Qua đề tài 'Gzái pháp báo vệ chủ quyên biển, đáo của Việt Nam hiện nay` qua nghiên cứu thực tiễn Đảng phát động cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 12/1946 và chống Mỹ 1959 đã khăng đị
Trang 1GVHD: TS DAO THI BICH HONG
SINH VIEN THUC HIEN
STT MSSV HO VA TEN DIEM BTL | GHICHU
3 1915539 Hoàng Văn Toàn 4 1912288 Hồ Đức Trí
5 1915675 Nguyễn Đức Trọng
Thanh phố Hồ Chỉ Minh — 2021
Trang 2
BAO CAO PHAN CONG NHIEM VU VA KET QUA
THUC HIEN DE TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 12
Trang 3
MUC LUC PHAN MO DAU ooo oocccccccccccccccccccsessessessesssesesssssuesecseesseseesssssscssesecseesssteesiesensseseseeees PHAN NOU DUNG 00 ccccccccccscccccccsecsessessessscsseseeseesssesiessessesssstecseeseeseesssssesseteesesetes Chuong 1: QUA TRINH DANG TUNG BUOC GIAI QUYET XUNG DOT VOI PHAP TRUOC KHI QUYET DINH PHAT DONG KHANG CHIEN TOAN QUOC CHONG THUC DAN PHAP XAM LUOC (19/12/1946)
1.1 Bồi cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám và những hành động hiểu chiến của thực dân Pháp . - 5s 2122111121121 11 121211211 1 12kg
1.1.1 Bồi cảnh th giới 5 5S uyu
1.12 Bỗi cảnh trong nước và những hành động hiểu chiến của Pháp 1.2 Quá trình Đảng từng bước giải quyết xung đột với Pháp và nội dung đường lỗi kháng chiến chống thực dân Pháp . - s2 221111211 211212111 1E re 1.2.1 Quá trình Đảng giải quyết xung đột với Pháp oán gen 1.2.2 Nội dung va gid tri của đường lỗi kháng chiến chỗng thực dân Pháp
Tiểu kết Chương l - 5 ST 1EE1 211211111111 71121111 11 1211 1121211121 1112 yeu Chương 2: QUÁ TRÌNH ĐÁNG TỪNG BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
VỚI MỸ TRƯỚC KHI QUYẾT ĐỊNH SU DỤNG BẠO LỰC CÁCH MẠNG
2.2.1 Quá trình Đảng giải quyết xung đột với Mỹ ccnnneieereu
22
22
Trang 42.2.2 Nội dung và giá trị của Nghị quyết Trung ương 15 (khéa TD) (1959)
Tiểu kết Chương 2 5 11111 2112111111 110112111111 1211 10101211101 1111 yeu Chuwong 3: GIAI PHAP BAO VE CHU QUYEN BIEN, DAO CUA VIET NAM HIỆN NAY 0 HH 0 1 12122111111 ng
3.1 Chủ chương, biện pháp của Đảng, Nhà nước trong bảo vệ chủ quyền biến, đảo của TỔ quốc - 5c 112112111111 1101121111111 21 111111 112111 yng
3.1.1 Tình hình biển Đông _ na
3.1.2 Chủ trương của Đảng, Nhà HHỨC .à co hHHhhhheene 3.2 Kết quả quá trình bảo vệ chủ quyền biến, đảo của Việt Nam 3.2.1 Thành tựu, nguyên nhân của tHÀHÏ! ẨỊH SH ằa 3.2.2 Một số hạn chế, nguyên nhân của hạn chế ccnccnHrrrrrrrrg 3.3 Đề xuất một số giải pháp ccnnnH HH ngu rau
i8 19 6 nh PHẢN KẾT LUẬN S221 2 1 1n n1 1 ng TAT LIEU THAM KHẢO 5552 21 212212112111112 121212121 rrau
24 26 28
28 28 29 31 31 35 39
44 45
47
Trang 5PHAN MO DAU 1 Ly do chon dé tai
Việt Nam là đất nước có vi trí chiến lược, trọng yếu về địa hình chính trị, kinh tế,
quốc phòng, an ninh và đối ngoại Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã luôn xem biển,
đảo là phần máu thịt không thể tách rời của lãnh thổ Việt Nam Bên cạnh đó, Người cũng luôn đứng dậy vận động toàn dân, toàn quân quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thô quốc gia, bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc Tư tưởng sáng suốt và lòng yêu nước vô bờ bến của Người đã trở thành kim chỉ nam đề toàn Đảng, toàn dân toàn quân quyết tâm thực hiện nhiệm vụ bảo vệ vững chắc, toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền biển và đảo của
Việt Nam hiện nay
Qua đề tài 'Gzái pháp báo vệ chủ quyên biển, đáo của Việt Nam hiện nay` qua
nghiên cứu thực tiễn Đảng phát động cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (12/1946)
và chống Mỹ (1959) đã khăng định được vị trí quan trọng của biển, đảo đối với việc phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng của quốc gia
Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay mặc dù còn có những tranh chấp, xung đột trong việc bảo vệ lãnh thô biển, đảo quốc gia Thậm chí, còn gay gắt rất nhiều vì ảnh hưởng đến nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và Châu Á nói riêng nhưng Đảng và nhà nước luôn có những biện pháp trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biên đảo của Tô quốc nhằm đảm bảo lợi ích của dân tộc và giữ vững môi trường hòa bình, ôn định để tập trung phát triển kinh tế, đây mạnh hội nhập quốc tế với các nước khác trên thể giới
Trong thực tiễn, Đảng lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo của đất nước đạt được nhiều thành công, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục chưa thê khác phục trong hiện tại Để có giải pháp hiệu quả trong giải quyết những căng thăng trên biển Đông, việc nghiên cứu thực tiễn Đảng giải quyết xung đột với các nước lớn như Pháp, Mỹ trước khi quyết định sử dụng bạo lực cách mạng đề đối phó, tử đó đề xuất một số giải pháp cho việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của đất nước hiện nay là hết sức cần thiết Do là lý do nhóm chọn đề tài : “Giđi pháp bảo vệ chủ quyên biến, đảo của Việt Nam hiện nay” làm bài tập lớn kết thúc môn học
Trang 62 Nhiệm vụ của đề tài
Một là, làm rõ bối cảnh lịch sử thế giới và Việt Nam sau Cách mạng tháng Tâm và những hành động hiếu chiến của thực dân Pháp và quá trình Đảng từng bước giải quyết xung đột với Pháp trước khi quyết định phát động kháng chiến toàn quốc chống
thực dân Pháp (19/12/1946) ;
Hưi là, làm rõ bối cảnh lịch sử thế giới và Việt Nam sau Hiệp định Gionevơ vả quá trình Đảng từng bước giải quyết xung đột với Mỹ trước khi quyết định sử dụng bạo lực cách mạng (01/1959);
Ba là, làm rõ tình hình biển Đông, chủ trương của Đảng, Nhà nước và những kết quả đạt được trong bảo về chủ quyền biên, đảo của Việt Nam ;
