Trình bày những nỗ lực của đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về mặt ngoại giao nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn, chuẩn bị lực lượng kháng chiến chống Pháp xâm lược lần thứ hai sau cách mạng th
Trang 1ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNHLÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
BÀI THU HOẠCH
ThS NGUYỄN THỊ THƠM
Trang 2HỌ&TÊNCÔNG VIỆC
Câu I phần thânNguyễn Đăng Gia Hân Câu I phần thân
Biện Thị Cẩm Nhung Câu II phần mở Đầu
Trần Thị Thu Thảo Câu II phần thân, tổng kết,
chỉnh Bài
Trang 3Trình bày những nỗ lực của đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về mặt ngoại giao nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn, chuẩn bị lực lượng kháng chiến chống Pháp xâm lược lần thứ hai (sau cách mạng tháng 8/1945 –
Sau ngày Cách Mạng Tháng Tám thành công nước ta đã có một số thuận lợi như: Hệ thống Xã Hội Chủ Nghĩa ra đời và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh Việt Nam đã trở thành quốc gia độc lập, tự do,
rở thành chủ nhân của chế độ mới Có Đảng lãnh đạo, có chính quyền Cách Mạng quản lý, điều hành đất nước, dân thoát ách nô lệ Hình thành hệ thống chính quyền thống nhất từ Trung ương đến cơ sở Chính quyền ra sức phục vụ lợi ích Tổ quốc và nhân dân Có nhân dân yêu nước, đoàn kết nay ở địa vị làm chủ xây dựng và bảo vệ tổ quốc Có mặt trận dân tộc thống nhất đoàn kết toàn dân, mà nòng cốt là khối liên minh Công
Bác Hồ vị lãnh tụ, sáng suốt, tài giỏi và uy tín tuyệt đối trong dân tộc Lực lượng vũ trang nhân dân được tăng cường
Bên cạnh những thuận lợi sau Cách Mạng Tháng Tám thì chính quyền mới ở nước ta cũng gặp nhiều khó khăn như: Các nước đế quốc nuôi dưỡng âm mưu “chia lại hệ thống thuộc địa” và ra sức tấn công đàn áp phong trào Cách Mạthế giới trong đó có Việt Nam; do lợi ích cục bộ mà nhiều nước lớn không công nhận địa vị pháp lý và nền độc lập của Việt Nam Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc và bị bao vây cách biệt hoàn toàn với thế giới bên ngoài Cách mạng ba nước Đông Dương phải đương đầu với nhiều khó khăn, thử thách Ở trong nước: Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tiếp quản một nền kinh tế tiêu điều, xơ xác sau chiến tranh; các hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội chưa được khắc phục cùng với thiên tai lũ lụt, hạn hán và nạn đói nghiêm trọng khó khăn chồng chất Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đình đốn, công nhân mất việc làm, hàng hóa khan hiếm Sản xuất nông
Trang 4nghiệp lạc hậu, hơn ½ ruộng đất bỏ hoang, trận đói tháng 3 cướp đi hơn 2 triệu người, thiếu lương thực, nguy cơ về một trận đói mới xuất hiện Tài chính quốc gia kiệt quệ, ngân sách chỉ có 1 triệu 230 ngàn đồng mà ½ rách nát, ta chưa có điều kiện phát hành tiền 95% dân số mù chữ, tàn dư văn hóa phản động, đồi trụy, lạc hậu của thực dân, phong kiến để lại hậu quả rất nặng nề Chính quyền cách mạng còn non trẻ chưa có kinh nghiệm điều hành Lực lượng vũ trang nhỏ bé, vũ khí thô sơ, kinh nghiệm chiến đấu chưa nhiều Đối với quan hệ quốc tế bạn bè các nước ở xa chưa có điều kiện giúp ta, chưa có nước nào công nhận nền độc lập và giúp đỡ nước ta Quân đội các nước đế quốc ồ ạt đã kéo vào chiếm đóng Việt Nam và khuyến khích bọn Việt gian chống phá chính quyền cách mạng nhằm xóa bỏ nền độc lập và chia cắt nước ta ra làm hai miền Nam Bắc Ở miền Nam, thực dân Pháp dưới sự bảo trợ của 2 vạn quân Anh Ấn trở lại xâm lược nước ta Ở miền Bắc, 20 vạn quân của Tưởng Giới Thạch cùng tay sai Việt quốc, Việt cách chống phá chính quyền cách mạng Chính quyền cách mạng vừa ra đời, lại phải đối mặt với nhiều kẻ thù lớn mạnh cùng một lúc Các đảng phái phản động đã thực hiện dã tâm “diệt cộng, cầm Hồ”, phá đường lối của Việt minh; nền độc lập và chính quyền cách mạng Việt Nam sau Cách Mạng Tháng Tám rơi vào tình thế Tổ quốc lâm
