1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng và những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng công tác vận động nông dân của đảng bộ tỉnh cà mau thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Hướng Và Những Giải Pháp Chủ Yếu Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Vận Động Nông Dân Của Đảng Bộ Tỉnh Cà Mau Thời Kỳ Đẩy Mạnh Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Đất Nước
Trường học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2000
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 80,56 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử dân tộc, giai cấp nông dân Việt Nam có vai trò quan trọng Nông dân lực lợng hùng hậu, chủ yếu mặt trận chống đế quốc, phong kiến, giành quyền giữ vững độc lập, tự dân tộc Họ ngời khai phá đất đai, mở mang bờ cõi, lập nên non sông đất nớc Việt Nam hôm Từ xa xa, triều đại phong kiến đà nhìn thấy vai trò sức mạnh to lớn giai cấp nông dân Vì thế, triều đại phong kiến đà có nhiều biện pháp thu phục, lôi nông dân Ngay từ năm 20 kỷ XX, xác định lực lợng cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ "công nông gốc cách mạng" Ngời đánh giá cao vai trò nông dân Trong trình lÃnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng công tác vận động nông dân Đảng ta nhận thức nớc ta nớc nông nghiệp, tỷ lệ nông dân chiếm phần lớn dân c, làm tốt công tác vận động nông dân có ý nghĩa định thắng lợi nghiệp cách mạng Quán triệt t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta công tác dân vận, có công tác vận động nông dân, Đảng Cà Mau từ thành lập đà trọng vận động, thu hút tầng lớp nông dân tham gia phong trào cách mạng Trải qua kháng chiến chống xâm lợc bảo vệ Tổ quốc, nông dân Cà Mau với nhân dân nớc đà đóng góp phần lớn công sức vào thắng lợi chung dân tộc Bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nớc, đặc biệt nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp phát triển nông thôn, công tác vận động nông dân (CTVĐND) Đảng tỉnh Cà Mau có tiến định Kết đà thu hút nông dân vào công phát triển kinh tế, văn hóa, xà hội, giữ vững an ninh quốc phòng địa bàn tỉnh Song, bên cạnh thành tựu đạt đợc, CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau thời gian qua, năm gần hạn chế, khuyết điểm Nội dung, hình thức phơng pháp vận động nông dân nhiều bất cập, cha đáp ứng đợc yêu cầu thời kỳ Không cấp ủy đảng, quyền cha nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò nông dân, nông nghiệp, nông thôn, cha thật coi trọng CTVĐND Điều làm cho phong trào nông dân tỉnh phát triển cha mạnh, đời sống nông dân nhiều khó khăn, chậm đợc khắc phục, tình hình nông thôn Cà Mau có diễn biến phức tạp Một số nơi lòng tin nông dân tổ chức đảng, quyền giảm sút nghiêm trọng Trớc thực trạng ấy, để nâng cao đời sống nông dân, thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH địa bàn tỉnh, góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nớc, đòi hỏi Đảng tỉnh Cà Mau cần nhanh chóng khắc phục hạn chế CTVĐND Chính vậy, việc phân tích tình hình, luận giải vấn đề xúc đặt nông thôn Cà Mau, đề giải pháp có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao chất lợng CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc cần thiết cấp bách Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nông dân CTVĐND đà thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học Đà có nhiều công trình nghiên cứu, viết liên quan đến vấn đề nông dân CTVĐND Tuy nhiên, tùy góc độ phạm vi nghiên cứu mà công trình khoa học có cách tiếp cận, giải khác Xoay quanh vấn đề nông dân CTVĐND có số công trình, viết đáng ý sau: - "Công tác vận động nông dân Đảng tỉnh Kiên Giang giai đoạn nay", Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử Giang Văn Phơc, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội, 2000 - "Một số vấn đề công tác vận động nông dân nớc