Bốn là, trên cơ sở thực tiễn Đảng giải quyết xung đột với Pháp và Mỹ trước khi quyết định sử dụng bạo lực cách mạng, nhóm đề xuất một số giải pháp góp phần bảo vệ chủ quyền biên, đảo của Tô quốc hiện nay
Trang 7PHAN NOI DUNG
Chuong 1
QUA TRINH DANG TUNG BUOC GIAI QUYET XUNG DOT VOI PHAP
TRUOC KHI QUYET DINH PHAT DONG KHANG CHIEN TOAN QUOC CHONG THUC DAN PHÁP XÂM LƯỢC
(19/12/1946)
1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám và những hành động hiếu chiến của thực dân Pháp
1.1L Bỗi cảnh thể giới
Chiến tranh thế giới lần thứ II kết thúc đã mở ra một giai đoạn phát triển mới của
tình hình thế giới Một trật tự thế giới mới được hình thành với đặc trưng lớn là thế giới
chia thành hai cực — Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa, do hai siêu cường Mỹ và
Liên Xô đứng đầu mỗi cực Các nước phát xít Đức, Ý, Nhật bị đánh bại, phe Đồng Minh
là những người thắng trận Tuy nhiên Anh, Pháp dù thắng trận nhưng cũng chịu thiệt hại vô cùng nặng nẻ và trở nên suy yếu Tận dụng lợi thế, đề quốc Mỹ, nhanh chóng vươn lên cầm đầu phe tư bản chủ nghĩa trên thể giới, nuôi dưỡng âm mưu “chia lại hệ thống thuộc địa thế giới”, ra sức tắn công, đàn áp phong trào cách mạng thế giới, trong đó có cách mạng Việt Nam
Sau chiến tranh, trên cơ sở các bản nghị quyết của các nước đồng mình và các bản hòa ước, biên giới của một số nước đã có những thay đổi nhất định
Thang 7, thang 8 nam 1945 tại Potsdam, một cuộc hội nghị quan trọng của các cường quốc Liên Xô, Anh, Mỹ (vẻ sau thêm Pháp) đã được triệu tập Hội nghị Potsdam, đã thông qua các quyết định về biên giới phía đông của Đức và về con đường phát triển sau nảy của nước đó Biên giới giữa Ba Lan và Đức được vạch theo sông Oder and Neisse Như vậy, Đức sẽ phải hoàn trả cho Ba Lan những đất đai truyền thống của Ba
Trang 8Lan mà Đức đã chiếm của nước này Phần phía nam Đông Phố của nước Đức bị cat cho Ba Lan Thành phố Kênichbec (sau đối tên là Kalininsrat) và những vùng phụ cận nằm ờ phía bắc Đông Phố được chuyên giao cho Liên Xô
Hội nghị Potsdam quy định các quân đội Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp tạm thời chiếm
đóng nước Đức Hội nghị này còn vạch ra phương hướng biến nước Đức sau chiến tranh thành một nước dân chủ, thống nhất và yêu chuộng hòa bình
Không lâu sau hội nghị Potsdam, Mỹ, Anh, Pháp đã vi phạm những điều cam kết, âm mưu chia cắt lâu dài nước Đức và phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Đức Tháng 9 năm 1949, nước Cộng hòa Liên bang Đức (CHLB Đức) được thành lập trên các phần lãnh thỗ chiếm đóng của quân đội Mỹ Anh, Pháp tại miền Tây nước Đức Trước tình hình đó, được sự giúp đỡ của quân đội Liên Xô, các lực lượng dân chủ yêu nước và tiến bộ ở miền Đông nước Đức thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Đức (tháng 10 năm 1949) Từ đó, trên thực tế có hai nước Đức phát triển theo hai con đường khác nhau
Trong những năm 1946 — 1947 tại Paris, các hòa ước với các nước đồng minh trong chiến tranh của Đức (Y, Hungari, Rumani, Bungari, Phan Lan) đã được ký kết
Dựa vào nhũng điều đã ký kiết, Phần Lan phải trả lại cho Liên Xô tỉnh Pêchenga (ở miễn
duyên hải Baren) là phần đất mà Liên Xô đã phải nhượng lại cho Chính phủ Phần Lan
vào năm 1920 Bằng một hiệp ước ký với Tiệp Khắc, Liên Xô thu hỏi lại vùng Ukraina — Zacacpat Tinh Claipel bị Đức chiém nam 1939 duoc tra lai cho Litva
Nước Nhật thua trận buộc phải trả lại cho Liên Xô quan dao Curinxco va phan phía nam đảo Xakhalin là những vùng lãnh thô mà Nhật đã chiếm của nước Nga trong cuộc Chiến tranh Nga — Nhật (1904 — 1905) Nhật còn bị tước bỏ quyền cai trị các thuộc địa và bản thân nước Nhật bị quân đội Mỹ thay mặt quân đội đồng minh chiếm đóng Theo quyết đính của Liên Hợp Quốc (United Nations Organization — ƯNO), các quần đảo Macsan, Marian, Carôlin được chuyền cho Mỹ dưới hình thức đất đai bảo trợ (sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chế độ bảo trợ đối với các nước thuộc địa của các nước thua trận đã thay thế các chế độ ủy trị trước đây) Bản hòa ước giữa các nước trong phe đồng minh và nước Nhật được ký kết tại Xan Franxixcô (Mỹ) vào năm 1951 (Liên Xô không ký vào bản hòa ước này)
Trang 9Tháng 6 năm 1945, tại hội nghị Xan Franxixcô tô chức Liên Hợp Quốc được thành lập thay thế cho Hội Quốc Liên đã bị phá sản từ trước Chiến tranh thế giới thứ hai Khi ra đời, Liên Hợp Quốc gồm 51 nước hội viên Bản Hiến chương Liên Hợp Quốc nêu rõ mục đích của tô chức này là duy trì, củng có nền hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển sự hợp tác giữa các nước hội viên
Cục diện khu vực và thế giới đã có những sự thay đối lớn có lợi cho cách mạng Việt Nam Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội Nhiều nước ở Đông Trung Âu, được sự ủng hộ và giúp đỡ của Liên Xô đã lựa chọn con đường phát triển theo chủ nghĩa xã hội Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ-Latinh dâng cao
Trên thế giới, phe đế quốc chủ nghĩa ra sức lôi kéo, tập hợp lực lượng phản động đề chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới Do lợi ích cục bộ của mình, không có nước lớn nào ủng hộ lập trường độc lập và công nhận địa vị pháp lý của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa dé quốc, bị bao vây cách biệt hoàn toàn với thế giới bên ngoài Cách mạng ba nước Đông Dương nói chung, cách mạng Việt Nam nói riêng phải đương đầu với nhiều bất lợi, nhiều khó khăn, thử thách hết sức to lớn và nan giải
1.12 Bỗi cảnh trong nước và những hành động hiểu chiến của Pháp Bối cảnh trong nước
Sau ngày tuyên bố độc lập, lịch sử nước Việt Nam bước sang một chặng đường mới với nhiều thuận lợi căn bản và khó khăn chéng chat