Trước tình hình hoạt động ráo riết của các loại kẻ thù, Đảng và Nhà nước Việt Nam mới thựchiện sách lược vừa nguyên tắc, vừa mềm dẻo Đối với các tổ chức, đảng phái phản động, Nhànước ban hành một loạt sắc lệnh: giải tán Đại Việt Quốc gia xã hội Đảng và Đại Việt Quốcdân Đảng, giải tán “Việt Nam Hưng quốc thanh niên” và “Việt Nam Ái quốc thanh niên”,thiết lập các tòa án quân sự, giải thể các cơ quan thuộc Phủ Toàn quyền Đông Dương Đối vớiPháp và Tưởng, lúc tạm hòa với Tưởng để rảnh tay đối phó với Pháp, lúc tạm hòa với Phápđể đẩy nhanh Tưởng ra khỏi đất nước Thực hiện sách lược
Trang 5trên đã đặt các đảng phái, tổ chứcphản động ra ngoài vòng pháp luật, tạo cơ sở pháp lý cho việc trấn áp bọn phản cách mạng,tranh thủ thời gian củng cố lực lượng, bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ, chuẩn bị chocuộc kháng chiến lâu dài.Trong điều kiện vô cùng khó khăn và trong thời gian rất ngắn, Đảng, Nhà nước, đứng đầu làChủ tịch Hồ Chí Minh với chủ trương sáng suốt, vừa vững vàng về nguyên tắc, vừa mềm dẻovề sách lược, đã tăng cường được thực lực cách mạng, xây dựng, củng cố và giữ vững chínhquyền cách mạng, bảo vệ thành quả của cuộc Cách mạng Tháng Tám, đưa con thuyền cáchmạng Việt Nam vượt qua thác ghềnh hiểm trở trong những năm 1945 1946, chuẩn bị điềukiện và lực lượng bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp “Những biện pháp cựckỳ sáng suốt đó đã được ghi vào lịch sử cách mạng nước ta như một mẫu mực tuyệt vời của sách lược
Trong quá trình chống phá cách mạng Việt Nam, các thế lực thù địch, cơ hội, phản động đặc biệt quan tâm chống phá nền tảng tư tưởng của Đảng ta, chống phá chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm xuyên tạc, phủ nhận và đi tới xóa bỏ ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong đời sống tinh thần của xã hội Việt Nam Chúng ra sức xuyên tạc chủ trương, đường lốicủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ta
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; tuyêntruyền, cổ súy cho hệ tư tưởng tư sản phản động; xuyên tạc, hạ thấp, phủ nhận để đi tới xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với cách mạng Việt Nam, tiến tới làm sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Lý do hòa Tưởng để đánh PhápSau Chiến tranh thế giới thứ 2, với danh nghĩa đồng minh đến tước vũ khí của phát xít Nhật, quân đội các nước đế quốc ồ ạt kéo vào chiếm đóng Việt Nam và khuyến khích bọn Việt gian chống phá chính quyền cách mạng nhằm xóa
Trang 6bỏ nền độc lập và chia cắt nước ta, bao gồm: 20 vạn quân Tưởng, quân đội Anh Cùng thời điểm đó tại Nam Bộ, chúng ta cũng phải đối phó với dã tâm xâm lược trở lại của Thực dân Pháp Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch rõ: tránh trường hợp phải một mình đối phó với nhiều lực lượng kẻ thù cùng một lúc, từ đó chủ trương tạm thời hòa hoãn tránh xung đột với quân Tưởng Nguyên nhân ta hòa hoãn với Tưởng vì Pháp mới là kẻ thù chủ yếu trước mắt của cách mạng, Tưởng vào Việt Nam với danh nghĩa giải giáp quân đồng minh chưa tuyên bố xâm lược như Pháp nếu đánh Tưởng thì sẽ rất khó khăn cho ta, hơn nữa nhằm tránh được phe đồng mình câu kết chống Việt Nam, lực lượng cách mạng còn non yếu, quân Tưởng thì đông và nhằm lợi dụng mâu thuẫn giữa hai tập đoàn Mỹ, Tưởng Anh, Pháp vào Đông Dương.