ta nay" Ban Dân vận Trung ơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - "Công tác vận động nông dân Đảng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc", Luận án tiến sĩ Lịch sử Lê Kim ViƯt, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội, 2002 - "Nâng cao chất lợng công tác vận động nông dân Đảng xà tỉnh Thái Bình giai đoạn nay", Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử Phạm Đức Hãa, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội, 2003 - "Nông nghiệp nông thôn đờng công nghiệp hóa, đại hóa hợp tác hóa, dân chủ hóa" Vũ Oanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 - "Giai cấp nông dân lực lợng hùng hậu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn" Nguyễn Đức Triều, Báo Nhân dân, ngày 9-10-2000 - "Hội Nông dân với nhà nông" Mạnh Hà, Báo Hà Nội mới, ngày 18-2001 - "Chính sách giải pháp cho nông dân, nông nghiệp nông thôn nay" Nguyễn Thanh Bạch, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 1-1999 - "Thực trạng giải pháp xóa đói, giảm nghèo nông thôn nay" Nguyễn Sinh Cúc, Tạp chí Cộng sản, số 25-2002 - "Một số vấn đề lao động việc làm nông nghiệp, nông thôn nớc ta nay" Phạm Xuân Dũng, Tạp chí Quản lý nhà nớc, số 6-2000 Ngoài công trình, viết có số công trình, viết liên quan đến nông dân CTVĐND Nhìn chung, công trình, viết nêu đề cập đến khía cạnh khác nhau, với mức độ khác có liên quan đến CTVĐND Nhiều công trình đà giải tơng đối toàn diện vấn đề lý luận CTVĐND nêu lên thực trạng CTVĐND phạm vi địa phơng Song, cha có công trình nghiên cứu CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tế, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao chất lợng CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Đảng ta vấn đề nông dân CTVĐND - Đánh giá thực trạng nông dân CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau, tìm số nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc 3.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu luận văn CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau, mà trực tiếp cấp ủy, tổ chức đảng cấp Cà Mau - Phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm chủ trơng, nghị Đảng tỉnh tổ chức đảng cấp CTVĐND từ đổi đất nớc đến từ đến năm 2010 Cơ sở lý luận, thực tiễn phơng pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, quan điểm Đảng ta Nghị Đảng tỉnh Cà Mau CTVĐND - Cơ sở thực tiễn luận văn tình hình nông dân, nông thôn thực trạng CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau thời gian qua Đồng thời, luận văn vào yêu cầu nhiệm vụ Đảng nhân dân tỉnh Cà Mau công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh - Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn kết hợp nghiên cøu lý ln víi tỉng kÕt thùc tiƠn, kÕt hỵp chặt chẽ phơng pháp lịch sử với lôgíc, phân tích tổng hợp Đồng thời luận văn sử dụng phơng pháp khảo sát thực tế, xử lý số liệu thống kê Đóng góp luận văn Qua nghiên cứu, luận văn làm rõ bối cảnh, điều kiện đặc điểm CTVĐND Cà Mau trớc yêu cầu nhiệm vụ mới, khoa họcthực tiễn việc nâng cao chất lợng CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, Ban dân vận, Hội nông dân cấp tỉnh Cà Mau CTVĐND Đồng thêi cã thĨ phơc vơ cho viƯc häc tËp, gi¶ng dạy Trờng Chính trị tỉnh, trung tâm bồi dỡng trị cấp huyện tỉnh Cà Mau Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Công tác vận động nông dân Đảng tỉnh Cà Mau - Những vấn đề lý luận thực tiễn 1.1 Nông dân công tác vận động nông dân phát triển kinh tế - xà hội Cà Mau 1.1.1 Vai trò đặc điểm nông dân Cà Mau 1.1.1.1 Vai trò nông dân Cà Mau - Trong nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, nông dân Cà Mau lực lợng chủ lực quân mặt trận chống xâm lợc, bảo vệ quê hơng, chỗ dựa tin cậy Đảng quyền địa phơng Tỉnh Cà Mau - Vùng đất cuối cực Nam Tổ quốc, nơi có vai trò quan trọng đấu tranh liên tục chống thù giặc Bao hệ nông dân đà ủng