Sau khi giành được chính quyền, Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ, bị áp bức trở thành chủ nhân của chế độ dân chủ mới Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng trong cả nước Đặc biệt, việc hình thành hệ thống chính quyền cách mạng với bộ máy thông nhất từ cấp Trung Ương đến cơ sở, ra sức phục vụ lợi ích của Tổ quốc, nhân dân
Tình hình trong nước hết sức phức tạp, hệ thống chính quyền cách mạng mới được thiệt lập, còn rât non trẻ, thiêu thôn, yêu kém về nhiêu mặt; hậu quả của chê độ cũ đề lại
Trang 10hết sức nặng né, sự tàn phá của nạn lũ lụt, nạn đói nam 1945 rất nghiêm trọng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp quản một nền kinh tế xơ xác, tiêu điều, công nghiệp
đình đốn, nông nghiệp bị hoang hóa, 50% ruộng đất bị bỏ hoang: nền tài chính, ngân
khố kiệt quệ, kho bạc trồng rong: các hủ tục lạc hậu, thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội chưa được khắc phục, 95% dân số thất học, mù chữ, nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 làm 2 triệu người dân chết đói Thách thức lớn nhất, nghiêm trọng nhất lúc này là âm mưu, hành động quay trở lại thông trị Việt Nam một lần nữa của thực dân Pháp Ngày 2-9-1945, quân Pháp đã trắng trợn gây hắn, ngang nhiên bắn vào cuộc mít tỉnh mừng ngày độc lập của nhân dân ta 6 Sai Gon-Cho Lon
Ở Bắc vĩ tuyến 16, theo thỏa thuận Hiệp ước Potsdam (Đức), từ cuối tháng 8-1945, hơn 20 vạn quân đội của Tưởng Giới Thạch (Trung Hoa dân quốc) tràn qua biên giới kéo vào Việt Nam dưới sự bảo trợ và ủng hộ của Mỹ với danh nghĩa quân đội Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, kéo theo là lực lượng tay sai Việt Quốc, Việt Cách với âm mưu thâm độc “diệt Cộng, cầm Hồ”, phá Việt Minh Trong khi đó, trên đất nước Việt Nam vẫn còn 6 vạn quân đội Nhật Hoàng thua trận chưa được giải giáp
Từ tháng 9-1945, theo thỏa thuận của phe Đồng minh, 2 vạn quân đội Anh- Ân đồ bộ vào Sài Gòn dé làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật thua trận ở phía Nam Việt Nam
Tình hình đó đã đặt nền độc lập và chính quyền cách mạng non trẻ của Việt Nam trước tình thế “như ngàn cân treo sợi tóc”, cùng một lúc phải đối phó với nạn đói, nạn dốt và bọn thù trong, giặc ngoài
Những hành động hiếu chiến của Pháp Sau khi tiến vào miền Nam Việt Nam, quân đội Anh đã trực tiếp bảo trợ, sử dụng đội quân Nhật giúp sức cho quân Pháp Lực lượng Anh và Pháp liên tục có những hành động khiêu khích cực kỳ nghiêm trọng:
- Ngày 2-9-1945, sau bài điễn văn ứng khâu của chủ tịch Ủy ban hành chánh lâm thời Nam bộ Trần Văn Giàu, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch - bộ trưởng Bộ Y tế - thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, tuyên thệ “cương quyết lãnh đạo
Trang 11đồng bào giữ nước, vượt khó khăn nguy hiểm, xây đắp độc lập hoàn toàn cho Việt Nam” Buổi lễ mừng độc lập kết thúc băng cuộc tuần hành trên các đường phố lớn của khu trung tâm Sài Gòn Trong cuộc tuần hành, quân Pháp đã xả súng từ trên lầu cao bắn vào cuộc biểu tình không vũ trang của nhân dân Sài Gòn, làm 47 người chết và bị thương
- Ngày 5-9-1945, quân Pháp được bảo trợ của Anh đã đòi ta phải giải tán dân quân tự vệ, nộp vũ khí cho chúng, cắm thường dân khi ra đường mang dao găm, gậy gộc, dây thừng Hơn thế, chúng còn giảnh chiếm trụ sở Ủy ban nhân dân Nam bộ (tức đinh Thống đốc Nam kỳ cũ), đòi ta giao cho chúng quản lý toàn bộ các bến cảng thương mại và quân sự, xưởng sửa chữa tàu biên Ba Son
- Đại tá Cédille với chức danh Đại diện Cộng hòa Pháp, từ trên máy bay nhảy dù xuống Tây Ninh, được quân Nhật áp tải về Sài Gòn Cédille ráo riết tập hợp, tổ chức lực lượng quân sự, họp báo tuyên bố sẽ thành lập một chính quyền tay sai Pháp Hắn đưa một số việt gian có hạng vào ở trong trại lính
- Đêm 22 rạng sáng 23-9-1945, quân Pháp và quân Anh chiếm Sở Bưu điện và Sở Cảnh sát của ta Sáng 23-9, chúng tiếp tục chiếm trụ sở Ủy ban nhân dân Nam bộ và trụ sở Quốc gia Tự vệ Cuộc, gây nhiều cuộc đồ máu trên các đường phố Sài Gòn Chính thức mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ 2 của thực dân Pháp ở Việt Nam
Không còn đơn thuần là những hành động khiêu khích, Pháp đã nỗ súng xâm lược Việt Nam Mục đích trước mắt của Pháp là chiếm Sài Gòn rồi chiếm rộng ra toàn Nam bộ và tiến tới tái chiếm toàn bộ Việt Nam:
- Ngày 5-10-1945, sau khi có viện binh, thực dân Pháp đây mạnh đánh chiếm các
tỉnh Nam Bộ và Nam Trung Bộ Sau khi chiếm đóng Nam Bộ, thực dân Pháp chuẩn bị
mở rộng xâm lược ra miền Bắc
- Ngày 28-2-1946, Pháp thỏa thuận với quân Tưởng và kí Hiệp ước Hoa - Pháp, dọn đường để Pháp đưa quân đội ra miền Bắc lấy cớ giải giáp quân đội Nhật nhưng nong cốt là thực hiện đã tâm đánh chiếm miền Bắc và dat ach thống trị lên nước ta lần thứ 2
Trang 121.2 Qua trình Dang từng bước giải quyết xung đột với Pháp và nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
1.2.1 Quá trình Đảng giải quyết xung đột với Pháp
Sau vụ khiêu khích trắng trợn ngày 2-9-1945 ở Sài Gòn, thực dân Pháp ráo riết
thực hiện mưu đồ xâm lược Việt Nam Đêm 22 rạng ngày 23-9-1945, quân đội Pháp đã
nô súng gây hân đánh chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn (Nam Bộ) Cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân đân Nam Bộ bắt đầu Sáng 23-9-1945, Hội nghị liên tịch giữa Xứ ủy, ủy ban nhân dân, ủy ban kháng chiến và đại điện Tông bộ Việt Minh đã nhanh chóng thống nhất, đề ra chủ trương hiệu triệu quân, đân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống xâm
lược Pháp Đảng và nhân dân miền Bắc nhanh chóng hưởng ứng và kịp thời chỉ viện, chia lửa