Diễn biếnLênin đã từng dạy những người cách mạng rằng: “Thấy cuộc chiến đấu rõ ràng có lợi cho kẻ thù chứ không có lợi cho ta mà cứ nghênh chiến, đó là một tội ác; và những nhà chính trị nào của giai cấp cách mạng, không biết “lựa chiêu, liên minh và thỏa hiệp” để tránh một cuộc chiến đấu bất lợi rõ rệt thì đó là những người vô dụng” Sau Cách mạng Tháng Tám là thời kỳ cách mạng nước ta gặp rất nhiều khó khăn và thách thức với nhiều kẻ thù nguy hiểm, thù trong giặc ngoài Để ngăn chặn và làm thất bại âm mưu “diệt Cộng, cầm Hồ” của quân Tưởng và tay sai, Đảng, Chính phủ Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện sách lược “triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc” với quân Tưởng; đề ra nhiều đối sách khôn khéo đối phó có hiệu quả với các hoạt động khiêu khích, gây xung đột vũ trang của quân Tưởng; thực hiện giao thiệp thân thiện, ứng xử mềm dẻo, linh hoạt với
h của quân Tưởng và các tổ chức đảng phái chính trị tay sai thân Tưởng, nhất là số cầm đầu Việt Quốc, Việt Cách Ngày 11/11/1945, Đảng ta tuyên bố tự giải tán, để tránh mũi nhọn tấn công của kẻ thù, nhưng sự thật là
Trang 7rút vào hoạt động bí mật, giữ vững vai trò lãnh đạo chính quyền và nhân dân Đảng để một bộ phận công khai dưới danh hiệu Hội Nghiên cứu chủ nghĩa Mác Đông Dương, để phối hợp hoạt động bí mật với công khai Trước hành động khiêu khích của quân đội Tưởng và tay sai, để tránh xảy ra xung đột về ân sự, chúng ta quyết định nhân nhượng Đồng ý việc đảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm cho 20 vạn quân Tưởng khi ở Việt Nam và nhân nhượng cho quân Tưởng được sử dụng đồng tiền Quan kim, Quốc tệ song hành cùng đồng bạc Đông Dương Sau khi bầu cử thành công, Hồ Chí Minh chấp nhận mở rộng thành phần đại biểu Quốc hội, đồng ý bổ sung thêm 70 ghế cho Việt quốc, Việt cách không qua bầu cử; cải tổ, mở rộng thành phần Chính phủ liên hiệp với sự tham gia của nhiều nhân sĩ, trí thức, người không đảng phái và cả một số phần tử cầm đầu tổ chức phản động tay sai của quân Tưởng, trong đó có nhiều ghế Bộ trưởng quan trọng.