hộ tham gia hùng binh Tây Sơn, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực, Đỗ Thừa Luông, Đỗ Thừa Tự ngày xa, du kích Tân Hng tây, khởi nghĩa Hòn Khoai, cảm tử quân bảo vệ Mặt trận Tân Hng đánh tàu Tây kinh xáng Mơng Điều Tháng năm 1930, chi đảng đợc thành lập thị trấn Cà Mau (thuộc An Nam Cộng sản Đảng) Dới lÃnh đạo Đảng, nông dân Cà Mau đà hòa nhập vào phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ lực lợng yêu nớc khác, góp phần vào thắng lợi chung dân tộc Trong thời kỳ chống thực dân Pháp, nh kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, Cà Mau địa quan trọng vùng Tây Nam Các quan lÃnh đạo khu Tây Nam bộ, Trung ơng khu, tỉnh bạn gắn bó với nơi chung sức bảo tồn, xây dựng phát triển lực lợng cách mạng Nhiều cán lÃnh đạo cao cấp Đảng, Nhà nớc nh đồng chí Lê Duẩn, Nguyễn Văn Linh, Võ Văn Kiệt đà hoạt động mảnh đất thân thơng Nông dân Cà Mau vốn có truyền thống quật khởi, đợc luyện trình chiến đấu gian khổ, bền bỉ Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại lÃnh đạo Nối chí cha ông, phát huy truyền thống yêu nớc, nông dân Cà Mau đà góp sức ngời, sức cung ứng cho chiến trờng Hình ảnh ngời mẹ, chị, vợ hàng ngày gói bánh tét, bánh dừa chở xuồng ba tiếp tế cho anh đội đà phần nói lên điều Trong kháng chiến chống Mỹ, hy sinh ngời dân Cà Mau thật to lớn Sự hy sinh đợc nhà văn Nguyễn Tuân cô đúc hình ảnh: Không ngày giọt máu hòa vào lòng kênh nớc mặn Đặc biệt Cà Mau nơi có phong trào du kích rộng lớn, đà xây dựng đơn vị chủ lực chiến đấu cho miền Tây Nam bộ, góp phần tạo nên "quả đấm" vũ trang, thúc đẩy phong trào trị, binh vận dồn địch vào bất lợi Cũng nh thực dân Pháp, Mỹ - Diệm biết rõ Cà Mau vùng đất cách mạng lâu đời Dân Cà Mau dân Cụ Hồ, theo Đảng sống chết lý tởng hòa bình, thống đất nớc, giải phóng dân tộc Cho nên, vừa ký Hiệp định Giơnevơ cha mực, chúng đà tăng cờng lực lợng đánh vào vùng giải phóng Cà Mau tiến hành nhiều chiến dịch lớn nh "Thoại Ngọc Hầu", "Trơng Tấn Bửu" Tàn bạo chúng thực Luật 10/59 "đặt cộng sản vòng pháp luật", thực tế chống cộng, đánh vào nhân dân ngời kháng chiến Đồng thời, chúng thành lập tổ chức phản động để kìm dân đàn áp phong trào cách mạng Nhng dới lÃnh đạo Đảng bộ, quân dân Cà Mau phát huy truyền thống quật khởi đứng lên dùng bào lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành thắng lợi to lớn phong trào đồng khởi tỉnh nhà vào cuối năm 1959 Cùng với lùc lỵng vị trang cđa miỊn, lùc lỵng vị trang địa phơng tỉnh, tuyệt đại đa số em nông dân đà góp sức làm nên thắng lợi Tổng tiến công mùa xuân Mậu Thân 1968 chiến thắng lịch sử 30 tháng năm 1975 Thắng lợi đại thắng mùa xuân năm 1975 thắng lợi vĩ đại toàn dân tộc, có đóng góp to lớn Đảng quân dân Cà Mau Đó thắng lợi ý chí, niềm tin tuyệt đối vào lÃnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, thắng lợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng thông minh sáng tạo, lòng dũng cảm phi thờng Đảng quân dân Cà Mau, nông dân Cà Mau có vai trò quan trọng - Trong công đổi công đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, nông dân Cà Mau lực lợng quan trọng xây dựng phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Nông dân Cà Mau từ bao đời kiên cờng, bất khuất đấu tranh chống áp bóc lột, chống ngoại xâm, viết nên trang sử oanh liệt dân tộc, mà cần cù, kiên nhẫn, sáng tạo lao động sản xuất Họ vai trò quan trọng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, mà đóng góp to lớn công đổi đất nớc nh trình thực CNH, HĐH đất nớc Trong năm đổi mới, nông dân Cà Mau đà sức khắc phục hậu chế tập trung quan liêu, bao cấp mô hình hợp tác xà nông nghiệp kiểu cũ đà tỏ lạc hậu với phát triển xà héi Cã thĨ nãi chÝnh søc m¹nh cđa trÝ t, sáng tạo tính động nông dân Việt Nam nói chung, có nông dân Cà Mau việc thử nghiệm mô hình kinh tế cách quản lý nông nghiệp đà tạo tiền đề góp phần cho việc đổi sách có tính