với đồng bào Nam Bộ kháng chiến Ngày 26-9-1945, những chỉ đội đầu tiên ưu tú nhất
của quân đội, được trang bị vũ khí tốt nhất đã lên đường Nam tiến chỉ viện cho Nam Bộ, trực tiếp làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp
Trong những ngày đầu, so sánh lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch, nhưng với lòng yêu nước sâu sắc, quyết tâm sắt đá bảo vệ nền độc lập, tự đo của Tô quốc Nhờ sự lãnh đạo kịp thời, đúng đắn của Xứ ủy Nam Bộ, của Chính phủ Trung ương, quân và dân Nam Bộ, các tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên đã tô chức lại lực lượng, củng cô các khu căn cứ và lực lượng vũ trang, động viên nhân tài, vật lực của toàn dân đứng lên ngăn chặn bước tiễn của thực dân Pháp; tích cực chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến lau dai sau nay
Đầu năm 1946, phe để quốc đã đàn xếp thỏa thuận để Chính phủ Pháp và Chính
phủ Trung Hoa dân quốc ký kết bản Hiệp ước Trùng Khánh (còn gọi là Hiệp ước Hoa-
Pháp, ngày 28-2-1946), trong đó có nội dung thỏa thuận đề Pháp đưa quân đội ra Bắc vĩ tuyến L6 làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật thay thể 20 vạn quân Tưởng rút về nước,
hạn cuối cùng là ngày 31-3-1946 Và đổi lại Pháp sẽ nhượng lại cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trọng ở Trung Quốc và Việt Nam Đây thực chất là một bản hiệp ước bán rẻ lợi ích dân tộc, chà đạp lên nền độc lập của Việt Nam, hợp pháp hóa hành động xâm lược của thực dân Pháp ra miền Bắc Chính phủ và nhân dân Việt Nam đứng trước một tình
Trang 13thế vô cùng nguy hiểm, phải cùng lúc đối mặt trực tiếp với hai kẻ thù xâm lược to lớn là Pháp và Tưởng, trong khi thực lực cách mạng vẫn còn non kém
Trước sự thay đối nhanh chóng, phức tạp của tình hình, Thường vụ Trung ương Đảng, Hồ Chí Minh đã nhận định, đánh giá âm mưu, ý đồ chính trị của Pháp và Tưởng
va ra ban Chi thi Tình hình và chủ trương, ngày 3-3-1946 Trong đó nêu rõ: “Vấn đề lúc
này, không phải là muốn hay không muốn đánh, vấn đề là biết mình, biết người, nhìn
nhận một cách khách quan những điều kiện lời lãi trong nước và ngoài nước mà chủ trương cho đúng” và chủ trương tạm thời “dàn hòa với Pháp”, nhân nhượng về lợi ích kinh tế, nhưng đòi Pháp phải thừa nhận quyền đân tộc tự quyết của Việt Nam, “lợi dụng thời gian hòa hoãn với Pháp để diệt bọn phản động bên trong, tay sai Tàu trắng, trừ
những hành động khiêu khích ly gián ta với Pháp”, thúc đây nhanh quân Tưởng về nước,
bớt đi một kẻ thù nguy hiểm Ngày 6-3-1946, tại Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh thay
mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với đại diện Chính phủ Cộng hòa Pháp tại Hà Nội là Jean Sainteny (J.Xanhtony) bản Hiệp định sơ bộ Hiệp định sơ bộ nêu rõ: Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, tài chính và quân đội riêng nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp; về phía Việt Nam đồng ý để 15.000 quân đội Pháp ra miền Bắc thay thế 20 vạn quân đội Tưởng rút về nước và sẽ rút dan trong thoi han 5 nam; hai bên sẽ tiếp tục tiễn hành đàm phán chính thức đề giải quyết mối quan hệ Việt-Pháp
Ngay sau khi ký Hiệp định sơ bộ, ngày 9-3-1946, Thường vụ Trung ương Đảng đã ra ngay bản Chỉ thị Hòa đề tiến phân tích, đánh giá chủ trương hòa hoãn và khả năng phát triển của tình hình Chỉ thị nêu rõ: cần phải tiếp tục nêu cao tính thần cảnh giác cách mạng, không ngừng một phút công việc sửa soạn, sẵn sàng kháng chiến bất cứ lúc nào và nhất định không đề cho việc đàm phán với Pháp làm nhục tỉnh thần quyết chiến của dân tộc ta, nhất là đối vói đồng bào Nam Bộ và các chiến sĩ ngoài mặt trận; cần đây mạnh công tác xây dựng đảng, đặc biệt chú ý dao tao cán bộ chính trị và quân sự, gây dựng cơ sở Đảng, củng cô phong trào quân chúng Đến tháng 12-1946, Đảng đã có sự phát triển thêm về chất lượng, số lượng đảng viên tăng lên tới hơn 20.000 người
Trang 14Đề giữ vững nền độc lập, thông nhất và toàn vẹn lãnh thô, Đảng, Chính phủ tiếp tục cuộc đấu tranh ngoại giao kiên trì, kiên quyết, đầy khó khăn, phức tạp trong suốt năm 1946 ở cả mặt trận trong nước và ngoài nước Từ ngày 19-4 đến ngày 10-5-1946, đại diện Chính phủ Việt Nam và Pháp gặp nhau tại Hội nghị trủ bị ở Đà Lạt Từ ngày
31-5-1946, theo lời mời của Quốc hội và Chính phủ Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng
phái đoàn của Chính phủ Việt Nam thăm chính thức nước Cộng hòa Pháp, chuyến thăm kéo đài hơn 4 tháng và đã thu được nhiều thành công về mặt đối ngoại, làm cho dư luận Pháp, nhân dân Pháp và giới chính trị Pháp tiến bộ hiểu thêm cuộc đấu tranh chính nghĩa, vì nền độc lập thực sự của Việt Nam Cũng trong thời g1an này, phái đoàn Quốc hội Việt Nam do ông Phạm Văn Đồng dẫn đầu đi thăm thân thiện và tham dự đàm phán chính thức giữa hai bên Việt-Pháp tại Hội nghị Fontainebleau, (Phôngtenơblô, Paris-Pháp) từ ngày 6-7 đến ngày 10-9-1946, song không thành công vì vấp phải lập trường hiếu chiến và đã tâm xâm lược của thực dân Pháp Với thiện chí hữu nghị, hòa bình, nhân nhượng
và dé đảm bảo an toàn cho phái đoàn đại biểu Việt Nam rời Pháp, ngày 14-9-1946, Chủ
tịch Hỗ Chí Minh đã ký với Marius Moutet (M.Mutê) đại điện Chính phủ Pháp một bản Tạm ước 14-9 tại Marseill (Mácxây, Pháp), đồng ý nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam; hai bên cam kết đình chỉ chiến sự ở Nam Bộ và tiếp tục đảm phán
Qua chuyến thăm chính thức Pháp của chủ tịch Hồ Chí Minh và phái đoàn ngoại
giao đã góp phan lam cho nhân dân Pháp cũng như thể giới hiểu hơn về Việt Nam và ủng hộ Việt Nam, làm sáng tỏ thiện chí hòa bình của dân tộc Việt Nam, duy tri thoi gian hòa bình đề tiếp tục xây dựng và phát triển lực lượng