Lý do hòa Pháp để đuổi TưởngSau khi Pháp và Trung Hoa Dân quốc kí với nhau Hiệp ước Hoa –
1946) đã đăt nước ta đứng trước hai sự lựa chọn: hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp hoặc hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp để tránh tình trạng phải đối phó một lúc với nhiều kẻ thù Chính vì thế, Đảng ta đã chọn biện pháp hòa Pháp để đuổi Tưởng
Diễn biếnĐầu năm 1946, phe đế quốc đã dàn xếp, mua bán quyền lợi với nhau để thực dân pháp đưa quân ra miền bắc Việt Nam thay cho quân đội Tưởng Ngày 28/2/1946, hiệp ước Hoa Pháp được ký kết Trong đó có nội dung thỏa thuận để Pháp đưa quân đội ra Bắc vĩ tuyến 16 làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật thay thế 20 vạn quân Tưởng rút về nước, hạn cuối cùng là ngày 31/3/1946 Và đổi lại, Pháp sẽ nhân nhượng cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trọng ở Trung Quốc và Việt Nam Theo Hiệp ước, Tưởng được Pháp nhường
Trang 8cho một số quyền lợi về kinh tế, chính trị, như hủy bỏ cai trị của Pháp trên đất Trung Quốc, nhượng cho Tưởng một “khu đặc biệt” để tự do buôn bán và có quyền kiểm soát thuế quan ở cảng Hải Phòng, bán cho Tưởng một đoạn đường sắt từ Hồ Kiều đến Côn Minh (thuộc tuyến đường sắt Hà Nội Nam), những kiều dân Trung Quốc ở Đông Dương được hưởng nhiều quyền lợi đặc biệt Đây thực chất là một bản hiệp ước bán rẻ lợi ích dân tộc, chà đạp lên nền độc lập của Việt Nam, hợp pháp hóa hành động xâm lược của thực dân Pháp ra miền Bắc Việc này được Đảng dự đoán sớm, Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (ngày 25/11/1945) vạch rõ: “Trước sau, Trùng Khánh sẽ bằng lòng cho Đông Dương trở về tay Pháp, miễn là Pháp nhượng cho Tàu nhiều quyền lợi quan trọng” Thế nhưng vào sáng 6/3/1946, quân Tưởng đã chủ động nổ súng vào tàu chiến Pháp tiến vào cảng Hải Phòng ở miền Bắc Quân Pháp phản pháo ngay lập tức Giao tranh kéo dài đến trưa hôm đó, với thương vong và thiệt hại cho cả hai bên Sự kiện đấu súng này rõ ràng không có lợi cho phe Trung Hoa Dân quốc xét về mặt toàn cục Nó cũng cho thấy nhiều tầng mâu thuẫn đang tồn tại trong phe Tưởng Thứ nhất là mâu thuẫn giữa Bộ tư lệnh quân Tưởng ở Việt Nam với Bộ Tổng tham mưu quân Tưởng ở Trùng Khánh Thứ hai là mâu thuẫn trong nội bộ
quân Tưởng ở Việt Nam, gồm phe muốn rút về nước theo lệnh của Trung ương Trung Hoa Dân quốc, và phe muốn ở lại để ủng hộ nhóm phản động Việt và “kiếm chác” thêm về mặt kinh tế Trong nội bộ giới cầm quyền Pháp cũng có ít nhất 2 phe là chủ chiến và chủ trương thương lượng Ta nắm rõ nhóm chủ trương thương lượng này của Pháp và đã chuẩn bị kỹ cho một kịch bản ký kết thỏa thuận hòa hoãn Trước đó vào ngày 25/2/1946, chính phủ Pháp do Giăng Xanhtơni làm đại diện đã xúc tiến việc đàm phán với chính phủ Việt Nam để được đưa quân ra Bắc an toàn, tránh tình trạng bị kháng cự mãnh liệt như ở miền Nam Tuy nhiênđàm phán bế tắc quanh vấn đề độc lập
Trang 9của Việt Nam Phía ta không chấp nhận “tự trị” còn phía Pháp không chấp nhận “độc lập”.
Trong tình thế đó, Đảng ta đứng trước sự lựa chọn giải pháp đánh hay hòa
nh thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh và ban Thường vụ Trung ương Đảng đã nhận định, đánh giá âm mưu, ý đồ chính trị của Pháp và Tưởng, đưa ra bản Chỉ thị Tình hình và chủ trương, ngày 3/3/1946 nêu rõ: “Vấn đề lúc này, không phải là muốn hay không muốn đánh Vấn đề là biết mình biết người, nhận một cách khách quan những điều kiện lời lãi trong nước và ngoài nước mà chủ trương cho đúng.”