cách mạng Đảng Nhà nớc, cấp ủy đảng quyền địa phơng Trong năm qua, kinh tế nông nghiệp, nông thôn ®ãng gãp lín cho nỊn kinh tÕ tØnh Xt khÈu gạo, đặc biệt thủy hải sản chiếm phần lớn cấu kinh tế Đó tiền đề quan trọng vốn cho CNH, HĐH Ngoài ra, nông nghiệp, nông thôn nông dân thị trờng lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp ứng dụng khoa học - công nghệ Nông dân lực lợng xung kích mặt trận kinh tế, tiến công vào khoa học kỹ thuật, vào đói nghèo lạc hậu Với tinh thần cần cù, chịu khó sáng tạo lao động, nông dân Cà Mau đà hăng hái đầu sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cấu kinh tế góp phần to lớn vào trình phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Kinh tế nông nghiệp nông thôn chiếm 70% GDP toàn tỉnh Năm 2004, sản lợng lơng thực tỉnh đạt 400.000 tấn, giảm 450.000 so với năm 2000 Sản lợng giảm chuyển phần lớn diện tích trồng lúa sang nuôi tôm Tuy sản lợng lơng thực có giảm nhng đảm bảo nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho tỉnh Thủy hải sản năm 2004 đạt 241.000 tấn, đóng góp quan trọng vào GDP tỉnh Nông dân lực lợng đầu phong trào "xóa đói giảm nghèo" Với tinh thần tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau, nhiều hộ khá, giàu đà giúp đỡ hộ nghèo, bày cách làm ăn, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi Nhiều ngời cho hộ nghèo mợn vốn, chí cho mợn đất canh tác Chính hộ nông dân trớc vốn khó khăn, nghèo túng đà vơn lên thoát nghèo Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh: năm 1997 27%, năm 2001 12%, đến 8% (tính theo tiêu chí cũ) Tỷ lệ hộ dân có nhà kiên cố, bán kiên cố 50% Những mái nhà tranh, nhà dần đợc thay nhà ngói khang trang, làm thay đổi nhanh chóng mặt nông thôn Cà Mau Phong trào "đền ơn đáp nghĩa" đợc nông dân tham gia mạnh mẽ Đánh giá kết phong trào "đền ơn đáp nghĩa" thời gian qua, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Cà Mau lần thứ XII khẳng định: Nông dân với giai tầng khác xà hội Cà Mau đà đóng góp gần 15 tỷ đồng, với nguồn đầu t Nhà nớc xây dựng 2.200 nhà tình nghĩa, 365 hộ đợc cất nhà tình thơng, góp phần giải khó khăn nhà ở, chăm sóc, phụng dỡng chu đáo đời sống thơng binh, gia đình liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng ngời có công với nớc [11, tr.26] Nông dân Cà Mau lực lợng quan trọng góp phần giữ vững bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Những điệu hò, điệu lý, đặc biệt đờn ca tài tử, hát vọng cổ, cải lơng đợc họ sáng tạo, giữ gìn không ngừng phát huy loại hình nghệ thuật Có thể nói không Cà Mau, ngời nông dân mà hát vọng cổ Họ nghệ nhân dân gian giữ gìn phát huy sắc văn hóa Nam bộ, góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa Việt Nam Trong điều kiện tình hình trị nớc quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, sau chế độ XHCN Liên Xô sụp đổ, lực thù địch tìm cách chống phá cách mạng nớc ta, tình hình trị nông thôn Cà Mau ổn định Nông dân lực lợng tin cậy đảng bộ, quyền tỉnh Nông dân lực lợng to lớn chủ yếu tham gia xây dựng lực lợng vũ trang, bảo vệ an ninh Tổ quốc Nhiều phong trào niên nông thôn tham gia xây dựng lực lợng dân quân tự vệ, tổ tự quản, lực lợng dân phòng, phòng chống tội phạm, tệ nạn xà hội đà bà nông dân xây dựng xóm, ấp, khu dân c an toàn, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn nông thôn Những thành tựu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn đóng góp to lớn nông dân việc giữ vững ổn định trị - xà hội năm đổi đà góp phần đa Cà Mau với nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xà hội, giữ vững ổn định trị không ngừng phát triển kinh tÕ Bíc sang thêi kú míi, thêi kú ®Èy mạnh CNH, HĐH, giai cấp nông dân Cà Mau giữ vai trò quan trọng Có tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đạt kết tỉnh có điều kiện để thúc đẩy CNH, HĐH lĩnh vực khác Tình hình nông thôn Cà Mau có ổn định phát triển kinh tế - xà hội tỉnh phát triển ổn định Trong thời kỳ CNH, HĐH từ đến năm 2010, nông dân lực lợng lao động đông đảo, cung cấp nguồn lực lao động cho ngành kinh tế khác Nông nghiệp, nông thôn thị trờng quan trọng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, nguồn cung cấp lơng thực, thực phẩm cho nhân dân tỉnh 1.1.1.2 Đặc điểm nông dân Cà Mau Cũng nh nông dân Nam bộ, nông dân Cà Mau vừa có đặc điểm chung nông dân Việt Nam, vừa có nét riêng Do tính chất, đặc điểm địa lý tự nhiên, phong tục tập quán giá trị văn hóa riêng, khái quát số đặc điểm nông dân Cà Mau nh sau: - Nông dân Cà Mau có tinh thần cần cù, chịu khó lao động, đoàn kết, tơng trợ lẫn sống Cũng nh nông dân nhiều nơi, nông dân Cà Mau cần cù, chịu khó lao động Thiên nhiên Cà Mau có nhiều thuận lợi, nhng không khó khăn, khắc nghiệt Điều đà hình thành ngời nông dân tính cần cù, chịu khó, chịu khổ Họ mong muốn có sống yên bình, đủ ăn, đủ mặc, có sống ấm no, hạnh phúc Trớc cách mạng thành công, ớc mơ giản dị ngời nông dân Cà Mau đợc Dới áp bức, bóc lột thực dân địa chủ, ngời dân Cà Mau, hầu hết bần cố nông phải sống đời tối tăm, dốt nát Sống đồng ruộng trù phú, màu mỡ, lao động đầu tắt mặt tối mà thiếu ăn, thiếu mặc Biết ngời đà phải chết dần, chết mòn, chết oan uổng đồn điền địa chủ thực dân, phong kiến Thiếu ăn, ngời tá điền phải vay, vay tiền trả cho chúng phải làm suốt đời phải bán vợ, đợ Bệnh tiền mua thuốc uống, chết đất chôn Cuộc sống quanh năm thật cực, không kiếp ngời Cà Mau vùng đất trẻ đợc mở mang khai khẩn cách khoảng 300 năm Vào kỷ XVII, XVIII bản, vùng đất hoang dÃ, sình lầy, với rừng thiêng nớc mặn, cá sấu, muỗi mòng, rắn rết Khung cảnh thiên nhiên cối sầm uất, nguy hiểm, môi trờng vô lạ lùng, bí hiểm đầy đe dọa, gây nỗi khiếp sợ cho lu dân đến lập nghiệp: "Đến đất nớc (Nghe) chim kêu phải sợ, (thấy) cá vẫy vùng phải kinh" Hoặc: Chèo ghe sợ sấu cắn chn Xuống bng sợ đỉa, lên rừng sợ ma" Đối diện với môi trờng thiên nhiên vừa có nhiều thuận lợi, đất đai màu mỡ, vừa có nhiều khó khăn nh vậy, lớp lu dân đà phải đổ nhiều mồ hôi máu để khai khẩn đất đai, xây dựng bảo vệ xóm làng Trong chống chọi với thiên nhiên đầy gian khỉ, nguy nan, hä ®· ®ïm bäc gióp ®ì lẫn nhau, từ tình hữu giai cấp ngời lao động đà hình thành, tạo nhân tố bền vững tình đoàn kết, cộng đồng dân tộc Cà Mau thời kỳ lịch sử - Nông dân Cà Mau có lòng yêu nớc nồng nàn, gắn bó với Đảng, với Bác Hồ: Giai cấp nông dân Việt Nam nói chung, đặc biệt giai cấp nông dân Cà Mau có lòng yêu nớc nồng nàn Họ ngời gắn bó với làng xóm, quê hơng sâu sắc, gắn bó với mảnh đất mà cha ông đà đổ bao mồ hôi, xơng máu để khai phá, gìn giữ Những lu dân phiêu bạt đất Cà Mau nghèo khổ, nhng dũng cảm, có nghị lực, nghĩa khí lòng tự tin, kh«ng bao giê kht phơc tríc cêng qun, lu«n căm thù bọn áp bức, bóc lột, bọn cớp nớc nh bọn bán nớc cơng đấu tranh cho nghĩa, cho độc lập tự Ngời Cà Mau, chủ yếu nông dân mang ý chí quật khởi tinh thần thợng võ dân tộc, ngời chân thành, trọng nghĩa, đầy lòng nhân Những phẩm chất tốt đẹp mang tính truyền thống đà đợc kế thừa phát huy từ hệ sang hệ khác Chính lẽ mà ngời dân Cà Mau từ trớc đến cần cù, kiên nhẫn, sáng tạo lao động sản xuất, dũng cảm chinh phục thiên nhiên mà kiên cờng, bất khuất đấu tranh chống áp bức, bóc lột, chống ngoại xâm, viết lên trang sử oai hùng Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời giơng cao cờ giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, Đảng đà giải phóng cho nông dân Cà Mau khỏi lầm than, áp đế quốc phong kiến Nông dân Cà Mau có đợc đời sống ấm no nh hôm nhờ có lÃnh đạo Đảng, Bác Hồ Vì vậy, nông Cà Mau hết lòng, hết trung thành với nghiệp cách mạng, xả thân chiến đấu, lập nên kỳ tích anh hùng 70 năm qua, góp phần nớc giành độc lập, tự tiến lên xây dựng nớc Việt Nam xà hội chủ nghĩa giàu đẹp, văn minh