Tuy nhiên từ cuối tháng 10-1946, tình hình chiến sự ở Việt Nam ngày càng căng thắng, nguy cơ một cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Pháp tăng dần Đảng, Chính phủ, quân đội và nhân dân Việt Nam tiếp tục kìm chế, kiên trì thực hiện chủ trương hòa hoãn và bày tỏ thiện chí hòa bình, nhân nhượng nhằm tìm kiếm con đường hòa bình bảo vệ, giữ gÌn toản vẹn nền độc lập, tự do của Việt Nam, đồng thời cố găng cứu vãn mối quan hệ Việt- Pháp đang ngày càng xấu đi và ngăn chặn một cuộc chiến tranh nỗ ra quá sớm
và không cân sức với Pháp Nhiều lần, Chủ tịch Hồ Chí Minh, thay mặt Chính phủ Việt
Trang 15Nam, đã gửi điện văn, thư từ cho Chính phủ Pháp, cho Thủ tướng Pháp song đều không được hồi đáp; con đường ngoại giao với đại diện Pháp tại Hà Nội cũng đều không đưa đến kết quả tích cực vì phía Pháp chỉ muốn “dùng biện pháp quân sự đề giải quyết mối quan hệ Việt- Pháp” Bộ chỉ huy quân đội Pháp ở Việt Nam đã bộc lộ rõ thái độ bội ước, tiếp tục đây mạnh tăng cường bình định ở các tỉnh Nam Bộ, xúc tiến tái lập Nam Kỳ tự trị; gây hân, khiêu khích, gây xung đột quân sự, lẫn chiếm nhiều vị trí ở nơi đóng quân ở Bắc Bộ Việt Nam; đặt lại nền thông trị ở Campuchia và Lào, chia rẽ ba nước Đông Dương
Ngày 19-12-1946, thiện chí hòa bình của Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã bị thực dân Pháp cự tuyệt thang thừng Vì vậy, Đảng và nhân dân Việt Nam chỉ còn sự lựa chọn duy nhất là đứng lên chống lại thực dân Pháp đề bảo về nền độc lập và chính quyền cách mạng, bảo vệ những thành quả của cuộc Cách mạng tháng Tám vừa giảnh được
Hồ Chí Minh khẳng định rõ: "Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng
Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa Không! Chúng ta thà hy sinh tat ca chứ nhất định không chịu mất nước,
nhất định không chịu làm nô lệ! "
Nhận xét
Dù ta đã nhượng bộ thực dân Pháp rất nhiều lần, từ hiệp định sơ bộ (9-3-1946) đến
Hội nghị trù bị ở Đà Lạt (19-4-1946), chuyền thăm chính thức Pháp của chủ tịch Hồ Chí Minh và phái đoàn ngoại giao, rồi cuối cùng là Tạm ước 14-9 tại Marseill (Mácxây, Pháp) đã cho thấy sự nhân nhượng và tất cả những thiện chí hòa bình của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Tuy nhiên mọi nỗ lực vãn hồi hòa bình của ta vẫn không vượt qua được đã tâm xâm lược của thực dân Pháp Giới thực dân hiểu chiến quyết áp đặt lại ách thông tri trên toàn cối Đông Dương
Dù cuộc chiến tranh là không tránh khỏi, song đó không phải là cuộc chiến vô
vọng Văn hồi hòa bình, thể hiện thiện chí hòa bình, nhân đân Việt Nam không chỉ tranh
thủ được thời gian, biến thời gian thành lực lượng, mà còn làm cho nhân dân Pháp cũng như nhân dân toàn thế giới biết rõ hơn về đất nước, con người và khát vọng hòa bình của dân tộc Việt Nam Nhân dân Việt Nam bước vào cuộc kháng chiến với tư thế chủ
11
Trang 16déng, duoc chuan bị về vat chat va tinh than, có một niêm tin sắt đá và tât yêu vào một ngày mai toàn thắng
1.2.2 Nội dung và giá trị của đường lỗi kháng chiến chống thực dân Pháp Nội dung đường lỗi kháng chiến chống thực dân Pháp
Nội dung cơ bản của đường lỗi kháng chiến chống thực dân Pháp là: dựa trên sức mạnh toàn dân, tiễn hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính; được tập trung trong những văn kiện quan trọng của Đảng như: Chỉ thị Kháng
chiến kiến quốc (25-11-1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946), tác phâm Kháng chiến nhất định thắng lợi của đồng chí Trường
Chính (§-1947),ÄMục tiếu của cuộc kháng chiến là đánh đỗ thực dân Pháp xâm lược, giảnh lại nền độc lập, tự do, thống nhất đất nước
Cuộc kháng chiến này mang //zb chất giải phóng dân tộc, đân chủ mới và kháng chiến toàn dân Trong đó giải phóng dân tộc vẫn là quan trọng nhất
Kháng chiến toàn đân xuất phát từ truyền thông chống ngoại xâm của dân tộc ta; là đem toàn bộ sức lực, tài lực của nhân dân; động viên toàn dân tích cực tham g1a kháng chiến Xây dựng sự đồng thuận, nhất trí của cả nước, đánh địch ở mọi nơi, mọi lúc, “mỗi
người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo dai, mỗi đường phó là một mặt trận”
Trong đó Quân đội nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc Có lực lượng toàn dân, tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh
Kháng chiến toàn điện vì địch đánh ta toàn điện nên ta phải chống lại chúng toàn diện; chúng ta phải đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận không chỉ bằng quân sự mà cả về chính trị, kinh tế, ngoại giao, nhằm tạo ra sức mạnh tông hợp Trong đó, mặt trận quân sự, đấu tranh vũ trang giữ vai trò mũi nhọn, mang tính quyết định, thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai, thực hiện du kích chiến tiễn lên vận động chiến, đánh chính quy Và chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính quyền, các đoàn thê nhân dân; đoàn kết với Miễn, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình
Trang 17Vẻ kinh tế: tiêu thô kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cấp, tập trung phát triển nền nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng Về văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân phong kiến, xây dựng nền văn hóa dân chủ theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng Và ngoai giao: thực hiện thêm bạn, bớt thủ, biéu dương thực lực “Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp”, săn sàng đàm phán nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập
Kháng chiến lâu đài là tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Dang So sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch, địch mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta chỉ hơn địch về tỉnh thần và có chính nghĩa Trường kỳ kháng chiến là một quá trình vừa đánh tiêu hao lực lượng địch vừa xây dựng, phát triển lực lượng ta, từng bước làm chuyền biến so sánh lực lượng trên chiến trường có lợi cho ta; lấy thời gian là lực lượng vật chất để chuyền hóa yếu thành mạnh Kháng chiến lâu dài nhưng không có nghĩa là kéo dài vô thời hạn mà phải luôn tranh thủ, chớp thời cơ thúc đây cuộc kháng chiến có bước nhảy vọt về chất, thăng từng bước đề đi đến thắng lợi cuỗi cùng
Kháng chiến dựa vào sức mình là chính, là sự kế thừa tư tưởng chiến lược trong chỉ đạo sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền của lãnh tụ Hồ Chí Minh Phải lay nguồn nội lực của dân tộc, phát huy nguồn sức mạnh vật chất, tinh than vốn của trong nhân dân ta làm chỗ dựa chủ yếu, nguồn lực chủ yếu của cuộc chiến tranh nhân dân Trên cơ sở đó, đề tìm kiếm, phát huy cao độ và có hiệu quả sự ủng hộ, giúp đỡ tỉnh thần và vật chất của quốc tế khi có điều kiện Lấy độc lập, tự chủ về đường lối là yếu tố quan trọng hàng đầu
Giá trị đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Đối với nước ta, việc đề ra và thực hiện thắng lợi đường lối kháng chiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được đế quốc Mỹ giúp sức ở mức độ cao, buộc chúng phải công nhận độc lập, chủ quyên, toàn vẹn lãnh thô của các nước Đông Dương: đã làm thất bại âm mưu mở rộng và kéo dài chiến tranh của thực dân Pháp, kết thúc chiến tranh lập lại hoà bình ở Đông Dương: giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội làm căn cứ địa, hậu thuần cho cuộc đâu tranh ở miễn Nam; tăng thêm niêm tự hào
13
Trang 18dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế Đó là xuất phát điểm cho mọi thăng lợi của cuộc chiên sau này
Đối với quốc tế, thắng lợi đó đã cô vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới; cùng với nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ trên thể giới, trước hết là hệ thống thuộc địa của thực phân Pháp
Đánh giá về giá trị lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Hồ Chí Minh nói: "Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thăng một nước thực dân hùng mạnh Đó là một thăng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi của các lực lượng hoà bình, dân chủ và xã hội chủ nghĩa trên thế giới"
Trang 19TIEU KET CHUONG 1
Chién tranh thé giới lần thứ II kết thúc với sự thất bại của phe phát xít và chiến thắng của phe đồng minh đã mở ra một giai đoạn phát triển mới của tình hình thể giới Cùng lúc đó, Cách mạng Tháng Tám thành công, Việt Nam chính thức trở thành quốc gia độc lập, tự do đã đưa lịch sử nước nha sang một trang mới Tuy có những thuận lợi nhưng cũng vô vàn khó khăn chồng chất, tình hình khi đó đã đặt nền độc lập và chính quyên cách mạng non trẻ của Việt Nam trước tình thế “như ngàn cân treo sợi tóc”, cùng một lúc phải đối phó với nạn đói, nạn dốt và bọn thù trong, ølặc ngoài, và nguy hiểm nhất là bọn thực dân Pháp Thực dân Pháp với sự hậu thuẫn của Anh và Mỹ đã tiến hành xâm lược nước ta lần thứ 2 Đảng ta với đường lỗi ngoại giao khôn khéo, đã kiên trì thực hiện chủ trương hòa hoãn và bày tỏ thiện chí hòa bình, nhân nhượng để tìm kiếm con đường hòa binh nhằm bảo vệ, giữ gìn toản vẹn nền độc lập, tự do của Việt Nam Tuy nhiên thực dân Pháp với bản chất hung hăng, hiếu chiến đã cự tuyệt thăng thừng mọi nỗ lực cứu vãn hòa bình của chúng ta Trước tình hình đó Đảng đã phát động toàn quốc kháng chiến, đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử của cuộc kháng chiến ngay từ những ngày đầu Đường lối cơ bản là “kháng chiến và kiến quốc”; kháng chiến toàn dân, toàn điện, lâu dài, tự lực cánh sinh là chính Đó là xuất phát điểm cho mọi thăng lợi của cuộc chiên
15
Trang 20Chiến lược toàn cầu đã phản ánh tham vọng muốn làm bá chủ thế giới của Mỹ Gồm ba mục tiêu chủ yêu:
Một là, ngăn chặn và tiễn tới xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới Hai là, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hoà bình, dân chủ trên thế giới
Ba là, không chế, chỉ phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ Ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Mỹ đã triển khai chiến lược toàn cầu từ rất sớm, trong đó Việt Nam là một trong những trọng điểm Nhận thấy Việt Nam giàu tài nguyên, khoáng sản, có nguồn nhân lực đồi dào lại có vị trí chiến lược quan trọng, Mỹ có tham vọng biên miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiêu mới
Trang 21Xu thể hòa hoãn thể giới
Cuối năm 1953 và đầu 1954, khi chiến tranh lạnh đến đỉnh cao, thế giới xuất hiện
xu thế các nước lớn bắt đầu đi vào hòa hoãn, chủ trương giải quyết hòa bình các cuộc chiến tranh khu vực Biểu hiện rõ nhất của xu thế hòa hoãn này là các nước lớn Mỹ,
Anh, Pháp và Liên Xô triệu tập Hội nghị ngoại trưởng bốn nước tại Béc-lin tháng 2 năm
1954 bàn về vấn đề Đức - Áo Do bất đồng quá lớn trong việc giải quyết các vấn đề chính trị tồn tại sau chiến tranh lạnh, Hội nghị thất bại nên chuyên sang bản về vấn đề Biển Đông Ngày 18-2-1954, Hội nghị ngoại trưởng bốn nước ra tuyên bố cuỗi cùng, trong đó Hội nghị sẽ xem xét vấn đề Đông Dương Điều này đã mở ra một hướng mới cho khả năng kết thúc chiến tranh ở Việt Nam, Đông Dương thông qua biện pháp thương lượng hòa bình
Tình thế lúc bấy 210 tạo điều kiện cho Cách Mạng Việt Nam, mở ra cơ hội thương lượng để giảm thương vong Tuy nhiên cũng tiềm ân nhiều nguy cơ khí tham vọng của Mỹ ngày càng bộc lộ rõ và mâu thuẫn giữa hai cường quốc trong khối xã hội chủ nghĩa có thê ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển Cách Mạng