Trong bối cảnh xảy ra vụ bắn nhau Pháp Hoa, đồng thời thực hiện chủ trương đề ra trước đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ ta ký với đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ, 6/3/1946, dưới sự chứng kiến của nhiều quốc gia khác như Mĩ, Anh, Trung Hoa,… Hiệp định quy định: Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do có nghị viện, chính phủ, quân đội và tài chính riêng nằm trong liên bang Đông Dương và trong Khối liên hiệp Pháp Việc thống nhất ba kỳ của nước ta do nhân dân ta quyết định Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp vào miền bắc thay thế 20 vạn quân Tưởng, sau 5 năm phải rút về nước, hai bên đình chỉ xung đột ở miền nam và mở cuộc đàm phán để đi đến ký hiệp định chính thức Như vậy ở đây Đảng ta và Hồ Chủ tịch đã nhân nhượng vào đúng thời điểm Pháp chịu sức ép từ quân Tưởng nổ súng Đảng ta không thể nhân nhượng sớm hơn, khi Pháp còn chưa sứt đầu mẻ trán vì quân Tưởng, cũng không thể muộn hơn vì có nguy cơ lớn Pháp và Tưởng sau vụ nổ súng đánh nhau sẽ bình tĩnh lại và cấu kết với nhau cùng chống Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khi đó tình hình sẽ vô cùng khó khăn cho ta Tất nhiên sự nhân nhượng ở đây là có nguyên tắc Việc lựa chọn giải pháp hòa hoãn với Pháp, mục đích của Đảng ta là: buộc quân Tưởng rút ngay về nước, tránh tình trạng một lúc phải đối đầu với nhiều kẻ thù, bảo toàn thực
Trang 10lực, tranh thủ thời gian hòa hoãn để chuẩn bị cho một cuộc chiến mới Lập trường của Đảng ta trong cuộc đàm phán với Pháp được Ban Thường vụ Trung ương xác định là: độc lập nhưng liên minh với Pháp Pháp phải thừa nhận quyền dân tộc tự quyết của ta: chính phủ, quân đội, nghị viện, tài chính, ngoại giao và cả sự thống nhất quốc gia của ta Đảng ta đã nhấn mạnh, trong cuộc đàm phán ta phải: “ không những không ngừng một phút công việc sửa soạn, sẵn sàng kháng chiến bất cứ lúc nào và ở đâu, mà còn phải hết sức xúc tiến việc sửa soạn ấy và nhất định không để cho việc đàm phán với Phánhụt tinh thần quyết chiến của dân tộc ta.” Sau khi ký hiệp định sơ bộ, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị Hòa để tiến (9/3/1946), phân tích, đánh giá chủ trương hòa hoãn và khả năng phát triển của tình hình Chỉ thị nêu rõ: Cần phải tiếp tục nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, không ngừng một phút công việc sửa soạn, sẵn sàng kháng chiến bất cứ lúc nào và nhất định không để cho việc đàm phán với Pháp làm nhụt tinh thần quyết chiến của dân tộc ta, nhất là đối với đồng bào Nam Bộ và các chiến sĩ ngoài mặt trận, cần đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng, đặc biệt đào tạo cán bộ chính trị và quân sự… Để giữ vững nền độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, Đảng, Chính phủ tiếp tục cuộc đấu tranh ngoại giao kiên trì, kiên quyết, đầy khó khăn, phức tạp trong suốt năm 1946 ở cả mặt trận trong nước và ngoài nước Từ ngày 19/4 đến 10/5/1946, đại diện Chính phủ Việt Nam và Pháp gặp nhau tại Hội nghị trù bị ở Đà Lạt, tuy nhiên hội nghị thất bại do sự thiếu thiện chí của Pháp Từ ngày 31/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng phái đoàn của Chính phủ Việt nam thăm chính thức nước cộng hòa Pháp, chuyến thăm kéo dài hơn 4 tháng.
Trong thời gian ở Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với các đảng phái Chính trị, các tổ chức quần chúng ở Pháp và đại diện nhiều tổ chức quốc tế Người đã nói rõ lập trường hòa bình hữu nghị, nguyện vọng thiết tha độc lập