Ngày đăng: 10/07/2023, 10:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bác Hồ với nông nghiệp (1975), Nxb Nông thôn,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với nông nghiệp
Tác giả: Bác Hồ với nông nghiệp
Nhà XB: Nxb Nông thôn
Năm: 1975
2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Cà Mau (2004), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Cà Mau (1930-1975), Sơ thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh CàMau (1930-1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Cà Mau
Năm: 2004
3. Ban Dân vận Trung ơng (1999), Sơ thảo lịch sử công tác dân vận củaĐảng Cộng sản Việt Nam (1930-1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo lịch sử công tác dân vận của"Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-1996)
Tác giả: Ban Dân vận Trung ơng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
4. Ban Dân vận Trung ơng (2000), Một số vấn đề về công tác vận động nông dân ở nớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về công tác vận độngnông dân ở nớc ta hiện nay
Tác giả: Ban Dân vận Trung ơng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
5. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cà Mau (2000), Tấm lòng Cà Mau với Bác Hồ, Nxb Mũi Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tấm lòng Cà Mau với Bác Hồ
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cà Mau
Nhà XB: Nxb Mũi Cà Mau
Năm: 2000
7. Nguyễn Thanh Bạch (1999), "Chính sách và giải pháp cho nông dân, nông nghiệp và nông thôn hiện nay", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (248), tr.33-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và giải pháp cho nông dân,nông nghiệp và nông thôn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thanh Bạch
Năm: 1999
8. Nguyễn Công Bình - Lê Xuân Diệu - Mạc Đờng (1990), Văn hóa và dân c đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa vàdân c đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Công Bình - Lê Xuân Diệu - Mạc Đờng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1990
9. Nguyễn Sinh Cúc (2002), "Thực trạng và giải pháp xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn hiện nay", Tạp chí Cộng sản, (25), tr.50-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp xóa đói, giảm nghèoở nông thôn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2002
10. Phạm Xuân Dũng (2000), "Một số vấn đề về lao động và việc làm trong nông nghiệp, nông thôn nớc ta hiện nay", Tạp chí Quản lý Nhà n- íc, (6), tr.8-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lao động và việc làm trongnông nghiệp, nông thôn nớc ta hiện nay
Tác giả: Phạm Xuân Dũng
Năm: 2000
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1982
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Văn kiện Hội nghị Trung ơng 8 (khóa VI), Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Trung ơng 8 (khóaVI)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1989
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị Trung ơng 7 (khóa VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Trung ơng 7 (khóaVII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Trung ơng 6 (lần 1, 2) (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Trung ơng 6 (lần1, 2) (khóa VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị Trung ơng 7 (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Trung ơng 7(khóa VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị Trung ơng 5 (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Trung ơng 5(khóa IX)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị Trung ơng 7 (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Trung ơng 7 (khóaIX)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
22. Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ III
Tác giả: Đảng Lao động Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1960

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w