Phong trào cách mạng quốc tế và tình hình những năm 1954-1960 Cách mạng Cuba thắng lợi (1959) đưa Cuba gia nhập phe XHCN Hệ thống XHCN mở rộng sang cả Tây bán cầu Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latin, nhiều quốc gia non trẻ giành được độc lập dân tộc ở những mức độ khác nhau Hệ thông thuộc địa của chủ nghĩa thực dân tan rã từng mảng lớn Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân sau một số năm tạm lắng nay lại bùng nên mạnh mẽ Điều này đã cô vũ cho cách mạng ở Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh mẽ
Bên cạnh đó, các lực lượng để quốc tăng cường tấn công vào cách mạng Đối với các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu, họ thực hiện chiến lược diễn biến hòa bình; còn đối với Cuba và Việt Nam thì bao vây, khiêu khích hoặc xâm lược và thực hiện chủ nghĩa
thực dân trá hình ở khu vực Á - Phi - Mỹ Latin Trong tình hình như thế, những thế lực
cơ hội, xét lại đang nắm quyền ở một số Đảng Cộng sản lại đưa ra đường lỗi “chung sống hòa bình'ˆ, thỏa hiệp giai cấp vô nguyên tắc và trong phong trào cộng sản quốc tế
17
Trang 22lại xuất hiện một trào lưu mới hết sức nguy hại - chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa biệt phái
Mâu thuẫn giữa hai Đảng Cộng sản Liên Xô và Trung Quốc đã nảy nở từ 1945, dịu bớt vào những năm 1950, nhưng từ sau Hội nghị Moscow (1957), mỗi quan hệ giữa
hai đảng lại trở nên xấu đi
Nhận xét Có thể thay giai đoạn 1954 — 1960 là khoảng thời gian mà thế giới đang trong thời kỳ chiến tranh lạnh gay gắt, bên cạnh đó sự tham vọng của Mỹ trong việc làm bá chủ thế giới ngày cảng bộc lộ rõ điều đó đã được thê hiện thông qua các mục tiêu ma My da đề ra Xu hướng hòa hoãn của thê giới và việc mâu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Quốc đã gây không ít khó khăn đối với cách mạng Việt Nam Bên cạnh đó phong trào giải phóng dân tộc vẫn diễn ra sôi nỗi trên khắp thế giới, những điều này đã làm cho cách mạng Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn nhất định buộc ta phải cần phải có những thích nghi cũng như thay đổi chiến lược của mình để phù hợp tình hình cũng như xu hướng thế giới và phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam
2.1.2 Bồi cảnh trong nước và những hành động hiểu chiến của Mỹ Nội dung cơ bản của hiệp định (Ti0nevơ
Chiến thang Điện Biên Phủ đã dẫn đến Hội nghị Giơ-ne-vơ, tạo thế vững vàng cho đoàn Việt Nam bước vào Hội nghị Giơ-ne-vơ với thế thắng, thế mạnh nhờ có thăng lợi quân sự khắp chiến trường Việt Nam Tuy nhiên do tương quan lực lượng, hội nghị đã bị các nước lớn chỉ phối, song chúng ta vẫn kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ Ngày 21/7/1954, Việt Nam đã ký kết hiệp định Genève với những nội dung co bản sau:- Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập,
chú quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia
- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương - Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyên quan, chuyén giao khu vực
Trang 23- Cầm đưa quân đội, nhân viên quân sự và vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương Các nước Đông Dương không được tham gia bất cứ khối liên minh quân sự nào - Ở Việt Nam: quân đội nhân dân Việt Nam và quân Pháp tập kết ở 2 miền Bắc — Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạm thời; tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tô chức vào tháng 7-1956
- Trách nhiệm thi hành hiệp định thuộc về những người kí hiệp định và những nguoi ké tuc su nghiép cua ho
Kết quả của hội nghị tuy không đáp ứng được những yêu cầu, mục tiêu của Trung ương Đảng và Chính phủ đề ra lúc ban đầu nhưng đã phản ánh được tương quan lực lượng giữa ta và đối phương cả trên chiến trường lẫn trên bàn đàm phán, đồng thời cùng đạt được thỏa thuận chung về việc công nhận quyền dân tộc cho 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia
Thắng lợi trong việc ký kết hiệp định là thắng lợi vẻ vang của nền ngoại giao cách mạng còn non trẻ Hiệp định này là một giải pháp đồng bộ vẻ chính trị và quân sự nhằm kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam Nó vượt ra ngoài ý đồ ban đầu của các nước lớn định giới hạn Hiệp định G1iơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào, Căm-pu-chia trong khuôn khô một Hiệp định ngừng bắn đơn thuần, kiểu Triều Tiên Đồng thời, thắng lợi này cũng chứng minh cuộc đấu tranh của ta là đấu tranh chính nghĩa, được bạn bè quốc tế và những người yêu chuộng hòa bình ủng hộ
Đặc điểm của Việt Nam sau 7/1954 Sau tháng 7/1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi, song sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước vẫn chưa hoàn thành Thời cuộc đặt ra cho ta những thuận lợi cũng như khó khăn nhất định
Thuận lợi Miễn Bắc được hoàn toan giải phóng, làm căn cứ địa hậu phương cho cả nước: dù thực dân Pháp rất ngoan cố, nhưng với tính thần đấu tranh quyết liệt của nhân dân ta,
19
Trang 24nên đến ngày 10-10-1954 tên lính Pháp cuối cùng đã rút khỏi Hà Nội Ngày 16-5-1955,
toàn bộ quân đội viễn chính Pháp đã phải rút khỏi miền Bắc
Thể và lực của cách mạng đã lớn hơn trước sau 9 năm kháng chiến, có ý chí độc lập, thông nhất của nhân dân cả nước
Khó khăn Kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu: kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp, người dân vẫn còn nghẻo Do đó, ngay khi hòa bình lặp lại, nhân dân miền Bắc đã gấp rút khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương do chiến tranh Đảng chỉ đạo khôi phục nông nghiệp, công nghiệp, thực hiện chính sách giảm tô, giảm tức
