hàng trong nước xây dựng lợi thế cạnhtranh của mình trước làn sóng hội nhập với sự gia tăng của các ngân hàng nước ngoài Với chủ trương chú trọng phát triển phù hợp với kinh tế, văn hóa vùng miền, BIDV đã phân khai các chỉ nhánh thành các khu vực trọng điểm
Trong đó, TPHCM thuộc khu vực trọng điểm phía nam
- _ Đến31/12/2013, địa bàn TPHCM có 15Chi nhánh BIDV như sau: Bảng 2.1: — Danh sách các Chỉ nhánh BIDV Trên địa bàn TPHCM Số: 134 Nguyễn Công Trứ - P 1 BIDV TP Hồ Chí Minh 1986 |Nguyễn Thái Bình - Quan 1 TPHCM
BIDV Sở Giao Dịch 2 Số: 04-06 Võ Văn Kiệt - P
2 , ; 1997 Nguyễn Thái Binh - Quận 1 (Tách ra từ CN TPHCM) TPHCM
3 BIDV Sài Gòn 2002 Số: 503-507 Nguyễn Trãi -
(Tach ra tr CN SGD2) Phuong 12 - Quan 5 TPHCM
4 BIDV Tay Sai Gon 2003 Số: Lô 2-4-6 Đường C- KCN Tân
(Tách ra từ CN TPHCM) Tạo - Quận Bình Tân TPHCM
BIDV Nam Kỳ Khởi Nghĩa (là
Trang 38(Tach ra tr CN SGD2) Quan 3 TPHCM
BIDV Gia Dinh Số: 127 Đinh Tiên Hoàng -
8 , ; bo 2006 Phuong 13 - Quan Binh Thanh
(Tach ra tr CN Bac Sai Gon) TPHCM
9 BIDV Nam Sai Gon ati Số: 01 Đinh Lễ - Phường 12 - (Tach ra tr CN SGD2) Quan 4 TPHCM ¡ọ | BIDV Bến Thành 5911 | Số: 85 Bùi Thị Xuân - Quan 1 (Tách ra từ CN Gia Định) TPHCM T BIDV Phú Nhuận ati Số: 203 Hoàng Văn Thụ - Quận (Tách ra từ CN TPHCM) Phú Nhuận TPHCM T BIDV Chợ Lớn ni Số: 66 BIS Bà Hom - Phường 13 (Tách ra từ CN Sài Gòn) - Quận 6 TPHCM A Số: 34 Nguyễn Thị Diệu - 13 BIDV Bên Nghẻ 2013 Phường 6 - Quận 3 TPHCM ^_- os Số: 471-475 Cộng Hòa - Phường
14 BIDV Tân Bình 2013 13 — Quận Tân Bình TPHCM
, Số: 454 Đường Ba thang Hai
15 BIDV Ba Thang Hai 2013 Phường 12 Quận 10 TPHCM (Nguồn: BIDV) 2 1.2 Kết quả hoạt động chính của các chỉ nhánh BIDV trên Địa bàn TPHCM giai đoạn 2009- 2013
Giai đoạn 2009 - 2013, khủng hoảng kinh tế đã tác động tiêu cực đối với hoạt động ngân hàng đặc biệt là hoạt động ngân hàng trên địa bàn TPHCM Ngân hàng
đã phải đối mặt với áp lực về huy động vốn và tăng vốn điều lệ, lãi suất và tỷ giá
biến động Hầu hết các NHTM tại Việt Namhiện đang tập trung vào chiến lược
phát triển ngân hàng bán lẻ, quy mô HĐV dân cư và tín dụng bán lẻ của các ngân
hàng đều tăng trưởng rất cao, mạng lưới liên tục được mở rộng Tuy nhiên, khi các ngân hàng mở rộng mạng lưới quá nhiều dẫn tới sự bão hòa, mật độ mang ludi giao
dịch ngân hàng quá dày, số lượng sản pham khá tương đồng nhau tạo ra sự cạnh tranh hết sức gay gắt Đối với địa bàn TPHCM - khu vực trọng điểm kinh tế của cả nước thì sự cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết
Chính vì thế, các Chi nhánh BIDV trên địa bàn TPHCM cũng phải đối mặt với không ít thách thức khi thị trường luôn biến động với nhiều chiêu thức cạnh tranh; khi thu nhập đại bộ phận dân số còn thấp và thiếu ỗn định; khi tình hình sức khoẻ
Trang 39mọi sự nỗ lực của các Chi nhánh, quy mô và hiệu quả hoạt động có sự tăng trưởng
tương đôi như sau:
Bang 2.2: Quy mô hoạt động của các Chị nhánh BIDV địa bàn TP HCM giai đoạn 2009 — 2013 Don vi tinh: ty dong Tổng tài sản 61,834 | 65,448 | 80,393 | 90,747 | 96,300) 11.92% Tổng dư nợ trước DPRR 37,618 | 44,781 | 49, 248 | 56,792 | 67,592 | 15.84% Tỷ lệ so với BIDV 20% 19% 18% 18% 17% | -2.13% Tiền gửi và PH GTCG 39,959 45,019 48,510) 61,981 | 73,180} 16.56% Ty lé so voi BIDV 19.6% | 15.0% | 15.0% | 16.9% | 17.6% | -4.10% (Nguon: BIDV)
Quy mô hoạt động đạt kết quả tăng trưởng khá tốt qua các năm, BIDV phát triển
danh mục sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng, kịp thời đáp ứng nhu cầu thị
trường để từ đó song hành với sự lớn mạnh về quy mô là sự gia tăng khá đều về lợi
nhuận cũng như hiệu quả hoạt động
Bang 2.3: Hiéu qua hoạt động của các Chi nhánh BIDV địa bàn TPHCM giai đoạn 2009 — 2013 Don vi tinh: ty dong Chi phi dự phòng rủi ro 230 242 228 468 360.01 20.42% Tỷ lệ so với BIDV 17% | 19.0% | 11.7% | 14.7% 2% | -11.57% Lợi nhuận trước thuế 823.2] 1069.1} 791.1} 1412.3} 1,562.27| 23.25% Tỷ lệ so với BIDV 18% 17% 13% 16% 30% | 10.05% Thu dich vu rong 278.2) 390.8} 416.4 | 334.7 412.5] 12.67% Tỷ lệ so với BIDV 17% 19% 19% 15% 17% 0 43% Lợi nhuận thuần của CSH 617 S02 3931 1,059 I,172| 23.25% ROA 1.05% | 1.29% | 0.77% | 1.23% 1.28% | 11.33% (Nguon: BIDV)
Để sự phát trién duoc bén vững, các Chi nhánh BIDV địa bàn TPHCM cũng
Trang 40giam sut vé chat lượng tín dụng, nhưng BIIDV khu vực TPHCM lại điều tiết và kiểm soát khá tốt chất lượng tín dụng, các chỉ tiêu an toàn như sau:
Báng 2.4: Một số chỉ tiêu an toàn của các Chỉ nhánh BIDV địa bàn TPHCM giai đoạn 2009 — 2013 Ộ Đơn vị tính: tỷ đông Tý lệ nợ xâu 2.19% | 3.78% | 2.6% 2.2% 2.1% Tỷ lệ so với BIDV 1.84% | 4.13% | 2.5% | 2.48% 2.3% Ty lé no nhom I 12.00% | 8.60% 00% 2 6 31% 5 90% Du nợ cho vay/Nguôn vốn huy động 94% 99% | 102% 92% 89% (Nguon: BIDV)
Nhìn chung quán triệt định hướng phát triển trở thành một trong những khu vực
động lực của hệ thong BIDV, trong giai doan 2009- 2013 các Chi nhánh BIDV địa
bản TPHCM đã luôn phẫn đấu để hoàn thành tốt và đồng bộ các chỉ tiêu liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Vượt lên những khó khăn, thách thức của nên
kinh tế hoạt động của BIDV khu vực TPHCM luôn giữ nhịp độ tăng trưởng khá tốt,
các chỉ tiêu lớn (huy động vốn, lợi nhuận, dịch vụ) đều tăng trưởng so qua các năm, cơ cầu hoạt động có sự chuyển dịch tích cực, góp phân quan trọng trong việc ồn
định nguồn vốn huy động và gia tăng lợi nhuận của hệ thống
2 2 Quan trị nguồn vốn huy động các chỉ nhánh BIDV - Địa bàn TPHCM
2.2 1 Quản trị nguồn vốn tại BIDV
Giai đoạn trước năm 2007, BIDV thực hiện mô hình quản lý phan tan, vốn được quản lý tại mỗi chi nhánh, mỗi đơn vị có nhu cầu sử dụng vốn và tất cả chịu sự điều
hành chung của Hội sở chính Với cơ chế như vậy, mỗi chỉ nhánh hoạt động và điều hành vốn tại đơn vị mình một cách tương đối độc lập Chi nhánh chủ động quyết
định việc huy động, cho vay trong phạm vi giới hạn được phép, đồng thời chịu trách nhiệm quản lý rủi ro đối với các phát sinh có liên quan Trường hợp huy động của
chi nhánh lớn hơn cho vay, chỉ nhánh được gửi vốn tại Hội sở chính với mức chênh
lệch lãi suất nhất định; trường hợp chi nhánh thiếu vốn, chi nhánh sẽ vay vốn của