Đất nước bị chia cắt thành 2 miền, có chế độ chính trị khác nhau Mỹ nhân thời cơ thay chân Pháp ở miền Nam, thực hiện chiến lược “lắp chỗ trông”, âm mưu tạo ra thuộc địa kiều mới Đề Quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam Việc phải đương đầu với cường quốc số một thế giới là một thách thức lớn
đối với nhân dân ta
Những biện pháp của Mỹ trong việc chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam Đề thực hiện âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiêu mới như đã nói trên, sau Hiệp định Giơnevơ, Mỹ nhanh chóng thay thế Pháp, dựng lên chính quyền
Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam Chiến tranh Việt Nam được coi là
cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất thể hiện mâu thuẫn giữa Liên Xô và Mỹ Ngay khi can thiệp vào Miễn Nam Mỹ sử dụng nhiều thủ đoạn về chính trị, kinh tế ,văn hóa, quân sự, nhất là nhanh chóng thiết lập bộ máy chính quyền tay sai ở VNCH: - Bắt đầu mở những cuộc tuần hành, ¡n truyền đơn và bích chương từ giữa năm 1955 đề phản đối việc hiệp thương và tông tuyển cử với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa theo Hiệp định Genève 1954 Việt Nam Cộng hòa do Ngô Đình Diệm lãnh đạo col chủ nghĩa cộng sản là một hiém hoa
- Ngô Đình Diệm huy động mọi lực lượng quân sự, an ninh, hành chính, tình báo, thông tin tuyên truyền thực hành cuộc cản quét, đàn áp toàn điện cả về quân sự, chính
Trang 25trị, tâm lý, kinh tế Quân đội Ngô Dinh Diém gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu ở
Ngân Sơn, Chí Thạnh (Phú Yên), Chợ Được (Quảng Nam), Mỏ Cày, Bình Đại (Bến Tre), Quân đội Ngô Đình Diệm mở nhiều cuộc hành quân càn quét quy mô lớn, dai ngày như các “chiến dịch Thoại Ngọc Hầu” kéo dài 9 thang (5/1956-2/1957) 6 18 tinh miền Tây Nam Bộ, “chiến dịch Trương Tấn Bửu” trong 7 tháng (7/1956-2/1957) & 8 tỉnh miền Đông Nam Bộ để triệt phá cách mạng, tàn sát những người ủng hộ, khủng bố những người tham gia chiến tranh Đông Dương
- Thực hiện thông qua Luật 10-59, “dat cộng sản ra ngoải vòng pháp luật”, thành lập trên khắp miền Nam những nhà tù, trại giam, trại tập trung để giam giữ những người bị tình nghi ủng hộ phe Cộng sản
- Việt Nam Cộng hòa kêu gọi những người cộng sản đang hoạt động bí mật ly khai tô chức, ra "hợp tác" với chế độ mới đồng thời cưỡng ép những người bị bắt từ bỏ chủ nghĩa cộng sản Dù vậy hệ thống tổ chức bí mật của Cộng sản vẫn tiếp tục tồn tại và phản kháng
- Chính phủ Việt Nam Cộng hòa còn tiến hành các chiến dịch tổ cộng, diệt cộng,
liên gia phòng vệ, dồn dân lập ấp chiến lược,lập “khu trù mật”, “khu dinh điền” nhằm
mục đích bắt bớ những người yêu nước kháng chiến, thắng tay đàn áp phong trào đầu tranh đòi thi hành hiệp đính Gionevo của các tầng lớp nhân dân một cách quyết liệt không tính đến các quyền lợi của nhân dân Trong nội bộ chính phủ cho truyền những khâu hiệu "diệt cán trừ cộng" hoặc "di dân diệt cán" để khuyến khích người dân td giac người cộng sản nằm vùng
- Dé tăng tính uy hiếp, Việt Nam Cộng hòa sử dụng cả máy chém để hành quyết phạm nhân Nhiều vụ xử chém của Việt Nam Cộng hòa được diễn ra công khai trước dân chúng, đầu phạm nhân được đem bêu để cảnh cáo
- Đối với hai nước láng giềng của Việt Nam, Mỹ mở rộng đánh phá, càn quét ác liệt mở rộng xâm lược Lào và Campuchia
Có thê thấy, Mỹ ngày cảng tỏ ra hiếu chiến và áp dụng những biện pháp tàn bạo đề đàn áp nhân dân miễn Nam, chông phá nhà nước miện Bắc Điều này hoàn toản di
21
Trang 26ngược lại với những gì đã ký trong hiệp định Gionevo về tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, đồng thời vi phạm nghiêm trọng các phạm trù đạo đức, coi mạng người như cỏ rác khí chỉ trong 10 tháng chúng đã bắn giết hơn 108 ngàn người
Những nội dung yêu câu thực tiên đặt ra đòi hỏi Việt Nam cân giải quyết Đứng trước những biến đổi phức tạp nêu trên, Đảng ta phải có một yêu cầu bức thiết là phải vạch ra đường lỗi chiến lược đúng đắn để đưa cách mạng Việt Nam tiến lên phù hợp với tình hình mới của đất nước và phù hợp với xu thể phát triển chung của thời đại Xuất phát từ việc nhận thức sâu sắc tình hình thế giới và đặc điểm cơ bản của tình hình đất nước sau tháng 7-1954, trải nhiều hội nghị của Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị, chủ trương chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới của Đảng đã từng bước hình thành
2.2 Quá trình Đảng từng bước giải quyết xung đột với Mỹ và nội dung Nghị
quyết Trung ương 15 (khóa II) (1959)
2.2.1 Quá trình Đảng giải quyết xung đột với Mỹ Giải đoạn từ 1954-1956
Ban đầu, Đảng ta chủ trương thực hiện các biện pháp ôn hòa, bảo toàn lực lượng Tuy nhiên, khi hành động của Mỹ và tay sai ngày cảng tàn bạo, đây lòng căm phẫn của nhân dân lên cao, Đảng đã quyết định sử dụng bạo lực Cách Mạng
Xuất phát từ tương quan lực lượng giữa ta và địch, từ tháng 7-1954, Đảng quyết định thay đối phương thức đấu tranh quân sự sang đấu tranh chính trị, lãnh dao quan chúng đấu tranh đòi đối phương phải thi hành Hiệp định, tiếp tục thực hiện cách mang
dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, trong tình hình mới Nghị quyết Bộ Chính trị, tháng 9-1954, nêu rõ 3 nhiệm vụ cụ thê trước mắt của
cách mạng miền Nam là: đấu tranh đòi thi hành Hiệp định; chuyên hướng công tác cho
phù hợp điều kiện mới; tập hợp mọi lực lượng dân tộc, dân chủ, hòa bình, thống nhất,
độc lập, đấu tranh nhằm lật đỗ chính quyền bù nhìn thân Mỹ, hoàn thành thống nhất Tô
quốc
Theo chủ trương chuyển hướng, hàng trăm tô chức công khai được thành lập ở miền Nam, đấu tranh đòi hiệp thương tông tuyển cử, chống bầu cử lừa bịp, chống cướp